Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
Trang 1HÀ NỘI - 2005
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết em sâu sắc đến TS Nguyền Hữu Khải, người đã
tận tình hướng dẫn em hoàn thành khoa luận này Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Ngoại Thương, những người đã cung cấp tri thức về khoa học kinh tế và xã hội hết sức bổ ích và đã tạo diều kiện giúp đồ em trong suốt hơn bốn năm học vừa qua Đồng thời, em cung
xin chân thành cảm ơn gia đình và bè bạn đã giúp đồ em trong suốt quá trình thực hiện khoa luận này
Với thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên khoa luận chắc
chắn sẽ còn nhiều thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến
đóna góp quý báu của các thầy các cồ giáo, các bạn cũng như tất cả những ai quan tâm đến đề lài này
Hà Nội, tháng lo năm 2005
Sinh viên
Trần Tường Vân
Trang 4E D I Electronic Data Interchange Chuyển dữ liệu điện tử
E U European Union Liên minh Châu A u
F I A T A International Federation of Freight
Forwarders Association
Hiệp hội Giao nhận Quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GATS General Agreement ôn Trade in
Services
Hiệp định chung về Thương mại đích vu
ISO Intemational Standard Organization Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế
M E N Most Favoured Nation Tối huệ quốc
NT National Treatment Đ ố i xử quốc gia
NVOCC Non-vessel Operating Commom
Trang 5MỤC LỤC
Lòi nói đầu Ì
Chương ì: Tổng quan về dịch vụ hàng hải 3
ì Khái niệm và vai trò của dịch vụ hàng hải 3
1 Khái niệm về địch vụ hàng hải 3
1.1 Khái niệm dịch vụ 3
1.2 Khái niệm thương mại dịch vụ 5
1.3 Khái niệm dịch vụ hàng hải 7
2 Vai trò của dịch vụ hàng hải lo
2.1 Dịch vụ hàng hải hỗ trợ cho vận tải biển phát triển lo
2.2 Dịch vụ hàng hải tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước 12
2.3 Dịch vụ hàng hải góp phần tạo công ăn việc làm và góp phẩn thay đổi
cơ cấu nền kinh tế 12
2.4
li Tổng quan về dịch vụ hàng hải trên thế giới 13
1 Sơ lược về quá trình hình thành các dịch vụ hàng hải trên thế giới 13
2 Xu thế phát triển cùa dịch vụ hàng hải trên thế giới hiện nay 15
2 Ì Xu thế hình thành mạng lưới dịch vụ toàn cầu 16
Trang 6đa dạng hóa trong dịch vụ 18
2.3 X u thế gọn nhẹ, đơn giản hóa trong địch vụ 18
2.4 X u thế nâng cao năng lực, chuyên môn và chất lượng dịch vụ 20
3 Một số m ô hình dịch vụ hàng hải trên thế giới 20
3.1 Các dịch vụ hàng hải ờ Luân Đôn và nước A n h 20
3.2 M ô hình dịch vụ hàng hải của Singapore 24
Chương l i : Thực trạng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam 27
ì Sơ lược quá trình hình thành và phát triắn của các dịch vụ hàng hải ở Việt
Nam 27
li Thực trạng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam hiện nay 29
1 Cơ sở pháp lý cho việc cung ứng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam 29
2 Các dịch vụ vận tải được cung ứng tại Việt Nam hiện nay 32
2.1 N h ó m dịch vụ đối với tàu biắn 33
2.1.1 Dịch vụ đại lý tàu biắn 33
2.1.2 Dịch vụ môi giới hàng hải 35
2.1.3 Dịch vụ cung ứng tàu biắn 37
2.1.4 Dịch vụ lai dắt tàu biắn 38
2.1.5 Dịch vụ sửa chữa tàu biắn tại cảng 40
2.1.6 Dịch vụ vệ sinh tàu biắn 41
2.1.7 Dịch vụ hoa tiêu 42
Trang 72.2 N h ó m dịch vụ đối với hàng hóa 43
2.2.1 Dịch vụ đại lý vận tải đường biển 43
2.2.2 Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa 45
2.2.3 Dịch vụ bốc đỡ hàng hóa tại cảng biển 46
ni Đánh giá tình hình cung ứng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam hiện nay 46
Ì Khái quát chung tình hình cung ứng các dịch vụ hàng hải ở nước ta hiện
nay 46 1.1 Về số lượng các đơn vị cung ứng dịch vụ vận tải 46
1.2 Về chất lượng các dịch vụ hàng hải 51
1.3 Về giá cả dịch vụ hàng hải 52
1.4 Về cạnh tranh trong thị trường dịch vụ hàng hải 54
1.5 Về trình độ nghề nghiệp và năng lữc kinh doanh của các doanh
nghiệp 56
2 Hoạt động cụ thể của một số dịch vụ hàng hải trong thời gian qua 58
2.1 N h ó m dịch vụ hàng hải phục vụ tàu biển 58
2.1.1 Dịch vụ đại lý tàu biển 58
2.1.2 Dịch vụ môi giới hàng hải 60
2.1.3 Dịch vụ cung ứng tàu biển 63
2.1.4 Dịch vụ hoa tiêu 65
2.1.5 Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng 66
2.1.6 Dịch vụ vệ sinh tàu biển 68
2.2 N h ó m dịch vụ hàng hải phục vụ hàng hóa 68
2.2.1 Dịch vụ đại lý giao nhận vận tải 69
2.2.2 Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa tại cẳng 70
Trang 83 Đánh giá tình hình cung ứng các dịch vụ hàng hải ở Việt Nam 71
3.1 Những kết quả đạt được 73
Chương ni: Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải Việt Nam 75
ì Định hướng của Nhà nước Việt Nam về phát triển dịch vụ hàng hải 75
1 Định hướng chung về phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành dịch
vụ nói riêng 75
2 Định hướng phát triển dịch vụ hàng hải trong thời gian tới 76
n Một số giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải Việt Nam 78
1 Giải pháp từ phía Nhà nước 78
1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luẩt và cơ chế chính sách 78
1.2 Tăng cường quản lý Nhà nước đối với các dịch vụ hàng hải 80
1.3 Quy hoạch phát triển đổng bộ cơ sở hạ tầng cảng, khối vẩn tải và
hàng hải 84 1.7 Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, từ đó nâng cao hiệu quả
canh tranh của đích vu hàng hải 85
Trang 92 Giải pháp từ phía các hiệp hội chuyên ngành 86
2.1 Thiết lập các thủ tục và tiêu chuẩn kinh doanh cho các hội viên trên
cơ sờ đảm bảo chất lượng dịch vụ hàng hải 86
2.2 Bảo vệ quyền lợi của hội viên 87
2.3 Tư vấn cho Nhà nước về quản lý các dịch vụ hàng hải 88
2.4 Giúp các doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 89
3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 89
3.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ 89
3.2 Đa dạng hóa các dịch vụ, dởn dởn cung cấp dịch vụ trọn gói 90
3.3 Sử dụng hiệu quả các biện pháp marketing trong kinh doanh 91
3.4 Á p dụng công nghệ thông tin và đởu tư cơ sở vật chất 92
3.5 Quan tâm đến vấn đề con người 92
3.6 Các doanh nghiệp phải chủ động trong kinh doanh 93
3.7 Liên kết, liên doanh tạo sức mạnh 94
Trang 10LỜINÓIÙẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Đất nước Việt Nam chúng ta được thiên nhiên ưu đãi cho một bờ biển dài hơn 3200 km và một vị trí thuận lợi nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế chạy
từ Ấn Đ ộ Dương sang Thái Bình Dương Đ ó là điều kiện lý tưởng để phát triển vận tải biển ở Việt Nam Hiện nay, hơn 9 0 % hàng hóa xuất nhập khỗu của Việt Nam được chuyên chờ bằng đường biển
Ngành vận tải biển không thể phát triển nếu không có sự hỗ trợ của các dịch vụ hàng hải Dịch vụ hàng hải không chỉ phục vụ cho tàu thuyền trong hành trình trên biển và ở cảng m à còn phục vụ cho hàng hóa xuất nhập khỗu Trước đây, dịch vụ hàng hải được Nhà nước chỉ định cho một số doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh độc quyền Chính vì thế m à các doanh nghiệp này không phải lo lắng
tự đi tìm kiếm khách hàng m à công việc vẫn làm không hết, không cần chú ý nhiều đến chất lượng dịch vụ Từ khi Nhà nước cho phép tất cả các thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ hàng hải, thị trường dịch vụ hàng hải đã sôi động hơn rất nhiều, cấc dịch vụ được cung cấp đa dạng hơn và chất lượng cũng được cải thiện Tuy nhiên, tình trạng kinh doanh lộn xộn, cạnh tranh vô tổ chức một cách quyết liệt là điều đáng bận tàm hiện nay đối với cả Nhà nước và các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ hàng hải
Để đỗy mạnh dịch vụ hàng hải của Việt Nam trong thời gian tới, chúng ta cần đánh giá được tình hình hoạt động của các dịch vụ hàng hải, nêu ra được những kết quả cũng như những tồn tại để từ đó đưa ra được những giải pháp thiết thực Đây chính là lý do tại sao việc nghiên cứu đề tài : "Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam" là cần thiết
Trang 112 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Khóa luận chỉ nghiên cứu các dịch vụ hàng hải (theo quy định của Nghị định 10/2001/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 19/03/2001) Các dịch vụ hàng hải được phân chia theo hai nhóm:
- N h ó m các dịch vụ hàng hải phục vụ tàu
- N h ó m các dịch vụ hàng hải phục vụ hàng
Trong khóa luận có đánh giá chung về tình hình cung ứng các dịch vụ hàng hải và đánh giá riêng hoạt động của từng loại hình dịch vụ hàng hải ở Việt Nam, từ đó rút ra ưu, nhược điểm của các địch vụ ấy
3 Phương pháp nghiên cứu:
Khóa luận sử dụng tờng hợp các phương pháp như phương pháp thống kẽ, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tờng hợp,
4 Kết cấu của khóa luận:
Ngoài phẩn lời nói đầu và kết luận, khóa luận được chia thành 3 chương:
Chương ì : Tờng quan về dịch vụ hàng hải
Chương l i : Thực trạng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
Chương IU: Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
Trần Tường Vân A14K40 - KTNT
Trang 12Chương ì
TỔNG QUAN VỀ DỊCH vụ HÀNG HẢI
ì Khái niệm và vai trò của dịch vụ hàng hải:
1 Khái niệm về dịch vụ hàng hải:
thống kê thường được phân loểi như là các lĩnh vực Ì) nông nghiệp, lâm nghiệp và
thúy sản; 2) công nghiệp; 3) dịch vụ Clark định nghĩa ngành kinh tế thứ ba này là
"các dạng hoạt động kinh tế không được Hệt kẽ vào ngành thứ nhất và thít hai"
Định nghĩa này đã phản ánh việc từ lâu ngành thứ ba, tức là ngành dịch vụ, được coi là phần dôi ra của nền kinh tế, trong khi ngành sản xuất chế tểo được hiểu như nền tảng của toàn bộ nền kinh tế nói chung Như vậy, dịch vụ k h i chưa phát triển chỉ là phẩn mềm hỗ trợ cho nền kinh tế
Lểi có định nghĩa như sau: " Dịch vụ là loại sàn phẩm vô hình, không thề
cấm nắm được" Định nghĩa này nêu lên được hai đặc điểm cơ bản cùa dịch vụ
Một là, dịch vụ là một sản phẩm, là kết quả của quá trình lao động và sản xuất, thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người Hai là, dịch vụ là vô hình, không thể lưu trữ được
Có một định nghĩa được nhiều người biết đến là định nghĩa do T.p Hin,
nhà kinh tế học người Anh, đưa ra vào năm 1977: "dịch vụ là sự thay đổi về điều
Trang 13kiện hay trạng thái của người hay hàng hoa thuộc sở hữu của một chủ thề kinh tế nào đố do sự tác động của chủ thề kình tế khác với sự đồng ý trước của người hay
chủ thể kinh tế ban đầu" Định nghĩa này tập trung vào nội dung kinh tế của hoạt
động dịch vụ chứ không căn cứ vào hình thái vật chất hay đặc tính thời gian hay
không gian của dịch vụ Ngoài ra, định nghĩa này cũng nhấn mạnh tới sự khác
biệt giữa sản xuất dịch vụ và sản phẩm dịch vụ sản phẩm của một hoạt động dịch
vụ là sự thay đẳi về điều kiện hay trạng thái của người hoặc hàng hoa bị tấc động,
trong khi quá trình sản xuất dịch vụ là hoạt động tác động tới người hoặc hàng
hoa thuộc sở hữu của một chủ thể kinh tế nào đó Tuy vậy, định nghĩa của Hin có
những thiếu sót nhất định Chẳng hạn như có những dịch vụ được cung cấp nhằm
giữ nguyên điều kiện hay trạng thái của một người hay một hàng hoa Ví dụ một
ca sỹ có thể thuê vệ sỹ đảm bảo tình trạng nguyên vẹn về cơ thể cho mình
Mặc dù chưa nhất trí được với nhau về khái niệm dịch vụ, nhưng các nước
đều thấy được cẩn thiết phải xây dựng một danh mục các họat động dịch vụ để sử
dụng thống nhất Vì vậy, chúng ta có thể thấy rằng ngay cả trong Hiệp định
chung về Thương mại dịch vụ (tiếng Anh là General Agreement ôn Trade in
Services, viết tắt là GATS) của Tẳ chức Thương mại Thế giới WTO cũng không
có khái niệm về thương mại dịch vụ m à chỉ liệt kê 12 ngành lớn và 155 phân
nsành dịch vụ1
Còn đối với Việt Nam, khái niệm dịch vụ cũng chỉ mới phát sinh kể từ khi
nước ta bất đẩu mở cửa vào năm 1986 Các nhà kinh tế học nước ta thực tế chưa
mấy chú trọng đến việc giải nghĩa một cách đầy đủ thế nào là hoạt động dịch vụ
và sản phẩm dịch vụ khác với sản phẩm hàng hóa ở chỗ nào
Nhưng theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) thì dịch vụ là những hoạt
Dịch vụ và sản xuất, kinh doanh có quan hệ qua lại chặt chẽ Biết phát triển dịch
1 Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) cùa WTO
Trần Tường Vân A14K40 - KTNT
Trang 14Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
vụ sẽ đem lại cho một quốc gia rất nhiều lợi ích Với ý nghĩa như vậy, dịch vụ ngày càng trở thành lĩnh vực quan trọng, giữ vai trò to lớn trong nền kinh tế của tất cả các nước, đặc biỷt ở những nước phát triển Chúng ta có thể thấy rõ điều này ở nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ (tỷ trọng dịch vụ trong nền kinh tế là
8 5 % GDP) Vào năm 1959, các sản phẩm dịch vụ chiếm 5 6 % tổng sản phẩm nước Mỹ sản xuất ra, đến năm 1995, con số này là 6 7 % Nếu năm 1959, số người làm viỷc trong lĩnh vực dịch vụ ở Mỹ là 40 triỷu người thì đến năm 2000, số người làm viỷc trong lĩnh vực này là 100 triỷu người2
1.2 Khái niệm về thương mại dịch vụ:
Dịch vụ đã tham gia vào thương mại từ rất lâu Đ ể bán một sản phẩm sản xuất ra, nhà sản xuất thường phải dùng các biỷn pháp quảng cáo Đ ể giữ được khách hàng, họ còn phải thiết lập hỷ thống dịch vụ sau bán hàng Như vậy, dịch
vụ được hình thành và phát triển trong thương mại K h i chưa phát triển, dịch vụ chỉ được coi là hoạt động bổ trợ cho thương mại Thương mại càng phát triển, dịch vụ càng có vai trò quan trọng Dịch vụ hiỷn nay không còn tổn tại với tư cách bổ trợ cho thương mại nữa m à nó trở thành đối tượng cùa thương mại, từ đó hình thành khái niỷm về thương mại dịch vụ
Hiỷp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) không đưa ra khái niỷm
về thương mại dịch vụ Nhưng dựa vào khái niỷm thương mại hàng hóa có thể
hiểu Thương mại dịch vụ là sự trao đối vế dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức với
nhau vì mục đích thương mại Từ cách hiểu về thương mại dịch vụ như trên, có
thể đưa ra khái niỷm thương mại dịch vụ quốc tế như sau: "Thương mại dịch vụ
quốc tế là sự trao đổi về dịch vụ giữa pháp nhăn hoặc thề nhân trong nước với pháp nhân hoặc thề nhân nước ngoài vì mục đích thương mại"
2
Explanations for the Gro\Yth of Services - Steven M Shugan, College of Business
Ađministration, Universỉty of Florida
Trang 15Trong thời gian gần đây, các sản phẩm dịch vụ được trao đổi trong thương mại quốc tế chiếm tỷ trọng ngày càng tăng N ă m 2002, giá trị của việc mua bán, trao đổi các sản phẩm dịch vụ chiếm hơn 2 0 % tổng giá trị mua bán trao đổi cùa thương mại thế giới Trong giai đoạn 1980-1990, tăng trưởng xuữt khẩu hàng hóa
và xuữt khẩu dịch vụ thế giới lần lượt là gần 7 % và 12%, dự báo trong giai đoạn 2010-2020, tăng trưởng xuữt khẩu hàng hóa và xuữt khẩu dịch vụ thế giới sẽ lần lượt là 5 % và 1 5 %3
GATS dù không định nghĩa dịch vụ nhưng lại chú trọng quy định về các phương thức dịch vụ thương mại giữa các thành viên tham gia GATS Có 4 phương thức cung cữp dịch vụ vì mục tiêu lợi nhuận:
- Phương thức Ì (Mode 1): Cung cữp qua biên giới, tức là dịch vụ được cung cữp từ lãnh thổ một nước thành viên này sang lãnh thổ một nước thành viên khác Đặc điểm của dịch vụ này là chỉ có dịch vụ di chuyển qua biên giới còn người cung cữp dịch vụ thì không
- Phương thức 2 (Mode 2): Tiêu dùng ngoài lãnh thổ, tức là người tiêu đùna của một nước thành viên tiêu dùng dịch vụ tại lãnh thổ của nước thành viên khác
- Phương thức 3 (Mode 3): Hiện diện thương mại, tức là công ty nước ngoài thành lập chi nhánh hoặc công ty con tại nước khác để cung cữp dịch vụ ờ nước đó
- Phương thức 4 (Mođe 4): Sự di chuyến của thể nhân một nước thành viên trực tiếp cung cữp dịch vụ tại một nước thành viên khác
Đ ể tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại hóa các hoạt động dịch vụ, GATS yêu cầu các nước thành viên phải mở cửa cho thương mại dịch vụ với các nguyên tắc cơ bản như nguyên tắc tối huệ quốc (MFN), nguyên tắc đối xử quốc gia và tiếp cận thị trườna (NT), nguyên tắc minh bạch hóa hệ thống chính sách,
5 Trade Statistics 2001, wvvw.mo.org
Trang 16nguyên tắc công nhận lẫn nhau, nguyên tắc tự do hóa tùng bước thương mại dịch
vụ, nguyên tắc liên quan đến các quy tắc trong nước, nguyên tắc liên quan đến vấn đề độc quyền và đặc quyền trong cung cấp dịch vụ,
Trong các dịch vụ m à WTO yêu cẩu các thành viên của mình thực hiện tự
do hóa có dịch vụ vận tải biển
1.3 Khái niệm vê dịch vụ hàng hải:
ợ trên thế giới chưa thấy có một định nghĩa cụ thể nào về dịch vụ hàng hải
do các quốc gia có các cách giải thích khác nhau về dịch vụ hàng hải Chúng ta sẽ xem xét khái niệm dịch vụ hàng hải qua các khái niệm chung về dịch vụ vận tải biển của WTO và Liên minh Châu  u (EU)
TheoWTO:
Trong 12 phân ngành lớn của GATS, thì phân ngành thứ l i được GATS đề cập tối là dịch vụ vận tải biển (GNSẠV/120- Services Sectorial Classiíication List (phụ lục 4))
Bảng 1: Dịch vụ vận tải biển theo Danh mục phân loại các dịch vụ theo khu
c Cho thuê tàu (có cả thuyền viên) 7213
d Bảo dưỡng, sửa chữa tàu 8868**
e Các dịch vụ đẩy và kéo 7214
f Các dịch vụ hỗ trợ cho vận tải biển 745
Nguồn: Danh mục phân loại các dịch vụ theo khu vực của \VTO
Trang 17(**: chỉ dịch vụ chuyên môn tạo nên chỉ một phần của tổng chuỗi các hoạt động phù hợp với CPC)
Nhìn bảng phân loại trên ta thấy, ngoài vận tải hành khách và vận tải hàng hóa, các dịch vụ còn lại đều có thể coi là dịch vụ hàng hải Các dịch vụ này chính
là một phần của dịch vụ vận tải biển, phục vụ cho quá trình vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa và chuyên chệ hành khách bằng tàu biển
• TheoEU:
Trong l ộ trình thực hiện GATS, EU đã chi tiết hóa các dịch vụ hỗ trợ cho vận tải biển (mục f ở trên), cùng với các định nghĩa:
cả công ty điều độ kho bãi nhưng không bao gệm các dịch vụ do lực lượng công nhân bốc xếp ở bến cảng trực tiếp thực hiện khi lực lượng này được tổ chức độc lập với các công ty xếp dỡ và điều độ bãi Dịch vụ này bao gệm việc tổ chức và giám sát quá trình:
+ xếp hàng hóa vào và dỡ hàng hóa ra khỏi tàu
+ xếp hàng hóa vào và dỡ hàng hóa ra khỏi sà lan
+ nhận hàng hoặc gửi hàng và bảo quản hàng hóa an toàn trước khi gửi hàng hoặc sau khi dỡ hàng
- Dịch vụ đại lý hàng hải: là dịch vụ làm đại lý đại diện cho quyền lợi
thương mại của một hay nhiều hãng tàu trong khu vực địa lý xác định nhằm các mục đích:
+ thay mặt hãng tàu thực hiện công việc marketing và kinh doanh dịch vụ vận tải và các dịch vụ liên quan từ việc báo giá đến việc lập hóa đơn, phát hành vận đơn, nhận và kinh doanh các loại dịch vụ cần thiết, chuẩn bị chứng từ, cung cấp thông tin thương mại
+ thay mặt hãng tàu thu hệi và tiếp nhận hàng hóa khi có yêu cầu
Trang 18Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
- Dịch vụ khai báo hải quan (dịch vụ môi giới hải quan): là dịch vụ trong
đó một bén thay mặt một bên khác làm các thủ tục hải quan liên quan đến việc xuất khẩu, nhập khẩu hoặc vận tải chở suốt của hàng hóa
• Khái niệm của Việt Nam
Bộ luật Hàng Hải Việt Nam năm 1990 và Bộ luật Hàng hải Việt Nam mới sửa đổi năm 2005 đều không đưa ra định nghĩa chung về dịch vụ hàng hải, m à chỉ đưa ra định nghĩa về một số loỗi hình dịch vụ hàng hải như đỗi lý tàu biển và môi giới hàng hải Luật Thương mỗi năm 1997 có vai trò điều chỉnh chung các hoỗt động thương mỗi và dịch vụ thương mỗi cũng không đề cập đến dịch vụ hàng hải Trong Nghị định 10/2001/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải, các hoỗt động dịch vụ hàng hải của Việt Nam bao gồm (khái niệm cụ thể về mỗi loỗi sẽ được trình bày ở phần sau):
- Dịch vụ đỗi lý tàu biển
- Dịch vụ đỗi lý vận tải đường biển
- Dịch vụ môi giới hàng hải
- Dịch vụ cung ứng tàu biển
- Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa
- Dịch vụ lai dắt tàu biển
- Dịch vụ sửa chữa tàu biển tỗi cảng
- Dịch vụ vệ sinh tàu biển
- Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tỗi cảng biển
Ngoài ra, còn có một số dịch vụ khác mới xâm nhập vào thị trường dịch vụ hàng hải Việt Nam, đó là:
- Dịch vụ trung chuyến container quốc tế: là dịch vụ trung chuyển container
khi container được dỡ từ tàu thủy đưa vào khu vực cảng trung chuyển trong một thời gian nhất định và sau đó được bốc lên tàu thủy khác để vận chuyển tới cảng khác
Trang 19- Dịch vụ tiếp vận (dịch vụ logistics): Logistics là một bộ phận của dây
chuyền cung ứng, tiến hành lập ra k ế hoạch, thực hiện và kiểm soát công việc chu chuyển, lưu kho hàng hóa, cùng các dịch vụ và thông tin có liên quan từ địa điểm xuất phát đến nơi tiêu dùng một cách hiệu quả nhằm đáp ứng những yêu cẩu của khách hàng.4
: + Theo Điều 7 Nghị định 335 cùa H ộ i đửng Nhà nước nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ban hành ngày 11/12/2001 thì người kinh doanh dịch
vụ này nhận hàng từ người gửi hàng, cấp phát vận đơn hoặc chứng từ khác của riêng mình, thu xếp quá trình vận chuyển thông qua các hãng tàu quốc
tế và chịu trách nhiệm với khách hàng như là người chuyên chử thực sự + Luật M ỹ cung quy định tương tự luật Trung Quốc, trừ việc người kinh doanh dịch vụ N V O C C phải công bố trước giá cước
- Dịch vụ kho bãi hàng hải; là dịch vụ thuê kho bãi để chứa hàng
Nhìn chung, trên thế giới, ngoài các dịch vụ hàng hải nêu trên, còn có các loại hình khác như: dịch vụ môi giới thuê thuyền viên, dịch vụ cứu hộ hàng hải, dịch vụ thông tin hàng hải cho tàu, dịch vụ đại diện cho hội bảo hiểm P&I, dịch
vụ tư vấn hàng hải, dịch vụ bảo hiểm hàng hải, v.v
2 Vai trò của dịch vụ hàng hải:
2.1 Dịch vạ hàng hải là yếu tố không tách rời vận tải biển, hỗ trợ cho vận tải biển phát triển
Hiện nay vận tải đường biển đường biển giữ vị trí chủ đạo trong việc phục
vụ chuyên chở hàng hóa buôn bán trên thế giới N ó giúp cho việc lưu thông hàng hóa giữa các nước được dễ dàng, phục vụ đắc lực cho buôn bán quốc tế Hàng năm, hơn 8 0 % hàng hoa xuất nhập khẩu thế giới được vận chuyển bằng đường
4 Theo Hội đửng quàn trị loaistics ờ Mỹ (The Council of Logistics Management- C L M )
5 Tạp chí Hàng hài Việt Nam- 2004
Trang 20Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
biển Con số này ở Việt Nam là hơn 90% Ngành vận tải biển không thể đáp ứng được nhu cầu chuyên chở ngày càng tăng như vậy k h i không có sự trợ giúp của các dịch vụ hàng hải Không ai có thế phù nhận vai trò tối quan trọng cùa các dịch vụ hàng hải đối với việc vận chuyển hàng hóa bằng đưộng biển N ă m 2003,
số lượng hàng hóa chuyên chở bằng đưộng biển trên thế giới là 6,17 tỉ tấn, tăng 3,7% so vối năm 20026
Đ ể thực hiện được một khối lượng vận chuyển lớn như thế, các chủ tàu không thể không kể đến sự đóng góp của các dịch vụ hàng hải đối với tàu cũng như đối với hàng hóa Bởi vì chúng ta đều biết rằng các chủ tàu ngày nay không giống như những chủ tàu hay thuyền trưộng ngày xa xưa phải chăm lo mọi việc từ tìm nguồn hàng rồi thu gom hàng hóa để chở cho đến khi xếp
dỡ, giao cho ngưội nhận hàng, hay phải tự lo liệu cung ứng cho tàu biển của mình Ngày nay họ quản lý những con tàu cỡ hàng vạn tấn, nén không thể tự đảm nhiệm các công việc như trên được Còn chù hàng với hàng hóa buôn bán quốc tế ngày càng nhiều cũng khó lòng tìm được loại tàu ưng ý m à không có sự giúp đỡ của ngưội thứ ba- những ngưội nấm rõ thủ tục, luật lệ, tập quán, cũng như tình hình tàu cần cho thuê và ngưội nào có hàng cần vận chuyển R ồ i chủ tàu cũng không thể tự đáp ứng các nhu cẩu của tàu trong suốt quá trình vận chuyển Vì thế, các dịch vụ hàng hải được nhìn nhận là "cánh tay phải" của vận tải đưộng biển Chúng ta cũng công nhận rằng, nếu một quốc gia có dịch vụ hàng hải phát triển thì sẽ thu hút được lượng tàu lớn về các cảng trong nước, làm tăng sự cạnh tranh giữa tàu các nước khác và nước mình, làm ngành vận tải biển trong nước phát triển Ngược lại, khi ngành vận tải biển phát triển thì sẽ có tác động trở lại đối với các dịch vụ hàng hải Thị trưộng các dịch vụ này được mở rộng tiếp tục phát triển cả về mặt chất và lượng
2.2 Dịch vụ hàng hải tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước
6 U N T A D - Revievv o f maritime transport, 2004
Trang 21Doanh thu từ các dịch vụ hàng hải đóng góp không nhỏ cho ngân sách
quốc gia thông qua thuế m à các doanh nghiệp kinh doanh có nghĩa vụ đóng cho
Nhà nước, các khoản phí, lệ phí khác Ngoài ra, đối tượng phục vụ của các dịch
vụ hàng hải là các hãng tàu, đội tàu nước ngoài, nên hàng năm ngành dịch vụ hàng hải thu về một lượng ngoai tệ không nhỏ
2.3.DÌCÌI vụ hàng hải góp phần tạo công ăn việc làm và góp phẩn thay đổi cơ cấu nền kình tế
Dịch vụ hàng hải thu hút rất nhiều lao động từ lao động thủ công đến lao động tay nghề cao V ớ i việc các loại hình dịch vụ ngày càng mở rộng, số công việc nó tạo ra sẽ ngày càng nhiều, góp phẩn giải quyết việc làm cho ngày càng
nhiều lao động, với mức lương ngày càng được cải thiện
Hiện nay, Việt Nam đang chủ trương tăng tậ trọng ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân Vì thế, việc thu hút ngày càng nhiều lao động tham gia cung
cấp dịch vụ hàng hải chính là một bước tiến trong việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nước ta
2.4 Dịch vụ hàng hải góp phán thúc đẩy quan hệ quốc tế, đẩy mạnh hội nhập quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của mọi nền kinh tế ngày nay
Đ ó là quá trình tham gia và tuân thủ luật lệ của cuộc chơi chung của thế giới Ngành hàng hải của các nước nói chung, và dịch vụ hàng hải góp phần không nhỏ
trong việc thúc đẩy sự hội nhập đó
Ngày nay các nước đã là thành viên hoặc muốn trở thành thành viên của Tổ
chức Thương mại Thế giới đều phải cam kết tự do hóa, mở rộng dịch vụ vận tải đường biển (bao gồm cả dịch vụ hàng hải) của nước mình theo khuôn khổ Hiệp
định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) Theo GATS, các dịch vụ đường biển
Trần Tường Văn A14K40 - KTNT
Trang 22cần được tự do hóa giữa các nước thành viên bao gồm: vận tải hành khách, vận tải hàng hóa, cho thuê tàu thủy cùng với đội tàu, bảo dưỡng và sửa chữa tàu thuyền,
các dịch vụ đẩy và kéo, các dịch vụ hỗ trợ cho vận tài biằn
Không phải tất cả các dịch vụ hàng hải được cung cấp trên thế giới hiện
nay đều nằm trong danh sách này Trước mắt, mỗi nước thành viên chỉ cẩn thực
hiện được tốt chính sách tự do hóa các dịch vụ hàng hải được đề cập trong GATS
cũng đã là một sự hội nhập quốc tế rất hiệu quả rồi
Cho đến nay, ngành Hàng hải Việt Nam đã tham gia trực tiếp vào quá trình
đàm phán tự do hóa dịch vụ vận tải biằn của ASEAN và WTO và đã có những
cam kết tích cực, góp phần không nhỏ tới thành công của Việt Nam trong việc
tiến sâu hơn vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới
Ngoài ra, việc tạo điều kiện thuận lợi cho các hãng tàu nước ngoài, phục vụ
tốt cho tàu bè nước ngoài cập cảng Việt Nam cũng giúp thúc đẩy mối quan hệ
hợp tác kinh tế tốt đẹp giữa nước ta với các nước khác trong khu vực và trên thế
giới, thúc đẩy nền kinh tế phát triằn
n Tổng quan về dịch vụ hàng hải trên thế giới
1 Sơ lược về quá trình hình thành các dịch vụ vận tải biển trên thế giói
K h i ngành vận tải biằn mới phát triằn, ở kỷ nguyên "tàu buồm", người chủ
tàu đồng thời cũng là thuyền trưởng (tiếng Anh gọi là master) là người trực tiếp
làm các công việc như tự tìm nguồn hàng chuyên chở, giao dịch với chủ hàng,
điều khiằn con tàu đến cảng đích, rồi tự lo bốc xếp hàng hóa, tự lo cung ứng cho
con tàu của mình, Những người giúp việc cho master này thường là những
người thân của ông Họ có thằ làm thêm những công việc như kế toán cho con
tàu, nấu ăn, quét dọn,
Lúc này, thương mại quốc tế cũng chưa phát triằn, khối lượng chuyên chờ
hàng hóa bằng đường biằn thấp, nên chủ hàng còn có điều kiện tự đi tìm tàu đằ
Trang 23Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
chở hàng của mình Thông tin liên lạc cũng không phát triển nên việc giao dịch thuê tàu thường diễn ra trực tiếp giữa các chủ tàu và chủ hàng ờ các quán cà-phê gần các cảng biển
Đến thế kỷ 17, máy hơi nước ra đời, đánh dấu bước chuyển mình của ngành hàng hải thế giới Tàu chạy bằng hơi nước đã làm cho đối tàu buôn trẽn thế giới phát triển vượt bậc cả về số lượng lẫn chất lượng Mốt chủ tàu không chỉ sở hữu mốt tàu biển nữa m à là rất nhiều con tàu với trọng tải ngày càng lớn Việc quản lý kỹ thuật, quản lý thuyền viên, nghiên cứu luật lệ quốc tế, đảm bảo tu dưỡng vho con tàu thật tốt, cũng đã chiếm rất nhiều thời gian của chủ tàu rồi, chứ chưa nói đến việc phải đi tìm nguồn hàng
N ă m 1869, kênh đào Suez hoàn thành, khiến quãng đường giao thương giữa châu  u với châu Á ngắn đi rất nhiều Nhu cầu trao đổi hàng hóa giữa các châu lục tăng mạnh, người có hàng để gửi tăng lên Nếu các chủ hàng cứ tự đi tìm tàu thì sẽ dẫn đến tình trạng rất lốn xốn Vì thế, các dịch vụ hàng hải lần lượt ra đời, và nước Anh là cái nôi của ngành dịch vụ hàng hải
Trước tiên phải kể đến nghề môi giới hàng hải, người "kết tóc xe duyên" giữa chủ tàu và chủ hàng Các quán cà-phê ở Luân Đôn như Jerusalem, Virginia, Lloyd, thường là nơi các chủ tàu và chủ hàng gặp gỡ để giao dịch thuê tàu Từ
đó, Sở giao dịch thuê tàu Luân Đôn (Baltic Exchange) ra đời Tổ chức này xây dựng nền tảng, nguyên tấc, chuẩn mực cho nghề môi giới hàng hải trên thế giới Tại quán cà-phê ở Lloyđ, ông Edward Lloyd đã thiết lập mốt ý tường m à đến ngày nay nó đã trở thành mốt dịch vụ đem lại lợi nhuận rất cao là bảo hiểm hàng hải
Các dịch vụ hàng hải khác như kiểm đếm hàng hóa, cung ứng tàu biển, lai dắt tàu biển, vệ sinh tàu biển, v.v phát sinh như mốt nhu cầu tự nhiên của sự phát triển mạnh mẽ cùa vận tải đường biển
Trang 24Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
Ngày nay, với sự phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu trên thế giới, các tàu có tính năng hiện đại như tàu chở container, tàu chở khí hóa lỏng, v.v ra đời, các dịch vụ hàng hải cung phải cải tiến rất nhiều để phục vụ cho tốt
2 Xu hướng phát triền của dịch vụ hàng hải trên thế giới hiện nay
Trong thời gian gần đây, nhờ sự phát triển vô cùng nhanh chóng của khoa học kứ thuật công nghệ, ngày càng có nhiều tàu cỡ lớn, đa chức nâng và hiện đại như tàu chở container, tàu chuyên dụng, tàu chở khí ga hóa lỏng, v.v được đưa vào sử dụng Đ ể khai thác một cách có hiệu quả các tàu này trong tình hình cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các hãng tàu có xu hướng liên kết với nhau Nhờ thực lực sẩn có cùa hãng tàu thành viên, các liên minh này có thể mờ rộng khai thác các tuyến vận chuyển mới, tạo nên hệ thống vận tải đồng bộ, giúp các liên minh này
có chỗ đứng vững vàng trên thị trường kinh doanh hàng hải thế giới Có thể nêu ra các điển hình của xu thế sáp nhập này như sau:
- Tập đoàn Maersk (Đan Mạch) đã mua Sea- Land (Mứ) để trở thành đội tàu container mạnh nhất thế giới
- Tập đoàn APL (American President Lines) liên minh với N O L (Nevv Orient Lines)
- Tập đoàn Evergreen (Đài Loan) liên kết với hãng Lloyd Tristino (Italia)
- Tập đoàn Hanjin (Hàn Quốc) liên kết với hãng DSR (Đức)
- Tập đoàn China Shipping (hiện là đối thủ nặng ký của Cosco tại Trung Quốc) là kết quả của sự hợp nhất các công ty vận tải Đ ạ i Liên, Thượng Hải
Trang 25phẩm vận tải của mình cho chủ hàng chứ không thông qua các trung gian như trước nữa Các hãng tàu và chủ hàng ngày nay có thể dễ dàng tìm đến với nhau thông qua mạng Internet hiện đang rất phát triển
Trước thực trạng các hãng tàu đảm nhận hầu hết việc khai thác tàu như nói trên, các công ty kinh doanh dịch vụ hàng hải có nguy cơ mất đi công việc làm ăn đang rất phát đạt của mình Vì thế, hợ thấy cẩn thiết phải thay đổi các dịch vụ hàng hải của mình cả về mặt chất lân mặt lượng Chúng ta có thể tổng kết một số
xu hướng phát triển chính của dịch vụ hàng hải trong những năm gần đây như sau:
2.1 Xu thế hình thành hệ thống mạng lưới dịch vạ toàn cẩu
M ộ t công ty hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào muốn thành công hơn các đối thủ cạnh tranh đều cần phải tìm được nguồn thông tin mới tin cậy và sử dụng
nó có hiệu quả Cône ty cung ứng các dịch vụ hàng hải cũng vậy Hợ cẩn cung cấp kịp thời các nguồn tin đó cho các hãng tàu đang sử dụng dịch vụ của mình Muốn làm được điều đó, các công ty kinh doanh địch vụ hàng hải cũng phải hình thành các tập đoàn lớn với hệ thống mạng lưới dịch vụ rộng khắp thế giới Hệ thống này giúp tập hợp những thông tin cần thiết để ký được nhiều hợp đồng cho chủ tàu
Các tập đoàn cung cấp dịch vụ vận tải lớn như Wallem Shipping (công ty liên doanh nước ngoài trụ sở tại Trung Quốc), G Á C (Thụy Điển) v.v đều có các cõng ty con hoạt động ở những trung tâm hàng hải lớn trên thế giới như: New York, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, v.v Hợ thực hiện tất cả các công việc như đại lý tàu biển, đại lý vận tải đa phương thức, cung cấp tàu biển, kiểm đếm hàng hóa, sửa chữa tàu biển,
Trong những năm gần đây, do sự cạnh tranh gay gắt, lại thêm vào việc các chi phí kinh doanh lại cao, chẳng hạn như giá dâu trên thế giới không ngừng tăng, nên việc kinh doanh vận tải không còn đem lại tỷ suất lợi nhuận nhiều như trước nữa Các hãng tàu có xu hướng cắt giảm chi phí bằng cách đặt các chi nhánh của
Trần Tường Vân A14K40 - KTNT
Trang 26mình tại các nơi kinh doanh của mình thay vì sử dụng các công ty đại lý địa phương Ngoài l ợ i ích nhìn thấy rõ là giảm chi phí, các hãng tàu này còn có thể trực tiếp quản lý các nhân viên của mình, đảm bảo chất lượng dịch vụ đổng đều trên khắp thế giới, giữ gìn và nâng cao uy tín của hãng với bạn hàng Tại các quốc gia m à luật pháp cho phép các hãng tàu nước ngoài thành lập các chi nhánh như Hặng Kông, Singapore, Đài Loan, các hãng tàu như Hapag Lloyd (Đức), Maersk
đã thiết lập các chi nhánh tại nước này
Một lý do nữa để các hãng tàu lớn đặt chi nhánh trực tiếp tại nước ngoài là chi phí đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị kinh doanh như hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống máy tính trao đổi dữ liệu điện tử là rất lớn Vì thế, các công ty địa phương dù có muốn làm đại lý cho các hãng tàu nước ngoài cũng khó có thể đáp ứng được
Với xu thế toàn cầu hóa của các công ty kinh doanh dịch vụ hàng hải trên thế giới và yêu cầu phải mở cửa, tự do hóa dịch vụ vận tải biển của các tổ chức như WTO và ASEAN, các công ty cung cấp dịch vụ hàng hải Việt Nam sẽ gặp rất nhiều thách thức
Cho đến nay, Nhà nước Việt Nam không cho phép các công ty nước ngoài được làm đại lý tàu biển ờ Việt Nam Vì vậy, các hãng tàu biển thường chỉ định một doanh nghiệp Việt Nam làm đại lý cho mình hoặc thành lập công ty liên doanh, hoặc thậm chí núp dưới danh nghĩa của một công ty liên doanh để hoạt động Các công ty Việt Nam, với tư cách đại lý được hưởng hoa hặng đại lý Một khi, thị trường dịch vụ hàng hải được mở cửa, đặc quyền này không còn dành riêng cho các côna ty Việt Nam nữa Với thực lực của các công ty Việt Nam như hiện nay, việc cạnh tranh được với các đối thủ đến từ trong khu vực Đòng Nam Á
và thế giới dường như sẽ là một trận chiến đấu không hề cân sức
2.2 Xu thế đa dạng hóa trong địch vụ
Trấn Tường Văn A14K40 • KTNT
tS3Ạ.T ; i!-;j
toi J
Trang 27Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
Như đã đề cập ở trên, các hãng tàu ngày nay có xu thế liên minh, liên kết với nhau để cùng tổn tại và thu được lợi nhuận Cước phí vận chuyển m à các liên minh hãng tàu đưa ra càng ngày càng thấp Vì thế, họ cũng phải tìm cách giảm thiểu các chi phí kinh doanh của mình V ớ i hệ nguồn thông tin đồi dào và được cập nhật thường xuyên, họ dễ dàng tìm được các nhà cung cấp dịch vỉ hàng hải với giá cả hợp lý Về phần mình, trong thời buổi cung lớn hơn cầu, phải có mối liên hệ mật thiết với không chỉ một m à với tất cả các hãng tàu trong liên minh Họ không chỉ làm một dịch vỉ m à phải đa dạng hóa các dịch vỉ của mình Ví dỉ như một công ty làm đại lý tàu thì kiêm luôn cả làm đại lý vận tải, đại lý thuê tàu thì làm luôn cả môi giới hàng hóa Hay là, làm dịch vỉ cung ứng thì làm thêm dịch
vỉ khác như đại lý du lịch, đại lý tàu hay cung cấp thêm dịch vỉ sửa chữa, v.v Các dịch vỉ này muốn thành công phải hỗ trợ nhau trong một quy trình khép kín Đây cũng là xu thế chung của các công ty cung cấp dịch vỉ hàng hải ờ Việt Nam hiện nay Có công ty còn tự tổ chức đầu tư, xây dựng bến cảng và thực hiện các dịch vỉ như cảng V I C T ở thành phố Hổ Chí Minh
2.3 Xu thế gọn nhẹ, đơn giản hóa trong dịch vụ
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch với khách hàng, các nhà cung cấp dịch vỉ hàng hải hiện nay đang tận dỉng triệt để thành tựu do khoa học công nghệ tiên tiến mang lại Hệ thống máy tính và đặc biệt là mạng Intemet đã trở thành một công cỉ kinh doanh hữu hiệu Hàng năm, Hiệp hội Hàng hải Thế giới phải sử dỉng hàng neàn tấn giấy để phỉc vỉ cho công việc của mình Đ ể giảm bớt
sự lãng phí và rườm rà do các tài liệu được in trên giấy mang lại, tổ chức này đã
và đang thực hiện sử dỉng ngày càng nhiều "tài liệu không in ra giấy" (paperless documents) Ngay cả chứng từ vồ cùng quan trọng trong vận tải đường biển là vận đơn cũng được số hóa nhanh chóng Cơ sở pháp lý đầu tiên của việc sử đỉng vận đơn điện tử là do Uy ban Hàng hải Quốc tế (Intemational Maritime Committee-
Trang 28Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
CMI) đưa ra vào năm 1990 Hiện nay, hệ thống Bolero rất được tín nhiệm trong việc xử lý các vận đơn điện tử
Việc "Internet hóa" các thủ tục hải quan cũng mang đến cho các nhà cung cấp dịch vụ hải quan nhiều thuận lợi Các chứng từ cần thiết được gửi đến cơ quan hài quan xem xét và trả lời trực tuyến qua mạng máy tính, các doanh nghiệp có thớ hoàn thành thủ tục hải quan một cách nhanh chóng Hiện nay, chính phù Việt Nam cũng đã cho phép khai báo hải quan điện tử Theo Báo cáo sơ kết tình hình khai hải quan điện tử tháng 3/2004, ở Hà N ộ i mới có 2600 bản khai hải quan điện
tử do một doanh nghiệp khai thuê hải quan thực hiện Chắc chắn trong tương lai
sẽ có nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ môi giới hải quan, sử dụng hình thức này
Ngoài ra, việc thuê tàu, tìm hàng qua Intemet cũng sẽ nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều so với trước đây Việc đàm phán đớ đi đến ký kết hợp đồng thuê tàu cũng được thực hiện qua mạng với các hợp đổng được số hóa
Các hãng tàu ngày càng có xu hướng đến thẳng với chủ hàng không cần thông qua trung gian nhờ mạng Internet Nhưng dù sao đi nữa, họ cũng không có nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về địa phận cảng, về phong tục tập quán của từng địa phương như các công ty chuyên về dịch vụ vận tải biớn Vì thế,
đớ tận dụng kinh nghiệm và nâng cao chất lượng dịch vụ, các nhà làm dịch vụ hàng hải ngày nay đã hình thành hệ thống dịch vụ hoàn chỉnh đớ nhận dịch vụ trọn gói Vận tải đa phương thức ngày nay là điớn hình cho dịch vụ trọn gói đó Ở các nước phát triớn, dịch vụ door-to-door (từ cửa đến cửa) phát triớn rất mạnh mặc
dù dịch vụ này bao gồm nhiều công đoạn, nhưng nó đem đến cho khách hàng của công ty cung cấp dịch vụ rất nhiều tiện ích
2.4 Xu thế năng cao năng lực, trình độ chuyên môn và chất lượng dịch vụ
Trần Tường Văn A14K40 - KTNT
Trang 29Ngày nay, các hoạt động của dịch vụ hàng hải đã không còn bó hẹp trong phạm v i một quốc gia m à còn vươn ra thế giới Các cóng ty kinh doanh dịch vụ hàng hải ngày càng mở rộng thị trường ra nước ngoài Vì thế, sự cạnh tranh giữa các công ty trong nước và nước ngoài đòi hỏi mõi công ty phải chú trọng nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ của mình Yếu tố con người trong nền
k i n h tế t r i thức hiỗn nay được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu đến sự thành bại của một công ty M ỗ i nhân viên cần thấm nhuần quan điểm JIT (Just in time hay còn gọi là đúng lúc) vì quan điểm này là một xu thế nổi bật trong thương mại quốc tế Viỗc chuyên nghiỗp hóa đội ngũ cán bộ sẽ đem đến chất lượng dịch vụ tốt hơn Điểu này giúp nâng cao uy tín của các doanh nghiỗp cung cấp dịch vụ,
mở rộng quan hỗ làm ăn với các hãng tàu, dần dẩn giúp cho quan hỗ làm ăn giữa rác hãng tàu và doanh nghiỗp kinh doanh dịch vụ vận tải được lâu dài, hai bên cùng có lợi
3 Một số mô hình dịch vụ hàng hải trên thế giói:
ĩ.l Các dịch vụ hàng hải ở Luân Đôn và nước Anh
Luân Đôn từ trước đến nay nổi tiếng là trung tâm hàng hải đâu tiên và là một trong những trung tâm lớn nhất thế giới Cho đến nay, đây vẫn là nơi dẫn đầu
l o n g viỗc cung cấp các dịch vụ chuyên ngành và dịch vụ tài chính cho ngành vận lải biển thế giới như ngân hàng, bảo hiểm, môi giới tàu biển, dịch vụ pháp lý, phân loại tàu biển, kế toán và xuất bản
Trang 3015-20 tỉ bảng Anh, chiếm khoảng 15-20% lượng cho vay thế giới7
Các ngân hàng đầu tư cung cấp các dịch vụ tài chính và dịch vụ tư vấn cho ngành vận tải biển
Về bào hiềm
Luân Đôn là thị trường hàng đầu thế giới về bảo hiểm và tái bảo hiểm, trong đó bảo hiểm hàng hải chiếm vị trí quan trọng Các công ty như Lloyd's, các công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm quốc tế khác, P & I Clubs cung cấp các dịch vụ bảo hiểm hàng hải được cung cấp chủ yếu là: bảo hiểm thân tàu và máy móc (Hun and machinery), bảo hiểm hàng hóa (Cargo), bảo vệ và bồi thường thiệt hựi (Protection and indemmity), bảo hiểm về năng lượng và các vấn đề liên quan đến dầu (Energy and oil related), bảo hiểm khác (Miscellaneous)(bảo hiểm đối với trách nhiệm đối với việc vận hành hàng hải) Vào năm 2000, tổng phí bảo hiểm ở thị trường Luân Đôn là 3,2 tỉ bảng Anh Trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hải, cho đến nay LloycTs vẫn là cái tên sáng chói nhất với tổng số vốn là 11,3 tỉ bảng Anh năm 2001 P & I Clubs Luân Đôn là trung tâm lớn nhất thế giới về bảo hiểm bảo vệ
và bồi thường thiệt hựi (Protection and Indemmity) N ă m 2001, tổng phí bảo hiểm của các P & I Clubs Luân Đôn là 700 triệu bảng Ớ thị trường bảo hiểm hàng hải Luân Đôn có khoảng 30 công ty môi giới bảo hiểm Các công ty môi giới này thu
về một khoan hoa hồng khoảng 270 triệu bảng Anh năm 2001, trong đó một nửa
số khách hàng của họ là các công ty nước ngoài Các công ty môi giới bảo hiểm hàng hải lớn nhất ở Luân Đôn là Aon, Health Lambert, JLT Risks Solutions, Marsh and Willis8
Vế môi giới tàu biến
Các nhà môi giới tàu biển là người trung gian có hai chức năng chính: một
là, họ giúp chủ tàu và chủ hàng soựn thảo hợp đổng thuê tàu; hai là, họ giúp người mua tàu và người bán tàu, kể cả người đóng tàu trong việc soựn thảo hợp đồng
7
Maritime Services - Citỵ business serỉes 2003
8
Marỉtime Services - Cỉtv business series 2003
Trang 31mua bán hay đóng tàu Ở Luân Đôn, hiện có khoảng 460 hãng môi giới tàu biển với 1900 nhà môi giới Trong vòng một thập kỷ qua, hoa hổng của họ đã tăng 45%, đạt tới 500 triệu đôla Mỹ Các công ty môi giới tàu biển ở Luân Đôn gồm có: Braemar Seascope, H Clarkson & Co Ltd, Galsbraith Ltd, EA Gibson Ltd, Howe Robinson & Co Ltđ, Simpson, Spence and Young Brokers Ltd9
Về dịch vụ pháp lý
Luân Đôn là trung tâm hàng đầu trong việc cung cặp các dịch vụ về mặt pháp lý cho ngành hàng hải thế giới Luật pháp nước Anh được áp dụng nhiều hơn luật pháp của bặt kỳ nước nào trong giải quyết các tranh chặp về vận tải
đường biển toàn cầu Các hãng luật nổi tiếng về hàng hải ở Luân Đôn gồm có:
Barlow Lyde & Gilbert, Norton Rose, Hin Dickinson, Farleys & William,
Stephenson Hardwood, v.v Theo nghiên cứu của Trung tâm dịch vụ tài chính Luân Đôn (IFSL), các hãng luật ỏ Luân Đôn trong năm kế toán 2002 đã có thu nhập từ phi dịch vụ là 200 triệu bảng, trong đó 170 triệu bảng là từ khách hàng nước ngoài. 1 0
Vê dịch vụ phân loại tàu biển
Một hãng chuyên ngành phân loại tàu biển quốc tế lâu đời và nổi tiếng nhặt thế giới là hãng LloycTs Register of Shipping (LR), có trụ sở chính ở Luân Đôn
N ă m 2002, 2 0 % đội tàu buôn quốc tế được được đăng ký ở LR Tổng thu nhập của L R trong năm tài chính 2002 là 391 triệu bảng Anh, trong đó 4 4 % (174 triệu bảng) là thu nhập từ bộ phận hàng hải và các dịch vụ liên quan Tính đến năm
2002, L R có tổng cộna 240 văn phòng khắp thế giới với 5000 nhân viên, 22 vãn phòng trong số này đóng tại Luân Đôn
Các dịch vụ khác
9 Maritime Servỉces - City business series 2003
10
Maritime Services - City business series 2003
Trang 32Các dịch vụ khác được cung cấp ở trung tâm hàng hải Luân Đôn còn có: dịch vụ tư vấn kế toán và quản lý, xuất bản và dịch vụ tổ chức các sự kiện hàng hải, dịch vụ nghiên cứu, dịch vụ giáo dục, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ cung ứng thuyền viên, dịch vụ đại lý tàu biển cho các chủ tàu nưỏc ngoài, v.v
Các khoản thu nhập ở nước ngoài
Các hoạt động cùa dịch vụ hàng hải ở nưỏc ngoài đóng góp một phẩn không nhỏ vào cán cân thanh toán của nưỏc Anh Thu nhập thuần từ các hoạt động dịch vụ hàng hải ở nưỏc ngoài của Anh năm 2002 là 1092 triệu bảng Anh, tăng 1 6 % so vỏi năm 1999
Bảng 2: Thu nhập thuần từ các hoạt động dịch vụ hàng hải ở nước ngoài
của Anh
Môi giỏi tàu biển 297 322
Mói giỏi bảo hiểm 160 170
Nguồn: Nghiên cứu của Trung tăm dịch vụ tài chính Luân Đôn (IFSL)
3.2 M ô hình dịch vụ hàng hải của Singapore
Singapore là một nưỏc có diện tích và dân số rất khiêm tốn ở Đông Nam Á Cho đến cuối thế kỷ 19, Singapore chỉ là một cảng cá nghèo nàn nằm trong Liên
Trần Tường Ván A14K40 - KTNT
Trang 33bang Malaysia lúc đó là thuộc địa của Anh Nhưng Singapore đã biết phát huy được vị trí thuận lợi của mình là nằm trên giao l ộ của hàng hải từ châu  u sang châu Á, nhờ thế cho đến nay Singapore đã trở thành một trung tâm hàng hải lớn ờ châu Á và thế giới Ngay sau k h i độc lập, Singapore đã thực hiện chính sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài Đ ố i với ngành hàng hải, chính sách của chính phủ Singapore là mở cửa hoàn toàn thị trường hàng hải
Tính trên trổng tải, Singapore là một càng bận rộn nhất trên thế giới Trong năm 1998, có hơn 81.000 tàu đã cập các cảng của Singapore, với trổng tải trên 578,8 triệu tấn GRT Singapore là trung điểm cùa trên 600 tuyến hàng hải nối liền trên 800 bến câng trên thế giới Tổng trổng tải hàng hóa thông qua cảng năm
1998 là 238 triệu tấn, trong đó hàng vận chuyến bằng container là 8 triệu TÊU Đến nay, trong 6 tháng đầu năm 2005, Tập đoàn cảng Singapore (PSA Corp.), nhà điều hành chính các cảng biển ở Singapore, đã xử lý 8,6 triệu container cỡ 20 TÊU
Người ta cũng thống kê được rằng, vào bất cứ thời điểm nào cũng có khoảng 700 con tàu đana đỗ hoặc neo đậu tại các cảng của Singapore Có tài liệu còn nói rằng: "100 năm trước đây, cứ 7 ngày thì có Ì con tàu rời bến, thì đến ngày hôm nay, cứ 3 phút lại có Ì con tàu ra khơi" Nói như thế đủ thấy cảng biển Singapore tấp nập như thế nào
Về các chủ tàu
Tại Singapore có khoảng 130 chủ tàu với các tên tuổi lớn như Neptune Orient Lines Ltd và Ocean Tankers Các chủ tàu nước ngoài cũng hoạt động rất nhộn nhịp ở Singapore gồm có American President Lines Ltd, p & o Pte Ltd, Mitsui OSK Lines, Costar Singapore, v.v Tất cả các chủ tàu ở Singapore quy tụ thành một hiệp hội có tên là Hiệp hội Chủ tàu Singapore (Singapore National Shipping Association)
Trang 34Hiện ở Singapore có khoảng 270 cóng ty chuyên cung cấp dịch vụ đại lý tàu biển và mói giới hàng hải V ớ i một không gian hoạt động nhỏ như Singapore, con số này cho thấy một sự cạnh tranh hết sức khốc liệt Ngoài các công t y Singapore, còn có nhiều chi nhánh của các công ty dịch vụ hàng hải nước ngoài hoạt động cùng chức năng như: Barvvill, Wallem, Inchcape (tập đoàn quốc tế có trụ sở tại Anh, Bỹ, Hy Lạp, Hồng Xông, Australia), Gulf Agency Company (GÁC), v.v về mặt môi giới tàu biển, Singapore có thể sánh ngang với các trung tâm lớn của thế giới như: Luân Đôn (Anh), Piraeus (Hy Lạp), Oslo (Nauy), Copenhagen (Đan Mạch), New York (Mỹ), Hổng Kông, Tokyo (Nhật Bản)
Hiện nay có khoảng 600 cồng ty kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải ỏ Singapore, hoạt động trong các ngành vận tải đường biển, đường bộ và đường hàng không.Riêng dịch vụ logistics hàng năm đóng góp khoảng 8 % vào GDP của Singapore"
Có khoảng 84 công ty cung cấp dịch vụ này ở Singapore Các công ty này cung cấp dầu, đồ chèn lót, cung cấp pallet (khay hàng trong vận chuyển hàng hóa bằng container), v.v
Singapore nổi tiếng với các cảng đứng đầu thế giới về cung cấp nhiên liệu cho tàu biển Tất cả các hãng dầu lớn nhất trên thế giới đều tập trung ở đây Đ ó là các hãng: Shell, Esso, Calter, BP, Mobil
Các dịch vụ khác
Dịch vụ tài chính cho ngành vận tải biển cũng rất phát triển ờ Singapore Chất lượng dịch vụ tài chính ở đây cũng có thể so sánh với dịch vụ ờ các trung tâm tài chính cho ngành vận tải biển như: Luân Đôn, Oslo, Piraeus, New York, Hồng Rông, Tokyo
" http://www.ida.gov.sg 15/06/2004
Trần Tường Vân A14K40 • KTNT
Trang 35Ngoài ra, ở Singapore cồn cung cấp các dịch vụ khác như: cho thuê phương tiện làm hàng, cho thuê cân cẩu, chuyển phát nhanh, đóng gói bao bì, địch vụ tàu lai, sà lan, cứu hộ đường biển, v.v
M ô hình dịch vụ hàng hải của Singapore là một m ô hình rất đáng để Việt Nam học tập, vì Việt Nam cũng có một vị trí rất thuận l ợ i trong tuyến đường biển quầc tế, hơn nữa, khi Singapore bắt đầu quá trình phát triển các dịch vụ hàng hải của mình, họ cũng đi lên từ xuất phát điểm rất thấp
Trang 36Các giải pháp phát triền dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
Chương n THỰC TRẠNG DỊCH vụ HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM
ì Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của các dịch vụ hàng hải ở Việt
N a m
Sự hình thành và phát triển của dịch vụ hàng hải gắn liền với sự hình thành
và phát triển của vận tải đường biển Ở Việt Nam, vào thời kỳ phong kiến, vận tải
đường biển Việt Nam không có những thành tựu đáng kể, nên các dịch vụ phục
vụ cho quá trình vận chuyển, xếp đứ hàng hóa bằng tàu biển cũng không có gì
đáng nói Đến thời kỳ Pháp thuộc, các địch vụ hàng hải cũng chủ yếu là dịch vụ
cung ứng, sửa chữa tàu thuyền, tiếp nhận hàng hoa Hàng hoa xuất khẩu qua cảna
chủ yếu là ba mặt hàng: gạo, than, ximăng, hàng nông sản khác Hàng hoa nhập
khẩu thì phần lớn là máy móc, xe cộ, hàng tiêu dùng phương Tây
Sau ngày giải phóng, thời kỳ miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền
Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mỹ, nhiệm vụ của ngành hàng hải lúc bấy
giờ là tiếp nhận hàna hóa, vận chuyển phục vụ công cuộc xây dựng hậu phương ờ
miền Bắc, chi viện cho chiến trường miền Nam Các dịch vụ phục vụ công việc
vận chuyển đó chủ yếu giao cho cảng, m à chủ yếu là cảng Hải Phòng thực hiện
Trong quyết định của bộ trưởng Bộ Giao thông và Bưu điện số 17/NĐ ngày
21/03/1956, nhiệm vụ của cảng Hải Phòng được nhắc đến rất cụ thể đồng thời
cũng là các dịch vụ m à cảng Hải Phòng cung cấp1 2
:
- phụ trách xếp dứ tăng bo, bảo quàn hàng hóa, nhận chuyển và giao hàng
hoa cho chủ hàng và cho các tàu bè được chủ hàng uy nhiệm vận chuyển
- dẫn dắt các tàu ra vào cảng và cung cấp các vật phẩm cẩn thiết cho tàu
(neuyên liệu, dầu mứ, than củi V.V ) và sửa chữa tàu, kể cả tàu nước ngoài
13 Điều 4- NĐ 17/BGT&BĐ ngày 21/03/1956
Trân Tường Vãn A14K40 - KTNT
Trang 37Các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
- xây dựng, tu bổ các công trình thuộc phạm vi Cảng, đảm bảo tàu đi lại thuận tiện, an toàn (xây dựng bến, vét luồng lạch, sửa chữa phao đèn dẫn đường vận chuyển) Bảo quản thiết bị và sửa chữa các phương tiện thiết bị của Cảng (tàu, canô, sà lan, cầu, các phương tiện vận chuyển bộ trong
Cảng)
Nghị định cũng quy định cỡ thế công việc của các đơn vị cỡ thể, trong đó
có các đơn vị cung cấp các dịch vỡ phỡc vỡ tàu và hàng hóa với công việc chuyên
m ô n như:
* Ty xếp dỡ hàng hoa phỡ trách một số công việc điển hình như sau:
- Bố trí sử dỡng người và phương tiện bảo đảm bốc dỡ hàng hoa ở tàu vào kho, ở kho ra xe hay xuống tàu, sà lan, bảo đảm không hư hỏng mất mát, đúng thời gian như đã ký hợp đổng
- Tổ chức và quản lý các đội công nhãn khuân vác, các đội cơ giới bốc dỡ
- Huy động và sử dỡng các phương tiện của Thúy đội cũng như của tư nhân (thuyền, sà lan) làm tăng bo hàng hoa từ tàu vào bến hoặc từ bến ra tàu
* Ty thúy đội phỡ trách:
- Quản lý phân phối các phương tiện vận tải thuộc cảng trên mặt nước (tàu lai, sà lan, tàu cần trỡc) để cung cấp cho các bộ phận thực hiện kế hoạch vận chuyển xếp dỡ, hoa tiêu
- Đảm bảo cung cấp nước ăn cho các tàu
* Công ty Đ ạ i lý tàu bộ phỡ trách:
- Đ ạ i diện hãng tàu, chủ tàu hay chủ hàng hoa dưới tàu để giao thiệp với các
cơ quan chính quyền làm các thủ tỡc giấy tờ theo luật lệ của Chính phủ, xin phép và boà khi tàu đến tàu đi, thuê xếp dỡ hàng hóa và những vấn đề về đổi tiền, về công an, về sửa chữa tàu
- Cung cấp tiếp tế các nguyên, nhiên liệu và các thứ cần thiết cho tàu
* Xưởng phỡ trách:
Trang 38- Sửa chữa các tàu, sà lan và tàu ngoại quốc, sửa chữa các máy móc thiết bị phục vụ cho sự hoạt động của cảng
* Ty Hoa tiêu phụ trách:
- Dẫn đất tàu ra vào bến
N ă m 1960, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã phê duyệt nghị định 15/CP quy định quyền hạn, nghĩa vụ của đại lý tàu biển Nghị định này đã đánh dấu cho sự chính thờc hóa hoạt động dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
Sau đó, các hoạt động dịch vụ phục vụ vận tải đường biển được cung cấp tại cảng biển, các dịch vụ hàng hải tập trung vào một số lĩnh vực và do các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ Các dịch vụ này mang tính chất độc quyền cùa các doanh nghiệp được Nhà nước giao trọng trách do việc tiếp xúc với người nước ngoài được kiểm tra, giám sát hết sờc chặt chẽ Dịch vụ thuê tàu và môi giới hàng hải được giao cho Vietfracht; dịch vụ đại lý tàu biển thì so Vosa đảm nhiệm; vận tải và giao nhân kho vận ngoại thương do Vinatrans phụ trách; Viconship làn dịch
vụ container; dịch vụ kiểm đếm được thực hiện bởi Vietalco; ở mỗi cảng lớn như Sài Gòn, Hải Phòng, Đ à Nang, Quảng Ninh đều có một công ty cung ờng tàu biển thuộc U B N D tỉnh, trực tiếp làm công tác cung ờng dịch vụ cho tàu nước ngoài, đồng thời có thêm vài công ty cung ờng dịch vụ của chính ngành đường biển Việt Nam, chỉ cung ờng dịch vụ cho đội tàu Việt Nam
Cho đến nay, do chính sách mở cửa nền kinh tế, số tàu biển cập các cảng Việt Nam, nhu cầu phục vụ cho tàu tăng, cộng thêm việc Nhà nước cho phép các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ hàng hải, số lượng các doanh nghiệp cung ờng dịch vụ hàng hải ngày càng nhiều, chất lượng dịch vụ cũng tăng lên đáng kể
n Thực trạng dịch vụ hàng hài ở Việt Nam hiện nay
1 Cơsở pháp lý cho việc cung ứng dịch vụ hàng hải ở Việt Nam
Trang 391.1 Pháp luật quốc tế
Việt Nam hiện là thành viên của Tổ chức Hàng hải Quốc tế ( M O ) , Hiệp hội Hải đăng quốc tế ( I A L A ) , Tổ chức Vệ tinh Hàng hải Quốc tế (INMARSAT) Việt Nam cũng đã ký hiệp định hàng hải song phương với 17 nước Hiện Việt Nam đã tham gia các công ước quốc tế về hàng hải của I M O và INMARSAT:
- Công ước COLREG 1972 về phòng ngừa và va chạm tàu thuyền trên biển
- Công ước M A R P O L 1973 về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu
- Công ước IMO-SOLAR 1974 về cứu hộ trên biển
- Công ước về m ơ n nước năm 1976
- Công ước tránh đâm va năm 1978
- Công ước VNCLOS 1982 là công ước luật biển
- Công ước về ngăn ngừa các hành vi bất hỉp pháp chống lại an toàn hàng hải 1988
Việt Nam cũng đã sia nhập các hiệp định có liên quan đến dịch vụ trong lĩnh vực hàng hải như:
- Hiệp định khung ASEAN về thương mại dịch vụ (15/12/1995)
- Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN ( M A ) (07/10/98)
- Hiệp định khung ASEAN về tạo điều kiện thuận lỉi cho hàng hóa quá cảnh (16/12/1998)
Việt Nam cũng đang tham gia đàm phán với WTO về Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS), trong đó có đề cập tới tự do hóa dịch vụ vận tài biển
1.2 Pháp luật Việt Nam
Hiện nay có hệ thống các vãn bản pháp luật sau đang điều chỉnh các hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải ờ Việt Nam:
1.2.1 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990:
Trang 40Bộ luật Hàng hải này được khơi thảo từ năm 1985 Sau nhiều lẩn sửa đổi bổ sung, Bộ luật Hàng hải Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, khóa vin, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 30/06/1990, có hiệu lực từ
ngày 01/01/1991.Trong quá trình xây dựng, các nhà làm luật đã tham khảo nhẫng văn bản pháp luật về hàng hải của nhiều nước và nhẫng công ước về hàng hải Vì thế, có nhẫng thuật ngẫ, định nghĩa, khái niệm liên quan đến hàng hải trong bộ luật cùa Việt Nam tương đối thống nhất với thế giới M ộ t số điều khoản chúng ta gân như trích dẫn các điều khoản trong công ước quốc tế về hàng hải Các dịch vụ hàng hải được đề cập đến trong bộ luật gồm: các nguyên tắc chung nhất về Liên hiệp vận chuyển m à thực chất là vận tải đa phương thức, một hình thức kinh doanh thường do người giao nhận thực hiện, đại lý tàu biển, môi giới hàng hải, hoa tiêu hàng hải, lai dắt trên biển,
Tại nhẫng quy định này, bộ luật nêu ra định nghĩa, trách nhiệm của các bên liên quan và thời hiệu khiếu nại
Sau gần 6 năm chuẩn bị, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X I , kỳ họp thứ 7 đã thông qua Bộ luật Hàng hải mới vào ngày 14/06/2005 và sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 Bộ luật đã sửa chẫa nhẫng gì không phù hợp và thêm nhẫng điều khoản mới không có trong bộ luật trước
"Đây sẽ là cơ sở pháp lý thúc đẩy phát triển toàn diện, hiệu quả, bển vẫng các hoạt động hàng hải ở nước ta cùng với sự chủ động hội nhập m à các thành phần kinh tế trong nước đều có quyền áp dụng"1 3
7.2.2 Luật Thương mại Việt Nam
Luật Thương mại Việt Nam được Quốc h ộ i nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa IX, kỳ họp thứ l i thông qua ngày 10/05/1997, có hiệu lực
từ ngày 01/01/1998 Đày là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các hành vi thương
IJ Trích lời ông Trán Thanh M i n h - Trường ban Pháp chế, Cục Hàng hải Việt Nam
Trăn Tường Vân A14K40 - KTNT