Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
577,1 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Một sốbiệnphápxâydựngkếhoạchnăm
học ởtrườngtiểuhọcsố2HoànLão-Bố
Trạch -QuảngBình
Phần 1: mở đầu
1-/ Lý do chọn đề tài:
1.1. Lý luận:
Thời đại ngày nay, thời đại của nền thông tin khoa học- kỹ thuật, nền kinh tế - xã
hội cũng như khoa học công nghệ của các nước tiên tiến trên thế giới đạt đến thành tựu
rực rỡ.
Để đưa đất nước ta từng bước tiến kịp cùng với họ đòi hỏi các nhà quản lý phải phát
huy vai trò lãnh đạo của mình để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. Trong cơ chế hiện nay,
yêu cầu người quản lý phải luôn luôn làm việc có kế hoạch. Trước khi làm một công
việc gì phải lập kếhoạch rõ ràng, cụ thể, từ đó thực hiện theo kếhoạch đã định. Khi
nghiên cứu về kếhoạch các nhà khoa học đã khẳng định: “Xây dựngkếhoạch có một vai
trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến công việc; “không có kếhoạchmột doanh nghiệp
hay bất kỳ một tổ chức nào khác sẽ như con thuyền không lái, chỉ chạy vòng quanh”, lập
kế hoạchsơ sài có lẽ vẫn là nguyên nhân gây ra nhiều thất bại trong quản lý”. (7 - Trang
119).
Trong hệ thống xã hội ngành giáo dục là mộtbộ phận quan trọng xã hội. Nhiệm vụ
của ngành giáo dục là đào tạo những con người có đủ phẩm chất đạo đức và năng lực đáp
ứng nền sản xuất mới của xã hội. Đảng ta coi trọng con người - coi “nguồn lực người là
quý báu nhất, có vai trò quyết định, (2 - Trang 9) cũng chính là coi trọng giáo dục và
đào tạo.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểuhọc là mộtbộ phận và là bộ phận
quan trọng nhất có tính chất nền tảng. Bậc tiểuhọc là bậc học đầu tiên dành cho tất cả
mọi người dân ở khắp mọi miền đất nước, là bậc học tạo cơ sở ban đầu để thực hiện mục
tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, tạo nguồn nhân lực con
người cho xã hội. Như vậy, nhất thiết phải nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.
Muốn nâng cao chất lượng, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ của bậc
tiểu học thì việc xâydựngkếhoạch nói chung và kếhoạchnămhọc nói riêng là công
việc hết sức quan trọng và cần thiết.
Trong quản lý trườnghọc bản kếhoạchnămhọc được xem như là một cương lĩnh
hoạt động trong nămhọc của nhà trường. Trong chu trình quản lý thì xâydựngkếhoạch
là chức năng đầu tiên và cũng là chức năng nền tảng. Nếu xâydựngmột bản kếhoạch
chặt chẽ, phù hợp và tổ chức thực hiện kếhoạchmột cách khoa học sẽ hạn chế sự bất ổn
định trong quá trình tổ chức, giúp cho người Hiệu trưởng nhìn thấy những thay đổi từ bên
ngoài, tạo khả năng thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất, tập trung được sự cố
gắng của mọi người vào việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ năm học. Khi có kếhoạch sẽ
giúp cho Hiệu trưởng dễ dàng thực hiện các chức năng quản lý khác. Có thể nói rằng tính
kế hoạch là đặc điểm của quản lý, có kếhoạch là nguyên tắc của quản lý, quản lý bằng kế
hoạch là phương pháp chủ đạo của quá trình quản lý.
Mục đích của quản lý trườnghọc là nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động
của nhà trường, trong đó dạy và học là hoạt động chủ đạo. Để hoạt động của nhà trường
đạt hiệu quả, ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng phải tổ chức xâydựngmột bản kếhoạch
đầy đủ, chi tiết, phù hợp với điều kiện hiện có của nhà trường, yêu cầu của ngành và thực
tế địa phương nơi trường đóng, bản kếhoạch có khả năng thực thi cao.
