1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án giáo dục công dân lớp 9

96 21,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?Đáp án: - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ p

Trang 1

Ngày soạn: 26/8/2012 Ngµy d¹y: 28/8/2012

Tiết 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I.Mục tiêu.

1 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là chí công, vô tư Nêu được những biểu hiện

của chí công, vô tư

- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công, vô tư

2 Kĩ năng: Biết thể hiện chí công, vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

3 Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công, vô tư Phê phán những biểu

hiện thiếu chí công, vô tư

II Chuẩn bị:

1.GV: SGV, SGK, Phiếu học tập.

2 HS: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề.

III Tiến trình bài dạy.

của Vũ tán Đường và trần Trung Tá?

+ CH: Vì sao Tô Hiến Thành lại

chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo

+ CH: Tình cảm của nhân dân ta đối

với Bác như thế nào?

+ CH: Việc làm của Tô Hiến Thành

và chủ tịch Hồ Chí Minh có chung

một phẩm chất của đức tính gì ?

+ CH: Qua hai câu chuyện về Tô

Hiến Thành và Bác Hồ, em rút ra bài

học gì cho bản thân và mọi người?

-> Học tập, tu dưỡng theo gương

Bác Hồ, để góp phần xây dung đất

nước giàu đẹp hơn như Bác hằng

mong ước.

- GV: Chí công vô tư là phẩm chất

đạo đức tốt đẹp và cần thiết cho mọi

người Phẩm chất đó không biểu hiện

bằng lời nói mà biểu hiện bằng một

1 Tô Hiến Thành- một tấm gương

về chí công vô tư.

- Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào việc ai có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước

- Việc làm của ông xuất phát từ lợi ích chung Ông là người công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải

2 Điều mong muốn của Bác Hồ.

- Bác mong muốn tổ quốc được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc, ấm no

- Mục đích của Bác là “làm cho ích quốc, lợi dân”

=> Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ là biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư

Trang 2

+ CH: Thế nào là chí công vô tư?

+ CH: Chí công vô tư có ý nghĩa như

thế nào trong cuộc sống?

+ CH: Chúng ta cần phải rèn luyện

đức tính chí công vô tư như thế nào?

+ CH: Hãy nêu ví dụ về lối sống chí

công vô tư và không chí công vô tư

cầu cho nhân

dân đi lại

- Chiếm đoạt tài sản của nhà nước

- Lấy đất công bán thu lợi riêng

- Trù dập những người tốt

* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.

+ CH: Hành vi nào thể hiện phẩm

chất chí công vô tư hoặc không chí

công vô tư ? Vì sao?

2 Ý nghĩa của phẩm chất chí công

vô tư.

- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể , xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

3 Cách rèn luyện chí công vô tư.

- Ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí công vô tư

- Phê phán hành động trái với chí công

vô tư

III Luyện tập.

1 Bài tập 1.

- Hành vi d, e thể hiện chí công vô tư

và Lan và bà Nga đều giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung

- Những hành vi a, b, c, đ thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân giải quyết công việc không công bằng

2 Bài tập 2.

- Tán thành quan điểm d, đ

- Quan điểm a: Vì chí công vô tư cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không chỉ với người có chức có quyền

- Quan điểm b: Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội Mọi người đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội công bằng

- Quan điểm c: Phẩm chất chí công vô

tư cần được rèn luyện từ khi còn nhỏ thông qua lời nói, việc làm…

Trang 3

Ngày soạn: 29/08/2012 Ngµy gi¶ng: 04/9/2012

Tiết 2:TỰ CHỦ

I Mục tiêu.

1 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự chủ

- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ

- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ

2 Kĩ năng: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.

2 Kiểm tra bài cũ ( 5’)

Thế nào là chí công vô tư? Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?Đáp án:

- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân

- Ý nghĩa: Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể , xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

+ CH: Nỗi bất hạnh đến với gia đình

bà Tâm như thế nào?

+ CH: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi

xấu như vậy?

+ CH: Qua hai câu chuyện trên em

Trang 4

rút ra bài học gì?

-> Bà Tâm là người có tính tự chủ,

vượt khó khăn, không bi quan, chán

nản Còn N không có tính tự chủ,

thiếu tự tin và không có bản lĩnh.

+ CH: Nếu trong lớp em có bạn như

N thì em và các bạn nên xử lý như

thế nào?

-> Động viên, gần gũi, giúp đỡ bạn

hòa hợp với lớp, với cộng đồng để

- Có bạn tự nhiên ngất trong giờ học

- Gặp bài toán khó trong giờ kiểm

cho bản thân, gia đình và xã hội

II Nội dung bài học.

1 Khái niệm.

- Tự chủ là làm chủ bản thân Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống

2 Ý ghĩa của tính tự chủ.

- Tính tự chủ giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa

- Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ

3 Cách rèn luyện tính tự chủ.

- Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động

Trang 5

-> Tập điều chỉnh hành vi, thái độ.

-> Hạn chế những đòi hỏi, mong

muốn hưởng thụ cá nhân.

-> Suy nghĩ trước và sau khi hành

những ý kiến nào? Vì sao?

- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết

- Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa

III Luyện tập.

1.Bài tập 1

- Đồng ý với ý kiến: a, b, d, e

- Đồng ý với các ý trên vì đó chính là những biểu hiện của sự tự chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn

- Các ý ( c, d) không đúng vì người

có tính tự chủ phải là người biết tự điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hoàn cảnh khác nhau Không hành động một cách mù quáng hoặc theo ý thích cá nhân của mình nếu ý thích đó là không đúng , không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện hay chuẩn mực xã hội

2 Bài tập 2

Dù ai nói ngả nói nghiêngLòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

- Câu ca dao có ý nói khi con người

đã có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý định của mình

- Tìm những hành vi trái ngược với tính tự chủ

- Soạn bài: Dân chủ và kỉ luật

Trang 6

Ngµy so¹n: 04/9/2012 Ngµy gi¶ng: 11/9/2012

Tiết 3: DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT

I.Mục tiêu.

1 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật

- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật

- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật

2 Kĩ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể.

3 Thái độ: Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.

2 Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- CH: Thế nào là tính tự chủ? Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của con người? Hãy nêu một tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp

+ Nhóm 1, 2: Nêu những chi tiết thể

hiện việc làm phát huy dân chủ và

thiếu dân chủ trong 2 tình huống

trên

+ Nhóm 3, 4: Việc làm của ông giám

đốc cho thấy ông là người như thế

1 Chuyện của lớp 9A.

2 Chuyện ở một công ti.

Trang 7

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Sức khỏe công nhân giảm sút

- Công nhân kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất, tinh thần nhưng giám đốc không đáp ứng yêu cầu của công nhân

Biện pháp dân

chủ

Biện pháp kỉ luật

- Cùng thống nhất hoạt động

- Nhắc nhở, đôn đốc thực hiện kỷ luật

-> Ông giám đốc là người độc đoán,

chuyên quyền, gia trưởng.

+ CH: Qua hai tình huống trên em có

nhận xét gì?

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội

dung bài học

+ CH: Em hiểu thế nào là dân chủ?

+ CH: Em hiểu thế nào là kỉ luật?

II Nội dung bài học.

1.Khái niệm.

- Dân chủ là: Mọi người làm chủ công việc, được biết, được tham gia, được kiểm tra, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội

- Kỷ luật là: Tuân theo quy định chung của cộng đồng, tổ chức, xã hội

để đạt được chất lượng, hiệu quả trong

Trang 8

+ CH: Lớp em đã thực hiện dân chủ

và kỉ luật như thế nào?

+ CH: Tác dụng của dân chủ và kỉ

luật trong cuộc sống?

+ CH: Vì sao trong cuộc sống chúng

ta cần phải có dân chủ, kỉ luật?

+ CH: Chúng ta cần rèn luyện tính

dân chủ, kỉ luật như thế nào?

* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.

+ CH: Những việc làm nào thể hiện

tính dân chủ, thiếu dân chủ, thiếu kỉ

- Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt

3 Biện pháp rèn luyện.

- Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật

- Cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ, kỷ luật

- Học sinh phải vâng lời cha mẹ,thực hiện quy định của nhà trường, lớp, tham gia dân chủ, có ý thức của một công dân

Trang 9

Ngµy so¹n: 12/9/2012 Ngµy gi¶ng: 18/9/2012

Tiết 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH

I

Mục tiêu.

1 Kiến thức: Hiểu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình.

- Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hòa bình

- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa bình, chông schieens tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới

- Nêu được các biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hàng ngày

2 Kỹ năng : Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do nhà

trường, địa phương tổ chức

3 Thái độ: Yêu hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.

II Träng t©m

Hòa bình và bảo vệ hòa bình

III Chuẩn bị

1 Giáo viên: SGK, SGK, phiếu học tập, phòng học chung.

2 Học sinh : Soạn bài.

IV.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức ( 1’)

2 Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- CH: Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Tác dụng của dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? Em

đã thực hiện dân chủ, kỉ luật trong nhà trường như thế nào?

+ Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân

+ Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt

đọc thông tin trong SGK và xem

Clíp? Chiến tranh gây hậu quả gì cho

- Sự tàn khốc của chiến tranh

- Chiến tranh gây tang tóc, đau thương, tàn phế con người

- Trẻ em phải đi lính, cầm súng giết người => đói nghèo

Trang 10

con người? Cho trẻ em?

+ Nhóm 2: Vì sao phải ngăn chặn

quốc Mỹ gây chiến tranh ở VN?

- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết

vấn đề

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- HS nhận xét-> GV nhận xét

-> Không gây xung đột, tôn trọng

các dân tộc trên thế giới.

-> Đất nước bị chia cắt, nền kinh tế

của loài người

- Gây đau thương chết chóc

- Đói nghèo, bệnh tật, không được học hành

- Thành phố, làng mạc, nhà máy bị tàn phá

=> Thảm họa của loài người

+ CH: Em hãy phân biệt chiến tranh

chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa

- Giá trị của hòa bình

- Sự cần thiết phải ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hòa bình

Trang 11

- Xâm lược nước khác.

- Phá hoại hòa bình

+ CH: Theo em cách bảo vệ hòa

+ CH: Trách nhiệm của mỗi người,

mỗi dân tộc với việc bảo vệ hòa

2 Biểu hiện của lòng yêu hòa bình.

- Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên

- Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột

- Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột

- Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia

Trang 12

Ngµy so¹n: 18/9/2012 Ngµy gi¶ng: 25/9/2012

TiÕt 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI

I

Mục tiêu.

1 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

- Hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

2 Kỹ năng : Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc.

- Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức

3 Thái độ: Tôn trọng, thân thiệt với nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc.

2 Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- CH: Trách nhiệm của mỗi người, mỗi dân tộc với việc bảo vệ hòa bình? Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình?

Đáp án:

- Trách nhiệm: Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình

+ Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa người với người

+ Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia

- Hòa bình: Đem lại cuộc sống bình yên, tự do Nhân dân được ấm no hạnh phúc, kinh tế phát triển, trẻ em được học hành =>Khát vọng của loài người

- Chiến tranh: Gây đau thương chết chóc Đói nghèo, bệnh tật, không được học hành Thành phố, làng mạc, nhà máy bị tàn phá =>Thảm họa của loài người

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

- GV cho HS hát bài “ Trái đất này là

của chúng em” Lời Đinh Hải; Nhạc

- Đến 3/2003 Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới

Trang 13

hữu nghị, hợp tác như thế nào?

+ CH: Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa

nước ta với các nước khác trên thế giới

mà em được biết?

*Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội

dung bài học

+ CH: Thế nào là tình hữu nghị giữa

các mước trên thế giới? Cho ví dụ?

+ CH: Tình hữu nghị hợp tác có ý

nghĩa như thế nào đối với mỗi nước?

Cho ví dụ minh hoạ?

+ CH: Chính sách của Đảng ta đối với

hòa bình hữu nghị?

- GV trình chiếu PowerPoint hình ảnh

một số công trình của Việt Nam có sự

hợp tác của các nước trên thế giới

+ CH: HS chúng ta phải làm gì để góp

phần xây dựng tình hữu nghị?

+ CH: Nêu các hoạt động về tình hữu

nghị của nước ta mà em biết?

-> Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài

với Lào, Campuchia.

-> Thành viên hiệp hội các nước Đông

Nam Á ( ASEAN ).

-> Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á

Thái Bình Dương ( APEC )….

2 Ý nghĩa của tình hữu nghị.

- Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển

về kinh tế, văn hoá, giáo dục, ytế, khoa học kĩ thuật

- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh

3 Chính sách của Đảng ta về hòa bình:

4 Công dân phải làm gì?

- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè quốc tế bằng thái độ, cử chỉ, việc làm…

Trang 14

- Thiếu lành mạnh trong lối sống.

- Không tham gia các hoạt động nhân đạo

- Thiếu lịch sự, thô lỗ với người nước ngoài

* Hoạt động 4: HDHS luyện tập

+ CH: Hãy nêu một số việc làm thể

hiện tình hữu nghị với bạn bè và người

nước ngoài trong cuộc sống hàng

họ yêu cầu

b) Em tham gia tích cực, đóng góp sức mình, ý kiến cho cuộc giao lưu

vì đây là dịp giới thiệu con người và đất nước Việt Nam, để họ thấy được chúng ta lịch sự, hiếu khách

Trang 15

1 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển.

- Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế

- Nêu được các nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và nhà nước ta

2 Kỹ năng : Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản

2 Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- CH: Tình hữu nghị hợp tác có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước? Chính sách của Đảng ta đối với hòa bình hữu nghị?

Đáp án

+ Ý nghĩa của tình hữu nghị.

- Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về kinh tế, văn hoá, giáo dục, ytế, khoa học kĩ thuật

- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.+ Chính sách của Đảng ta về hòa bình hữu nghị

- Chính sách của đảng ta đúng đắn, có hiệu quả

- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi

- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước

-> Tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ, hợp tác của thế giới đối với Việt Nam

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

*Hoạt đông 1 HDHS tìm hiểu phần

đặt vấn đề

- Gọi HS đọc thông tin trong SGK

- GV Trình chiếu PowerPoint minh

hoạ một sổ tổ chức quốc tế mà Việt

Nam tham gia

Trang 16

- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết

thúc đẩy nền kinh tế nước ta và các

nước khác phát triển, cùng nhau giải

quyết những vấn đề bức xúc của khu

vực và thế giới.

+ CH: Em hãy nêu một số thành quả

của sự hợp tác giữa nước ta và các

nước khác?

- GV trình chiếu PowerPoint một số

thành quả của sự hợp tác giữa nước ta

và các nước khác

- GV cho HS xem đoạn Clip về sự

hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản

+ CH: Quan hệ hợp tác với các nước

sẽ giúp chúng ta các điều kiện gì?

-> Vốn; trình độ quản lí; Khoa học-

công nghệ.

- GV: Giao lưu quốc tế trong thời đại

ngày nay trở thành yêu cầu sống còn

của mỗi dân tộc Hợp tác hữu nghị với

các nước giúp nước ta tiến nhanh,

mạnh lên CNXH Nó cũng là cơ hội

cho thế hệ trẻ trưởng thành và phát

triển toàn diện

*Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội

II Nội dung bài học.

1 Thế nào là hợp tác.

- Hợp tác là cùng chung sức làm việc , giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc vì lợi ích chung

Trang 17

- GV trình chiếu PowerPoint một số

hình ảnh bức xúc có tính toàn cầu

+ CH : Hãy nêu ví dụ về sự hợp tác

quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi

trường của nước ta ?

Nam với các nước trên thế giới

+CH : Hợp tác dựa trên những nguyên

tắc nào ?

+ CH : Trách nhiệm của bản thân em

trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?

- Coi trọng, tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới

* Nguyên tắc:

- Độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

- Không can thiệp vào công việc nội

bộ của nhau không dùng vũ lực

- Bình đẳng và cùng có lợi

- Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hòa bình

- Phản đối hành động gây sức ép, áp đặt, can thiệp vào nội bộ nước khác

Trang 18

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng

1 Kiến thức: Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền

thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam

- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống của dân tộc

- Trách nhiệm của công dân - HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2 Kỹ năng : Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán,

thói quen lạc hậu cần xoá bỏ

- Có kỹ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống

- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống của dân tộc

3 Thái độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân tộc

- Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2 Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- CH : Hợp tác dựa trên những nguyên tắc nào ? Em hãy nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác?

- Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hòa bình

- Phản đối hành động gây sức ép, áp đặt, can thiệp vào nội bộ nước khác

Trang 19

- Cầu Mĩ Thuận; Nhà máy thủy điện Hòa Bình; Khai thác dầu khí; Nhà máy lọc dầu Dung Quất; Bệnh viện Việt – Nhật; Khu công nghiệp Việt Nam – Sinhgapo…

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Trong xu thế hội nhập quốc tế thỡ

việc giữ gỡn và phát huy truyền thống

dân tộc là vấn đề vô cùng quan trọng

Kế thừa và phỏt huy truyền thống dõn

tộc là nghĩa vụ và trỏch nhiệm của

mỗi người dõn Việt Nam Vậy thế nào

là kế thừa và phỏt huy truyền thống

dõn tộc chỳng ta cựng tỡm hiểu bài

hụm nay

*Hoạt đông 2: HDHS tìm hiểu phần

đặt vấn đề

- Gọi HS đọc truyện: Bác Hồ với lòng

yêu nước của dân tộc ta

- GV trình chiếu PowerPoint hình ảnh

bác Hồ

+ CH: Truyền thống yêu nước của dân

tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói

-> Lòng yêu nước giúp dân tộc Việt

Nam đánh thắng thực dân Pháp xâm

lược.

- Gọi HS đọc truyện: Chuyện về một

người thầy

- GV trình chiếu PowerPoint một số

hình ảnh về thầy giáo Chu Văn An

- Giáo viên trình chiếu PowerPoint

- Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc

bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn…

trước…Những cử chỉ cao quý đó,

tuy khác nhau nơi việc làm, nhng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước

2 Chuyện về một người thầy.

Trang 20

giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An.

+ CH: Tìm những chi tiết thể hiện sự

tôn trọng của học trò đối với thầy giáo

Chu Văn An?

+ CH: Em có nhận xét gì về cách cư

xử của học trò cũ với thầy giáo Chu

Văn An? Cách cư xử đó biểu hiện

truyền thống gì của dõn tộc ta?

+CH: Qua hai câu chuyện trên, em có

suy nghĩ gì?

-> Lòng yêu nước, biết ơn, kính trọng

thầy cô dù mình là ai Đó chính là

truyền thống của dân tộc ta.

* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)

( Trình chiếu PowerPoint )

- GV nêu vấn đề: Hãy nêu những

truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt

-> Truyền thống yêu nước, đoàn kết,

cần cù lao động, tôn sư trọng đạo, thờ

cúng tổ tiên, văn hóa nghệ thuật…

- Giáo viên trình chiếu PowerPoint

một số truyền thống của dân tộc Việt

Nam

+ CH: Chúng ta cần phải làm gì để kế

thừa và phát huy truyền thống dân

tộc?

-> Trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học

tập các giá trị truyền thống dân tộc để

cái hay, cái đẹp của truyền thống dân

tộc phát triển và tỏa sáng.

+ CH: Thế nào là kế thừa, phát huy

truyền thống dân tộc?

-> Kế thừa, phát huy truyền thống

dân tộc là giữ gìn bản sắc dân tộc

đồng thời học hỏi tinh hoa văn hóa

nhân loại Tuy nhiên, học hỏi cũng

cần có sự chọn lọc.

*Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội

(10’)

- Đến mừng thọ thầy

- Vỏi chào, lạy thầy

- Khụng dỏm ngồi ngang với thầy (Dù đó là quan to ) xin ngồi ghế kế bên

- Kớnh cẩn trả lời -> Họ cư xử đúng tư cách của người học trò với thầy giáo, thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo

II Nội dung bài học.

Trang 21

dung bài học.

+ CH: Truyền thống là gì?

+ CH: Phần lớn các em trong lớp là

dân tộc Tày vậy em hãy cho biết nét

truyền thống văn hóa của dân tộc Tày

là gì?

- Giáo viên cho HS nghe bài hát thên

của dân tộc Tày

1 Khái niệm truyền thống.

- Truyền thống là những giá trị tinh thần (Tư tưởng, lối sống, đức tính cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

4.Củng cố: ( 3').

- CH: Truyền thống là gì? Nêu một vài ví dụ về truyền thống dân tộc mang tích cực

và thói quen, lối sống tiêu cực?

I

Mục tiêu.

1 Kiến thức: Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền

thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam

- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống của dân tộc

- Trách nhiệm của công dân - HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2 Kỹ năng : Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán,

thói quen lạc hậu cần xoá bỏ

- Có kỹ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống

- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống của dân tộc

3 Thái độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Trang 22

- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân tộc.

- Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2 Kiểm tra bài cũ (15’)

- CH: Truyền thống là gì? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc?

Nêu ví dụ về truyền thống dân tộc mang tính tích cực và thói quen, lối sống tiêu cực?Đáp án:

- Truyền thống là những giá trị tinh thần (Tư tưởng, lối sống, đức tính cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế

hệ này sang thế hệ khác

- Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc là: Trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập, thực hành giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp của truyền thống phát triển và tỏa sáng.Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc là giữ gìn bản sắc dân tộc đồng thời học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại Tuy nhiên, học hỏi cũng cần có sự chọn lọc

3 Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

Trang 23

*Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nội

+ CH: Kế thừa và phát huy truyền

thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa

như thế nào?

+ CH: Chúng ta cần phải làm gì và

không nên làm gì để kế thừa và phát

huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

*Hoạt động 2 HDHS luyện tập.

+ CH: Thái độ và hành vi nào thể hiện

sự kế thừa và phát huy truyền thống

tốt đẹp ciủa dân tộc? Giải thích vì

II Nội dung bài học.

1 Khái niệm truyền thống.

2 Những truyền thống của dân tộc Việt Nam.

- Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo…

- Các truyền thống về văn hoá

- Truyền thống về nghệ thuật: Tuồng, chèo, các làn điệu dân ca…

3 Ý nghĩa.

- Truyền thống cuả dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân

- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam

4 Trách nhiệm của công dân-học sinh.

- Tự hào, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc

III Luyện tập.

1.Bài tập 1.

- Đáp án đúng: a, c, e, h, i, l

-> Đó là những thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện theo các chuẩn mực giá trị truyền thống

2 Bài tập 3.

- Đáp án đúng: a, b, c, e

3 Bài tập 4.

Trang 24

tập quán tốt đẹp của dân tộc.

-> Mặc trang phục dân tộc.

-> Tham gia các lễ hội của dân tộc.

-> Thờ cúng tổ tiên.

-> Chơi các trò chơi dân gian

+ CH: Em có đồng ý với ý kiến của

An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với

-> Lễ hội: Hội đua ghe mo( Nam Bộ),

hội lùng tùng (dân tộc Tày), hội vật,…

-> Phong tục: ăn trầu, cưới

hỏi( Kinh), cướp vợ (Mông).

-> Trang phục dân tộc: áo dài, áo

chàm, váy của người Mông…

5’

4 Bài tập 5.

- Không đồng ý với ý kiến của An

- Vì Một dân tộc nào dù nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu cũng vẫn có một truyền thống tốt đẹp Dân tộc Việt Nam ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp được thế giới ngưỡng mộ như: Đoàn kết, cần cù, hiếu học, sáng tạo…thái độ của An đã phủ định các truyền thống tốt đẹp của dân tộc

4.Củng cố: ( 3’)

- CH: Dân tộc Việt Nam có những truyền thống nào? Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào?

5 Hướng dẫn về nhà (1’)

- Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống tốt đẹp ở quê hương em

- Soạn bài: ôn tập

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng

………

………

Trang 25

Giảng: 9A: 2011 Tiết 10

9B: 2011

ÔN TẬPI.Mục tiêu.

1.Kiến thức: Ôn tập củng cố các bài: Chí công vô tư; tự chủ; dân chủ và kỉ luật; bảo

vệ hòa bình; tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; hợp tác cùng phát triển; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.

- Biết đánh giá hành vi và hoạt động giao tiếp của bản thân theo các chuẩn mực đạo

đức, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp

3 Thái độ: Có thái độ đúng đắn rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện đạo đức, văn

hoá trong đời sống hàng ngày

công vô tư

+ CH: Thế nào là chí công vô tư?

+ CH; Chí công vô tư có ý nghĩa như

thế nào trong cuộc sống?

+ CH: Chúng ta cần phải rèn luyện

đức tính chí công vô tư như thế nào?

+ CH: Hãy nêu ví dụ về lối sống chí

công vô tư và không chí công vô tư

1 Chí công vô tư.

- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân

2 Tự chủ.

- Tự chủ là làm chủ bản thân Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống

3 Dân chủ và kỉ luật

- Dân chủ là: Mọi người làm chủ

Trang 26

+ CH: Em hiểu thế nào là dân chủ?

+ CH: Em hiểu thế nào là kỉ luật?

+ CH: Lớp em đã thực hiện dân chủ

và kỉ luật như thế nào?

+ CH: Tác dụng của dân chủ và kỉ

luật trong cuộc sống?

+ CH: Vì sao trong cuộc sống chúng

ta cần phải có dân chủ, kỉ luật?

+ CH: Chúng ta cần rèn luyện tính

dân chủ, kỉ luật như thế nào?

* Hoạt động 4: HDHS ôn tập : Bảo

vệ hòa Bình

+CH: Hòa bình là gì?

+ CH: Biểu hiện của lòng yêu hòa

bình?

+ CH: Trách nhiệm của mỗi người,

mỗi dân tộc với việc bảo vệ hòa

bình?

* Hoạt động 5: HDHS ôn tập: Tình

hữu nghị giữa các dân tộc trên thế

giới

+ CH: Thế nào là tình hữu nghị giữa

các mước trên thế giới? Cho ví dụ?

+ CH: Tình hữu nghị hợp tác có ý

nghĩa như thế nào đối với mỗi nước?

Cho ví dụ minh hoạ?

+ CH: Chính sách của Đảng ta đối

với hòa bình hữu nghị?

+ CH: HS chúng ta phải làm gì để

góp phần xây dựng tình hữu nghị?

+ CH: Nêu các hoạt động về tình hữu

nghị của nước ta mà em biết?

- Kỷ luật là: Tuân theo quy định chung của cộng đồng, tổ chức, xã hội

để đạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc

5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác

* Chính sách của Đảng ta về hòa bình:

Trang 27

+ CH : Trách nhiệm của bản thân em

trong việc rèn luyện tinh thần hợp

+ CH: Kế thừa và phát huy truyền

thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa

như thế nào?

+ CH: Chúng ta cần phải làm gì và

không nên làm gì để kế thừa và phát

huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

- Không can thiệp vào công việc nội

bộ của nhau không dùng vũ lực

- Bình đẳng và cùng có lợi

- Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hòa bình

- Phản đối hành động gây sức ép, áp đặt, can thiệp vào nội bộ nước khác

7 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Truyền thống là những giá trị tinh thần (Tư tưởng, lối sống, đức tính cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

4 Củng cố (3’)

- CH: Em sẽ làm gì để thể hiện là người chí công vô tư, tự chủ?

- CH: Em hiểu thế nào là phong tục, hủ tục?

5 Hướng dẫn về nhà (1’)

- Ôn tập giờ sau kiểm tra

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng

………

………

Trang 28

Giảng: 9A: 2011 Tiết 11

9B: 2011

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I.Mục tiêu.

1.Kiến thức: Qua giờ kiểm tra giúp HS củng cố kiến thức các bài: Chí công vô tư; tự

chủ; dân chủ và kỉ luật; bảo vệ hòa bình; tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; hợp tác cùng phát triển; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng nhận biết, phân tích hành vi.

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập khi làm bài.

1 Bảo vệ

hòa bình.

Nhận biết được hành vi thể hiện lòng yêu hòa bình

Hiểu được thế nào là hòa bình

ví dụ

Trang 29

tổ chức quốc

tế nào

Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển

Hiểu được thế nào là kế thừa

và phát huy truyền thống của dân tộc

I Trắc nghiệm khách quan.( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các

câu sau.( Từ câu 1 đến câu 4) Mỗi câu đúng 0.25 điểm

Câu 1 Hành vi nào thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

A Trong thời đại hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa

B Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển

C Chê những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa

D Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa

Cõu 2 Hành vi nào sau đây thể hiện lũng yờu hoà bỡnh trong cuộc sống hàng ngày?

A Biết lắng nghe ý kiến người khỏc.

B Dựng vũ lực để giải quyết cỏc mõu thuẫn cỏ nhõn

C Bắt mọi người phải phục tựng ý kiến của mỡnh

D Phõn biệt đối xử giữa cỏc dõn tộc, cỏc màu da

Cõu 3 Việt Nam là thành viên của các tổ chức quốc tế nào?

A Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), tổ chức y tế thế giới (WHO)

Trang 30

B Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)

C Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), tổ chức thương mại thế giới (WTO)

D Cả A, B, C đều đúng

Câu 4 Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào?

Câu 5 (1 điểm) Điền vào dấu ba chấm cụm từ tích hợp.

Hòa bình là tình trạng không có ……… là mối quan hệ và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, là khát vọng của toàn nhân loại

Câu 6 ( 1 điểm) Nối cột A với cột B sao cho phù hợp

a Là lớp trưởng nhưng Quân khụng bỏ qua

kiểm điểm cho những bạn chơi thân với

mỡnh

a - 1 Tự chủ

b Anh Tân biết tự kiềm chế bản thõn khụng

theo lời rủ rờ chớch hỳt ma tuý của một số

người nghiện

b - 2 Yờu hoà bỡnh

c Trong cỏc giờ sinh hoạt lớp Nam thường

xung phong phỏt biểu, gúp ý kiến vào kế

hoạch hoạt động của lớp

c - 3 Kế thừa và phát

huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

d Bạn Hà luụn luụn tụn trọng bạn bố, lắng

nghe và đối xử thõn thiện với mọi người

d - 4 Dõn chủ và kỉ luật

5 Chớ cụng vụ tư

II Tự luận (7 điểm)

Câu 1 (3 điểm) Hợp tác có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước ? Hợp tác dựa trên

những nguyên tắc nào ? Hãy kể tên năm công trình thể hiện sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác

Câu 2 ( 2 điểm) Thế nào là tình hữu nghị giữa các mước trên thế giới? Chính sách

của Đảng ta đối với hòa bình hữu nghị? Hãy kể tên năm nước mà nước ta có quan hệ hữu nghị?

Câu 3 ( 2 điểm) Truyền thống là gì? Hãy kể tên năm truyền thống về văn hoá, năm

truyền thống về nghệ thuật của dân tộc Việt Nam

- chiến tranh, xung đột vũ trang

- hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng

- giữa người với người

Trang 31

- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.

- Đạt được mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại

* Nguyên tắc hợp tác: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

- Không dùng vũ lực

- Bình đẳng và cùng có lợi

- Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hòa bình

- Phản đối hành động gây sức ép, áp đặt, can thiệp vào nội bộ nước khác

* Ví dụ: + Cầu Mĩ Thuận

+ Nhà máy thủy điện Hòa Bình

+ Cầu Thăng Long

- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi

- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước

-> Tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ, hợp tác của thế giới đối với Việt Nam

* Ví dụ: + Việt Nam – Trung Quốc

+ Việt Nam – Lào

+ Việt Nam – Thái Lan

* Ví dụ truyền thống về văn hóa:+Thờ cúng tổ tiên

+ Gói bánh chưng ngày tết

+ Tôn sư trọng đạo

- Soạn bài: Năng động, sáng tạo

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng

Trang 32

Giảng: 9A: 2011 Tiết 12

9B: 2011

NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO

I

Mục tiêu

1 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.

- Hiểu được ý nghĩa của sống năng động sáng tạo

- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo

2 Kỹ năng

- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày

3 Thái độ

- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao đọng và trong sinh hoạt hàng ngày

- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo

việc làm của Ê-đi-xơn? Tìm những

chi tiết biểu hiện tính năng động,

sáng tạo của Ê-đi-xơn? Những việc

làm đó đã dem lại thành quả gì cho

Ê-đi-xơn?

+ Nhóm 3, 4: Em có nhận xét gì về

việc làm của Lê Thái Hoàng? Tìm

những chi tiết biểu hiện tính năng

Trang 33

động, sáng tạo của Lê Thái Hoàng?

Những việc làm đó đã dem lại thành

quả gì cho Lê Thái Hoàng?

- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết

vấn đề

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- HS nhận xét-> GV nhận xét

+ CH: Em học tập được gì ở việc

năng động sáng tạo của Ê- đi-xơn và

Lê Thái Hoàng

-> Suy nghĩ, tìm ra giải pháp tốt.

-> Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt

qua khó khăn.

+ CH: Hãy chứng minh tính năng

động, sáng tạo biểu hiện ở nhiều khía

cạnh khác nhau trong cuộc sống

dồng thời chỉ ra những biểu hiện của

hành vi thiếu năng động, sáng tạo?

-> Lao động năng động, sáng tạo:

Chủ động dám nghĩ, dám làm, tìm ra

cách làm mới, năng xuất, hiệu quả.

-> Lao động không năng động, sáng

tạo: Bị động, bảo thủ, né tránh….

-> Học tập năng động, sáng tạo: PP

học tập KH, say mê tìm tòi, kiên trì,

nhẫn nại để phát hiện cái mới

Không thỏa mãn với những điều đã

biết…

-> Học tập không năng động, sáng

tạo: Thụ động, lười học…

-> Sinh hoạt hàng ngày năng động,

sáng tạo: Lạc quan, tin tưởng, có ý

thức vượt khó, kiên trì, nhẫn nại…

-> Sinh hoạt hàng ngày không năng

động, sáng tạo: Đua đòi, ỉ lại……

*Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu nội

dung bài học

+ CH: Em hiểu thế nào là năng

động?

+ CH: em hiểu thế nào là sáng tạo?

+ CH: Biểu hiện của người năng

và huy chương vàng thi toán quốc tế lần thứ 40 ( 1999)

II Nội dung bài học.

1 Khái niệm.

- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm

- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc sản phẩm mới -> Người năng động sáng tạo là luôn

Trang 34

động sáng tạo? làm việc say mê ham khám phá tìm

tòi

4 Củng cố (3’)

- CH: Thế nào là năng động, sáng tạo? nêu ví dụ?

5 Hướng dẫn về nhà (1’)

- Soạn bài: Soạn phần cũn lại của bài

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng

Mục tiêu

1 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.

- Hiểu được ý nghĩa của sống năng động sáng tạo

- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo

2 Kỹ năng

- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày

3 Thái độ

- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao đọng và trong sinh hoạt hàng ngày

- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

- CH: Thế nào là năng động, sáng tạo? nêu ví dụ?

*Hoạt động 1 : HDHS tìm hiểu nội

Trang 35

nghĩa như thế nào trong cuộc sống

năng động, sáng tạo hoặc không

năng động, sáng tạo? Vì sao?

+ CH: Tán thành hay không tán

thành quan điểm nào ? Vì sao?

+ CH: Hành vi nào thể hiện tính

năng động, sáng tạo?

+ CH: Em hãy giới thiệu một tấm

gương năng động, sáng tạo mà em

biết?

+ CH: Vì sao học sinh cần phải tèn

luyện tính năng động, sáng tạo? Để

rèn luyện đức tính năng động, sáng

tạo em cần phải làm gì?

+ CH: hãy nêu một khó khăn mà em

đã gặp phải trong học tập hoặc trong

cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch

3 Rèn luyện tính năng động, sáng tạo.

- Tìm cho mình cách học tập tốt nhất - Tích cực vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống thực tiễn

- Soạn bài: Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng

Trang 36

Giảng: 9A: 2011 Tiết 14

9B: 2011

LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ

I.Mục tiêu.

1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

- Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả

2 Kỹ năng : Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học

2 Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- CH: Thế nào là năng động, sáng tạo? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày? Nêu ví dụ?

Đáp án:

- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm

- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc sản phẩm mới

* Ý nghĩa của năng động, sáng tạo: Là phẩm chất cần thiết của người lao động

- Giúp con gười vượt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được

Trang 37

giáo sư Lê Thế Trung?

+ Tìm những chi tiết trong truyện

chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung là

người làm việc có năng suất, chất

lượng và hiêụ quả?

+ Em học tập được gì ở giáo sư Lê

gan đầu tiên tại Việt Nam do bác sĩ

Lê Thế Trung chỉ đạo

+ CH: Em hãy nêu những tấm gương

tốt về lao động, năng suất, chất

lượng hiệu quả

*Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội

dung bài học

+ CH: Thế nào là làm việc có năng

suất chất lượng hiệu quả?

+ CH: Ý nghĩa của làm việc có năng

suất chất lượng hiệu quả?

Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung

- Ông là người có ý chí quyết tâm cao, có sức làm việc phi thường Ông luôn say mê tìm tòi, sáng tạo và có ý thức trách nhiệm cao trong công việc

- Tốt nghiệp lớp y tá-> tốt nghiệp bác sĩ loại gỏi Ông tự học để chữa bệnh bằng thuốc nam gỏi Say mê nghiên cứu trở thành một phẫu thuật viên mổ bướu cổ Hoàn thành hai cuốn sách về bỏng, nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da người trong điều trị bỏng, chế ra loại thuốc điều trị bỏng…

- Học tập ý chí vươn lên, tinh thần học tập và sự say mê nghiên cứu khoa học của ông

II Nội dung bài học.

1 Khái niệm.

- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định

2 Ý nghĩa.

- Là yêu cầu cần thiết đối với người lao động trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước

- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội

3 Rèn luyện cách làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

- Lao động tự giác, kỉ luật

Trang 38

- >Tìm tòi, sáng tạo trong học tập.

-> Có lối sống lành mạnh, vượt qua

khó khăn…

*Hoạt động 4: Hướng dẫn bài tập

+ CH: Những hành vi nào thể hiện

làm việc có năng suất, chất lượng,

hiệu quả? Vì sao?

+ CH: Vì sao làm việc gì cũng đòi

hỏi phải có năng suất, chất lượng,

hiệu quả? Nếu làm việc chỉ chủ ý

đến năng suất mà không chú ý đến

chất lượng , hiệu quả thì hậu quả sẽ

ra sao? Em hãy nêu một ví dụ cụ

thể? Làm việc có năng suất nhưng

không chất lượng thì sẽ dẫn đến hậu

quả gì?

(10’

)

- Luôn năng động, sáng tạo

- Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ

- Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì có thể gây ra tác hại xấu cho con người, môi trường,

xã hội

4 Củng cố (3’)

- CH: Nêu những biểu hiện của lao động năng suất, chất lượng, hiệu quả trên các lĩnh vực?

Trang 39

5 Hướng dẫn về nhà (1’)

- Làm bài tập 3, 4

- Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ môi trường

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng

1 Kiến thức: HS nắm được lịch sử ngày môi trường thế giới, các loại ô nhiễm môi

trường chính, những ảnh hưởng của môi trường đối với sức khoẻ con người và hệ sinh thái

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II Chuẩn bị.

1 GV: SGV, SGK, Điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường Điều 20 luật bảo vệ và phát

triển rừng ( SGV 7 T 84), phòng học chung

2 HS: Tìm hiểu về môi trường, sưu tầm tranh ảnh về môi trường.

III Tiến trình tổ chức dạy và học.

Trang 40

sử ngày môi trường thế giới.

- GV gọi HS đọc thông tin được

trình chiếu PowerPoint ?

+ CH: Em hãy cho biết Liên Hợp

Quốc lấy ngày nào là ngày môi

trường thế giới?

+ CH: Việt Nam bắt đầu hưởng ứng

kỉ niệm ngày môi trường thế giới

vào năm nào?

+ CH: Ngày môi trường thế giới ở

Việt Nam có những tầng lớp nào

- Tại Việt Nam hưởng ứng ngày môi trường thế giới thường có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng như: Các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế và các đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh, sinh viên và các tổ chức xã hội quần chúng

II Các loại ô nhiễm chính.

1 Ô nhiễm đất.

- Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hoá học độc hại ( hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường) do các hoạt động chủ động của con người gây ra như: khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hoá học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa gầm Phổ bién nhất trong các loại ô nhiễm đất là Hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và các Hydrocacbon clo hoá

2 Ô nhiễm chất phóng xạ.

3.Ô nhiễm tiếng ồn.

- Bao gồm tiếng ồn xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp

4.Ô nhiễm không khí.

- Việc xả khói bụi và các chất hoá học vào bầu không khí như Các khí

Ngày đăng: 15/03/2014, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh về lễ kí kết hợp tác giữa Việt - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
nh ảnh về lễ kí kết hợp tác giữa Việt (Trang 12)
Hình ảnh minh hoạ? - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
nh ảnh minh hoạ? (Trang 40)
Hình ảnh phá rừng? - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
nh ảnh phá rừng? (Trang 42)
Hình   sự   năm   1999.(   SGK - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
nh sự năm 1999.( SGK (Trang 72)
Hình ảnh tai nạn giao thông? - Giáo án giáo dục công dân lớp 9
nh ảnh tai nạn giao thông? (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w