1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Động cơ đốt trong F2: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

116 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 1 của giáo trình Động cơ đốt trong F2 cung cấp cho học viên những nội dung về: hệ thống phun xăng điện tử trên ô tô hiện đại; hệ thống nhiên liệu động cơ diesel; kết cấu - nguyên lý làm việc của bơm cao áp phân phối;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Nguyễn Bá Thiện GIÁO TRÌNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG F2 (LƢU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh- 2020 LỜI NÓI ĐẦU Động c đốt F2 trang bị cho cử nhân Ơ tơ tư ng lai kiến thức c quy trình tháo lắp, nhận biết hư hỏng từ đề phư ng pháp sửa chữa thay phù hợp cho loại kết cấu động c tơ Trên c sở khai thác sử dụng tơ cách có hiệu hợp lý nhất, đánh giá nguyên nhân mức độ hư hỏng máy, cụm tổng thành ô tô Mặt khác họ vận dụng vốn kiến thức để phân tích, tìm hiểu ngun nhân hư hỏng kết cấu xuất mác xe Để đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, Trường ĐHCN Quảng Ninh tổ chức biên soạn giáo trình Động c đốt F2 Sách dùng làm tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Ơ tơ nhà trường làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác kĩ thuật ngành ô tô, kỹ thuật viên thiết kế Giáo trình nhóm cán giảng dạy thuộc mơn C khí Ơ tơ Trường ĐHCN Quảng Ninh biên soạn Trong q trình biên soạn chúng tơi cố gắng để sách đảm bảo tính khoa học, đại gắn liền với thực tế phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô Nhưng khả có hạn hạn chế thời gian điều kiện khách quan khác, giáo trình chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp để lần tái sau hồn chỉnh h n Nhóm tác giả CHƢƠNG 1: HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ HIỆN ĐẠI 1.1.KHÁI NIỆM HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử Cuộn đánh lửa 11 Lọc không khí Cảm biến vị trí trục cam 12 Vịi phun Cảm biến nhiệt độ khí nạp 13 Cảm biến nhiệt độ nước Khoang điều áp 14 Cảm biến tiếng gõ Cảm biến áp suất 15 Công tắc khởi động trung gian (chỉ có A/T) Cảm biến bướm ga 16 Đèn kiểm tra động Cụm bướm ga 17 Rơ le mở mạch Van không tải ISC 18 Bơm xăng Lọc xăng 19 Cảm biến ô xy 10 Thùng xăng 20 Bộ trung hịa khí xả 1.1.1 Ƣu điểm hệ thống phun xăng điện tử 1.1.1.1 Khả cung cấp hỗn hợp khí nhiên liệu đồng đến xy lanh Do xy lanh có vịi phun lượng phun điều khiển xác b ng ECU theo thay đổi tốc độ động c tải trọng, nên phân phối nhiên liệu đến xy lanh H n nữa, ty lệ khí nhiên liệu điều khiển tự (vô cấp) nhờ ECU b ng việc thay đổi thời gian hoạt động vòi phun (khoảnh thời gian phun nhiên liệu hay gọi độ dài sung phun Vì lý đó, hỗn hợp khí nhiên liệu phân phối đến tất xy lanh tạo ty lệ tối ưu Chúng có ưu điểm khía cạnh kiểm sốt khí xả lẫn tính cơng suất 1.1.1.2 Điều khiển đạt đƣợc tỷ lệ khí nhiên liệu xác với tất dải tốc độ động c Vòi phun đ n chế hịa khí khơng thể điều khiển xác ty lệ khí nhiên liệu tất dải tốc độ, nên việc điều khiển chia thành hệ thống, tốc độ chậm, tốc độ cao thứ nhất, tốc độ cao thứ hai, hỗn hợp phải đậm chuyển từ hệ thống sang hệ thống khác Vì lý hỗn hợp khí nhiên liệu khơng làm đậm h n chút tượng khơng bình thường (nổ ống xả, nghẹt thay đổi tốc độ, tải) dễ xảy Cũng không lớn việc phân phối hỗn hợp khí nhiên liệu xy lanh nên hỗn hợp phải trì đậm h n chút Nhưng với EFI hỗn hợp khí nhiên liệu cung cấp cách liên tục xác chế độ tốc độ tải động c Đây ưu điểm khía cạnh kiểm sốt khí xả tính kinh tế nhiên liệu 1.1.1.3 Đáp ứng kịp thời thay đổi góc mở bƣớm ga Ở động c lắp chế hịa khí, từ phận phun nhiên liệu đến xy lanh có khoảng cách dài Cũng như, chênh lệch lớn ty trọng riêng xăng khơng khí, n n xuất sư chậm trễ nhỏ xăng vào xy lanh tư ng ứng với thay đổi luồng khí nạp Thay vào đó, hệ thống EFI, vòi phun nhiên liệu bồ trí gần xy lanh trước van hút) nhiên liệu nén hệ thống với áp suất khoảng từ 2kgf/cm2 đến 3kgf/cm2 cao h n so với áp suất đường nạp phun qua lo nhỏ, nên dễ dàng tạo thành sư ng mù để hịa trộn với khơng khí có đường nạp Do lượng phun thay đổi tư ng ứng với sư thay đổi lượng khí nạp tùy theo thay đổi góc mở bướm ga, nên hỗn hợp khí nhiên liệu phun vào xy lanh thay đổi theo độ mở bướm ga Nói tóm lại đáp ứng kịp thời thay đổi của vị trí chân ga 1.1.1.4 Hiệu chỉnh hỗn hợp khí - nhiên liệu a Bù ga tốc độ thấp Khả tải tốc độ thấp nâng cao nhiên liệu dạng sư ng mù tốt phun b ng vòi phun khởi động lạnh động c khởi động Ngày hệ thông phun xăng điện tử không tồn vòi phun khởi động lạnh nữa, khả bù ga tốc độ thấp thực ECU động c , băng việc điều khiển van khơng tải dựa vào tín hiệu STA hệ thống khởi động, sụt áp hệ thống nạp, nhiệt độ động c từ cảm biến ECT, áp lực dầu trợ lực lái, b Cắt nhiên liệu giảm tốc Trong trình giảm tốc, động c chạy với tốc độ cao bướm ga đóng kín Do lượng khí nạp vào xy lanh giảm xuống độ chân không đường nạp trở nên lớn Ở chế hịa khí xăng bám thành đường ống nạp bay h i vào xy lanh độ chân không đường ống nạp tăng đột ngột, kết hỗn hợp q đậm, q trình cháy khơng hồn tồn làm tăng lượng xăng cháy khơng hết (HC) khí xả Ở động c EFI, việc phun nhiên liệu bị loại bỏ bướm ga đóng động c chạy tốc độ lớn h n giá trị định, nồng độ HC khí xả giảm xuống làm giảm tiêu hao nhiên liệu 1.1.1.5 Nạp hỗn hợp khí nhiên liệu có hiệu Với chế hịa khí dịng khơng khí bị thu hẹp lại họng khuếch tán để tăng tốc độ dịng khí nạp, tạo n n độ chân khơng b n họng khuếch tán Đó nguy n nhân hỗn hợp khí nhiên liệu hút vào xy lanh hành trình xuống piston Tuy nhiên họng khuếch tán làm hẹp (cản trở) dịng khí nạp nhược điểm động c dùng chế hịa khí Mặt khác, EFI vớ áp suất nhiên liệu xấp xỉ 2kgf/cm2 đến 3kgf/cm2 cung cấp đến động c để nâng cao khả phun sư ng hỗn hợp khí nhiên liệu, khơng cần có họng khuếch tán Cũng làm đường nạp nhỏ h n n n lợi dụng qn tính dịng khí nạp hỗn hợp khí nhiên liệu tốt h n 1.2 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ Mục tiêu: - Kể tên xác hệ thống phun xăng điện tử - Phân loại hệ thống phun xăng điện tử dựa vào đặc điểm cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử - Hình thành phát triển tư kỹ thuật 1.2.1 Phân loại theo điểm phun 1.2.1.1 Hệ thống phun xăng đơn điểm Là hệ thống phun nhiên liệu điện tử dùng vòi phun đặt đường nạp để phun nhiên liệu, hình thức gần giống với chế hịa khí khác vòi phun điều khiển điện Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng đ n điểm Thùng nhiên liệu Bơm nhiên liệu Lọc xăng Bộ điều áp xăng Vịi phun Cảm biến nhiệt độ khí nạp ECU Bộ chấp hành bướm ga Chiết áp cảm biến bướm ga 10 Van thơng bình xăng 11 Lọc bon 12 Cảm biến ô xy 13 Cảm biến nhiệt độ nước 14 Bộ chia điện 15 Ắc quy 16 Khóa điện 17 Rơ le 18 Giắc chẩn đoán 19 Bộ phận phun trung tâm Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống phun xăng đơn điểm 1.2.1.2 Hệ thống phun xăng đa điểm Là hệ thống phun nhiên liệu điện tử với xy lanh có lắp vịi phun để phun nhiên liệu vào trước supáp nạp động c vòi phun điều khiển phun tùy theo kiểu điều khiển phun đồng loạt, phun theo nhóm, phun độc lập (theo trình tự) Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống phun xăng đa điểm G COIL Fuel Tank Fuel pump Cuộn đánh lửa Thùng nhiên liệu b m nhiên liệu CVVT OCV CMP Ịnector TPS MAFS Canister PCSP ETS Knock Sensor CKP ECTS HO2S (FR) HO2S (RR) UCC Sensor Actuator ABS/TCM PCM Điều khiển góc mở cam thơng minh Van điều khiển dầu Cảm biến trục cam Vòi phun Cảm biến vị trí bướm ga Cảm biến lưu lượng khí nạp Bộ lọc h i xăng Van thơng h i xăng Van điều khiển không tải Cảm biến tiếng g động c Cảm biến vị trí trục c Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cảm biến ô xy có sấy trước thân máy bên phải Cảm biến ô xy có sấy sau thân máy bên phải Bộ trung hịa khí xả Cảm biến Bộ chấp hành Điều khiển hệ thống phanh chống bó cứng/ hộp số tự động Mô đun điều khiển nguồn động lực 1.2.2 Phân loại theo cách đo dịng khí nạp vào xy lanh 1.2.2.1 Loại đo áp suất đƣờng nạp Loại sử dụng cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp để đo thay đổi áp suất đường nạp theo tải vòng tua động c Loại thường sử dụng động c hãng DAEWOO, Hyundai như: CRUZE, Lacetti CDX nhập khẩu, Lacetti EX, Gentra, Matits, Getz, ngồi cịn số động c TOYOT như: 5S - FE Và số xe khác Hình 1.5 Vị trí cảm bien áp suất tuyệt đối đƣờng ống nạp (MAP) xe Lacetti Gentra Daewoo Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống phun xăng loại đo áp suất đƣờng nạp 1.2.2.2 Loại đo lƣu lƣợng dịng khí nạp Loại cảm nhận trực tiếp lượng khí nạp vào đường ống nạp b ng cảm biến đo lưu lượng khí nạp Loại sử dụng phổ biển loại xe TOYOTA, BMW, HYUNDAI Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống phun xăng loại đo lƣu lƣợng dịng khí nạp Hình 1.8 Vị trí lắp cảm bien lƣu lƣợng khí nạp xe INNOVA 1.2.3 Phân loại theo mối quan hệ kim phun Hình 1.9 Các phƣ ng pháp phun nhiên liệu Các phư ng pháp phun nhiên liệu bao gồm phun nhiên liệu đồng thời vào tất xy lanh, phun độc lập cho xy lanh Thời điểm phun khác nhau, phun thời điểm xác định phun theo thay đổi 10 theo hướng giảm lượng phun nhiên liệu Nhờ khống chế tốc độ tối đanên động c không bị chạy tốc cho phép 6) Tải cục (Tốc độ trung bình)(bàn đạp ga xuống nửa) Hình 2.15 Khi tải cục Khi cần điều chỉnh vị trí trung gian đầy tải khơng tải, lị xo điều khiển có lực căng yếu, cho phép vành tràn dịch chuyển theo hướng giảm lượng phun tốc độ thấp h n kiểm soát tốc độ tối đa Kết tốc độ động c kiểm soát phù hợp với mức độ nhấn bàn đạp ga Đặc điểm lượng phun nhiên liệu trường hợp giống trường hợp đầy tải, tốc độ động c thấp (trước vành tràn dịch chuyển theo hướng để giảm lượng phun) Khi tốc độ tăng, lượng phun giảm để kiểm soát tốc độ Hình 2.16 Các vít điều chỉnh b m phun nhiên liệu B m phun nhiên liệu có vít điều chỉnh sau: - Vít điều chỉnh tốc độ tối đa: Kiểm soát tốc độ tối đa động c 102 - Vít điều chỉnh tốc độ khơng tải: Điều chỉnh tốc độ động c chạy khơng tải - Vít điều chỉnh tồn tải: Điều chỉnh lượng nhiên liệu nạp Gợi ý: Khi vít điều chỉnh tốc độ tối đa vít điều chỉnh tồn tải điều chỉnh vị trí thích hợp niêm phong, thông thường chúng không điều chỉnh Tuy nhiên, thay đổi theo thời gian, cần thiết phải điều chỉnh, bỏ niêm phong tiến hành điều chỉnh Sau điều chỉnh, vít điều chỉnh tốc độ tối đa vít điều chỉnh tồn tải phải niêm phong lại 6.3.1.5 Bộ phận cắt nhiên liệu điện a Cấu tạo Cấu tạo gồm nam châm điện hay phần cảm (1), ty van hay phần ứng (3)và lò xo van điện từ (2) đặt ty vặn - Van điện từ tắt (mở) khóa điện, có tác dụng đóng (mở) đường nhiên liệu từ buồng b m vào khoang cao áp đầu pít tơng a) Van điện từ mở b) Van điện từ đóng Hình 2.12 Cấu tạo nguyên lý làm việc van điện từ Nam châm điện (phần cảm); Lò xo van điện từ;3 Ty van (phần ứng) Cửa nạp nhiên liệu; Đường nạp nhiên liệu b Hoạt động - Khi mở khóa điện (h.a), nam châm điện (1) hoạt động hút ty van (3) lên nén lò xo (2) lại, nhiên liệu từ buồng b m qua đường nạp (5) đượccung cấp tới cửa nạp (4) - Khi tắt khóa điện (hình b), nam châm điện (1) ngừng hoạt động, lò xo (2) đẩy ty van (3) xuống đóng cửa nạp (4) Như b m chia ngừng 103 cung cấp nhiên liệu động c không làm việc 104 6.3.1.6 Bộ phận truyền động a Cấu tạo Hình 2.18 Kết cấu phận truyền động Hình 2.19 Các chi tiết c cấu truyền động Trục truyền động Pít tơng phân phối Bánh truyền động Giá đỡ lò xo Khớp nối trung gian Bạc điều khiển nhiên liệu Giá đỡ lăn 10 Lò xo hồi vị pít tơng Đĩa cam 11 Đầu bơm Đệm Pít tơng phân phối 12 Bộ van triệt hồi 105 b Nguyên lý làm việc phận truyền động Khi trục truyền động (1) quay, qua khớp nối trung gian (3) làm đĩa cam (5) quay theo, lúc vấu cam trượt lăn giá đỡ lăn (4) từ vị trí thấp (chân cam) lên vị trí cao (đỉnh cam) ngược lại Lị xo hồi vị pít tơng (10) đảm bảo cho bề mặt vấu cam ép chặt vào lăn - Khi đĩa cam quay vấu cam trượt từ vị trí chân cam lên đỉnh cam, ép lị xo hồi vị pít tơng đĩa cam nâng lên đoạn Ngược lại, vấu cam trượt từ vị trí đỉnh cam xuống chân cam, sức căng lị xo hồi vị pít tơng đẩy đĩa cam vị trí ban đầu nén lò xo giảm dao động Như chuyển động quay tịnh tiến đĩa cam truyền tới pít tơng, để nạp nén nhiên liệu 6.3.1.7 Đầu phân phối – pít tơng xylanh b m phân phối a.Đầu bơm chia (hay đầu phân phối) Đầu b m (5) có dạng hình khối, với thân b m, nắp b m tạo thành buồng b m Trên lắp chi tiết, phận khác van cắt nhiên liệu, đầu cao áp (6), chốt dẫn hướng lị xo hồi vị pít tơng (15), lị xo hồi vị địn hiệu chỉnh (vị trí lỗ 8) - Đầu b m (5) bắt chặt vào thân b m bulơng vịng làm kín - Bên đầu b m có gia cơng rãnh dầu (như rãnh nạp nhiên liệu (8) thông buồng b m với cửa nạp (7), rãnh chia nhiên liệu (20) từ lỗ chia xy lanh tới đầu cao áp) 106 Hình 2.20 Cấu tạo đầu phân phối 107 Van cao áp Lị xo van cao áp Bulơng trung tâm Đai ốc ba cạnh Đầu bơm Đầu cao áp Cửa nạp nhiên liệu Rãnh nạp nhiên liệu Lỗ lắp lò xo hồi vị địn hiệu chỉnh 10 Xylanh chia b.Pít tơng xylanh chia 11 Bạc điều khiển nhiên liệu 12 Đệm giá đỡ lị xo 13 Pít tơng 14 Giá đỡ lị xo 15 Lị xo hồi vị pít tơng 16 Đệm lò xo 17 Đệm điều chỉnh 18 Chốt dẫn hướng 19 Lỗ chia xylanh 20 Rãnh chia nhiên liệu * Cấu tạo: Hình 2.21.Pít tơng xylanh chia - B m cấp liệu, đĩa cam pít tơng điều khiển trục dẫn động quay theo tỷ lệ nửa tốc độ động c - Hai lị xo pít tơng đẩy pít tơng đĩa cam lên lăn - Đĩa cam có số mặt cam số xy lanh (Động c xy lanh đĩa cam có mặt cam) Đĩa cam quay lăn cố định đẩy pít tơng vào Do đó, pít tơng theo dịch chuyển mặt cam chuyển động tịnh tiến ăn khớp với cam quay Ứng với vịng quay đĩa cam, pít tơngsẽ quay vịng tịnh tiến lần - Việc cung cấp nhiên liệu cho xy lanh thực 1/4 vòng quay đĩa cam lần chuyển động tịnh tiến píttơng (động c xy lanh) 108 Đi pít tơng Phần trụ lắp bạc điều chỉnh nhiên liệu Cửa cắt nhiên liệu (Cửa xả) Rãnh chia nhiên liệu Rãnh nạp Lỗ dọc Rãnh định vị Vị trí lắp đệm pít tơng Rãnh dầu 10 Rãnh cân Hình 2.22 Cấu tạopít tơng - Pít tơng có rãnh hút, cửa phân phối, cửa cắt nhiên liệu (cửa xả) rãnh cân áp suất Cửa cắt nhiên liệu (cửa xả) cửa phân phối đặt thẳng hàng với lỗ vào tâm pít tơng - Nhiên liệu hút từ rãnh hút pít tơng Sau nhiên liệu nén mạnh qua van phân phối từ cửa phân phối b m vào vòi phun * Hoạt động pít tơng chia: - Hành trình hút nhiên liệu Hình 2.23 Hành trình hút nhiên liệu Rãnh nạp pít tơng Xy lanh chia Khoang cao áp Bạc điều chỉnh nhiên liệu Cửa nạp xylanh Pít tơng chia Rãnh chia nhiên liệu Cửa cắt nhiên liệu 109 Trong hành trìnhợpít tơng chia hồi (từ ĐCT xuống ĐCD ), cửa dầu vào (3) xylanh trùng với rãnh nạp (2) pít tơng (7) dầu nén buồng b m đẩy vào khoang cao áp (2) lỗ dọc thân pít tơng - Hành trình nén cung cấp nhiên liệu Hình 2.24.Hành trình bắt đầu nén Khi pít tông chia đổi chiều chuyển động (từ ĐCD lên ĐCT), vừa quay vừa chuyển động tịnh tiến nhờ đĩa cam, mặt ngồi đầu pít tơng (7) đóng cửa dầu vào xylanh thực trình nén nhiên liệu Như dầu khoang cao áp (2), lỗ dọc bị nén lại Hình 2.25 Hành trình nén cung cấp Pít tơng tiếp tục chuyển động quay tịnh tiến nén nhiên liệu với áp suất cao tới lỗ chia (11) pít tơng trùng với rãnh (4) xylanh dầu có áp suất cao dẫn tới đầu cao áp thắng sức căng lò xo đẩy mở van triệt hồi qua ống cao áp tới vòi phun phun vào xylanh động c 110 - Hành trình cắt nhiên liệu Hình 2.26 Hành trình cắt nhiên liệu Pít tơng b m tiếp tục chuyển động lên đến bạc điều chỉnh nhiên liệu (6) mở cửa cắt nhiên liệu (8), dầu khoang cao áp (2) có áp suất cao h n buồng b m đẩy Áp suất khoang cao áp giảm đột ngột van triệt hồi đóng lại nhờ lực lị xo kết thúc việc cung cấp nhiên liệu - Hành trình cân Tiếp theo việc kết thúc phun nhiên liệu, pít tơng chia chuyển động tới lỗ chia xylanh (9) trùng với rãnh cân pít tơng áp suất dầu đường dẫn (giữa lỗ chia xylanh van triệt hồi) giảm áp suất buồng b m Hành trình cân áp suất dầu cửa chia với vòng quay, đảm bảo việc phun ổn định - Hành trình hữu ích Hành trình hữu ích khoảng cáchợpít tơng dịch chuyển từ bắt đầu nén nhiên liệu tới kết thúc Vì hành trình b m khơng đổi, nên thay đổi vị trí đặt vành tràn làm thay đổi hành trình hữu ích để tăng giảm lượng phun nhiên liệu Khi hành trình hữu ích kéo dài h n hành trình nén lâu kết thúc h n lượng nhiên liệu nạp tăng Ngược lại, nén kết thúc sớm h n lượng nhiên liệu nạp giảm hành trình hữu ích ngắn h n 111 - Chống quay ngược Nói chung, động c Diesel quay ngược Nếu nhiên liệu phun vào khơng khí hút vào từ phía xả nén lại động c quay ngược Tuy nhiên, b m thiết kế động c quay ngược Nếu b m quay ngược, nhiên liệu đưa trở lại thân b m píttơng b m di chuyển lên cửa hút mở Ngồi ra, nhiên liệu khơng nén pít tơng b m di chuyển xuống cửa phân phối mở Do đó, nhiên liệu khơng phun, động c khơng thể quay ngược Hình 2.22 Chống quay ngược pít tơng c Đầu cao áp (van triệt hồi) * Cấu tạo: Đầu cao áp Lò xo hồi vị Van cao áp Đệm làm kín Đế van Đầu bơm chia Hình 2.28.Đầu cao áp (van triệt hồi) - Đầu cao áp lắp vào đầu b m mối ghép ren (hình 31), phía lắp van cao áp (hay van triệt hồi) (1) lò xo hồi vị (2) - Đế van (5) van cao áp (3) đơi siêu xác, có vai trị quan trọng hệ thống nhiên liệu động c Diesel Khe hở hướng kính hai chi tiết nhỏ khoảng (0,004 - 0,006) mm, độ cứng bề mặt làm việc khoảng (60 – 64) HRC 112 - Van cao áp có cấu tạo đặc biệt (Hình 2.29): Bề mặt (1) đóng kín với đế van, phần trụ giảm tải hay pít tơngvan (2), thân van (4) (dẫn hướng cho van dịch chuyển theo phư ng định), rãnh dọc (5) đường dẫn nhiên liệu có áp suất cao Bề mặt làm việc chi tiết gia công với độ xác cao, đảm bảo độ cứng độ bóng bề mặt Mặt Trụ giảm tải Rãnh tròn Thân van Rãnh dọc Hình 2.29.Cấu tạo van cao áp * Nguyên lý làm việc van cao áp: Lò xo Van cao áp Đế van Hình 2.30.Nguyên lý làm việc van cao áp - Khi chưa làm việc mặt ln đóng kín với đế van lực lò xo áp suất dầu dư đường ống cao áp (Hình 2.30C), làm việc thời gian xylanh b m chia từ hành trình bắt đầu cung cấp đến hành trình kết thúc cung cấp nhiên liệu - Hành trình cung cấp nhiên liệu (Hình 2.30A), dầu có áp suất cao theo rãnh dọc tác dụng vào phần trụ giảm tải thắng sức căng lò xo đẩy van lên Khi hết khoảng chạy (4) đế van phần trụ giảm tải, van mở cho nhiên liệu vào đường ống cao áp đến vịi phun Sau đạt tới áp suất mở vịi phun việc phun nhiên liệu vào xylanh động c xảy - Hành trình cắt chấm dứt việc phun nhiên liệu (khi bạc điều chỉnh mở cửa cắt nhiên liệu pít tơng chia), áp suất dầu khoang cao áp đầu pít tơng đột ngột giảm; lực lị xo áp suất dầu đẩy van cao áp xuống, đồng thời dầu đường ống cao áp bị đẩy trả lại mặt trụ giảm tải tiếp xúc với đế van (Hình 2.30B) bị ngắt lại, van cao áp tiếp tục bị đẩy xuống tới vị trí mặt đóng kín hồn tồn với đế van Như 113 để tránh cho thời điểm phun khơng bị trễ cần phải trì đường ống áp suất dư nhiên liệu cho lần phun sau, áp suất nhỏ h n áp suất mở vòi phun Mặt khác giảm áp suất đột ngột đường ống cao áp nên kim phun đóng nhanh dứt khốt với đế kim phun, kết thúc q trìnhợphun xác nên tránh tình trạng phun rớt 6.3.3.7Bộ điều chỉnh góc phun sớm (Bộ định thời) a Bộ điều chỉnh góc phun sớm theo tốc độ động Giống thời điểm đánh lửa động c xăng, thời điểm phun nhiên liệu động c Dieselcũng phải sớm (hoặc muộn) theo tốc độ động c để đạt công suất tối ưu Bộ định thời tự động điều khiển thời điểm phun sớm muộn theo tốc độ động c * Cấu tạo: Hình 2.31 Bộ điều chỉnhợphun sớm theo tốc độ động c Vành lăn Vòng làm kín Thân bơm chia Pít tơng định thời Con lăn Chốt xoay Chốt định vị 10 Chốt trượt Mặt bích chặn (phải trái) 11 Lò xo định thời Lỗ dẫn dầu 12 Đệm điều chỉnh Bộ điều khiển phun sớm theo tốc độ bố trí phía liên động với vành lăn (1) qua chốt dẫn động (10) - Pít tơng định thời (8) chia xylanh điều khiển phun sớm thành hai khoang(A) (B) + Khoang (A) thông với đường dầu vào b m chuyển nhiên liệu, lị xo (11) ln bị nén mặt bích (phải) pít tơng (8), có nhiệm vụ cố định góc phun ban đầu cân với áp suất dầu khoang (B) + Khoang (B) tạo thành mặt bích (trái), pít tơng (8) xylanh (được làm liền vào thân b m) 114 - Chốt trượt (10) nối pít tơng (8) với vành lăn(1) thơng qua chốt xoay (9), mặt khác cố định với vòng lăn chốt định vị (4) kẹp Khi cụm chi tiết biến chuyển động tịnh tiến pít tơng thành chuyển động xoay vòng lăn * Hoạt động: a) Khi chưa hoạt động b) Khi hoạt động Hình 2.32 Hoạt động điều chỉnh góc phun sớm Việc thay đổi vị trí lăn tiếp xúc mặt cam điều khiển thời điểm phun nhiên liệu Khi b m phun nhiên liệu không quay, lăn vị trí muộn tối đa (Hình a) Khi b m phun nhiên liệu bắt đầu quay tốc độ tăng, pít tơng định thời dịch chuyển sang trái đẩy lị xo định thời,khi đóáp suất nhiên liệu b m tăng.Chốt trượt nối với Hình 5.33 Biểu đồ góc phun sớm pít tơng chuyển hố sựdịch chuyển pít tơng thành chuyển động quay vành lăn Khi vành lăn quay theo chiều ngược lại với trục dẫn động, thời điểm phun sớm h n (Hình b) Khi vành lăn quay hướng, thời điểm phun muộn b Bộ điều chỉnh góc phun sớm theo tải (LST) LST thay đổi thời điểm phun nhiên liệu theo tải động c tạo thời điểm phun sớm Nhiên liệu thoát qua cửa thoát (6) ống trượt điều tốc, qua đường dẫn (2) trục điều tốc, vào b m cung cấp liệu Do áp suất buồng b m giảm xuống để làm cho thời điểm phun chậm lại Khi tải động c tăng (lượng phun nhiên liệu tăng), 115 văng (3) cụp lại Áp suất thân b m khơng hạ thấp cửa (6) ống trượt điều tốc khơng cịn khớp với đường dẫn trục điều tốc Ngược lại, trọng tải động c giảm (lượng phun giảm), văng lại bung Cửa thoát trên ống trượt điều tốc đường dẫn trục điều tốc thẳng hàng, làm áp suất b m giảm thời điểm phun chậm lại Bơm cung cấp Lỗ dầu xuyên tâm Quả văng Trục điều tốc Ống trượt điều tốc Cửa điều khiển Đường dầu vào bơm Hình 2.34 Bộ điều chỉnh góc phun sớm theo tải (LST) 116 ... 11 Hình 1. 11 Mơ tả q trình? ??phun nhiên liệu th o nhóm động c 1. 2.3.3 Điều khiển phun nhiên liệu độc lập Điều khiển phun độc lập (theo trình tự) Hình 1. 12 Mơ tả trình? ??phun nhiên liệu độc lập động. .. khởi động lạnh 10 Cảm biến lưu lượng khí nạp 11 Khơng khí vào 12 Rơ le EFI 13 Khóa điện 14 Ví điều chỉnh hỗn hợp 15 Van khí phụ 16 Bướm ga 17 Bộ chia điện 18 Công tắc định thời gian phun 19 Cảm... từ ECU động c gửi đến 46 Hình 5 .1 a Vịi phun nhiên liệu 1- Lọc xăng; 2- Đầu nối điện; 3-Cuộn dây kích từ; 4-Lõi từ tính; 5-Kim phun; 6-? ?ầu kim phun; 7-Giàn phân phối xăng; 8-Chụp bảo vệ; 9-Gioăng

Ngày đăng: 24/10/2022, 23:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN