Thị trường và phương pháp nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
Trang 1Lời mở đầu
Cơ chế thị trờng mở ra muôn vàn cơ hội, song cũng chứa đựng đầy rẫy rủi
ro đối với mỗi doanh nghiệp Trong nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chếthị trờng các doanh nghiệp đều là chủ thể của sản xuất kinh doanh hàng hoá tồntại trong một hệ thống kinh tế nh một cơ thể sống, vận động trên thị trờng lấy thịtrờng làm môi trờng sống của mình Tuy nhiên từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển
từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng thì đã có nhiều doanhnghiệp tỏ ra không thích ứng đợc với môi trờng sống của mình và họ bị đào thảikhỏi hệ thống Sở dĩ nh vậy là do họ cha có sự hiểu biết cần thiết về thị trờng, ch-
a nắm bắt đợc tình hình thị trờng, coi nhẹ công tác nghiên cứu thị trờng Côngtác nghiên cứu thị trờng có tốt thì mới tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể đápứng một cách tốt nhất nhu cầu thị trờng từ đó tạo ra khả năng phát triển doanhnghiệp một cách vững chắc và mạnh mẽ
Nh vậy, công tác nghiên cứu thị trờng phát triển thị trờng là công tác quantrọng hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vấn đề
đặt ra là: làm thế nào để thực hiện công tác phát triển thị trờng và nghiên cứu thị
trờng một cách có hiệu quả nhất Đề tài “Thị trờng và phơng pháp nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp” đợc nêu ra để góp phần vào việc trả lời câu hỏi đã
đợc nêu trên
Nội dung cơ bản của đề tài:
Phần I: Lý thuyết chung về thị trờng và công tác nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng thị trờng và công tác nghiên cứu thị trờng của các doanh nghiệp trong thời gian qua và một số kiến nghị.
Trang 2Phần I
Lý thuyết chung về thị trờng và công tác nghiên cứu
thị trờng của doanh nghiệp.
I-/ Thị trờng, vai trò thị trờng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1-/ Khái niệm thị trờng:
Thị trờng xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuấthàng hoá, và đợc hình thành trong lĩnh vực lu thông Cùng với sự phát triển củanền sản xuất hàng hoá, có nhiều quan niệm của các trờng phái kinh tế khác nhau
điều kiện nền sản xuất xã hội phát triển ở mức độ cao hơn Do vậy các quanniệm hiện đại hơn về thị trờng đã ra đời để thay thế cho những quan niệm cũkhông còn phù hợp Theo quan điểm hiện đại: Thị trờng là biểu hiện của quátrình mà trong đó thể hiện các quyết định của ngời tiêu dùng vì hàng hoá và dịch
vụ cũng nh quyết định của các doanh nghiệp về số lợng, chất lợng, mẫu mã củahàng hoá Đó là mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cungcầu của các nhà làm Marketing hiện đại thì: Thị trờng là tập hợp những ngời muahàng có và sẽ có
Nh vậy: Theo quan điểm hiện đại thì thị trờng không nhất thiết phải xuấthiện cùng một lúc cả ba yếu tố ngời mua, ngời bán và hàng hoá, tuy nhiên thị tr-ờng vẫn chịu sự tác động của các yếu tố ấy và thực hiện việc trao đổi hàng hoáthông qua thị trờng Trong quan điểm hiện đại về thị trờng thì vai trò của ngờimua (khách hàng) đợc đặc biệt đề cao
Trang 32/ Vai trò thị trờng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng có vai trò cực kỳ quan trọng đối vớinền kinh tế (tầm vĩ mô) và đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (tầm
vi mô)
* Vai trò thị trờng thể hiện ở tầm vĩ mô:
Thứ nhất: Thị trờng phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc để tạo
thành thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân Qua trao đổi mua bán giữacác vùng sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành các vùng chuyên môn hoá sản xuấtthành kinh tế hành hoá
Thứ hai: Thị trờng có tác dụng thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng.
Nhu cầu của ngời tiêu dùng rất đa dạng và phong phú, nó luôn có xu hớngngày càng hoàn thiện, đòi hỏi của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm ngày càngcao Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển đã thúc đẩy các doanh nghiệp phảikhông ngừng cải tiến quá trình sản xuất của mình Nhu cầu của ngời tiêu dùng
và sự cạnh tranh mạnh mẽ thúc đẩy các doanh nghiệp ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh làm tăng năng suất lao động, giảm giá thành,nâng cao chất lợng sản phẩm Ngợc lại, sản xuất phát triển cũng có tác dụng kíchthích tiêu dùng Khi các sản phẩm luôn đợc cải tiến đáp ứng đợc những nhu cầungày càng cao của ngời tiêu dùng và sự ra đời của nhiều sản phẩm mới với nhiềutính năng mới sẽ hấp dẫn, thúc đẩy ngời tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp Từ đó đời sống của nhân dân không ngừng đợc nâng cao
Thứ ba: Qua thị trờng, Nhà nớc điều tiết và hớng đẫn sản xuất kinh doanh.
Để đi theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã chọn Nhà nớc phải luôn theo dõi chặtchẽ sát sao diễn biến thị trờng và sử dụng các công cụ của mình để điều tiết hớngdẫn sản xuất kinh doanh
Các công cụ của Nhà nớc sử dụng là: Luật pháp, các chính sách, hệ thốngdoanh nghiệp Nhà nớc Thị trờng là nơi quan trọng để đánh giá kiểm tra, kiểmnghiệm tính đúng đắn của các chủ trơng chính sách, biện pháp kinh tế của các cơquan Nhà nớc, các nhà sản xuất kinh doanh Thị trờng cần phản ánh các quan hệxã hội, hành vi giao tiếp của con ngời, đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý, nhàkinh doanh
Trang 4* Vai trò của thị trờng thể hiện ở tầm vi mô.
Thứ nhất: Thị trờng đảm bảo sự tồn tại và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ không phải để thoả mãnnhu cầu của chính mình Mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp đó là lợi nhuận
và muốn thực hiện đợc mục tiêu này thì doanh nghiệp phải tìm cách để thoả mãn
đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng để hàng hoá đợc tiêu thụ trên thị trờng Do đó:Thị trờng chính là nơi để các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu lợi nhuận và cácmục tiêu khác của mình Nếu các doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm mà không
đợc thị trờng chấp nhận hay sản phẩm đó không có thị trờng tiêu thụ thì doanhnghiệp không thể thực hiện đợc mục tiêu của mình và nếu nh doanh nghiệpkhông có các biện pháp để tạo ra thị trờng sản phẩm của mình thì nó sẽ ảnh hởngtới chính sự tồn tại của doanh nghiệp Sản phẩm không tiêu thụ đợc trong mộtthời kỳ dài sẽ dẫn đến một hậu quả tất yếu là doanh nghiệp bị phá sản, biến mấttrên thị trờng
Nh vậy: Doanh nghiệp phải luôn coi thị trờng là điều kiện tồn tại của mình
để từ đó có nhận thức và ra quyết định đúng đắn trong quá trình sản xuất kinhdoanh
Thứ hai: Thị trờng định ra phơng hớng kinh doanh cho doanh nghiệp Thị
trờng là môi trờng của kinh doanh, nó tồn tại khách quan do vậy các doanhnghiệp không có khả năng làm thay đổi thị trờng mà ngợc lại họ phải tiếp cậnnghiên cứu để định ra phơng hớng kinh doanh cho mình Qua hoạt động nghiêncứu thị trờng doanh nghiệp tiến hành điều tiết sản xuất, cải tiến sản phẩm saocho phù hợp với điều kiện kinh doanh trên thị trờng về: cung, cầu, giá cả, cạnhtranh trên thị trờng
Thứ ba: Thị trờng là nơi phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có đạt hiệu quả hay không, cóthực hiện đợc mục tiêu đề ra hay không đều đợc thể hiện qua sự phản ứng lại củathị trờng Thông qua thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng ngời ta có thể nhậnthấy đợc quy mô và trình độ sản xuất của doanh nghiệp Thông qua mức độ chấpnhận của khách hàng và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng có thể đánh giá đ-
ợc tính đúng đắn của các quyết định sản xuất kinh doanh và khả năng phát triểncủa doanh nghiệp
Tóm lại, Thị trờng là một phần không thể thiếu của nền kinh tế quốc dân và
của các doanh nghiệp
II-/ Phân loại thị trờng.
Theo các tiêu thức khác nhau thì thị trờng đợc phân thành các loại khácnhau Sở dĩ ta phải phân loại thị trờng vì: Muốn thành công trong kinh doanh cầnphải hiểu cặn kẽ thị trờng, việc phân loại thị trờng sẽ giúp doanh nghiệp tìm đợcthị trờng thích hợp với thực hiện mục tiêu của mình trên thị trờng đó Đối vớiNhà nớc: Việc phân loại thị trờng sẽ giúp Nhà nớc hiểu và quản lý thị trờng tốthơn
Trang 51-/ Phân loại thị trờng căn cứ vào số lợng ngời mua, ngời bán trên thị ờng:
tr-Theo tiêu thức này thị trờng đợc phân thành: thị trờng cạnh tranh hoàn hảo,thị trờng cạnh tranh độc quyền, thị trờng độc quyền
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó số ngời tham gia vào thịtrờng tơng đối lớn và không ai có u thế để cung ứng hay mua một số lợng sảnphẩm có thể ảnh hởng đến giá cả Ngời mua và ngời bán không ai quyết định giácả và chỉ chấp nhận giá mà thôi
Thị trờng cạnh tranh độc quyền: là thị trờng bao gồm nhiều doanh nghiệpnhỏ dễ gia nhập và cũng dễ rút lui, mỗi doanh nghiệp sản xuất ra một loại hànghoá có sự khác nhau
Thị trờng độc quyền: Là thị trờng mà ở đó chỉ có một ngời bán một loại sảnphẩm hay dịch vụ đặc thù mà những ngời bán khác không có hoặc không thểlàm đợc Họ đợc quyền định giá sản phẩm
2-/ Phân loại thị trờng căn cứ vào tính chất công dụng của hàng hoá lu thông trên thị trờng.
