Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập đã mang đến cho các doanhnghiệp rất nhiều thời cơ thuận lợi, đồng thời nó cũng đặt cho các doanh nghiệpvào thế phải cạnh tranh khốc liệt không chỉ với các doanh nghiệp cùng ngành,cùng quốc gia mà còn cả với các doanh nghiệp thuộc các ngành, các quốc gia,các khu vực khác trên toàn cầu Tài chính – Ngân hàng cũng không nằm ngoàiphạm vi đó Đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động của ngành này có vaitrò vô cùng quan trọng đối với nền tài chính quốc gia, kích thích, ổn định duytrì sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Vì vậy, để có nền kinh tế vững mạnhthì điều kiện cần là phải có một hệ thống Ngân hàng ổn định, hiện đại đủ khảnăng đáp ứng nhu cầu vốn và điều tiết nền kinh tế.
Thực chất hoạt động của Ngân hàng bao gồm rất nhiều nghiệp vụ, nhưngquan trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng vì nó là yếu tố quyết định sự tồn tại vàphát triển của Ngân hàng Do đó, thực hiện công tác tín dụng có hiệu quả, chấtlượng tốt, giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng Điều này góp phầnquảng bá, nâng cao hình ảnh thương hiệu, uy tín, tạo lợi thế cạnh trên thịtrường liên ngân hàng nói riêng và thị trường tài chính nói chung, giúp Ngânhàng thu hút được khách hàng về phía mình
Việt Nam là một đất nước đang phát triển, trong khi đó Ngành Ngân hàngcòn rất yếu về chuyên môn, nghiệp vụ và công nghệ Do đó, nâng cao chấtlượng hoạt động tín dụng luôn là công tác được quan tâm hàng đầu, nhằm hạnchế tối thiểu những rủi ro tối thiểu có thể xảy ra, tác động xấu đến nền kinh tế.
Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội” là một hệ thống những
lý luận khái niệm về chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Mặt khác,nó gắn liền với thực tiễn: đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng chất lượng tíndụng tại Ngân hàng từ đó phân tích, tìm ra những yếu tố hợp lý, những tồn tạivà các căn nguyên đưa ra các giải pháp khắc phục, đổi mới sao cho phù hợphơn, hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh.
Bố cục của bài gồm 3 phần:
Chương I: Lý luận chung về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thươngmại
Trang 2Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng t íntại Ngân hàng Nôngnghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội.
Hà Nội, Ngày 30 tháng 10 năm 2007
Trang 3MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương I: Lý luận chung về hoạt đông tín dụng NHTM 1
I Khái quát chung về hoạt đông Ngân hàng 1
1 Hoạt động huy động vốn 1
1.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi 1
1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm dân cư 1
1.1.2 Tiền gửi thanh toán 2
1.1.3 Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, tổ chức xã hội 3
1.1.4 Tiền gửi của các Ngân hàng khác 3
1.2 Nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thương mại 3
1.2.1 Vay từ Ngân hàng trung ương 3
2.1.1 Đầu tư chứng khoán 5
2.1.2 Đầu tư công trình, dự án 5
2.3 Cho vay 6
3 Hoạt động dịch vụ trung gian 6
3.1 Hoạt động thanh toán, chuyển tiền 6
3.2 Bảo quản hộ tài sản 7
II- Đánh giá hoạt động tín dụng của NHTM 7
Trang 4III- Chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM 16
1 Quan niệm về chất lượng tín dụng NHTM 16
2 Các chỉ tiêu đánh giá 16
2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng 16
2.1.1 Doanh số cho vay 16
2.1.2 Doanh số thu nợ đối với tín dụng 17
2.4 Lợi nhuận hoạt động tín dụng 18
2.5 Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động tín dụng 19
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng NHTM 19
3.1 Nhân tố vĩ mô 19
3.1.1 Môi trường thể chế pháp luật, chính sách 19
3.1.2 Do biến động của tài chính thế giới 20
3.2 Nhân tố vi mô 21
3.2.1 Nhóm nhân tố khách hàng 21
3.2.2 Nhóm nhân tố Ngân hàng 21
Trang 5Chương II - Thực trạng hoạt động tín dụng NHNN0 & PTNT VIỆT NAM
1.2 Cơ cấu tổ chức, cán bộ công nhân viên 23
2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNN & PTNT VIỆT NAM chi nhánh BắcHà Nội 24
2.1 Dịch vụ khách hàng 24
2.2 Hoạt động huy động nguồn vốn 24
2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian 27
2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế 27
2.2.3 Phân loại theo tiền tệ 28
2.3 Hoạt động sử dụng vốn 28
2.4 Hoạt động thanh toán trong nước 29
2.5 Hoạt động thanh toán quốc tế 30
2.5.1 Thanh toán nhập khẩu 30
2.5.2 Thanh toán xuất khẩu 30
2.5.3 Chi trả kiều hối 31
2.6 Hoạt động mua bán ngoại tệ 31
2.7 Kết quả hoạt động 32
II- Thực trạng hoạt động tín dụng NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chinhánh Bắc HÀ NỘI 33
1 Quy trình tín dụng cho vay tại Chi nhánh 33
1.1 Dự án trong quyền phán quyết 33
1.2 Dự án vượt quyền phán quyết 34
2 Thời gian thẩm định/tái thẩm định và quyết định cho vay 34
2.1 Các dự án trong quyền phán quyết 34
2.2 Các dự án vượt quyền phán quyết 34
2.3 Thời gian để tái thẩm định một khoản vay: 34
3 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn 35
Trang 63.3.3 C ó khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết 36
3.3.4 Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, cóhiệu quả; hoặc có dự án đầu tư; phương án phục vụ đời sống kèm phương ántrả nợ khả thi 37
3.3.5 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chínhphủ, NHNN VN và hướng dẫn của NHNo & PTNT VN 37
4 Tình hình hoạt động tín dụng 37
4.1 Hoạt động cho vay 37
4.1.1 Doanh số cho vay 37
4.1.2 Cơ cấu dư nợ 41
4.1.3 Doanh số thu nợ, nợ quá hạn 45
4.1.4 Vòng quay vốn tín dụng 48
4.2 Hoạt động bảo lãnh 49
4.3 Hoạt động chiết khấu 49
4.4 Hoạt động cho thuê 49
5.3.2 Nguyên nhân từ phia Ngân hàng 53
5.3.3 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh 54
5.3.4 Ảnh hưởng của tài chính quốc tế 54
Chương II- Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tịa NHNN0&PTNTViệt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội 55
I Định hướng phát triển 55
Trang 71.2.3 Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 61
1.3 Xây dựng quy chế xác định mức lãi suất cho vay phù hợp 61
1.4 Coi trọng điều kiện đảm bảo 62
1.5 Nâng cao chất lượng thẩm định 64
2 Tăng cường hoạt động giám sát 65
3 Đào tạo, cải tiến thường xuyên trình độ nhân viên 65
4 Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ ngân hàng 6
III- Kiến nghị 67
1 Kiến nghị chính phủ, bộ ngành liên quan 67
2 Kiến nghị với NHNH VIỆT NAM 69
3 Kiến nghị với NHNN0 & PTNT VIỆT NAM 70
Trang 8PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2002-2006 25
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian 26
Bảng 3: Biến động dư nợ giai đoạn 2002-2006 28
Bảng 4: Hoạt động thanh chuyển tiền trong nước 2002-2006 29
Bảng 5: Tổng doanh số mua bán ngoại tệ 31
Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh 32
Bảng 7: Biến động doanh số cho vay 2003-2006 38
Bảng 8: Cơ cấu dư nợ theo thời gian 42
Bảng 9: Cơ cấu dư nợ theo thành phân kinh tế 43
Bảng 10: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế 44
Bảng 11: Doanh số thu nợ 45
Bảng 12: Nợ quá hạn giai đoạn 2003 – 2006 46
Bảng 13: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 47
Bảng 14: Vòng quay vốn tín dụng 48
Bảng 15: Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động tín dụng 50
Trang 9PHỤ LỤC BIỂU
Biểu đồ 1: Biều đồ nguồn vốn 25
Biểu đồ 2: Dư nợ giai đoạn 2002-2006 29
Biểu đồ 3: Giá trị xuất khẩu 2002-2006 30
Biểu đồ 4: Tổng số ngoại tệ mua bán 2002-2006 31
Biểu đồ 5: Chênh lệch thu chi 2002-2006 32
Biểu đồ 7: Cơ cấu dư nợ theo kì hạn 2002-2006 42
Biểu đồ 6: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 2002-2006 43
Trang 10CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHTMI – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Khái niệm: Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính trung gian
quan trọng nhất của nền kinh tế Nó thực hiện các nghiệp vụ đặc trưng như: tàitrợ các dự án,huy động vốn và cho vay, thực hiện các chính sách kinh tế, đặcbiệt là chính sách tiền tệ, là một kênh quan trọng để Chính phủ thực hiện cácchính sách ổn định kinh tế vĩ mô,… Hoạt động chính của Ngân hàng bao gồm:
1 Hoạt động huy động vốn
Khái niệm: Huy động vốn là hoạt động Ngân hàng nhận tiền gửi, đi vay
của các cá nhân, tổ chức có tiền mặt, tài sản tạm thời nhàn rỗi chưa dùng đếnvà cho vay lại đối với những người thiếu vốn, có nhu cầu về vốn để mở rộngsản xuất kinh doanh trong nền kinh tế Đối với các Ngân hàng thương mại thìhoạt động huy động vốn bao gồm các hoạt động sau:
1.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi
Tiên gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của Ngân hàng.Đồng thời nó cũng là khoản mục duy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp ngườiđọc, các nhà nghiên cứu phân biệt với các loại hình doanh nghiệp khác trongnền kinh tế Mặt khác nó là nguồn vốn chính cho các khoản vay, cơ sỏ hìnhthành nên lợi nhuận của Ngân hàng Khi huy động tiền gửi, các Ngân hàngphải duy trì một tỷ lệ dự trữ bắt buộc để đảm bảo khả năng thanh toán, phầncòn lại có thể dùng để cho vay hoặc đầu tư Cung tiền gửi chủ yếu có được làtiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của cá nhân, doanh nghiệp và các tổchức trong nền kinh tế
1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm dân cư:
Tài khoản tiền gửi tiết kiệm đựơc lập ra để thu hút nguồn vốn của nhữngngười muốn dành riêng một phần thu nhập cho những mục tiêu hay dự địnhtrong tương lai Lãi suất áp dụng cho loại tiền này cao hơn nhiều so với tiềngửi dùng cho giao dịch, nhưng so vơi nguồn tiền gửi giao dịch thì nó ổn định,chi phí quản lý, duy trì lại thấp hơn nhiều.
Thông thường tiền giử tiết kiệm của dân cư có thể chia thành 3 loại, kìngắn hạn (dưới 12 tháng), trung hạn( từ 12 tháng đến 24 tháng), dài hạn ( trên
24 tháng) Thực tế cho thấy tiền nhàn rỗi trong dân cư là rất lớn, đặc biệt khi
Trang 11mà đời sống trong dân cư ngày càng được nâng cao, cải thiện thì lượng tiềnnày càng tăng và nhu cầu tiết kiệm cho tương lai là một điều tất yếu Tiền củahọ bảo quản dưới nhiều hình thức khác nhau song chủ yếu là gửi vào các Ngânhàng, bởi chỉ có các két sắt của Ngân hàng mới đủ độ an toàn, uy tín và đảmbảo khả năng sinh lời cho họ.
Hiện nay, các Ngân hàng thương mại đanh cạnh tranh nhau quyết liệt đểdành thị phần từ miếng bánh này, nên họ liên tục gia tăng lãi suất, khuyến mại,tặng qua để thu hút tiền tiết kiệm về phía mình Các dịch vụ được đa dạng hoádưới nhiều loại hình, chất lượng nâng cao, mạng lưới chi nhánh được mở khắpmọi nơi làm cho thị trường tài chính trở nên sôi nổi, năng động và là một phầnkhông thể thiếu trong nền kinh tế.
Ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra cuộc đua tăng lãi suất để thu hút tiềngửi, nội tệ có thời gian tăng lên 9.5% năm, ngoại tệ 6.5% đây là điều rất đánglo ngại nếu tình trạng này còn diễn ra Chênh lệch giữa tiền lãi suất cho vay vàlãi suât huy động ngày càng bị thu hẹp, ngân hàng có thể lâm vào tình trạngphá sản bất cứ lúc nào nếu họ không có các tính toán hợp lí, nhất là khi côngtác phòng ngừa rủi ro, quản lý của ta còn yếu và kém.
1.1.2 Tiền gửi thanh toán.
Đây là khoản tiền mà cá nhân, tổ chức tín dụng gửi vào tài khoản củamình tại Ngân hàng, nhở Ngân hàng thanh toán và giữ hộ Các hình thức màdoanh nghiệp thanh toán qua hệ thông Ngân hàng thương mại rất đa dạng,phong phú như: thanh toán bằng thẻ, thanh toán bằng séc, hối phiếu, thươngphiếu, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thanh toán quốc tế, điều này mang lại chokhách hàng rất nhiều thuận lợi và tiện ích, an toàn, tiết kiệm về thời gian và chiphí giao dịch so với hình thức thanh toán bằng tiền mặt Trong quá trình đợithanh toán, số tiền này có thể nhàn rỗi, thanh toán còn dư các Ngân hàngthương mại đều có thể sử dụng để cho các khách hàng khác vay, hoặc chochính khách hàng đó vay dưới hình thức thấu chi Về nguyên tắc thì tiền giửthanh toán không được hưởng lãi xuất bởi chúng là nguồn vốn có tính ổn đinhrất thấp, mặt khác qúa trình thanh toán Ngân hàng đã cung cấp dịch vụ miệnphí cho khách hàng của mình, nhưng để khuyến khích người gửi tiền và cạnh
Trang 12tranh với các Ngân hàng khác họ thường trả cho họ một khoản lãi xuất nhỏ,thường là 0.25%.
1.1.3 Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, tổ chức xã hội.
Mục đích sử dụng vốn của các doanh nghiệp, tổ chức trong nền kinh tế làkhác nhau Ngân hàng muốn giúp họ tránh tình trạng lãng phí vốn trong thờigian nhàn rỗi đã cung cấp họ một danh mục kì hạn tiền gửi có lãi suất caotương đối đa dạng, từ ngắn hạn, trung hạn, đến dài hạn Người gửi tự tính toáncác kì hạn gửi tiền sao cho phù hợp với mục đích sử dụng vốn của mình Đốivới loại tài khoản này người gửi không được phép dùng như tài khoản thanhtoán Khi cần thiết họ có thể đến ngân hàng rút tiền ra nhưng khi rút lãi suất họnhận được sẽ không cao bằng lãi suất kì hạn Thông thường đây là các khoảntiền gửi có quy mô lớn của chính phủ, doanh nghiệp trong và ngoài nước
1.1.4 Tiền gửi của các Ngân hàng khác.
Đối với hoạt động thanh toán trong nước thì đây là khoản tiền mà cácNgân hàng thường mở tài khoản tại một Ngân hàng thương mại khác đáp ứngnhu cầu thanh toán cho các khách hàng của mình diễn ra trong ngày, đến cuốiphiên giao dịch các ngân hàng thanh toán bù trừ với nhau thông qua tài khoảntiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Còn với hoạt động thanh toán quốc tế thì cácNgân hàng này phải có quan hệ đại lý thanh toán.
1.2 Nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thương mại
Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi giao dịch là nguồn vốn quan trọng tạo lậpnên ngân quỹ, cung cấp vốn đầu tư mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng thươngmại Tuy nhiên, các nhà quản lý sẽ làm gì nếu sự tăng trưởng của nguồn vốnhuy động trên là không mấy khả quan, không thể đáp ứng nhu cầu đi vay củakhách hàng? Để khắc phục tình trạng này họ thường tiến hành các hoạt độngsau:
1.2.1 Vay từ Ngân hàng trung ương.
Vai trò của Ngân hàng Trung Ương là rất lớn trong nền kinh tế Một mặtnó đóng vài trò điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tiền tệ, chính sáchtài khoá quốc gia Mặt khác nó là Ngân hàng của các Ngân hàng trong nền kinhtế Ngân hàng nhà nước đưa ra tỉ lệ dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán chungđối với các Ngân hàng và họ phải nộp số tiền này vào tài khoản của mình mở
Trang 13tại Ngân hàng Trung Ương Trong trường hợp các Ngân hàng thương mại dựtrữ thiếu, không có khả năng thanh toán họ thường vay Ngân hàng Trung Ươngdưới nhiều hình thức chủ yếu là: chiết khấu, tái chiết khấu, các giấy tờ có giá.Trong trường hợp các Ngân hàng thương mại không có giấy tờ có giá thì Ngânhàng Trung ương thường cho họ vay dưới dạng hạn mức tín dụng Hoạt độngcủa Ngân hàng Trung ương không phải vì mục đích lợi nhuận, mục đích chínhcủa họ là duy trì sự ổn định của nền kinh tế, giúp cho hệ thống ngân hàng hoạtđộng và phát triển bền vững tránh tình trạng đổ vỡ của hệ thống tài chính.
1.2.2 Vay từ các tổ chức tín dụng khác.
Trong trường hợp các Ngân hàng không vay được từ Ngân hàng Trungương họ có thể vay các tổ chức tín dụng khác trong nền kinh tế Hình thức vaynày diễn ra giữa các Ngân hàng thương mại với nhau Lãi suất cho vay do cácbên tự đàm phán thoả thuận, quy trình vay tương đối nhanh chóng thuận lợi,nhưng nhìn chung các Ngân hàng thương mại không mặn mà lắm với hình thứcnày bởi lãi suất của nó là tương đối cao, nên nó chỉ là sự lựa chọn thứ 2 sauNgân hàng Trung ương nếu vay nóng để thanh toán.
1.2.3 Vay trên thị trường vốn
Thị trường vốn là thị trường giao dịch, mua bán các công cụ tàichính trung và dài hạn Khác với công cụ trên thị trường tiền tệ, các công cụtrên thị trường vốn thường có mức độ biến động giá mạnh hơn, tính thanhkhoản thấp hơn, do vậy mức độ rủi ro lớn hơn và lợi tức thường cao hơn Ngânhàng thương mại tiến hành hoạt động vay vốn trên thị trường này thông quacác công cụ: kì phiếu, trái phiếu, tín phiếu
1.3 Các nguồn vốn vay khác
Ngoài các nguồn vốn trên ngân hàng có thể sử dụng các nguồn vốn khác
như: vốn uỷ thác Là nguồn vốn Ngân hàng có được khi nó thực hiện các dịchvụ uỷ thác: uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, ; tiền dùng thanh toán trongnước và quốc tế: séc, L/C,
2 Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động chính của các Ngân hàng là huy động vốn và sử dụng các đồngvốn đó sao cho có hiệu quả, mang lại khả năng sinh lời cao nhất cho Ngânhàng Sau đây là các hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại
Trang 142.1 Ngân quỹ
Ngân hàng có nhiều quỹ, mỗi quỹ đều có mục đích sử dụng riêng Nguồnvốn mà Ngân hàng huy động được một phần dự trữ tại Ngân hàng để đảm bảokhẳ năng thanh toán đối vơi các khoản tiền mà khách hàng yêu cầu rút tiềnkhông báo trước Bên cạnh đó Ngân hàng còn gửi tiền vào các Ngân hàngkhác như: giử vào tài khoản của Ngân hàng tại Ngân hàng Trung ương theomột tỷ lệ dự trự bắt buộc nhất định theo yêu cầu của Ngân hàng Trung ương,gửi tiền vào các Ngân hàng khác để đảm bảo khả năng thanh toán giữa cácNgân hàng Đây là khoản tiền không sinh lời hoặc nếu có thì rất nhỏ bởi mụcđích của việc sử dụng các đồng vốn này là đảm bảo khả năng thanh toán củaNgân hàng.
2.2 Đầu tư
Đầu tư là một trong những hoạt động quan trọng của Ngân hàng thươngmại, nó mang lại lợi nhuận rất lớn cho Ngân hàng Danh mục đầu tư của Ngânhàng rất đa dạng, nó bao gồm một số hoạt động đầu tư sau:
2.1.1 Đầu tư chứng khoán
Chứng khoán là loại tài sản có tính thanh khoản rất cao dễ dàng chuyểnsang tiền mặt nếu thấy cần thiết Ngân hàng đầu tư vào loại tài sản này nhằmmục đích đảm bảo tính thanh khoản cho toàn hệ thống và sinh lời do sở hữucác chứng khoán đó Các loại chứng khoán mà Ngân hàng thường giữ là: Tráiphiếu của chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu của các chính quyền địaphương, , các loại này thường là loại trái phiếu có độ an toàn rất cao, mức độrủi ro thấp và mức sinh lời ở mức độ vừa phải Nó có nhiều loại được chiatheo thời gian: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Đầu tư vào chứng khoán của cáccông ty Chứng khoán này có mức độ rủi ro cao hơn với chứng khoán củachính phủ, chứng khoán của chính quyền địa phương, nhưng mức độ và khảnăng sinh lời của nó lại cao hơn Thông thường thì Ngân hàng thường đầu tưvào chứng khoán của các công ty hoạt động tốt, có thương hiệu trên thị trường,bởi đó là cac loại chứng khoán có tính thanh khoản cao, tỷ lệ sinh lời ổn định.
2.1.2 Đầu tư công trình, dự án
Đây là hoạt động Ngân hàng tham gia góp vốn đầu tư vào các công trình,dự án, của các công ty, tổ chức, Chính phủ Họ phải tiến hành các hoạt động
Trang 15phân tích thẩm định dự án để thấy được tính khả thi, mức độ sinh lời Khi dựán, công trình, đi vào hoạt động, kết toán, căn cứ vào tỳ lệ vốn đầu tư, Ngânhàng sẽ nhận được lợi nhuận từ kết quả của việc đầu tư đó Hoạt động nàymang lại cho Ngân hàng lợi nhuận tương đối cao so với hoạt động đầu tưchứng khoán, nhưng bên cạnh đó nó cũng chứa đựng đầy rủi ro Nếu hoạt độngthẩm định không được triển khai đồng bộ, thiếu chính xác và tất nhiên là rủi rolà điều không thể tránh khỏi.
2.3 Cho vay
Hoạt động cho vay là hoạt động chiếm từ 1/2 đến 3/4 tổng số nguồn vốnhuy động của Ngân hàng Nó tạo ra khoảng 55% - 60% lợi nhuận của ngànhNgân hàng Tiền cho vay là: món nợ mà cá nhân, tổ chức nhân được từ Ngânhàng nhưng đối vơi các Ngân hàng nó là tài sản và họ nhận được lợi nhuận, thunhập từ tài sản đó Các khoản cho vay bao gồm: cho vay tiêu dùng, cho vay sảnxuất, cho vay bẩt động sản, thương mại, nông nghiệp, Ngân hàng sẵn sàngcung cấp vốn cho các cá nhân, tổ chức nếu họ thoả mãn điều kiện vay Lợinhuận thu về từ các món vay là rất lớn nhưng bên cạnh đó nó chưa dựng khánhiều rủi ro, đó là rủi ro mất vốn, rủi ro lạm phát, Vì vậy, khi cho vay Ngânhàng cần phải bám sát công tác thẩm định, giám sát thường xuyên hoạt độngsử dụng vốn kinh doanh của khách hàng, lập các quỹ dự phòng nhằm hạn chếtối thiểu các tổn thấp có thể gây ra cho Ngân hàng.
3 Hoạt động dịch vụ trung gian
Hoạt động dịch vụ trung gian bao gồm 2 hoạt động chính là hoạt động:Thanh toán, chuyển tiền và hoạt động bảo quản hộ tài sản.
3.1 Hoạt động thanh toán, chuyển tiền.
Cùng với sự phát triển khoa học, kĩ thuật áp dụng vào ngành Ngân hàngthì các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền cũng phát triển rất nhanh chóng, nógiúp cho người sử dụng có thể thanh toán, chuyển tiền một các rất nhanhchóng, tiết kiệm được chi phí vận chuyển, chi phí về thời gian và đặc biệt là rấtan toàn Hình thức này bao gồm: Séc, UNT, UNC, L/C, thanh toán bằng thẻ,…Hoạt động này rất thuận lợi cho thanh toán quốc tế phục vụ cho nhu cầu xuất
Trang 16nhập khẩu các hàng hoá, dịch vụ mang lại rất nhiều tiện ích cho khách hàng,còn ngân hàng thu được phí dịch vụ.
3.2 Bảo quản hộ tài sản
Là hoạt động được ngân hàng thực hiện dựa trên uy tín, trách nhiệm, khảnăng bảo mật, an toàn của mình đối với khách hàng Họ thực hiện lưu trữ vàng,các giấy tờ có giá, các tài sản khác cho khách hàng bằng két sắt của mình Tuynhiên ngày nay dịch vụ này ít khi được khách hàng sử dụng vì chúng không cókhả năng mang lại lợi nhuận, lãi suất cho khách hàng nên họ thường đổi thànhtiền mặt để gửi vào ngân hàng hưởng lãi suất.
II- HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1 Khái niệm: Tín dụng là hình thức vay mượn có hoàn trả Người cho vay
nhường quyền sử dụng vốn cho người đi vay Sau một thời gian nhất địnhngười vay phải trả cả vốn và lãi cho người cho vay, như đã thảo thuận.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng với các cá nhân,tổ chức trong nền kinh tế Ngân hàng là người cho vay, họ nhường quyền sửdụng vốn cho các cá nhân, tổ chức,…sau một thời gian sử dụng vốn của Ngânhàng họ phải trả cả vốn và lãi cho Ngân hàng như đã thoả thuận Các hình thức
tín dụng của Ngân hàng thương mại rất đa dạng bao gồm:
2 Phân loại tín dụng
2.1 Phân loại theo hình thức cấp tín dụng
2.1.1 Cho vay
Khái niệm: Là quan hệ trong đó Ngân hàng sẽ cấp cho người vay một
lượng vốn hay một tài sản nào đó, trong một thời gian nhất định người vay
phải trả cả lãi và gốc Các hình thức cho vay:
2.1.1.1 Cho vay có tài sản đảm bảo: Là hình thức mà người vay muốn
vay được vốn của Ngân hàng phải có tài sản đảm bảo, cầm cố, thế chấp,…như:các giấy tờ có giá (cổ phiếu, trái phiếu, nhà cửa, đất đai, ) đồng thời các loạitài sản này là tài sản phải có tính thanh khoản, tức là phải được mua bán traođổi trên thị trường.
Ưu điểm: Vì các món vay bắt buộc phải có tài sản đảm bảo nên độ antoàn tương đối cao, hạn chế được rủi ro.
Trang 17Nhược điểm: Do bắt buộc phải có tài sản đảm bảo mới được vay, điềunày đã hạn chế một bộ phận khách hàng, không đủ điều kiện vay, làm giảm lợinhuận, thị phần của ngân hàng trên thị trường tín dụng.
2.1.1.2 Cho vay không có đảm bảo:
Đây là hình hình thức tín dụng cung cấp cho khách hàng có uy tín, độ tincậy cao, hoạt động kinh doanh ổn định, tài chính lành mạnh, kể cả khách hàngcó sự bảo lãnh của bên thứ 3.
Ưu điểm: Hình thức này có thể giúp Ngân hàng mở rộng thị trường, đốitượng cho vay, nhờ đó Ngân hàng có thể tăng doanh thu, thị phần.
Nhược điểm: Mặc dù lợi nhuận thu được là tương đối lớn nhưng nó cũngchứa đựng rất nhiều rủi ro, nếu khách hàng sản xuất kinh doanh không hiệuquả thì rủi ro mất vốn có thể xảy ra, đây là điều hết sức nguy hiểm nếu tỉ trọngvay này chiếm phần lớn các món vay của ngân hàng nó có thể làm họ phá sản.
2.1.1.3 Cho vay thấu chi: Là hình thức mà qua đó Ngân hàng cho phép
người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giớihạn cho phép của Ngân hàng trong một thời gian nhất định Khách hàng muốnthấu chi phải làm đơn xin phép, nếu được Ngân hàng cho phép thì mới được sửdụng dịch vụ này, trong qua trình chi trả nếu vượt quá hạn mức cho phép sẽ bịphạt rất nặng với lãi suất cao.
Ưu điểm: Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơngiản, phần lớn là có tài sản đảm bảo, có thể cho vay với cả doanh nghiệp và cánhân.
Nhược điểm: Hình thức này chỉ áp dụng đối với các khách hàng lâu nămcó độ tin cậy cao, thu nhập ổn định, kì thu nhập ngắn.
2.1.1.4 Cho vay trực tiếp từng lần
Là hình thức cho vay đối với các khánh hàng có nhu cầu không thườngxuyên về vốn, không có điều kiện để hạn mức thấu chi, vốn của ngân hàng chỉtham gia nhất định vào một chu kì kinh doanh.
