Thực trạng biếng ăn ở trẻ em và nhận thức về biếng ăn của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2021

59 11 0
Thực trạng biếng ăn ở trẻ em và nhận thức về biếng ăn của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM VÀ NHẬN THỨC VỀ BIẾNG ĂN CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thanh Huyền NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM VÀ NHẬN THỨC VỀ BIẾNG ĂN CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thanh Huyền NAM ĐỊNH – 2022 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ tên, học hàm, học vị Đơn vị công tác Tỷ lệ TT Tiền lâm sàng 60% Chủ nhiệm đề tài Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền Tham gia nghiên cứu Ths Vũ Thị Minh Phượng TT Tiền lâm sàng 10% Ths Trần Thị Thanh Mai TT Tiền lâm sàng 10% Ths Đỗ Thu Tình TT Tiền lâm sàng 10% Th.s Phạm Thị Thu Cúc Bộ môn Nhi 10% DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CSYT Cơ sở y tế PTTH Phổ thông trung học SĐH Sau đại học TĐVH Trình độ văn hóa WHO World Health Organization - Tổ Chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi, nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp bà mẹ 18 Bảng 3.2: Đặc điểm chung trẻ 19 Bảng 3.3: Biểu trẻ biếng ăn theo quan điểm người chăm sóc 20 Bảng 3.4: Đặc điểm bữa ăn trẻ theo thang đo 21 Bảng 3.5: Hành vi ăn uống trẻ theo thang đo 22 Bảng 3.6: Thời điểm xuất biếng ăn 23 Bảng 3.7: Sự cố xảy trước trẻ biếng ăn 23 Bảng 3.8: Nhận thức bà mẹ khái niệm biếng ăn 24 Bảng 3.9: Nhận thức bà mẹ nguyên nhân gây biếng ăn 24 Bảng 3.10: Nhận thức bà mẹ biểu biếng ăn 25 Bảng 3.11: Nhận thức bà mẹ biệm pháp dự phòng biếng ăn 26 Bảng 3.12: Nhận thức bà mẹ cách chăm sóc trẻ biếng ăn 26 Bảng 3.13: Nhận thức bà mẹ biểu đưa trẻ đến CSYT 27 Bảng 3.14: Phân loại nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em 27 Bảng 3.15: Mối liên quan đặc điểm nhân học với biếng ăn trẻ 28 Bảng 3.16: Mối liên quan hành vi bà mẹ với biếng ăn trẻ 28 Bảng 3.17: Mối liên quan đặc điểm nhân học với nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em 29 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nguồn thông tin 19 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ biếng ăn trẻ theo quan điểm người chăm sóc 20 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ biếng ăn trẻ theo thang đo 21 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan biếng ăn trẻ em 1.1.1 Khái niệm biếng ăn 1.1.2 Dấu hiệu nhận biết trẻ biếng ăn kén ăn 1.1.3 Chẩn đoán nguyên nhân trẻ biếng ăn kén ăn 1.1.4 Hậu biếng ăn 1.1.5 Dự phòng biếng ăn kén ăn trẻ nhỏ 1.1.6 Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn kén ăn 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình cho ăn ăn trẻ 1.2 Một số nghiên cứu biếng ăn trẻ em Thế giới Việt Nam 11 1.2.1 Thực trạng biếng ăn giới 11 1.2.2 Thực trạng biếng ăn Việt Nam 12 1.3 Khung nghiên cứu 13 1.4 Đôi nét Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 14 2.3 Thiết kế: 14 2.4 Cỡ mẫu: 14 2.5 Phương pháp chọn mẫu 15 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.7 Các biến số nghiên cứu 16 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 17 2.9 Phương pháp phân tích số liệu: 17 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 17 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Thực trạng biếng ăn trẻ nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em 20 3.2.1 Thực trạng biếng ăn trẻ 20 3.2.2 Thực trạng nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em 24 3.3 Các yếu tố liên quan đến biếng ăn trẻ nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em 28 Chương 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 4.2 Thực trạng biếng ăn nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em 31 4.2.1 Thực trạng biếng ăn trẻ 31 4.2.2 Thực trạng nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em 33 4.3 Các yếu tố liên quan đến biếng ăn trẻ nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em 37 KẾT LUẬN 39 KHUYẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phụ lục: BỘ CÂU HỎI 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Biếng ăn trẻ ăn không đủ phần ăn theo nhu cầu, dẫn đến trẻ có biểu chậm tăng trưởng [1] Biếng ăn phổ biến toàn Thế giới mối quan tâm bậc cha mẹ Biếng ăn gây nhiệu hậu trẻ không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến trưởng thành phát triển trẻ Ngoài ra, biếng ăn ảnh hưởng xấu đến cảm xúc, nhận thức khả hòa nhập xã hội trẻ Biếng ăn kéo dài nguyên nhân quan trọng gây suy dinh dưỡng trẻ Nhiều nghiên cứu Thế giới rằng, tỷ lệ biếng ăn dao động từ 5,6% đến 58,7% trẻ tuổi [2] Tỷ lệ cao nước có thu nhập cao, lên đến 50% nghiên cứu Mỹ [3],[4]; Ở Austraulia 31,0% [5], thấp nhiều Hà Lan với tỷ lệ 5,6% [6] Anh với tỷ lệ 8,0% [7] Tại nước Châu Á, tỷ lệ biếng ăn mức cao, Singapore 49,2% trẻ từ đến 10 tuổi biếng ăn [8] Tại Trung Quốc, tỷ lệ biếng ăn trẻ nhũ nhi trẻ nhỏ 23,8% [9] Việt Nam nước phát triển, tỷ lệ trẻ biếng ăn mức cao Nghiên cứu Mai Thị Mỹ Thiện (2010), Thành phố Hồ Chí Anh cho thấy, có 65,5% trẻ đến khám dinh dưỡng với lí biếng ăn tỉ lệ biếng ăn trẻ tuổi 20,8% [10] Theo nghiên cứu Nguyền Đức Tâm Lưu Thị Mỹ Thục (2017), Bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ biếng ăn trẻ tuổi 44,9% [11] Tác giả Huỳnh Văn Sơn (2011), tiến hành nghiên cứu biểu biếng ăn tâm lí trẻ từ đến tuổi kết cho thấy số lượng trẻ biếng ăn biếng ăn chiếm tỉ lệ cao 54,58% [12] Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp dinh dưỡng tồn gánh nặng nhóm bệnh liên quan đến dinh dưỡng suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì; bệnh không lây nhiễm thiếu vi chất Sự thay đổi liên quan với việc cải thiện lượng thực phẩm ăn vào, đặc biệt tăng sử dụng thực phẩm có đậm độ lượng cao [13] Ngoài ra, điều kiện kinh tế phát triển, an ninh lương thực đảm bảo so với thời gian trước nên biếng ăn trở thành vấn đề phổ biến quan tâm nhiều Biếng ăn liên quan với vấn đề dinh dưỡng [14],[15],[16], thường gây lo lắng cho bố mẹ nguyên nhân khiến bố mẹ phải đưa trẻ đến sở y tế để khám tư vấn [17] Đối với nhiều bà mẹ, lần cho trẻ ăn thử thách mô tả “cuộc chiến” bố mẹ cái, chí ngun nhân gây mâu thuẫn vợ chồng [18] Ngoài ra, bố mẹ nhận định khơng biếng ăn dẫn đến thái độ thực hành nuôi dưỡng không hợp lý ép trẻ ăn, ép đến mức “nhồi nhét”… làm ảnh hưởng đến phát triển trẻ Nghiên cứu Huỳnh Văn Sơn (2011), ra: nhận thức bà mẹ biếng ăn nhiều hạn chế [19] Tại Nam Định, chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến tình trạng biếng ăn trẻ nhận thức bà mẹ biếng ăn Nghiên cứu tiến hành nhằm khảo sát thực trạng biếng ăn nhận thức bà mẹ biếng ăn, chế độ dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn để từ xây dựng chương trình can thiệp để cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ, dự phòng suy dinh dưỡng nâng cao nhận thức bà mẹ Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng biếng ăn trẻ em nhận thức biếng ăn bà mẹ có duới tuổi đến khám Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2021” Nhóm nghiên cứu tiến hành phân loại nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em, kết cho thấy tỷ lệ bà mẹ có nhận thức thuộc loại tốt khơng cao chiếm 21,6%, bà mẹ có nhận thức thuộc lại chưa tốt 78,4% Kết tương đồng với nghiên cứu Huỳnh Văn Sơn (2011), nhận thức biếng ăn trẻ em hạn chế Những hạn chế nhận thức bà mẹ làm tình trạng biếng ăn trẻ trầm trọng hơn, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe tăng