1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án ngữ văn BÀI 3 VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG

67 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

BÀI 3 VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG (16 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Tri thức ngữ văn (thơ lục bát, cách viết thơ lục bát, đề tài và cảm xúc về thơ lục bát) Vẻ đẹp quê hương qua thơ lục bát 2 Nă.Giáo án ngữ văn BÀI 3 VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG

BÀI VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG (16 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tri thức ngữ văn (thơ lục bát, cách viết thơ lục bát, đề tài cảm xúc thơ lục bát) - Vẻ đẹp quê hương qua thơ lục bát Năng lực: - Nhận biết đặc điểm thơ lục bát; tình cảm, cảm xúc người viết qua ngôn ngữ VB; bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể ý nghĩa văn - Bước đầu biết làm thơ lục bát; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát; trình bày cảm xúc thơ lục bát -Yêu vẻ đẹp quê hương Phẩm chất: - Nhân ái, tự hào, trân quý hình ảnh, truyền thống tốt đẹp quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số tranh ảnh liên quan đến học - Máy chiếu bảng đa phương tiện dùng chiếu VB đọc VB mẫu dạy viết - Giấy A1 để HS trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập: GV chuyển số câu hỏi sau đọc SHS thành phiếu học tập - Mơ hình thể thơ lục bát - Bảng điểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung : Đặc điểm thơ lục bát - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Tri thức ngữ văn (truyện truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện lời nhân vật; từ đơn từ phức) - Tri thức ngữ văn (thơ lục bát, cách viết thơ lục bát, đề tài cảm xúc thơ lục bát) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát, & trả lời câu hỏi: 1) Cặp câu thơ lục bát dịng có tiếng? a.1 dòng tiếng , dòng tiếng luân phiên b.1 dòng tiếng , dòng tiếng luân phiên c.1 dòng tiếng , dòng tiếng luân phiên d.1 dòng tiếng , dòng tiếng luân phiên 2) Tiếng tiếng : a Có sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu B b Có sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu T c Có huyền ngang( khơng dấu ), kí hiệu B d Có huyền ngang( khơng dấu ), kí hiệu T 3) Tiếng trắc tiếng : a Có sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu B b.Có sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu T c Có huyền ngang( khơng dấu ), kí hiệu B d Có huyền ngang( khơng dấu ), kí hiệu T 4) Ý kiến sau với thể thơ lục bát : a.Tiếng thứ câu hiệp vần với tiếng thứ câu b.Tiếng thứ câu hiệp vần với tiếng thứ câu c.Cả hai 5) Luật bằng, trắc trongthơ lục bát là: a Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, tự do, tiếng chẵn 2, 4, 6, theo luật ( B, T, B, B) b Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, tự do, tiếng chẵn 2, 4, 6, theo luật ( B, T, B, T) c Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, tự do, tiếng chẵn 2, 4, 6, theo luật ( T, T, B, B) d Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, tự do, tiếng chẵn 2, 4, 6, theo luật ( B, B, T, T) 6) Cách ngắt nhịp phổbiến thơ lục bát là: a Chủ yếu nhịp chẵn: nhịp 2/2/2, 2/4, 4/2, 2/2/2/2, 4/4, 2/4/2 b Chủ yếu nhíp lẻ 3/3, 3/1/2/2 c.Cả hai đáp án d.Cả hai đáp án sai - Yêu cầu Hs đọc thảo luận nhóm - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ: B2: Thực nhiệm vụ: Gv hướng dẫn học sinh quan sát đọc câu hỏi Hs theo dõi chọn câu trả lời đúng.( hoạt động nhóm) Gv theo dõi , hỗ trợ Hs hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - u cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: Tiến trình tiết dạy ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Thực hành TV gộp với văn đọc tách riêng thành tiết T.Việt sau đọc xong văn bản, văn đọc thêm ta cho vào mục luyện tập vận dụng) VĂN BẢN 1: NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG ( tiết ) Mục tiêu (văn 1) 1.1 Kiến thức Giúp HS: - Nhận biết số tiếng, số dòng, điệu, vần nhịp thơ lục bát - Khám phá tri thức Ngữ văn 1.2 Năng lực Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ 1.3 Phẩm chất Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân Thiết bị dạy học học liệu (văn 1) - SGV, SGK - Một số tranh ảnh liên quan đến học - Máy chiếu - Giấy A1 để học sinh trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập - Bảng kiểm, đánh giá thái độ làm việc nhóm Tiến trình dạy học (văn 1) HĐ Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học: “Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương ” a Nội dung: GV hỏi, HS trả lời b Sản phẩm: Câu trả lời HS c Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Việt Nam chưa? Khi tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh em có cảm xúc suy nghĩ gì? -GV tổ chức nhanh trị chơi “Khám phá vẻ đẹp quê hương” -GV chiếu hình ảnh cảnh đẹp q hương lên hình Sau trị chơi GV hỏi HS: Em có cảm nhận cảnh đẹp quê hương? Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” khiến em nghĩ đến điều gì? -Tổ chức cho HS trao đổi nhanh B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, cá nhân trình bày theo hiểu biết riêng HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở suy nghĩ, cảm xúc thân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiên thức Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” gợi cho em khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp miền đất nước từ thành thị đến thôn quê, từ miền núi đến đồng HĐ Hình thành kiến thức HĐ GV & HS 1.Bài ca dao 1: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV hướng dẫn HS tìm hiểu ca dao, khái quát thành vấn đề lớn học nội dung, hình thức ca dao, đặc điểm thơ lục bát B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) - Đọc ca dao GV hướng dẫn HS đọc: hướng dẫn cách ngắt nhịp, diễn tả tình cảm tự hào tác giả dân gian vẻ đẹp quê hương Nội dung cần đạt I.Giới thiệu: II.Tìm hiểu văn 1.Bài ca dao 1: GV đọc mẫu Gọi HS đọc văn Trong trình HS đọc văn bản, GV cần nhắc HS ý đến hệ thống câu hỏi trình bày với văn - Tìm chi tiết (phát chi tiết) GV cho HS xem số hình ảnh 36 phố phường Hà Nội xưa Phố Hàng Tre Phố Hàng Mắm Phố Hàng Than Qua ca dao này, hình ảnh thành Thăng Long lên tâm trí em nào? Là nơi đông đúc, nhộn nhịp với 36 phố phường buôn bán tấp nập với tên phố lên đầy ấn tượng có nét đặc trưng riêng cho phố HS trả lời (HS nêu tưởng tượng) Những từ ngữ, hình ảnh dịng ca dao giúp em có tưởng tượng đó? GV hướng dẫn HS nhận đặc điểm bật ca dao “mắc cửi” “bàn cờ” Tác giả dân gian miêu tả đường phố Thăng Long dọc ngang, ken dày sợi mắc khung cửi dệt vải, ô bàn cờ Những câu thơ cho em biết địa danh phố phường Hà Nội xưa? Qua thể điều gì? câu ca dao gợi hinh ảnh phố phường Hà Nội nào? -13 câu đầu: Niềm tự hào 36 phố phường Hà Nội xưa -5 câu tiếp theo: +Phồn hoa, phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ sự đông đúc,nhộn nhịp phố phường Hà Nội +Người nhớ cảnh ngẩn ngơ Tình cảm lưu luyến phải xa Long Thành B3: Báo cáo, thảo luận: HS:Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Câu hỏi thảo luận: Hình ảnh kinh thành Thăng Long gợi lên ca dao số có điểm đặc biệt? Những từ ngữ “phồn hoa thứ Long Thành”, “người nhớ cảnh ngẩn ngơ” góp phần thể sắc thái cảm xúc tác giả đất Long Thành? Hình ảnh kinh thành Thăng Long lên với đầy đủ tên gọi 36 phố phường Những từ ngữ “phồn hoa thứ Long Thành”, “người nhớ cảnh ngẩn ngơ” góp phần thể niềm tự hào đông đúc, nhộn nhịp phố phường Hà Nội thể tình cảm lưu luyến tác giả phải xa Long Thành GV giải thích thêm: Ngồi cảnh đẹp, Hà Nội cịn có nhiều đặc sản GV giới thiệu thêm số đặc sản Hà Nội Cốm Bánh Trưng Tranh Khúc Gốm Bát Tràng Lụa Hà Đông B4: Kết luận, nhận định (GV): - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu 2.Bài ca dao 2: hỏi 2.Bài ca dao 2: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV hướng dẫn HS tìm hiểu ca dao, khái quát thành vấn đề lớn học nội dung, hình thức ca dao, đặc điểm thơ lục bát Dẫn vào ca dao B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) - Đọc ca dao GV hướng dẫn HS đọc: hướng dẫn cách ngắt nhịp, diễn tả tình cảm tự hào tác giả dân gian vẻ đẹp quê hương GV đọc mẫu Gọi HS đọc văn Trong trình HS đọc văn bản, GV cần nhắc HS ý đến hệ thống câu hỏi trình bày với văn - Tìm chi tiết (phát chi tiết) GV yêu cầu học sinh nhận biết phân tích Bài ca dao giới thiệu vẻ đẹp quê hương? Bài ca dao số giới thiệu vẻ đẹp khác quê hương Hình thức thể ca dao có độc đáo? Cảm xúc tác giả dân gian quê hương thể qua ca dao này? -Giới thiệu vẻ đẹp khác quê hương: Vẻ đẹp truyền thống giữ nước dân tộc -Hình thức: Lời hỏi-đáp chàng trai cô gái  Đó vẻ đẹp truyền thống giữ nước dân tộc, tác giả dân gian giới thiệu địa danh lịch sử, gắn với chiến công lịch sử oanh liệt dân tộc (ba lần phá tan quân xâm lược sông Bạch Đằng, khởi nghĩa Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh) => Niềm tự hào tình yêu với quê hương đất nước B3: Báo cáo, thảo luận: HS:Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV): - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu hỏi 3.Bài ca dao 3: 3.Bài ca dao 3: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV hướng dẫn HS tìm hiểu ca dao, khái quát thành vấn đề lớn học nội dung, hình thức ca dao, đặc điểm thơ lục bát B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) - Đọc ca dao GV hướng dẫn HS đọc: hướng dẫn cách ngắt nhịp, diễn tả tình cảm tự hào tác giả dân gian vẻ đẹp quê hương GV đọc mẫu Gọi HS đọc văn Trong trình HS đọc văn bản, GV cần nhắc HS ý đến hệ thống câu hỏi trình bày với văn - Tìm chi tiết (phát chi tiết) GV chiếu cho HS xem số hình ảnh: -Trận chiến đấu sông Bạch Đằng - Cuộc khởi nghĩa Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh Gv giải thích thêm Qua ca dao thể điều gì? Em cảm nhận vẻ đẹp vùng đất Bình Định qua ca dao 3? - Gợi lên vẻ đẹp vùng đất Bình Định: + Vẻ đẹp thiên nhiên, lịch sử đấu tranh anh hùng (chiến công nghĩa quân Tây Sơn GV chiếu tranh cho HS xem giải thích thêm đầm Thị Nại), + Lịng chung thuỷ, sắt son người phụ nữ (núi Vọng Phu), + Những ăn dân dã đặc trưng nơi Núi Vọng Phu Đầm Thị Nại - Phép điệp từ “có” câu Xác định nêu hiệu biện pháp tu từ sử lục bát “Bình Định có núi dụng câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.” có cù lao Xanh.” Nêu tác dụng Phép điệp từ  Nhấn mạnh nét đẹp đặc trưng Bình Định thể lòng tự hào tác giả dân gian mảnh đất quê hương B3: Báo cáo, thảo luận: HS:Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác (chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày đánh giá lẫn nhau) Em đặc điểm thể thơ lục bát thể qua ca dao B4: Kết luận, nhận định (GV): GV rút kết luận Thể thơ lục bát thể qua ca dao số 3:  Số dòng thơ: dòng (2 dịng lục có sáu tiếng, dịng bát có tiếng)  Vần dòng thơ: tiếng thứ câu lục hiệp với tiếng thứ câu bát: phu-cù, xanhanh-canh)  Nhịp thơ: Dòng nhịp 2/4, dòng nhịp 4/4, dòng nhịp 4/2, dòng nhịp 4/4 GV nêu thêm số câu thơ lục bát khác để học sinh nắm vững kiến thức 4.Bài ca dao 4: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV hướng dẫn HS tìm hiểu ca dao, khái quát thành vấn đề lớn học nội dung, hình thức ca dao, đặc điểm thơ lục bát B2: Thực nhiệm vụ (GV & HS) - Đọc ca dao GV hướng dẫn HS đọc: hướng dẫn cách ngắt nhịp, diễn tả tình cảm tự hào tác giả dân gian vẻ đẹp quê hương GV đọc mẫu Gọi HS đọc văn Trong trình HS đọc văn bản, GV cần nhắc HS ý đến hệ thống câu hỏi trình bày với văn - Tìm chi tiết (phát chi tiết) Những hình ảnh “cá tơm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thể đặc điểm vùng Tháp Mười? Từ đó, cho biết tình cảm tác giả vùng đất 4.Bài ca dao 4: -“Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” Những hình ảnh thể trù phú sản vật mà thiên nhiên hào phóng ban tặng => Thể niềm tự hào giàu có thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười Những vẻ đẹp quê hương thể xuyên suốt bốn ca dao gì? Qua đó, tác giả dân gian thể tình cảm với quê hương, đất nước? Dựa vào đâu, em nhận định vậy? Dựa vào hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật tác giả dân gian thể qua ca dao B3: Báo cáo, thảo luận: HS:Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Điền vào bảng sau từ ngữ hình ảnh độc đáo ca dao giải thích em chọn từ ngữ, hình ảnh GV chia nhóm thảo luận Khái quát vẻ đẹp, cảnh vật, người, truyền thống thể qua ca dao HS nhận biết tình cảm yêu thương, tự hào quê hương, hình ảnh, từ ngữ để chứng minh ý kiến Bài Từ ngữ, hình ca ảnh độc đáo dao Phồn hoa thứ Long Thành/ Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ Sâu sông Bạch Đằng/ Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh tơm sẵn bắt, trời Giải thích Câu thơ gợi lên hình ảnh kinh thành Thăng Long đông đúc, nhộn nhịp, đường xá Thể vẻ đẹp lòng tự hào lịch sử quê hương Điệp từ “có” thể lòng tự hào cảnh đẹp quê hương gắn liền với lịch sử Hình ảnh thể trù III Tổng kết: Qua bốn ca dao, thể vẻ đẹp quê hương qua vẻ đẹp thiên nhiên, người, truyền thống lịch sử đấu tranh, văn hố vùng đất => Qua tác giả thể tình cảm, tự hào quê hương, đất nước nêu thành dàn ý đoạn văn theo mẫu sau: Mở đoạn: Giới thiệu cảm xúc chung thơ lục bát Thân bài: Trình bày chi tiết cảm xúc thân thơ lục bát, Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc thơ ý nghĩa vài thơ thân Bước 3: Viết đoạn Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn hoàn chỉnh Khi viết, cần đảm bảo yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Xem lại chỉnh sửa B3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, nhận xét bổ sung câu trả lời cho bạn B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, đánh giá trình làm việc TRẢ BÀI Mục tiêu: Giúp HS - Thấy ưu điểm tồn viết - Chỉnh sửa viết cho cho bạn Nội dung: - GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bạn - HS đọc viết, làm việc nhóm Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trả cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét B2: Thực nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm Bài viết B3: Báo cáo thảo luận sửa - GV yêu cầu HS nhận xét bạn HS - HS nhận xét viết B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại ưu điểm tồn viết - Nhắc HS chuẩn bị nội dung nói dựa dàn ý viết HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc viết đoạn văn (từ 150200 chữ) ghi lại cảm xúc thơ lục bát b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đoạn văn (từ 150-200 chữ) ghi lại cảm xúc HS thơ lục bát d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên lựa chọn thơ lục bát cho HS lựa chọn theo sở thích cá nhân Ví dụ: Viết đoạn văn (khoảng 250-300 chữ) ghi lại cảm xúc em thơ lục bát Việt Nam quê hương ta B2: Thực nhiệm vụ GV yêu cầu HS nhắc lại bước viết dựa vào kiến thức học HS thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS điểm số HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực viết đoạn văn, sử dụng ngôn từ b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ lục bát em sáng tác? B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ HS đọc, xác định yêu cầu tập hoàn thành nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận: GV thống thời gian để HS nộp sản phẩm B4: Kết luận, nhận định (GV): Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học CÁC PHIẾU HỌC TẬP VÀ BẢNG KIỂM SỬ DỤNG TRONG BÀI Nội dung Hình thức - Ngôn ngữ - Các biện pháp tu từ - Cách gieo vần - Nhịp thơ Dấu hiệu nhận biết đoạn văn Nội dung Hình thức Phương diện Nội dung kiểm tra Bài thơ gồm dòng lục (sáu tiếng) dòng bát (tám tiếng) xen kẽ Các dòng