Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Một số giải phápmởrộngthị
trường thẻthanhtoán tại Ngân
hàng cổphầnNhàHàNội
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, từ khi Việt Nam bắt đầu mở cửa giao thương với thế giới đến
nay, chúng ta đã chứng kiến những bước phát triển vượt bậc của đất nước về chính trị,
kinh tế văn hóa và xã hội. Đặc biệt là sự tăng trưởng khá ổn định của nền kinh tế, khi
mà tổng sản phẩm quốc nội (GDP) liên tục tăng với tốc độ thuộc hàng cao nhất trên thế
giới (7-8%), và đời sống xã hội thì ngày càng được cải thiện. Đi cùng với những bước
phát triển đó không thể không nhắc đến sự ra đời và lớn mạnh của một loạt các hệ thống
ngân hàng thương mại cổ phần. So với các ngânhàng quốc doanh, ngânhàng thương
mại cổphần tuy yếu hơn về vốn, về các điều kiện phát triển nhưng với sự năng động và
nhạy bén, các ngânhàng này đã không ngừng đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ ngân
hàng với chất lượng không hề thua kém và thực sự trở thành những nhân tố chính góp
phần quan trọng vào việc phát triển một hệ thống tài chính quốc gia lành mạnh.
Ngân hàng thương mại cổphầnNhàHàNội (Habubank) được thành lập năm 1989,
là ngânhàngcổphần đầu tiên của nước ta, ra đời trong thời kỳ đổi mới. Đến nay, với
hơn 17 năm hình thành và phát triển, ngânhàng đã xây dựng được một nền tảng vững
chắc, tạo được sự tin yêu của khách hàng, đặc biệt là trong phân khúc thịtrường mà
ngân hàng đã xác định, đó là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân cho vay tiêu
dùng,…Với mục đích không ngừng hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh, đầu
năm 2004, Habubank quyết định gia nhập thịtrườngthẻthanhtoán Việt Nam, và khởi
đầu với một sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa. Tại thời điểm đó, khái niệm “thẻ thanh toán”
đã không còn quá xa lạ với người dân Việt Nam khi mà chiều dài lịch sử của nó đã kéo
dài hợn một nửa thế kỷ. Chiếc thẻ đầu tiên ra đời vào năm 1949 do Frank Mc Namara,
một doanh nhân người Mỹ chế tạo và được mang cái tên “Diners Club”, từ đó thẻthanh
toán đã nhanh chóng phổ biến và ngày càng được sử dụng rộng rãi như là một công cụ
văn minh trong giao dịch mua bán. Năm 1990, để mởrộng giao thương và nhằm phục
vụ cho lượng khách quốc tế du lịch tới Việt Nam, ngânhàng Ngoại thương
(Vietcombank) đã ký kết hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa, chính thức đưa thẻthanh
toán vào lưu hành tại Việt Nam. Nhưng chỉ từ năm 2000 trở lại đây, khi nhận thức được
đầy đủ lợi ích và xu thế tất yếu của thẻthanhtoán cùng với các điều kiện khách quan
lẫn chủ quan thuận lợi, thìhàng loạt các ngânhàng lớn nhỏ mới quyết định tham gia
vào thịtrường và tăng cường mạnh mẽ các hoạt động thẻ, tạo nên mộtgiai đoạn thực sự
bùng nổ. Thịtrườngthẻthanhtoán Việt Nam trở nên vô cùng sôi động mà biểu hiện là
những con số thống kê về mức tăng trưởnghàng năm không ngừng tăng cao và cường
độ cạnh tranh thì ngày càng quyết liêt.
Đứng trước những cơ hội và thách thức đó, Habubank đã tiến từng bước thận trọng
vào mảng kinh doanh thẻ. Sau hai năm hoạt động, bên cạnh những thành tựu nhất định
đã đạt được, thì những hạn chế và khó khăn cũng bộc lộ ngày càng nhiều. Trong tình
hình hiện nay, chỉ cần một nhận định, một bước đi sai lầm thì sẽ dẫn đến kinh doanh
không hiệu quả và ngày càng “tụt hậu”. Vì vậy, Habubank cần tạo nên những bước
đột phá trên cơsởphân tích và dự báo một cách khoa học thực trạng kinh doanh để thấy
được những “điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ và cơ hội”.
Sau hơn 4 tuần thực tập tổng hợp và 8 tuần thực tập chuyên đề tại Habubank, nhận
thấy tính cấp thiết của vấn đề cùng với mong muốn được đóng góp mộtphần cho sự
phát triển của Habubank, em đã quyết định thực hiện chuyên đề thực tập với đề tài “Một
số giải phápmởrộngthịtrườngthẻthanhtoán tại NgânhàngcổphầnNhàHà Nội”.
Chuyên đề được kết cầu làm 3 chương:
Chương 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Habubank
Chương 2. Thực trạng thịtrườngthẻthanhtoán của Habubank
Chương 3. Mộtsố giải phápmởrộngthịtrườngthẻthanhtoán của Habubank
CHƯƠNG 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HABUBANK
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HABUBANK
Tên doanh nghiệp: Ngânhàng thương mại cổphầnNhàHà Nội.
HaNoi Building Commercial Joint Stock Bank.
Tên giao dịch: HABUBANK (HBB)
Slogan: Giá trị tích luỹ niềm tin
Hội sở chính: B7 Giảng Võ, HàNội
Tel: 04-8460135
Fax: 04-8235693
Email: mysay@habubank.com.vn
Website: www.habubank.com.vn
Mạng lưới chi nhánh:
TạiHàNội
1. Chi nhánh Hàm Long
2. Chi nhánh Thanh Quan
3. Chi nhánh Hoàng Quốc Việt
4. Chi nhánh Xuân Thuỷ
5. Chi nhánh Vạn Phúc
6. Phòng giao dịch Bách Khoa
7. Phòng giao dịch Thể Giao
8. Trung tâm Thẻ
Tại Bắc Ninh
1. Chi nhánh Bắc Ninh
2. Phòng giao dịch Võ Cường
Tại Quảng Ninh
3. Chi nhánh Quảng Ninh
4. Phòng giao dịch Bạch Đằng
Tại TP Hồ Chí Minh
5. Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
6. Phòng giao dịch Tân Bình
2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HABUBANK
2.1. Các mốc lịch sử
Năm 1989: Là ngânhàng thương mại cổphần đầu tiên thành lập tại Việt Nam
với mục tiêu ban đầu là hoạt động tín dụng và dịch vụ trong lĩnh vực phát triển
nhà. Tiền thân của Habubank là Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam kết
hợp với các cổ đông bao gồm Uỷ ban Nhân dân Thành Phố HàNội và mộtsố
doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, quản lý nhà và du
lịch. Số vốn điều lệ đầu tiên là 5 tỷ đồng Việt Nam, được phép kinh doanh các
sản phẩm và dịch vụ ngânhàng trong 99 năm.
Năm 1992: Vào tháng 10 năm 1992 Thống Đốc NgânhàngNhà nước Việt Nam
cho phép Ngânhàng thực hiện thêm mộtsố hoạt động kinh doanh ngoại tệ: tiền
gửi, tiết kiệm, vay và tiếp nhận, cho vay, mua bán kiều hối, thanhtoán ngoại tệ
trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Năm 1995: Đánh dấu một bước ngoặt đáng chú ý với chiến lược kinh doanh
chuyển sang, ngoài việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ và phát triển nhà, chú
trọng mởrộng các hoạt động thương mại nhằm vào các đối tượng khách hàng là
doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân và các tổ chức tài chính khác. Thêm vào
đó cơ cấu cổ đông đã mởrộngmột cách rõ rệt với nhiều cá nhân và doanh nghiệp
tư nhân lẫn quốc doanh tham gia đầu tư đóng góp phát triển.
Tăng vốn điều lệ lên 24,396 tỷ đồng.
Trở thànhthành viên thịtrường đấu thầu tín phiếu kho bạc.
Mở phòng giao dịch số 1 tại 57 Hàng Cót, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Năm 1996: Tăng vốn điều lệ lên 50 tỷ đồng và mởtài khoản ngoại tệ ở nước
ngoài để hoạt động kinh doanh và thanhtoán quốc tế.
Khai trương phòng giao dịch số 2 tại 341 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
Năm 1999: Tăng vốn điều lệ lên 57 tỷ đồng
Trở thànhthành viên Hiệp hội Ngânhàng Việt Nam.
Khai trương phòng giao dịch số 3 tại 67C Hàm Long, HN.
Năm 2000: Được Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cấp chứng nhận bảo hiểm tiền
gửi.
Tăng vốn điều lệ lên hơn 70 tỷ đồng.
Năm 2001: Sáp nhập Ngânhàng TMCP Nông thôn Quảng Ninh vào Habubank.
Mở chi nhánh tại Quảng Ninh.
Trở thànhthành viên chính thức của Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân
hàng toàn cầu.
Năm 2002: Tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng.
Mở chi nhánh tại Bắc Ninh.
Năm 2003: Tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng.
Mở chi nhánh tại Tp.Hồ Chí Minh.
Năm 2004: Kỷ niệm 15 năm thành lập.
Tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng.
Liên kết với Công ty bảo hiểm Viễn Đông thực hiện các dịch vụ bảo hiểm phi
nhân thọ.
Năm 2005: Tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng.
Thành lập công ty chứng khoán HBBS
Thành lập Trung tâm thẻ.
Gia nhập hệ thống liên minh thẻ VNBC.
2.2. Phương châm hoạt động
Habubank cung cấp một cách toàn diện các sản phẩm và dịch vụ tài chính ngânhàng
có chất lượng cao, sáng tạo đáp ứng nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng khách
hàng đặc trưng với tính chuyên nghiệp cao.
2.3. Mục tiêu chiến lược dài hạn
Habubank từ những ngày đầu thành lập đã đề ra một cách rõ ràng 5 mục tiêu chiến
lược sẽ theo đuổi trong suốt quá trình hoạt động và phát triển:
Tối đa hoá giá trị đầu tư cho các cổ đông.
Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng đối với Habubank.
Giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và tình hình tài chính lành mạnh.
Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực cán bộ.
Góp phần tích cực làm vững chắc thịtrườngtài chính trong nước.
3. HÌNH THỨC PHÁP LÝ, LOẠI HÌNH KINH DOANH
3.1. Hình thức pháp lý
Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần.
Vốn điều lệ: 300 tỷ đồng.
Được thành lập và đăng ký hoạt động tại nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam.
Được NgânhàngNhà Nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 00020/NH-GP có
hiệu lực từ ngày 6 tháng 6 năm 1992 trong thời hạn 99 năm.
3.2. Loại hình kinh doanh
Ngân hàng được thành lập để tiến hành các hoạt động ngânhàng bao gồm nhận tiền
gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân, cho vay ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn các tổ chức và cá nhân tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn của
Ngân hàng; thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, chiết khấu thương phiếu, trái
phiếu và các chứng từ có giá; cung cấp các dịch vụ cho các khách hàng; và dịch vụ ngân
hàng khác khi được NgânhàngNhà Nước cho phép.
3.3. Sản phẩm, dịch vụ của Habubank
3.3.1. Dịch vụ Tài chính ngânhàng cá nhân
a. Tiền gửi tiết kiệm.
b. Tài khoản tiền gửi.
c. Cho vay cá nhân hỗ trợ tiêu dùng và mởrộng sản xuất kinh doanh (cho vay trả
góp, cho vay cótài sản bảo đảm, chiết khấu giấy tờ có giá…), chiết khấu.
d. Chuyển tiền trong nước.
e. Chuyển tiền ra nước ngoài:
Phát hành bankdraft/séc.
Kiều hối: Thẻ chuyển tiền nhanh.
f. Nhận chi trả kiều hối – Western Union.
g. Dịch vụ nhờ thu Séc.
h. Thu đổi Séc du lịch.
i. Đầu tư chứng khoán.
3.3.2. Dịch vụ Tài chính ngânhàng doanh nghiệp
a. Tài khoản tiền gửi.
b. Trả lương qua tài khoản.
c. Cho vay doanh nghiệp.
d. Bảo lãnh.
e. Thanhtoán thương mại quốc tế doanh nghiệp:
Thư tín dụng.
Nhờ thu.
Chuyển tiền.
Bao thanhtoán xuất khẩu.
f. Ngoại hối:
Giao ngay.
Kỳ hạn.
Hoán đổi.
Mua bán ngoại tệ theo thoả thuận.
g. Đầu tư chứng khoán.
h. Dịch vụ nhờ thu Séc.
3.3.3. Các sản phẩm dịch vụ dành cho các đối tác là các tổ chức tài chính khác
a. Bảo hiểm.
b. Uỷ thác và đồng uỷ thác.
c. Đồng tài trợ.
d. Chiết khấu và tái chiết khấu giấy tờ có giá.
e. Mua bán hẳn và mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá.
3.3.4. Dịch vụ ngânhàng tự động: thẻ ATM.
3.3.5. Dịch vụ ngân quỹ: Làm mới tài sản có giá và quản lý tiền mặt, cất, giữ hộ tài sản,
kiểm định ngoại tệ.
3.3.6. Dịch vụ chăm sóc khách hàng: SMS Banking, Phone Banking, Internet Banking.
4. CƠ CẤU TỔ CHỨC
4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn các cấp đỉnh quản trị
4.1.1. Đại hội đồng Cổ đông
Nhiệm vụ
Thông qua định hướng phát triển hàng năm của Ngân hàng.
Thông qua báo cáo tài chính hàng năm.
Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị cũng như Ban điều hành.
Quyền hạn
Quyết định mức cổ tức hàng năm.
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
Sửa đổi, bổ sung điều lệ của Ngân hàng.
Quyết định tổ chức lại hoặc giảithểNgân hàng.
4.1.2. Hội đồng quản trị
Nhiệm vụ
Đề ra chiến lược, kế hoạch phát triển, kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng.
Giám sát, chỉ đạo Ban điều hành trong công việc điều hành hàng ngày.
Trình báo cáo quyết toántài chính hàng năm lên Đại hội đồng Cổ Đông.
Quyền hạn
Quyết định các phương án đầu tư và dự án đầu tư quy mô lớn vượt quá quyền
hạn quyết định của Ban điều hành.
Quyết định giảipháp phát triển thị trường, công nghệ có quy mô lớn.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Ban
điều hành và các cấp quản lý khác.
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ, thành lập chi nhánh, phòng
giao dịch.
Triệu tập Đại hội đồng Cổ đông để lấy ý kiến.
4.1.3. Ban kiểm soát
Nhiệm vụ
Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Ban điều hành trong công việc quản lý,
điều hành hàng ngày.
Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong quản lý, điều hành công việc kinh doanh,
thống kê và lập báo cáo tài chính.
Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo
đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị.
Trình các báo cáo lên Đại hội đồng Cổ đông.
Quyền hạn
Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của Ngânhàng bất cứ khi nào nếu nhận
thấy cần thiết.
Được quyền cung cấp các báo cáo của Tổng giám đốc lên Hội đồng quản trị, có
quyền tiếp cận các hồ sơ, tài liệu, có quyền đến các địa điểm làm việc của cấp
quản lý hay nhân viên.
Kiến nghị Đại hội đồng Cổ đông và Hội đồng quản trị về sửa đổi, bổ sung cơ cấu
tổ chức quản lý, điều hành.
Có quyền sử dụng tư vấn độc lập.
4.1.4. Ban điều hành
Chức năng
Lập kế hoạch hoạt động, trực tiếp quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh
Ngân hàng theo quy định.
Điều phối mọi hoạt động Ngân hàng, đảm bảo mọi thành viên Ngânhàng hợp tác
và làm việc vì sự phát triển của Habubank theo đúng đường lối chỉ đạo của Hội
đồng quản trị.
Tham mưu, tư vấn cho Hội đồng quản trị về công tác quản lý.
Nhiệm vụ
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh, phương án đầu tư thuộc thẩm quyền
của Ban điều hành.
Quyền hạn
Bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong thẩm quyền của
Ban điều hành.
Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý.
4.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng chức năng-tham mưu
4.2.1. Văn phòng
Chức năng
Tham mưu tổng hợp cho các cấp quản trị.
[...]... thịphầnthẻ ATM” Trong đó Ngânhàng ngoại thương Việt Nam luôn chiếm thịphần cao nhất, trên 50%, sau đó tới các ngânhàng như Ngânhàngcổphần Á Châu (ACB) là xấp xỉ 32%, còn lại các ngânhàng khác chiếm 18%, và trong những ngânhàng còn lại này Habubank chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ Thứ hai, sức ép từ phía khách hàngThẻ là một sản phẩm hàng hoá mà khách hàng phải trả tiền để có được Vì vậy khách hàng. .. sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ Hiện nay, tại Việt nam có 5 ngânhàng thương mại Nhà nước, 1 ngânhàng chính sách xã hội, 36 Ngânhàng thương mại cổ phần, 4 ngânhàng liên doanh, 28 chi nhánh ngânhàng nước ngoài Trong đó đã có khoảng trên 20 ngânhàng thực hiện nghiệp vụ phát hành và thanhtoán thẻ, và 10 ngânhàng là thành viên chính thức của các tổ chức thẻ quốc tế lớn như Visa, Master, American... phần Á Châu (ACB), Ngânhàngcổphần kỹ thương (TECHCOMBANK) Lý do chọn các ngânhàng này để so sánh vì: VCB được coi là ngânhàng mạnh nhất của Việt Nam về mảng kinh doanh thẻ ACB là một trong những ngânhàng mạnh nhất về hoạt động thẻ trong khối các ngânhàng thương mại cổphần Techcombank là ngânhàngcổphầncó vốn điều lệ được coi là tương đương với Habubank (HBB), là một đối thủ cạnh tranh... từ phía khách hàng Sức ép của hàng thay thế Thứ nhất, sức ép cạnh tranh đến từ các ngânhàng khác trong ngành Tính đến nay, có khoảng trên 20 ngânhàngtại Việt Nam thực hiện nghiệp vụ phát hành và thanhtoán thẻ, sức ép từ những ngânhàng cạnh tranh này sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như: Uy tín và hình ảnh của ngânhàng cũng như sản phẩm của các ngânhàng cạnh tranh Nguồn lực của ngânhàng cạnh tranh... 50.000đ Số tiền rút tối đa 1 lần 2.000.000đ Số tiền rút tối đa 1 ngày 10.000.000đ Hạn mức chuyển khoản 1 ngày 10.000.000đ Các ngânhàng ở Việt Nam có mảng kinh doanh thẻ thường đóng một trong hai hoặc cả hai tư cách Ngânhàng đại lý thanhtoán hay Ngânhàng phát hành” đối với 4 loại thẻ chính: thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ ghi nợ nội địa Đối với thẻ ghi nợ nội. .. các ngânhàng thường chia ra làm nhiều hạng thẻ, thông thường là 3 hạng thẻ: thẻ Đặc biệt, thẻ Vàng và thẻ Chuẩn với các loại phí và ưu đãi khác nhau phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau Để cóthể thấy rõ hơn thực trạng phát hành thẻ của Habubank, ta sẽ so sánh về chủng loại thẻ phát hành của Habubank với 3 ngân hàng: Ngânhàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank-VCB), Ngânhàngcổ phần. .. Express…, uy tín của những ngânhàng này là rất lớn, đứng đầu là Ngânhàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), rồi đến Ngânhàngcổphần Á Châu (ACB), Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank), Ngânhàng ANZ, Ngânhàng xuất nhập khẩu (Eximbank),…Habubank hiện nay uy tín mới bắt đầu được tạo dựng ở các lĩnh vực dịch vụ ngânhàng khác và chủ yếu là quen thuộc đối với thịtrường miền Bắc Còn... MỘTSỐTHÀNH TỰU NỔI BẬT Habubank sau hơn 17 năm hình thành và phát triển đã đạt được mộtsốthành tựu đáng tự hào Bảy năm liền Habubank được NgânhàngNhà nước xếp loại A, được đánh giá là một ngân hàng thương mại cổphần đô thị phát triển hiệu quả và lành mạnh Ngay từ khi mới thành lập, Habubank đã xác định được 5 mục tiêu chiến lược lâu dài: một là tối đa hoá giá trị cổ đông; hai là duy trì sự hài... số Việt Nam trên 83 triệu người, thì chỉ có 1,5 triệu người tham gia các giao dịch thanhtoáncó sử dụng thẻ, như vậy trung bình cứ 54 người VN cómộtthẻthanhtoán Ngay trong xu hướng tiêu dùng sản phẩm thẻthì sản phẩm thẻ tín dụng đang là xu hướng các ngânhàng thương mại vươn tới chiếm lĩnh thịphần trên thị trường, nhưng do thói quen thanhtoán tiền mặt trong đời sống nên 89% doanh sốthanh toán. .. Tổng sốthẻ phát hành Tổng sốthẻ phát hành là một chỉ tiêu quan trọng thể hiện khá rõ lượng khách hàng của Habubank Tổng sốthẻ phát hành này được thống kê theo địa phương, mẫu mã và số dư tài khoản thẻ, mỗi một sự phân chia sẽ thể hiện những khía cạnh khác nhau trong hoạt động phát hành thẻ Xét về tổng thể, 6 tháng đầu năm 2004, Habubank phát hành được trên toàn quốc là 233 thẻ, đối với mộtngânhàng .
LUẬN VĂN:
Một số giải pháp mở rộng thị
trường thẻ thanh toán tại Ngân
hàng cổ phần Nhà Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Trong. Một
số giải pháp mở rộng thị trường thẻ thanh toán tại Ngân hàng cổ phần Nhà Hà Nội .
Chuyên đề được kết cầu làm 3 chương:
Chương 1. Lịch sử hình thành