1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống thông tin kế toán (tập 1) phần 1

110 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KẾ TOÁN - KIEM TOAN |

Trang 3

_LỜI NÓI ĐẦU

Kế tốn là một cơng cụ quan trọng không thể thiếu trong quá trình quản lý hoạt động của một tổ chức Ngày nay, một chuyên viên kế toán phải làm việc trong một môi trường thường xuyên thay đổi Đó là những thay

đổi về ứng dụng công nghệ thông tin trong kế toán, thay đổi trong qui

trình xử lý và cung cấp thông tin kế toán để doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu quản lý của mình Và quan trọng hơn nữa, vai trò của người kế tốn khơng chỉ là thực hiện công việc ghi chép, lập báo cáo mà còn tham gia vào các đội dự án để phân tích, thiết kế, đánh giá một hệ thống thơng tin kế tốn :

Đối với nghề nghiệp, một chun viên kế tốn khơng chỉ làm việc trong vai trò kế toán của doanh nghiệp mà họ còn có thể làm việc trong vai trò là người tư vấn tài chính kế toán, kiểm toán viên nội bộ trong doanh nghiệp, hay kiểm toán viên trong tổ chức kiểm toán độc lập

Với mong muốn cung cấp đây đủ kiến thức về các vấn đề xử lý thông tin kế toán, tổ chức, đánh giá một hệ thống thông tin kế tốn trong cá hai mơi trường xử lý bằng tay và xử lý bằng máy, môn học Hệ thống thông tin kế toán được thiết kế giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành kế toán trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh bao gồm ba học phần - Hoc phan 1: * Cung cấp kiến thức giúp sinh viên tổ chức xử lý công tác kế toán trên phần mềm MS Excel Cung cấp kiến thức căn bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu và tổ chức dữ liệu kế toán - Hoc phan 2:

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức nhằm tổ chức phân tích, tổ

chức xử lý, đánh giá và kiểm sốt thơng tin kế toán trong điều kiện xử lý thủ công hoặc đã tin học hóa

v_ Cung cấp kiến thức cho sinh viên có khả năng thực hiện công tác của chuyên viên phân tích hệ thống trong các doanh nghiệp thực

Trang 4

v Cung cấp kiến thức giúp sinh viên có thể thực hiện tốt công việc kế toán trong điều kiện doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế

toán :

- Hoc phan 3:

v Giúp sinh viên làm quen với quá trình xử lý kế toán thông qua

việc sử dụng phần mềm kế toán

v Cung cấp kiến thức giúp sinh viên tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa

v Giúp sinh viên tiếp cận công tác kế toán trên thực tế trong điểu kiện giả định doanh nghiệp đã tin học hóa cơng tác kế tốn

Theo đó, tài liệu này được biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy học phần 1 môn Hệ thống thông tin kế toán tại trường Đại học kinh tế

Tài liệu được kết cấu thành hai phần với tổng cộng 9 chương

- Phan thứ nhất gồm năm chương trình bày những kiến thức cơ bản về

cách xử lý thông tin kế toán bằng phần mềm MS Excel trong điều kiện áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung

- Phần thứ hai gồm bốn chương trình bày những vấn dé về hệ quản trị

cơ sở dữ liệu cụ thể là MS Access, cách thức tổ chức dữ liệu, quản lý

và truy xuất dữ liệu nhằm cung cấp các kiến thức về tổ chức dữ liệu

trong môi trường tin học hóa công tác kế toán cho học phần 2 môn

học hệ thống thông tin kế toán

Tài liệu này do tập thể giảng viên bộ môn Hệ thống thông tin kế toán, khoa Kế toán - Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh biên soạn, bao gồm: Th8 Thái Phúc Huy (chủ biên), ThS Nguyễn Thế Hưng và ThS Huỳnh Văn Hiếu

Đây là lần biên soạn có sửa đổi, bổ sung đầu tiên nên có thể còn nhiều

thiếu sót, chúng tôi xin chân thành cám ơn và mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp của quý bạn đọc về địa chỉ: :

Bộ môn Hệ thống thông tin kế toán

Khoa Kế toán-Kiểm toán, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

PHẦN 1: ỨNG DỤNG EXCEL TRONG KẾ TOÁN - 7

Chương I Tổ chức dữ liệu .-. -«555<<c+ssess+ "_ 9

+1 Ôn tập và bổ sung một số kiến thức căn bản về Excel 9 2 Hình thức kế toán . - sen nhe 20

- 8 Tổ chức dữ liệu kế toán . ccc cccc-ccccrrrree 25 Chương lI Lập sổ nhật ký -.cccceienherieririe 43 1 Lập sổ nhật ký chung . -c-cccseeeeeererre 43 2 Lập sổ nhật ký thu tiền N ng ng kg vn 50 3 Lập sổ nhật ký chỉ tiền -c B8 Chương III Lập sổ chỉ tiết, sổ cái -ccseneeerrree 69 1 Lập số chỉ tiết - -ĂccnSsnnnHhHhH HH Hi 69 bê 8 8 ° 8 Chương IV Lập bảng cân đối tài khoản cv HH nghe 89 1 Lập bảng cân đối tài khoản cấp 1 89

2 Lập bảng cân đối tài khoản cấp 3 . 96 3 Lập bảng tổng hợp chỉ tiết .- cc{ceieieerree 102

Chương V Lập báo cáo tài chính - - => eeeeee 111

Trang 6

PHẦN 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS 171 Chương I Tổ chức dữ liệu - ¿<2 55 S< c<£+<+sccsres 173

1 Một số khái niệm đt gen LH ng ng ng nh 173

2 Các bước tiến hành tổ chức dữ liệu . - 174 Chương II Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 177

IẠC ¡Ni ỘẠV 4 177

2 Khởi động và kết thúc Access .- sc cà 177 3 Tập tin cơ sở dữ liệu -. cQ ni 178

4 Cita 86 00 SO dU GU ooececcescscsssssssssssssssesseestseessssesseeee 184

Chương III Bảng dữ liệu — Table << <scccccc<<+ 185 1 Các thao tác liên quan cấu trúc bảng dữ liệu 185

2 Thiết lập mối liên kết giữa các bảng - relationship 190 3 Các thao tác cập nhật mẩu tin - 194 Chương IV Truy vấn — Query .- TS n2 cay 205