Ưu điểm: Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng cónhu cầu vay mượn vốn thường xuyên dùng trong mục đích kinh doanh Trong
Trang 18nghiệp vụ này Ngân hàng không ấn đinh ngày trả nợ, chỉ khi nào khách hànghoạt động có lãi Ngân hàng mới tiến hành thu vốn và lãi.
Nhược điểm: Món vay này không có tách biệt giữa các kì hạn cụ thể nênngân hàng khó có thể kiểm soát hoạt động sử dụng vốn của doanh nghiệp.Ngân hàng chỉ phát hiện ra các khoản vay có vấn đề khi doanh nghiệp lập báocáo kết quả kinh doanh, nợ lâu quá kì hạn mà chưa trả nợ.
2.1.1.5 Cho vay luân chuyển: Là hình thức cho vay dựa trên sự luân
chuyển hàng hóa Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mua bánhàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp thiếu vốn họ có thể vay Ngân hàng Ngân hàngchỉ tiến hành thu nợ khi doanh nghiệp bán được hàng hoá dịch vụ Khi vaykhách hàng chỉ cần gửi các chứng từ, hoá đơn chứng minh số tiền cần vay choNgân hàng Ngân hang sẽ cho vay và trả tiền cho người bán Các khoản phảithu và hàng hoá của khách hàng là vật đảm bảo cho khoản vay Hình thức vaynày đa số chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp thương mại, các doanh nghiệp cóchu kì sản xuất ngắn, có quan hệ thường xuyên với Ngân hàng
Ưu điểm: Hình thức vay rất đơn giản tiện lợi, khách hàng làm thủ tụcmột lần nhưng có thể vay được nhiều lần Vốn kinh doanh được đáp ứng kịpthời, nhanh gọn, nâng cao khả năng quay vòng vốn lưu động của doanh nghiệp.Nhược điểm: Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiêu thụ hànghoá, Ngân hàng rất khó có thể thu hồi được vốn do thời hạn của vốn vay khôngđược ghi rõ Điều này dẫn đến nợ quá hạn, khả năng mất vốn sẽ xảy ra.
2.1.1.6 Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay của Ngân hàng thông
qua một tổ chức nào đó có uy tín trong xã hội làm trung gian đứng ra bảo lãnh,bảo đảm cho người vay.
Ưu điểm: Hình thức cho vay này mang lại rất nhiều cơ hội vay vốn đốicác khách hàng không có đủ tài sản thế chấp Ngân hàng thông qua tổ chứctrung gian phát triển được thị trường tín dụng nhỏ, lẻ, giảm được chi phí giaodịch, bớt rủi ro.
Nhược điểm: Tổ chức trung gian có thể lợi dụng nguồn vốn từ Ngânhàng để có thể cho vay vơi lãi suất cao hơn hoặc chiếm dụng vốn sử dụngnhằm vào mục dích khác.
2.1.1.7 Cho vay trả góp: Là hình thức vay mà Ngân hàng cho phép
khách hàng của mình có thể trả gốc và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín
Trang 19dụng Hình thức cho vay này thường được áp dụng đối với tín dụng tiêu dùng,tài trợ cho các tài sản có giá trị lớn, lâu bền như: cho vay mua nhà, xe hơi,…
Ưu điểm: Kích thích người tiêu dung mua hàng hoá dịch vụ, đặc biệt lànhững hàng hoá lâu bền có giá trị lớn vượt thu nhập của họ Ngân hàng thuđược lãi suất cao mà không mất nhiều chi phí giao dịch, quản lý.
Nhược điểm: Đây là hình thức cho vay chứa đựng nhiều rủi ro Khảnăng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập của người đi vay, nếu người vay đau ốm,mất khả năng lao động thì khả năng thu nợ của Ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng.
2.1.2 Cho thuê
Khái niệm: Cho thuê là hình thức kí hợp đồng giữa hai hay nhiều bên liên
quan đến một hay nhiều tài sản Người cho thuê ( chủ sở hữu tài sản) chuyểngiao tài sản cho người đi thuê ( người sử dụng tài sản) độc quyền sử dụng vàhưởng lợi từ việc sử dụng tài sản đó Còn người đi thuê có nghĩa vụ trả tiềnthuê cho người sở hữu theo thoả thuận Đặc trưng nổi bật của hoạt động chothuê là quyền sử dụng tách rời quyền sở hữu Các hình thức cho thuê:
2.1.2.1 Thuê ngắn hạn
Theo hình thức này thì thời gian thuê so với thời gian hữu ích của tài sảnlà rất ngắn Hợp đồng thuê kí kết giữa các bên và họ có thể huỷ hợp đồng màchỉ cần báo trước một thời gian ngắn.
Người cho thuê phải chụi mọi chi phí vận hành của tài sản như: chi phíbảo hành sửa chữa, bảo hiểm,… và các chi phí khác Bên cạnh đó người chothuê được hưởng tiền thuê và sự gia tăng giá trị của tài sản hay quyền lợi khácdo sở hữu tài sản mang lại còn người thuê có quyền hưởng lợi do tài sản đómang lại và trả tiền cho người sở hữu Khi hợp đồng hết hạn, chủ sở hữu có thểbán tài sản đó cho người thuê hoặc kí hợp đồng cho thuê tiếp.
2.1.2.2 Thuê dài hạn
Đây là hình thức tài trợ dài hạn không được huỷ ngang Người cho thuêthường thường mua máy móc thiết bị, tài sản mà người vay cần và cho họ thuêlại theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng Trong quá trình thuê ngườithuê phải chụi toàn bộ chi phí liên quan đến bảo trì, vận hành, bảo hiểm và mọirủi ro khác có liên quan đồng thời số tiền mà người thuê trả, phải bù đắp đượctoàn bộ chi phí và đảm bảo lợi nhuận đối với người cho thuê, còn người thuêđược hưởng mọi lợi ích từ việc sử dụng máy móc thiết bị Khi thời gian thuê
Trang 20đáo hạn người thuê có quyền lựa chọn một trong những hình thức mua lại tảisản với giá trị hợp lý hoặc kí hợp đồng thuê tiếp tục, làm đại lý bán tài sản đótheo sự uỷ quyền của người cho thuê.
2.1.3 Chiết khấu
Khái niệm: Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng thương
mại Người sở hữu mang thương phiếu chưa đến ngày đáo hạn đến Ngân hàngđể nhận một số tiền nhất định theo thoả thuận với Ngân hàng, thông thường sốtiền này bằng mệnh giá thương phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu, phí giao dịch vàhoa hồng Đến khi đáo hạn Ngân hàng là người tiến hành thu nợ, số tiền mà họthu được bằng đúng với mệnh giá thương phiếu.
Thương phiếu là loại giấy từ hình thành từ việc mua bán chụi hàng hoá.Chất lượng của thương phiếu phụ thuộc vào: thời gian đáo hạn, mệnh giá, Đây là nghiệp vụ đơn giản nhất trong nghiệp vụ tín dụng nó dựa trên sự tínnhiệm giữa ngân hàng và những người kí tên trên thương phiếu, lợi nhuậnNgân hàng thu được là tương đối cao, chi phí giao dịch thấp, độ an toàn cao vìkhi đáo hạn Ngân hàng không đòi nợ được người bán hàng thì họ có thể đòinhững người có liên quan.
2.1.4 Bảo lãnh.
Khái niệm: Là hình thức cam kết của Ngân hàng dưới dạng hình thức bảo
lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của mình khikhách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết Bảo lãnh gồm có 3 bên,bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên hưởng bảo lãnh Các hình thức bảolãnh:
2.1.4.1 Phận loại bảo lãnh theo mục tiêu:
- Bảo lãnh tham gia dự thầu: Là cam kết của Ngân hàng với chủ đầu tư
về việc thực hiện trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạmcác quy định trong hợp đồng dự thầu Đây là trường hợp áp dụng cho các hoạtđộng xây dựng, cung cấp thiết bị, nhằm hạn chế các rủi ro khi nhà thầu viphạm các điều khoản tham gia dự thầu và khi trúng thầu lại không thực hiệnđược.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Là cam kết của Ngân hàng về việc thực
hiện chi trả các tổn thất thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiệnđầy đủ hợp đồng như cam kết, gây tổn thất cho bên thứ 3 Bảo lãnh này áp
Trang 21dụng cho các hợp đồng hàng hoá, thiết kế, khi mà khách hàng vi phạm hợpđồng như cung cấp hàng hoá kém chất lượng, không đúng thời hạn làm chobên thứ 3 phải chụi tổn thất.
- Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước: Trường hợp này phát sinh
khi mua bán hàng hoá, người mua phải đặt cọc trước một khoản tiền để ngườibán có vốn sản xuất kinh doanh đồng thời ràng buộc người mua thực hiện hợpđồng Nhằm đề phòng rủi ro có thể sảy khi người người mua thực hiện hợpđồng song người bán không trả lại tiền đặt cọc, người mua có quyền yêu cầungân hàng bảo lãnh trả tiền ứng trước trong trường hợp này.
- Bảo lãnh vay vốn: Mục đích của việc bảo lãnh này là cam kết của
Ngân hàng với người cho vay là bên thứ 3 về việc trả cả gốc và lãi đúng thờihạn nếu khách hàng không trả được nợ, hoặc trả không đủ, không đúng thờihạn.
- Bảo lãnh đảm bảo thanh toán: Là cam kết của Ngân hàng về việc
thanh toán theo đúng hợp đồng nếu khách hàng của Ngân hàng không thanhtoán đủ.
2.1.4.2 Phân loại theo phương thức phát hành bảo lãnh:
- Bảo lãnh trực tiếp: Là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng cam kết trực tiếp
thanh toán cho người thụ hưởng nếu bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng.Sau đó Ngân hàng sẽ đòi tiền từ người được bảo lãnh.
- Bảo lãnh gián tiếp: Trường hợp này thường áp dụng đối với trường hợp
thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ Trong đó người bảo lãnh sẽ yêucầu Ngân hàng thứ nhất là Ngân hàng cung cấp dịch vụ cho người Xuất khẩuđề nghị Ngân hàng thứ 2 là Ngân hàng bảo lãnh cho người Nhập khẩu đưa racam kết sẽ chuyển tiền cho người thụ hưởng.
* Phân loại theo hình thức bảo lãnh.
- Bảo lãnh bằng thư bảo lãnh: Là hình thức mà Ngân hàng nhận phát hành
bảo lãnh thông qua một hợp đồng bảo lãnh giữa Ngân hàng với khách hàng khikhách hàng làm đơn đề nghị bảo lãnh.
- Bảo lãnh kí hậu: Là hình thức bảo lãnh Ngân hàng cam kết với người thụ
hưởng bảo lãnh thông qua việc kí hậu giấy tờ có giá, sẽ thanh toán toàn bộhoặc một phần số tiền ghi trên giấy tờ có gía trong trường hợp người được bảolãnh không thanh toán được hoặc thanh toán thiếu.
Trang 22- Bảo lãnh xác nhận: Là trường hợp người nhận bảo lãnh yêu cầu một
Ngân hàng xác nhận bảo lãnh do ngân hàng khác phát hành.
2.2 Phân loạt tín dụng theo thời gian
Phân loại tín dụng theo thời gian có ý nghĩa rất quan trọng đối với cácNgân hàng thương mại vì nó liên quan đến khả năng sinh lời và mức độ rủi rocủa khoản tiền cho vay, theo cách phân loại này người ta chia thành:
2.2.1 Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn là các khoản vay mà Ngân hàng cung cấp cho kháchhàng của mình có thời gian sử dụng vốn dưới 12 tháng trở xuống Khoản tíndụng này chủ yếu cung cấp cho những người không có nhu cầu sử dụng vốnthường xuyên, chỉ sử dụng vốn vay trong trường hợp đột xuất và đa số là sửdụng tài trợ cho tài sản lưu động Hoạt động tín dụng ngắn hạn là các khoản tíndụng tài trợ cho hoạt độnh chi tiêu của Nhà nước thông qua việc mua tráiphiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước; cho các tổ chức tín dụng khác vay đáp ứngnhu cầu thanh toán;
2.2.2 Tín dụng trung hạn, dài hạn
- Tín dụng trung hạn: Là khoản tín dụng thường có thời hạn tài trợ từ 12tháng đến 24 tháng Đa số các hoạt động này tài trợ cho các dự án như: phươngtiện vận tải, cây trồng vật nuôi, các thiết bị chóng hao mòn,
- Tín dụng dài hạn: Là khoản tín dụng có thời gian tài trợ trên 24 thángtrở lên tài trợ cho các hoạt động như: các công trình, dự án, sân bay, cầu cảng,máy móc thiết bị có thời gian sử dụng lâu,
Tuỳ theo từng khách hàng mà Ngân hàng thương mại có thời gian tài trợvốn khác nhau đồng thời áp dụng các mức lãi suất khác nhau Đối với cácdoanh nghiệp, tổ chức, Chính phủ các hình thức tài trợ chủ yếu là mua tráiphiếu, công trái, còn đối với người tiêu dùng thì hình thức cho vay chủ yếu làcho vay trả góp.
Việc xác định thời hạn chỉ là tương đối bởi vì trong thực tế có nhiềukhoản cho vay không xác định được thời hạn cho vay một các chính xác Trênthực tế cũng cho thấy các khoản cho vay tín dụng ngắn hạn của các Ngân hàngthương mại thường chiếm tỷ trọng cao hơn các khoản cho vay trung và dài hạn
Trang 23đồng thời nó cũng có lãi suất thấp hơn vì các khoản vay trung và dài hạn là cáckhoản có độ rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt hơn, khan hiếm hơn.
2.3 Phân loại theo mục đích tín dụng
Căn cứ vào mục đích của sử dụng vốn vay của Ngân hàng trong từng lĩnhvực của nên kinh tế người ta chia thành:
2.3.1 Tín dụng bất động sản: Là loại tín dụng được đảm bảo bằng bất
động sản, nó bao gồm:
- Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai.
- Tín dụng trung hạn để mua đất đai nhà cửa, căn hộ, tiêu dùng mua sắmhàng hoá sử dụng lâu bền.
2.3.2 Tín dụng công thương nghiệp.
Là khoản tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp phục vụ cho việc muabán hàng hoá, nguyên vật liệu, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.3.3 Tín dụng nông nghiệp: Đây là khoản tín dụng mà Ngân hàng
thương mại cấp cho hoạt động nông nghiệp, nhằm trợ giúp người nông dân cóthêm vốn mua giống cây trồng và vật nuôi.
2.3.4 Tín dụng cá nhân: Là tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia đình để họ
mua săm các dụng cụ, đồ vật phục vụ cho mục đích sinh hoạt hàng ngày như:xe hơi, tivi,
2.3.5 Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Là tín dụng cung cấp cho các
khách hàng là các Ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính vàcác tổ chức tài chính trung gian khác,
3 Các hình thức đảm bảo tín dụng.
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro,đặc biệt là rủi ro mất vốn Vì vậy, để tránh các khả năng này có thể sảy ra Ngânhàng thương mại thường đưa ra một số các hình thức đảm bảo tín dụng nhưsau:
3.1 Cầm cố
* Khái niệm: Là hình thức mà theo đó người nhận tài trợ của Ngân hàng
phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho Ngân hàng thương mại
Trang 24trong một thời gian nhất định Nếu tài sản cầm có có đăng kí quyền sở hữu thìcó thể thảo thuận bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao cho bên thứ 3.
* Đối tượng cầm cố: có thể là các loại giấy tờ có giá, sổ tiết kiệm, ngoại
tệ mạnh, kim loại quý, Đây chủ yếu là những tài sản có tính thanh khoảncao, có thể chuyển đổi thành tiền mặt bất cứ lúc nào, dễ quản lý, không chụiảnh hưởng của môi trường bên ngoài
* Mục đính của cầm cố: Ngân hàng thương mại thực hiện cầm cố để hạn
chế, phòng ngừa rủi ro có thể sảy ra mà người vay vốn không có khả năng trảnợ cho Ngân hàng Khi thời gian hợp đồng theo thảo thuận đã hết nếu ngườivay không trả nợ được thì Ngân hàng có quyền thanh lý các tài sản cầm cố( nếu không có thảo thuận gì thêm), còn người vay trả đủ cả vốn và lãi choNgân hàng thì họ phải trả lại tài sản cho người vay Khi tiến hành cầm cốNgân hàng và người vay phải tiến hành định giá các tài sản đó sao cho hợp lý,quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ giữa các bên để khi có tranh chấp sảy ra cóthể đó là cơ sở để giải quyết.
3.2 Thế chấp
* Khái niệm: Là hình thức mà theo đó người vay phải chuyển các giấy tờ
chứng nhận quyền sở hữu các tài sản đảm bảo sang Ngân hàng trong một thờigian nhất định Thế chấp tài sản phải lập thành văn bản và phải có chứng nhậncủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền, điều này do hai bên thảo thuận hoặcpháp luật quy định.
* Đối tượng thế chấp: Thông thường đây là các tài sản có tính thanh
khoản thấp hơn so với các tài sản cầm cố như: bất động sản, máy móc thiết bị.Điểm khác nhau giữa cầm cố và thế chấp là tài sản thế chấp khi đã được giaocho Ngân hàng thương mại thì người sở hữu nó vẫn có quyền sử dụng nhưngphải tránh các hoạt động làm biến dạng tài sản, còn đối với tài sản cầm cố thì
người sở hữu nó không thể sử dụng cho đến lúc hết thời gian cầm cố Ví dụ:
Khi thế chấp ngôi chỉ cần mang giấy tờ của ngôi nhà đó đến Ngân hàng làmthủ tục thế chấp, còn ngôi nhà thì ta vẫn có thể ở, sinh hoạt hàng ngày; còn khicầm cồ 1000 USD thì ta phải mang 1000 USD đó đến Ngân hàng, khi hợpđồng kết thúc ta trả được lãi và vốn cho ngân hàng thì họ trả lại ta giấy tờ sởhữu ngôi nhà và tiền, nếu không thực hiện được thì họ thanh lý tài sản trên.
Trang 253.3 Bảo lãnh
Khái niệm: Đây là hình thức Ngân hàng yêu cầu người nhận tài trợ phải
có sự bảo lãnh của một cá nhân, tổ chức, hay một Ngân hàng nào đó về khoảnvay Các cá nhân, tổ chức này sẽ đứng ra trả nợ thay cho người nhận tài trợ nếuhọ không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng.
Điểm khác nhau cơ bản giữa hình thức này và hai hình thức trên là khá rõràng Đối với cầm cố, thế chấp bắt buộc phải có sự tham gia của các tài sảntrong hợp đồng còn đối với bảo lãnh thì chỉ cần uy tín và khả năng tài chínhcủa bên nhận bảo lãnh là có thể thực hiện được.
III- CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM1 Quan niệm về chất lượng tín dụng NHTM
Trong cuộc sống hàng này ta thường nghe nói đến những từ: chất lượnghàng hoá, chất lượng sản phẩm, còn chất lượng tín dụng ít khi được nhắc đến.Vậy chất lượng tín dụng là gí? nó có vai trò quan trọng như thế nào đối với cácngân hàng.
Khái niệm: Chất lượng tín dụng được hiểu là chất lượng của từng khoản
vay và chất lượng tín dụng của từng khoản vay là chất lượng tín dụng của tất cảhoạt động tín dụng của Ngân hàng Một khoản vay có chất lượng là khoản vaykhi Ngân hàng đã cho vay thì họ phải thu hồi được cả gốc và lãi đúng hạn, theoquy định trong hợp đồng tín dụng đã kí kết Tổng tất cả các khoản vay có chấtlượng này hình thành nên chất lượng tín dụng của Ngân hàng.
Bên cạnh đó về phía các doanh nghiệp ta có thể hiểu: tín dụng có chấtlượng là vốn vay ngân hàng đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu của doanh nghiệp vàsố vốn đó được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh đúng mục đích,hiệu quả nhăm tạo ra khoản tiền lớn hơn nó có đủ khả năng trang trải chi phí,có lợi nhuận đủ khả năng trả lãi và gốc cho Ngân hàng thương mại.
2 Các chỉ tiêu đánh giá
2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng
2.1.1 Doanh số cho vay: Phản ánh lượng vốn mà Ngân hàng cho doanh
nghiệp vay theo hợp đồng tín dụng, nó được tính bằng cách cộng tất cả khoảncho vay trong một thời kì nhất định.
Trang 26Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô tuyệt đối của hoạt động tín dụng, nếuquy mô lớn và ngày càng được mở rộng ra chứng tỏ hoạt động tín dụng tốt.
2.1.2 Doanh số thu nợ đối với tín dụng: Phản ánh lượng vốn thực tế mà
người vay đã hoàn trả cho Ngân hàng thương mại, nó được tính bằng cáchcộng dồn các khoản thu nợ trong một thời kì nhất định
Doanh số thu nợ càng lớn và tăng so với tổng số cho vay chứng tỏ tíndụng của Ngân hàng càng ngày càng tốt.
2.1.3 Dư nợ: Phản ánh lượng vốn mà cá nhân, tổ chức vay còn nợ Ngân
hàng tại một thời điểm cụ thể, được tính bằng số dư cuối kì trên bảng cân đốikế toán.
Dư nợ càng lớn phản ánh khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng cànglớn, dư nợ thấp chứng tỏ khả năng tín dụng của Ngân hàng không được mởrộng, kém chất lượng.
2.1.4 Hệ số sử dụng vốn vay: Đây là hệ số phán ánh kết quả sử dụng vốn
của Ngân hàng thương mại, chỉ số này được sử tính như sau:Hệ số sử dụng vốn vay =
Chỉ tiêu này phản ánh, đánh giá tỷ trọng tín dụng đối với doanh nghiệpđã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân Ngân hàng về vốn hay chưa.
Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng đối với doanh nghiệp, cánhân Nó cho thấy khả năng của Ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu về vốnvay
2.2 Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn
2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn: Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng
nhất khi xem xét chất lượng tín dụng đối với Ngân hàng, là tỷ lệ phần trămgiữa nợ quá hạn của doanh nghiệp, cá nhân và tổng dư nợ của Ngân hàngthương mại tại một thời điểm nhất định, thường là cuối quý hoặc cuối năm.
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100
Chỉ tiêu này phản ánh rõ nhất chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nếutỷ lệ nợ quá hạn cao điều đó chứng tỏ khả năng thu hồi nợ đúng hạn kém, Ngânhàng xẽ rất khó khăn trong việc đảm bảo khả năng thanh toán, giảm thu nhập,
Trang 27nếu quá cao có thể dẫn đến phá sản Nếu tỷ lệ nợ quá hạn thấp chứng tỏ hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng tốt, mức độ rủi ro thấp, chất lượng tín dụng tốtnguyên nhân là do các khoản nợ luôn được trả đúng hạn.
2.2.2 Chỉ tiêu nợ khó đòi
- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ = x 100
Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu phần trăm là nợ khó đòi, nợ có khảnăng mất vốn trong tổng dư nợ
- Tỷ lệ nợ khó đòi trên nợ quá hạn = x 100
Chỉ tiêu này cho biết trong nợ quá hạn có bao nhiêu phần trăm nợ khóđòi, có thể bị mất vốn.
Các chỉ tiêu trên cho ta thấy rằng để đánh giá chất lượng tín dụng phảixem xét đồng thời hai chỉ tiêu nợ quá hạn và tổng dư nợ Chất lượng tín dụngcủa một Ngân hàng chỉ có thể gọi là tốt nếu nợ quá hạn có xu hướng giảm vàtổng dư nợ có xu hướng tăng và ngược lại.
2.4 Lợi nhuận hoạt động tín dụng.
Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng đánh giá chất lượng tín dụng của Ngânhàng thương mại Tín dụng chỉ được gọi là có hiệu quả khi nó mang lại lợinhuận tức là lãi suất thực phải dương đủ bù đắp chi phí hoạt động và chi phínghiệp vụ Nếu lợi nhuận thấp, chứng tỏ các khoản cho vay không thu hồi đượcgốc và lãi, nợ quá hạn phát sinh, nợ khó đòi tăng.
2.5 Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động tín dụng.
Trang 28Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động TD = x 100
Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đồng vốn ngân hàng đưa vào hoạt động tín dụngtrong kì sẽ thu được bao nhiêu đồng lãi.
Như vậy, đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng không chỉ dựa trênmột chỉ tiêu nào đó mà phải dựa vào tất cả các chỉ tiêu thì mới có được đánhgiá toàn diện hiệu quả, chính xác Đồng thời phải so sánh giữa các thời kì vớinhau, có thể là kì kế hoạch hoặc kì gốc theo chỉ tiêu ngành,… kết hợp với việcphân tích đinh lượng từ đó mới có thể đưa ra các lời nhận xét chính sác về chấtlượng tín dụng của Ngân hàng là tốt hay sấu.
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng NHTM
3.1 Nhân tố vĩ mô.
3.1.1 Môi trường thể chế pháp luật, chính sách.
Tài chính - Ngân hàng là mạch máu không thể thiếu của nền kinh tế, nóđóng vai trò vô cùng quan trọng đối vơi sự phát triển và tăng trưởng Vì vậy,tất cả các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đều chụi sự giám sát chặt chẽcủa Ngân hàng Trung ương và Chính phủ Tuỳ theo mục đích kinh tế trongtừng thời kì, giai đoạn khác nhau mà các cơ quan này đưa ra các chính sáchkinh tế sao cho phù hợp Nó có thể bao gồm: Chính sách ưu đãi, chính sách tỷgiá, chính sách lãi suất, các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
Ví dụ: Đê khuyến khích các doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán, Bộ tài chính đã đưa ra quyết định miễn thuế thu nhậpdoanh nghiệp 5 năm cho các doanh nghiệp niêm yết, điều này đã tác động tíchcực rất lớn đến thị trường chứng khoán Việt Nam, các doanh nghiệp trước kiangại niêm yết vì phải công bố thông tin, tiến hành kiểm toán, nhưng đến naytâm lý đó đã không còn vì lợi ích kinh tế từ việc niêm yết là rất lớn Đầu tiên làhọ được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, sau đó việc huy động vốn, quản báthương hiệu trên thị trường này là rất thuận lợi và hiệu quả Bên cạch đó để hạnchế sự phát triển quá nóng của thị trường chứng khoán, Bộ tài chính đã banhàng chỉ thị 03 về cho vay cầm cố chứng khoán đối với các ngân hàng và côngty chứng khoán đối với nhà đầu tư Điều này làm giảm lượng vốn của nhà đầutư, giá trị mua bán chứng khoán giảm suống, chỉ số Vn-index giảm, thị trườnghạ nhiệt.
Trang 29Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chínhsách tín dụng của Ngân hàng thương mại Nó bao gồm các yếu tố: thu nhập dâncư, chi tiêu Chính phủ, sự ổn định kinh tế, văn hóa, trình độ kỹ thuật, Khi nềnkinh tế tăng trưởng và phát triển ổn định, GDP bình quân hàng năm tăng làmcho thu nhập bình quân tính trên đầu người cũng tăng theo dẫn đến tích luỹ tiêudùng dân cư tăng đây là điều hết sức thuận lợi để Ngân hàng có thể huy độngvốn từ nguồn tiết kiệm này Doanh nghiệp cũng cần nhiều vốn hơn đáp ứngnhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh đó là cơ hội hết sức thuận lợithực hiện kế hoạch tín dụng của Ngân hàng thương mại.
Thói quen sử dụng và cất trữ tiền mặt, địa lý cũng tác động rất lớn đếnhoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại, đặc biệt là ở những nước đangphát triển như Việt Nam Trình độ dân cư thấp, hiểu biết của dân cư về các tổchức tín dụng còn hạn chế, chưa đầy đủ, thói quen dữ trữ, sử dụng tiền mặt quánhiều gây khó khăn cho hoạt động huy động vốn Công nghệ của ngành Ngânhàng còn lạc hậu, chưa thể triển khai mạng lưới hoạt động đến các nơi vùngsâu, vùng xa, hải đảo gây khó khăn cho hoạt động cấp và thu hồi tín dụng.
3.1.2 Do biến động của tài chính thế giới.
Hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại chụi ảnh hưởng rất lớncủa tài chính quốc tế Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá làm chonhững tác động này càng biểu hiện sắc nét Luồng di chuyển vốn giữa các quốcgia và các nền kinh tế trong khu vực liên tục không ngừng biến đổi làm chohoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt là nhữngthay đổi về chất lượng dịch vụ, công nghệ làm cho khoảng cách giữa các quốcgia, vùng lãnh thổ bị thu hẹp dần, vốn tín dụng không chỉ đáp ứng nhu cầutrong nước mà còn vươn ra cả thế giới Tuy nhiên, bên cạnh đó nó cũng chụi
những tác động tiêu cực từ thị trường tài chính thế giới Ví dụ: Lãi suất huy
động vốn ngày 30/10/2007 của các Ngân hàng thương mại Việt Nam bình quânlà 9%, lãi suất cho vay là 11.5% Ngày 31/10/2007 Fed tuyên bố tăng lãi suấtcho vay từ 4% lên đến 5% Điều này ảnh hưởng đến thị trường tài chính ViệtNam như thế nào? Câu trả lời là: Fed tăng lãi suất với mục đích chính là thuhút vốn vào nền kinh tế mĩ nên để cạnh tranh vơi thị trường Mĩ các Ngân hàngthương mại bắt buộc phải tăng lãi suất tiền gửi VND và USD lên, nếu không
Trang 30muốn nguồn vốn này chạy tháo vào thị trường Mĩ Mặt khác các Ngân hàngnày cũng phải điều chỉnh lãi suất cho vay sao cho phù hợp, đảm bảo lợi nhuậnmà vẫn thu hút được cầu về vốn.
Nhân tỗ vĩ mô là những nhân tố luôn biến động không ngừng mà Ngânhàng không thể kiểm soát được Vì vậy, các Ngân hàng luôn phải cập nhậtthông tin, đổi mới công nghệ, bám sát thực tế để đưa ra quyết định điếu chỉnhphù hợp với nhu cầu thực tiễn.
3.2 Nhân tố vi mô
3.2.1 Nhóm nhân tố khách hàng
Đối tượng tín dụng của Ngân hàng gồm 2 nhóm chính là: Cá nhân vàdoanh nghiệp Tuỳ theo nhu cầu sử dụng vốn, mục đích khác nhau mà họ tiếpcận với tín dụng Ngân hàng Do đó, để nâng cao hiệu quả tín dụng họ cần phảiđưa ra các chính sách, quy trình tín dụng sao cho phù hợp vời từng nhóm kháchhàng, đảm bảo khả năng sinh lời, hạn chế tối đa được rủi ro tín dụng:
- Đối với nhóm khách hàng cá nhân cần phải chú ý đến: thu nhập cánhân, mục đích vay vốn của họ là tiêu dùng hay đầu tư, trình độ văn hoá, tuổitác, số nhân khẩu mà người đó phải nuôi dưỡng,
- Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp cần chú ý: Mục đích vay vốn,tính khả thi của các dự án khi doanh nghiệp vay vốn đầu tư, đối thủ cạnh tranh,tài sản thế chấp, khả năng sinh lời và rủi ro tiềm năng của khách hàng vì nó lànhân tố quyết định tính an toàn và sinh lợi của hoạt động tín dụng
Khách hàng là thượng đế mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Vì vậy, cầnphải thiết lập mối quan hệ thân thiết, lâu bền đưa ra các cơ chế, chính sáchnhằm thu hút khuyến khích, tạo niềm tin cho khách hàng
3.2.2 Nhóm nhân tố Ngân hàng
Đây là nhân tố chủ quan, nội tại ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng, nóhoàn toàn có thể kiểm soát và hạn chế được rủi ro tín dụng Các yếu tố nàybao gồm: trình độ quản lý, công nghệ, quy mô cơ cấu, tính ổn định của cáckhoản tiền gửi, khả năng vay mượn của Ngân hàng, Nếu như trình độ quảnlý, công nghệ là nhân tố ảnh hưởng đến thương hiệu, uy tín của Ngân hàng thìquy mô cơ cấu là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cấp vốn, tài trợ, Quy mô
Trang 31vốn nhỏ, năng lực tài chính yếu, tính thanh khoản không cao, sẽ ảnh hưởngrất lớn đế chính sách tín dụng, không thu hút được khách hàng lớn, khả năngsinh lời không cao, làm mất uy tín, khả năng cạnh tranh trên thương trường.Ngược lại quy mô vốn lớn, cho phép ngân hàng theo đuổi chính sách tín dụngmạo hiểm, nghiêng về lợi nhuận điều nay làm tăng thu nhập cho họ, thu hútđược khách hàng lớn, song rủi ro mất vốn có thể sảy ra nếu công tác thẩmđịnh, đảm bảo tín dụng không đúng, không chính sác với thực tế.
Bên cạnh đó còn nhiều yếu tố liên quan như: hoạt động Marketinh tíndụng, mối quan hệ Ngân hàng với khách hàng; trình độ, đạo đức nhân viến tíndúng; chiến lược khách hàng,
Trang 321 Giới thiệu chung về Ngân hàng
1.1 Sự hình thành và phát triển
NHNN0 & PTNT Chi Nhánh Bắc Hà Nội là một đơn vị thành viên hạchtoán phụ thuộc NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Năm 2001 nhằm đáp ứng nhucầu huy động vốn cho nền kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng Chủ tịchHội Đồng Quản Trị NHNN0 & PTNT VIỆT NAM đã ra quyết định số342/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 5 tháng 9 năm 2001 thành lập NHNN0 & PTNTVIỆT NAM Chi nhánh Bắc Hà Nội và chính thức đi vào hoạt động vào ngày01 tháng 11 năm 2001.
-Tên giao dịch: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Namchi nhánh Bắc Hà Nội
- Địa chỉ: Số 217 Phố Đội Cấn - quận Ba Đình - Hà Nội- Các chi nhánh:
+ Chi nhánh Hoàng Quốc Việt: 95 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy+ Chi nhánh Kim Mã: 131 Kim Mã
+ Chi Nhánh Nguyễn Văn Huyên- Các phòng giao dịch:
+ Phòng giao dịch số 2: 72 Hàng Giấy, Hoàn Kiếm.+ Phòng giao dịch số 4: Đường Liễu Giai
+ Phòng giao dịch số 5: 65A Cửa Bắc, Ba Đình
+ Hiện nay chi nhánh đang tiến hành thành lập thêm 3 phòng giao dịchmới và dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong tháng tới.
1.2 Cơ cấu tổ chức, cán bộ công nhân viên
* Cơ cấu tổ chức: Tính đến thời điểm hiện tại Chi nhánh có 7 phòng
nghiệp vụ, chuyên môn tại Hội sở chính, bao gồm: Phòng tín dụng, PhòngNguồn vốn và kế hoạch tổng hợp, Phòng kế toán nghiệp vụ, Phòng hành chínhnhân sự, Phòng thanh toán quốc tế, Phòng kiểm tra thanh toán nội bộ và Phòngthẩm định
* Cán bộ nhân viên
Trang 33Cùng với sự phát triển của Chi nhánh, đội ngũ cán bộ công nhân viên
cũng không ngừng tăng lên, cho đến thời điểm 31/12/2006, toàn bộ Chi nhánhcó 118 người, tăng 7 người so với năm 2005.
- Nghiệp vụ chuyên môn: 12 lao động có trình độ trên Đại học ( 2 tiếnsĩ, 10 thạc sĩ), 84 người có trình độ Đại học, còn lại là Trung cấp.- Ngoại ngữ: 5 người có trình độ Đại học, 25 người có trình C, 20 có
2.2 Hoạt động huy động nguồn vốn
Nguồn vốn Chi nhánh huy động được bằng nhiều hình thức khác nhau,nhưng chủ yếu tập trung vào: nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, có kì hạn,tiền giử thanh toán của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; phát hànhchứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu ngân hàng; vay của các tổ chức tín dụngtrong và ngoài nước:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Trang 34Chỉ tiêu
Phần%Tổng vốn
( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Qua số liệu bảng 1 cho ta thấy hoạt động huy động vốn của Chi nhánh làrất khả quan Tổng vốn huy động được liên tục tăng qua các năm, vượt chỉ tiêukế hoạch đề ra Năm 2001 do Chi nhánh mới đi vào hoạt động nên lượng vốnhuy động được là 147 tỷ đông, sang năm 2002 hoạt động vốn huy động được1173 tỷ đông tăng 6.98 lần năm 2001 Các năm tiếp theo 2003 đạt 2275 tỷđồng (tức tăng 78.8%), sang năm 2004 đạt 3421 tỷ đồng (tăng 50.2%), năm2005 đạt 4046 tỷ đồng (tăng 18.3%), năm 2006 4558 tỷ đồng (tăng 12.7%), 6tháng đầu năm 2007 tổng nguồn vốn huy động tăng đột biến lên đến 5.500 tỷđồng Trong 2 năm 2005 và 2006 là giai đoạn thị trường chứng khoán đangtrong giai đoạn tăng trưởng, chỉ số Vn-index liên tục tăng làm cho lượng vốnđổ vào thị trường này tương đối lớn đây chính là nguyên nhân làm cho lượngvốn huy động trong những năm này giảm tốc độ tăng trưởng vốn Sang năm2007 thị trường sau những phiên điều chỉnh mạnh, nhiều nhà đầu tư nhận thấyđây không phải là nơi dễ kiếm tiền cho nhà đầu tư thiếu hiểu biết, ngại rủi ronên đã chuyển tiền đầu tư sang lĩnh vực khác, gửi vào ngân hàng chờ đợi cơhội mới, cùng với đó chi nhánh tham gia tích cực vào hoạt động Marketingđiều này làm cho lượng vốn huy động 6 tháng đầu năm 2007 tăng mạnh nhưvậy.
Biều đồ Nguồn vốn cho ta thấy tôc độ tăng trưởng nguồn vốn của Chinhánh luôn đạt tốc độ cao, đặc biệt là giai đoạn 2001 đến năm 2004 tăng mạnhnhất, đường tăng trưởng vốn dốc mạnh, giai đoạn, 2005 và 2006 mặc dùnguồn vốn huy động tăng nhưng đã giảm dần, đồ thị thoải hơn giai đoạn 2001-2004, nhưng 6 tháng đầu năm 2007 tăng đột biến,
Biểu đồ 1: Biều đồ nguồn vốn
Trang 35Đơn vị: Tỷ đồng
((Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch)
* Cơ cấu nguồn vốn
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian
Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng Tỷtrọng
1273 100 2277 100 3421 100 4046 100 4558 100Phân loại theo thời gian
Không kìhạn
315 24.7 603 26.5 859 25.1 1121 27.7 1426 31.3Kì hạn
< 12t 576 45.2 903 39.6 1785 52.2 1856 45.9 1311 28.8Kì hạn
>12 t 382 30.1 771 33.9 777 22.7 1069 26.4 1821 39.9Phân loại theo thành phần kinh tế
TCKT 937 73.6 1434 63 1748 51.1 2198 54.3 3093 67.9
Trang 36TCTD 180 14.1 522 22.9 1215 35.5 1280 31.7 730 16.0Phân loại theo tiền tệ
Nội tệ 1086 85.3 1887 82.9 2683 78.4 3443 85.1 4097 90NTệ
2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế: Nếu phân loại theo
thành phân kinh tế ta thấy: Nguồn vốn huy động từ dân cư liên tục tăng qua cácnăm từ 2002-2006, năm 2004 có giảm chút ít nhưng không đáng kể Năm 2002chỉ chiểm tỷ trọng 12.3% (156 tỷ đồng) thì đến năm 2006 chiêm 16.1% (735 tỷđồng) một con số rất ấn tượng Đây là kết quả của hoạt động khuyến mại, quàtặng, và đặc biệt là hiểu biết của dân cư về lợi ích của các tổ chức tài chínhtrung gian được cải thiện Tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôn chiếm một tỷtrọng lớn từ 50% đến gần 75% Điều này cũng thật dễ hiểu bởi đây là các tổchức kinh tế lớn, hoạt động sử dụng vốn diễn ra thường xuyên đặc biệt là hoạtđộng thu chi, thanh toán nên họ phải gửi tiền vào Ngân hàng để phục vụ chohoạt động này, nhằm giảm chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian, an toàn Tinvay của các tổ chức tín dụng không ổn định, thường vay trong trường hợp khẩn
Trang 37cấp để đáp ứng nhu cầu thanh toán nên tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốnkhông ổn định là điều dễ hiểu, nhất là khi tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỉtrọng cao.
2.2.3 Phân loại theo tiền tệ:
Tỷ trọng vốn huy động từ ngoại tệ liên tục tăng từ 14.7% năm 2002 lênđến 21.6% năm 2004 Nhưng sang năm 2005 giảm suống còn 14.9%, năm2006 giảm suống còn 10% tổng số vốn huy động được Nếu nhìn kết quả huyđộng vốn ban đầu có thể thấy hoạt động huy động vốn của Chi nhánh là rất tốtnhưng nếu xét dựa trên phân loại tiền tệ thì đây là điều đáng rất quan tâm ở 2năm 2005 và 2006 bởi trong 2 năm này lượng FDI đầu tư vào Việt Nam làtương đối cao gần 25 tỷ USD, ngoại tệ Việt kiều gửi về khoảng 2 tỷ USD Dođó, trong thời gian tới Chi nhánh cần phải khắc phục tình trạng này, tránh đểkéo dài Cần phải đưa ra nhiều hình thức khuyến mại, tặng quà đối với cáckhách hàng gửi tiền bằng ngoại tệ.
Tổng dưnợ
Tổng dưnợ
Tổng dưnợ
Tổng dưnợ
( Nguồn: phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Qua số liệu trên ta thấy dư nợ giai đoạn từ năm 2002-2006 liên tục tăng,năm sau cao hơn năm trước Cao nhất là năm 2003 tăng 215% so với năm 2002sở dĩ năm này tăng đột biến như vậy là năm 2002 Chi nhánh mới đi vào hoạtđộng nên tổng dư nợ chỉ đạt 200 tỷ đồng Những năm tiếp theo hoạt động đã ổnđịnh, mức tăng trưởng dư nợ luôn duỳ trì ở mức ổn định cao Năm 2003 tăngso vơi năm 2004 là 63.2% là con số rất ấn tượng Năm 2005 và 2006 tốc độtăng trưởng dư nợ giảm xuống còn 13.2% và 28.1% so với năm 2004 song đây
Trang 38không phải điều đáng lo ngại vì nhìn vào biểu đồ ta thây tổng dư nợ vẫn tăngcao so với năm 2004
Như vậy, dù mới đi vào hoạt động 5năm nhưng hoạt động tín dụng của Chinhánh là tương đối tốt Nguyên nhân là dochính sách tín dụng thích hợp, kinh tế khuvực Tây Hồ, Ba Đình, Cầu Giấy nơi Chinhánh có trụ sở phát triển rất mạnh.NHNN0 & PTNT VIỆT NAM cũng cónhiều chính sách hỗ trợ lãi suất, ưu đãi.
2.4 Hoạt động thanh toán trongnước.
Bảng 4: Hoạt động thanh chuyển tiền trong nước 2002-2006
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm2002
Tănggiảm% (+/-)
( Nguồn: phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Hoạt động chuyển tiền, thanh toán trong nước liên tục tăng qua các năm.Năm 2003 có tốc độ tăng cao nhất 134.5% so với năm trước đó, năm có tốc độtăng thấp nhất là 2006 là 68.7% so với năm 2005 nhưng đây không phải là tínhiệu xấu, bởi năm 2005 tổng số tiền chuyển tiền là 36.567 vì vậy năm 2006tăng với tốc độ 68.7% là điều hết sức đáng mừng, với mẫu số lớn chỉ cần tăngvới một tốc độ nhỏ là cho một số tuyệt đối rất lớn Như vậy, ta có thể thấy saukhi đi vào hoạt động năm 2002 tổng số tiền Chi nhánh chuyển chỉ 3.783 tỷ
Nam 2002 Nam 2003 Nam 2004 Nam 2005 Nam 20060
11641491
Trang 39đồng đến năm 2006 tăng lên đến 68.7 tỷ đồng tức tăng 18.2 lần sau 5 năm Cóđược kết quả này là do NHNN0 & PTNT VIỆT NAM có hệ thống giao dịchlớn nhất nước, từ nông thôn đến thành thị, từ đồng bằng đến miền núi đên hảiđảo, thủ tục hành chính đơn giản, công nghệ hiện đại điều này đã tạo điều kiệncho hoạt động thanh toán, chuyển tiền qua Ngân hàng.
2.5 Hoạt động thanh toán quốc tế
2.5.1 Thanh toán nhập khẩu
Hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu liên tục tăng trong thời gian qua.Năm 2003 tổng giá trị thanh toán đạt
22.1 Triệu USD với 886 món thì đếnnăm 2005 tăng lên 61.9 triệu ( tăng180% so với năm 2003, tăng 40% so với2004) triệu USD với 987 món tăng11.3% so với năm 2004 Đến năm 2006tổng giá trị hàng nhập khẩu đạt 75.1triệu USD tăng 21.3% so với năm 2005,số món thanh toán đạt 1168 món tăng18,3% so năm 2005
2.5.2 Thanh toán xuất khẩu
Tổng giá trị thanh toán hàng nhập khẩu và tổng số món liện tục tăng trongcác năm gần đây, các chỉ số năm sau đều cao hơn năm liền trước đó Năm 2006tổng số món thanh toán tăng lên 48 món, tăng 3 món so với năm 2005 còn sovới năm 2004 thì tăng 34 món (tức tăng 242,9%) Tổng giá trị thanh toán gần2,75 triệu USD tăng 324 nghìn USD so với 2005 và 1.881 triệu USD so vớinăm 2004 ( tức tăng 216.5% so với năm 2004) Có thể nói đây là một con sốrất ấn tượng, nó khẳng định sự thế mạnh của Chi nhánh trong hoạt động xuấtkhẩu, tạo niềm tin cho các nhà xuất nhập khẩu khi tham gia hoạt động thươngmại quốc tế.
2.5.3 Chi trả kiều hối:
Biểu 3: Giá trị xuất khẩu
Năm 2003Năm 2004Năm 2005Năm 2006
Trang 40Năm 2006 Chi nhánh đã tiến hành chi trả cho 728 đợt kiều hối với tổnggiá trị đạt 1.001.998 USD qua tất cả mọi hình thức mà Chi nhánh cung cấp.Trong đó chi trả qua kênh Wertern Union là 613 món với tổng số tiền là483.717 USD tăng 30% so với năm 2005, qua các tài khoản cá nhân là 115món với số tiền là 518.281 USD tăng 38% so với năm 2005 Mới bước đầu đivào hoạt động mà Chi nhánh đạt được kết quả này là nỗ lực hết sức to lớn.Thành công này có được là do hệ thống chuyển phát của NHNN0 & PTNTVIỆT NAM hiện đại, an toàn, thủ tục chuyển phát đơn giản, tạo niềm tin chokhách hàng.
2.6 Hoạt động mua bán ngoại tệ.
Bảng 5: Tổng doanh số mua bán ngoại tệ
Đơn vị: Triệu USD
( Nguồn: phòng nguồn vốn và kế hoạch)
Bảng số liệu cho ta thấy doanhsố mua bán ngoại tệ của Chi nhánhliên tục tăng và ổn định trong 4năm qua Năm 2003 chỉ đạt 30.04triệu USD thì đến năm 2004 đạt75.1 triệu tăng 150% Năm 2005đạt 76.3 triệu USD, năm 2006 đạt77.8 triệu US tăng 1.96% năm2005 Trong đó số ngoại tệ mua là38.9 triệu USD, số ngoại tệ bán là
39.5 triệu USD Hoạt động kinh doanh tiền tệ luôn có lãi, điều này có được là
Biểu 4: Tổng số ngoại tệ mua bán
Năm 2003 Năm2004Năm 2005 Năm 2006