1.2. Thực tiễn:
ở trườngtiểu học, muốn nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi phải có nhiều yếu tố
tác động như cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, sự quan tâm của ngành và chính quyền
địa phương, trong đó, vai trò lãnh đạo của người Hiệu trưởng là quan trọng nhất. Người
Hiệu trưởng giỏi tất yếu bộ mặt nhà trường sẽ có những tiến bộ rõ rệt. Người Hiệu trưởng
muốn quản lý tốt thì luôn luôn phải có kếhoạch và làm việc theo kế hoạch. Trong từng
năm học, việc xâydựngkếhoạch ngay từ đầu sẽ giúp người Hiệu trưởng định hướng
trước được những công việc sẽ làm, phải làm, ai làm, thời gian bao lâu, Làm như vậy
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học, người Hiệu trưởng cũng như đội ngũ cán bộ
giáo viên khỏi bị bất cập và không bị bỏ sót một công việc nào hoặc làm qua loa vì không
có thời gian. Xâydựngkếhoạchnămhọc là biệnpháp tốt nhất góp phần nâng cao hiệu
quả giáo dục.
Nhưng qua tìm hiểu thực tế ởmộtsốtrườngtiểuhọc hiện nay thì việc xâydựngkế
hoạch nămhọc chưa được quan tâm đúng mức. ở các trườngtiểuhọc hiện nay, Hiệu
trưởng tuy đã nhận thức được tầm quan trọng của việc xâydựngkếhoạchnămhọc
nhưng vì chưa nắm chắc lý luận nên mộtsố Hiệu trưởngxâydựngkếhoạch chưa tuân
theo các nguyên tắc và quy trình của nó. Do đó bản kếhoạch phần lớn là sản phẩm riêng
của Hiệu trưởng chứ chưa tập trung được trí tuệ của tập thể dẫn đến nội dungkếhoạch ít
mang tính khả thi, chất lượng hoạt động của nhà trường không cao, chỉ mang tính bề nổi,
không đi vào chiều sâu. Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng trên? Đó là câu hỏi
khiến chúng tôi băn khoăn và suy nghĩ, mong tìm được giải pháp hữu hiệu để khắc phục
nó.
Sau thời gian nghiên cứu lý luận, mặc dù kinh nghiệm của bản thân còn ít ỏi sự hiểu
biết còn hạn chế nhưng tôi mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Một sốbiệnphápxâydựngkế
hoạch nămhọcởtrườngtiểuhọcsố2HoànLão-BốTrạch-Quảng Bình” với mong
muốn góp một phần nhỏ vào việc tìm ra biệnphápxâydựngkếhoạchnămhọcmột cách
hợp lý.
2-/ Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác xâydựngkếhoạchnămhọcởtrường
tiểu học hiện nay, đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn để tìm ra mộtsố mặt tích cực và hạn
chế, từ đó tìm ra mộtsốbiệnpháp giải quyết cho phù hợp.
3-/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận về kếhoạch và kếhoạch hoá, tìm hiểu thực tế việc xâydựngkế
hoạch nămhọcởmộtsốtrườngtiểuhọcở địa phương, rút ra những ưu điểm, nhược điểm.
Phân tích những ưu, nhược điểm đó và đề xuất mộtsốbiệnpháp khắc phục nhược điểm
trong việc xâydựngkếhoạchnăm học.
4-/ Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian hạn chế nên đề tài này chỉ nghiên cứu vấn đề xâydựngkếhoạchnăm
học ởtrườngtiểuhọcsố2HoànLão-BốTrạch-Quảng Bình. Ngoài ra còn tham khảo
thêm ởmộtsốtrường lân cận.
5-/ Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu về “Biện phápxâydựngkếhoạchnămhọcởtrườngtiểuhọcsố2Hoàn
Lão -BốTrạch-Quảng Bình”.
6- Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
6.2. Phương pháp đàm thoại trực tiếp, phỏng vấn.
6.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu.
6.4. Phương pháp phân tích, so sánh.
6.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
7-/ Kếhoạch thời gian:
Từ: 14/2 đến 28/2 : Thu thập và xử lý các số liệu, thông tin.
29/2 đến 05/3 : Viết đề cương chi tiết.
06/3 đến 20/3 : Viết lần 1.
21/3 đến 30/3 : Viết lần 2.
31/3 đến 07/4 : Viết lần 3.
8-/ Cấu trúc nội dung:
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Nội dung.
Chương 1: Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
Chương 2: Thực trạng việc xâydựngkếhoạchnămhọcởtrườngtiểu
học số2Hoàn Lão.
Chương 3: Mộtsốbiệnphápxâydựngkếhoạchnămhọcởtrườngtiểu
học.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.
Phần 2: nội dung
Chương 1
Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài
1-/ Khái niệm, vị trí, vai trò, tầm quan trọng của kếhoạch và kếhoạch hoá:
Như chúng ta đã biết, sự phát triển có kế hoạch, cân đối là một trong các quy luật
đặc thù hết sức quan trọng của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Hệ thống giáo dục là mộtbộ
phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân cho nên hệ thống giáo dục cũng cần được phát
triển một cách có kếhoạch giáo dục là một chức năng cơ bản rất quan trọng của quản lý
giáo dục và là cơ sở của quản lý giáo dục. Đường lối giáo dục vạch ra các mục tiêu và
nhiệm vụ tổng quát, kếhoạch giáo dục có nhiệm vụ diễn tả các nhiệm vụ và mục đích đó
thành mục tiêu cần đạt tới trong từng thời kỳ. Song mọi kếhoạch đều mang tính “tác
chiến” nên nội dungkếhoạch không chỉ bao gồm mục tiêu mà phải bao gồm cả phương
tiện, biệnpháp thức hiện để đạt được mục tiêu đó. Các nhà nghiên cứu đã định nghĩa về
kế hoạch và kếhoạch hoá một cách ngắn gọn như sau:
“Kế hoạch hoá trong giáo dục, với nghĩa rộng nhất là áp dụng việc phân tích hệ
thống và hợp lý các quá trình phát triển giáo dục với mục đích làm cho giáo dục đạt được
các kết quả và có hiệu quả hơn, phù hợp với những yêu cầu và nhiệm vụ của người học
và xã hội đặt ra”. (8).
Có nhiều cánh định nghĩa khác nhau về kếhoạch và kếhoạch hoá nhưng nói một cách
chung nhất thì kếhoạch chính là dự kiến những việc cần làm, ai làm, làm bằng cách nào, vào
thời gian nào, sao cho hiệu quả công việc đạt tới mức cao nhất.
Kế hoạch là chức năng đầu tiên trong 4 chức năng của chu trình quản lý.
Chu trình đó được thể hiện qua sơ đồ sau:
Lập kế
ho
ạch
Chỉ đạo
Kiểm tra Tổ chức
I
I: Thông tin
Theo sơ đồ ta thấy, kếhoạch là chức năng đầu tiên của chu trình quản lý. Nó có mối
quan hệ mật thiết với các chức năng khác tạo nên một chu trình khép kín từ khâu xây
dựng kếhoạch đến tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
Trong quản lý kinh tế cũng như trong quản lý giáo dục, kếhoạch có vai trò hết sức
quan trọng. Không thể quản lý tốt nếu không có kế hoạch. Nhiều lý thuyết gia cho rằng:
“Kế hoạch là cái khởi nguyên của mọi hoạt động, mọi chức năng quản lý khác. Họ ví kế
hoạch như một chiếc đầu tàu kéo theo các toa “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra” hoặc như
cái thân cây sồi trên đó có các chức năng “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra” đam cành, kết
nhánh”. Có thể sự ví von đó hơi quá nhưng nếu không có kếhoạch thì người quản lý sẽ
không biết tổ chức nhân sự và các nguồn lực khác như thế nào, không biết chỉ dẫn, lãnh
đạo người thuộc quyền mình ra sao để đạt được kết quả như mong muốn. Không có kế
hoạch không thể xác định đúng mục tiêu cần đạt và sự kiểm tra sẽ trở thành vô căn cứ.
Có thể nói kếhoạch có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn, cả tầm vĩ mô và vi mô
trong quản lý. Kếhoạch là chức năng cơ bản, quan trọng và cũng là một chức năng bắt buộc
trong quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng.
Trong trường học, muốn thực hiện tốt mục tiêu giáo dục - đào tạo thì quản lý không
thể không có kế hoạch. Kếhoạch giáo dục phổ thông nhằm mục tiêuxâydựng nền tảng
dân trí của đất nước, cung cấp giáo dục cơ bản cho mọi người dân. Việc xâydựngkế
hoạch nhằm để phối hợp các hoạt động trong tổ chức trườnghọc khẳng định sự phát triển
của một tổ chức trong tương lai, đảm bảo cơ sở hợp lý cho hoạt động của tổ chức, kế
hoạch được xem là một công cụ quản lý. Chính bản kếhoạch là quyết định đầu tiên của
người quản lý để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo. Kếhoạch giúp người
quản lý hạn chế sự bất ổn định trong hệ thống trước những thay đổi của mục tiêu, tạo khả
năng thực hiện công việc một cách kinh tế, tập trung sự cố gắng của mọi người vào mục
tiêu và tạo điều kiện tối đa cho người quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động của mọi
người.
