1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập GPP dinh cố BÁO CÁO 03 THIẾT bị NHÀ máy GPP DINH cố

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG CƠNG TY KHÍ VIỆT NAM CƠNG TY KHÍ CÀ MAU Báo cáo thực tập GPP Dinh Cố BÁO CÁO 03 THIẾT BỊ NHÀ MÁY GPP DINH CỐ BƠM Người thực hiện: Nguyễn Duy Trung - Kỹ sư VH TCDP Thời gian: 05/01/2016- 20/01/2016 Kiểm tra, đánh giá: Đă ̣ng Công Quố c Vũng Tàu- 01/2016 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỚ Mu ̣c lu ̣c Các thơng số đặc trưng bơm 1.1 Năng suất bơm 1.2 Áp suất toàn phần chiều cao hút bơm 1.3 Cột áp cửa hút bơm (NPSH), tượng xâm thực bơm ly tâm 1.4 Công suất hiệu suất bơm 1.5 Đường đặc tuyến bơm ly tâm Một số loại bơm GPP Dinh Cố 14 2.1 Chức năng, nhiệm vụ 14 2.2 Nguyên tắc vận hành bơm ly tâm 14 2.3 Một số cố thường gặp cách xử lý vận hành bơm 16 Tài liêụ tham khảo NGUYỄN DUY TRUNG 20 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỚ Các thơng số đặc trưng bơm Năng suất bơm 1.1 Với loại bơm, suất tính thể tích chất lỏng bơm cung cấp đơn vị thời gian (m3/s m3/h) 1.1.1 Năng suất bơm piston Một số ký hiệu: F= 𝜋𝐷2 - tiết diện piston, m2 D- đường kính piston, m 𝜋𝑑2 f= - tiết diện cán piston, m d- đường kính cán piston s- khoảng hành trình piston xylanh, m n- số vòng quay trục động cơ, min-1 - Năng suất bơm tác dụng đơn (single acting): Năng suất tính theo lý thuyết: Q= 60.F.s.n (m3/h) Năng suất thực tế bơm: Qt= ƞ0.Q = ƞ0.60F.s.n (m3/h) Trong đó, ƞ0 hệ số hiệu chỉnh hay hiệu suất thể tích bơm (ƞ0 = 0,8 đến 0,85): hiệu suất thể tích đặc trưng cho tổn thất thể tích dị qua chỗ nối, van nạp xả khơng đóng mở tức thời, khơng khí lọt vào bơm - Năng suất bơm tác dụng kép (double acting): Năng suất lý thuyết: Q= 60.F.n.(2F-f).s, m3/h Năng suất thực tế: Qt= ƞ0.Q = ƞ0 60.F.n.(2F-f).s * lượng thể tích hút bơm buồng khơng có cán piston buồng có cán piston khác chiếm chỗ cán piston không gian xylanh 1.1.2 Năng suất bơm ly tâm Năng suất bơm ly tâm tính tốn dựa vận tốc tương đối chất lỏng qua cánh guồng, chiều dày đường kính cánh guồng (hình 2.1): Q= (𝜋𝐷1 − 𝛿 𝑧) 𝐵1 𝐶𝑟1 = (𝜋𝐷2 − 𝛿 𝑧) 𝐵2 𝐶𝑟2, NGUYỄN DUY TRUNG m3/s BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỚ Trong đó: D1, D2: đường kính đường kính ngồi cánh guồng, m B1, B2- bề rộng cánh guồng vành vành ngoài, m 𝛿 – bề dày cánh guồng, m z- số lượng cánh guồng; 𝐶𝑟1 , 𝐶𝑟2 - vận tốc chất lỏng vào khỏi cánh guồng theo hướng bán kính, m/s Hình 2.1 Minh họa vận tốc chất lỏng bơm ly tâm 1.2 Áp suất toàn phần chiều cao hút bơm 1.2.1 Áp suất toàn phần bơm Áp suất toàn phần bơm đặc trưng cho lượng riêng bơm truyền cho đơn vị trọng lượng chất lỏng, tính H (m) NGUYỄN DUY TRUNG BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỚ Áp suất tồn phần cho biết việc tăng áp suất chất lỏng nhiều hay qua tương ứng chiều cao H (m) cao hay thấp Hình 2.2 Minh họa sơ đồ đặt bơm [1] Cơng thức tính áp suất tồn phần bơm: 𝑝𝑟 − 𝑝𝑣 𝑝2 − 𝑝1 𝜔22 − 𝜔12 𝜔𝑣2 − 𝜔𝑟2 𝐻= = + + + (𝐻đ + 𝐻ℎ ) + ℎ𝑚 𝜌𝑔 𝜌𝑔 2𝑔 2𝑔 Trong đó: H- áp suất toàn phần bơm, m 𝑝1 , 𝑝2 - áp suất bể chứa (bể hút) (bể đẩy), kPa 𝑝𝑣 , 𝑝𝑟 - áp suất cửa vào cửa bơm, kPa 𝜔1 , 𝜔2 - vận tốc chất lỏng ống hút ống đẩy, m/s 𝜔𝑣 , 𝜔𝑟 - vận tốc chất lỏng cửa vào cửa bơm, m/s Hđ, Hh- chiều cao đẩy, chiều cao hút (chiều cao hình học), m hm – tổng tổn thất áp suất ma sát lực ỳ chất lỏng đường ống hút (hm,h) ống đẩy (hm,đ), m NGUYỄN DUY TRUNG BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỚ Cơ sở tính dựa phương trình Bernouli cho mặt thoáng 1-1, 1’-1’, 2-2 (chi tiết tham khảo tài liệu [1]) Hình 2.3 Minh họa áp suất toàn phần bơm[2] Độ tăng áp suất chất lỏng sau qua bơm[2]: 𝑔 ∆𝑃 = 𝜌 𝐻 𝑔𝑐 Trong đó: Unit SI FPS ∆𝑃 Độ tăng áp suất chất lỏng qua bơm Pa lbf/ft2 g Gia tốc trọng trường 9.81 m/s2 gc Hằng số khối lượng 1.0 kg.m/N.s2 𝜌 Khối lượng riêng chất lỏng kg/m3 32.2 ft/sec2 322.2 lbmft/lbf-sec2 lbm/ft3 H Chiều cao (áp suất) toàn phần bơm m ft Thơng thường tính tốn công thức thường viết dạng: ∆𝑷 = 𝑨 𝜸 𝑯 Trong đó: Unit SI FPS kPa psi - - H Độ tăng áp suất chất lỏng qua bơm Khối lượng riêng tương đối chất lỏng (so với nước) điều kiện tính tốn Chiều cao (áp suất) toàn phần bơm m ft A Hệ số chuyển đổi 9.81 0.433s ∆𝑃 𝛾 NGUYỄN DUY TRUNG BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ Đối với bơm cố định áp suất thay đổi tùy thuộc loại chất lỏng có tỷ trọng khác nhau, cột áp khơng thay đổi Cột áp thông số không đổi bơm Một bơm có cột áp 60m, có nghĩa bơm đẩy với chất lỏng (xăng, dầu, nước…) 60m chiều cao, nhiên loại chất lỏng tương ứng có áp suất khác 1.2.2 Chiều cao hút bơm Chiều cao hút bơm, Hh: 𝑝1 𝑝𝑣 𝜔𝑣2 − 𝜔12 𝐻ℎ = −( + + ℎ𝑚,ℎ ) 𝜌𝑔 𝜌𝑔 2𝑔 (áp dụng phương trình Bernouli cho mặt 1-1 1’-1’) Từ công thức trên, cho thấy áp suất hút phụ thuộc vào: (1) Áp suất bể hút (2) Áp suất chất lỏng vào cửa hút bơm (2) Vận tốc (3) Tổn thất áp suất ma sát quán tính gây nên Chiều cao hút tăng áp suất bể hút tăng (1) chiều cao hút giảm với sợ tăng áp suất hút, vận tốc hút tổn thất đường ống hút Xét yếu tố (2): áp suất hút cửa vào bơm Để lưu thể giữ thể lỏng vào bơm, phải đảm bảo 𝑝𝑣 > pbh (áp suất bão hòa chất lỏng nhiệt độ làm việc), đó: 𝐻ℎ ≤ 𝑝1 𝑝𝑏ℎ 𝜔𝑣2 − 𝜔12 −( + + ℎ𝑚,ℎ ) 𝜌𝑔 𝜌𝑔 2𝑔 Tức chiều cao hút tối đa bơm có giới hạn tùy thuộc vào loại chất lỏng vận chuyển nhiệt độ làm việc - Nếu chất lỏng dễ bay (pbh lớn) chiều cao hút giảm - Nhiệt độ làm việc cao, chất lỏng bị bay dẫn đến chiều cao hút giảm Trong thực tế yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao hút bơm khống chế: - Đặt bơm thấp bể hút (nếu có thể) để tăng áp suất p1 - Thiết kế đường ống hút giảm tối đa việc gây tổn thất áp suất (hạn chế ebow, reducer…); đảm bảo độ kín ống, khơng để khơng khí lọt vào NGUYỄN DUY TRUNG BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ 1.3 Cột áp cửa hút bơm (NPSH), tượng xâm thực bơm ly tâm Như trình bày phần 2.2.2 nói trên, áp suất cửa hút bơm cần lớn áp suất bão hòa lưu chất để tránh xuất lưu chất vào bơm (gây tượng xâm thực): Psuction > Pbh Sơ đồ hình 2.4 minh họa thay đổi áp suất, vận tốc lưu chất qua cánh quạt bơm ly tâm Chất lỏng vào cửa hút bơm có vận tốc V1, áp suất P1, vào tâm hút cánh quạt (Eye of Impeller), tiết diện dịng giảm (diện tích tâm hút) nên vận tốc tăng đồng thời áp suất lỏng giảm Nếu áp suất giảm xuống nhỏ áp suất lưu chất, có nguy hình thành bọt khí (bubbles) Hình 2.4 Sự thay đổi áp suất, vận tốc lưu chất qua bơm ly tâm Khi lỏng di chuyển qua cánh bơm, vận tốc áp suất lỏng tăng Các bọt khí tạo thành trước vỡ áp suất tăng lớn áp suất Các bọt khí vỡ, va đập với phận khí bơm gây tiếng ồn, rung động làm hư hỏng bơm: cong vênh cánh bơm, hư hỏng bearing, vòng seal làm kín Đây tượng xâm thực bơm Hiện tượng xâm thực làm giảm suất áp suất toàn phần (head) bơm Để tránh tượng xâm thực, áp suất cửa hút bơm phải cao áp suất chất lỏng (trong điều kiện nhiệt độ) để tránh bay hình thành bọt khí bơm Giá trị áp suất tối thiểu gọi cột áp hút tối thiểu bơm¸ ký hiệu NPSHr (Net Positive Suction Head) Đây thông số quan trọng thiết kế vận hành bơm Với bơm ly tâm: giá trị NPSHr phụ thuộc vào thiết kế bơm như: tốc độ quay, diện tích tâm hút cánh quạt, kiểm số lượng cánh Đối với bơm piston: NPSHr phụ thuộc vào tốc độ thiết kế van hút Cột áp hút bơm vận hành (NPSHA- Net Positive Suction Head Available) cần phải lớn NPSHr khoảng an toàn (gọi safety margin) Theo [2]: NPSH𝐴 = 𝐴(𝑃𝐴𝑏𝑠 𝑆𝑢𝑐𝑡𝑖𝑜𝑛 − 𝑃𝑉𝑃 − ∆𝑃𝑓 ) + 𝐻𝑆 𝛾 = NPSHr + h Trong đó: Unit SI NPSHA Cột áp hút vận hành bơm 𝑃𝐴𝑏𝑠 𝑆𝑢𝑐𝑡𝑖𝑜𝑛 Áp suất (tuyệt đối) bồn chứa đầu hút NGUYỄN DUY TRUNG FPS m ft kPa psia BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ PVp Áp suất chất lỏng đầu hút bơm kPa psia ∆𝑃𝑓 Tổn thất áp suất đường ống hút Khối lượng riêng tương đối chất lỏng (so với nước) điều kiện tính tốn Khoảng cách mặt thống chất lỏng bình hút đến tâm bơm kPa psia - - m ft Hệ số phụ thuộc đơn vị 0.102 2.31 𝛾 HS A Hay biểu diễn đơn giản hơn: NPSHA= HAbs Suction ± HS – Hf - HVp Để hạn chể tượng xâm thực, thiết kế, vận hành bơm cần tăng giá trị NPSH A lớn NSPHR cách: - - Tăng HAbs Suction: bồn chứa áp suất khí dùng bồn kín đặt áp suất vào bồn để tăng áp suất bồn Tăng HS: HS mang dấu (+) vị trí bơm thấp mặt thoáng chất lỏng bồn hút HS mang dấu (-) bơm đặt cao mực lỏng Để tăng HS (+), người ta đặt bơm chân bồn, giữ mực lỏng bồn cao Hf : phải giảm Hf + Tăng kích thước đường ống hút (khi thiết kế) + Giảm chiều dài đường ống hút (khi thiết kế) + Giảm thay đổi đường ống hút giảm số lượng van, strainer, fitting… + Với chất lỏng đặc, gia nhiệt để giảm độ nhớt (ma sát tăng độ nhớt tăng) - 1.4 Giảm HVp: điểu khiển nhiệt độ để đảm bảo áp suất không cao Thông thường bồn chứa chứa chất lỏng dễ bay sơn màu sáng để tránh hấp thu nhiệt từ mặt trời làm tăng nhiệt độ bồn chứa Công suất hiệu suất bơm Công suất bơm đặc trưng cho lượng tiêu tốn để bơm làm việc, công suất bơm piston xy lanh bao gồm: công suất hữu ích, công suất trục, công suất động - Cơng suất hữu ích: cơng tiêu tốn để tăng áp suất cho chất lỏng (𝑃𝑜𝑤𝑒𝑟)ℎ𝑖 = 𝜌 𝑔 𝑄 𝐻, kW Với: H- áp suất toàn phần bơm, m Q- lưu lượng dòng chất lỏng qua bơm, m3/s g- gia tốc trọng trường NGUYỄN DUY TRUNG BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ 𝜌- khối lượng riêng chất lỏng bơm, kg/m3 - Công suất trục bơm: công suất bù trục bơm để tạo cơng suất hữu ích cho bơm (do tổn thất ma sát trục) (𝑃𝑜𝑤𝑒𝑟)𝑡𝑟 = (𝑃𝑜𝑤𝑒𝑟)ℎ𝑖 ƞℎ𝑖 Với ƞℎ𝑖 hệ số hữu ích đặc trưng cho tổn thất từ trục đến bơm - Công suất động cơ: tổn thất từ trình truyền động trục động trục bơm, ma sát trục, trình làm việc thân động Vì vậy, công suất động cần phải lớn công suất hữu ích bơm (𝑃𝑜𝑤𝑒𝑟)đ𝑐 = (𝑃𝑜𝑤𝑒𝑟)ℎ𝑖 ƞℎ𝑖 ƞ𝑡𝑟 ƞđ𝑐 = (𝑃𝑜𝑤𝑒𝑟)ℎ𝑖 ƞ Với: ƞ𝑡𝑟 - hiệu suất đặc trưng cho tổn thất trình truyền động ƞđ𝑐 - hiệu suất động ƞ = ƞℎ𝑖 ƞ𝑡𝑟 ƞđ𝑐 - hiệu suất bơm Với bơm piston Thực tế, để làm việc an toàn, chọn động có cơng suất lớn tính tốn, đặc trưng hệ số dự trữ 𝛽 (Power)tt = 𝛽 Nđc 𝛽 chọn theo bảng, phụ thuộc công suất động cơ: 1.5 (Power)đc, kW 50 𝛽 2-1,5 1,5-1,2 1,2-1,15 1,1 Đường đặc tuyến bơm ly tâm Các thông số đặc trưng bơm bao gồm: suất Q, áp suất H, số vịng quay n cơng suất tiêu thụ Nt Trong thực tế lưu lượng qua bơm ln thay đổi (năng suất thay đổi) đại lượng khác bơm thay đổi tùy theo chế độ làm việc thực bơm Bằng thực nghiệm người ta xây dựng lên đường đặc tuyến bơm ly tâm, đường đặc tuyến thay đổi, mối liên hệ thông số làm việc bơm điều kiện làm việc thay đổi Đường đặc tuyến quan trọng việc chọn chế độ làm tối ưu cho bơm ly tâm Các đường đặc tuyến quan trọng bơm ly tâm: NGUYỄN DUY TRUNG BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ Đường đặc tuyến cột áp-lưu lượng (H-Q) Đường đặc tuyến hiệu suất-lưu lượng (Q-ŋ) Đường đặc tuyến lượng (BHP: Brake Horepower) hay đặc tuyến lưu lượng-tốc độ quay Q-N - Đường đặc tuyến cột áp hút tối thiểu bơm (NPSHr: Net Positive Suction Head required) 1.5.1 Đường đặc tuyến H-Q - Bơm truyền lượng cho chất lỏng để chất lỏng đường ống, đưa chất lỏng cao Bơm đẩy chất lỏng lên đến điểm cao Điểm gọi điểm “Shut- off” bơm Tại điểm bơm có cột áp cao lưu lượng Hình 2.3 Điểm “shut-off” bơm ly tâm Tưởng tượng từ điểm “shut-off” bơm, xoay vị trí đầu đẩy bơm quanh đường tâm bơm hình thành nên đường đặc tuyến H-Q bơm ly tâm Trên đường đặc tuyến thấy mà lưu lượng tăng cột áp giảm ngược lại Hình 2.4 Đường đặc tuyến H-Q bơm ly tâm 1.5.2 Đường đặc tuyến lượng BHP NGUYỄN DUY TRUNG 10 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỚ Là đường tuyến tính với lưu lượng lưu lượng tăng lượng tăng Tại điểm “Shut off” lượng tiêu tốn cho bơm nhỏ (hình 2.5) Hình 2.5 Đường đặc tuyến BHP 1.5.3 Đường đặc tuyến cột áp hút tối thiểu (NPSHR) Đường đặc tuyến điểm lưu lượng không đổi vượt qua vùng BEP đường đặc tuyến tăng lên đột ngột (hình 2.6) BEP: Best Efficiency Point Hình 2.6 Đường đặc tuyến cột áp hút tối thiểu 1.5.4 Đường đặc tuyến hiệu suất-lưu lượng (Q-ŋ) Đường đặc tuyến hiệu suất bơm giống quỹ đạo dòng nước phun từ ống nước góc 45oC, điểm mà dòng nước đạt tới điểm cao gọi điểm BEP (Best Efficiency Point) Hình 2.7 NGUYỄN DUY TRUNG 11 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỚ Hình 2.7 Đường đặc tuyến hiệu suất-lưu lượng Xét mối quan hệ đường đặc tuyến với (hình 2.8): Hình 2.8 Mối quan hệ đường đặc tuyến - - - Tại điểm A đường đặc tuyến H-Q, điểm ứng với điểm tối ưu (BEP) đường đặc tuyến hiệu suất, điểm đồ thị lượng, đường đặc tuyến cột áp tối thiểu điểm bắt đầu tăng nhẹ Tại điểm B đường đặc tuyến H-Q lưu lượng giảm, cột áp tăng, bơm hoạt động bên trái điểm BEP, bơm hiệu suất điểm này, lượng tiêu thụ giảm, cột áp tối thiểu giảm Nhưng bơm bị rung động nóng lên, trục bơm bị uốn cong sinh ứng suất tác động lên bạc đạn, seal khí Tại điểm C lưu lượng cao, cột áp giảm đặc tuyến H-Q, bơm hoạt động bên phải điểm BEP hiệu suất bơm giảm, lượng tiêu thụ tăng lên motor bơm bị tải Cột áp tối thiểu tăng lên đột ngột, dòng lưu chất khỏi bơm nhanh dòng lưu chất vào bơm, dòng lưu chất bơm dễ hóa Đây vùng xảy xâm thực, trục bơm bị uốn cong sinh ứng suất tác động lên bạc đạn, seal khí NGUYỄN DUY TRUNG 12 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ  Kết luận: bơm ly tâm nên hoạt động vùng xung quanh điểm A, gọi vùng tối ưu cho bơm (BEP) a) b) Hình 2.9 Vùng hoạt động tối ưu bơm ly tâm Ví dụ: hình 2.10 mơ tả đường đặc tuyến bơm thực tế Bơm hoạt động có hiệu suất cao ŋ=0.85 (85%) Q=15 gallon/min, tương ứng xác định H=130 ft Trường hợp giảm lưu lượng Q=10 gallon/min, H=150 ft, hiệu suất bơm ŋ=0.78% Hình 2.10 Đặc tuyến bơm ly tâm thực tế[2] NGUYỄN DUY TRUNG 13 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ Một số loại bơm GPP Dinh Cố 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Chức năng/Nhiệm vụ Bơm P-01 A/B Bơm sản phẩm Bupro từ bồn chứa V-02 (tháp C-02) đến V-21 A/B/C KCTV P-03 Bơm sản phẩm Propane từ bồn chứa V-05 (tháp C-03) đến bồn chứa V-21A P-22 Bơm sản phẩm offspec từ bồn V-21 lại tháp C-01 tái xử lý P-23 Bơm xuất mẻ sản phẩm condensate từ tank chứa TK-21 P-24 Bơm xuất mẻ sản phẩm condensate từ tank chứa TK-21 với lưu lượng lớn P-25 Bơm methanol đến điểm có nguy tạo hydrate P-31 A/B/C Bơm Hot oil P-51A/B Bơm nước nhiễm dầu từ V-51 hệ thống Burnpit để xử lý P-63 Bơm nước làm mát (Cooling Water) 2.2 Nguyên tắc vận hành bơm ly tâm 2.2.1 Kiểm tra trước khởi động - Nếu van đường hồi lưu tối thiểu nằm trước van tay đầu -> đóng hồn tồn van tay đầu -> mở van đường hồi lưu tối thiểu bơm - Nếu van đường hồi lưu tối thiểu nằm sau van tay đầu -> mở nhỏ van tay đầu Mở hồn tồn van hồi lưu => mục đích: trình bơm khởi động, tốc độ quay bơm thấp, cần điều tiết lưu lượng qua bơm để bơm ổn định dần Do cần tuần hồn dòng lỏng qua bơm trước tăng tốc độ bơm đến tốc độ lưu lượng mong muốn - Van tay đầu hút bơm mở hoàn toàn - Mở van xả drain để xả khí bơm đến hết - Mở đường cooling, đường flushing, quenching cho bơm - Áp suất đầu hút bơm > áp suất hút tối thiểu bơm - Mức dầu bôi trơn bearing housing >50% NGUYỄN DUY TRUNG 14 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ - Xoay trục bơm tay nhẹ nhàng chiều với chiều quay bơm 2.2.2 Khởi động bơm - Chắc chắn bơm điền đầy lỏng - Khởi động bơm (ở chế độ Local, MCC) - Mở từ từ van tay đầu bơm kiểm sốt cân băng áp suất đầu ra, lưu lượng đầu bơm điều chỉnh để bơm rơi vào vùng hoạt động tối ưu (vùng BEP) 2.2.3 Kiểm tra bơm hoạt động - Không điều chỉnh van hút bơm hoạt động - Kiểm tra áp suất đầu hút bơm > áp suất tối thiểu bơm - Kiểm tra áp suất, lưu lượng đầu bơm (phải nằm vùng BEP) - Kiểm tra chênh áp qua Strainer đầu vào bơm (đảm bảo không bị tắc) - Kiểm tra áp suất, lưu lượng đường Cooling, Flushing, Quenching - Kiểm tra độ rung, tiếng ồn - Kiểm tra nhiệt độ Bearing housing (sờ tay dùng thiết bị đo Max: 80oC) 2.2.4 Dừng bơm - Đóng hồn tồn van tay đầu bơm (mở hoàn toàn đường hồi lưu tối thiểu đường hồi lưu tối thiểu nằm trước van tay đầu bơm) Đóng từ từ van tay đầu bơm đến đạt lưu lượng hồi lưu tối thiểu (nếu đường hồi lưu tối thiểu nằm sau van tay đầu bơm) - Dừng bơm (dừng Local, MCC DCS) - Đóng đường Cooling, Flushing, Quenching cho bơm - Nếu bơm chế độ stand-by van tay đầu vào bơm luôn mở LƯU Ý: Không vận hành bơm với lưu lượng vùng BEP, đặc biệt vận hành bơm với bên phải điểm BEP vận hành chế độ Shut-off (lưu lượng 0) phá hủy bơm NGUYỄN DUY TRUNG 15 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ 2.3 Một số cố thường gặp cách xử lý vận hành bơm Bảng Một số cố thường gặp cách kiểm tra xử lý[3] Sự cố thường gặp Bơm khơng có lỏng Lưu lượng bơm thấp NGUYỄN DUY TRUNG Các nguyên nhân Xử lý - Bơm bị Air - Thực xả vent - Bơm quay với tốc độ thấp - Bơm quay sai chiều quay - Kiểm tra với đồng hồ đo tốc độ quay - Kiểm tra chiều quay bơm - Van tay đầu vào bơm đóng - Kiểm tra van tay đầu vào - Lọc đầu vào bị tắc - Kiểm tra chênh áp lọc đầu vào - Cột áp hệ thống cao cột áp thiết kế bơm - Kiểm tra lại hệ thống, thiết kế bơm - Áp suất đầu vào bơm thấp gần với áp suất bay - Kiểm tra áp suất đầu vào cần lớn nhiều so với áp suất bay - Bơm không ngập lỏng - Kiểm tra mức lỏng yêu cầu bồn, Vent bơm cho thật kĩ - Bơm bị Air - Thực Vent bơm - Bơm quay với tốc độ thấp - Kiểm tra với đồng hồ đo tốc độ quay - Lọc đầu vào bị tắc - Kiểm tra chênh áp lọc đầu vào - Môi chất không thiết kế (tỷ trọng cao) - Kiểm tra môi chất cho thiết kế - Bánh công tác bị hỏng (rổ, mài mòn, ăn mòn) - Kiểm tra bánh cơng tác bị ăn mịn, mài mịn - Bạc lót mịn - Kiểm tra khe hở bạc lót - Van tay đầu đóng - Kiểm tra van tay đầu - Áp suất đầu vào bơm thấp gần với áp suất bay - Kiểm tra áp suất đầu vào phải lớn nhiều so với áp suất bay 16 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỚ - Bơm khơng ngập lỏng - Kiểm tra mức lỏng yêu cầu bồn, Vent bơm cho thật kĩ - Mechanical seal chạy tình trạng khô - Kiểm tra đường làm mát, đường Flushing cho seal - Mặt làm kín mechanical seal bị hỏng: rổ, nứt, khơng phẳng - Rà lại mặt làm kín, thay Seal - O-ring Mechanical seal hỏng - Thay - Ống lót, trục bị mịn, bạc đạn mòn Mechanical seal rò ->trục đảo rỉ lớn - Lắp đặt Mechanical seal không - Do vật rắn, vật lạ vào Seal - Trục bơm bị cong - Vận hành bơm với lưu lượng thấp Bơm bị nhiệt - Kiểm tra lắp đặt lại, thay cần - Ngăn ngừa việc hình thành đá, vật lạ rơi vào Seal (duy trì đường N2 bơm lạnh) - Kiểm tra độ “run-out” trục - Kiểm tra lưu lượng tối thiểu cho phép - Áp suất đầu vào bơm thấp gần với áp suất bay - Kiểm tra áp suất đầu vào cần lớn nhiều so với áp suất bay - Bơm không ngập lỏng - Kiểm tra mức lỏng yêu cầu bồn, Vent bơm cho thật kĩ - Các chi tiết quay cọ sát với chi tiết cố định - Kiểm tra độ đồng tâm độ “run-out” chi tiết quay - Bạc đạn bị hỏng - Thay bạc đạn - Bơm không điền đầy lỏng - Xả vent, điền lỏng cho bơm Bơm rung động - Bơm bị xâm thực ồn bất thường NGUYỄN DUY TRUNG - Kiểm tra độ rung, tiếng ồn, độ đảo trục - Kiểm tra áp suất đầu vào bơm phải lớn áp suất bay 17 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ - Bơm vận hành với lưu lượng lớn - Kiểm tra lưu lượng lớn cho phép bơm - Vận hành bơm với lưu lượng thấp - Kiểm tra lưu lượng tối thiểu cho phép - Các chi tiết quay cọ sát với chi tiết cố định - Kiểm tra độ đồng tâm độ “run-out” chi tiết quay - Bạc đạn bị hỏng - Thay bạc đạn - Trục bơm bị cong, vênh - Kiểm tra độ “run-out” trục - Bánh công tác bị hỏng (rổ, mài mịn, ăn mịn) - Kiểm tra bánh cơng tác bị ăn mịn, mài mịn - Có vật rắn, vật lạ bơm - Kiểm tra chênh áp lọc đầu vào - Bạc đạn thiếu dầu bôi trơn - Kiểm tra mức dầu bôi trơn, loại dầu bơi trơn - Bơm quay sai chiều quay - Kiểm tra chiều quay bơm - Motor quay nhanh (vượt tốc) - Kiểm tra với đồng hồ đo tốc độ quay - Bơm vận hành với lưu lượng lớn - Kiểm tra lưu lượng lớn cho phép bơm - Vận hành bơm với lưu chất có độ Motor bơm bị nhớt, tỷ trọng cao so với thiết kế tải - Bơm quay sai chiều quay - Kiểm tra độ đồng tâm độ “run-out” chi tiết quay - Bơm quay sai chiều quay - Thiếu dầu bôi trơn cho bạc đạn, nước làm mát cho bạc đạn - Kiểm tra mức dầu bôi trơn, lưu lượng nước làm mát - Trục bơm bị cong, vênh - Kiểm tra độ “run-out” trục - Các chi tiết quay cọ sát với chi tiết cố định Bạc đạn bị nhiệt NGUYỄN DUY TRUNG - Kiểm tra bơm phải vận hành với lưu chất thiết kế 18 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ NGUYỄN DUY TRUNG - Bạc đạn bị ăn mòn nước vào Bearing housing - Kiểm tra nước có lẫn dầu bôi trơn không, làm thay dầu, thay bạc đạn - Dầu bôi trơn cho bạc đạn bị nhiễm bẩn, lẫn vật lạ - Kiểm tra chất lượng dầu, thay dầu - Bơm Motor không đồng tâm - Cân tâm lại cho bơm 19 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ Tài liê ̣u tham khảo [1] Nguyễn Bin Các trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩmtập NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [2] John M.Campbell Gas Conditioning and Processing, Vol PetroSkills, 2014 [3] Cơng ty Chế biến khí Vũng Tàu KVT.ĐTNB.CAM.008.Rev01- Giáo trình đào tạo nội chuyên đề Bơm 2015 Tạo độ chân không cho bơm => chênh áp, chất lỏng tự chảy vào bơm Lắp thêm đường ống phụ từ Discharge Suction => tạo vùng áp cao trước Suction, ln có dịng lỏng từ vùng cao đến Suction Lắp thêm van chiều Suction => Duy trì chất lỏng bơm Air vent thân bơm => Mồi lỏng vào thân bơm đường Đặt cửa Suction thấp mực lỏng => Lỏng tự vào bơm chênh áp NGUYỄN DUY TRUNG 20 ... 13 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ Một số loại bơm GPP Dinh Cố 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Chức năng/Nhiệm vụ Bơm P-01 A/B Bơm sản phẩm Bupro từ bồn chứa V-02 (tháp C-02) đến V-21 A/B/C KCTV P -03. .. hủy bơm NGUYỄN DUY TRUNG 15 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ 2.3 Một số cố thường gặp cách xử lý vận hành bơm Bảng Một số cố thường gặp cách kiểm tra xử lý[3] Sự cố thường gặp Bơm khơng có lỏng... Bơm Motor không đồng tâm - Cân tâm lại cho bơm 19 BÁO CÁO THỰC TẬP GPP DINH CỐ Tài liê ̣u tham khảo [1] Nguyễn Bin Các q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩmtập NXB Khoa học Kỹ

Ngày đăng: 25/10/2022, 17:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w