Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ (Trang 41 - 47)

I) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

2- Chức năng nhiệm và và tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy.

2.2- Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy.

Trải qua 47 năm kể từ khi thành lập đến nay cơ cấu tổ chức của nhà máy có sự thay đổi. Sự thay đổi này là nhu cầu cấp thiết của nhà máy để phù hợp với chức năng nhiệm vụ của ngày càng cao mặt khác quy mô trình độ của cán bộ công nhân viên nhà máy ngày càng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng thêm vào đó là sự thay đổi của môi trường hoạt động đòi hỏi phải có một cơ cấu tổ chức phù hợp.

Bộ máy tổ chức của nhà máy được phân chia như sau. Ban giám đốc gồm có:

+ 01 giám đốc quản lý toàn bộ nhà máy

+ 02 phó giám đốc trong đó: 01 phó giám đốc kinh doanh. 01 phó giám đốc kỹ thuật.

* Phòng tổ chức được chia thành.

+Tổ chức: Có nhiệm vụ quản lý về nhân sự và tiền lương, giải quyết các vấn đề chính sách, chế độ xã hội đối với người lao động.

+ Bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ nhà máy về mặt an ninh trật tự . * Phòngvật tư:

Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, điều hành sản xuất và ký các hợp đồng mua bán vật tư, quản lý kho cơ khí, kho vật tư, thống kê tổng hợp.

*Phòng kỹ thuật cơ điện;

Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ máy móc, thiết bị của nhà máy, ký hợp đồng cung cấp máy móc thiết bị, khoa học kỹ thuật về đầu tư chiều sâu và máy móc thiết bị.

*Phòng kỹ thuật công nghệ.

Có nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm nghiên cứu để phối chế các sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã nhãn hiệu, tái sản phẩm để có chính sách thay thế sản phẩm trên thị trường.

*Phòng nguyên liệu. Có nhiệm vụ :

- Nghiên cứu thổ nhưỡng , giống thuốc lá, thu nghiệm tổ chức hợp đồng, chỉ đạo về kỹ thuật gieo trồng hái sấy.

- Lập kế hoạch ký kết hợp đồng thu mua theo chỉ thị của giám đốc quản lý về số lượng tồn , tổ chức bảo quản vật tư, quản lý kho phế liệu phế phẩm.

*Phòng KCS

Có nhiệm vụ : Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu trước khi nhập kho, kiểm tra quá trình sản xuất trên dây truyền, kiểm tra quy cách sản phẩm, thành phẩm ( thuốc bao) sản xuất ở tất cả các công đoạn (sợi, cuốn điếu, đóng bao, đóng tút)

Có nhiệm vụ quản lý về văn thư, lưu trữ tài liệu bảo mật, đối nội, đối ngoại, đời sống, ytế, quản trị.

*Phòng thị trường

Có nhiệm vụ: Nghiên cứu về thị trường, xây dựng chiến lược về sản phẩm, đề ra chiến lược thị trường, xây dựng các phương án khuyến mại, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. *Phòng tiêu thụ

Có nhiệm vụ ký kết và thực hiên các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, các hợp đồng về thế chấp tài sản, đóng hàng đi đến các đại lý và phối hợp với phòng tài vụ để thu tiền công nợ của khách hàng .

*Phòng tài vụ.

Có chức năng: Thực hiện chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc về mặt tài chính kế toán của nhà máy.

Có nhiệmvụ : Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động liên quan tới công tác tài chính kế toán của nhà máy như tổng hợp thu chi, công nợ, giá thành, hạch toán sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt ngân phiếu thanh toán , tin học, quản lý nghiệp vụ thống kê ở đơn vị.

Phân xưởng là bộ phận sản xuất trực tiếp của nhà máy. Nhà máy có 4 phân xưởng chính là:

+ Phân xưởng sợi.

+ Phân xưởng bao cứng. + Phân xưởng bao mềm. + Phân xưởng Dunhill.

Nhà máy có 2 phân xưởng phụ hỗ trợ cho hoạt động sản xuất của nhà máy. + Phân xưởng bao cứng.

