1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chức năng tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế Liên hợp quốc

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 35,72 KB

Nội dung

Tiểu luận phân tích những vấn đề pháp lý và thực tiễn thực hiện chức năng cùa toà án Công lý quốc tế ACJ

MỞ ĐẦU MỤC LỤC NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ (ICJ) 1 1.1 Sự đời hoạt động Tòa án Cơng lý quốc tế 1.2 Vai trị Tịa án Cơng lý quốc tế II MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TỒ ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 2.1 Cơ sở pháp lý quy định chức tư vấn Tòa án Công lý quốc tế 2.2 Nội dung pháp lý chức tư vấn Tòa án Công lý quốc tế 2.2.1 Về chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tư vấn 2.2.2 Về câu hỏi pháp lý 2.2.3 Quyền định Tịa án Cơng lý Quốc tế 2.2.4 Giá trị ý kiến tư vấn 2.3 Thủ tục thực chức tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế III THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TỒ ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 3.1 Thực tiễn thực chức tư vấn Tòa án Công lý Quốc tế 3.2 Vụ việc tư vấn tiêu biểu Tịa án Cơng lý Quốc tế đánh giá, nhận xét 3.2.1 Vụ việc Anh chia tách quần đảo Chagos khỏi Mauritius năm 1965 3.2.2 Một số nhận xét, đánh giá chức tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế thơng qua vụ việc 3.3 Bài học số kinh nghiệm cho Việt Nam vụ tranh chấp Biển Đông 3.3.1 Điều kiện để Việt Nam áp dụng phương pháp tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế 3.3.2 Những thuận lợi Việt Nam áp dụng phương pháp tư vấn 10 3.3.3 Những khó khăn Việt Nam áp dụng phương pháp tư vấn 10 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Trong năm gần tình hình kinh tế trị, xã hội quốc gia giới, khu vực ngày phát triển có nhiều biến đổi, tạo điều kiện thúc đẩy quốc gia, khu vực hội nhập phát triển, nhiên với phát triển khơng tránh khỏi tranh chấp quốc tế Các tranh chấp quốc tế thường giải nhiều đường khác nhau, nhiên có tranh chấp cần linh hoạt, mềm dẻo nhiều quốc gia thường ưu tiên áp dụng hỏi ý kiến tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) Chính vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc vấn đề này, em xin chọn đề bài: “Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn thực chức tư vấn Tòa án Công lý quốc tế Liên hợp quốc” làm chủ đề cho thi kết thúc học phần NỘI DUNG I KHÁI QT CHUNG VỀ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ (ICJ) 1.1 Sự đời hoạt động Tịa án Cơng lý quốc tế Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ) thành lập năm 1945 theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, kế thừa Toà án Thường trực Công lý quốc tế (PCIJ) Hội quốc liên Tồ có 15 thẩm phán, nhiệm kỳ năm lựa chọn Đại hội đồng (ĐHĐ) Hội đồng bảo an (HĐBA) ICJ quan tài phán Liên hợp quốc Điều thể thẩm quyền, thành phần tổ chức Tòa Hoạt động Tịa mang tính độc lập khn khổ thống chung quan khác tổ chức Liên hợp quốc Tịa án Cơng lý quốc tế Liên hợp quốc 06 quan Liên hợp quốc Tồ án có tiền thân tịa án Cơng lý quốc tế thường trực (1992-1946) thành lập sở Hiến chương Hội quốc liên Toà án tổ chức hoạt động sở quy định Hiến chương Liên hợp quốc (LHQ), Quy chế Nội quy Tòa án 1.2 Vai trị Tịa án Cơng lý quốc tế Tịa án Cơng lý quốc tế với sứ mệnh giải tranh chấp pháp lý quốc gia giúp đỡ tổ chức quốc tế hoạt động cách có hiệu quả, với việc trì cơng lý hoạt động Tịa án, có đóng góp to lớn việc khẳng định vai trò luật quốc tế quan hệ quốc tế phát triển luật quốc tế Các định Tịa thường khơng giới hạn việc giải thích nhận thức q trình phát triển luật quốc tế Bằng việc giải thích luật quốc tế thực định áp dụng chúng vào hoàn cảnh đặc thù, định Toà làm sáng tỏ thêm luật quốc tế qua phần mở đường cho quốc gia phát triển tiếp nhận luật quốc tế1 II MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TOÀ ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ Tịa án Cơng lý quốc tế có hai chức giải tranh chấp quốc tế đưa kết luận tư vấn (Tuy nhiên, phạm vi giới hạn đề bài, viết để cập đến chức đưa kết luận tư vấn Tịa) Tịa án cơng lý quốc tế giải hịa bình dựa sở luật quốc tế, tranh chấp pháp lý quốc tế phát sinh quốc gia quan hệ quốc tế 2.1 Cơ sở pháp lý quy định chức tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế Theo quy định Hiến chương Quy chế Tồ án, Tịa án Cơng lý quốc tế có hai chức là: Chức xét xử chức tư vấn pháp luật Tòa án Theo quy định Điều 96 Hiến chương LHQ quy định Chương IV, từ Điều 65 đến Điều 68 Quy chế Tồ án, Tồ án có thẩm quyền đưa ý kiến tư vấn pháp lý Việc thực thẩm quyền Toà án hiểu thành hai trường hợp sau: Một là, Đại hội Đồng (ĐHĐ) Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ có quyền tự u cầu ý kiến tư vấn Tồ án Trong trường hợp này, Tồ án có quyền tư vấn tất vấn đề luật quốc tế Hai là, quan khác LHQ, tổ chức quốc tế chuyên môn LHQ yêu cầu ý kiến tư vấn Tòa án có cho phép ĐHĐ Trong trường hợp này, yêu cầu tư vấn giới hạn phạm vi vấn đề pháp lý thuộc lĩnh vực hoạt động quan, tổ chức chun mơn đó2 Trên thực tế, năm mươi năm tồn tại, số lượng giải vụ việc đưa ICJ không nhiều kết giải Tịa, ngồi việc xem xét tranh chấp quốc tế phát sinh, Tồ đóng góp nhiều ý kiến tư vấn pháp lý cho PGS.TS Nguyên Hồng Thao, Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr 160 Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Bá Diễn (chủ biên), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, tr 762 LHQ góp phần phát triển luật quốc tế khoa học pháp lý quốc tế Điều cho thấy, phương pháp giải thường xuyên quan hệ giải tranh chấp quốc tế Toàn tồn phát huy vai trị quan quan hệ quốc tế đại3 2.2 Nội dung pháp lý chức tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế Chức tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế bắt nguồn từ chế định cổ điển ngày đầu Hoa Kỳ, Tồ án Tối cao đưa ý kiến tư vấn cho Tổng thống nước yêu cầu Chức tư vấn pháp lý Tòa án quốc tế hiểu việc Toà án đưa ý kiến câu trả lời câu hỏi pháp lý đệ trình lên Tồ ý kiến tư vấn Tồ khơng mang tính chất ràng buộc mặt pháp lý Ý kiến tư vấn Tồ cịn mang tính thiện chí hồ bình khơng kèm theo rủi ro thua kiện so với việc giải tranh chấp trực tiếp Hơn nữa, ý kiến tư vấn Toà bước đệm chuẩn bị cho việc tố tụng tun bố thức Tồ sở cho lập luận cho thủ tục tố tụng tiếp theo4 2.2.1 Về chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tư vấn Khoản Điều 96 Hiến chương LHQ quy định: “Đại hội đồng hay Hội đồng Bảo an hỏi ý kiến Toà án quốc tế vấn