trưởng trẻ Vì vậy, cần tăng cường truyền thơng giáo dục sức khỏe để bà mẹ nhận thức đắng vấn đề liên quan đến biếng ăn từ có thái độ hành vi hợp lý chăm sóc trẻ 4.3 Các yếu tố liên quan đến biếng ăn trẻ nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em Tiến hành phân tích mối liên quan đặc điểm nhân học bà mẹ với tình trạng biếng ăn trẻ, kết bảng 3.15 cho thấy, có mối liên quan thống kê trình độ học vấn bà mẹ với tình trạng biếng ăn trẻ: bà mẹ có trình độ học vấn PTTH có bị biếng ăn nhiều gấp 1,9 lần so với bà mẹ có trình độ học vấn từ PTTH trở lên, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết tương đồng với nghiên cứu Hoàng Thị Bạch Yến (2020) [32] Nguyễn Đức Tâm (2017) [11] Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan nơi cư trú bà mẹ với tình trạng biếng ăn trẻ Tiếp tục phân tích mối liên quan số hành vi bà mẹ với tình trạng biếng ăn trẻ, kết có mối liên quan thống kê việc cho trẻ xem ti vi, máy tính, điện thoại…; Bà mẹ bế trẻ loanh quanh để ăn; Có người nhảy múa, làm trị cho trẻ ăn; Bóp mũi miệng dọa dẫm trẻ trộn thuốc vào thức ăn trẻ ốm với tính trạng biếng ăn trẻ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều số hành vi bà mẹ gây cho trẻ tập trung ăn, trẻ không cảm nhận loại thức ăn khác nhau, màu sắc, mùi vị thức ăn nên trẻ hứng thú với thức ăn khơng muốn ăn Bên cạnh đó, muốn trẻ ăn mà bà mẹ chiều theo ý thích trẻ, cho trẻ xem ti vi, điện thoại cho trẻ loanh quanh …dần tạo thói quen khơng tốt cho trẻ Vì vậy, bà mẹ cần tập cho trẻ thói quen ngồi vào bàn ăn, 37 tập trung vào việc ăn để cảm nhận màu sắc, mùi vị thức ăn từ trẻ ăn ngon miệng thích thú với việc ăn uống Hành vi bóp mũi, miệng dọa dẫm trẻ hay trộn thuốc vào thức ăn trẻ trẻ ốm để lại tâm lý không tốt cho trẻ, làm trẻ sợ ăn, giảm hứng thú ăn làm gia tăng biếng ăn [36] Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu Hoàng Thị Bạch Yến (2020), Amanda A cộng (2017) [37] Ăn vặt trước bữa làm cho trẻ cảm giác ngon miệng thức ăn vặt chủ yếu chứa nhiều đường chất béo ăn vặt yếu tố nguy gây biếng ăn trẻ em Hành vi cho trẻ chơi đồ chơi ăn gây nhãng cho trẻ, làm trẻ tập trung vào việc ăn uống giảm hướng thú với thức ăn Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thấy có mối liên quan việc cho trẻ chơi đồ chơi ăn vặt trước bữa ăn với tình trạng biếng ăn trẻ Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm nhân học với nhận thức bà mẹ biếng ăn trẻ em, có mối liên quan thống kê nghề nghiệp với nhận thức bà mẹ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Chưa tìm thấy mối liên quan nhóm tuổi với nhận thức bà mẹ biếng ăn 38 KẾT LUẬN Thực trạng biếng ăn trẻ tuổi đến khám Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định: - Tỷ lệ biếng ăn trẻ theo thang đo 18,4% Thực trạng nhận thức biếng ăn bà mẹ có tuổi đến khám Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định chưa tốt: - Tỷ lệ bà mẹ có nhận thức khái niệm biếng ăn trẻ em 36,5% - Tỷ lệ bà mẹ có nhận thức biểu biếng ăn trẻ có hành vi né tránh chiếm 87,1% - Tỷ lệ bà mẹ có nhận thực biện pháp dự phịng cho trẻ ăn đủ số lượng số bữa phù hợp với lứa tuổi chiếm 86,7% - Tỷ lệ bà mẹ có nhận thức cách chăm sóc trẻ biếng ăn thời gian ăn trẻ nên giới hạn khoảng 20 – 30 phút chiếm 53,3% - Tỷ lệ bà mẹ có nhận thức dấu hiệu đưa trẻ đến CSYT trẻ không tăng cân tháng liên tiếp 35,7% Một số yếu tố liên quan đến thực trạng biếng ăn trẻ nhận thức biếng ăn bà mẹ có tuổi đến khám Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định - Có mối liên quan thống kê trình độ học vấn bà mẹ với tình trạng biếng ăn trẻ: bà mẹ có trình độ học vấn PTTH có bị biếng ăn nhiều bà mẹ có trình độ học vấn từ PTTH trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan