Nếu một quốc gia cĩ tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác cĩ quan hệ mậu dịch, thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau.. Thu nhập quốc dân tă
Trang 1TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Bài 1: Chu chuyển vốn quốc tế
International Finance - 2006
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bộ môn Tài Chính Quốc Tế
CÁN CÂN THANH TỐN
Cán cân thanh toán đo lường
tất cả các giao dịch giữa cư dân
trong nước và cư dân nước ngoài
qua một thời kỳ quy định
CÁN CÂN THANH TỐN
Tài khoản vãng lai
Tài khoản vốn
• Việc ghi nhận các giao dịch được
thực hiện qua bút tốn kép: mỗi
giao dịch được ghi vào sổ hai lần
một khoản nợ
• Như vậy, trên tổng thể tổng các
khoản cĩ và tổng các khoản nợ sẽ
bằng nhau đối với một cán cân
thanh tốn của một quốc gia; tuy
nhiên đối với một phần nào của báo
cáo cán cân thanh tốn, cĩ thể cĩ vị
thế thâm hụt hay thặng dư
Trang 2TÀI KHOẢN VÃNG LAI
Tài khoản vãng lai là thước đo mậu dịch quốc tế về
hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia
Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai là :
Cán cân mậu dịch
Cán cân dịch vụ
Chuyển giao đơn phương
2. Thu nhập quốc dân
3. Tỷ giá hối đoái
4. Các biện pháp hạn chế của chính phủ
Trang 3Tỷ lệ lạm phát Tài khoản Tài khoản vãng lai vãng lai
Ảnh hưởng của lạm phát Nếu một quốc gia cĩ tỷ lệ lạm phát
tăng so với các quốc gia khác cĩ quan hệ mậu dịch, thì tài khoản
vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau.
Bởi vì người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước hầu như
sẽ mua hàng nhiều hơn từ nước ngồi (do lạm phát trong nước
cao), trong khi xuất khẩu sang các nước khác sẽ sụt giảm
… lạm phát
(Nguồn: Asian Economic Outlook 2006 - ADB)
Diễn biến Lạm phát của Việt Nam
Theo Tổng cục thống kê
… lạm phát
Trang 4…Nhiều lần điều chỉnh tăng giá xăng dầu đã đẩy giá xăng bán lẻ lên mức
12.000đ/lít, xấp xỉ 0,75 đơla/lít thuộc hàng cao nhất trên thế giới…
(theo PGS.TS Trần Ngọc Thơ - ĐH Kinh tế TP.HCM)
… lạm phát
Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân
Cĩ phải khi thu nhập người ta tăng lên thì họ sẽ cĩ xu hướng tiêu dùng hàng hĩa của nước ngồi nhiều hơn ?
Thu nhập quốc dân tăng
cao hơn tỷ lệ tăng của các
quốc gia khác
Thu nhập quốc dân tăng
cao hơn tỷ lệ tăng của các
quốc gia khác
Tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm
Tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ
giảm
… thu nhập quốc dân
Nếu mức thu nhập của một quốc gia (thu nhập quốc dân) tăng theo
một tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác, tài khoản vãng
lai của quốc gia đĩ sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau Vì
người dân sẽ cĩ xu hướng tiêu dùng hàng nước ngồi nhiều hơn.
Trang 5Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối.
Nếu đồng tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của
các nước khác, tài khoản vãng lai của nước đĩ sẽ giảm nếu các
yếu tố khác bằng nhau
Bởi vì hàng hĩa xuất khẩu từ nước này sẽ trở nên mắc hơn đối với
các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh Kết quả là nhu
cầu các hàng hĩa đĩ sẽ giảm
Tỷ đô la Mỹ
Mối liên hệ giư giá trị đ àng đ la và xuất khẩu
thực tế của Mỹ
Xuất khẩu thuần thực tế (thang bên trái)
Chỉ số đô la Mỹ
Giá trị đồng đô la Mỹ (thang bên phải)
Phản ứng của cán cân mậu dịch đối với một đồng tiền yếu
Trang 6Chính phủ gia tăng
các biện pháp hạn
chế mậu dịch
Chính phủ gia tăng
các biện pháp hạn
chế mậu dịch
Tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ tăng
Tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ
tăng
Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ
Nếu Chính phủ một quốc gia áp dụng các hàng rào mậu
dịch đối với hàng nhập khẩu, giá của hàng nước ngoài đối
với người tiêu dùng trong nước sẽ tăng trên thực tế Kết
quả là nhập khẩu sẽ giảm và do đó làm tăng tài khoản
vãng lai.
Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ
Hàng rào thuế quan
9Thuế quan được áp dụng nhằm tăng nguồn thu ngân sách,
ngăn chặn hàng nhập khẩu và bảo vệ hàng trong nước, trả
đũa một quốc gia khác, bảo vệ một ngành sản xuất quan
trọng hay còn non trẻ của nước mình
9 Thông qua các vòng đàm phán, WTO luôn hướng mục tiêu
cắt giảm thuế quan Các nước thành viên không được phép
tăng thuế lên trên mức trần đã cam kết trong biểu.
Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ
Hàng rào thuế quan và lộ trình WTO của VN
9 Có 10.687 dòng thuế phải qua đàm phán, đến nay mức thuế suất
chung đã giảm từ 17,4% xuống còn 13,6%, trong đó hàng công
nghiệp còn 21%, hàng nông nghiệp 12,6%
9 VN đang ở cao điểm của lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu, với
khoảng 30% mức thuế nhập khẩu hiện hàng phải cắt giảm, với
khoảng 117 nhóm hàng.
9 Tính toán của ngành tài chính cho thấy giảm thu ngân sách từ thuế
nhập khẩu sẽ vào khoảng 308,9 triệu đô la Mỹ trong khoảng năm
năm sau khi gia nhập WTO Con số này tương đương 4.800 tỉ
đồng, tức VN sẽ bị giảm thu khoảng 1.000 tỉ đồng mỗi năm
Trang 7Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ
Các hàng rào phi thuế quan
9 Hạn chế định lượng (quota)
9 Cấp phép nhập khẩu
9 Định giá hải quan để tính thuế
9 Trợ cấp
9 Chống bán phá giá
9 Các quy định về kỹ thuật, vệ sinh, nhãn mác
9 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ
Các hàng rào phi thuế quan và lộ trình WTO của VN
9 VN phải thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa mọi thành phần
kinh tế.
9 Bỏ toàn bộ trợ cấp xuất khẩu nông sản.
9 Thực hiện nguyên tắc chính phủ sẽ không được can thiệp vào hoạt động của
doanh nghiệp (DN) nhà nước dưới bất kỳ hình thức nào và các DN này buộc
phải hoạt động trên các tiêu chí về thương mại thông thường.
9 Các DN nước ngoài được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu như các DN VN.
9 Cam kết về minh bạch hóa chính sách, Chính phủ phải thành lập một website
công bố toàn bộ các chính sách về thương mại, sở hữu trí tuệ, đầu tư
Các biện pháp hạn chế mậu dịch của chính phủ
Các biện pháp hạn chế mậu dịch của Chính phủ sẽ phải trả giá
Chính phủ các nước đối tác thương mại sẽ trả đủa, hậu quả là
dẫn đến các cuộc “chiến tranh mậu dịch” và kết quả là thương
mại của hai nước đều sụt giảm.
Chính phủ các nước hãy thực hiện tự do hóa thương mại, bãi bỏ các hàng rào mậu dịch, hàng hóa sẽ được di chuyển tự do giữa các quốc gia, tăng trưởng mậu dịch sẽ mang đến sự giàu có cho các quốc gia…
Trang 8© United Nations Development Programme
Các chuyên đề thảo luận cho phần này
1 TQ có nên phá giá CNY vào thời điểm này hay không?
Nếu có thì biên độ là bao nhiêu? Nếu điều đó sẽ ra thì tác động đến kinh tế VN như thế nào?
2 Bài học “đồng nội tệ yếu” có lợi cho xuất khẩu của TQ liệu có đem áp dụng cho VN được hay không?
3 Việt Nam “hậu WTO” – những ngành nào sẽ chịu thiệt hại nặng nhất, ngành nào được hưởng lợi nhiều nhất?
4 Việt Nam “hậu WTO” – xu hướng cán cân tài khoản vãng lai?
TÀI KHOẢN VỐN
hạn và ngắn hạnmà quốc gia sở hữu
Đầu tư nước ngồi dài hạn bao gồm tất cả đầu tư vốn giữa
các quốc gia, kể cả đầu tư nước ngồi trực tiếp và mua
chứng khốn với kỳ hạn trên một năm
Đầu tư nước ngồi ngắn hạn gồm các lưu lượng vốn đầu tư
vào chứng khốn cĩ kỳ hạn dưới một năm
TÀI KHOẢN VỐN
Năm 2005 đánh dấu một bước ngoặc mới trong tài
chính phát triển:
9 Dòng vốn tư nhân lập một kỷ lục mới
9 Các dòng vốn từ phía Nam đến phía Nam đóng một vai trò
quan trọng trong tài chính phát triển
9 Các nhà tài trợ đã nâng cao hiệu quả của các chương trình
viện trợ cho các nước nghèo
9 Rủi ro và tính dễ bị tổn thương vẫn còn tồn tại
Trang 9Tài khoản vốn
Các dịng vốn chảy vào Việt Nam:
9 FDI năm 2005 dự kiến lên đến 5,8 tỉ đô la, tăng 38% đạt mức cao
nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á.
97 tháng đầu năm 2006 có 400 dự án được cấp phép với tổng trị giá
2,8 tỷ USD TP HCM dẫn đầu cả nước
9 Có nhiều dự án quy mô lớn của các tập đoàn uy tín, biểu hiện rõ nét
xu hướng chọn Việt Nam làm căn cứ sản xuất để tiêu thụ toàn cầu
(Intel đầu tư 605 triệu USD để xây dựng nhà máy sản xuất chip)
9 Dòng FDI vẫn chưa bằng mức 9,7 tỉ đã từng đạt được vào năm 1996,
hiện tượng một số dự án gây ô nhiễm môi trường có xu hướng dịch
chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam
Tài khoản vốn
Các dịng vốn chảy vào Việt Nam:
Dòng vốn đầu tư gián tiếp và làn sóng thứ ba:
9 Dòng FII hiện nay còn khá hạn chế, khoảng 1,5 tỷ USD.
9 Dự báo sẽ có một lượng lớn FII ồ ạt chảy vào VN thời kỳ “hậu
WTO” thông qua nhiều kênh khác nhau, đặc biệt là các quỹ đầu
tư nước ngoài, tạo thành một làn sóng đầu tư thế hệ thứ 3.
9 Làn sóng đầu tư thứ nhất là trước năm 1997 và thứ hai là năm
2002.
9 Các chuyên gia dự báo năm 2006 sẽ thu hút được 500 triệu USD
FII (bằng khoảng 1/3 tổng vốn thu hút được từ trước đến nay)
Tài khoản vốn
Các dịng vốn chảy vào Việt Nam:
ODA (Official Development Assistance)
Năm 1980, các nước công nghiệp phát triển đã cam kết dành 0,7%
GDP cho mục đích cung cấp ODA Tuy nhiên, chỉ rất ít nước thực
hiện đúng chỉ tiêu này
Nguồn ODA được phân phối tới 130 nước đang phát triển Khoảng
40% được dành cho các nước Châu Phi, 22% cho Châu Á và cũng
từng ấy cho Mỹ Lattinh, 6,6% cho châu Âu và 6% cho Tây Á
Ở nhiều nước, số tiền khổng lồ bị sử dụng sai mục đích Ngược lại,
cho đến nay, có nhiều nước đã thành công trong việc nhận ODA để
phát triển như Nam Phi, Chi Lê, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc,
Malaysia, Thái Lan…
Trang 10Tài khoản vốn
Các dịng vốn chảy vào Việt Nam:
ODA…sét đánh giữa trời xanh (trang Quốc tế, Bộ Ngoại Giao)
Qua 13 hội nghị CG, ODA được cam kết đã lên đến 32,387 tỷ USD,
nếu tính cả số hỗ trợ cải cách kinh tế từ năm 1998 là 500 triệu, năm
1999 là 700 triệu thì tổng số tài trợ là 33,587 tỷ USD.
5 năm tới sẽ là thời kỳ hoàng kim tiếp nhận nguồn hỗ trợ này, có thể
đạt từ 16-18,2 tỷ USD, chưa kể tổng vốn ODA đã ký kết chưa giải
ngân ước xấp xỉ 8 tỷ USD.
Cả niềm tin và hi vọng phút chốc bị tổn thương vì vụ PMU18 vừa rồi
Chúng ta hiện còn khoảng gần 1000 PMU.
Tổng nợ nước ngoài hiện nay của VN khoảng trên 20 tỷ USD, trong đó
một nửa sẽ đáo hạn năm 2010 Tốc độ giải ngân ODA hiện nay khoảng
2 tỷ USD/năm (Theo Danh Đức PV Tuổi Trẻ).
1 Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ
2 Dân số
3 Tỷ giá hối đoái
Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ
… Sự tăng vọt phi thường của các luồng tài chính toàn cầu là đặc trưng nổi bật nhất của tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn cuối của thế kỷ XX Sự gia tăng luồng tài chính đã đi liền với gia tăng tính bất ổn của nền kinh tế Kết quả là dẫn đến hàng loạt các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra ở châu Á, Nga, châu Mỹ la tinh Do đó nổi lên yêu cầu là chính phủ các nước cần thiết phải kiểm soát các dòng vốn quốc tế vào và ra khỏi quốc gia mình…
(TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Kiểm soát dòng vốn quốc tế trong lộ trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, 2006)
Trang 11Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Tranh luận về các mục tiêu kiểm soát vốn:
1 Thông qua hạn chế cán cân tài khoản vốn để cải thiện phúc lợi kinh tế
2 Điều hòa những mục tiêu chính sách
3 Bảo vệ sự ổn định về tài chính và tiền tệ
Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Mục tiêu kiểm soát vốn và lý thuyết “Bộ 3 bất khả thi”
Kiểm sốt hồn tồn tài khoản vốn
Thả nổi tỷ giá hồn tồn
Cố định tỷ giá hồn tồn
Ổn định tỷ giá
CS tiền tệ độc lập
Hội nhập tài chính hồn tồn
Dỡ bỏ hạn chế về tài chính
Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Các phương thức kiểm soát vốn:
Kiểm sốt vốn trực tiếp là việc hạn chế những giao dịch vốn, những khoản thanh toán liên quan đến giao dịch vốn và việc chuyển giao ngân quỹ bằng những ngăn cấm triệt để, những hạn chế mang tính chất số lượng Thông thường, loại kiểm soát này áp đặt những nghĩa vụ hành chính lên hệ thống ngân hàng để kiểm tra dòng vốn
Trang 12Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Các phương thức kiểm soát vốn:
Kiểm sốt vốn gián tiếp (hay kiểm soát vốn dựa trên cơ sở thị trường) là việc hạn chế những biến động của dòng vốn và những giao dịch khác làm cho chúng phải tốn kém nhiều chi phí hơn mới thực hiện được.
Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Hiệu quả và các giá phải trả
Hiệu quả của kiểm soát vốn được thể hiện trên tác động của chúng lên dòng vốn và lên những mục tiêu chính sách
Hạn chế những giao dịch trên tài khoản vãng lai và tài khoản vốn
Đòi hỏi chi phí hành chính cao
Làm chậm tiến trình hội nhập của một quốc gia
Làm tăng nhận thức xấu về thị trường Cái giá phải trả bao gồm:
Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ Chính sách đối với các dòng vốn vào:
Can thiệp vô hiệu hóa
Nâng tỷ giá
Các chính sách tài chính tiền tệ
Nhằm mục đích kiềm chế đầu cơ tiền tệ và ổn định thị trường ngoại hối
Kiểm soát dòng vốn ra trong suốt thời kỳ khủng hoảng tài chính chỉ tạm thời mang tính chất đối phó của chính phủ
Chính sách đối với các dòng vốn vào:
Trang 13Dân số
Nhu cầu vốn cao
Nhu cầu vốn cao Tài khoản vốn tăng
Tài khoản vốn tăng
• Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
• Ngân hàng thế giới (WB)
• Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
• Cơng ty tài chính quốc tế (IFC)
• Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA)
• Ngân hàng thanh tốn quốc tế (BIS)
• Các Cơ quan phát triển khu vực
• Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Trang 14© United Nations Development Programme
Các chuyên đề thảo luận cho phần này
1 Các giải pháp để thu hút dòng vốn gián tiếp.
2 Chính sách kiểm soát vốn “hậu WTO”, khi các dòng FII chảy ồ ạt vào VN như các chuyên gia dự báo.
3 Quản trị rủi ro của tự do hóa tài chính.
4 “hậu WTO” áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính – ngân hàng.
Trang 15TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Bài 2: Arbitrage quốc tế và Ngang giá lãi suất
International Finance - 2006
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bộ môn Tài Chính Quốc Tế
ARBITRAGE QUỐC TẾ
• Arbitrage là sự vốn hóa trên khác biệt của
giá niêm yết
• Có 3 hình thức arbitrage phổ biến:
Arbitrage địa phương
Arbitrage ba bên
Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa
Arbitrage địa phương
Những ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ ngoại hối thông thường sẽ niêm yết tỷ giá hầu như là tương đương với nhau
Nếu một ngoại tệ nào đó được yết giá không giống với các ngân hàng khác, thì phản ứng của các lực thị trường sẽ tự động điều chỉnh lại để đưa các mức giá này về trạng thái cân bằng.
Arbitrage địa phương là việc vốn hóa trên khác biệt tỷ giá giữa những ngân hàng trên cùng một quốc gia.
Trang 16Arbitrage địa phương - một ví dụ
Mua franc ở ngân hàng C với giá $0,5 Bán franc cho ngân hàng D với giá $0,505
Đồng franc trở nên khan hiếm
Ngân hàng
C tăng giá bán franc
Ngân hàng
C tăng giá bán franc
Ngân hàng
D giảm giá mua franc
Lợi nhuận từ arbitrage địa phương sẽ giảm xuống
Lợi nhuận từ arbitrage địa phương sẽ giảm xuống
Cầu franc ở ngân hàng C tăng
Cầu franc ở ngân hàng C tăng Arbitrage địa phương – điều chỉnh thị trường
Trang 17Arbitrage 3 bên
Hãy thực hiện arbitrage 3 bên từ bảng niêm yết tỷ giá dưới
đây của ở 3 ngân hàng khác nhau:
Arbitrage 3 bên – tỷ giá chéo
9Tính toán tỷ giá chéo thích hợp
9So sánh tỷ giá chéo thích hợp và tỷ giá chéo
niêm yết
9Nếu tỷ giá chéo thích hợp khác với tỷ giá chéo
niêm yết thì arbitrage 3 bên khả thi
2 1
/ Y a a
2 1
/ Y b b
2 2
1
b
a b
a Z
Arbitrage 3 bên
Chuyển 10.000 USD thành 5.000 GBP ($2,00/£) 5.000 GBP được chuyển thành 54.000 SKr (SKr10,8/£) 54.000 GBP được chuyển thành 10.800 USD ($0,200/SFr)
ARBITRAGE
Trang 18Ngân hàng giảm giá hỏi mua đồng krona Thụy Điển tính theo đô la Mỹ.
3 Những người tham gia sử dụng
krona Thụy Điển để mua đô la Mỹ.
Ngân hàng giảm giá hỏi mua đồng bảng Anh tính theo krona Thụy Điển, nghĩa là giảm số krona Thụy Điển để đổi lấy 1 đồng bảng Anh.
2 Những người tham gia sử dụng
bảng Anh để mua krona Thụy Điển.
Ngân hàng tăng giá chào bán đồng bảng Anh so với đô la Mỹ.
1 Những người tham gia sử
dụng đô la Mỹ để mua bảng Anh.
Arbitrage 3 bên – điều chỉnh thị trường
Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa
Bạn có 1.000.000 đô la Mỹ Tỷ giá giao ngay là $2,00/£
Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày là $2,00/£
Lãi suất 90 ngày của Mỹ là 2%
Lãi suất 90 ngày của Anh là 4%
Bạn có 1.000.000 đô la Mỹ Tỷ giá giao ngay là $2,00/£
Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày là $2,00/£
Lãi suất 90 ngày của Mỹ là 2%
Lãi suất 90 ngày của Anh là 4%
(Covered Interest rate Arbitrage – CIA)
Chiến lược thực hiện CIA
Chuyển 1.000.000 USD thành 500.000 GBP và gửi vào ngân hàng Anh
Chuyển 1.000.000 USD thành 500.000 GBP và gửi vào ngân hàng Anh
Mở hợp đồng kỳ hạn bán đồng bảng Anh với tỷ giá $2,00/£
Mở hợp đồng kỳ hạn bán đồng bảng Anh với tỷ giá $2,00/£
+
Khi tiền gửi đến hạn bạn sẽ có 520.000 bảng Anh
Khi tiền gửi đến hạn bạn sẽ có 520.000 bảng Anh
Chuyển 520.000 GBP thành 1.040.000 USD với tỷ giá $2,00/£.
Chuyển 520.000 GBP thành 1.040.000 USD với tỷ giá $2,00/£.
1
2
3
Trang 19Thị trường điều chỉnh lại do CIA
Dùng đô la Mỹ để mua bảng Anh trên thị trường giao ngay
Tạo áp lực tăng tỷ giágiao ngay của đồng bảng Anh
Thực hiện một hợp đồng kỳ hạn để bán kỳ hạn bảng Anh
Tạo áp lực giảm tỷ giá kỳ hạn của đồng bảng Anh
Tiền từ Mỹ được đầu tư vào Anh
Tạo áp lực tăng lãi suất của Mỹ và giảm lãi suất của Anh
1
2
3
NGANG GIÁ LÃI SUẤT – IRP
Lý thuyết Ngang giá lãi suất cho rằng chênh lệch lãi suất
giữa hai quốc gia sẽ được bù đắp bằng sự khác biệt giữa tỷ
giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 đồng tiền
Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2
đồng tiền được thể hiện bằng phần bù (khoản chiết khấu)
kỳ hạn, ký hiệu (p).
NGANG GIÁ LÃI SUẤT – IRP
1 S
F p
Fn< StƯ p < 0 : khoản chiết khấu
Công thức trên được suy ra từ: F n = S t (1 + p)
Trang 20NGANG GIÁ LÃI SUẤT - IRP
Chúng ta hãy xem xét trường hợp một nhà đầu tư Mỹ
thực hiện CIA, tỷ suất sinh lợi từ hoạt động này được
xác định như sau:
A h : Số lượng đồng bản tệ đầu tư ban đầu (USD)
S t : Tỷ giá giao ngay của đồng ngoại tệ
i f : Lãi suất tiền gửi ở nước ngoài (lãi suất tiền gửi ngoại tệ)
F n : Tỷ giá kỳ hạn khi chuyển ngoại tệ sang nội tệ (USD)
Số lượng đồng bản tệ nhận được ở cuối kỳ (An) được
Gọi r f là tỷ suất sinh lợi từ việc thực hiện nghiệp vụ kinh
doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa CIA, ta có :
rf= (1+ if)(1+ p) – 1
Nếu ngang giá lãi suất tồn tạithì tỷ suất sinh lợi nhận
được từ kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa
(r f ) sẽ bằng với lãi suất trong nước (i h ):
rf = ih(1+ if) (1+ p) – 1 = ih NGANG GIÁ LÃI SUẤT - IRP
Trang 21Xác định phần bù p dưới điều kiện ngang giá lãi
suất IRP :
1 - i 1
i 1 p
NGANG GIÁ LÃI SUẤT - IRP
Mối quan hệ giữa phần bù (chiết khấu) kỳ hạn và
chênh lệch lãi suất :
f h t
t
S
S -F
p: Phần bù (hoặc chiết khấu) kỳ hạn
Fn: Tỷ giá kỳ hạn
St: Tỷ giá giao ngay
ih: Lãi suất trong nước
if: Lãi suất nước ngoài
NGANG GIÁ LÃI SUẤT - IRP
NGANG GIÁ LÃI SUẤT - IRP
i h > i f Ù Fn > S t Ư p > 0 : phần bù
ih < if Ù F n < S t Ư p < 0 : khoản chiết khấu
Hệ quả suy ra từ IRP
Trang 22Phân tích ngang giá lãi suất bằng đồ thị
-5
3 5 -1 -3
1 3
Z A B X
C D Y
Phần bù (%) Chiết khấu (%)
Lý do IRP không duy trì liên tục
Sự tồn tại của chi phí giao dịch
Những hạn chế tiền tệ tiềm ẩn
Sự khác nhau về luật thuế giữa các quốc gia
Trang 23TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
International Finance - 2006
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bộ môn Tài Chính Quốc Tế
LÝ THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
Một trong những lý
thuyết nổi tiếng nhất
và gây nhiều tranh
cãi nhất trong tài
chính quốc tế.
Lý thuyết ngang giá sức muaphân tích mối quan hệ
giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái, bao gồm 2 hình thức :
Trang 24NGANG GIÁ SỨC MUA TUYỆT ĐỐI
Hình thức Ngang giá sức mua tuyệt đối còn được
gọi là Luật một giá.
Luật một giá được xây dựng dựa trên giả địnhthị
trường cạnh tranh hoàn hảo
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO LÀ GÌ ?
Không có chi phí giao dịch, chi phí vận tải
Hoạt động thương mại tự do, không có sựcan thiệp của chính phủ bằng các hàng ràothuế quan, bảo hộ mậu dịch v.v
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Trang 25Hình thức tuyệt đối (luật một giá) cho rằng giá cả của
các sản phẩm giống nhau của hai nước khác nhau sẽ
bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung.
Và nếu có một sự chênh lệch trong giá cả khi được
tính bằng một đồng tiền chung thì mức cầu sẽ dịch
chuyển để các giá cả này trở nên cân bằng.
Các nhà kinh tế học sử dụng chiếc bánh Hamburger
của Mc’Donald làm hàng hóa chuẩn để so sánh giá
cả hàng hóa ở các nước
Phương pháp này được gọi là “Burgernomic” và
ngang giá sức mua của Hamburger được gọi là Big
Mac PPP
PHƯƠNG PHÁP BURGERNOMIC
Trang 26NGANG GIÁ SỨC MUA TƯƠNG ĐỐI
Hình thức tương đối của lý thuyết Ngang giá sức
mua giải thích cho khả năng bất hoàn hảo của thị
trường như chi phí vận chuyển, thuế quan và hạn
ngạch v.v…
Hình thức này cho rằng do các điều kiện bất hoàn
hảo của thị trường nên giá cả của những sản phẩm
giống nhau ở các nước khác nhau sẽ không nhất thiết
bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung
Theo hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cả sản
phẩm sẽ phần nào giống nhau khi được tính bằng
một đồng tiền chung, miễn là chi phí vận chuyển và
các hàng rào mậu dịch không thay đổi
Chỉ số giá được tính dựa trên một “rỗ hàng hóa”, rỗ
hàng hóa này bao gồm các sản phẩm chủ yếu của một
nền kinh tế
đồng ngoại tệ
thay đổi giá trị của đồng ngoại tệ sẽ thay đổi
để duy trì ngang giá trong chỉ số giá cả mới
của cả hai nước
Trang 27Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị
% Δ trong tỷ giá giao ngay đồng ngoại tệ
Sức mua hàng nước ngoài giảm
Kiểm định hiệu lực của lý thuyết
ngang giá sức mua
1
-5 Canada
•
Anh bình hàng năm của mỗiTỷ giá hối đoái trung
đồng ngoại tệ (%)
Chênh lệch lạm phát (%) ở Mỹ và nước ngoài
•
Đức 3
+ +
=
I 1
I 1 1 S S
f
h t
1 t
Công thức gần đúng là:
t 1
Trang 28Tỷ giá hối đoái thực
Tỷ giá thực là một chỉ số của sức mua khi chuyển đổi
đồng nội tệ ra ngoại tệ Sức mua phản ánh giá trị của
hàng hóa nước ngoài có thể mua
*
/
t t
S S
=
St : Tỷ giá giao ngay của ngoại tệ so với đô la
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế – IFE sử dụng
lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi
theo thời gian
Lý thuyết IFE có liên quan mật thiết với lý thuyết
ngang giá sức mua vì lãi suất thường có mối quan
hệ với tỷ lệ lạm phát
Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là
kết quả chênh lệch trong lạm phát.
Tỷ suất sinh lợi thực của các nhà đầu tư khi đầu tư
vào chứng khoán, thị trường tiền tệ nước ngoài tùy
thuộc không chỉ vào lãi suất nước ngoài (i f) mà còn
vào phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ (e f)
Công thức tính tỷ suất sinh lợi thực sự (đã điều chỉnh
theo tỷ giá hối đoái) gọi làtỷ suất sinh lợi có hiệu lực:
( 1 f)( 1 f) 1
r = + i + e −
Trang 29Theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, tỷ suất sinh lợi
từ đầu tư trong nước tính trung bình sẽ bằng tỷ suất
sinh lợi có hiệu lực từ đầu tư nước ngoài Tức là:
r = ih(1 )(1 ) 1
Khii h > i fthìe f > 0nghĩa là đồngngoại tệ sẽ tăng giá
khi lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi suất trong nước
Khii h < i fthìe f < 0nghĩa là đồngngoại tệ sẽ giảm giá
khi lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước
Phân tích hiệu ứng Fisher quốc tế bằng đồ thị
ih- if
-5 -3 -1
1 -1
% Ì trong tỷ giá giao ngay của đồng ngoại tệ
Đường hiệu ứng Fisher quốc tế
-3 -5
3 5
Trang 30Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và tỷ giá
Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiết khấuPhần bù hoặc Chiết khấuTỷ giá kỳ hạn
Chênh lệch lạm phát
Chênh lệch lạm phát
Tỷ giá hối đoái kỳ vọng
Tỷ giá hối đoái kỳ vọng Chênh lệch lãi suất
Ngang giá lãi suất (IRP)
Hiệu ứng Fisher
Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)
PPP
Trang 31TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Bài 4: Tỷ giá hối đoái
International Finance - 2006
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
Bộ môn Tài Chính Quốc Tế
Tỷ giá giao ngay của đồng bảng Anh
1,4 1,5 1,6 1,7 1,8