Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
657,5 KB
Nội dung
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
Tiết: 1 Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự
chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ
bản thân.
- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể
thao.
II. Tài liệu - ph ơng tiện
- SGK, SGV GDCD 6.
- Những tấm gơng tốt về rèn luyện thân thể nh Bác Hồ.
III. Nội dung bài học: ( SGK)
IV. Các hoạt động chủ yếu
1. Kiểm tra sự hoạt động sách vở của học sinh.
2. Giới thiệu chủ đề:
3. Phát triển chủ đề: ( giới thiệu bài )
I. Tìm hiểu truyện đọc
- HS đọc truyện Mùa hè kì diệu
? Điều kì diệu nào đã đến với mình trong mùa
hè vừa qua.
- Chân tay rắn chắc, đi đứng nhanh nhẹn,
cao hẳn lên.
? Vì sao mình có đợc điều kì diệu ấy. - Tập bơi.
Sức khoẻ có cần thiết cho mỗi ngời không? Tại
sao?
- Sức khoẻ là vốn quỹ của con ngời.
- Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao
động có hiệu quả và sống lạc quan vui
vẻ.
- HS nhắc lại. ( SGK)
II. Bài học
? Em đã làm gì để tự chăm sóc rèn luyện thân
thể.
- Tham gia học thể dục, đá bóng, cầu
lông
Nêu tác dụng của việc tự chăm sóc, rèn luyện
thân thể?
- Đầu óc minh mẫn, tay chân rắn chắc,
chống mỏi mệt, tăng cờng sức dẻo, bền,
nhanh nhẹn
* Thảo luận nhóm về ý nghĩa của việc tự chăm
sóc rèn luyện thân thể
- Tổ 1: Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể?
- Tổ 2: Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân
thể?
- Tổ 3: Em làm gì để tự chăm sóc, rèn luyện
thân thể?
- Tổ 4: Nếu bị dụ dỗ hút hêrôin, em sẽ ứng xử
nh thế nào?
? Tình hình sức khoẻ học sinh hiện nay.
4. Củng cố:
Bài tập 1:
Giáo án GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
? Hãy đánh dấu x vào ô trống - Đáp án đúng:
Bài tập 2:
? Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự
chăm sóc sức khoẻ bản thân.
( HS trình bày, GV bổ sung).
Bài tập 3:
? Em biết gì về tác hại của việc nghiện thuốc
lá, rợu, bia đến sức khoẻ con ngời.
Bài tập 4: ( về nhà)
? Hãy tự đặt một kế hoạch luyện tập thể dục
thể thao để ngời khoẻ mạnh.
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm hết bài tập, rèn luyện TT, TDTT.
- Chuẩn bị bài 2.
Giáo án GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
Tiết:2 Siêng năng, kiên trì ( T
1
)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện siêng năng, kiên trì.
- ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2. Thái độ: Quyết tâm rèn luyện, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động
khác.
3. Kĩ năng:
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì trong học tập lao động để trở thành ngời
tốt.
II. Trọng tâm:
- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết tình huống.
- Sắm vai, tiểu phẩm.
III. Chuẩn bị
- Bài tập trắc nghiệm.
- Kể chuyện về các tấm gơng danh nhân.
- Bài tập tình huống.
- Bộ tranh thực hành.
IV. Các hoạt động trên lớp
1. Kiểm tra
2. Giới thiệu bài:
- Hãy kể một việc làm thể hiện em biết chăm sóc sức khoẻ bản thân?
- Hãy trình bày kế hoạch luyện tập TDTT của em?
3. Giới thiệu bài > Bài mới
I. Tìm hiểu truyện đọc
- HS đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ.
- HS đàm thoại.
? Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng.
? Bác đã tự học nh thế nào. ( HS đàm thoại)
? Bác đã gặp khó khăn gì trong học tập.
? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì. - Quyết tâm và sự kiên trì. Nhờ siêng
năng Bác đã thành công trong sự nghiệp.
? Kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có
tính siêng năng, kiên trì mà thành công sự
nghiệp của mình.
? Trong lớp ta, có bạn nào có đức tính siêng
năng kiên trì. ( Tự liên hệ thực tế).
- Làm bài tập trắc nghiệm.
GV phân tích, HS -> BH.
( GV chuẩn bị lên bìa khổ lớn).
? Em hiểu thế nào là siêng năng.
II. Bài học
1. Thế nào là siêng năng, kiên trì
Giáo án GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
- HS trình bày - GV nhấn mạnh - HS nhắc lại. a. Siêng năng: ( BHa)
Siêng năng là đức tính của con ngời biểu
hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài,, làm
việc thờng xuyên, đều đặn.
- HS đọc nội dung BH a, b ( SGK) b. Kiên trì: ( BHb)
HS đọc, làm bài tập a vào SGK.
Thể hiện ý kiến bằng bìa. Bài tập a: Những câu thể hiện tính siêng
năng, kiên trì: 1, 2
- GV đọc, hỏi lần lợt từng câu, thể hiện bằng
bìa đỏ câu đúng.
- Các câu khác 3, 4, 5 không thể hiện tính
siêng năng ( bìa xanh giải thích vì sao?)
4. Củng cố:
Thế nào là siêng năng, kiên trì.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập b.
- Tìm hiểu biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập, trong lao động, trong
các lĩnh vực khác.
- Nghiên cứu trớc các bài tập và nội dung bài học
Tiết: 3 Siêng năng, kiên trì ( T
2
)
Giáo án GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện siêng năng, kiên trì.
- ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2. Thái độ: Quyết tâm rèn luyện, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động
khác.
3. Kĩ năng:
- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.
- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì trong học tập lao động để trở thành ngời
tốt.
II. CHuẩn bị
- Bài tập trắc nghiệm.
- Kể chuyện về các tấm gơng danh nhân, tìm hiểu thêm gơng đời thờng.
- Bài tập tình huống.
- Bộ tranh thực hành.
III. TRọng tâm
Thảo luận nhóm, giải quyết tình huồng, trò chơi sava.
IV. Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài: - Thế nào là siêng năng, kiên trì.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh và vở học tập.
2. Bài mới: Tìm hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực
hoạt động.
- Thảo luận nhóm, ghi ý kiến lên bìa khổ
lớn gắn lên bảng.
+ Nhóm 1: Biểu hiện của siêng năng,
kiên trì trong học tập?
( Thảo luận xong, gắn bìa lên bảng.
Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung).
+ Nhóm 2: Biểu hiện của siêng năng,
kiên trì trong lao động?
? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về
siêng năng, kiên trì?
? Vậy siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nh
thế nào trong cuộc sống.
2. ý nghĩa: ( BH c)
- HS ghi bài, nhắc lại BHc. Siêng năng và kiên trì giúp cho con ngời
thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc
sống.
- GV lấy VD về sự thành đạt của HS tr-
ờng ta, các nhà khoa học trẻ, những tấm
gơng làm kinh tế giỏi, làm giàu từ sức
lao động của chính mình nhờ siêng
năng, kiên trì.
Phân tích những biểu hiện trái với siêng
năng, kiên trì:
- GV chuẩn bị bài tập lên bìa, gắn lên
bảng, HS lên đánh dấu x mà cột tơng
Giáo án GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
ứng.
- HS rút ra bài học và nêu phơng hớng
rèn luyện. Phê phán những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì.
( Cho HS sắm vai:
- Siêng năng, kiên trì.
- Không siêng năng, kiên trì.
4. Củng cố:
- Chọn 1 HS chăm học với Btb: kể lại
mình đã thể hiện tính siêng năng nh thế
nào?
Bài tập b.
4. Củng cố:
Nhắc lại kiến thức trong XDBH.
- Thi kiểm tra hành vi (ghi vào phiếu tự
đánh giá mình đã siêng năng và kiên trì
hay cha).
5. Dặn dò:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Lập bảng tự đánh giá quá trình rèn
luyện của mình theo bài học với 3 nội
dung: học tập, ở nhà, ở trờng.
- Đọc, nghiên cứu truyện đọc bài 3, trả
lời câu hỏi gợi ý.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 4 Tiết kiệm
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Giáo án GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
- Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa.
- Biết sống tiết kiệm, không sống xa hoa, lãng phí.
- Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện nh thế nào? Biết thực hiện tiết
kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể.
II. Tài liệu - ph ơng tiện .
- SGV, SGK.
- Những mẫu chuyện về tấm gơng tiết kiệm.
- Những vụ việc tiêu cực làm thất thoát tài sản Nhà nớc, nhân dân.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm.
III. TRọng tâm
- Thảo luận nhóm.
- Phân tích, xử lý tình huống.
IV. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra
2. Giới thiệu bài:
GV chuẩn bị bảng phụ: Đánh dấu x vào các câu mà theo em nói về sự siêng
năng:
a. Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn.
b. Năng nhặt chặt bị.
c. ăn có nhai, nói có nghĩ.
Thức khuya, dậy sớm.
d. Liệu cơm gắp mắm.
đ. Cày sâu, cuố bẫm.
e. Có chí thì nên.
g. Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Vì sao em cho đó là siêng năng, kiên trì.
3. Giới thiệu chủ đề
4. Phát triển chủ đề.
I. Tìm hiểu truyện đọc
- HS đọc truyện Thảo và Hà. Thảo và
Hà có xứng đáng để mẹ thởng tiền
không?
? Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ thởng
tiền.
- Dùng tiền mua gạo.
? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính
gì.
- Tiết kiệm.
? Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà tr-
ớc và sau khi đến nhà Thảo.
Suy nghĩ của Hà nh thế nào?
- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà
càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết
kiệm.
- HS liên hệ bản thân?
- GV đa ra tình huống trong sách thiết kế
GDCD 6.
( HS xử lý, giải thích tình huống)
- GV nhận xét, cho HS rút ra kết luận
tiết kiệm là gì?
Giáo án GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
II. Bài học
1. Thế nào là tiết kiệm ( BHa)
- HS ghi BHa, nhắc lại, GV nhấn mạnh. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp
lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian,
sức lực của mình và ngời khác.
- HS lấy ví dụ phê phán cách tiêu dùng
hoang phí.
- Cán bộ tiêu xài tiền Nhà nớc.
- Thất thoát tài sản, tiền của.
- Tham ô, tham nhũng.
- Bớt xén vật liệu -> công trình kém.
- PM 18, cầu đờng
? Trong cuộc sống, ngời ta thờng tiết
kiệm những gì. Nêu VD cụ thể. Ngời HS
tiết kiệm gì?
-> Tiết kiệm về thời gian, sức lực, của
cải, nguyên vật dụng trong sản xuất, tiêu
dùng
Sử dụng: Tiết kiệm giấy bút, sách vở,
thời gian hợp lý, ra khỏi phòng tắt quạt,
điện.
Em hiểu nh thế nào về câu khẩu hiệu
Tiết kiệm là quốc sách hàng đầu.
( Đa t liệu về lời khuyên, lời kêu gọi của
Bác Hồ năm 1945 -> khôi phục nạn đói
sau ngày độc lập: Hủ gạo tiết kiệm).
Trái với tiết kiệm là gì.
Tiết kiệm thờng gắn với đức tính gì?
Biểu hiện nh thế nào? Cho ví dụ.
- Trái với tiết kiệm là lãng phí: không tắt
quạt, điện khi ta khỏi phòng, xả nớc tứ
tung, viết giấy bỏ trang, xé vở.
- Tiết kiệm thờng gắn với giản dị ( nêu
gơng Bác Hồ).
- Ngời chỉ biết làm ra tiền mà không
dám ăn, không dám ăn, không dám mặc,
không dám tiêu khi cần thiết có phải là
ngời biết tiết kiệm không?
- Keo kiệt, hà tiện.
( Kể chuyện Đến chết vẫn hà tiện).
- Vậy theo em ngời biết tiết kiệm thể
hiện đức tính gì?
- Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã
hội có ích lợi gì? -> BH2.
-> Biểu hiện tiết kiệm là quý trọng kết
quả lao động của mình và của ngời khác.
- HS ghi bài, GV nhắc lại, nhấn mạnh.
2. ý nghĩa tiết kiệm (BHb)
Tiết kiệm là làm giàu cho mình, cho gia
đình và xã hội.
- HS thảo luận nhóm:
Tổ 1: Vì sao phải tiết kiệm? Không tiết
kiệm thì có hại gì?
Tổ 2: Nếu khai thác tài nguyên không
hợp lý sẽ nh thế nào?
- Tổ 3: Em đã tiết kiệm nh thế nào?
(trong gia đình, ở lớp, ở xã hội).
Học sinh rèn luyện và thực hành tiết
kiệm:
- Tiết kiệm tích luỹ đợc vốn để tập trung
sản xuất.
- Tổ 4: Đất nớc còn nghèo, thực hành tiết
kiệm nh thế nào? Nớc giàu rồi, có cần
( Sau khi thảo luận, cử nhóm trởng trình
bày, cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung,
Giáo án GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
tiết kiệm không? đánh giá HS).
- GVkết luận. - Tiết kiệm phải hợp lý, có lúc đợc coi là
quốc sách.
- Tiết kiệm phải xuất phát từ mục đích,
hiệu quả của công việc.
? Tục ngữ Sản xuất mà tiết kiệm thì
nh gió vào nhà trống, em hiểu nh thế
nào. Cho ví dụ:
Học sinh? - HS không biết tiết kiệm thời gian thì
không học hết bài, hoang phí nhiều sách
vở bút mực -> tốn tiền cha mẹ; đến trờng
ham chơi, lời học -> không hiểu bài, làm
ảnh hởng đến lớp học.
Gia đình? - Không biết tiết kiệm thì không có của
để gình, không có của d của để phòng
khi khó khăn, bất trắc
Xã hội? - Chi tiêu hoang phí, không hợp lý ->
phá sản
- Kể những việc em có thể làm để thực
hành tiết kiệm ở nhà trờng? ( cả lớp trao
đổi).
- Quý trọng tài sản nhà trờng, yêu lao
động, qua lao động mới thấy quý mến
ngời lao động, quý trọng thành quả lao
động; tránh tiêu phí thời gian sức lực,
tránh lãng phí tiền của
Coi thời gian là vàng ngọc, tận dụng thời
gian hợp lý để việc học tập có hiệu quả.
4. Củng cố:
HS đọc bài tập, mỗi tổ nghiên cứu 1 bài
tập.
Bài tập a: HS làm nhanh, thể hiện ý kiến
bằng bìa đỏ tơng ứng với thành ngữ nói
về tiết kiệm: 1, 3, 4.
- GV đọc từng câu. HS đa bài.
? Hậu quả của những hành động đó
trong cuộc sống.
VD:
Bài tập b: Tìm những hành vi trái với tiết
kiệm:
VD: - Cán bộ dùng công quỹ tiếp khách.
- Nông dân thu hoạch rơi vãi
- Quần áo mặc dơ bỏ đi, chạy theo mốt.
- HS không tận dụng hợp lý thời gian.
- Kể những việc em đã làm để thực hành
tiết kiệm.
- Thu gom giấy vụn, sách vở cũ, đồ nhựa
đã h hỏng, sắt vụn -> ( tiết kiệm cho
xã hội, sạch nhà, đỡ bố mẹ).
4. Củng cố:
Tiết kiệm là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, là quốc sách. Bác Hồ và các bậc tiền
bối là những tấm gơng sáng về tiết kiệm.
5. Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học, liên hệ thực tế.
- Thực hành tiết kiệm bằng những việc làm thiết thực.
Giáo án GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
- Làm bài tập sách bài tập.
- Chuẩn bị bài 4: Lễ độ.
( Đọc và tìm hiểu truyện đọc theo câu hỏi gợi ý).
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 5 Lễ độ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của lễ độ, hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện
tính lễ độ.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ
độ.
- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy
với bạn bè.
II. Trọng tâm:
- Xử lý tình huống.
- Thảo luận nhóm.
Giáo án GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng
[...]... hoạt động của lớp, của Đội Giáoán GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011 b Xây dựng kế hoạch hoạt động tập thể là trách nhiệm của cán bộ lớp, Đội và giáo viên chủ nhiệm, không cần tham gia c Tự nguyện nhận những công việc phù hợp với khả năng, sở thích của mình d Chỉ thực hiện những công việc do lớp, Đội phân công đ Tìm mọi cách để hoàn thành công việc đợc giao một cách... giác? 3 Bài mới( tiếp) Giáoán GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011 - Cho HS xử lý tình huống: Trờng THCS Nam Lý phát động cuộc thi văn nghệ chào mừng ngày 18 - 12 trờng vinh dự đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng lao động hạng ba và đón nhận bằng công nhận trờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 - 2010 Việt Hà, lớp trởng lớp 66 khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong... tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình - Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trờng và công việc chung của xã hội II Trọng tâm:: - Thảo luận nhóm - Xử lý tình huống Giáoán GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng Trờng THCS Trung... diện nhóm trình bày cả lớp bổ - Có ích cho gia đình, xã hội sung - Tơng lai là côngdân tốt, lao động tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2 Mục đích cá nhân: Vì tơng lai của mình, vì danh dự bản thân thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ, thầy cô và tơng lai sẽ có cuộc sống hạnh phúc - Mục đích vì gia đình: mang lại danh dự cho gia đình và là niềm tự hào của dòng Giáoán GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng... thể hiện vô lễ, đã đi sinh chạy ào vào lớp khi thầy đang nói? muộn, không xin lỗi, vào lớp lúc thầy Có bạn không chào, có bạn chào rất to đang nói là thiếu lịch sự, không tế nhị Hành vi đó thể hiện điều gì? - Bạn chào rất to là thiết lịch sự, không tế nhị ? Phân tích hành vi ứng xử của bạn - Bạn Tuyết: Tuyết + Cử chỉ đứng nép ngoài cửa để khỏi làm Giáoán GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng Trờng THCS Trung... thời cũng thể hiện bạn Tuyết biết ứng xử lịch sự, tế nhị - Nếu là những ngời bạn cùng lớp, em sẽ nhắc nhở các bạn đó đi học muộn nh thế ( HS trình bày, GV bổ sung) nào? - Nếu là thầy Hùng, em sẽ c xử nh thế - HS phán đoán: nào trớc hành vi của các bạn đến lớp + Phê bình gắt gao trớc lớp trong giờ muộn giờ học? Đoán xem thầy Hùng c sinh hoạt xử nh thế nào? + Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học ( HS thảo... phụ, Giáoán GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011 Tổ 3, 4: tình huống 2 gắn lên bảng) ( Sách thiết kế bài giảng GDCD ( T49, 50) ? Các em có nhận xét gì về 2 câu chuyện - Đó là lòng biết ơn của ngời lính đối với trên cô giáo và sự sự vô ơn của ông An với ngời bạn đã cứu sống mình ? Các câu tục ngữ nào nói về hành vi của - Ăn cháo, đá bát ông An - Qua cầu, rút ván -... gia hoạt động tập thể của lớp, của Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình - Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trờng và công việc chung của xã hội II Trọng tâm:: - Thảo luận nhóm - Xử lý tình huống - Tổ chức trò chơi sắm vai - Thiết kế đề án III Chuẩn bị - Sách,... Học bài, thuộc bài học - Làm hết bài tâpạ SGK và SBT - GV gợi ý cho cá nhân và tập thể lớp xây dựng kế hoạch, có hành động cụ thể, giữ gìn - Học bài tuần sau kiểm tra 1 tiết Giáoán GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng Trờng THCS Trung Kênh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 9 Năm học: 2010 - 2011 Kiểm tra 1 tiết I Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức của học sinh sau khi học một số đức tính đạo đức Từ đó học sinh có ý... BHa: 1 Phải xác định đúng mục đích học - Vì sao HS phải xác định đúng mục tập( BHa) đích học tập - HS đọc lại BHa 4 Củng cố: BTa: - HS đọc BTa ( HS trình bày quan điểm Cả lớp nhận - Tranh luận trên lớp xét GV bổ sung) Giáoán GDCD 6Giáo viên: Trần Văn Hng Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011 5 Hớng dẫn về nhà - Chuẩn bị cho T2 - Mục đích trớc mắt của HS là gì? - Vì sao phải kết hợp giữa mục đích . trong sách thiết kế
GDCD 6.
( HS xử lý, giải thích tình huống)
- GV nhận xét, cho HS rút ra kết luận
tiết kiệm là gì?
Giáo án GDCD 6 Giáo viên: Trần Văn.
Giáo án GDCD 6 Giáo viên: Trần Văn Hng
Trờng THCS Trung Kênh Năm học: 2010 - 2011
Tổ 3, 4: tình huống 2. gắn lên bảng).
( Sách thiết kế bài giảng GDCD (