Khi xem cấu trúc hoạt động của trường phổ thông theo quan điểm hệ thống, ta thấy
ở trường phổ thông bao gồm các thành tố sau:
1. Mục đích. 5. Giáo viên.
2. Nội dung. 6. Học sinh.
3. Phương pháp. 7. Cơ sở vật chất.
4. Phương tiện. 8. Kết quả.
Các thành tố này tạo thành một hệ thống toàn vẹn, chúng tác động và bổ sung cho
nhau theo một quy luật nhất định. Muốn hoàn thành các mục tiêu giáo dục thì phải điều
hành tốt các hoạt động của các thành tố trên cơ sở các mối quan hệ chặt chẽ có tác động
hỗ trợ cho nhau cùng phát triển. Chính vì vậy, việc xâydựngkếhoạch được xem là một
chức năng nền tảng nhằm định hướng cho quản lý giáo dục đi đến đích và đạt được kỳ
vọng như mong muốn.
2-/ Các nguyên tắc của kế hoạch:
Nguyên tắc là điều cơ bản định ra nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm.
Để kếhoạch có hiệu quả cần tuân theo những nguyên tắc sau:
2.1. Nguyên tắc kếhoạch phục vụ nhiệm vụ chính trị - xã hội (nguyên tắc tính
Đảng).
Kế hoạch hoạt động của nhà trường phải phù hợp với chủ trương, đường lối phát
triển của Đảng về Giáo dục và đào tạo. Khi xâydựngkếhoạch phải bám sát hệ thống
mục tiêu phát triển của nền kinh tế - xã hội, nhất là mục tiêu của ngành giáo dục. Nội
dung của bản kếhoạch phải làm rõ chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, tuân theo
sự lãnh đạo của cấp trên, dựa vào thực tế địa phương, bám sát mục tiêu phát triển của địa
phương của ngành.
2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ:
Nguyên tắc này vừa thể hiện tính làm chủ của dân, vừa thể hiện sự lãnh đạo của
Đảng. Với cơ chế: Đảng lãnh đạo, dân làm chủ, chính quyền quản lý, đây là nguyên tắc
quản lý xã hội chủ nghĩa. Dân chủ trên cơ sởpháp luật, tập trung nguồn quản lý, chỉ đạo
theo cơ chế thị trường.
Trong việc xâydựngkếhoạchnăm học, để đảm bảo nguyên tắc này người Hiệu
trưởng phải tranh thủ ý kiến đóng góp của tập thể sư phạm, tôn trọng ý kiến của họ, khai
thác trí tuệ của họ nhằm làm cho bản kếhoạch có chất lượng hơn.
2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn:
Tính khoa học là thuộc tính cơ bản của kế hoạch. Vì vậy bản kếhoạch phải xây
dựng sao cho khoa học tức là phải rõ ràng, dễ thực hiện, phù hợp với định hướng phát
triển giáo dục chung của xã hội và tình hình địa phương, nhà trường. Các biệnpháp đưa
ra để thực hiện các mục tiêu phải vừa vận dụng các thành tựu khoa học- công nghệ
nhưng phải phù hợp với thực tế của nhà trường và địa phương, khi đó kếhoạch mới
mang tính khả thi cao.
2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính cân đối, thống nhất và ưu tiên nhiệm vụ trọng tâm:
Nội dung bản kếhoạch được xâydựng phải đảm bảo tính cân đối, thống nhất giữa
các mục tiêu và các biệnpháp thực hiện. Khi xâydựngkếhoạch phải xác định các mục
tiêu: Mục tiêu ưu tiên, mục tiêu lâu dài, nhiệm vụ trọng tâm cần Phải sắp xếp nó một
cách hợp lý, chặt chẽ, logic. Dành thời gian và kinh phí phù hợp cho việc thực hiện từng
mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể.
2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục, kế thừa và phát triển:
Khi xâydựngmột bản kếhoạch người Hiệu trưởng phải dựa trên những thành tựu
đã đạt được trong những năm qua để làm cơ sở, căn cứ cho việc xâydựngkếhoạch trong
những năm tiếp theo. Kếhoạchnăm sau phải phát triển những thành tựu của năm trước
lên một mức cao hơn.
2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lệnh và tính linh hoat, mềm dẻo:
Kế hoạch được xem là một quyết định quản lý hành chính tổng hợp. Vì vậy, mọi
nhiệm vụ đặt ra trong kếhoạch đều phải mang tính pháp chế, bắt buộc đối với người thực
hiện. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tuỳ tình hình thực tế để có sự điều chỉnh linh
hoạt trong khả năng cho phép, nhằm thực hiện có hiệu quả các công việc của nhà trường.
2.7. Nguyên tắc đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả:
Khi xâydựngkế hoạch, người Hiệu trưởng cần chú ý tính toán đến tính kinh tế và
tính hiệu quả của nó. Các biệnpháp đề ra để thực hiện mục tiêu cần hạn chế đến mức
thấp nhất các chi phí nhưng phải đạt kết quả tối ưu.
Trong quá trình xâydựngkếhoạch cũng như tổ chức thực hiện kế hoạch, người
Hiệu trưởng cần chú ý đến các nguyên tắc, áp dụng trong từng điều kiện cụ thể để phát
huy vai trò của bản kế hoạch.
3-/ Các giai đoạn xâydựngkế hoạch:
3.1. Tiền kế hoạch:
Đây là giai đoạn chuẩn bị cho xâydựngkế hoạch, ta cần phải tiến hành các bước
sau:
- Xác định thủ tục xâydựngkế hoạch.
- Thành lập ban xâydựngkế hoạch. Ban này có thể khởi thảo hoặc tập hợp kế
hoạch của các bộ phận trong trường.
- Thu thập và xử lý các thông tin cần thiết để phục vụ cho việc xâydựngkế hoạch.
3.2. Dự báo, chẩn đoán:
Đây cũng là giai đoạn chuẩn bị cho xâydựngkế hoạch, ở giai đoạn này gồm các
công việc sau:
- Phân tích, đánh giá tình hình thực trạng của nhà trường để từ đó tìm ra điểm mạnh,
điểm yếu và nguồn lực của nhà trường.
- Phân tích tình hình môi trường xã hội để biết được các cơ hội cần tận dụng và các
nguy cơ, thách thức cần tránh.
- Trên cơ sở đó, dự đoán chiều hướng phát triển về các chỉ tiêu cần có trong kế
hoạch.
3.3. Xâydựngkếhoạchsơ bộ:
Đây là giai đoạn hết sức quan trọng vì đây là tiền đề của bản kếhoạch chính thức.
Giai đoạn này gồm các công việc sau:
[...]... chắc chắn nămhọc 1999 -2 0 00 này nhà trường sẽ gặt hái được những thành tích cao hơn nhiều so với nămhọc 1999 -2 0 00 2- / Thực trạng công tác xâydựngkếhoạchnămhọcởtrườngtiểuhọcsố2HoànLão và mộtsốtrườngtiểuhọc lân cận: Qua điều tra, nắm tình hình, tôi được biết ở các trườngtiểu học, việc tiến hành xây dựngkếhoạchnămhọc được tiến hành như sau: 2. 1 ởtrườngtiểuhọcsố2Hoàn Lão: * Về... hiện 2.2Mộtsốtrườngtiểuhọc lân cận khác: Nhìn chung các bước tiến hành xây dựngkếhoạchnămhọc giống như ởtrườngtiểuhọcsố2HoànLão Song cũng có một vài điểm khác như: - Thời gian xâydựngkế hoạch: khi xâydựngkếhoạchsơbộ Hiệu trưởng có bàn bạc với xã kỹ hơn về việc xâydựng thêm cơ sở vật chất, thời gian xâydựngkếhoạch chính thức ngắn hơn (chỉ 4 đến 5 ngày) - Trình tự lập kế hoạch. .. bản kếhoạch đã chú ý trình bày sạch sẽ, gọn đẹp nhất là bản kếhoạch của trườngtiểuhọcsố 1 Hoà Trạch Nhưng nếu như được in ấn thì bản kếhoạch sẽ mang tính nghiêm trang hơn 3.3 .2 Về cấu trúc: Qua xem xét 3 bản kếhoạchnămhọc của 3 trường: tiểuhọcsố2Hoàn Lão, tiểuhọcsố 1 và số2 Hòa Trạch, tôi thấy 3 bản kếhoạch có cấu trúc không giống nhau -ở bản kếhoạchnămhọc của trườngtiểuhọcsố2. .. Song mộtsố bản