Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 405 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
405
Dung lượng
12,79 MB
Nội dung
Ngày soạn: /09/2022 Ngày dạy: ./09/2022 CHƯƠNG I: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN TIẾT - §1: TẬP HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết: + Một tập hợp phần tử + Tập số tự nhiên ( ) tập số tự nhiên khác ( *) - Biết cách sử dụng kí hiệu tập hợp ( “” , “”) - Hiểu trình bày cách mơ tả hay viết tập hợp Năng lực - Năng lực riêng: + Sử dụng kí hiệu tập hợp + Sử dụng cách mô tả ( cách viết) tập hợp - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Một số đồ vật tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp ( sưu tập đồ vật, ảnh chụp tập thể HS, đồ dùng học tập, cốc chén ) - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh giới thiệu “tập hợp gồm hoa lọ hoa”, “ tập hợp gồm cá vàng bể”, “ tập hợp học sinh lớp 6a2” yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm ví dụ tương tự đời sống mô tả tập hợp tranh ảnh mà chuẩn bị - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Từ ví dụ tìm hiểu rõ tập hợp, kí hiệu cách mơ tả, biểu diễn tập hợp” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tập hợp phần tử tập hợp a) Mục tiêu: + Từ hình ảnh thực tế HS chuyển sang hình ảnh trực quan tập hợp + Nhớ lại cách sử dụng kí hiệu “” “” + Hình thành kĩ nhận biết phần tử tập hợp b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: + HS nêu ví dụ tập hợp hiểu phần tử tập hợp + HS viết kí hiệu phần tử thuộc khơng thuộc tập hợp + HS hoàn thành phần Luyện tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Tập hợp phần tử tập hợp GV cho HS quan sát Hình 1.3 SGK-tr6: * Tập hợp M gồm phần tử nào? + GV ví dụ tập hợp B gồm chữ viết thường tiếng việt nêu phần tử tập hợp B + GV tổng kết giới thiệu kí hiệu tập hợp phần tử tập hợp - Một tập hợp ( tập ) bao gồm * Em tìm ví dụ tập hợp phần đối tượng định tử thuộc tập hợp Các đối tượng gọi * Quan sát lại H1.3 SGK- tr6, em có nhận xét phần tử tập hợp số tập hợp M? + x phần tử tập A * HS hoàn thành Luyện tập 1: Gọi B tập hợp KH: x A bạn tổ trưởng lớp em Em bạn thuộc tập B bạn không thuộc tập + y không phần tử tập A B KH: y A - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân sau thảo luận cặp đơi nói cho nghe + GV: quan sát trợ giúp nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại tập hợp phần tử tập hợp Hoạt động 2: Mô tả tập hợp a) Mục tiêu: + HS biết sử dụng hai cách mô tả ( viết) tập hợp + Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự nhiên ( ) tập số tự nhiên khác ( *) + Củng cố cách viết kí hiệu “” “” b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Mô tả tập hợp + GV giảng nêu yêu cầu: Mô tả tập hợp cho biết cách xác định phần tử tập hợp * Quan sát H1.4, tập hợp P gồm phần tử nào? - Có hai cách mơ tả tập hợp + GV phân tích: Ta biểu diễn tập hợp P Cách 1: Liệt kê phần tử cách liệt kê phần tử theo cách sau: tập hợp: + Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp Các phần tử tập hợp P = {0; 1; 2; ; 4; 5} dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý Lưu ý viết phần tử tập hợp dấu phần tử ngoặc { } theo thứ tự tùy ý phần tử viết lần viết lần VD: P = {0; 1; 2; ; 4; 5} + Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc phần tử tập hợp trưng cho phần tử tập hợp P = { n | n số tự nhiên nhỏ 6} * GV cho HS hoạt động nhóm đôi thảo luận ?.SGK-tr7 VD: P = { n | n số tự nhiên nhỏ 6} ? Bạn Nam viết sai phần tử A, phần tử N viết lần + GV ý thêm cho HS: tập hợp số tự nhiên 0; 1; 2; 3; Ta Luyện tập 2: viết tập sau: = { 0; 1; 2; 3; } Viết n có nghĩa n số tự nhiên A = { 0; 1; 2; 3; 4} Chẳng hạn, tập P số tự nhiên nhỏ viết là: P = { n | n , n < 6} P = {n , n < 6} Ta dùng kí hiệu * để tập hợp số tự nhiên khác 0, nghĩa * = { 1; 2; 3; } * HS áp dụng kiến thức hoạt động cá nhân hàon thành Luyện tập Luyện tập - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu phần luyện tập + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu + Ứng với phần luyện tập, HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức B = { 1; 2; 3; 4} Luyện tập 3: M = { 7; 8; 9; 10} a) M; M C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SGK - tr7 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 1.1: A = { a; b; c; x; y } B = { b; d; y; t; u; v } a A;a B b A;b B x A;x B u A;u B Bài 1.2 : U = { x |x chia hết cho 3} U = {0; 3; 6; 9; 12; } U U U U U Bài 1.3 : a K ={ ; ; ; ; ; ; } b D = { Tháng Tư, Tháng Tháng Sáu ; Tháng Chín ; Tháng Mười Một} c M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U} - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS giải đáp nhanh c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV treo bảng phụ lên bảng trình chiếu Slide, GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm bảng phụ Câu 1: Các viết tập hợp sau đúng? A A = [1; 2; 3; 4] B A = (1; 2; 3; 4) C A = 1; 2; 3; D A = {1; 2; 3; 4} Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5} Chọn đáp án sai đáp án sau? A ∈ B B ∈ B C ∉ B D ∈ B Câu 3: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 A = {6; 7; 8; 9} B A = {5; 6; 7; 8; 9} C A = {6; 7; 8; 9; 10} D A = {6; 7; 8} Câu 4: Viết tập hợp P chữ khác cụm từ: “HOC SINH” A P = {H; O; C; S; I; N; H} B P = {H; O; C; S; I; N} C P = {H; C; S; I; N} D P = {H; O; C; H; I; N} Câu 5: Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dạng tính chất đặc trưng A A = {x|15 < x < 19} B A = {x|15 < x < 20} C A = {x|16 < x < 20} D A = {x|15 < x ≤ 20} - HS tính tốn nhanh trả lời câu hỏi Đáp án : 1- D, – D, – A, – B, – D - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Công cụ đánh đánh giá giá - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan - Báo cáo thực + Sự tích cực chủ động sát: cơng việc HS q trình tham + GV quan sát qua - Hệ thống câu gia hoạt động học tập trình học tập: chuẩn bị hỏi tập + Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào - Trao đổi, thảo nhiệm HS tham gia học( ghi chép, phát luận hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết nhân trình, tương tác với + Thực nhiệm vụ GV, với bạn, hợp tác nhóm ( rèn luyện + GV quan sát hành theo nhóm, hoạt động tập động thái độ, thể) cảm xúc HS - Phương pháp hỏi đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Hình thức đánh giá - Hình ảnh phần «Hoạt động khởi động » : Tập hợp gồm hoa lọ hoa Ghi Chú Tập hợp cá vàng bể Tập hợp học sinh lớp 6a2 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tự lấy hai ví dụ tập hợp phần tử tập hợp; Hiểu ghi nhớ hai cách viết tập hợp - Vận dụng hoàn thành tập: 1.31-SGK-tr20; 1.4 1.5- SGKtr8 - Chuẩn bị “ Cách ghi số tự nhiên” 10 ... tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi,... tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi,... tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi,