Người soạn: Vân Anh KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 21 MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP CHỦ ĐIỂM : BỐN MÙA TƯƠI ĐẸP BÀI 2: CHUYỆN BỐN MÙA (tiết 3, 4_ SHS, tr.27 - 28) I MỤC TIÊU: Năng lực: 1.1 Năng lực ngơn ngữ: - Nói: Tìm từ ngữ đặc điểm mùa; đặt câu đặc điểm vật; đặt trả lời câu hỏi hình dáng vật Nói – câu mùa em thích - Viết kiểu chữ hoa S câu ứng dụng - Nghe : Lắng nghe nhận xét lời bạn 1.2 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn GV - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý thiên nhiên, cảnh vật bốn mùa - Chăm chỉ: Chăm học, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trách nhiệm: Tham gia tốt hoạt động học tập II Phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án điện tử - Học sinh: SGK, Vở Tập viết III Các hoạt động dạy học TIẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa A (10’) Mục tiêu: Giúp HS viết chữ S hoa Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp, rèn luyên theo mẫu, thực hành Cách tiến hành: - GV hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu, nêu - Quan sát mẫu chữ S hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ quy trình viết chữ hoa S chữ S hoa Cấu tạo: Chữ S hoa gồm nét viết liền, kết hợp nét cong móc ngược trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to đầu chữ, cuối nét móc lượn vào - GV viết mẫu nêu quy trình viết chữ S hoa - HS quan sát GV viết mẫu nêu quy trình viết chữ S hoa - HS viết chữ S hoa vào bảng - HS tô viết chữ S hoa vào VTV - Cho HS viết chữ S hoa vào bảng - Cho HS viết vào Vở Tập viết - Giáo viên lưu ý cách cầm bút, tư ngồi viết - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa chữ viết HS Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng (10’) Mục tiêu: Giúp học sinh viết chữ S hoa, câu ứng dụng “Sơng sâu sóng cả.” Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp, rèn luyên theo mẫu, thực hành Cách tiến hành: - GV cho HS đọc tìm hiểu nghĩa câu ứng - HS đọc tìm hiểu nghĩa câu ứng dụng Sơng sâu sóng dụng Sơng sâu sóng Sơng có nước sâu, sóng lớn điều khó khăn mà phải đương đầu sống - GV giảng giải thêm: Tục ngữ có câu “Sơng sâu sóng ngã tay chèo” khuyên ta cần rèn luyện ý chí, tâm để vượt qua khó khăn sống - GV hướng dẫn học sinh quan sát câu mẫu, lưu - HS nghe GV nhắc lại quy trình viết chữ S hoa, cách nối nét từ chữ S hoa ý cách cầm bút, tư ngồi viết sang chữ ô - Viết mẫu chữ Sông câu ứng dụng Sông sâu - HS quan sát cách GV viết chữ sóng - HS viết chữ Sông câu ứng dụng - Giáo viên cho HS viết vào VTV, quan sát, Sơng sâu sóng vào VTV chỉnh sửa chữ viết học sinh Hoạt động 3: Luyện viết thêm (10’) Mục tiêu: Giúp HS viết chữ S hoa, đọc, viết hiểu câu ca dao : Làng Chợ đẹp Sông sâu tắm mát đồi nương ngơ Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, rèn luyện theo mẫu, thực hành, vấn đáp Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn HS đọc tìm hiểu nghĩa câu ca dao: Làng Chợ đẹp Sông sâu tắm mát đồi nương ngô Câu ca dao tả vẻ đẹp thơ mộng làng quê - GV hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu, lưu ý cách cầm bút, tư ngồi viết, quan sát, chỉnh sửa chữ viết học sinh Hoạt động 4: Đánh giá viết (5’) Mục tiêu: Giúp HS biết đánh giá viết thân bạn bè - HS đọc tìm hiểu nghĩa câu ca dao: Làng Chợ đẹp Sông sâu tắm mát đồi nương ngô - HS viết chữ hoa S hoa, chữ Sông câu ca dao vào VTV Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, trực quan, vấn đáp Cách tiến hành: - Giáo viên lắng nghe học sinh nhận xét viết bạn bên cạnh - Giáo viên nhận xét, tuyên dương viết học sinh - HS tự đánh giá phần viết bạn - HS nghe bạn GV nhận xét số viết TIẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ1: Luyện từ (10’) Mục tiêu: HS tìm từ ngữ đặc điểm mùa Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm 2, Cách tiến hành: - Cho HS nắm yêu cầu BT 3a/ SGK tr.28 - Cho HS làm cá nhân thảo luận nhóm tìm từ ngữ đặc điểm từ cho sẵn đám mây - Cho vài nhóm trình bày - Cho HS giải nghĩa số từ ngữ Nếu HS khó hiểu từ GV giải thích thêm trắng muốt: trắng mịn màng, trông đẹp Vd: Mùa đông đến, hàng phủ lớp tuyết dày trắng muốt trông đẹp làm sao! vắt: trong, không chút vẩn đục Vd: Bầu trời mùa thu vắt Chuyển ý: Những từ đặc điểm BT 3a dùng để nói cảnh vật mùa Sau đây, đến với BT 3b, em tìm thêm số từ ngữ đặc điểm cảnh vật mùa - Cho HS nắm yêu cầu BT 3b/ SGK tr.28 - Cho HS làm cá nhân thảo luận nhóm tìm từ ngữ đặc điểm cảnh vật bốn mùa - Cho HS giải nghĩa đặt câu với số từ ngữ vừa tìm - Nhận xét HĐ2: Luyện câu (13’) HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS xác định yêu cầu BT - HS đọc chọn đám mây có từ ngữ đặc điểm, chia sẻ kết nhóm đơi (Đáp án: trắng muốt, mát mẻ, vắt, xanh ngắt, rựự̣c rỡ, tươi tốt) - HS chia sẻ kết trước lớp - Nhận xét làm nhóm bạn - HS giải nghĩa số từ ngữ - HS xác định yêu cầu BT - HS tìm thêm số từ ngữ đặc điểm cảnh vật mùa theo nhóm - HS giải nghĩa đặt câu với số từ ngữ vừa tìm - HS nghe bạn GV nhận xét Mục tiêu: HS đặt trả lời câu hỏi hình dáng vật Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trực quan, thực hành, thảo luận nhóm Cách tiến hành: - Cho HS nắm yêu cầu BT 4a/ SGK tr.28 - Yêu cầu thảo luận nhóm để nói vật tranh - Cho HS trình bày - Yêu cầu HS viết vào VBT câu vừa đặt - Yêu cầu HS tự đánh giá làm bạn - Cho HS nắm yêu cầu BT 4b/ SGK tr.28 - Yêu cầu thảo luận nhóm để đặt trả lời câu hỏi hình dáng 2-3 vật tranh - Cho HS trình bày - Yêu cầu HS viết vào VBT cặp câu hỏi trả lời (theo mẫu) - Yêu cầu HS tự đánh giá làm bạn - Nhận xét chung HĐ3: Vận dụng (12’) Mục tiêu: HS nói mùa thíí́ch Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm Cách tiến hành: - Cho HS xác định yêu cầu hoạt động - Cho vài HS trình bày mùa thích - HS xác định yêu cầu BT 4a, quan sát tranh - HS nói vật tranh nhóm đơi VD: Những bơng hoa thật rực rỡ Đám mây có hình dáng ngộ nghĩnh Bãi cỏ xanh tươi - HS viết – câu vừa đặt vào VBT chia sẻ kết - HS nghe bạn GV nhận xét - HS xác định yêu cầu BT 4b, đọc mẫu quan sát tranh - HS đặt trả lời câu hỏi theo yêu cầu BT nhóm đơi (VD: Con voi nào? Con voi to lớn Khóm hoa nào? Khóm hoa vàng tươi - HS viết vào VBT cặp câu hỏi trả lời (theo mẫu) - HS nghe bạn GV nhận xét - HS xác định yêu cầu hoạt động: Nói mùa em thíí́ch - Một vài HS nói trước lớp GV gợi ý: Các em nói thời tiết, hoa trái, cảnh vật, em thường thích làm vào mùa đó, suy nghĩ, cảm xúc em mùa - Yêu cầu thảo luận nhóm để nói mùa thích - Cho HS trình bày - Nhận xét mùa em thích nêu lí để bạn GV nhận xét, định hướng cho hoạt động nhóm - HS thực hoạt động theo nhóm - HS nói trước lớp chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc mùa em thích, lí em thích mùa hoạt động em thích làm vào mùa - HS nghe bạn GV nhận xét RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... mùa Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm 2, Cách tiến hành: - Cho HS nắm yêu cầu BT 3a/ SGK tr .28 - Cho HS làm cá nhân thảo luận nhóm tìm từ ngữ đặc điểm từ cho sẵn... nắm yêu cầu BT 3b/ SGK tr .28 - Cho HS làm cá nhân thảo luận nhóm tìm từ ngữ đặc điểm cảnh vật bốn mùa - Cho HS giải nghĩa đặt câu với số từ ngữ vừa tìm - Nhận xét H? ?2: Luyện câu (13’) HOẠT ĐỘNG... 4a/ SGK tr .28 - Yêu cầu thảo luận nhóm để nói vật tranh - Cho HS trình bày - Yêu cầu HS viết vào VBT câu vừa đặt - Yêu cầu HS tự đánh giá làm bạn - Cho HS nắm yêu cầu BT 4b/ SGK tr .28 - Yêu cầu