I9 C41344 205 2 Câu lệnh Select - SQL_ - - ca 217

Trang 7

PHẦN I: ỨNG DỤNG EXCEL TRONG KẾ TOÁN PHAN 1 NG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN hương! : TỔ CHỨC DỮ LIỆU Chuong I! : LẬP SỐ NHẬT KÝ

Chương Ill : LẬP SỐ CHI TIẾT, SỐ CAI

Chương IV : LẬP BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

Trang 9

Chương I - Tổ chức dữ liệu Chương Ï TO CHC Da LIEU 1 On tap va bổ sung một số kiến thức căn bản uê Excel: 1.1 Nhóm hàm số: 11.1 Abs(số): trả về giá trị tuyệt đối của một số Vidu: =Abs(5) ¬ 5 =Abs(-5) > 5 11.2 Int(s6): tra vé phần nguyên của một số Ví dụ: =Int(2.95) > 2 =Int(2.35) > 2 1.1.3 Mod(s6 bi chia, số chia): trả về phần dư của phép chia nguyên Ví dụ: =Mod(7, 3) > 1 114 Round(số cần làm tròn, vị trí làm tròn): làm tròn số theo vị trí chỉ định Vi du: =Round(123456.789, 2)> 123456.79 =Round(123456.789, 0) > 123457 =Round(123456.789, -3) —> 123000 12 Nhóm hàm logic: 1.2.1 Not(gia trị logic): trả về giá trị phủ định Ví dụ: ô A1 chứa 5, ô A2 chứa 7 =Al>A2 > FALSE =Not(Al>A2) -> TRUE

1.2.2 And(gia tri logicl, gia trị logic2, .):

Trang 10

PHẦN I: ỨNG DỤNG EXCEL TRONG KẾ TOÁN

10

1.2.3

1.2.4

Trả về FALSE, nếu có ít nhất 1 đối số của nó là FALSE Ví dụ: Giả sử ngày hiện hành là 26/08/08 Xét ngày hiện

hành có nằm trong khoảng từ ngày 10 đến 20/8/2008

=And(Today()>=Date(2008,8,10), Today()<=Date(2008,8,20))

~ FALSE

Or(gia tri logicl, gia tri logic?2, .):

Tra vé FALSE, néu tat cả mọi đối sé déu lA FALSE

Trả về TRUE, nếu có ít nhất 1 đối số của né la TRUE Ví dụ: Giả sử ngày hiện hành là 26/08/08 Xét ngày hiện hành có nằm ngoài khoảng từ ngày 10 đến 20/8/2008 =Or(Today()<=Date(2008,8,10), Today()>=Date(2008,8,20)) -> TRUE

If(diéu kién, gia tri 1, gid tri 2):

Néu diéu kién cho két qua TRUE: ham tra vé gia tri 1 Nếu điều kiện cho két qua FALSE: ham tra vé gid tri 2 Ví dụ: Giả sử ngày hiện hành là 26/08/08 Cho biết ngày

Trang 11

1.3.5 1.3.6 1.3.7 Chương I - Tổ chức dữ liệu Count(giá trị 1, giá trị 2, ): đếm các ô chứa giá trị số Ví dụ: =Count(7, “M”, 8) > 2 CountA(giá trị 1, giá trị 2, ): đếm các ô chứa giá trị Ví dụ: =Count(7, “M”, 8) > 3 SumIf(Khéi chi muc, Diéu kién, Khéi tinh téng): © tính tổng có điều kiện v v v 1.3.8

Khối chỉ mục: Khối được so sánh với điều kiện

Điều kiện: có thể là một giá trị hoặc chuỗi chứa biểu thức

so sánh

Khối tính tổng: Khối được tính tổng

CountIf(Khéi chỉ mục, Điều kiện): đếm các ô thoả mãn điều kiện

¥ Khối chỉ mục: Khối được so sánh với điều kiện

Trang 12

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TỐN Cơng thức lập cho 6 B11: =SumIf($A$3:$A$7, A11, $E$3:$E$7) Công thức lập cho ô C11: =CountIf$A$3:$A$7, A11) 1.4 Nhóm hàm xử lý chuỗi:

1.4.1 Len(chuỗi) : trả về số cho biết độ dài của chuỗi

Ví dụ: ô A1 chứa chuỗi “NGUYEN VAN ANH” =Len(A1) > 14

1.4.2 Left(chuỗi, độ đài): trả về chuỗi con bên trái

Ví du; ô A1 chứa chuỗi “NGUYEN VAN ANH” =Left(Al,6) —- NGUYEN

143 Right(chudi, độ dài): trả về chuỗi con bên phải

Ví dụ: ô A1 chứa chuỗi “NGUYEN VAN ANH”

=Right(Al, 3) > ANH

1.4.4 Mid(chuỗi, vị trí, độ dài): trả về chuỗi con ở giữa Ví du: ô A1 chứa chuỗi “NGUYEN VAN ANH” =Mid(A1, 8, 3) > VAN 1.4.5 Trim(chuỗi): cắt bỏ tất cả các khoảng trắng thừa trong chuỗi Ví dụ: ô A1 chứa chuỗi“ NGUYEN VAN ANH “ =Len(A1) > | 29 =Len(Trim(A1)) > 14

=Trim(A1) > NGUYEN VAN ANH 1.4.6 Lower(chu6i): chuyén tat cả các ký tự của chuỗi ra chữ

thường :

Trang 13

1.4.7

- 1.4.8

1.4.9

Chương I - Tổ chức dữ liệu Upper(chuỗi): chuyển tất cả các ký tự của chuỗi ra chữ in

Ví dụ: ô A1 chứa chuỗi “Nguyen van anh”

=Upper(Al) — ‹ NGUYEN VAN ANH

Proper(chuỗi): chuyển thành chuỗi tên riêng Ví dụ: ô A1 chứa chuỗi “Nguyen van anh”

=Proper(A1) > | Nguyen Van Anh

Value(chuỗi): đổi chuỗi số ra số Ví dụ: ô A1 chứa chuỗi “B25”

=If(Right(A1,2)=25, “Đúng, “Sai”) ~ Sai

=If(Value(Right(A1,2))=25, “Đúng, “Sai”) — Đúng 1.5 Nhóm hàm tìm kiếm:

1.5.1 Vlookup(giá trị tìm, bảng dữ liệu, cột khai thác, mã đò tìm): hàm dò tìm một giá trị trong cột bên trái của bảng dữ liệu và trả về giá trị tương ứng trong cột khai thác

v v v

Giá trị tìm: là giá trị được dùng để dò tìm trong cột bên

trái của bảng dữ liệu

Bảng dữ liệu: là vùng chứa dữ liệu được đò tìm lẫn khai thác

Cột khai thác: là số thứ tự của cột khai thác trong bảng đữ

liệu, nơi hàm sẽ lấy giá trị trả về

Mã đò tìm: xác định ta muốn chọn cách dò tìm chính xác hay gần đúng

1 (hoặc bỏ qua): bàm sẽ thực hiện dò tìm giá trị bằng

hoặc nhỏ kể với giá trị dùng để dò tìm Điều kiện là cột dữ liệu bên trái của bảng đữ liệu phải có thứ tự tăng dân _ 0; hàm sẽ thực hiện dò tìm giá trị bằng với giá trị dùng

để dò tìm

Trang 14

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN

1.5.2 Hlookup(giá trị tìm, bảng dữ liệu, dòng khai thác,

mã dò tìm): hàm dò tìm một giá trị trong dòng đầu tiên của bảng dữ liệu và trả về giá trị tương ứng trong dòng khai thác

w Giá trị tìm: là giá trị được dùng để dò tìm trong dòng đầu

tiên của bảng dữ liệu

v Bảng dữ liệu: là vùng chứa dữ liệu được dò tìm lẫn khai

thác

v_ Dòng khai thác: là số thứ tự của dòng khai thác trong bảng

dữ liệu, nơi hàm sẽ lấy giá trị trả về

v Mã dò tìm: xác định ta muốn chọn cách đò tìm chính xác

hay gần đúng

1 (hoặc bỏ qua): hàm sẽ thực hiện dò tìm giá trị bằng

hoặc nhỏ kể với giá trị dùng để dò tìm Điều kiện là dòng dữ liệu đầu tiên của bảng đữ liệu phải có thứ tự tăng dan 0: hàm sẽ thực hiện dò tìm giá trị bằng với giá trị dùng để đò tìm

1.5.3 Index(bảng dữ liệu, dòng, cột): hàm truy xuất giá trị trong bảng dữ liệu nếu biết thứ tự dòng, cột của ô chứa giá trị đó

Trang 15

Chương I - Tổ chức dữ liệu 1 (hoặc bỏ qua): hàm sẽ thực hiện dò tìm giá trị bằng

hoặc nhỏ kê với giá trị dùng để dò tìm Điều kiện là khối chỉ mục phải có thứ tự tăng dần

-1: hàm sẽ thực hiện dò tìm giá trị bằng hoặc lớn kể với

giá trị dùng để dò tìm Điều kiện là khối chỉ mục phải có thứ tự giảm dần 0: hàm sẽ thực hiện dò tìm giá trị bằng với giá trị dùng để đò tìm Ví dụ: Lập công thức tính đơn giá cho bảng kê sau dựa vào Hàng và Loại A_ | bB |ol|Db] E | 1 Bảng giá 2 | Hang/Loai | A B C 3 | SAT 75 | 65 | 50 4 | THEP 81] 75| 68 5 6 Bảng kê 7 Hàng Loai | SL | DG TT 8 | SAT B 6 9 | THEP A 4 10 | SAT A 10 Công thức lập cho 6 D8: =Vlookup(A8, $A$3:$D$4, Match(B8, $A$2:$D$2, 0, 0) hoặc =Hlookup(B8, $B$2:$D$4, Match(A8, $A$2:$A$4, 0, 0) hoặc =Index($B$3:$D$4, Match(A8, $A$3:$A$4, 0, Match(B8, $B$2:$D$2, 0))

1.6 Nhém ham vé thdi gian:

1.6.1 Today(): tra vé ngày tháng năm hiện hành của hệ thống máy tính

Ví dụ: Hôm nay là ngày 26/8/2008

Trang 16

PHẦN I: ỨNG DỤNG EXCEL TRONG KẾ TOÁN 16 =Today() > 26/08/08 1.6.2 Now(): tra về ngày tháng năm, giờ phút giây hiện hành của hệ thống máy tính Vi du: =NowODÐ - 26/08/08 11:26:52

1.6.3 Date(Năm, Tháng, Ngày): trả về giá trị ngày tháng năm nếu cung cấp các đối số chỉ năm, tháng, ngày Vi du: =Date(2008, 1, 15) > 15/01/08 1.6.4, Day(ngay tháng năm): trả về số chỉ ngày trong tháng (từ 1 — 81) 1.6.5 Month(ngày tháng năm): trả về số chỉ tháng trong năm (từ 1 - 12)

1.6.6 Year(ngày tháng năm): trả về số chỉ năm Ví dụ: Hôm nay là ngày 26/8/2008

=Day(Today()) > 26 =Month(Today()) > 8

=Year(Today()) > 2008

1.6.7 DateValue(chuỗi ngày tháng năm): chuyển chuỗi chứa ngày tháng năm thành giá trị ngày tháng năm

Vi du: DateValue(“15/01/08”)+5 > 20/01/08 17 Nhóm hàm khác:

17.1 Row(ô tham chiếu): Hàm trả về số cho biết thứ tự dòng

của ô tham chiếu Trường hợp không sử dụng đối số, hàm sẽ trả về thứ tự dòng của ô đang chứa hàm

Vi du: =Row(B5) — 5

Trang 17

Chương I - Tổ chức dữ liệu

17.2 Column(ô tham chiếu): Hàm trả về số cho biết thứ tự cột của ô tham chiếu Trường hợp không sử dụng đối số, hàm sẽ trả về thứ tự cột của ô đang chứa hàm

Ví dụ; =Column(B5) — 2

ô D3 chứa công thức =ColumnQ) sẽ cho kết quả 4

1.7.3 Address(thứ tự dòng, thứ tự cột, kiểu địa chỉ): Hàm

trả về chuỗi cho biết địa chỉ ô theo thứ tự dòng, thứ tự cột chỉ định Kiểu đỉa chỉ: 1 (hoặc bỏ qua): Địa chỉ tuyệt đối 2: Địa chỉ hỗn hợp, cố định dòng 3: Địa chỉ hỗn hợp, cố định cột 4: Địa chỉ tương đối =Address(3,5,1) > $E$3 =Address(3,5) > $E$3 =Address(3,2,2) => B$3 =Address(3,2,3) > $B3 =Address(8,5,4) > E8

Trang 18

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN

18

=Indirect(Address(1,2))+7 > 12,

17.5 IsNA(value): Hàm trả về giá trị TRUE nếu gặp lỗi #N/A, ngược lại trả về FALSE Ví dụ: A B C D 1 #N/A 2 =If(IsNA($A$1),5,7) > 5 =If(IsNA($D$2),5,7) > 7 1.8 Công thức mảng:

1.8.1 Công dụng: được dùng thay thế các hàm thống kê khi điều kiện tính tốn phức tạp Thơng dụng, công thức mảng thường dùng để thay thế các hàm SumIf, Count]f

1.8.2 — Cú pháp tổng quát: { =<Biéu thifc> }

Tổng quát, công thức mảng giống như công thức bình

thường nghĩa là vẫn bắt đầu bằng dấu “=” theo sau là một

biểu thức nhưng được bao bằng cặp dấu “{}” Sau khi nhập hay chỉnh sửa công thức, phải nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+Enter va Excel sé tu động bao công thức bang cap dau “{}”, nguéi si dung khéng dugc go vào

1.8.3 Thay thé ham Sunlf:

Cú pháp: ( =Sum(If(điều kiện, 1, 0) * giá trị tính tổng) ] 1.8.4 Thay thé ham Countlf:

Cú pháp: ( =Sum(If(điều kiện, 1, 0)) }

Trang 20

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN

2 Hinh thite ké toan

Tùy theo đặc điểm và qui mô kinh doanh, doanh nghiệp có thể

chọn một trong các hình thức kế toán sau:

e - Hình thức kế toán Nhật ký chung

e Hình thức kế toán Nhật ký — Số Cái e - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ e Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ e Hình thức kế toán trên máy vi tinh

Trong đó hình thức kế toán Nhật ký chung được sử dụng phổ biến trên

thế giới và thích hợp cho việc tin học hóa cơng tác kế tốn, do đó giáo

trình chỉ để cập đến phương pháp xử lý kế toán bằng phần mềm Excel

theo hình thức kế toán Nhật ký chung, người đọc có thể sử dụng các kiến

thức trong giáo trình nầy để áp dụng cho các hình thức kế toán khác 2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào

số Nhật ký, mà trọng tâm là số Nhật ký chung, theo trình tự thời gian

phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu

trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái và các sổ chi tiết tương ứng theo từng

nghiệp vụ phát sinh

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: e Số Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt

e Số Cái

se _ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

DANH MỤC SỐ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG or Tên sổ Ký hiệu 01 | Số Nhật ký chung S03a-DN

02 | Sổ Nhật ký thu tiền S03a1-DN

03 | S6 Nhat ký chỉ tiền S03a2-DN 04 | Số Nhật ký mua hàng S03a3-DN

05 | Số Nhật ký bán hàng S03a4-DN

06 | Số Cái (dùng cho hình thức Nhật ký chung) | S08b.DN |

07 | Bảng cân đối số phát sinh ã TU I::© 'f

Trang 21

Chương I - Tổ chức dữ liệu < bu Tên sổ Ký hiệu 08 | Sổ quỹ tiền mặt S07-DN 09 | Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt S07a-DN 10 | Sổ tiền gửi ngân hàng S08-DN

11 | Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa S10-DN

12 | Bang tổng hợp chỉ tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, S11-DN hàng hóa 13 | Thẻ kho (Sổ kho) S12-DN 14 | Số tài sản cố định S21-DN 15 | Số theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dung 322-DN 16 | Thẻ Tài sản cố định , S$23-DN

17 | Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) S31-DN 18 | Sổ chỉ tiết thanh toán với người mua (người bán) S32-DN

bằng ngoại tệ

19_| Sổ theo đõi thanh toán bằng ngoai tệ S33-DN 20 | Số chỉ tiết tiền vay S34-DN 21 | Sổ chi tiết bán hàng S35-DN 22 | S6 chi phí sản xuất, kinh doanh S36-DN 23 | Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ S37-DN 24 | Số chi tiết các tài khoản S38-DN 25 | Sổ kế toán chi tiết theo đõi các khoản đầu tư vào S41-DN

công ty Hhên kết

26 | Số theo dõi phân bổ các khoản chênh lệch phát sinh | 542-DN khi mua khoản đầu tư vào công ty liên kết

27 | Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu S43-DN 28 | Số chi tiết cổ phiếu quỹ S44-DN 29 | Số chi tiết đầu tư chứng khoán S45-DN 30 | Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh S51-DN 31 | Số chi phí đầu tư xây dựng S52-DN

32 | Số theo dõi thuế GTGT S61-DN

33 | Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lai S62-DN 34 | Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm S63-DN

Các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý của doanh

“xo nghiệp: ——. TRUCKS Sgr cere

Trang 22

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN

2.2 Trình tư ghỉ sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HINH THUC KE TOAN NHAT KY CHUNG Chứng từ kế toán | Ỷ Ỷ _y đặc biệt chỉ tiết in Bảng tổng hợ chỉ tiết Bảng cân đối số phát sinh : > Ghỉ chú Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ “=>

Quan hệ đối chiếu, hiểm tra <q

e Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được

dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Số Cái theo các tài khoản kế

toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chỉ tiết

thì đồng thời với việc ghi số Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các số, thẻ kế toán chỉ tiết liên quan

Trang 23

Chương I - Tổ chức dữ liệu

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào

các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào _ sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, ð, 10 ngày) hoặc cuối tháng,

tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng số Nhật ký đặc biệt,

lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Số Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiêu sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

e Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Số Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng

tổng hợp chỉ tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chỉ tiết) được dùng để

lập các Báo cáo tài chính

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát

sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc số Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các số Nhật ký đặc biệt)

cùng kỳ ,

2.3 Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy

vi tính Phản mêm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế Phần mềm kế toán không hiển thị đẩy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đẩy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định

Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các

loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng khơng hồn tồn giống mẫu sổ

kế toán ghi bằng tay

2.4 Trình tư ghỉ số kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tinh

e Hang ngay, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng

tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài

khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán

Trang 24

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN

Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập

vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ

kế toán chỉ tiết liên quan

e Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng số) và lập báo

cáo tài chính ,

Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chỉ tiết được thực hiện tự

động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập

trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế

toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy

e Cuối tháng, cuối năm các báo cáo tài chính, sổ kế toán

tổng hợp và sổ kế toán chỉ tiết được in ra giấy, đóng

thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy

định về sổ kế toán ghi bằng tay TRÌNH TỰ GHI SỐ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH CHỨNG TỪ KE TOAN | | PH AN MEM KE TOAN eS yk —> SO KE TOAN TONG HOP SO KE TOAN CHI TIET = +

BANG TONG HOP — - Báo cáo tài chính

CHỨNG TỪ KẾ MAY VI TÍNH - Báo cáo kế tốn TỐN CÙNG quan tri

LOAI

Ghi chi:

———* Nhập số liệu hàng ngày

———-> In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm 4 p> Đối chiếu, kiểm tra

Trang 25

Chương I - Tổ chức dữ liệu

3 Tổ chức dữ liệu bế toán:

3.1 Tổ chức tập tin dữ liệu:

Hình thức kế toán được sử dụng cho những hướng dẫn trong tài liệu này là hình thức Nhật ký chung Đồng thời để làm nổi bật kết cấu nội dung

của các cột có công thức liên quan với nhau giữa các báo cáo, các biểu mẫu được đưa ra để phân tích sau đây chỉ nêu ra các cột trọng yếu đó mà

thơi, bố cục hồn chỉnh chúng ta cân tham khảo thêm từ các tài liệu kế

toán tài chính đã được hướng dẫn

Do đặc thù của kế toán, tất cả các thông tin chúng ta cần kết xuất, cụ

thể là các sổ sách báo cáo, đều theo kỳ kế toán Do vậy, điều tất yếu khi chúng ta muốn thực hiện công việc làm kế toán bằng Excel, chuyện đầu

tiên là phải tổ chức tập tin dữ liệu Để thuận lợi trong việc thiết lập các

báo cáo tài chính, tập tin đữ liệu cần được tổ chức theo kỳ kế toán là quí Nếu dữ liệu của doanh nghiệp khá lớn, có thể tổ chức kỳ kế toán là tháng Trong ví dụ của tài liệu này, dữ liệu được xây dựng theo tháng nhưng giả định là quí nên các sổ sách báo cáo khi truy xuất đều phải cho khả năng thay đổi khoảng thời gian theo từ ngày đến ngày Dữ liệu trong tập tin được tổ chức trên nhiều bảng tính (Sheet)

Sheet KT: Ghi nhận các thông tin tổng quát

v Ñheet HTTKI: Ghi nhận danh mục tài khoản cấp 1 ¥ Sheet HTTK2: Ghi nhận danh mục tài khoản cấp 2

v Sheet SDD: Ghi nhận danh mục tài khoản cấp 3 và số dư

đầu kỳ (số dư đầu qui)

v Sheet CT: Ghi nhận nghiệp vụ phát sinh trong kỳ (quí)

Chỉ phải nhập số dư ban đầu cho kỳ kế toán đầu tiên khi xử lý bằng

Excel Đối với các kỳ kế toán sau đó, chỉ cần sao chép tập tin dữ liệu kỳ

này tạo thành tập tin kỳ sau; chuyển số dư cuối kỳ này thành số dư đầu

kỳ sau; xử lý việc chuyển kỳ đối với các báo cáo tài chính và xóa dữ liệu

phát sinh cũ; bắt đâu tiếp tục nhập dữ liệu phát sinh mới là có thể khai thác các sổ, báo cáo cho kỳ kế tốn mới (khơng phải thiết lập lại các sổ,

báo cáo)

3.2 Tổ chức bảng tính: ¥ Sheet KT:

Trang 26

PHẦN I: ỨNG DỤNG EXCEL TRONG KẾ TOÁN

Ghi nhận kỳ kế toán đang xử lý; khoảng thời gian xử lý các sổ, báo cáo; thông tin về doanh nghiệp và bảng số hiệu tài khoản phục vụ cho việc lập các sổ nhật ký đặc biệt : Ô từ ngày: Nhập ngày đầu thời gian khai thác sổ, báo cáo, đặt tên ơ NGAYD Ơ đến ngày: Nhập ngày cuối thời gian khai thác sổ, báo cáo, đặt tên ơ NGAYC

Ơ đơn vị: Nhập tên doanh nghiệp, đặt tên ô TENDV

Ô địa chỉ: Nhập địa chỉ doanh nghiệp, đặt tên ô DIACHI

Ô mã số thuế: Nhập mã số thuế của doanh nghiệp, đặt tên ô

MSTHUE

Cột số hiệu bên trái: dùng cho nhật ký thu tiền, bán hàng, đặt tên NK_N (kiểu chuỗi)

Cột số hiệu bên phải: dùng cho nhật ký chi tiền, mua hàng, đặt tên NK_C (kiểu chuỗi) KE A S KY 1/2008 Ty dén Sổ; Báo cáo = ngay | 01/01/2008 | ngay | 31/01/2008 Nhat ky DB

Don vi: CONG TY E.A.S 111 | 111

Dia chi: XYZ Trường Sơn, F15, Q10, TP.HCM 112 | 112 Mã số thuế: | 123456789-001 - 131 | 331 26

Trang 27

Chương I - Tổ chức dữ liệu ¥ Sheet HTTK1:

Chứa danh mục tài khoản cấp 1

Cét-TK: S6 hiệu tài khoản cấp 1, kiểu chuỗi

Cột TENTK: Tên tài khoản cấp 1 A B C D 1 2 | HTTKI_MTD HTTK1_MTC HTTK1_SLMT | DC_HTTK1 3 4 DC_TK1 5 6 HE THONG TAI KHOAN CAP 1 7 8 9 | 111 Tiền mặt

10 | 112 Tiền gửi ngân hàng

11 | 113 Tiền đang chuyển

Trang 28

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN

Chứa danh mục tài khoản cấp 2 Mỗi tài khoản cấp 1-gồm ít nhất một tài khoản cấp 2

Cột TK: Số hiệu tài khoản cấp 2, kiểu chuỗi Cột TENTK: Tên tài khoản cấp 2 A B Cc D 1 2 HTTK2_MTD | HTTK2_MTC HTTK2_SLMT | DC_HTTK2 ; 4 | DC_TK2 5 6 HE THONG TAI KHOAN CAP 2 9 | 1111 Tiên mặt Việt Nam 10 | 1112 Tiền mặt ngoại tệ

11 | 1121 Tiền gửi ngân hàng bằng đồng VN

12 | 1122 Tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ 13 | 118 Tién đang chuyển

14 | 1211 Cổ phiếu

15 | 1212 Trái phiếu, Tín phiếu, kỳ phiếu 16 | 128 Đầu tư ngắn hạn khác

17 | 129 Dự phòng giảm giá ĐT ngắn hạn

18 | 1311 Phải thu của khách hàng ngắn hạn

19 | 1312 Phải thu của khách hàng dài hạn (trên 3 tháng) 20 | 1331 Thuế GTGT được khấu trừ HH, DV ¥ Sheet SDD: Chứa danh mục tài khoản cấp 3 và số dư đầu kỳ Mỗi tài khoản cấp 2 gồm ít nhất một tài khoản cấp 3

Cột TK: Số hiệu tài khoản cấp 3, kiểu chuỗi Cột TENTK: Tên tài khoản cấp 3

Cột SDDK: Số dư đầu kỳ bên Nợ

Trang 29

Chương I - Tổ chức dữ liệu

Qui ước: -

Số dương: Số dư bên Nợ

Số âm: Số dư bên Có Cột TONDK: Số lượng tồn đầu kỳ A :) Cc D E F 1 2 SDD_MTD SDD_MTC SDD_SLMT DC_SDD 3 | Dc_TKS , DC_SDDK | DC_TONDK

4 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN CẤP CHI TIẾT VÀ SỐ DƯ ĐẦU KỲ

Tiền mặt Việt Nam 30,000,000 8 1112 Tiền mặt ngoại tệ

9 11211 Tiển gởi Ngân Hàng bằng đồng VN 170,000,000 10 | 11221 Tiền gởi Ngân Hàng bằng ngoại tệ

14101 NV Nguyễn Văn Tư 6,000,000

14102 NV Trân Văn Tám 4,000,000

152101 Vật liệu chính M1 20,000,000 2,000

152102 Vat liéu chinh M2 28,000,000 4,000

152201 Vat liéu phu N 5,000,000 1,000 311 Vay ngắn hạn (280,000,000) 315 Nợ dài hạn đến hạn trả ˆ 331101 Đơn vị S1 (50,000,000) 331102 Đơn vị S2 (20,000,000) 331103 Cty Điện Lực 331104 Đơn vị 53 33311 Thuế GTGŒT dau ra 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu - 3332 Thué tiéu thu dac biét - - 3333 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu -

3334 Thuế thu nhập đoanh nghiệp

Trang 30

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN _¥ Sheet CT: Ghi nhận tất cả nghiệp vụ phát sinh trong kỳ Mỗi bút toán được ghi nhận trên một dòng Cột NGAY: Ngày chứng từ Cột SOCT: Số hiệu chứng từ Cột DIENGIAI: Diễn giải

Cột TKN: Số hiệu tài khoản ghi Nợ, kiểu chuỗi

Cột TKC: Số hiệu tài khoản ghi Có, kiểu chuỗi

Cột LUONG: Số lượng Nhập/Xuất Cột ST: Số tiền phát sinh Cột GHICHU: Nhằm phân biệt một số trường hợp Qui ước: CK: Chiết khấu thanh toán NB: Nhượng bán tài sản TL: Trả lại hàng A B c D E F G H i 1 2{ cr_mTp | cT_mMTc CT_SLI | CT_SL2 CT_SL CT_DAU CT_CUOI 3 | DC NGAY

Trang 31

Chương I - Tổ chức dữ liệu A B c D E F G H I NH 18| 20L08|PNK/03 | Nhập kho hảng G1 156101 831102 10,000 | 71,000,000 IÐ| 020108] PNK/03 | ThuếGTGT đẩuvào |1331 381102 7.100,000 #0| - 02/0108 | PCH/02 nn mn vận chuyên | i560 111 2.000.000 21] 020L08|PCH/02 | Thué GTGT déuvao |1331 111 , 100,000 22| ogous | PNK/04 | Nhdp kho VL chinh M2 | 152102 381102 1,000 | 7.000.000 23] 03/0L08|PNK/04 | Thué GTGT déuvao |1331 331102 700,000 24] | oa/o1es | PNK/04 bn sgn vận chuyên | i so109 331102 400,000 25] 3/008 | PNK/04 | Thue GTGT diuvao | 1331 331102 20,000 26] 04/0108 | PXK/OL | Xuất kho MI cho SP Á | 62101 152101 1.800 | 15,000,000 27| - 04/0L08|PXK/OI | Xuất kho M2 cho SPA | 62101 152102 1,500 | 10.500.000

3.3 Đặc điểm xử lý dữ liệu kế toán bằng Excel:

Điểm thuận lợi của Excel là đễ học, đễ sử dụng và phù hợp cho việc thiết lập các báo biểu có tính toán Tuy nhiên, xử lý bằng Excel đòi hỏi nhiều thao tác thủ công Excel chỉ phù hợp với khối lượng dữ liệu nhỏ và ít biến động

Khi xử lý dữ liệu kế toán trong thực tế, một vấn để sẽ gặp phải là dữ liệu phát sinh hằng ngày Các thao tác nhập, sửa, xóa dữ liệu sẽ làm cho các số sách, báo cáo không còn phản ánh kịp thời Khi đó đòi hỏi phải chỉnh sửa lại các công thức đã lập, tốn nhiều thao tác cho việc chỉnh sửa công thức, báo biểu và nếu xử lý không khéo sẽ làm cho kích thước tập

tin dữ liệu tăng lên đáng kể, ảnh hưởng đến tốc độ xử lý

Để khắc phục điều đó, tài liệu này sẽ hướng dẫn các bạn học viên cách

lập các sổ, báo cáo kế toán với mục tiêu:

v Hạn chế các thao tác phải thực hiện cho các sổ, báo cáo mỗi khi

phải nhập, sửa, xóa đữ liệu

Hạn chế việc xử lý làm tăng kích thước tập tin lớn quá mức Cụ thể, phải chuẩn bị cho việc lập các sổ, báo cáo trên các Sheet dữ liệu như sau:

a) Sheet HTTK1:

vô HTTKI MTD: Xác định thứ tự dòng của mẩu tin đầu

trong danh mục tài khoản

Trang 32

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN

=Row (ô đầu tiên trong mẩu tin đầu)

Yí du: Công thức trong ô A2 : i =ROW(A9) Kết quả: 9 vô HTTKI SLMT: Xác định số lượng mẩu tin _ trong danh mục tài khoản =Counta (cột TK1 trong đanh mục tài khoản đến cuối Sheet) Ví dụ: Công thức trong ô C2 =COUNTA(A10:A65536) Két qua: 85

vô HTTKI MTC: Xác định thứ tự dòng của mẩu tin cuối |

trong danh mục tài khoản | =HTTK1_MTD+HTTK1_SLMT-1 Ví dụ: Công thức trong ô B2 | =HTTK1_MTD+HTTK1_SLMT-1 Két qua: 93 | v ôDC HTTKI: Xác định chuỗi chứa địa chỉ bảng danh mục tài khoản =“HTTK1!“&Ađdress (HTTK1_MTD, 1) & “:“ & ' Address (HTTK1_MTC, 2) | Ví dụ; Công thức trong ô D2 ="HTTK1'&ADDRESS(HTTK1I_MTD,1)&”:”& ADDRESS(HTTK1_MTC,2) Két qua: HTTK1!$A$9:$B$93

v ô DC TKI: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột TKI trong danh mục tài khoản

="HTTK1!” & Address (HTTK1 MTD, Column()) & “:” &

Address (HTTK1_MTC, Column() )

Trang 33

Chương I - Tổ chức dữ liệu ="HTTK1!&ADDRESS(HTTKEKI_MTD,COLUMNOQ)&”:”& ADDRESS(HTTK1_MTC,COLUMN() Két qua: HTTK1!$A$9:$A$93 b) Sheet HTTK2:

vô HTTK2 MTD: Xác định thứ tự dòng của mẩu tin đầu

trong danh mục tài khoản =Row (ô đầu tiên trong mẩu tin dau) Ví dụ: Công thức trong ô A2 =ROW(A9) Kết quả: 9 vô HTTK2 SLMT: Xác định số lượng mẩu tin trong danh mục tài khoản =Counta (cột TK2 trong đanh mục tài khoản đến cuối Sheet) Ví dụ: Công thức trong ô C2 =COUNTA(A10:A65536) Két qua: 139

ô HTTK2 MTC: Xác định thứ tự dòng của mẩu tin cuối

Trang 34

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN

Kết quả: HTTK2!$A$9:$B$147

v ô DC TK2: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột TK2 trong

danh mục tài khoản

="HTTK2!” & Adđress (H†TK2_MTD, Column() ) & “:“” & Address (HTTK2_MTC, Column () ) Vi dụ: Công thức trong ô A4 ="HTTK2!&ADDRESS(HTTK2_MTD,COLUMNQ)&”:”& ADDRESS(HTTK2_MTC,COLUMN()) Két qua: HTTK2!$A$9:$A$147 c) Sheet SDD:

Y Cét SDCK: Dugc thiét lap thém trong bang SDD ding dé chuyển sổ cho kỳ kế tốn sau

Cơng thức được thiết lập và sao chép cho các ô trong cột như sau: =6 SDDK + Sumi£f (CT lcột TKN, ô TK3, CT!cột 8T) - 8umi £ (CT! cột TKC, ô TK3, CT!cột 8T) (Lưu ý: ô SDDK, ô TK3 được tham chiếu cùng dòng trong Sheet SDD) Vi dụ: Công thức trong ô E7 =C7+SUMIF(CT!D:D,A7,CT!G:G)-SUMIF(CT!E:E,A7,CT!G:G) Két qua: 34,480,000

Y Cot TONCK: Duogc thiét lap thém trong bang SDD ding

để chuyển sổ cho kỳ kế toán sau

Trang 35

Chương I - Tổ chức dữ liệu

¥ 6 SDD_MTD: Xéc định thứ tự dòng của mẩu tin đầu trong

danh mục tài khoản =Row (ô đầu tiên trong mẩu tin đầu) Vĩ dụ: Công thức trong ô A2 =ROW(A7) Két qua: 7 ¥ 6 SDD_SLMT: Xéc dinh sé lugng m4u tin trong danh mục | tai khoan =Counta (cột TK3 trong đanh mục tài khoán đến cuối Sheet) Ví dụ: Công thức trong ô C2 =COUNTA(A7:A65536) Kết quả: 188

* ôSDD MTC: Xác định thứ tự dòng của mẩu tin cuối trong

danh mục tài khoản =SDD_MTD+SDD_SLMT-1 Ví dụ: Công thức trong ô B2 =SDD_MTD+SDD_SLMT-1 Két qua: 194 *ô DC SDD: Xác định chuỗi chứa địa chỉ bảng danh mục tài khoản

| =“S5DD!” & Address (SDD_MTD, 1)&“:”&Address(SDD MTC,6)

| Vi du: Cong thức trong ô D2

="SDD!"& ADDRESS(SDD_MTD,1)&”:”& ADDRESS(SDD_MTC,6)

Két qua: SDD!$A$7:$F$194 |

vô DC TK3: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột TK3 trong danh mục tài khoản

="SDD!”" & Address(SDD_MTD, Column()) &“:"& Address (SDD_MTC, Column () )

Ví dụ: Công thức trong ô A3

Trang 36

PHẦN I: ỨNG DỤNG EXCEL TRONG KẾ TOÁN

36

="SDD!?&ADDRESS(SDD_MTD,COLUMNO)&”:"& ADDRESS(SDD_MTC,COLUMNO)

Kết quả: SDD!$A$7:$A$194

Y ôDC SDDK: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột SDDK trong danh mục tài khoản

Sao chép công thức từ ô DC_TK3 sang Ví dụ: Công thức trong ô C3

="SDD!”?&ADDRESS(SDD_MTD,COLUMNO)&”:”& ADDRESS(SDD_MTC,COLUMN())

Két qua: SDD!$C$7:$C$194

⁄ ô DC TONDK: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột TONDK > trong danh mục tài khoản

Sao chép công thức từ ô DC_TK3 sang Ví dụ: Công thức trong ô D3 ="SDD!&ADDRESS(SDD_MTD,COLUMNO)&”:”& ADDRESS(SDD_MTC,COLUMNO) Kết quả: SDD!$D$7:$D$194 d) Sheet CT:

v Cột NK: Được thiết lập thêm trong bảng chứng từ nhằm

phân loại dòng bút toán sẽ được ghi nhận vào số nhật ký

nào:

O NKC: Nhat ky chung

N111: Nhat ky thu tiền mặt N112: Nhật ký thu tiền gửi

N131: Nhật ký bán hàng C111: Nhật ký chỉ tiền mặt

C112: Nhật ký chỉ tiền gửi

Trang 37

Chương I - Tổ chức dữ liệu Công thức được thiết lập và sao chép cho các ô trong cột như sau: =T1£ (I1sna (Match (Le£t (ô TKN, 3), NK_N, 0)), If (Isna(Match(Left(6 TKC, 3), NK_C, 0)), “NKC”, "Cc" & Left (6 TKC, 3)), “N” & Left (6 TKN, 3))

(Lưu ý: ô TKN, ô TKC được tham chiếu cùng dòng trong Sheet CT) Ví dụ: Công thức trong ô I10 =IF(ISNA(MATCH(LEFT(D10,3),NK_N,0)), IF(ISNA(MATCH(LEFT(E10,3),NK_C,0)), ”"NKC”,”C”& LEFT(E10,3)),”"N”&LEFT(D10,3)) Kết quả: NKC vô CT MTD: Xác định thứ tự dòng của mẩu tin đầu trong bảng chứng từ

Trang 38

PHAN I: UNG DUNG EXCEL TRONG KE TOAN Kết quả: CT!$A$10:$A$235 vô CT SLI1: Xác định số lượng mẩu tin có ngày nhỏ hơn NGAYD =Countif (Tnđỉirect (ô DC_NGAY) , “<”“&NGAYD) Ví dụ: Công thức trong ô D2 =COUNTIF(INDIRECT($A$3),”<”& NGAYD) Két qua: 0 vô CT §L2: Xác định số lượng mẩu tin có ngày nhỏ hơn hoặc bằng NGAYC =Count‡if (Tnđirect (ô DC_NGAY) , “<=”“&NGAYC) Ví dụ: Công thức trong ô E2 =COUNTIF(INDIRECT($A$3),”<="&NGAYC) Két qua: 226 vô CT SL: Xác định số lượng mẩu tin có từ NGAYD đến NGAYC =CT_SL2 - CT_SL1 Ví dụ: Công thức trong ô F2 =CT_SL2-CT_SL1 Két qua: 226

4ô CT DAU: Xác định thứ tự dòng của mẩu tin đầu trong khoảng NGAYD đến NGAYC

= CT_MTD+CT_SL1

Ví dụ: Công thức trong ô G2 =CT_MTD+CT_SL1

Két qua: 10

ôCT CUOI: Xác định thứ tự dòng của mẩu tin cuối trong

khoảng NGAYD đến NGAYC

=CT_ DAU+CT_SL-1

Trang 39

Chương I - Tổ chức đữ liệu =CT_DAU+CT_SL-1_

|

| Két qua: 235

| _ ôDC NGAY!1: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột NGAY có

ngày nhỏ hơn NGAYD

="CT!"&Address(CT_MTD - 1, Column() )&”:”&

Address (CT_DAU - 1,Column() ) Ví dụ: Công thức trong 6 A4 =”CT!"&ADDRESS(CT_MTD-1,COLUMNO)&”:”& ADDRESS(CT_DAU-1,COLUMNO) Kết quả: CT!SA$9:$A$9 *ôDC TKNI: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột TKN có ngày nhỏ hơn NGAYD Sao chép công thức từ ô DC_NGAY1 sang Vị dụ: Công thức trong ô D4 ="CT!”&ADDRESS(CT_MTD-1,COLUMNO)&”:”& ADDRESS(CT_DAU-1,COLUMNO) Két qua: CT!$D$9:$D$9 .*' ôDC_TKCI: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột TKC có ngày ị nhỏ hơn NGAYD Sao chép công thức từ ô DC_NGAY1 sang Ví dụ: Công thức trong ô E4 =”CT!"&ADDRESS(CT_MTD-1,COLUMNO)&”:”& ADDRESS(CT_DAU-1,COLUMN()) Kết quả: CTI$E$9:$E$9

* ôDC LUONGI: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột LUONG có ngày nhỏ hơn NGAYD

Sao chép công thức từ ô DC_NGAY1 sang Ví dụ: Công thức trong ô F4

Trang 40

PHẦN I: ỨNG DỤNG EXCEL TRONG KẾ TOÁN =”CT!"&ADDRESS(CT_MTD-†1,COLUMNO)&”:”& ADDRESS(CT_DAU-1,COLUMN()) Két qua: CT!$F$9:$F$9 ¥ 6 DC_ST1: Xde dinh chudi chia dia chi cột ST có ngày nhỏ hơn NGAYD Sao chép công thức tir 6 DC_NGAY1 sang Ví dụ: Công thức trong ô G4 =”CT!"&ADDRESS(CT_MTD-1,COLUMNO)&”:”& ADDRESS(CT_DAU-1,COLUMN()) Két qua: CT!$G$9:$G$9

¥ 6 DC_GHICHU1: Xdc dinh chuéi chtta địa chỉ cột

GHICHŨ có ngày nhỏ hon NGAYD

Sao chép công thức từ ô DC_NGAY 1 sang | Ví dụ: Công thức trong ô H4 | =”CT!"&ADDRESS(CT_MTD-1,COLUMNO)&”:”& ADDRESS(CT_DAU-1,COLUMNO) Kết quả: CT!$H$9:$H$9 xô DC NRI: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột NK có ngày nhỏ hơn NGAYD Sao chép công thức từ ô DC_NGAY 1 sang Ví dụ: Công thức trong ô I4 =”CT!"&ADDRESS(CT_MTD-1,COLUMNQ)&”:”& ADDRESS(CT_DAU-1,COLUMN()) Kết quả: CT!$1$9:$1$9

* ô DC NGAY2: Xác định chuỗi chứa địa chỉ cột NGAY có ngày trong khoảng từ NGAYD đến NGAYC

="CT!”&Address (CT_DAU, Column())&":"&

Address (CT_CUOI, Column () )

Ngày đăng: 25/10/2022, 12:35

w