Thị trờng hàng t liệu sản xuất và thị trờng hàng t liệu tiêu dùng
Thị trờng hàng t liệu sản xuất là tập hợp những cá nhân và tổ chức muahàng và dịch vụ để sử dụng vào việc sản xuất ra những thứ hàng hoá khác, dịch
vụ khác để bán, cho thuê cho ngời tiêu dùng khác
Trên thị trờng hàng t liệu sản xuất, số lợng ngời mua ít hơn thị trờng hàng tliệu tiêu dùng, tần suất xuất hiện trên thị trờng ít hơn nhng khối lợng mua sắmcủa họ rất lớn với các phơng thức thanh toán hiện đại
Thị trờng hàng t liệu tiêu dùng: là những cá nhân và hộ gia đình mua hànghoá và dịch vụ để tiêu dùng cho cá nhân Khối lợng hàng mua trên thị trờng nàykhông nhiều trong mỗi lần nhng nó có một tập hợp khách hàng cực lớn với tínhchất tiêu dùng thờng xuyên Việc mua hàng của khách hàng này trên thị trờngchịu ảnh hởng của nhân tố tâm lý cá nhân, văn hoá, phong tục tập quán, mức thunhập
3-/ Phân loại thị trờng theo phạm vi địa lý:
Theo tiêu thức này thị trờng đợc chia thành: Thị trờng trong nớc, thị trờngkhu vực và thị trờng thế giới
Thị trờng trong nớc: Dung lợng thị trờng không lớn, cạnh tranh không cao.Các doanh nghiệp trong nớc hiểu rõ về thị trờng này
Thị trờng khu vực: Có dung lợng thị trờng là khá lớn, có một số nét tơng
đồng với thị trờng trong nớc
Thị trờng thế giới: Đây là một thị trờng rất rộng lớn, cạnh tranh rất gay gắt
Có những yếu tố ảnh hởng rất lớn đến việc thâm nhập và phát triển thị trờng của
Trang 6doanh nghiệp nh: chính trị, văn hoá, luật pháp đòi hỏi doanh nghiệp phải tiếnhành nghiên cứu rất kỹ lỡng loại thị trờng này.
4-/ Phân loại thị trờng theo mức độ quản lý của Nhà nớc:
Theo tiêu thức này thị trờng đợc chia thành: thị trờng có tổ chức và thị trờngkhông có tổ chức
Thị trờng có tổ chức: là thị trờng mà Nhà nớc có thể kiểm soát đợc
Thị trờng không có tổ chức: là loại thị trờng mà Nhà nớc không thể kiểmsoát đợc
Nh vậy: Từ các cách phân loại thị trờng theo các tiêu thức nêu ở trên, các
doanh nghiệp có thể lựa chọn cách thức ứng xử phù hợp với từng thị trờng
III-/ Các bộ phận cấu thành thị trờng:
Có khá nhiều quan niệm khác nhau về thị trờng nh đã nói ở trên Nhng chỉxem xét ở khía cạnh nào thị trờng cũng có 4 yếu tố cấu thành là: cung, cầu, giácả, cạnh tranh Sau đây ta sẽ đi xem xét từng bộ phận và mối quan hệ của chúngvới nhau:
1-/ Cung:
Số lợng cung của một hàng hoá là khối lợng mà ngời bán sẵn sàng bántrong một chu kỳ nào đó (ngày, tháng hoặc trong một năm) Số lợng cung phụthuộc vào giá cả hàng hoá và phụ thuộc vào các yếu tố khác, trớc hết là giá cảcác yếu tố đầu vào và kỹ thuật sản xuất hiện có
Số lợng cung thờng tăng hay giảm theo giá cả của hàng hoá, nếu xét trongmột chu kỳ đủ dài Giá bán một loại hàng hoá nào đó càng cao thì lợng cung củahàng hoá đó càng lớn vì khi đó nhà sản xuất sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận Ngợclại, khi giá hạ ngời sản xuất sẽ sản xuất cầm chừng, giảm bớt số lợng, thậm chíchuyển sang sản xuất hàng hoá khác
Số lợng cung của thị trờng là tổng lợng cung của từng doanh nghiệp
Sự thay đổi của số lợng cung một hàng hoá tuỳ thuộc vào sự biến đổi giá cảcủa hàng hoá đó, trong khi các yếu tố khác không đổi tạo nên một hàm gọi làhàm cung: Qx = Fpx
Hàm cung là quy luật cung ứng trên thị trờng thể hiện sự phụ thuộc lẫnnhau giữa số lợng cung và giá cả về một hàng hoá nhất định trên một thị trờngxác định và trong một thời điểm nhất định
* Các yếu tố ảnh hởng đến cung:
Ngoài yếu tố giá cả đã trình bày ở trên cung còn chịu ảnh hởng của các yếu
tố sau:
1, Năng lực sản xuất: Năng lực sản xuất một loại hàng hoá nào đó tăng lên,
làm cho trong cùng một thời gian lợng hàng cung ứng cho thị trờng tăng lên, nếu
Trang 7nh các yếu tố khác không đổi Năng lực sản xuất tăng lên là do từng xí nghiệp