thơ chủ yếu ngắt nhịp chẵn Hình thức Cách hiệp vần: Tiếng thứ sáu dòng lục vần với tiếng thứ sáu dịng bát kế Bài thơ sử dụng số biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ… Các từ ngữ thơ thể xác điều người viết muốn nói Nội dung Các hình ảnh sống động, thú vị Bài thơ thể trạng thái cảm xúc, suy nghĩ, cách nhìn sống Đạt/Chưa đạt Các phần đoạn văn Nội dung kiểm tra Mở đoạn - Mở đoạn chữ viết hoa lùi vào đầu dịng - Dùng ngơi thứ để ghi lại cảm xúc thơ - Có câu chủ đề nêu tên thơ, tên tác giả (nếu có) cảm xúc khái quát thơ Thân đoạn - Trình bày cảm xúc thơ theo trình tự hợp lí số câu - Trích số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc thơ Kết đoạn - Khẳng định lại cảm xúc ý nghĩa thơ với thân - Kết đoạn dấu câu dùng để ngắt đoạn Đạt/ Chưa đạt C NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Tác giả, nội dung thơ lục bát - Cảm xúc thơ lục bát Về lực: - Biết cảm nhận thơ lục bát - Trình bày cảm xúc thơ lục bát - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu trình bày cảm xúc thơ Về phẩm chất: -Yêu sống, yêu thơ văn trân trọng vẻ đẹp quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Trình bày Chưa trình bày Đã trình bày Bài trình bày hay cảm xúc cảm xúc cảm xúc gây ấn tượng về thơ thơ người thơ lục bát lục bát lục bát nghe chưa hay Nội dung ND sơ sài, Có đủ chi tiết để Nội dung phần phần trình bày chưa có đủ chi người nghe hiểu trình bày phong đầy đủ, hấp tiết để người cảm nhận phú, hấp dẫn, sử dẫn, khơi gợi nghe hiểu thơ, có dụng chứng hứng cảm nhận sử dụng cụ thể thú cho người thơ Chưa chứng cụ thể thơ để làm rõ cảm nghe có chứng thơ để xúc người cụ thể thể cảm xúc nói, khơi gợi thơ để làm rõ chưa hứng thú cảm xúc rõ ràng cho người nghe người nói Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói to Nói to, truyền ràng, truyền nghe; nói lắp, đơi chỗ lặp lại cảm, cảm ngập ngừng… ngập không lặp lại ngừng vài câu ngập ngừng Sử dụng Điệu thiếu Điệu tự tin, Điệu tự yếu tố phi tự tin, mắt mắt nhìn vào tin, mắt nhìn vào ngơn ngữ phù chưa nhìn vào người nghe; nét người nghe; nét hợp người nghe; nét mặt biểu cảm mặt sinh động mặt chưa biểu phù hợp với nội cảm biểu dung câu cảm không phù chuyện hợp Mở đầu Khơng chào Có chào hỏi, Chào hỏi, giới kết thúc hợp hỏi, giới thiệu giới thiệu có thiệu kết thúc lí khơng có lời lời kết thúc bài nói cách kết thúc nói hấp dẫn nói TỔNG ĐIỂM: ……………… /10 điểm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS biết cách quan sát, lắng nghe, kết nối tri thức sống vào học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video giao nhiệm vụ cho HS - HS quan sát video, lắng nghe cảm nhận người nói tập thơ lục bát tác giả Nguyễn Phúc Lộc Thành trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS xác định nội dung tiết học cảm nhận thơ lục bát d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video giao nhiệm vụ cho HS: ? Nội dung đoạn video? Nhà thơ Trần Đăng Khoa cảm nhận chung tập thơ lục bát "Giấc mơ Sông Thương" tác giả Nguyễn Phúc Lộc Thành B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh HS chưa tập trung vào video (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết nối vào học HĐ 2: Hình thành kiến thức TRƯỚC KHI NÓI a) Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chuẩn bị nội dung ? Đề tài nói gì? - Đề tài nói: Cảm nhận ? Những người nghe ai? thơ lục bát ? Mục đích nói nói gì? - Người nghe: Cô giáo ? Em dự định nói đâu nói thời bạn gian bao lâu? - Mục đích nói: Trình bày cảm B2: Thực nhiệm vụ xúc thơ lục bát - HS suy nghĩ câu hỏi GV - Không gian lớp học, thời - Dự kiến KK: HS không trả lời câu gian nói: phút hỏi * Khi nói phải bám sát mục - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ đích (nội dung) nói đối ? Em nói nội dung gì? B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang phần tượng nghe để nói khơng chệch hướng Tập luyện - HS nói trước gương - HS nói tập nói trước nhóm/tổ TRÌNH BÀY NĨI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói nội dung giao tiếp, biết số kĩ nói trước đám đơng điều chỉnh yếu tố phi ngôn ngữ như: cử chỉ, ánh mắt, cách nhấn nhá câu từ cho phù hợp với nội dung nói b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói bạn c) Sản phẩm: Sản phẩm nói HS d) Tổ chức thực HĐ GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Yêu cầu HS nói theo dàn ý HĐ viết - u cầu nói: - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí + Nói mục đích u cầu HS đọc (Trình bày cảm xúc B2: Thực nhiệm vụ thơ lục - HS xem lại dàn ý HĐ viết liệt kê ý cần bát) nói cách gạch đầu dòng, ghi lại cụm từ + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí hợp lí B3: Thảo luận, báo cáo + Nói to, rõ ràng, - HS nói (4 – phút) truyền cảm - GV hướng dẫn HS nói + Điệu bộ, cử chỉ, nét B4: Kết luận, nhận định (GV) mặt, ánh mắt… phù - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau hợp TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết Sản phẩm: Lời nhận xét HĐ nói HS Tổ chức thực HĐ GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - Nhận xét chéo - Yêu cầu HS đánh giá HS với B2: Thực nhiệm vụ dựa phiếu GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn đánh giá tiêu chí theo phiếu tiêu chí - Nhận xét HS HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS chuyển dẫn sang hoạt động HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Đọc lại thơ số văn (SGK trang 64-65), em trình bày ngắn gọn cảm nhận thơ này? B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc lại thơ, suy nghĩ gạch ý - GV hướng dẫn HS tìm ý: + Bài thơ lời ai? + Nội dung gì? + Em có cảm nhận sau đọc hiểu thơ? B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập 1: Em sưu tầm thêm thơ lục bát khác viết q hương sau trình bày cảm nhận thơ mà em thích B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập, thực tập nhà B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV buổi học Ngữ văn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau D ÔN TẬP I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức học - Nêu học cách ứng xử cá nhân sau học xong văn học Về lực: - Biết cách thâu tóm lại kiến thức - Trình bày kiến thức học Về phẩm chất: -Yêu sống, yêu thơ văn, trân trọng vẻ đẹp quê hương, đất nước rút học hữu ích cho thân việc thể tình cảm quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS chủ động, hợp tác, biết cảm nhận thể tình yêu quê hương, đất nước b) Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc vài thơ sưu tầm - HS lắng nghe bạn đọc cảm nhận, nhận xét c) Sản phẩm: - HS xác định nội dung tiết học ôn tập kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh đại diện đọc thơ sưu tầm mà em thấy tâm đắc cảm nhận thơ (Lấy tinh thần xung phong) ? Mời lớp nhận xét, đánh giá cho bạn điểm B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe bạn trình bày - GV chấn chỉnh HS chưa tập trung (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày, lớp nhận xét, đánh giá phần trình bày bạn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, động viên kết nối vào học HĐ 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - HS chủ động, phối hợp tốt với bạn nhóm để chắt lọc nội dung tâm đắc nhất, mạnh dạn trình bày nhóm phản biện trước lớp - Ôn tập lại kiến thức học lớn, chủ động nhận thức giá trị to lớn vẻ đẹp quê hương thơ ca dân tộc b) Nội dung: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, dựa vào chuẩn bị nhà, thảo luận thống câu trả lời trình bày trước lớp - HS lắng nghe bạn đọc cảm nhận, nhận xét c) Sản phẩm: - Phần trình bày thảo luận nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao BÀI TẬP 1: Tóm tắt nội dung xác định thể loại nhiệm vụ (GV) văn bản: - Yêu cầu HS làm việc Văn Nội dung Thể loại theo nhóm tổ, dựa vào Thể vẻ đẹp phần chuẩn bị nhà, quê hương, đất nước nhóm trao đổi, rút Những câu qua vẻ đẹp thiên câu trả lời tâm đắc hát dân gian nhiên tươi đẹp trù cho câu hỏi, sau vẻ đẹp phú, địa Ca dao nhóm trình bày q hương danh gắn liền với lịch phần trả lời sử đấu tranh anh B2: Thực nhiệm hùng vụ Thể vẻ đẹp - HS: thiên nhiên, + Nhóm thảo luận, người lao thống nhất, chuẩn bị động cần cù, chịu Thơ lục Việt Nam trình bày câu hỏi khó, truyền thống đấu bát + Nhóm thảo luận, quê hương ta tranh bất khuất thống nhất, chuẩn bị lịng chung thuỷ, trình bày câu hỏi tài hoa người + Nhóm thảo luận, Việt Nam thống nhất, chuẩn bị trình bày câu hỏi BÀI TẬP 2: Những đặc điểm thể thơ lục bát + Nhóm thảo luận, ca dao: thống nhất, chuẩn bị Sông Tô nước chảy ngần trình bày câu hỏi 4, Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa - GV hướng dẫn giải Thon thon hai mũi chèo hoa đáp khúc mắc cho HS Lướt qua lướt lại bướm bay trình trao đổi, thảo luận (nếu cần) B3: Thảo luận, báo cáo - Đại diện nhóm HS lên trình bày - Các HS khác ý lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm bạn - GV nhắc nhở, động viên HS chưa tập trung (nếu có) B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét phần trình bày HS chốt kiến thức Đặc điểm thể thơ lục bát Số dòng thơ Số tiếng dòng Vần dòng thơ Nhịp dòng thơ Thể ca dao dòng (2 dịng lục, dịng bát) Mỗi dịng lục có tiếng, dịng bát có tiếng Ngần - gần; xa - hoa - Dòng 1: 2/4; Dòng 2: 4/4; Dòng 3: 2/4; Dòng 4: 4/4 Từ ngữ giản dị giàu sức Về ngôn ngữ gợi, diễn tả cảnh thuyền buồm tấp nận dịng sơng Tơ + Nhân hoá (thuyền buồm chạy gần chạy xa) + So sánh (Lướt qua lướt lại Biện pháp bướm bay) nghệ thuật → Khiến cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân quen với người BÀI TẬP 3: Những đặc điểm đoạn văn chia sẻ cảm xúc thơ lục bát: Phương Đặc điểm diện - Đoạn văn đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc dấu câu để ngắt đoạn xuống Hình dịng thức - Đoạn văn đảm bảo cấu trúc gồm ba phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn - Trình bày cảm xúc thơ lục bát + Mở đoạn: giới thiệu nhan đề, tác giả cảm xúc chung thơ + Thân đoạn: trình bày cảm xúc người đọc nội dung nghệ Nội dung thuật thơ Làm rõ cảm xúc hình ảnh, từ ngữ trích từ thơ + Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc thơ ý nghĩa thơ với thân BÀI TẬP 4: Kinh nghiệm viết trình bày cảm xúc thơ lục bát - Trước viết nói, phải xác định mục đích gì, người đọc/người nghe Điều giúp em định hướng nội dung viết, tăng hiệu giao tiếp - Thứ hai, cần tìm từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc, biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng thơ Từ đó, phân tích hay, đẹp nêu cảm xúc BÀI TẬP 5: Hình ảnh quê hương tâm trí em: - Với người, hình ảnh quê hương lên tâm trí khác nhau, Với em, quê hương chốn bình yên, tự vui chơi nô đùa, thả diều triền đê, ăn trái chín mọng vườn ơng bà nội thoả thích Ý nghĩa quê hương chúng ta: - Quê hương có ý nghĩa quan trọng với người là nơi chơn rau cắt rốn, có tổ tiên, ông bà, họ hàng để nhắc nhở ta nhớ cội nguồn Những việc em làm để quê hương ngày đẹp hơn: - Để quê hương ngày đẹp hơn, theo em, người cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng thể nhiều cách khác nhau: giữ gìn vệ sinh, không đổ rác bừa bãi, trồng thêm xanh, tơn tạo cơng trình văn hố đền chùa, di tích lịch sử… Bên cạnh đó, người quê hương cần phấn đấu học thật giỏi sau quay xây dựng, phát triển kinh tế để quê hương ngày giàu đẹp HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Dẻo thơm hạt gạo quê hương Có “năm nắng mười sương” người trồng Từng lại bơng Trĩu cong dáng lưng cịng mẹ ta a Em đặc điểm thể thơ lục bát đoạn thơ trên? b Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? B2: Thực nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, suy nghĩ để trả lời câu hỏi luyện tập - HS suy nghĩ, gạch ý nháp để chuẩn bị trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày câu trả lời - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập 1: Từ nội dung đoạn thơ lục bát: Dẻo thơm hạt gạo quê hương Có “năm nắng mười sương” người trồng Từng bơng lại bơng Trĩu cong dáng lưng cịng mẹ ta - Em viết văn ngắn nêu cảm nhận đoạn thơ trên? - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập, thực tập nhà B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV buổi học Ngữ văn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - HS hệ thống lại kiến thức học - HS rút kinh nghiệm, học cho thân b) Nội dung: - GV tập - HS làm tập c) Sản phẩm: Bài nộp HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao tập: Bài tập 1: Em đặc điểm thể thơ lục bát thơ mà em sưu tầm được? Bài tập 2: Viết văn ngắn nêu cảm nhận thơ lục bát mà em vừa thực nhiệm vụ tập B2: Thực nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm tập nhà nộp sản phẩm vào tuần sau - HS đọc, xác định yêu cầu tập & làm tập nhà B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành BT - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng quy định (nếu có) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung học - Mở rộng thêm cách đọc thêm số văn khác b) Nội dung: - GV trình chiếu PPT trị chơi Giải cứu cá voi - HS chơi trò chơi, đồng thời củng cố kiến thức học c) Sản phẩm: Câu trả lời HS để giải cứu cá voi khỏi mắc cạn d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS chơi trò chơi giải cứu cá voi B2: Thực nhiệm vụ - GV trình chiếu ppt cho học sinh chơi trò chơi - HS tập trung ý B3: Báo cáo, thảo luận - HS chơi trò chơi cách trả lời câu hỏi để cứu sống cá voi mắc cạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Khuyến khích, động viên, khen ngợi HS sau vừa chơi vừa học mà làm việc tốt, nêu cao tinh thần yêu thiên nhiên, yêu động vật đặc biệt yêu quê hương đất Cảng - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI Tiêu chí Trình bày cảm xúc thơ lục bát Nội dung phần trình bày đầy đủ, hấp dẫn, khơi gợi hứng thú cho người nghe Nói to, rõ ràng, truyền cảm Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp Mở đầu kết thúc hợp lí PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Chưa trình bày Đã trình bày Bài trình bày hay cảm xúc cảm xúc gây ấn tượng thơ thơ lục bát người lục bát chưa hay nghe ND sơ sài, Có đủ chi tiết để Nội dung phần chưa có đủ chi người nghe hiểu trình bày phong tiết để người cảm nhận phú, hấp dẫn, sử nghe hiểu thơ, có dụng chứng cảm nhận sử dụng cụ thể bài thơ Chưa chứng cụ thể thơ để làm rõ cảm có chứng thơ để xúc người cụ thể thể cảm xúc nói, khơi gợi thơ để làm rõ chưa được hứng thú cảm xúc rõ ràng cho người nghe người nói Nói nhỏ, khó Nói to đơi Nói to, truyền nghe; nói lắp, chỗ lặp lại cảm, ngập ngừng… ngập ngừng vài không lặp lại câu ngập ngừng Điệu thiếu Điệu tự tin, Điệu tự tự tin, mắt mắt nhìn vào tin, mắt nhìn vào chưa nhìn vào người nghe; nét người nghe; nét người nghe; nét mặt biểu cảm phù mặt sinh động mặt chưa biểu hợp với nội dung cảm biểu câu chuyện cảm không phù hợp Khơng chào Có chào hỏi, giới Chào hỏi, giới hỏi, giới thiệu thiệu có lời kết thiệu kết thúc khơng có lời thúc nói nói cách kết thúc hấp dẫn ... nhanh trị chơi “Khám phá vẻ đẹp quê hương? ?? -GV chiếu hình ảnh cảnh đẹp q hương lên hình Sau trị chơi GV hỏi HS: Em có cảm nhận cảnh đẹp quê hương? Cụm từ ? ?vẻ đẹp quê hương? ?? khiến em nghĩ đến... tích Bài ca dao giới thiệu vẻ đẹp quê hương? ? ?Bài ca dao số giới thiệu vẻ đẹp khác quê hương Hình thức thể ca dao có độc đáo? Cảm xúc tác giả dân gian quê hương thể qua ca dao này? -Giới thiệu vẻ. .. xá Thể vẻ đẹp lòng tự hào lịch sử quê hương Điệp từ “có” thể lịng tự hào cảnh đẹp quê hương gắn liền với lịch sử Hình ảnh thể trù III Tổng kết: Qua bốn ca dao, thể vẻ đẹp quê hương qua vẻ đẹp thiên

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:20

w