kếhoạch vẫn sơ sài, chưa đủ các phần, đặc biệt hầu như các bản kếhoạchnămhọc đều chưa có phần chương trình hóa bản kếhoạch chương 3 mộtsốbiệnphápxâydựngkếhoạchnămhọcởtrườngtiểuhọc Như chúng ta đã biết, kếhoạchnămhọc là bản kếhoạch lớn của nhà trường Bản kếhoạch chứa đựng toàn bộ các mục tiêu, chỉ tiêu, bước đi, biện pháp, chủ yếu của nhà trường trong nămhọc đó... vụ nămhọcmột cách dễ dàng hơn Nếu thiếu phần này bản kếhoạch vẫn chưa được cụ thể * Nhận xét chung về thực trạng xâydựngkếhoạchnămhọc của trườngtiểuhọcsố2HoànLão và mộtsốtrườngtiểuhọc khác: Hầu hết các đồng chí Hiệu trưởng đều nắm được tầm quan trọng của công tác xâydựngkếhoạchnămhọc trong nhà trường và tầm quan trọng của bản kếhoạch trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học. .. phương pháp sao cho bản kếhoạch có chất lượng cao và có khả năng thực thi nhất Trên đây là những nét chính về cơ sở lý luận của công tác kếhoạch nói chung và kếhoạch trong nhà trườngtiểuhọc nói riêng Đó là cơ sở và chỗ dựa cho việc phân tích và đánh giá thực trạng về công tác xây dựngkếhoạchnămhọc ở trườngtiểuhọc hiện nay Chương 2 Thực trạng công tác xâydựngkếhoạchnămhọcởtrườngtiểu học. .. trung học phổ thông, 1 trường trung học cơ sở, 2trườngtiểuhọc và 2trường mầm non Trong đó có 1 trường mầm non đạt trường chất lượng cao của tỉnh, 1 trườngtiểuhọc đã được công nhận trườngtiểuhọc đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996 -2 0 00, trườngtiểuhọc còn lại và trường trung học cơ sở đang tiếp tục xâydựng để đạt chuẩn Chất lượng giáo dục hàng nămở các trường đều cao Hàng năm có rất nhiều học. .. hoạch: - Về thời gian: Nhìn chung trườngtiểuhọcsố2HoànLão cũng như mộtsốtrườngtiểuhọc lân cận tiến hành xây dựngkếhoạchnămhọc thời gian tương đối đảm bảo Việc bắt đầu xâydựngkếhoạch vào tháng 6 là hợp lý, vì nămhọc cũ khép lại là nămhọc mới chuẩn bị mở ra Việc lên kếhoạch ngay từ đầu sẽ giúp Hiệu trưởng định hướng trước được toàn bộ các công việc của nămhọc mới ngay từ đầu, tránh được... xâydựngkế hoạch: ởtrườngtiểuhọcsố2HoànLão cũng như mộtsốtrườngtiểuhọc lân cận, khi xâydựngkếhoạchnăm học, Hiệu trưởng đã thực hiện tương đối đầy đủ các bước Chuẩn bị xây dựngkếhoạchnăm học, hiệu trưởng đã xác định các căn cứ, từ các căn cứ đó, đề ra mục tiêu chung cho nhà trường và từ mục tiêu chung Hiệu trưởng đã đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cùng các giải pháp thực hiện mục... chung phần này Hiệu trưởng làm rất chu đáo Hiệu trưởng đã nêu ra các nhiệm vụ cụ thể cần làm trong năm học, mỗi nhiệm vụ đều có các chỉ tiêu cần đạt và biệnpháp thực hiện * ở bản kếhoạchnămhọc của trườngtiểuhọcsố 1 và số2 Hòa Trạch Hiệu trưởng cũng đã làm tốt phần cơ bản (phần thực hiện các nhiệm vụ: chỉ tiêu-biện pháp) Với bản kếhoạch của trườngtiểuhọcsố2 Hòa Trạch nêu quá chi tiết .
LUẬN VĂN:
Một số biện pháp xây dựng kế hoạch năm
học ở trường tiểu học số 2 Hoàn Lão - Bố
Trạch - Quảng Bình
Phần 1: mở. tác xây dựng kế hoạch năm học ở trường tiểu học hiện nay.
Chương 2
Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch
năm học ở trường tiểu học số 2 Hoàn Lão -
Bố