đề pháp lý Ý kiến Tồ án quốc tế khơng có tính cách ràng buộc hay Hội đồng Bảo an” Theo đó, hiểu ĐHĐ HĐBA hai chủ thể phép hỏi ý kiến tư vấn vấn đề pháp lý ICJ, nhiên quyền quan việc hỏi ý kiến nghĩa vụ bắt buộc phải thực Đồng thời, Tồ án khơng bắt buộc đưa ý kiến tư vấn câu hỏi Bên cạnh đó, Khoản Điều 96 Hiến chương LHQ quy định mở rộng thêm thẩm quyền hỏi ý kiến tư vấn, hai quan chuyên mơn “các quan khác Liên hợp quốc quan chuyên môn”, với câu hỏi phạm vi hoạt động mình5 Ở khoản cho biết thêm: “Các quan Liên hợp quốc quan Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, tr.417 ThS Phạm Ngọc Minh Trang, Thẩm quyền tư vấn pháp lý quan tài phán quốc tế lựa chọn cho vấn đề đảo nhân tạo biển Đông, Nghiên cứu lập pháp Danh sách quan uỷ quyền ĐHĐ hỏi ý kiến Tòa ICJ, xem thêm Yearbook 2020-2021 Tuy nhiên, có ý kiến cho Ban Thư ký, đứng đầu Tổng Thư ký LHQ có quyền hỏi ý kiến tư vấn, thực tế thẩm quyền Tổng thư ký chưa thừa nhận chun mơn, Đại hội đồng uỷ quyền lúc nào, yêu cầu ý kiến tư vấn Toà án câu hỏi pháp lý phát sinh phạm vi hoạt động họ” Cơ quan Liên hợp quốc 16 Cơ quan chuyên môn, tổ chức uỷ quyền để yêu cầu tư vấn ý kiến Tuy nhiên, Hiến chương LHQ chưa có quy định cụ thể điều kiện, thủ tục hỏi ý kiến hai quan nêu Cho tới nay, số quan điểm trái chiều chất yêu cầu xin tư vấn HĐBA, lý sau: (i) Nếu yêu cầu xin tư vấn HĐBA vấn đề thủ tục điều kiện bỏ phiếu khoản Điều 27 Hiến chương áp dụng, theo cần phiếu thuận nghị thông qua Nếu trường hợp yêu cầu vấn đề phi thủ tục Khoản Điều 27 áp dụng cho phép thành viên thường trực HĐBA phủ yêu cầu (ii) Đối với chế biểu ĐHĐ Điều 18.2 Hiến chương quy định phải có hai phần ba phiếu thuận “câu hỏi quan trọng” đa số phiếu thuận trường hợp lại Đa số vụ việc trước số phiếu ĐHĐ hai phần ba, chất yêu cầu tư vấn từ ĐHĐ bị đặt dấu hỏi Ví dụ: Việc xin ý kiến vấn đề “xây dựng đảo nhân tạo Biển Đông” Vấn đề phải đưa thảo luận thông qua ĐHĐ HĐBA LHQ Nếu đưa trước HĐBA việc thơng qua nghị việc yêu cầu ICJ cho ý kiến tư vấn thực theo thủ tục Điều 27 Hiến chương LHQ Theo đó, HĐBA xem xét vấn đề thủ tục hay vấn đề khác theo Điều 27 2.2.2 Về câu hỏi pháp lý Theo quy định câu hỏi đặt trước Tồ án Cơng lý quốc tế phải câu hỏi pháp lý dù mang tính lý thuyết hay liên quan tới tranh cãi hữu Vậy vấn đề đặt là: Tòa án Cơng lý quốc tế có nên trả lời câu hỏi lý thuyết mơ hồ hay không? Và ICJ có thẩm quyền để trả lời câu hỏi mang tính trị hay khơng Qua thực tiễn tư vấn cho thấy, Toà án trả lời “bất kỳ câu hỏi pháp lý du có mang tính lý thuyết hay khơng”, Và q trình tư vấn Tịa cho khía cạnh trị câu hỏi không làm chất pháp lý CIJ Annuaire – ICJ Yearbook 2019 – 2020, tr76 “"[o]ther organs of the United Nations and specialized agencies, which may at any time be so authorized by the General Assembly, may also request advisory opinions of the Court on legal questions arising within the scope of their activities" Link: https://www.icj-cij.org/public/files/publications/yearbook-2019-2020.pdf (truy cập ngày 5/6/2022) Reservations to the Convention on Prevention and Punishment of the Crime of Genocide, Advisory Opinions, ICJ Reports (1951) Trong trường hợp câu hỏi gửi tới Tòa án Công lý quốc tế xin ý kiến tư vấn thiếu tính rõ ràng, mạch lạc để nhận lại ý kiến tư vấn đầy đủ nhất, Toà án có quyền tiến hành thủ tục văn bản/bằng lời nói gửi tới quan để yêu cầu làm rõ Hoặc Tịa án có quyền từ chối khơng đưa ý kiến tư vấn 2.2.3 Quyền định Tịa án Cơng lý Quốc tế Khoản Điều 65 Quy chế Tồ án quy định rằng: “Tịa án có kết luận tư vấn vấn đề pháp luật theo yêu cầu quan Hiến chương Liên hợp quốc hay theo quy chế này, cho toàn quyền yêu cầu” Về mặt ngữ nghĩa hiểu Tịa ICJ có quyền từ chối tư vấn ý kiến trường hợp câu hỏi đưa khơng phù hợp Trên thực tế cho thấy, Tịa án Công lý quốc tế chưa từ chối yêu cầu tư quan có yêu cầu, ngoại trừ số trường hợp quan xin tư vấn đưa câu hỏi vượt q chun mơn Tồ8 2.2.4 Giá trị ý kiến tư vấn Về mặt chất, ý kiến tư vấn Tồ khơng giống phán Tịa, chúng khơng có giá trị ràng buộc mà mang tính chất khuyến nghị Các quan, tổ chức yêu cầu tư vấn tự đưa ý kiến thấy không phù hợp phản đối không sử dụng lời tư vấn từ Toà án Tuy nhiên, số trường hợp quy định ý kiến tư vấn Toà án có giá trị pháp lý ràng buộc (Ví dụ: Điều VIII Công ước Miễn trừ LHQ, Điều IX Công ước Ưu đãi Miền trừ Cơ quan chun mơn quy định ý kiến tư vấn Tồ chấp nhận ràng buộc bên…) Mặc dù, mặt chất ý kiến tư vấn Tồ án khơng có giá trị ràng buộc ý kiến tư vấn Tồ án gắn liền với thẩm quyền uy tín Tồ nên ý kiến tư vấn luật pháp quốc tế chấp nhận9 Các kết luận tư vấn Tòa khơng có giá trị bắt buộc quốc gia, liệu quy chế Tồ có nên thay đổi để quốc gia có quyền hỏi ý kiến Tịa khía cạnh pháp lý tranh chấp hay khơng? Ơng William Rogers, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ từ năm 1970 đề nghị Uỷ ban luật Quốc tế Ví dụ vụ Legality of Threat or Use of Nuclear Weapons, yêu cầu tư vấn xuất phát từ phía Tổ chức y tế giới (WHO), xem tại: https://www.icj-cij.org/docket/files/93/10309.pdf International court of justice, How the Court Works, xem toàn văn tại: https://www.icj-cij.org/en/how-the-courtworks (truy cập ngày 6/6/2022) Mỹ: “Nên xem xét phép quốc gia tranh chấp yêu cầu kết luận tư vấn họ thấy ưa thích phương thức đo định có tính bắt buộc”10 Việc đặt quy định có ĐHĐ HĐBA định quyền yêu cầu kết luận tư vấn Tòa vấn đề pháp lý tỏ điểm hạn chế Có nhiều ý kiến cho rằng, nên mở rộng thẩm quyền Tổng Thư ký LHQ để có thêm chức yêu cầu kết luận tư vấn Toà11 2.3 Thủ tục thực chức tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế Về bản, thủ tục thực chức tư vấn giống thủ tục chức tài phán ICJ, nhiên xuất phát từ chất mục đích chức tư vấn nên thủ tục thực có vài điểm khác biệt Thủ tục tư vấn bắt đầu việc gửi văn yêu cầu tư vấn Tổng thư ký LHQ giám đốc tổng thư ký đơn vị yêu cầu ý kiến gửi đến Cơ quan đăng ký Trong trường hợp khẩn cấp, Tồ án áp dụng biện pháp thích hợp để đẩy nhanh trình tố tụng, việc thu thập tất thông tin cần thiết câu hỏi gửi đến, Tồ án có quyền tổ chức thủ tục văn miệng Sau yêu cầu gửi đến, ICJ lập danh sách Quốc gia tổ chức quốc tế có khả cung cấp thơng tin câu hỏi trước Tịa Cuối Tịa án đưa kết luận tư vấn phiên họp công khai báo trước cho Tổng thư ký đại diện nước thành viên trực tiếp có liên quan cho đại diện quốc gia tổ chức quốc tế khác12 III THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TỒ ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 3.1 Thực tiễn thực chức tư vấn Tòa án Cơng