Luận Văn: Thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng hóa ở xí nghiệp bán xăng dầu Hà Nội
Trang 1Lời Mở Đầu
Trong cơ chế thị trờng, để tự đứng vững các doanh nghiệp phải tự đảmbảo vốn, tự lập kế hoạch sản xuất từ khâu mua sắm, tiến hành sản xuất đến khâutiêu thụ sản phẩm sao cho hiệu quả kinh doanh đạt đợc cao nhất Muốn vậy cácdoanh nghiệp phải làm tốt khâu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Đây là khâu cuốicùng kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh và bắt đầu một chu kì mới, nó cótác động rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và cũng là một trongnhững khâu ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá không phải là vấn đề mới mẻ với các doanhnghiệp nhng làm thế nào để thực hiện tốt công tác tiêu thụ là cả một quả trình từnghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trờng và mọi hoạt động khác của doanh nghiệp
Xuất phát từ ý nghĩa đó, các nhà sản xuất không ngừng hoàn thiện côngtác tiêu thụ sản phẩm sao cho phù hợp với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt,,phức tạp của nền kinh tế thị trờng và làm thế nào để đẩy mạnh khả năng tiêu thụsản phẩm
Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm,qua thời gian nghiên cứu, thực tập tại Xí nghiệp bán lẻ Xăng Dầu Hà Nội em đãtìm hiểu, nghiên cứu và đa ra đề tài: “Một số giải pháp tài chính thúc đẩycông tác tiêu thụ hàng hoá nhằm tăng doanh thu tiêu thụ tại Xínghiệp bán lẻ Xăng Dầu HàNội" Làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm:
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và
sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ở các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng II: Thực trạng công tác tiêu thụ và các nhân tố ảnh hởng đến tình
hình tiêu thụ ở Xí nghiệp bán lẻ Xăng dầu Hà Nội
Chơng III: Một số phơng hớng và biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh tiêu thụ
hàng hoá ở Xí nghiệp bán lẻ Xăng dầu Hà Nội
Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian thực tập ngắn, trình độ có hạn nêncũng không tránh khỏi những sai sót , em rất mong nhận đợc những góp ý củađơn vị thực tập cũng nh của các thầy, cô giáo để giúp em hoàn thiện bài luậnvăn này.
Trang 2I Tiêu thụ hàng hoá và sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩmhàng hoá
1 Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá:
a Tiêu thụ hàng hoá và sự cần thiết của nó đối với doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp chỉ sản xuấtvà bán sản phẩm hàng hoá tới các địa chỉ theo chỉ tiêu kế hoạch, theo giá đã quyđịnh của Nhà nớc Nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ít đợc các doanhnghiệp quan tâm Nhng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng các doanhnghiệp đợc nhà nớc giao cho quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chịu tráchnhiệm về tài chính thì tiêu thụ sản phẩm đợc coi là một trong những vấn đề quantrọng nhất đối với các doanh nghiệp Nó quyết định sự sống còn, sự phát triểncủa mỗi đơn vị.
Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là quả trình giao sản phẩm hàng hoá cho đơnvị mua và thu đợc khoản tiền từ sản phẩm hàng hoá đó trên cơ sở đợc chấp nhậntrả tiền theo giá đã thoả thuận
Đứng trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ là quá trình vốn từ hình tháivật chất sang hình thái tiền tệ - hình thái ban đầu của mỗi chu trình sản xuất kinhdoanh- Ban đầu các nhà sản suất phải bỏ ra một số vốn nhất định để có đợc cácyếu tố đầu vào nh: công cụ lao động, đối tợng lao động (lúc này vốn đã đợcchuyển hoá thành hình thái vật chất) thông qua quá trình sản suất sẽ tạo ra hànghoá, sản phẩm Các sản phẩm hàng hoá này sau khi qua khâu tiêu thụ sẽ chuyểnvề hình thái tiền tệ - hình thái ban đầu của nó - Quá trình này lặp đi lặp lại theođúng chu kỳ sản suất kinh doanh của doanh nghiệp và gọi là quá trình tái sảnsuất
Ta có thể khái quát quá trình đó qua sơ đồ: TLSX(TLLĐ + ĐTLĐ)
Trang 3đích của quá trình tiêu thụ là thu lại hình thái giá trị dới hình thức tiền tệ lợngtiền phải lớn hơn lợng tiền ban đầu Khoản tiền thu đợc gọi là doanh thu tiêu thụ.