+ Phân xưởng sản xuất phụ. Ngoài ra nhà máy còn có:

+ Đội xe: Vận chuyển thuốc lá bao cho các đại lý tiêu thụ + Đội bốc xếp: Bốc xếp vật tư hàng hóa khi mua về nhà máy.

Nhà máy quản lý theo chế độ một thủ trưởng, giám đốc là người chỉ huy cao nhất, giúp việc cho giám đốc còn có phó giám đốc kinh doanh và phó gíam đốc kỹ thuật.

Các phòng nghiệp vụ là người tham mưu giúp việc cho giám đốc trong các nghiệp vụ chuyên môn.

Các quản đốc phân xưởng là người tham mưu trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ giám đốc giao về vệc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.

trạm y tế

phòng tiêu thụphòng thị trường

nhà trẻ mẫu giáoxd - cb phó giám đốc phụ trách kd

phòng khvtphòng ktcđ phòng kcsphòng ktcn phòng tài vụphòng tc -lđ -tlphòng nl phòng hc

kho vật liệukho VL bao cứngkho cơ khítổ hươngtổ hoá nghiệm kho Nl văn phòng nhà ăn nhà nghỉ

px sợi px bao mềmpx bao cứngpx dunhillpx cơ điện px 4 đội bốc xếpđội bảo vệ đội xe phó giám đốc phụ trách sx

toán và đảm bảo sự nhất quán trong công việc. 1- Trưởng phòng.

- Phụ trách chung nhiệm vụ trước giám đốc về mọi mặt hoạt động của phòng cũng như hoạt động khác của nhà máy có liên quan tới công tác tổ chức và theo dõi các hoạt động tổ chức của nhà máy.

- Tổ chức công tác kế toán thống kê trong nhà máy phù hợp với chế độ quản lý tài chính của nhà nước.

- Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng.

- Kế toán tổng hợp, vốn kinh doanh các quỹ xí nghiệp. - Tổ chức công tác kiểm kê định kỳ theo quy định.

- Trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát phần nghiệp vụ đối với cán bộ thống kê, kế toán trong các đơn vị trong nhà máy.

2-Phó phòng.

Giúp việc cho trưởng phòng, thay mặt trưởng phòng giải quyết các công việc khi trưởng phòng đi vắng cùng chịu trách nhiệm với trưởng phòng các phần việc được phân công.

Trực tiếp làm các phần việc:

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành -Kế toán chi phí trích nộp cho tổng công ty

3- Kế toán vật liệu.

Theo dõi tình hình tăng giảm toàn bộ vật liệu trong nhà máy. 4- Kế toán tiền mặt.

- Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thu chi tiền mặt thanh toán của khách hàng. 5- Kế toán công nợ với người mua.

Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng. 6- Kế toán nguyên liệu.

Theo dõi nhập, xuất, tồn, của nguyên vật liệu chính là lá thuốc lá

7-Kế toán TSCĐ và các khoản tạm ứng, kế toán phải thu phải trả và kế toán vật liệu xây dựng.

- Theo dõi TSCĐ hiện có cũng như việc tăng giảm TSCĐ trong nhà máy về đối tượng sử dụng, nguyên giá TSCĐ cũng như giá trị hao mòn, giá trị còn lại. - Hàng tháng trích khấu hao cơ bản, khấu hao sữa chữa lớn nếu có vào các đối tượng sử dụng.

- Theo dõi các khoản tạm ứng, theo dõi nhập, xuất, tồn kho vật liệu xây dựng, 8- Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội.

Lập chứng từ thu chi và các khoản lương bảo hiểm xã hội.

Hai kỹ sư vi tính có nhiệm vụ lập các chương trình phần hành quản lý công tác kế toán. Đồng thời theo dõi tình hình sử dụng máy vi tính trong toàn nhà máy.

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp

Phó phòng kiêm kế toán giá thành

Thủ quỹ Kế toán thanh toán với người bán và XDCB Ké toán tiêu thụ công nợ với người mua

Kế toán tiền lương và BHXH Kế toán nguyên vật liệu

Kế toán tiền mặtKT TSCĐ kiêm XĐ kết quả kinh doanh Kế toán vật liệu

Tin học Kế toán TGNH công nợ khó đòi

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ (Trang 41 - 47)