lý Quốc tế Theo báo cáo Tịa án Cơng lý quốc tế, tính đến thời điểm ICJ đưa tổng cộng 24 yêu cầu tư vấn câu hỏi yêu cầu tư vấn đến từ ĐHĐ, HĐBA quan chuyên môn khác13 10 American Socitey of International Law, Proceedings 1970, page.257 11 PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thao, Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb trị quốc gia, Hà Nội – 2011, tr 145 12 Xem thêm Điều 67 Hiến Chương Liên Hợp Quốc 13 International Cour Of Justice, Organs and agencies authorized to request advisory opinions, the official website of International Court of Justice, available at: https://www.icj-cij.org/en/organs-agencies-authorized (8/6/2022) Trong đó, ĐHĐ yêu cầu 16 kết luận tư vấn từ Toà, HĐBA vụ (vụ hậu pháp lý quốc gia Nam Phi tiếp tục diện Namibia năm 1971; Hội đồng Kinh tế Xã hội ECOSOC yêu cầu ý kiến tư vấn (Khả áp dụng Điều vi, Mục 22, Công ước Quyền ưu đãi Miễn trừ Liên hợp quốc; Sự khác biệt liên quan đến miễn trừ khỏi quy trình pháp lý Báo cáo viên đặc biệt Uỷ ban Nhân quyền), yêu cầu từ quan chuyên môn khác 3.2 Vụ việc tư vấn tiêu biểu Tịa án Cơng lý Quốc tế đánh giá, nhận xét 3.2.1 Vụ việc Anh chia tách quần đảo Chagos khỏi Mauritius năm 1965 (Legal Consequences of the Separation of the Chagos Archipelago from Mauritius in 1965) Điều 96.1 Hiến chương LHQ Điều 65.1 Quy chế Toà cho phép ĐHĐ quan khác xin ý kiến tư vấn ICJ vấn đề pháp lý Tuy nhiên, để Tòa ICJ có thẩm quyền tư vấn, câu hỏi đề nghị xin ý kiến cần thỏa mãn hai điều kiện: (i) Cơ quan xin ý kiến có quyền xin ý kiến; (ii) Vấn đề xin ý kiến phải vấn đề pháp lý Ngày 22 tháng năm 2017, ĐHĐ thơng qua nghị 71/292, viện dẫn Điều 65 Quy chế Toà án, ĐHĐ yêu cầu Toà án đưa ý kiến tư vấn câu hỏi sau (1) Liệu tiến trình phi thực dân hố Mauritius hoàn thành cách hợp pháp Mauritius trao trả độc lập vào năm 1968, theo sau việc chia tách quần đảo Chagos khỏi Mauritius có xem xét đến luật pháp quốc tế, bao gồm nghĩa vụ thể nghị ĐHĐ 1514 (XV) ngày 14/12/1960, 2066 (XX) ngày 16/12/1965, 2232 (XXI) ngày 20/12/1996 2357 (XXII) ngày 19/12/1967? (2) Có hệ pháp lý theo luật quốc tế, bao gồm nghĩa vụ thể nghị nêu trên, từ việc Anh tiếp tục quản lý quần đảo Chagos, bao gồm việc liên hệ với tình trạng Mauritius khơng có khả thực thi chương trình tái định quần đảo Chagos cho cơng dân mình, đặc biệt cơng dân có nguồn gốc từ quần đảo Chagos?14 Ngày 25.02.2019, ICJ công bố ý kiến tư vấn theo đề nghị ĐHĐ liên quan đến việc Anh chia tách quần đảo Chagos khỏi thuộc địa Mauritius năm 1965 – ba năm 14 Vụ việc xin ý kiến tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế việc chia tách quần đảo Chagos khỏi thuộc địa Mauritius trình phi thực dân hố, xem tồn văn tại: https://iuscogens-vie.org/2017/08/15/28/ (truy cập ngày 5/6/2022) trước trao độc lập cho Mauritius Theo đó, Tồ án kết luận “q trình phi thực dân hố Mauritius khơng hồn thành cách hợp pháp quốc gia thành lập” “Vương quốc Anh có nghĩa vụ chấm dứt quyền Quần đảo Chagos nhanh tốt”15 Tuy nhiên, cuối Anh từ chối ý kiến ICJ Lý Anh từ chối chấp nhận ý kiến Tư vấn Tịa vì: (i) Do lợi ích trị an ninh Anh Hiện nay, Mỹ trì quân quần đảo Chagos việc trao trả lại cho Mautirius có ảnh hưởng khơng lường trước đến việc trì (ii) Ở tầm nhìn chiến lược hơn, Anh chưa chấp nhận ý kiến tư vấn Tòa nước cịn loay hoay để định hình vị trí giới – ý kiến luật sư quốc tế tiếng Anh16 3.2.2 Một số nhận xét, đánh giá chức tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế thông qua vụ việc a Về ưu điểm áp dụng chức tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế Thông qua vụ việc “Hậu pháp lý việc tách quần đảo Chagos khỏi Mauritius” cho thấy chức tư vấn ICJ đóng vai trị quan trọng q trình giải tranh chấp quốc tế có số ưu điểm sau: Thứ nhất, giải pháp an toàn quốc gia có vị trí cịn chưa cao trường quốc tế, giữ mối quan hệ hữu nghị hịa bình với nước Có thể thấy rằng, quốc gia cịn phát triển, chưa có nhiều tiếng nói trường quốc tế xảy tranh chấp với quốc gia khác (đặc biệt cường quốc) việc sử dụng ý kiến tư vấn ICJ giải pháp hữu hiệu Vừa tránh việc phải đối đầu trực tiếp với quốc gia, vừa mối quan hệ hữu nghị, đồng thời từ ý kiến tư vấn ICJ làm bàn đạp để quốc gia có sách, biện pháp phù hợp việc giải tranh chấp Thứ hai, yêu cầu tư vấn thường liên quan đến trị, an ninh hịa bình quốc gia giới Thực tiễn qua yêu cầu tư vấn Tòa án cho thấy rằng, yêu cầu tư vấn thường có liên quan đến vấn đề pháp lý, liên quan đến 15 Kết luận tiếng Anh Toà [In its Advisory Opinion delivered on 25 February 2019, the Court concluded that “the process of decolonization of Mauritius was not lawfully completed when that country acceded to independence” and that “the United Kingdom is under an obligation to bring to an end its administration of the Chagos Archipelago as rapidly as possible”], xem tại: https://www-icj cij-org.translate.goog/en/case/169?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=op,sc (truy cập ngày 8/9/2022) 16 Xem toàn văn tại: https://iuscogens-vie.org/2020/06/14/194-tranh-chap-chagos-sau-khi-icj-yeu-cau-anh-rut-khoiquan-dao/ (truy cập ngày 9/6/2022) trị Đây thường vấn đề nhạy cảm để đem trước quan tài phán quốc tế để phân chia thắng thua, mà việc đưa yêu cầu tư vấn Tòa đáp ứng yêu cầu quốc gia có tranh chấp b Về hạn chế áp dụng chức tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế Bên cạnh ưu điểm, hạn chế vụ việc xin ý kiến tư vấn Cộng hịa Mauritius cịn có số điểm hạn chế như: Thứ nhất, kết luận tư vấn ICJ khơng mang tính pháp lý ràng buộc Vì ý kiến tư vấn Tịa án khơng có giá trị pháp lý ràng buộc bên, nên trường hợp tranh chấp bên cần có giải nhanh chóng, dứt điểm chức đưa kết luận tư vấn Tòa khơng đề cao Thay vào đó, để giải tranh chấp có tính chất phức tạp, cần có phán mang tính ràng buộc cho bên bên tranh chấp nên chọn chức giải (quyền tài phán) ICJ Bởi vì, phán Tịa có giá trị chung thẩm bắt buộc bên Nếu bên không chịu thi hành án, phía bên có quyền u cầu HĐBA can thiệp, buộc phải chấp hàng Thứ hai, việc quy định chủ thể có thẩm quyền đưa yêu cầu tư vấn Điều 96 Hiến chương Liên hợp quốc quy định chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tư vấn bao gồm ĐHĐ, HĐBA quan chuyên môn khác theo quy định Vậy vấn đề đặt là: Liệu việc Hiến chương quy định chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tư vấn có hạn chế quyền yêu cầu tổ chức khu vực hay không? Và liệu tổ chức khu vực có quyền hỏi kết luận tư vấn Tịa giải pháp hữu hiệu để giải hòa bình tranh chấp khu vực hay khơng? 17 Theo quan điểm cá nhân em, thiết nghĩa Hiến chương LHQ Quy chế Tịa án quốc tế cần có xem xét bổ sung thêm chủ thể tổ chức khu vực quốc tế có thẩm quyền đưa yêu cầu tư vấn, để đảm bảo quyền lợi ích tổ chức khu vực việc giải tranh chấp khu vực diễn nhanh chóng đạt hiệu cao 3.3 Bài học số kinh nghiệm cho Việt Nam vụ tranh chấp Biển Đông 17 PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Thao, tldđ, tr 146 3.3.1 Điều kiện để Việt Nam áp dụng phương pháp tư vấn Tịa án Cơng lý Quốc tế Tiền lệ Cộng hòa Mauritius mở cho Việt Nam – quốc gia có tranh chấp chủ quyền nhóm đảo nằm kiểm sốt phía đối phương Có thể thấy vụ tranh chấp chủ quyền quần đảo Chagos Cộng hịa Mauritus có nhiều điểm tương đồng với tranh chấp Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Thứ nhất, đối tượng tranh chấp vùng đảo Thứ hai, tranh chấp nước nhỏ với cường quốc giới Thứ ba, quốc gia cường quốc kiểm soát vùng lãnh thổ tranh chấp 3.3.2 Những thuận lợi Việt Nam áp dụng phương pháp tư vấn Nếu Việt Nam lựa chọn xin ý kiến tư vấn vấn đề tranh chấp Biển Đông nay, Việt Nam có số thuận lợi sau đây: Thứ nhất, Tòa ICJ đưa ý kiến tư vấn có lợi cho Việt Nam vấn đề tranh chấp Biển Đơng; Thứ hai, Việt Nam học tập kinh nghiệm xin ý kiến tư vấn từ vụ xin ý kiến Cộng hòa Mauritius vấn đề “Hệ pháp lý việc Chính quyền Thực dân Anh chia cắt quần đảo Chagos từ Mauritius”… việc chuẩn bị thủ tục liên quan thủ tục xin ý kiến tư vấn Tòa ICJ Thứ ba, ý kiến tư vấn Tòa ICJ khơng có giá trị pháp lý ràng buộc bên ý kiến tư vấn ICJ tạo điều kiện để Việt Nam khởi kiện Trung Quốc quan tài phán quốc tế 3.3.3 Những khó khăn Việt Nam áp dụng phương pháp tư vấn Trong thời điểm nay, thấy việc tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sau tình hình “đóng băng”, nhìn nhận từ thực tiễn Cộng hòa Mauritius, Việt Nam cần cân nhắc đến khả vận động ĐHĐ thông qua Nghị xin ý kiến tư vấn ICJ Tuy nhiên, Trung Quốc ủy viên thường trực HĐBA LHQ nên vấn đề thơng qua xin ý kiến tư vấn khó khăn Để có tỉ lệ xin ý kiến tư vấn thành công từ ICJ cần phụ thuộc vào hai yếu tố như: (1) Vấn đề pháp lý mà Việt Nam chọn nhờ ICJ tư vấn, (2) Vận động ngoại giao quốc gia thành viên ĐHĐ ủng hộ cho lập trường Việt Nam18 18 Nguyễn Hoàng Sa, Chức tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế cho Tranh chấp biển Đông – Bài học từ thực tiễn tranh chấp chủ quyền quần đảo Chagos, Dự án Đại ký Biển Đông, xem tại: https://dskbd.org/2017/10/14/working-paper-chuc-nang-tu-van-cua-toa-an-cong-ly-quoc-te-cho-tranh-chap-biendong-bai-hoc-tu-thuc-tien-tranh-chap-chu-quyen-quan-dao-chagos/#_ftn4 (truy cập ngày 9/6/2022) KẾT LUẬN Như vậy, qua phân tích thấy chức tư vấn Tịa án Cơng lý quốc tế đóng vai trị quan trọng việc giải tranh chấp quốc tế Tuy nhiên, để chức tư vấn Tòa án hiệu cần xem xét bổ sung thêm quy chế, quy định vấn đề Đồng thời, từ thực tiễn yêu vụ việc yêu cầu tư vấn ICJ, Việt Nam học hỏi để giải vấn đề tranh chấp biển Đông DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến chương Liên Hợp quốc năm 1945; Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế; B GIÁO TRÌNH, SÁCH THAM KHẢO VÀ TẠP CHÍ Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Bá Diễn (chủ biên), Giáo trình Cơng pháp quốc tế; Nguyễn Thị Hồng Yến, Lê Thị Anh Đào (2020), Hướng dẫn môn học Công pháp quốc tế, Nxb Lao Động, Hà Nội; PGS.TS Ngun Hồng Thao, Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011; ThS Phạm Ngọc Minh Trang, Thẩm quyền tư vấn pháp lý quan tài phán quốc tế lựa chọn cho vấn đề đảo nhân tạo biển Đông, Nghiên cứu lập pháp; American Socitey of International Law, Proceedings 1970; Reservations to the Convention on Prevention and Punishment of the Crime of Genocide, Advisory Opinions, ICJ Reports (1951) C CÁC TRANG WEB 10.CIJ Annuaire – ICJ Yearbook 2019 – 2020, tr76 "[o]ther organs of the United Nations and specialized agencies, which may at any time be so authorized by the General Assembly, may also request advisory opinions of the Court on legal questions arising within the scope of their activities" Xem tại: cij.org/public/files/publications/yearbook-2019-2020.pdf 5/6/2022) https://www.icj(truy cập ngày 11 Ví dụ vụ Legality of Threat or Use of Nuclear Weapons, yêu cầu tư vấn xuất phát từ phía Tổ chức y tế giới (WHO), xem tại: https://www.icjcij.org/docket/files/93/10309.pdf;; 12 International court of justice, How the Court Works, xem toàn văn tại: https://www.icj-cij.org/en/how-the-court-works (truy cập ngày 6/6/2022); 13 Vụ việc xin ý kiến tư vấn Tòa án Công lý quốc tế việc chia tách quần đảo Chagos khỏi thuộc địa Mauritius trình phi thực dân hố, xem tồn văn tại: https://iuscogens-vie.org/2017/08/15/28/ (truy cập ngày 5/6/2022) 14.Kết luận tiếng Anh Toà [In its Advisory Opinion delivered on 25 February 2019, the Court concluded that “the process of decolonization of Mauritius was not lawfully completed when that country acceded to independence” and that “the United Kingdom is under an obligation to bring to an end its administration of the Chagos Archipelago as rapidly as possible”], xem tại: https://www-icj cijorg.translate.goog/en/case/169? _x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=op,sc (truy cập ngày 8/9/2022) 15 Xem toàn văn tại: https://iuscogens-vie.org/2020/06/14/194-tranh-chap- chagos-sau-khi-icj-yeu-cau-anh-rut-khoi-quan-dao/ (truy cập ngày 9/6/2022) Nguyễn Hồng Sa, Chức tư vấn Tịa án Công lý quốc tế cho Tranh chấp biển Đông – Bài học từ thực tiễn tranh chấp chủ quyền quần đảo Chagos, Dự án Đại ký Biển Đông, xem tại: https://dskbd.org/2017/10/14/working-paper-chucnang-tu-van-cua-toa-an-cong-ly-quoc-te-cho-tranh-chap-bien-dong-bai-hoc-tuthuc-tien-tranh-chap-chu-quyen-quan-dao-chagos/#_ftn4 ... diện quốc gia tổ chức quốc tế khác12 III THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TỒ ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 3.1 Thực tiễn thực chức tư vấn Tòa án Cơng lý Quốc tế Theo báo cáo Tịa án Cơng lý quốc tế, ... tổ chức Liên hợp quốc Tịa án Cơng lý quốc tế Liên hợp quốc 06 quan Liên hợp quốc Tồ án có tiền thân tịa án Cơng lý quốc tế thường trực (1992-1946) thành lập sở Hiến chương Hội quốc liên Toà án. .. nhận luật quốc tế1 II MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TOÀ ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ Tịa án Cơng lý quốc tế có hai chức giải tranh chấp quốc tế đưa kết luận tư vấn (Tuy nhiên, phạm vi giới

Ngày đăng: 25/10/2022, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w