Hàng hoá đợc tiêu thụ tức là đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, sức tiêu thụ thểhiện chất lợng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp, sự thích ứng của ngời tiêudùng Mặt khác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá còn là căn cứ quan trọng để doanhnghiệp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, phát huy thế mạnh và hạn chế nhữngđiểm yếu của mình.
b Doanh thu tiêu thụ hàng hoá
Doanh thu tiêu thụ
sản phẩm, hàng hoá =
Số lợng sản phẩm
hàng hoá tiêu thụ x
Giá sản phẩm hàng hoátiêu thụ
Khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp sẽ có một khoản thu nhậpbán hàng sau khi giảm trừ các khoản: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,thuế gián thu, gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm Doanh thu tiêu thụ sản phẩmhàng hoá của doanh nghiệp còn bao gồm cả các khoản trợ giá, phụ giá, phụ thu đợc hởng theo quy định của pháp luật.
- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanhthu không bao gồm thuế GTGT của hàng hoá bán ra.
- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanhthu bao gồm cả thuế GTGT đầu ra của sản phẩm hàng hoá bán ra.
Tuỳ theo từng ngành sản xuất mà doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hànghóa bao gồm những bộ phận khác nhau Nhng nhìn chung doanh thu tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá có thể chia thành 2 nhóm:
- Doanh thu bán hàng ra ngoài doanh nghiệp: là bộ phận quan trọng nhất,quyết định tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cũnglà doanh thu do doanh nghiệp bán sản phẩm hàng hoá cho đơn vị khác có hạchtoán độc lập với doanh nghiệp Doanh thu bán hàng ra bao gồm:
+ Doanh thu bán sản phẩm hàng hoá thuộc sản xuất kinh doanh chính nh:bán thành phẩm, nửa thành phẩm bao gồm cả doanh thu do tiêu thụ sản phẩmsản xuất bằng nguyên liệu của ngời sản xuất và ngời đặt hàng
+ Doanh thu về tiêu thụ khác nh: cung cấp lao vụ, dịch vụ cho bên ngoài,bán bản quyền phát minh, sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phếliệu, phế phẩm ra bên ngoài.
- Doanh thu tiêu thụ nội bộ: là doanh thu bán đợc do doah nghiệp bán sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùngcông ty hoặc các đơn vị trực thuộc tổng công ty.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá không đồng nhất với tiền bán hàng.Tiền bán hàng chỉ đợc xác định khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hoá vàđã thu đợc tiền về, còn doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đợc xác định ngaycả khi khách hàng cha trả tiền nhng đã chấp nhận thanh toán số tiền đó Doanh
Trang 4thu tiêu thụ có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất và nó phụ thuộcvào kết quả tiêu thụ sản phẩm Để thấy đợc điều này thì cần phải hiểu rõ vai trò,ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm và tại sao mỗi doanh nghiệp lại không ngừng tìmmọi biện pháp để đaảy mạnh doanh thu
2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Nh ta đã biết, tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của một chu kỳ sảnxuất và mở ra một chu kỳ sản xuất mơí Có tiêu thụ đợc sản phẩm mới có doanhthu để bù đắp toàn bộ chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc thực hiện liên tục.
- Khi tốc độ tiêu thụ đợc đẩy mạnh, thực hiện đợc doanh thu bán hàng đầyđủ, kịp thời sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm các khoảnchi phí trong khâu tiêu thụ, góp phần hạ giá thành, làm tăng lợi nhuận, tạo điềukiên thuận lợi cho quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp.
- Có tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hàng hoá thì doanh nghiệp mới cónguồn lực để thực hiện phân phối tài chính, trang trải chi phí sản xuất kinhdoanh, tái tạo vốn để sản xuất, đảm bảo trả nợ đúng hạn Từ đó sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sẽ an toàn, tạo thêm uy tín với bạn hàng, ngân hàng vàcác nhà đầu t khác.
- Tiêu thụ đợc sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp mới thực hiện đợc tích luỹtiền tệ, thực hiện đợc nghĩa vụ đối với nhà nớc, có nguồn vốn để trích lập cácquỹ, khuyến khích sản xuất trong doanh nghiệp, mở rộng quy mô, tăng cờng đầut theo chiều sâu, từ đó đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội, nhằm thựchiện việc thu lợi nhuận cho doanh nghiệp, cải thiện đời sống vật chất và tinh thầncủa ngời lao động.
- Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế mở, hội nhập với các nớc trong khuvực và quốc tế thì việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đợc coi là chiếc cầu nốiquan trọng không chỉ đối với các đơn vị, các vùng kinh tế trong nớc với nhauthành một thể thống nhất mà còn thắt chặt thêm mối quan hệ quốc tế, nối liền thịtrờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài, thúc đẩy giao lu thơng mại quốc tế ngàycàng phát triển mạnh mẽ Việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài sẽ cảithiện cán cân thơng mại quốc tế, đa nớc ta ra khỏi tình trạng nhập siêu, thúc đẩysản xuất phát triển.
Trong giai đoạn hiện nay trớc những thuận lợi và khó khăn, thời cơ vàthách thức đặt ra ngày càng nhiều Đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cho mìnhmột hớng đi đúng đắn thì mới có thể tồn tại trong cuộc cạnh tranh ngày càng trởnên gay gắt Vì vậy, muốn đẩy tốc độ và tăng quy mô tiêu thụ sản phẩm hànghoá thì doanh nghiệp cần phải xem xét các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá để từ đó có những biện pháp thích hợp thúc đẩy tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá của doanh nghiệp.
Trang 5II Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
1 Những nhân tố thuộc nhân tố chủ quan của bản thân doanh nghiệpảnh hởng trực tiếp đến tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
a Tìm hiểu thị trờng và xác định nhu cầu của thị trờng.
Thị trờng là nơi tiêu thụ sản phẩm và cũng là nơi cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin quan trọng để xây dựng kế hoạch sản xuất Vì vậy trớckhi tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp phải tiến hành điều tra, nghiên cứu thịtrờng để nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, và các đối thủ cạnhtranh Qua đó doanh nghiệp thấy mình nên sản xuất hoặc bán những mặt hàngnào, khối lợng là bao nhiêu và có giải pháp gì để thắng đối thủ
b Khối lợng sản phẩm hàng hoá sản xuất và tiêu thụ
Công thức xác định số lợng tiêu thụ trong kỳ của một loại sản phẩm nhsau:
St = Sđ + Sx - ScTrong đó:
St : số lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.
Sđ: số lợng sản phẩm kết d dự tính đầu kỳ kế hoạch Sx: Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch Sc: Số lợng sản phẩm kết d dự tính cuối kỳ kế hoạch.
Ta thấy số lợng sản phẩm xuất ra trong kỳ phụ thuộc chủ yếu vào khối ợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ kế hoạch (Sx) và công tác tổ chức tiêu thụtrong kỳ Nếu số lợng sản phẩm xuất ra vợt quá nhu cầu thị trờng hoặc nếu đa rathị trờng số lợng nhỏ hơn nhu cấu đều làm cho doanh thu giảm Chính vì vậydoanh nghiệp cần đánh gía chính xác nhu cầu thị trờng và năng lực sản xuất củamình để chuẩn bị một khối lợng sản phẩm hợp lý đa ra tiêu thụ nhằm nâng caodoanh thu bán hàng.
l-c Kết cấu sản phẩm tiêu thụ
Kết cấu sản phẩm tiêu thụ là tỷ trọng theo doanh thu của từng mặt hnàg so với tổngdoanh thu tiêu thụ tất cả các loại sản phẩm của doanh nghiệp, đợc xác định bởi công thức:
Tổng doanh thu tiêu thu
Nh vậy ứng với mỗi sản phẩm nhất định sẽ có một tổng doanh thu nhấtđịnh Khi kết cấu này thay đổi thì tổng doanh thu cũng thay đổi Do vậy việc đara một kết cấu sản phẩm hợp lý sẽ làm tăng khả năng tiêu thụ đồng thời mang lạilợi ích cho doanh nghiệp Kết cấu đó phải dựa trên cơ sở nắm vững nhu cầu thịtrờng và năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp Song nếu có hợp đồng tiêuthụ đã ký kết thì doanh nghiệp phải tôn trọng quyền lợi của khách hàng, không
Trang 6vì lợi nhuận mà tự ý thay đổi kết cấu sản phẩm, phá vỡ hợp đồng đã ký kết, gây
thiệt hại cho khách hàng, làm mất uy tín của doanh nghiệp.
d Giá cả sản phẩm tiêu thụ
Giá cả có tác động rất lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, khi doanhnghiệp đa ra một mức giá phù hợp với chất lợng sản phẩm đợc ngời tiêu thụ chấpnhận thì việc tiêu dùng sản phẩm sẽ thuận lợi hơn và ngợc lại Mặt khác, nếudoanh nghiệp quản lý kinh doanh tốt, tiết kiệm đợc chi phí làm giảm giá thànhsản phẩm bán thấp hơn so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng sẽ tạo ra lợi thếcạnh tranh giúp doanh nghiệp thu hút đợc khách hàng của các đối thủ Đặc biệtvới giá cả linh hoạt, doanh nghiệp sẽ tạo ra sức tiêu thụ lớn hơn.
Nh vậy điều quan trọng là doanh nghiệp cần phải tính toán, cân nhắc vàđịnh giá sao cho giá bán của sản phẩm phải bù đắp đợc chi phí bỏ ra và có lãi,đồng thời với mức giá phải đợc thị trờng chấp nhận.
e Chất lợng sản phẩm hàng hoá.
Đây là yếu tố quyết định thành bại của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩmhàng hoá cao sẽ thu hút đợc khách hàng, tăng khối lợng bán ra, làm tăng doanhthu tiêu thụ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì vậy chất lợng sản phẩm hànghoá chính là giá trị đợc tạo thêm của sản phẩm, làm tăng uy tín của doanhnghiệp với khách hàng Do đó có thể khẳng định rằng chất lợng sản phẩm hànghoá là vũ khí sắc bén để thắng đối thủ cạnh tranh và duy trì sự phát triển lâu dàicủa doanh nghiệp.
f Công tác tổ chức bán hàng, thanh toán của doanh nghiệp:
- Về hình thức bán hàng: Một doanh nghiệp nếu áp dụng tổng hợp cáchình thức bán hàng nh: bán buôn, bán lẻ, bán đại lý tất nhiên sẽ tiêu thụ đợcnhiều sản phẩm hơn một doanh nghiệp chỉ áp dụng đơn thuần một hình thức bánhàng nào đó.
Để tạo điều kiện cho khách hàng và tăng sức cạnh tranh trong công táctiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp cần tổ chức các dịch vụ vân chuyển, bảohành sản phẩm, quả tặng kèm theo, lắp ráp sản phẩm điều này sẽ làm chokhách hàng cảm thấy thuận lợi , yên tâm khi sử dụng sản phẩm của doanhnghiệp, từ đó tạo điều kiện cho công tác tiêu thụ sản phẩm thuận lợi hơn.
- Về mặt tổ chức thanh toán: việc áp dụng nhiều hình thức thanh toán nh:thanh toán hàng đổi hàng, thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán chuyển khoản,thanh toán ngay, thanh toán chậm sẽ làm cho khách hàng cảm thấy thuận tiện,do đó thu hút đợc đông đảo khách hàng đến với doanh nghiệp Còn nếu chỉ ápdụng một hình thức thanh toán thì sẽ bị hạn chế trong công tác tiêu thụ do hìnhthức thanh toán không linh động Mặt khác, nếu khuyến khích đợc khách hàngthanh toán nhanh, thanh toán ngay đợc hởng chiết khấu sẽ thu hút đợc nhiềukhách hơn, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu cho doanhnghiệp Tuy nhiên, nếu khách hàng không thực hiện đúng thời hạn thanh toán thìdoanh nghiệp sẽ phải áp dụng hình thức xử lý thích hợp.
Trang 7i Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm hàng hoá.
Quảng cáo bao gồm các hoạt động giới thiệu và truyền đi các thông tin vềsản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm kích thích khách hàng tiêu thụhàng hoá, nâng cao uy tín cho nhà kinh doanh và tăng cờng khả năng cạnh tranhtrên thị trờng Việc quảng cáo yêu cầu phải gắn liền với chữ tín, phải trung thựcvới sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, có nh vậy mới thúc đẩy đợc tiêu thụ vàtăng doanh thu, nếu doanh nghiệp không trung thực, quảng cáo sai sự thật thì sảnphẩm của doanh nghiệp sẽ bị khách hàng tẩy chay khỏi thị trờng Lúc đó quảngcáo sẽ trở lại phản tác dụng đối với sản phẩm của doanh nghiệp
Do chi phí quảng cáo là một khoản chi phí về tiêu thụ sản phẩm, nêntrong quảng cáo bán hàng phải coi trọng tính tiết kiệm và hiệu quả của công tácnày.
2 Bên cạnh nhân tố trực tiếp còn có những nhân tố gián tiếp nhngcũng có ảnh hởng to lớn đến tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của doanhnghiệp trên thị trờng.
a Nhân tố thuộc ngời tiêu dùng
- Mức thu nhập cao, thấp
- Thị hiếu, thói quen, tập quán của ngời tiêu dùng
b Nhân tố thuộc về nhà nớc.
- Chính sách tín dụng, lãi suất cho doanh nghiệp vay để đầu t - Chính sách thuế
- Cơ sở hạ tầng: hệ thống đờng xá, giao thông liên lạc
Tóm lại có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm hànghoá Vì vậy cần phải tính toán mức độ ảnh hởng của từng nhân tố và tìm ra cáchgiải quyết tối u để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệpđể tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
III Mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩmhàng hoá.
Tài chính doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm có mối quan hệ qua lại tácđộng rất chặt chẽ, thờng xuyên và liên tục
1 Tác động của tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đến tình hình tài chínhdoanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm mạnh mẽ sẽ làm tăng doanh thu tiêu thụ, tăng vòngquay vốn lu động, rút ngắn kì thu tiền trung bình, tăng hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh , tăng lợi nhuận và tăng khả năng sinh lời Tăng lợi nhuận sẽ dẫn đến tăngvốn chủ sở hữu, giảm tỷ trọng vốn vay làm cho kết cấu tài chính của doanhnghiệp đợc thay đổi theo chiều hớng an toàn và có lợi, tăng khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp hoặc ngợc lại.
Trang 82 Tài chính doanh nghiệp tác động đến công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Tài chính doanh nghiệp thông qua huy động vốn, phân phối các nguồnvốn đảm bảo bù đắp kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sảnxuất phát triển tạo ra khối lợng sản phẩm lớn với quy cách, mẫu mã, chủng loạivà chất lợng phù hợp với nhu cầu thị trờng từ đó tác động mạnh đến công tác tiêuthụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp.
- Trong khâu bán hàng, tài chính doanh nghiệp kiểm tra, giám sát chặt chẽviệc sử dụng các khoản chi phí bán hàng, tránh hiện tợng bớt xén, sử dụng saimục đích làm cho công tác vận chuyển, quảng cáo và bảo hành sản phẩm đợcthực hiên tốt.
- Tài chính doanh nghiệp thông qua việc sử dụng vốn nhằm đáp ứng cácyêu cầu tiếp cận, chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng tiêu thụ Muốn vậy cần phải cónguồn tài chính lớn để đầu t mở rộng sản xuất theo hớng đa dạng hoá sản phẩm,áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, hạgiá thành sản phẩm.
- Đặc biệt doanh nghiệp sử dụng các công cụ nh: tiền lơng, thởng đểkhuyến khích ngời lao động, nhân viên bán hàng để kích thích sản xuất và năngđộng trong công tác tiêu thụ.
- Hơn nữa, tài chính doanh nghiệp sử dụng các công cụ: giá bán, chiếtkhấu hoa hồng, dịch vụ vận chuyển, lắp đặt, t vấn, khuyến mại để kích thíchtiêu dùng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
IV Một số giải pháp tài chính để đẩy mạnh tiêu thụ và tăngdoanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng.
1 Xây dựng chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt.
Khi sản phẩm mới tung ra thị trờng, thu hút đợc sự chú ý của ngời tiêudùng và cha xuất hiện các đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp có thể định giábán cao để nâng cao doanh thu Nhng khi sản phẩm đã bớc vào giai đoạn bãohoà thì doanh nghiệp phải hạ giá bán xuống và khi sản phẩm ở giai đoạn suythoái thì phải giảm giá hơn nữa để đẩy mạnh tiêu thụ và thu hồi vốn Đôi khi vớimục đích là mở rộng thị trờng, thu hút sự chú ý của ngời tiêu dùng vào sản phẩmdoanh nghiệp có thể định giá bán thấp từ bớc đầu Khi sản phẩm đã có uy tín vàvị trí nhất định trên thị trờng thì doanh nghiệp sẽ dần dần nâng giá lên một mứcnhất định nhằm tăng thêm lợi nhuận vì khi hạ giá doanh nghiệp đã mất đi mộtphần không nhỏ, thậm chí còn chịu lỗ.
Mặt khác, khi định giá sản phẩm hàng hoá nếu sản phẩm có nhu cầu tiêuthụ lớn thì nên tăng giá bán, còn ngợc lại thì hạ giá để tăng lợng tiêu thụ sẽ tăngđợc lợi nhuận Hơn nữa các doanh nghiệp còn phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giáthành tiêu thụ sản phẩm tạo cơ sở cho việc hạ giá bán hợp lý để tăng khả năngcạnh tranh, tăng lợng hàng hoá tiêu thụ
Trang 9Mặc dù giá cả không phải là công cụ chính nhng trực tiếp tác động đếnthái độ lựa chọn và quyết định mua của khách hàng Nh vậy giá cả đề cập ở đâyđợc đặt ra trong mối quan hệ với tài chính Trong điều kiện hiện nay giá cả sảnphẩm đợc sử dụng hết sức linh hoạt Các doanh nghiệp rất coi trọng việc sử dụngcác biện pháp giảm giá nh: giảm giá theo khối lợng hàng mua, cho những đối t-ợng u tiên, vào các ngày lế hoặc dịp kỷ niệm đặc biệt để kích thích tiêu thụ.
Trang 102 Chiết khấu hàng bán và chiết khấu thanh toán
Trong trờng hợp khách hàng thanh toán tiền hàng hoặc mua sản phẩm vớikhối lợng lớn, doanh nghiệp sẽ khấu trừ cho khách hàng một số tiền nhất địnhtính trên trị giá khách hàng mua.
Chiết khấu bán hàng đợc tính theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu hoá đơncha có thuế GTGT Khách hàng mua sản phẩm đạt đến một mức nào đó sẽ đợchởng tỷ lệ chiết khấu cao, ở mức thấp hơn đợc hởng chiết khấu thấp hơn
Chiết khấu thanh toán đợc chia ra làm nhiều bậc và đợc áp dụng khi kháchhàng thanh toán ngay đợc hởng tỷ lệ chiết khấu cao, thanh toán trong một thờigian ngắn đợc hởng mức chiết khấu thấp hơn Nếu thanh toán chậm thì không đ-ợc hởng chiết khấu mà thậm chí còn phải chịu phạt tỷ lệ lãi suất quá hạn theoquy định của Ngân hàng Nhà nớc.
Đây là một giải pháp tài chính quan trọng đợc sử dụng khá phổ biến trongcác doanh nghiệp Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp cần có những tỷ lệ chiết khấuthích hợp để hấp dẫn khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình thìcông tác tiêu thụ mới đợc thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn và quay vòng vốn.
3 Hoa hồng cho các đại lý và cửa hàng ký gửi
Thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng, nó gópphần đẩy nhanh lợng hàng hoá tiêu thụ Một trong những công cụ tài chính hỗtrợ đắc lực cho công tác này là việc sử dụng các đại lý, cửa hàng ký gửi Các cửahàng, đại lý thực hiện việc tiêu thụ cho doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ trích tỷlệ phần trăm trên doanh thu bán hàng để trả công cho các đại lý, cửa hàng đó vàsố tiền thù lao này gọi là tiền hoa hồng Số tiền hoa hồng không chỉ giúp doanhnghiệp mở rộng thị trờng tiêu thụ , phát triển mạng lới kinh doanh mà còn giúpdoanh nghiệp tiết kiệm đợc một khoản đáng kể trong việc trả lơng, thuê địađiểm bán hàng, chi phí bảo quản sản phẩm, nhà kho mà khách hàng vẫn có điềukiện thuận lợi để mua hàng của doanh nghiệp.
4 Cớc phí vận chuyển hàng hoá.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nhất là các khách hàng ở xa,các doanh nghiệp hầu nh đảm nhận việc vận chuyển hàng hoá cho khách hàngđến nơi yêu cầu Bản chất của việc vận chuyển hàng hoá không phải là một côngcụ tài chính, nhng khi doanh nghiệp giảm giá cớc phí vận chuyển hoặc vậnchuyển miễn phí, giảm giá lại trở thành một công cụ tài chính phục vụ cho côngtác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Biện pháp này thờng đợc áp dụng khi khách hàng mua số lợng sản phẩmlớn đạt đến mức nào đó thì đợc miễn phí, nếu mua ít hơn thì đợc giảm phí hoặcphải chịu toàn bộ cớc phí
5 Quà tặng kèm theo khi mua hàng.
Ngoài đáp ứng nhu cầu phát sinh của khách hàng để đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm, các doanh nghiệp còn khơi dậy nhu cầu của khách hàng bằng cách
Trang 11tặng quà cho khách khi khách mua sản phẩm Có nhiều hình thức tặng quà, songviệc tặng quà cũng cần phải nghiên cứu kỹ lỡng các đối tợng tặng quà và cácmón quà cần thu hút đợc khách hàng và đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanhnghiệp.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp còn thực hiện các hình thức quay sổ số,phát các vé tham dự có thởng trong thời gian ngắn, phát sản phẩm dùng thử, biếutặng sản phẩm để kích thích nhu cầu tiêu dùng
Trang 12Năm 1993 xí nghiệp phát triển thêm 07 cửa hàng, cùng thời gian đó xínghiệp làm đại lý cho hãng dầu nhờn BP, góp phần tăng doanh thu cho xí nghiệp Năm 1995 xí nghiệp tiếp nhận thêm một số cửa hàng Gas từ cty Dầu lửa.Qua hơn 10 năm hoạt động xí nghiệp đã có 42 cửa hàng rộng khắp Hà Nội với692 cán bộ công nhân viên và thu nhập bình quân 2.079.000đ/ng/th.
Xí nghiệp đợc thành lập với mục đích thực hiện nhiệm vụ kinh doanh đápứng nhu cầu về số lợng cũng nh chất lợng các loại xăng dầu và sản phẩm hoádầu cho địa bàn Nam sông Hồng Hà Nội.
2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của XN
2.1 Các phơng thức bán hàng
Xí nghiệp có 3 hình thức bán hàng :
+ Bán buôn: là hình thức bán cho khách hàng mua với số lợng lớn và giá
bán của hình thức này thờng thấp hơn giá bán lẻ
+ Bán lẻ: là hình thức bán qua các cột bơm tại các cửa hàng
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp - Bán lẻ thu tiền trớc hoặc sau
Sơ đồ 01: Các phơng thức bán hàng tại xí nghiệp
Các ph ơng thức bán hàng của xí nghiệp
Bán buôn
Các đại lý ngoài
Các đại lý thuộc Công
Các cửa hàng
Trang 132.3 Các loại hình kinh doanh
Hiện nay xí nghiệp có các loại hình kinh doanh:
* Kinh doanh xăng dầu chính: Mogas 90,92,95; dầu diezel, dầu hoả, dầu
* Kinh doanh phụ: Các loại dầu mỡ cho động cơ diezel, gas, bếp gas, phụ
kiện gas Doanh thu các mặt hàng kinh doanh phụ không tính vào doanh thu củaxí nghiệp
3.Bộ máy tổ chức quản lý tại xí nghiệp (Sơ đồ 02)
Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội tổ chức bộ máy quản lý theo mô hìnhtrực tuyến tham mu, đứng đầu là giám đốc.
* Giám đốc: là ngời lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiêm trớc nhà nớc và cấp
trên về toàn bộ kết quả kinh doanh của xí nghiệp.
Sơ đồ 02:Tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp.
* Phó giám đốc: Là ngời giúp việc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các
quyết định có liên quan đến lĩnh vực đợc giám đốc phân công.Ban giám đốc
Phòng tổ chức hành
Phòng quản lý
kỷ luật
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán - Tài
Các cửa hàng bán lẻ
Trang 14* Phòng hành chính: tham mu giúp, việc cho giám đốc về sử dụng lao động,
tổ chức phân phối tiền lơng, tổ chức công tác hành chính, văn th, tiếp khách
* Phòng kỹ thuật: tham mu, giúp việc cho giám đốc về công tác quản lý kỹ
thuật tại xí nghiệp.
* Phòng kinh doanh: tham mu cho giám đốc trong việc tổ chức kinh doanh
hàng hoá từ khâu xuất bán, giao dịch, kí kết các hợp đồng mua bán hàng hoátheo yêu cầu của khách hàng.
* Phòng kế toán: giúp giám đốc chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế
toán, thông tin kinh tế và hạch toán kế toán của xí nghiệp theo luật pháp hiệnhành, chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính của nghiệp.
* Các cửa hàng bán lẻ: thực hiện nhiệm vụ tổ chức bán hàng theo chỉ đạọ
của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trớc xí nghiệp về hoạt động tại các cửa hàng.
4.Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp (Sơ đồ 03)
* Cơ cấu bộ máy kế toán
Phòng kế toán của xí nghiệp đứng đầu là kế toán trởng kiêm trởng phòngkế toán, dới kế toán trởng là các kế toán phó và các kế toán viên.
* Kế toán trởng: chịu sự chỉ đạọ trực tiếp của giám đốc, tổ chức & chỉ đạo
toàn bộ công tác kế toán, tài chính của xí nghiệp theo pháp luật
Sơ đồ 03: Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp
* Phó phòng kế toán: là ngời giúp kế toán trởng giám sát, kiểm tra sổ sách
kế toán khi lập báo cáo kế toán.
* Các kế toán viên gồm có:
+ 01 kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán các nghiệp vụthu, chi tiền mặt, ghi chép sổ sách liên quan.
Kế toán tr ởng
Phó phòng Kế toán
Kế toán thanh
Kế toán ngân hàng
Kế toán công
nợ cửa hàng
Kế toán doanh
Kế toán hàng
hoá công
cụ dụng
Kế toán
tài sản cố
Thủ
quỹ Nhân viên thu tiền
Thống kê kế toán cửa hàng
Trang 15+ 01 kế toán ngân hàng : có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ giữangân hàng với xí nghiệp, thực hiện việc đôn đốc, thu hồi công nợ.
+ 01 kế toán doanh thu: thực hiện việc theo dõi, hạch toán doanh thu bánhàng hoá, dịch vụ của xí nghiệp, tình hình sử dụng quỹ, giảm giá, theo dõi chitiết đối với khách mua trả chậm.
+ 01 kế toán theo dõi tài sản cố định, các khoản tạm ứng, thuế và các khoảnphải nộp ngân sách nhà nớc.
+ 01 thủ quỹ làm nhiệm vụ quả lý tiền mặt và lập báo cáo quỹ.
+ 03 nhân viên thu tiền: có nhiệm vụ đi thu tiền hàng tại các cửa hàng vàđại lý.
Ngoài ra tại mỗi cửa hàng đều có các nhân viên thống kê, kế toán làmnhiệm vụ thu, nộp tiền hàng cho xí nghiệp, theo dõi tình hình nhập xuất, tồnhàng ở các cửa hàng, lập hoá đơn xuất bán hàng hoá, định ký lên bảng kê nộp vềphòng kế toán xí nghiệp, cuối tháng nộp báo cáo (công nợ, tiêu thụ,cân đối hànghoá) để kế toán xí nghiệp lập báo cáo chung cho toàn xí nghiệp
5 Đặc diểm về tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp
Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội đợc thành lập với mục đích thực hiệnnhiệm vụ kinh doanh, đáp ứng nhu cầu về số lợng cũng nh chất lợng các loạixăng dầu & các sản phẩm hoá dầu trên điạ bàn Hà Nội & các tỉnh lân cận Việc tiếp cận nguồn hàng do Tổng Cty Xăng dầu Việt Nam & Cty Xăngdầu khu vực I cung cấp Sản phẩm của xí nghiệp đợc tiêu thụ qua 2 hình thức bánhàng: theo phơng thức xuất (bán buôn, bán lẻ, bán đại lý) & theo mặt hàng( xăng cao cấp, mogas, diezel )
Trải qua hơn 10 năm tồn tại và phát triển với nhiều biến động phức tạp, yêucầu quản lý của công ty, ngành và nhà nớc ngày một chặt chẽ hơn, với sức épcạnh tranh ngày càng lớn, xí ngiệp cũng gặp không ít khó khăn Tuy nhiên đốivới đội ngũ cán bộ công nhân viên với trình độ ngày càng đợc nâng cao, cùngđịa bàn hoạt động thuận lợi nên xí nghiệp đã hoàn thành cơ bản kế hoạch củacông ty giao cho Kết quả đó đợc thể hiện qua:
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá năm 2004 so với năm 2003