mở rộng quy mô sản xuất hoặc do một số doanh nghiệp mới triển khai sản xuất
2, Công nghệ sản xuất: Công nghệ sản xuất gồm kỹ thuật và các phơng pháp
sản xuất một loại hàng hoá dịch vụ nào đó Cải tiến công nghệ làm cho chi phí sảnxuất thấp hơn dẫn đến lợi nhuận cao hơn, ngời sản xuất mở rộng sản xuất
3, Giá cả các yếu tố đầu vào:
Nếu giá cả các yếu tố đầu vào nh: máy móc, thiết bị, lao động, nguyên vậtliệu giảm xuống, ở mỗi mức giá cho trớc nhà sản xuất thu đợc nhiều lợi nhuậnhơn trên mỗi sản phẩm do vậy nhà sản xuất sẽ sản xuất và cung ứng cho thị tr-ờng nhiều hơn tức là cung sẽ tăng lên
4, Dự kiến giá trong tơng lai:
Nếu trong tơng lai giá hàng tăng lên việc cung ứng hàng đó ra thị trờng hiệntại có thể bị giảm Ngợc lại: nếu dự kiến giá giảm trong tơng lai, việc cung ứng
sẽ tăng lên tạm thòi Đây là do sự tăng giảm dự trữ ở khâu lu thông
Còn nhiều nhân tố khác v.v
2-/ Cầu:
Nhu cầu (hay còn gọi là cầu) là một phạm trù dùng để mô phỏng hành vicủa ngời mua và ngời mua tiềm năng đối với một mặt hàng nào đó Số lợng cầucủa một hàng hoá là khối lợng hàng hoá ngời mua muốn mua và có khả năngmua trong một thời gian nhất định và ở một mức giá nhất định
Quy luật về cầu là: Số lợng cầu sẽ tăng nếu giá giảm và ngợc lại trong điều
kiện các nhân tố khác không đổi Quy luật về cầu đợc giải thích bằng chi phí cơhội hoặc chi phí lựa chọn
Nhu cầu thị trờng là một danh sách giá cả và số lợng tơng ứng mà ngời tiêudùng sẵn sàng mua và có khả năng thanh toán ở mỗi mức giá trong danh sáchnếu coi yếu tố thu nhập, giá cả của các hàng hoá có liên quan, thị hiếu và mụctiêu mua sắm vẫn giữ nguyên
Sự thay đổi của lợng cầu tuỳ thuộc vào sự biến đổi của giá cả (nếu các yếu
tố khác giữ nguyên tạo nên một hàm số gọi là hàm cầu
Qx = a - bpQx: Lợng cầu ứng với giá p
p: Giá hàng hoá
a, b: Các hệ số
Mức độ thay đổi của số lợng cầu theo sự biến đổi của giá cả hàng hoá gọi là
độ co giãn của cầu Để tính toán độ co giãn cầu ngời ta sử dụng hệ số co giãn (E)
E = Nếu số lợng cầu tăng nhanh hơn tốc độ giảm giá thì cầu có độ co giãn cao
và ngợc lại Nếu chúng bằng nhau thì gọi là sự co giãn đồng nhất
Trang 8* Các yếu tố ảnh hởng đến cầu:
Ngoài yếu tố giá cả của các yếu tố: Số lợng ngời tiêu thụ, giá cả của hànghoá có liên quan, thu nhập của ngời tiêu dùng, sở thích và dự kiến giá cả trong t-
ơng lai:
1, Số lợng ngời tiêu thụ:
Số lợng ngời tiêu thụ trên thị trờng càng lớn thì ở mỗi mức giá số lợng cầucàng lớn
2, Giá cả của những hàng hoá có liên quan:
Hàng hoá có liên quan gồm hàng thay thế và hàng bổ sung Sự tác động củachúng do sự thay đổi giá cả đến nhu cầu của một loại hàng hoá có liên quan tráingợc nhau Nếu tăng (hoặc giảm) giá những hàng hoá thay thế thì kéo theo làmtăng (hay giảm) số lợng cầu hàng hoá đang xét (ứng với mức giá cho trớc) Sở dĩ
nh vậy là do khi tăng giá một mặt hàng thì ngời tiêu dùng chuyển sang sử dụngmột mặt hàng khác thay thế làm cho nhu cầu tăng lên
3, Thu nhập của ngời tiêu thụ:
Sự thay đổi thu nhập của ngời tiêu thụ làm thay đổi nhu cầu của họ, tuynhiên còn tuỳ thuộc ở chỗ hàng hoá đang xét là hàng bình thờng hay hàng cấpthấp Nếu là hàng cao cấp, thu nhập tăng làm tăng nhu cầu và ngợc lại Đối vớihàng hoá cấp thấp, thu nhập tăng lại làm giảm nhu cầu
4, Sở thích của ngời tiêu thụ:
Sở thích hay thị hiếu của ngời tiêu thụ có ảnh hởng mạnh mẽ tới nhu cầu,khi sở thích thay đổi kéo theo nhu cầu thay đổi Thị hiếu của ngời tiêu dùng đanhớng vào một lại, kiếu hàng hoá nào đó thì nhu cầu về nó sẽ rất cao
và cờng độ đối với thị trờng Đối với các doanh nghiệp giá cả đợc xem nh nhữngtín hiệu đáng tin cậy, phản ánh tình hình biến động của thị trờng Thông qua giácả các doanh nghiệp có thể rất bắt đợc sự tồn tại, sức chịu đựng cũng nh khảnăng cạnh tranh của mình trên thị trờng
Đối với sản xuất giá cả giữ một vịt rí đặc biệt, bởi lẽ thông qua giá cả màthị trờng tác động tới quá trình sản xuất Trên thị trờng tuy ngời sản xuất và tiêudùng đối lập nhau trong việc thực hiện các chức năng riêng biệt của mình, nhng
Trang 9trong quan hệ trao đổi mua bán họ vừa có quan hệ hợp tác vào đấu tranh vớinhau về giá, để cuối cùng các bên đều đi đến chấp nhận hình thành nên một mứcgiá nào đó gọi là giá thị trờng.
Khi xem xét giá cả phải thấy đợc các nhân tố ảnh hởng đến giá cả củadoanh nghiệp: Đó là các nhân tố kiểm soát đợc và những nhân tố khách quankhông kiểm soạt đợc
1, Những nhân tố kiểm soát đợc:
* Chi phí sản xuất sản phẩm:
Giá bản sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với chi phí sản xuất sản phẩm, vì nó
đợc hình thành trên cơ sở của chi phí sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm nhữngchi phí phát sinh trong quá trình sản xuất: chi phí nguyên vật liệu, hao mòn máymóc thiết bị, chi phí nhân công Tuy nhiên việc bán ra khối lợng nhiều hay ítsản phẩm lại có ảnh hởng trở lại đối với chi phí sản xuất bình quân trên đơn vịsản phẩm
* Chi phí bán hàng và chi phí phân phối:
Đây là những chi phí cho dịch vụ bán hàng, nhu chi phí vận tải, chi phí vềdịch vụ bảo hành, chi phí về phân phối bán hàng
* Chi phí xúc tiến bán hàng:
Gồm các chi phí quảng cáo, triển lãm sản phẩm, xúc tiến bán hàng
2, Những nhân tố khách quan không kiểm soát đợc.
* Quan hệ cung cầu trên thị trờng:
Đây là nhân tố tồn tại độc lập, không chịu tác động chủ quan của các doanhnghiệp Sự thay đổi quan hệ cung cầu trên thị trờng sẽ dẫn đến sự biến động vềgiá cả Nếu cầu tăng, cung giảm thì giá cả sẽ tăng
* Sự cạnht ranh trên thị trờng:
Cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp sẽ làm cho giá cả giảm xuống
* Sự điều tiết của Nhà nớc:
Để đảm bảo tính chất hợp lý của giá cả và tình hình ổn định về kinh tếchính trị, Nhà nớc có thể can thiệp vào thị trờng bằng việc định giá một số loạisản phẩm Đối với những doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng này thì buộcphải tuân thủ đúng theo giá đã quy định Đối với những mặt hàng Nhà nớckhông qua định Đối với những mặt hàng Nhà nớc không quy định giá các xínghiệp đợc quyền quyết định nhng phải theo đúng luật định
4-/ Cạnh tranh:
Cạnh tranh là bất khả kháng, là linh hồn sống của cơ chế thị trờng Cạnhtranh là động lực để phát triển kinh doanh Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng là
Trang 10cuộc chạy đua không đích giữa các nhà sản xuất kinh doanh Nếu ai cảm thấy
đích sẽ trở thành cầu nối để đối thủ đằng sau vợt lên
Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại cả ba trạng thái cạnh ranh: Cạnh tranhgiữa những ngời bán với nhau, cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau, cạnhtranh giữa những ngời mua và ngời bán Cụ thể là:
Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua: Ngời bán buôn muốn bán đắt, ngợclại ngời mua lại muốn mua rẻ Sự cạnh tranh này diễn ra trong quá trình mặc cả
để hình thành giá cả và phơng thức thanh toán trên thị trờng
Cạnh tranh giữa những ngời mua là nhằm độc quyền chiếm quyền sở hữuhoặc quyền sử dụng một lại hàng hoá dịch vụ Hiện tợng này chỉ xuất hiện khihàng hoá khan hiếm, cạnh tranh giữa các ngời mua làm tăng giá cả hàng hoá,ngời bán loại hàng này sẽ đựoc lợi
Cạnh tranh giữa những ngời bán, tức là cạnh tranh giữa các doanh nghiệpcùng cung ứng một thứ hàng hoá hay dịch vụ, làm cho giá cả hàng hoá giảm, vàkhi ấy ngời mua sẽ đợc lợi Đây là loại cạnh tranh gay gắt nhất trên thị trờng
Đối với loại cạnh tranh này có hai hình thức cạnh tranh là: cạnh tranh dọc vàcạnh tranh ngang Đó là 2 hình thức cạnh tranh dựa trên cơ sở mức chi phí bìnhquân thấp nhất của các doanh nghiệp
Đồng thời với cạnh tranh về giá các doanh nghiệp còn cạnh tranh với nhaubằng chất lợng sản phẩm, bằng các hình thức dịch vụ, bằng các phơng thức thanhtoán Khi đó doanh nghiệp nào không đáp ứng nhu cầu thị trờng sẽ bị đào thảikhỏi thị trờng Mọi doanh nghiệp phải chịu sức ép không ngừng hoàn thiện giátrị sử dụng, mở rộng điểm bán, tăng cờng các hình thức dịch vụ Do vậy cạnhtranh kinh tế là phơng thức vận động để phát triển nền kinh tế thị trờng, bảo đảmmục tiêu lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp qua đó lợi ích của ngời tiêu dùng vàcủa xã hội cũng đợc đảm bảo hơn
5-/ Mối quan hệ cung - cầu và giá cả:
Các bộ phận cấu thành thị trờng: Cung - cầu, giá cả và cạnh tranh không tồntại độc lập riêng rẽ với nhau mà chúng luôn tác động qua lại lẫn nhau tạo thànhmột thể thống nhất: thị trờng
Trên thị trờng mỗi hàng hoá đều có một hàm cung và một hàm cầu tuântheo quy luật cung và quy luật cầu Kết hợp quy luật về cung và quy luật với cầuthì ta đang quy luật cung cầu Theo quy luật cung cầu thì một hàng hoá sẽ đợcbán theo giá vừa phối hợp với cung lại phù hợp với cầu tức là ở đó cung và cầugặp nhau
Tại mức giá thấp hơn mức gia cân bằng cầu sẽ lớn hơn cung khi đó giá cả
sẽ tự tăng lên để đạt đến điểm cân bằng Ngợc lại khi giá cả ở mức trên giá cânbằng cung sẽ lớn hơn cầu khi đó có sự d thứa hàng hoá Ngời bán muốn bán đợchàng phải giảm giá cho đến khi đạt mức giá cân bằng
Với cầu co giãn: Một sự giảm nhỏ trong giá thì sẽ đạt đợc một lợng bán lớn,ngời bán sẽ chấp nhận hạ một chút ít giá để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng
Trang 11IV-/ Nội dung, phơng pháp nghiên cứu thị trờng
Để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu khách hàng từ đó giành đợc thắng lợitrong cạnh tranh, đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp thì trớc khi tiến hành hoạt
động kinh doanh doanh nghiệp phải tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng
1-/ Nội dung nghiên cứu thị trờng
a - Nghiên cứu khái quát thị trờng:
Nghiên cứu khái quát thị trờng là nghiên cứu tổng cầu hàng hoá, tổng cunghàng hoá, giá cả thị trờng của hàng hoá, chính sách của chính phủ về loại hànghoá đó
Nghiên cứu tổng cầu hàng hoá là nghiên cứu tổng khối lợng hàng hoá và cơcấu loại hàng hoá tiêu dùng thông qua mua sắm hoặc sử dụng với giá cả thị tr-ờng trong một khoảng thời gian Tổng khối lợng hàng hoá chính là quy mô củathị trờng Nghiên cứu quy mô thị trờng phải nằm đợc số lợng ngời hoặc đơn vịtiêu dùng Nghiên cứu tổng cầu và cơ cấu hàng hoá cũng cần nghiên cứu trênmỗi địa bàn, đặc biệt thị trờng trọng điểm
Nghiên cứu tổng cung hàng hoá là nghiên cứu để xác định xem khả năngsản xuất trong một thời gian Các đơn vị sản xuất có khả năng cung ứng cho thịtrờng tổng số bao nhiêu hàng khả năng nhập khẩu bao nhiêu, khả năng dự trữ(tồn kho) xã hội bao nhiêu Giá cả bán hàng của doanh nghiệp sản xuất, giá hàngnhập khẩu
Nghiên cứu giá cả thị trờng, đó là sự nghiên cứu cái yếu tố hình thành giá,các nhân tố tác động và dự án những diễn biến của giá cả thị trờng
Nghiên cứu chính sách của chính phủ về loại hàng kinh doanh: cho phépkinh doanh tự do, kinh doanh có điều kiện khuyến khích hay hạn chế kinhdoanh Đó là chính sách thuế, giá các loại dịch vụ cơ bản quan nh cớc vận tải,giá thuế đất lãi suất tiền vay ngân hàng
b - Nghiên cứu chi tiết thị trờng:
Nghiên cứu chi tiết thị trờng thực chất là nghiên cứu đối tợng mua, bán loạihàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh; cơ cấu thị trờng hàng hoá và chính sáchmua bán của các doanh nghiệp có nguồn hàng lớn Nghiên cứu chi tiết thị trờngphải trả lớn đợc các câu hỏi: Ai mua hàng ? Mua bao nhiêu ? cơ cấu của loạihàng; mua hàng làm gì ? Đối thủ cạnh tranh là ai ?
Nghiên cứu chi tiết thị trờng phải nghiên cứu nhu cầu và yêu cầu của kháchhàng về loại hàng mã doanh nghiệp kinh doanh Đối với hàng tiêu dùng, nhu cầu
về loại hàng phụ thuộc vào sở tích, thu nhập, lứa tuổi nghề nghiệp trình độ vănhoá, tập quản Nhu cầu đối với hàng t liệu sản xuất phụ thuộc vào công n ghệ
định mức sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất và kế hoạch sản xuất mặt hàngcảu doanh nghiệp sản xuất Nghiên cứu thị trờng hàng t liệu sản xuất phảinghiên cứu lĩnh vực tiêu dùng sản xuất Đó là các doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp Khi nghiên cứu chi tiết thị trờng doanh nghiệpphải xác định tỷ trọng thị trờng doanh nghiệp đặt đợc (thị phần cảu doanh nghiệp
và thị phần cảu các doanh nghiệp khác cùng ngành, so sánh các mặt sản phẩm
Trang 12của mình, các hình thức dịch vụ của của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh để
có biện pháp đổi mới thu hút khách hàng mua hàng của mình
2-/ Phơng pháp nghiên cứu thị trờng:
Để nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp ngời ta thờng dùng hai phơngpháp là : phơng pháp nghiên cứu tại bản và phơng pháp nghiên cứu hiện trờng
a - Phơng pháp nghiên cứu tại bản:
Phơng pháp những tại bản hay còn gọi là phơng pháp nghiên cứu văn phòng làphơng pháp phổ thông nhất của mọi cán bộ nghiên cứu thị trờng Đây là phơngpháp nghiên cứu thị trờng bằng các nguồn thông tin thứ cấp bao gồm:
- Các nguồn thông tin trong nớc về thị trờng cần nghiên cứu: Niêm giámthông kê Việt Nam, các bản tin về thị trờng giá cả, tạp chí thơng mại, sách báothơng mại, các báo cáo của bộ thơng mại, báo cáo tổng kết đánh giá của chínhphủ, cán Bộ, ngành có liên quan
- Các nguồn thông tin t liệu quốc tế cần nc: Trung tâm thơng mại quốc tế,
tổ chức thơng mại thế giới (WTO), tổ chức thơng mại và phát triển của Liên HợpQuốc (UNCTAD), thống kê của Liên Hợp Quốc (UNSO)
Ngoài ra nghiên cứu tại bản có thể tìm tài liệu ở ngoài doanh nghiệp, đặcbiệt các doanh nghiệp chiếm thị trờng phần lớn; cũng có thể đã có nghiên cứucác tài liệu ở trong doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp đã có những tài liệu có liênquan đến việc mua, bán mặt hàng cần nghiên cứu và doanh nghiệp đang chiếmmột thị phần đáng kể Hiện nay nghiên cứu tài bản có một nguồn thông thị trờngcực kỳ lớn và phong phú đó là nguồn thông tin từ mạng Internet
Bàng việc tiếp nối máy tính vào mạng Internet nhà nghiên cứu thị trờng cóthể tìm đợc thông tin về thị trờng ỏ khắp nói trên thế giới qua các Trang web củacác doanh nghiệp, của các phòng thơng mại, tổ chức thơng mại các nớc Quanguồn thông tin này doanh nghiệp có thể biết đợc số lợng hàng hoá, giá cả, cạnhtranh trên thị trờng trong nớc và trên thế giới Thông tin ở trên mạng Internet th-ờng xuyên đợc thay đổi cấp nhật trên các doanh nghiệp, các tổ chức do vậy nó có
ít độ trễ so với thực tế Các cán bộ nghiên cứu thị trờng, cần triệt để khai thácnguồn tài nguyên thông tin quá giá này
Nghiên cứu tại bàn cho phép ta nhìn đợc khái quát thị trờng mặt hàng cầnnghiên cứu Đây là phơng pháp tơng đối dễ làm có thể nhanh ít tốn chi phí nhng
đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có chuyên môn, biết cách thu nhập tài liệu, đánhgiá và sử dụng các tài liệu đợc thu nhập một cách đầy đủ và tin cậy Tuy nhiênphơng pháp này còn hạn chế là dựa vào tài liệu đã xuất bản nên thời gian đã qua,Bài lệch so với thực tế và mức độ tin cậy có hạn
b - Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng:
Đây là phơng pháp trực tiếp cử cán bộ đến tận nơi để nghiên cứu Cán bộnghiên cứu thông qua các phơng pháp là quan sát, thực nghiệm, thăm dò d luận
* Quan sát: Là một trong những phơng pháp thu thập số liệu sơ cấp có thể
áp dụng khi ngời nghiên cứu trên hành quan sát trực tiếp ngời và hoàn cảnh,
Trang 13khuyết điểm của phơng pháp quan sát là chỉ thấy đợc sự mô tả bên ngoài, tốnnhiều công sức và thời gian.
Thực hiện: nghiên cứu thực hiện đòi hỏi phải tuyển chọn các nhóm đối tợng
có thể so sánh đợc với nhau, tạo ra cho các nhóm đó hoàn cảnh khác nhau, kiểmtra những thành phần biến động và xác định mức độ quan trọng của các đặc
điểm đợc quan sát Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra mối quan hệ nhân quảbằng cách sàng lọc những bài giải thích mâu thuẫn nhau về các kết quả quan sát
đợc
* Thăm dò d luận: là phơng pháp nắm giữa quan sát và thực nghiệm Quansát phù hợp nhất với những nghiên cứu thăm dò, thực nghiệm thì phù hợp nhấtvới việc tìm kiếm những mối liên hệ nhân quả, trong khi đó thăm dò d luận lạithuận tiện nhất khi tiến hành nghiên cứu mô tả Các công ty tiến hành thăm dò dluận để có đợc những thông tin về t thức, chính kiến và sở thích của con ngời, vềmức độ thoả mãn của họ Cũng nh để đo độ bền vững của địa vị của mình dớicon mắt của công chúng
Khi nghiên cứu thị trờng tại hiện trờng các cán bộ nghiên cứu thờng sửdụng hai công cụ nghiên cứu chủ yếu là phiếu điều tra và các thiết bị cơ học.Phiếu điều tra, theo nghĩa rộng, là một loạt các câu hỏi mà ngời đợc hỏi vẫntrả lời Phiếu điều tra là một dụng cụ rất mềm dẻo theo nghĩa là có thể đa ranhững câu hỏi bằng rất nhiều các phơng thức khác nhau Phiếu điều tra đòi hỏiphải soạn thảo kỹ, thử và sửa những thiếu sót đã phát hiện thấy cha khi đem sửdụng nó rộng rãi
Tuy nhiên điều tra là một công cụ nghiên cứu phổ biến nhất, các thiết bị cơhọc cũng đợc sử dụng trong nghiên cứu thị trờng
* Các phơng thức liên hệ với công chúng: Làm thế nào để tiếp xúc với cácthành viên của mẫu nghiên cứu? Qua điện thoại, bu điện hay phỏng vấn trực tiếp
1 Phỏng vấn qua điện thoại: là phơng pháp tốt nhất để thu thập thông tin
nhanh nhất Phỏng vấn qua điện thoại có hai nhợc điểm cơ bản là: chỉ có thểthăm dò d luận của những ngời có điện thoại và cuộc nói chuyện phải gói gọntrong một thời gian ngắn
2 Phiếu điều tra gửi qua bu điện: những phiếu điều tra gửi qua bu điện đòi
hỏi các câu hỏi phải đơn giản, rõ ràng, còn tỷ lệ phần trăm gửi trả phiếu lại thấp
và thời gian gửi trả rất lâu
3 Phỏng vấn trực tiếp: là phơng pháp thăm dò d luận tối u nhất trong ba
phơng pháp Ngời phỏng vấn không những có thể đa ra nhiều câu hỏi hơn màcòn có thể bổ xung những kết quả nói chuyện bằng những quan sát trực tiếp củamình Phỏng vấn trực tiếp là phơng pháp đắt tiền nhất trong ba phơng pháp và
đòi hỏi phải có kế hoạch chuẩn bị kỹ và kiểm tra chặt chẽ
Nh vậy, nghiên cứu thị trờng là một hoạt động không thể thiếu của cácdoanh nghiệp trong quá trình kinh doanh Nó phải đợc tiến hành một cách thờngxuyên liên tục trớc trong và sau mỗi giai đoạn kinh doan Việc áp dụng các phơng