Đề tài Nghiên cứu Khoa học Sư phạm Giáo dục, môn Toán lớp 2. ĐẠT GIẢI A cấp Huyện
Trang 11 Tóm tắt
Môn Toán không những cung cấp cho các em những hiểu biết ban đầu vềToán học mà còn góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suynghĩ, giải quyết vấn đề, góp phần phát triển trí thông minh Rèn luyện cho các emnhững kĩ năng, phương pháp giải toán làm nền tảng kiến thức để lên các cấp họccao hơn Cũng giống như môn Tiếng Việt, môn Toán ở Tiểu học được chia làmnhiều dạng toán khác nhau, như: số học, hình học, đo lường Trong đó dạng toán về
đo lường được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày của học sinh, giúp các
em hiểu được các khái niệm về đơn vị đo lường, hiểu được bản chất, đặc tính củatừng đơn vị để áp dụng vào thực tế sau mỗi bài học Thế nhưng, thực tế ở lớp 2Trường Tiểu học Phú Điền 1 việc tiếp thu những kiến thức quý báu đó đối vớinhiều học sinh vẫn còn bị động, chưa lĩnh hội nguyên vẹn phần kiến thức do giáoviên truyền đạt Các em rất khó hình dung khi gặp những dạng toán về đo lường,chưa được thực hành cân, đo, đong, đếm sau mỗi bài học nên việc ghi nhớ, áp dụngcòn nhiều hạn chế
Giải pháp của tôi là: Sử dụng phương pháp trực quan như tranh, ảnh, vật thật
để minh họa, thực hành khi dạy học các bài toán về đo lường thay cho cách dạythuyết trình, mô tả, giải thích và quan sát tranh trong sách giáo khoa
Nghiên cứu này được tiến hành trên hai nhóm tương đương ở hai lớp 2Trường Tiểu học Phú Điền 1, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Lớp 2/4 là nhómthực nghiệm, lớp 2/3 là nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm được thực hiệnphương pháp dùng tranh, ảnh, vật thật minh họa, thực hành khi dạy các bài toán về
Đo lường: “Ki – lô – gam”, “Lít” Kết quả cho thấy tác động đã có tác động tốt đếnchất lượng học tập của học sinh Nhóm thực nghiệm đã có khả năng áp dụng cácbài học về đo lường tốt hơn nhóm đối chứng Kết quả kiểm tra cho thấy nhóm thựcnghiệm không có học sinh nào bị điểm yếu, đa số các em đạt điểm khá giỏi, các emđều vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học khi thực hành đo lường Điểm số trung
Trang 2bình của nhóm thực nghiệm là 8,6 và nhóm đối chứng là 7,53 Kết quả kiểm chứng
T – test cho thấy p < 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình củanhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Kết quả đó đã chứng minh rằng: để đạtđược yêu cầu trên giáo viên cần sử dụng tranh, ảnh và vật thật để minh họa, thực
hành khi dạy các bài toán về đo lường trong chương trình Toán lớp 2
Trang 3
2 Giới thiệu
Trong Trường Tiểu học Phú Điền 1, thực tế cho thấy khi giáo viên dạy đếndạng toán về đo lường giáo viên thường bám sát vào sách giáo khoa Các bài tậphay những yêu cầu của bài tập được giáo viên trình bày trên bảng phụ, còn tranhảnh thì chụp lại qua sách giáo khoa đã có sẵn Việc đó không tạo cho học sinhnhiều hứng thú trong giờ học, các em cảm thấy nhàm chán, ít tập trung vào bài họcdẫn đến lượng kiến thức tiếp thu qua bài học còn nhiều hạn chế Để khắc phụcđược hạn chế đó thì giáo viên cần phải tạo ra cho các em sự say mê, hứng thú tronggiờ học, từ đó khắc sâu vào trí nhớ các em những kiến thức bổ ích liên quan đến bàihọc
Qua việc khảo sát về khả năng tính toán, thực hành môn toán về đo lườngcho học sinh lớp 2, trường Tiểu học Phú Điền 1 thì đa số các em chưa nắm đượcnhững kiến thức cơ bản về các đơn vị đo độ dài, cân nặng,…Việc dạy học mônToán, đặc biệt là các dạng toán về đo lường, đòi hỏi các em không chỉ ghi nhớ màcòn phải liên hệ áp dụng chính xác trong cuộc sống khi gặp dạng toán mà trongtrường các em đã được học Khi dạy dạng toán về đo lường một cách dập khuôn,máy móc, bám vào sách giáo khoa mà không liên hệ thực tế của giáo viên trongmột tiết học không những làm giảm chất lượng môn học mà còn ảnh hưởng lớn đếnkhả năng tư duy, sự phát triển trí tuệ của các em sau này
Giải Pháp thay thế:
Để nâng cao hiệu quả sau một tiết học dạng toán về đo lường, tạo cho các emhọc sinh một tinh thần thoải mái, hăng say trong giờ học thì khi dạy các bài toánliên quan đến dạng toán về đo lường người giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo vềtranh, ảnh và vật thật để minh họa, thực hành nhằm khắc sâu vào trí nhớ của các
em Sử dụng phương pháp trực quan qua việc cho học sinh quan sát các tranh, ảnh
và vật thật để minh họa trong hoạt động dạy bài mới và vào các tiết luyện tập
Trang 4Một số nghiên cứu gần đây:
- Vũ Quốc Trung - Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học.
- Vũ Đức Minh - Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinh
Tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học môn Toán.
Nhiều chuyên đề của các thầy cô Trường Tiểu học Phú Điền 1 cũng đề cậpđến biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán
Tuy nhiên những nghiên cứu trên chưa đi sâu trong việc kiểm tra, đánh giákết quả đạt được thông những tác động tích cực đó
Xác định vấn đề nghiên cứu:
Việc sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học môn Toán lớp 2/4 quacác bài học về đo lường có nâng cao chất lượng học dạng toán về đo lường haykhông?
Giả thuyết nghiên cứu:
Có Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học môn Toán lớp 2/4 qua cácbài học về đo lường sẽ nâng cao chất lượng dạy học trong dạng toán này
Trang 53 Phương pháp
a) Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn Trường Tiểu học Phú Điền 1 vì nơi đây có đủ điều kiện để tôi tiếnhành nghiên cứu Nhóm thực nghiệm là lớp 2/4 của tôi, nhóm đối chứng là lớp 2/3của cô Trần Thị Mai Lan, cả hai giáo viên đều đạt trình độ chuyên môn trên chuẩn,đều nhiệt tình, tận tụy trong công tác Cả 2 lớp có số lượng học sinh tương đươngnhau
Bảng 1: Giới tính của học sinh hai lớp 2/3 và 2/4 Trường Tiểu học Phú Điền 1:
b) Thiết kế nghiên cứu:
Thời gian tiến hành nghiên cứu được thực hiện theo thời gian biểu củatrường để đảm bảo tính công bằng, khách quan, không ảnh hưởng đến tâm lí họcsinh Lớp 2/4 là nhóm thực nghiệm, lớp 2/3 là nhóm đối chứng Tôi chọn bài kiểmtra do tôi và cô Trần Thị Mai Lan soạn đã được Ban giám hiệu phê duyệt làm bàikiểm tra trước tác động Sau đó tôi dùng phép kiểm chứng T – Test để kiểm chứng
sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động
Trang 6P = 0,41 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhómthực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương.
Tôi sử dụng thiết kế 2 để kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhómtương đương (được mô tả ở bảng 3)
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
trước tác động Tác động
Kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng tranh, ảnh và
vật thật để minh họa, thực hành O3
Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng tranh,
Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T – Test độc lập
c) Quy trình nghiên cứu
Chuẩn bị của giáo viên
Nhóm đối chứng: Cô Trần Thị Mai Lan dùng phương pháp dạy học bám theosách giáo khoa, dùng bảng phụ ghi các bài tập để dạy các bài học liên quan đến
dạng toán đo lường trong bảng 4 (Bảng 4: thời gian thực nghiệm).
Nhóm thực nghiệm: Thầy Nguyễn Văn Nghĩa sử dụng tranh, ảnh và vật thậtminh họa, cho học sinh quan sát, thực hành trong tiết học ở phần dạy bài mới, cácbài luyện tập
Tiến hành dạy thực nghiệm
Hai nhóm tiến hành dạy theo thời khóa biểu của trường ở 5 bài: “Ki – lô –gam” (trang 32, tiết 32), “Luyện tập” (trang 33, tiết 33), “Lít” (trang 41, tiết 41),
“Luyện tập” (trang 43, tiết 42), “Luyện tập chung” (trang 44, tiết 43) theo phânphối chương trình môn Toán lớp 2
Trang 7Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
d) Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra do tôi và cô Trần Thị Mai Lan ra
đề đã trình Ban giám hiệu nhà trường góp ý, phê duyệt (phụ lục 2) Qua kết quả
kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu nhóm thực nghiệm bằng công thức Spearman –Brow = 0,82 > 0,7 Điều đó cho thấy dữ liệu thu thập sau kiểm tra trước tác động là
đáng tin cậy (phụ lục 4)
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài dạng toán
về đo lường Bài kiểm tra này do tôi và cô Trần Thị Mai Lan thiết kế và có tham
khảo từ đồng nghiệp được Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt (phụ lục 2) Bài
kiểm tra gồm hai phần: trắc nghiệm và tự luận Qua kết quả kiểm tra dữ liệu của
Trang 8nhóm thực nghiệm bằng công thức Spearman – Brow = 0,92 > 0,7 Cho thấy dữ
liệu thu thập sau tác động là đáng tin cậy (phụ lục 4).
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi dạy xong các bài học trên, tôi cho 2 nhóm làm bài kiểm tra 1 tiết(45phút), cô Trần Thị Mai Lan làm giám thị lớp 2/4, tôi làm giám thị lớp 2/3 đểđảm bảo tính khách quan Sau đó chấm bài theo đáp án và thang điểm đã xây dựngsẵn có sự giám sát của Ban giám hiệu nhà trường
4 Phân tích dữ liệu và bàn về kế quả
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
Hai nhóm trước tác động là tương đương, qua bảng điểm trên cho thấy kếtquả 2 nhóm sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T – test chokết quả p = 0,000104872, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thựcnghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa Điều đó chứng minh rằng kết quả điểmtrung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng làkhông ngẫu nhiên mà do kết quả tác động
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0 , 9
17 , 1
53 , 7 6 , 8
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.9cho thấy mức độ ảnh hưởng của giả thuyết “Nâng cao chất lượng dạy học môn
Trang 9Toán lớp 2/4, Trường Tiểu học Phú Điền 1 bằng phương pháp trực quan khi dạycác bài học về đo lường” đã được kiểm chứng.
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
* Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng tranh, ảnh và vật thật để minh họa, thực hành.
Do đó việc sưu tầm tranh ảnh và vật thật trong dạy học các dạng toán về đo lườngđòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn đồ dùng dạy học một cách hợp lý
5. Bàn luận:
Kết quả kiểm tra sau tác động cho kết quả như sau:
- Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm = 8,60
- Điểm trung bình của nhóm đối chứng = 7,53
Sau TĐ
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
Trang 10Độ chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm là 1,07 Điều đó cho thấyđiểm trung bình của nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự chênh lệch lớn,nhóm thực nghiệm đã có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng.
* Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.9 so với bảng tiêu chí của
Cohen điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T – test điểm trung bình bài kiểm tra của hai nhóm sau tácđộng là: 0,000104872 < 0.05 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trungbình của hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về nhómthực nghiệm
6 Kết luận và khuyến nghị
* Kết luận:
Việc sử dụng tranh, ảnh và vật thật để minh họa, thực hành khi dạy học cácbài toán về đo lường trong môn Toán lớp 2/4 ở Trường Tiểu học Phú Điền 1 thay
Trang 11thế cho phương pháp dạy học bám vào sách giáo khoa đã nâng cao được kết quảhọc tập của học sinh Học sinh rất hứng thú trong tiết học, tích cực giơ tay phátbiểu ý kiến khi giáo viên đặt các câu hỏi, mức độ chính xác khi giải các bài tậpkhông những cao mà thời gian làm bài tập cũng được rút ngắn.
Đối với giáo viên, người trực tiếp đứng lớp giảng dạy phải tâm huyết vớinghề, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học khi giảng dạy Không ngừng học hỏi kinhnghiệm từ đồng nghiệp, học hỏi qua sách báo để bổ sung kiến thức
Điều quan trọng là người giáo viên cần phải có lòng nhiệt huyết, tận tâm vớinghề nghiệp, biết yêu thương học sinh Khi học sinh yếu chưa nắm vững kiến thứcthì giáo viên cần phải quan tâm, giúp đỡ hết mình
Tài liệu tham khảo
1 Bộ giáo dục và Đào tạo, Khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHQG, Hà
Nội
Trang 122 Bộ giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Toán 2, NXB Giáo dục.
3 Bộ giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Toán 2, tập 1, NXB Giáo dục.
4 Bộ giáo dục và Đào tạo, Thiết kế bài giảng Toán 2, tập 1, NXB Giáo dục.
5 Nguyễn Tấn Minh và Trần Thị Thu Thủy, 2010, Đề kiểm tra Toán và
Tiếng Việt 2, NXB ĐHQG, Hà Nội.
6 Lê Mậu Thống và Lê Thị Quỳnh Ly, 2009, Bài tập trắc nghiệm Toán 2,
NXB ĐHQG, Hà Nội
Phụ lục
1 Kế hoạch bài học:
Trang 13a) Kế hoạch bài học, bài: Ki – lô – gam
I Mục tiêu:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường
- Biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc; viết tên và ký hiệu của nó
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một đồ vật quen thuộc
- Biết thực hiện phép cộng trừ có kèm đơn vị khối lượng
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa
- Cân đĩa, các quả cân, quyển sách, vở, gói bánh, gói kẹo
- Bảng phụ BT1, BT2
- SGK, vở
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Lan nhiều hơn Na : 6 cái kẹo
Lan có : … cái kẹo ?
Lan có số kẹo là:
23 + 6 = 29 ( cái)Đáp số: 29 cái
Trang 14III Bài mới:
1 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
GV cho HS xem tranh “Giới thiệu cân
- Vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn ?
* Muốn biết vật nặng hay nhẹ ta phải
- Kim chỉ như thế nào ?
3 Giới thiệu kg, quả cân, gam
- 1 em lên nhấc quả cân 1kg và vở
- Quả cân nặng hơn, vở nhẹ hơn
- Quan sát cân đĩa
Trang 154 Thực hành:
Bài 1: Đọc, viết.
GV hướng dẫn bài mẫu
- Năm kilôgam, viết là:…
- 3kg, đọc là:…
GV nhận xét
Bài 2: Tính ( theo mẫu)
GV hướng dẫn bài mẫu
1kg + 2 kg = 3kg
- Lưu ý: Khi ghi kết quả tính có kèm
tên đơn vị
- Nhận xét
Bài 3: Bài toán có lời văn.
- GV yêu cần HS đọc bài toán
Đính tranh minh họa bao gạo to, bao
gạo bé
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Trang 16- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,…
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít Biết lít là đơn vị đo dung tích Biết đọc, gọi tên và kíhiệu của lít
Trang 17- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đếnđơn vị lít.
II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa, ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa uống nước của HS, vỏ chaicôca – côla, phễu
III Các hoạt động dạy học:
Biểu tượng dung tích (sức chứa)
GV đính tranh vẽ giới thiệu các bình
Trang 18nhau, cho bình nước rót vào Cho HS
- GV cho HS xem tranh trong bài
học, yêu cầu HS tự điền vào chỗ
chấm và đọc
Kết luận: Để đong chất lỏng (như nước,
dầu, rượu,…) người ta thường dùng đơn
vị lít.
Thực hành
- GV cho HS rót nước từ bình 2 lít
sang ra 2 ca, mỗi ca 1 lít
- Cái bình chứa được mấy lít ?
- GV cho HS đổ nước từ ca 1 lít vào
các cốc uống nước (hoặc chai côca – côla)
- Bao nhiêu cốc uống nước thì đổ
Trang 19Bài 1 Đọc, viết (theo mẫu):
- Lưu ý: Khi ghi kết quả tính có kèm
tên đơn vị phía sau
- Nhận xét
Bài 2 Tính (theo mẫu):
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn bài mẫu
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét
Bài 4:
- GV đính tranh minh họa bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Trang 202 Đề và đáp án kiểm tra trước và sau tác động:
a) Đề kiểm tra trước tác động:
Trang 21Chữ kí GT Chữ kí GK1 Chữ kí GK2
Điểm Điểm chấm TT Nhận xét của giáo viên
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Số lớn nhất có hai chữ số là:
b) Số liền trước của 61 là:
c) Số liền sau của 54 là:
Trang 22Câu 4 Một cửa hàng buổi sáng bán được 22 xe đạp, buổi chiều bán được 20
xe đạp Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu xe đạp ?
3 2+
Trang 23b) Đáp án đề kiểm tra trước tác động:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Số lớn nhất có hai chữ số là: (1điểm)
b) Số liền trước của 61 là: (1điểm)
Trang 24c) Số liền sau của 54 là: (1điểm)
d) Số cần điền vào chỗ chấm là: (1điểm)
15 + 7 =…
e) 10cm = ….dm (1điểm)
f) Cho hình vẽ bên: (1điểm)
Số hình tam giác có trong hình là:
Câu 2 Đặt tính rồi tính: (1 điểm) Đúng mỗi bài được 0,25 điểm
54
29+ 56
85
48+ 42