1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bối cảnh tri thức và sự hình thành hóa nguyên luận của lê văn ngữ

19 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

Trang 1

ISSN: 8066-8639 TAP CHI WMO) | bả t ể ae XU HƯỚNG MỚI TRONG NGHIÊN CỨU HÁN HỌC THÉ KỶ XXI

% VAI NET VE LICH SỬ GIÁO DỤC HÁN VĂN VÀ SỰ TIẾP NHẠN NHO GIÁO Ở NHẠT BẢN

BÓI CẢNH TRI THỨC VÀ SỰ HÌNH THÀNH HÓA NGUYÊN LUẬN CỦA LÊ VĂN NGỮ

VIET NAM HAN VAN YEN HANH VAN HIEN TẠP THÀNH, CƠNG TRÌNH HỢP TÁC GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (VIỆT NAM) VA VIỆN NGHIÊN CỨU VĂN SỬ ĐẠI HỌC PHÚC ĐÁN THƯỢNG HẢI (TRUNG QUÓC)

RI) 2010

VIEN NGHIEN CUU HAN NOM

Trang 2

Lả

BÓI CẢNH TRI THỨC VÀ SỰ HÌNH THÀNH HÓA NGUYÊN LUẬN CỦA LÊ VĂN NGỮ

ghiên cứu bối cảnh tri thức (study Ni: intellectual context) khéng chi

nhằm miêu tả, tái hiện ảnh hưởng của

những trào lưu tri thức xã hội đương

thời lên đối tượng nghiên cứu Đấy chỉ là khắa cạnh xã hội học của nghiên cứu bối cảnh tri thức Trong một xu hướng khác, người ta nhận ra: luôn luôn tỒn tại sự không tương hợp giữa tri thức của thời đại, xã hội và những tri thức mà

chủ thể tiếp nhận tiếp nhận được; bởi

vậy, nghiên cứu bối cảnh tri thức, một

mặt, vừa phải cố gắng chỉ ra những tri

thức thời đại, xã hội đã hình thành nên

các thành tố tỉnh thần của đối tượng nghiên cứu như thế nào (chiều hướng bị động); vừa hướng đến việc chỉ ra đối tượng đã sử dụng những thành tố đó

như thế nào đề xây dựng hệ thống quan

niệm, tư tưởng của mình (chiều hướng

chủ động) Trên bình diện này, nghiên

cứu bối cảnh tri thức là một phần của

nghiên cứu ảnh hưởng - tiếp nhận, song

nhấn mạnh đến tác động tổng thể của

nhiều yếu tố trỉ thức ngoại cảnh hay tắnh

phức hợp trong tư duy của chủ thể tiếp nhận hơn là ảnh hưởng - tiếp nhận của

NGUYEN PHÚC ANH '*)

một thành tố trắ thức cụ thể nào đó

Hướng Thế Lăng #JẬ#Ậ#t đã đặt vấn

đề nghiên cứu ảnh hưởng của Lắ học ##

# với Lê Văn Ngữ Ấ# X #t, song

Hướng Thế Lăng lại mới chỉ đề cập đến

một thành tố trong tư tưởng Lê Văn Ngữ là Lắ học và vì vậy, Lê Văn Ngữ

trong mắt ông chỉ là một nhà Lắ học Ngoài Lắ học ra, rất nhiều diện hướng

khác góp phần quan trọng hình thành Dịch học Lê Văn Ngữ lại chưa được xét

đến Nghiên cứu trường hợp của Lê Văn Ngữ trong Cu Dịch cứu nguyên JAA

3 /ậ, chúng tôi hướng đến việc thử

nghiệm nghiên cứu bối cảnh tri thức

bằng cách nào đã hình thành nên lắ

thuyết của ông về hóa nguyên

1 Dịch - y học và việc hình thành khái niệm hóa nguyên 4ÈZ%

Trong tâm cảm của những nhà Nho truyền thống thì học vấn không chỉ

khoanh vùng trong phạm vi của kinh

điển Nho học, sử học, từ chương, thi phú, mà y học cũng là một mảng rất

ệ GV Đại học Khoa học xã hội và nhân

văn, Hà Nội

Trang 3

TẠP CHÍ HÁN NƠM số 3 (100) - 2010 NGUYÊN PHÚC ANH quan trọng Nhà Nho thường cũng là người có kiến thức nhất định về y học,

con đường lựa chọn nghề nghiệp của nhà Nho cũng thường là trở thành thầy thuốc Sở đĩ nhà Nho trọng y học, một

phần là do y học có mối quan hệ mật

thiết với kinh điển Nho gia, đặc biệt là với Dịch Nhiều khi Dịch học và y lắ

hòa lẫn với nhau đến độ rất khó phân

tách Vì vậy, không ngạc nhiên khi ta

thấy khái niệm hóa nguyên được nhà

Nho Lê Văn Ngữ vay mượn từ hệ thống

khái niệm Dịch - y học Trung Hoa để khởi đầu cho việc xây dựng hệ thống

bản thể luận vũ trụ của ông

Khái niệm hóa nguyên {Z2 xuất

hiện đầu tiên trong ỘThiên nguyên kỉ

đại luận thiênỢ của Hoang đế nội kinh

tó vấn ỘQuỷ Du Khu viết: 'Thần tắch

khảo Thái thủy thiên nguyên sách, văn

viết: ỔThai hu liêu quách, triệu cơ hóa

nguyên, vạn vật tư thủy, ngũ vận chung

thiénỢ BREA: BRS (KBAA

A), KA: ABBA, FRO, % I #46, 324A (Quy Du Khu tra loi

Hoàng đề rằng: ỘThần khảo cứu kĩ 7hái thủy thiên nguyên sách, thấy sách đó viết rằng: ỘThái hư mênh mông, là cơ sở cho sự hóa nguyên, vạn vật dựa vào đó mà nảy sinh và phát triển, ngũ vận từ đó mà tìm thấy được điểm dé quy vềỢ)

Sau này Trương Giới Tân ỉ&2-3 (1563 - 1640), một danh y đời Minh,

khi dựa trên Hoàng đế nội kinh tố vấn

và Hoàng đề nội kinh linh xu 3# từ RỊ #

#48 dé bién soan Loai kinh MH,

ông đồng thời cũng làm chú giải luôn

cho đoạn văn tự này Theo Trương Giới

Tân, Thái thủy thiên nguyên sách là tên một quyền sách của thời kì Thái cổ, ghi

28

chép về nguồn gốc của trời Và khái

niệm hóa nguyên ở đây được ông giải thắch là: ỘHóa nguyên, tạo hóa chi ban

nguyên dãỢ 447, #1624 Ba (Hoa

nguyên đó chắnh là căn nguyên của tao

hóa) Cách giải thắch này phù hợp với

giải thắch của Lê Văn Ngữ ở đầu Hóa

nguyên khảo luận Ẩt 7U *Ế Ậầ: ỘHóa

nguyên giả, tạo hóa chi nguyên đãỢ 4È

AH, 462 Br (Hoa nguyén, đó là

géc cia tao héa)ệ Điều này cho thay:

hẳn Lê Văn Ngữ đã tham khảo Hoàng

đế nội kinh hoặc Loại kinh, những sách

được người Trung Quốc coi là kinh điển về y học của họ để viết Chu Dịch cứu nguyên Điều đó dễ hiểu vì những quyển sách này rất phổ biến ở Việt Nam, hơn nữa, lại được viết dựa trên

cơ sở kết hợp Dịch học với y học, hai

lãnh vực mà Lê Văn Ngữ yêu thich

Dich - y học là cơ sở để Lê Van

Ngữ xây dựng khái niệm chỉ tên đối tượng bàn luận chắnh của ông trong Hóa nguyên khảo luận, và lúc này, Hóa nguyên khảo luận là cách Lê Văn Ngữ

gọi tên những khảo cứu và bàn luận của

ông về căn nguyên của tạo hóa, hay là về những nguyên lắ chỉ phối quá trình sáng tạo thế giới Còn khái niệm hóa

nguyên luận {Z3 chắnh là khái niệm

mà chúng tôi đưa ra để chỉ lắ luận về

bản chất và nguồn gốc của vũ trụ, hay

nói cách khác là một vũ trụ luận, sơ khai

về mặt khoa học, của người phương Đông

2 Hai hệ thống lắ thuyết và ngộ

giải của Lê Văn Ngữ

Lê Văn Ngữ bắt đầu bài luận của

mình từ những câu hỏi nảy sinh từ việc

Trang 4

nguyên của thế giới Một hệ thống lắ thuyết là sản phẩm tư tưởng phương Đông và một hệ thống lắ thuyết khác là sản phẩm của khoa học có nguồn gốc từ phương Tây Khi soi chiếu và suy ngẫm về hai hệ thống này, Lê Văn Ngữ tỏ ra

băn khoăn vì những điều mà cả hai hệ

thống này chưa giải đáp được cho ông

một cách thỏa đáng khiến ông phải đi

tìm câu trả lời của mình Việc tiếp nhận

hai hệ thống lắ thuyết này, với Lê Văn

Ngữ mà nói, là ở những mức độ rất khác nhau Về hệ thống lắ thuyết thứ nhất,

éng vidt: ỘWER: (KMREM RK RIL, TVA RE A AK?) 3M Sẽ ho UE #&kẬ3# t, - Những học giả châu Á nói

rằng: Thái cực chắnh là lắ? Nếu như

thái cực quả thực là lắ thì cơ chế nào đã khiến cho lắ sinh thành lưỡng nghỉ? Đây là điều mà chúng tôi còn nghỉ hoặc

mà bèn phải chấp nhận nó như một

điều không có gì phải nghỉ ngờ cảỢ), Quan điểm đồng nhất thái cực với lắ là quan điểm được thừa nhận bởi truyền thống tư tưởng Trình - ChufỲ: câu văn

ỘThái cực đấy chắnh là liỢ Ki, Baw

xuất hiện đi xuất hiện lại trong nhiều trứ

tác từ đời Tống trở về sau như Thiên nguyên phát vi %& JR 3# fồ, Dịch nguyên áo nghĩa - Chu Dịch nguyên chi

Fi RH, - ARG, Dich tuong ầ

ngôn REE", Van Công Dịch

thuyết % 2ì # 3, Chinh mong so nghia ặ# in &"), Chu Tử ngữ loại 3

A, Tinh li dai toàn thư Ẩk##2

Ae") Luc nay, ỘThai cuc chi là

một tên gọi khác của lắ mà thôiỢ K #32

>3] @ ệ Trong quan điểm của

Tống Nho, ỘThái cực đó chắnh là lắ vậy

Bởi vì nó là đạo lắ tối cao, không gì có

thể trên nó được cho nên người ta mới

gọi nó là thái cựcỢ kẬ#, Bay IER

KA, HB: KH" Khai niém lắ trong quan điểm của Trình - Chu và đồng thời là khái niệm lắ được Lê Văn

Ngữ nói đến ở đây chắnh là Ộthiên lắỢ X

#2, ban thể tối cao - duy nhất, và là yếu

tố chỉ phối quá trình sinh hóa của vũ trụ

Sự đồng nhất thái cực với lắ của những Ộhọc giả châu ÁỢ khiến cho Lê Văn Ngữ băn khoăn di tim lời giải: nếu như

lắ là duy nhất và tối cao, là bản thể của

vũ trụ thì cơ chế nào để nó sinh ra được lưỡng nghi? Quá trình từ thái cực sinh ra lưỡng nghỉ cụ thể diễn ra như thế nào? Đây là câu hỏi có tắnh định hướng cho những tìm tòi của Lê Văn Ngữ về sau

Mặt khác khi tiếp xúc với hệ thống lắ thuyết thứ hai là những quan điểm lắ giải về vũ trụ luận (cosmology) phương

Tây, Lê Văn Ngữ cũng không tìm được

lời giải thỏa rer Ong viét: ỘKW

H: C#i #4 k}, ASMA, BPA 3n; 26% }|, 4 f1f32 Ậnzk X B 3# mu

4#Ừx 1 kk#, - Những học giả châu Âu nói rằng: ỘKhi còn hỗn độn thì tất cả là lửa (hỏa)Ợ, song họ lại không biết

nguyên nhân tại sao: khi lưỡng nghi

chưa được sinh ra, thì vũ trụ vốn nóng như lửa; đến lúc hồng hoang đã chia ra

đất, trời thì vũ trụ lại có thể trở thành

lạnh như băng? Đây là điều vẫn còn khuyết nghi chờ có người nghỉ vấn mà tìm lời giải dapỢ

Theo như Ngô Vĩ Minh (Wai-Ming Ng, 3-1# 8) viết trong ỘYijing Scholarship in Late Nguyen Vietnam: A Study of Le Van NguỖs Chu Dich cuu nguyen (A Investigation of the Origins of the

Yijing, 1916)Ợ (Thành tựu học thuật về

Trang 5

TẠP CHÍ HÁN NƠM số 3 (100) - 2010 NGUYÊN PHÚC ANH

Kinh Dịch ở giai đoạn cuối thời Nguyễn của Việt Nam: Một nghiên cứu về Chu Dịch cứu nguyên (Tìm hiểu về Nguồn gốc của Kinh Dịch) của Lê Văn Ngữ,

1916)", thì Lê Văn Ngữ có biết đến

ỘHọc thuyết về bốn yếu tốỢ của Aristotle và Lê Văn Ngữ cho rằng học thuyết về bốn yếu tố này không hay bằng học thuyết về ngũ hành của người phương

Đông Đây là một kết luận không hắn đã

chắnh xác Nguyên văn những phân tắch của Ngô Vĩ Minh như sau:

= ỘLé Văn Ngữ đã sử dụng những quan niệm về thái cực và học thuyết âm dương ngũ hành, được gửi gắm trong

những đồ hình của Kinh Dịch, để nói về

nguồn gốc của vũ trụ và để phê phán lắ

thuyết về sáng thế của phương Tây cùng Thiên Chúa giáo Ông nói rằng nếu như người ta đọc Kinh Dịch thì Ộhọ nên biết: sự kì điệu của Kinh Dịch còn thú vị hơn gấp vạn lần những nguyên lắ về súng đại bác, tàu bè, ô tô hay là điện khắ của phương TâyỢ Lê Văn Ngữ cho rằng

những lắ luận về năm nguyên tố của Trung Quốc (ngũ hành) thì tốt hơn lắ thuyết của phương Tây về bốn nguyên tố

trong việc giải thắch những nguyên lắ về điện, về vật lắ và về địa lếNỢ,

ỘLắ thuyết của người phương Tây về bốn nguyên tố chắnh là học thuyết vật lắ

của Aristotle, học thuyết coi đất, nước,

lửa và không khắ như bốn nguyên tố cơ

bản của trái đất C"),

Thực ra quan điểm của Ngô Vĩ Minh, theo chúng tôi, là do việc diễn dịch chưa thực sự chuẩn xác đoạn văn sau trong Chi Dịch cứu nguyên: ỘRET: (HR SIAEFBRAR, TH BS 2) I: CRB SLER, MAP 30 BART, BREARB, MAKKAL MA AMZ, CF, FRARSKZAM, RHO Ngô Vĩ Minh dịch thành: ỘMột ai đó đã hỏi rằng: ỘTôi từng

nghe rằng những nguyên lắ về điện và hóa thuộc thế giới vật chất không thể hay bằng siêu hình của chúng ta Ông có thé giảng giải kĩ hơn về điều này cho tôi duoc chang?Ỗ Tôi mới trả lời rằng: ỘNhững chuyên gia về điện và hóa học phương Tây sử dụng vật liệu của trái đất để sáng tạo ra những kiến thức và kĩ nghệ thuộc về thế giới vật chất Sự vận

dụng học thuyết về tác dụng tương hỗ

của khắ (ether hay là vital force) có ở trong nước, lửa, gỗ và đất của chúng ta kì điệu hơn những gi của phương Tây Những tư tưởng về tác dụng tương hỗ giữa kim loại và lửa của chúng ta cũng là

sâu sắc nhấtỢ Ợ,

Theo quan điểm của chúng tôi nên địch đoạn văn của Lê Văn Ngữ như sau:

ỘCó người nói rằng: 'Những thứ

hậu thiên hóa, điện học không thể bằng

những thứ tiên thiên, ông có thể cho biết

ý kiến của ông về vấn đề này không?' Trả lời rằng: ỘNhững nhà điện hóa học người phương Tây đều sử dụng các loại

khoáng chất có trong đất để chế thành

những thứ kĩ nghệ hậu thiên, đồng thời sử dụng các nguyên lắ của bốn khắ thủy

hỏa thổ mộc để vận hành sử dụng chúng, điều đó cũng đã là kì lạ, càng kì lạ hơn là họ không hề nói đến sự sinh hóa của

kim hỏa tiên thiênỢỢ

Theo diễn dịch của chúng tôi thì ở

đoạn văn này, Lê Văn Ngữ hình dung và

Trang 6

miêu tả những tri thức phương Tây bằng các khái niệm của Dịch học phương

Đông Ông hình dung người phương Tây sử dụng những đồ khoáng chất có trong đất (yếu tố kim trong ngũ hành) để chế thành những thứ hậu thiên, và ứng dụng những nguyên tắc của thủy, hỏa, thổ, mộc dé vận hành và sử dụng chúng

Hoàn toàn không có ảnh hưởng của học

thuyết Aristotle ở đây Hơn nữa bốn yếu

tố cấu thành nên thế giới mà Aristotle

đề cập đến là đất (earth), nước (water), lua (fire) va khong khắ (air) chứ không

phải là thủy, hỏa, thổ, mộc như những gì

Lê Văn Ngữ viết??, Aristotle và học

thuyết của ông được những giáo sĩ

truyền giáo giới thiệu ở Trung Quốc, một trong những quyển sách đầu tiên giới thiệu học thuyết về bốn nguyên tố

của Aristotle ở Trung Quốc là Càn khôn thể nghĩa Ậặ*## É (viết năm 1607) của

giáo sĩ người Ý Matteo Ricci (1552 -

1610) Bốn yếu tố đó đã được Matteo

Ricci Han hóa dưới tên gọi là Tứ hành

94ẬẶ?ệ, Ở quãng những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX thì tứ nguyên

thuyết của Aristotle đã ắt được để ý đến vì triết học Khai sáng tỏ ra có sức hút với những trắ thức trong xã hội Trung

Quốc lúc bấy giờ hơn

Không có dau vét gi trong Chu Dich

cứu nguyên cho thấy Lê Văn Ngữ chịu ảnh hưởng của Tứ nguyên thuyết

Aristotle, vậy thì vũ trụ luận phương

Tay nào đã được Lê Văn Ngữ miêu tả là: Ộkhi còn hỗn độn thì tất cả là lửa (hỏa)? và bị Lê Văn Ngữ phê phán vì nó không thể giải thắch được nguyên nhân tại sao

khi Lưỡng nghi còn chưa được sinh ra thì vũ trụ vốn nóng như lửa, đến khi

hồng hoang đã chia ra đất trời thì vũ trụ

lại có thể trở thành lạnh như băng? Vào

khoảng thời gian mà Cu Dịch cứu

nguyên ra đờiỢ, có lẽ không còn ai truyền bá quan điểm của Aristotle về vũ trụ như chân lắ khoa học nữa; những thuyết về vũ trụ phương Tây ra đời sau này và 'có ảnh hưởng ở thời kì đó như

thuyết của Isaac Newton (1642-1727),

Bernhard Riemann (1826-1866) Ernst Mach (1838-1916), cũng không còn hình dung vũ trụ như được tạo thành từ

các yếu tố vật chất cụ thể là nước, lửa, gió hay là gỗ như vũ trụ luận Aristotle

nữa, họ đi sâu vào nghiên cứu các nguyên lắ vận hành của vũ trụ, giải thắch

các hiện tượng vũ trụ như lỗ đen, sao

chổi, tìm kiếm sự tồn tại của những

thiên hà xa xôi Ợ Mặt khác, Lê Văn

Ngữ trong thiên ỘNhất Thái cực khảoỢ

Ở+X3## của Phụ tra tiểu thuyết MẬ3#

NB 06 vidt: Ộ4140 Ht ie RZ AK,

APRWAAA, MERE, HHEBE

aỢ) - Cai ma nhimg nha khoa học

phương Tây gọi là cái khắ hỗn mang,

sinh ra từ lúc trời đất còn chưa được

phân tách, có hình dạng giống như

những đám mây mà thực ra không phải

là mây, tựa như là sương mù mà không

phải là sương mùỢ

Không thể biết chắc Lê Văn Ngữ

miêu tả học thuyết về vũ trụ nào, song chúng tôi ngờ rằng đây là trường hợp ngộ giải (misinterpret) của Lê Văn Ngữ

với một thuyết vũ trụ luận hiện đại nào

Trang 7

TẠP CHÍ HÁN NƠM số 3 (100) - 2010 _ T<=ẽ kẽ T5 "`, = NGUYÊN PHÚC ANH

đó mà ông được nghe qua, và lắ thuyết

này nói về việc trái đất hình thành từ những đám mây bụi vật chất với nhiệt độ cao Lê Văn Ngữ không hiểu được bản chất của những hiện tượng đó, ông nhìn chúng bằng nhãn quan của học

thuyết ngũ hành và lắ giải những đám

bụi vật chất với nhiệt độ cao đó là lửa

(hỏa), một yếu tố của ngũ hành, để rồi

triển khai toàn bộ hệ thống lập luận tiếp sau trên sự ngộ giải của mình Hiện tượng ngộ giải này không phải là hiếm gặp trong C?w Dịch cứu nguyên

Như vậy Lê Văn Ngữ đã đưa ra hai băn khoăn của mình, mà việc giải quyết những băn khoăn này sẽ định hình hóa nguyên luận của ông Băn khoăn thứ

nhất, thái cực là lắ thì làm sao để nó có

thé sinh ra được lưỡng nghi? Quá trình từ thái cực sinh ra lưỡng nghỉ sẽ diễn ra cụ thể thế nào? Băn khoăn thứ hai, khi lưỡng nghi còn chưa được sinh ra, thì vũ trụ vốn nóng như lửa; đến khi hồng hoang đã chia ra thì sao vũ trụ lại có thể

trở thành lạnh như băng? Hai băn khoăn

đồng thời cũng là gợi ý để Lê Văn Ngữ

giải đáp, triển khai những khảo luận của

mình về hóa nguyên Đường hướng giải

quyết của ông là sẽ Ộkết hợp cả hai

thuyết của những học giả phương Đông và phương Tây lại để xem xét thì điều

khuyết nghỉ có thể trả lời đượcỢ 4đ,

HZ, IPA SEAT WL Dén day ta c6 thé

nói: tỉnh thần của ỘHóa nguyên khảo

luậnỢ được hình thành từ hai truyền thống tư tưởng phương Đông và phương Tây Trong đó truyền thống tư tưởng

phương Đông đóng vai trò thống nhiếp

và là căn cơ của Lê Văn Ngữ, truyền

32

thống tư tưởng phương Tây vẫn được

Lê Văn Ngữ tiếp nhận một cách rất cởi

mở, song với nhiều ngộ giải

3 Đồ Thư - tượng số, y học, lắ

thuyết phương Tây và điểm khởi đầu của vũ trụ

Đối điện trước những nghỉ vấn của mình ve hóa nguyên, Lê Văn Ngữ hướng đên việc tìm kiêm câu trả lời

trong việc chiêm nghiệm Đồ thư l #

(Hà đồ 3ỉ lề] và Lạc thư ;# #) của Nho

giáo Đồ thư thường gắn chặt với tượng số Mà tượng số học ở Việt Nam

được biết đến, một cách phổ biến,

thông qua những chú giải của Chu Hi

trong hai bộ sách phổ biến đương thời là Chu Dịch bản nghĩa J]| * ỌẾ và Chu Dịch truyện nghĩa đại toàn Bì Ế

{# ẾỌ 4 Văn bản của Đồ thư cũng xuất hiện và được phân tắch kĩ càng trong hai bộ sách này

Đồ thư được Lê Văn Ngữ cùng nhiều nhà nho Trung Quốc cũng như Việt Nam coi là những hình vẽ chuyên

chở quan điểm về khởi nguyên vũ trụ

Theo Lê Văn Ngữ, Đồ thư có nguồn

gốc từ Phục Hi: ỘẬk.ậK.ặ, fril# f

12k T34, TU 4022 R ẤT,

RAARP Mit hAE RZ, ag

Re ##& 5 ỢẠ? - Khi Phục Hi xuất

hiện, ông ngắng mặt lên trời quan sát

những hình tượng có trên bầu trời, cúi

đầu để quan sát trật tự của mặt đất, ở giữa khoảng trời đất ông quan sát vạn vật xung quanh con người, nhận thấy

rằng khi khắ vận hành thì số cũng vận hành theo, vì thế mà ông rút ra được từ

trong sự vận động của khắ số cái lắ của

sự sinh thành trời đất; tượng số của Hà

đồ và Lạc thư bắt đầu từ đấyỢ

Trang 8

ĐỒ HÌNH HÀ ĐỒ

Và trên niềm tin rằng Đồ thư là nơi gửi gắm những bắ mật về khởi nguồn

của tạo hóa, Lê Văn Ngữ đã bắt tay khảo luận những thành tố của Hà đồ và

Lạc thư để hình thành lắ luận của mình

về hóa nguyên Hai mô hình Hà đồ và

Lạc thư được Lê Văn Ngữ sử dụng để

tiến hành giải thắch là mô hình Hà đồ,

Lạc thư dưới đây:

Để đi sâu vào lắ giải Đồ thư, Lê Văn

Ngữ bắt đầu bằng con số 5 ở vị trắ trung

tâm của cả Hà đồ lẫn Lạc thư Con số 5 được mô hình hóa bằng hình vẽ với năm

chấm tròn màu trắng:

nh

Trong lịch sử Dịch học, con số 5 thường được hiểu như biểu tượng của

Thái cực, quan điểm này thực sự không

mới mẻ Chu Tử đô thuyết FAR của sách Cu Dịch truyện nghĩa đại toàn Jl] 3 ẨỌ Ế + 4 cũng viết như vậy: ỘCon số 5 của Lạc thư cũng là biểu hiện của Thái cựcỢ ẬẬ'Ẩ ụ ựỊ7t kẬ##,ồồ Ngọ đình văn biên một trứ tác của Trần Đình Kắnh fỮ#ặ34 đời Thanh bàn kĩ hơn về vấn đề này: ĐỒ HÌNH LẠC THƯ ` Lệ eae ỘSERS, EHR, RITA WF ? BAARDMPLA, THLRH HAL

APES, KL, LHSmMAD HE A

lÊ> Ậ#tặ fTb, ? MRE, Em, om

ELM PERE LRA EMSA-M aK HeỢ ỘCác quẻ thì bắt đầu từ những nét vạch, những nét vạch bắt đầu từ những con số, các con số thì bắt đầu từ đâu? Chắnh là bắt đầu từ Hà đồ và con số 5

nằm ở trung tâm vậy; các số của Hà đồ

đều bắt đầu từ đó Vì vậy con số 5 nằm

ở trung tâm đấy chắnh là thể hiện của

Thái cực vậy, đấy là trạng thái âm dương còn gắn kết và chưa được phân tách mà thôiỢS9, Lê Văn Ngữ viết: Ộ2-Ọ\1A lll #$ Ẩ ựM>2, XỞ 8#, Ww wj\>., ứu kf2 ft, & J4 92217 + 5 APE, MABSSKRLANGA, MAWALZKBS, MERAH GER 24ồ

ỘNay thử lấy con số 5 trong Hà đồ và Lạc thư để mà xem xét, số trời là số 1,

nằm ở vị trắ trung tâm, số đất là số 4 kết

hợp với số 1 để hình thành nên con số 5

ấy; và tác động qua lại giữa hành hỏa và

Trang 9

TẠP CHÍ HÁN NƠM số 3 (100) - 2010 NGUYÊN PHÚC ANH

hành kim (hỏa vị kim hương), quả thực

người ta có thể thấy qua sự giao hội của chúng ở con số 5, con số thuộc về hành thổ Những gì nằm ẩn sâu bên trong sẽ thể hiện ra ở bên ngoài, cho nên trong Hà đồ và Lạc thư thì hai yếu tố kim và

hỏa giao cắt với nhau ở phắa Tây Nam và cái đại đức sinh hóa không ngừng của đất trời không gì là không được an bài trong sự sinh khắc lẫn nhau của hai yếu tố đấyỢ),

Trong quan niệm về số của Dich thì

Ộnếu như trời là số 1 thì đất là số 2, trời là số 3 thì đất là số 4, trời là 5 thì đất là 6, trời là 7 thì đất là 8, trời là 9 thì đất là

10ồ A-34=, REIL, REWA, A

ERA, KAH+ẹỢ Theo dd: sé cha

trời là các số 1, 3, 5, 7, 9 Số của đất là

những số 2, 4, 6, 8, 10 Theo Chu Dịch

truyện nghĩa đại toàn thì Ộsự kết hợp giữa năm số đầu và năm số cuối này sẽ sinh thành ra công hiệu của âm dương, sự biến hóa của vạn vật và sự phát dụng của quỷ thầnỢ =# 4# > ụ,

%,13È4L, 2> HaỢ Những con số này, với nhà Nho mà nói, ẩn chứa

trong nó quy luật vận động của đại tự

nhiên chứ không chỉ là những con số

biểu thị số lượng của những hạt tròn

trắng đen trên Hà đồ và Lạc thư

Theo quan điểm được biết đến và

thừa nhận rộng rãi của trường phái

tượng số trong Dịch học, những con số của Hà đồ và Lạc thư có mối quan hệ

mật thiết với ngũ hành ỘNhững con số đấy là những con số đã sinh thành ngũ

hành Thiên số là 1 sinh ra thủy, địa số

là 2 sinh ra hỏa, thiên số là 3 sinh ra mộc, địa số là 4 sinh ra kim, thiên số là

5 sinh ra thổỢ gb 73 B47 A Ra Bow K

34

AK, HOEK, KEBA, WA

REAL WHA Rt Trong

đó, ỘCon số 1 và 6 ứng với hành thủy, 2

và 7 ứng với hành hỏa, 3 va 8 ứng với hành mộc, 4 và 9 ứng với hành kim, 5

và 10 ứng với hành thổỢ #K-A, K=

4, REA, SOA, EBD Le Van

Ngữ cũng thừa nhận mối quan hệ giữa ngũ hành và những con số theo quy tắc trên Điều này thể hiện rất rõ trong những gì ông viết ở ỘĐồ thư tiền luậnỢ của Chu Dịch cứu nguyên,

Khi lắ giải về con số 5, ỘChu Tử đồ thuyếtỢ đưa ra một khẳng định được thừa nhận rộng rãi rằng con số 5 đó là sự kết hợp giữa số 3 (số trời) và số 2 (số

đất): ỘCái gọi là ỘTam thiên lưỡng địa'

là chỉ việc con số 3 và con số 2 kết hợp

lại với nhau để thành con số 5 vậy Đấy

chắnh là lắ do mà trong những con số của Hà đồ và Lạc thư, người ta coi con

số 5 là con số trung tamỢ PFA AK A,

tù, ==>ân|& 1# LAGS

>Ật, Đi vAl# vÀ ệ #u tẨ +), Con số 5

này Ộthể hiện sự giao hội của hai khắ âm

dương, là trung tâm của troi datỢ sb PT

MERLE, AMZ Điều

khiến chúng tôi băn khoăn là tại sao

trong những trình bày trên của Lê Văn Ngữ, con số 5 lại được hiểu là kết quả của sự kết hợp giữa con số 1 (thiên nhất)

- theo ông nó được biểu thị bằng chấm trắng nằm ở giữa của Hà đồ, Lạc thư -

và con số 4 (địa tứ) - được biểu thị bởi

bốn chấm trắng nằm ở xung quanh - mà không phải là sự kết hợp giữa 3 (thiên

tam) và 2 (địa nhị)? Truyền thống Dịch

học ắt khi chấp nhận cặp số thiên nhất -

địa tứ bởi cặp số này là cặp số Ộkhông

Trang 10

Bát quaiỘ) (hay nằm ngoài Bát quái), đồng nghĩa với nó là không có khả năng

sinh hóa nếu kết hợp với nhau; cho nên người ta không hay sử dụng cặp số này để nói về đặc tắnh của con số 5 vốn biểu tượng cho Thái cực với năng lực sinh hóa mạnh mẽ

Lê Văn Ngữ hắn biết cách phân

chia của ông là không phù hợp với Dịch học truyền thống Vậy thì thực

chất điều gì đã khiến ông theo đuổi

cách thức phân chia đó? Việc miêu tả

số 5 là sự kết hợp của 1 và 4 chứ không phải là 3 và 2 cho thấy Lê Văn Ngữ hẳn

đã nhận ra năng lực sinh hóa trong sự

kết hợp giữa 1 và 4, cái mà Dịch học

truyền thống không nhận ra

Dịch học truyền thống thường gắn số 1 với hành thay), vi vậy Ộthiên nhất

sinh thủyỢ XỞỞ#+zk và thủy thường được giải thắch như yếu tố căn bản nhất,

khởi đầu cho ngũ hành ỘThiên nhấtỢ là ứng với thủy Niềm tin đầy ngộ giải vào vũ trụ luận phương Tây đã khiến Lê Văn Ngữ khẳng định rằng khởi đầu vũ

trụ là lửa (hỏa) chứ không phải là nước

(thủy) và con số 1 nằm ở vị trắ trung tâm của Hà đồ và Lạc thư (thiên nhất cư

trung XỞ # *#) ở đây chắnh là thể hiện

của hỏa Song nếu khẳng định con số 1

nằm ở vị trắ trung tâm là hỏa thì Lê Văn

Ngữ sẽ phải lắ giải ra sao về đồ hình số

2 va sé 7: ỘSE trong Ha dd và

"` trong Lạc thư vốn được coi

là đồ hình của hỏa? Chỉ cần thay đổi giá

trị của một con số, hệ thống tượng số

gắn với Đồ thư và ngũ hành có nguy cơ bị đảo lộn Đây là lúc mà y học cổ truyền đã gợi ý cho Lê Văn Ngữ cách

thức để giải quyết tình huống lắ thuyết

này, ông sử dụng khái niệm chân hỏa để

chỉ con số 1 nằm ở vi tri trung tâm của Đồ thư phân biệt với khái niệm hỏa được đồ hình bằng số 2 và số 7

Lê Văn Ngữ viết:

ỘX24 Ã., kiHiù, kHỀả, 2l #Ẩ?XỞ>x> kử k+ặ&U, &

PRR KAG, A PA A By Bie - Cái thứ

không khắ tiên thiên đây chắnh là thái cực,

thái cực đó chắnh là cái chân hỏa nằm

trong thiên nhất của Hà đồ và Lạc thư

Hỏa vốn không có hình thù, nếu không

có chốn để thể hiện thì nó chắnh là thái

cực, nó có chốn để thể hiện ra thì đấy chắnh là trạng thái hỗn mang nguyên sơ 9),

Theo như những tài liệu mà chúng

tôi có được, khái niệm chân hỏa (hỏa

chân thực, hỏa bản thể) được dùng phổ

biến trong thư tịch y học và xuất hiện lẻ tẻ trong thư tịch Dịch học và Đạo giáo

đời TốngỘ? rồi được dùng phổ biến

trong thư tịch y học, Dịch học các đời Kim - Nguyên - Minh trở về sauỢ),

Trong y học thì chân hỏa là để chỉ hỏa mệnh môn (vị trắ nằm giữa hai quả thận) Về mặt này thì ỘMệnh môn chân hỏa thiênỢ P11 X #3 của Hoàng đế ngoại kinh 3 *Ọ 2+##, một y thư còn nhiều

nghỉ ngờ về nguồn gốc và thời điểm ra đời, đã đưa ra những nhận xét chung

nhất có tắnh tông kết: ỘMệnh môn là hỏa

vậy, đó là một khắ có thực song vô hình,

vị trắ nằm ở giữa hai quả thận, có thể sinh ra thủy và nằm ẩn tàng trong thủyỢ

Trang 11

TẠP CHÍ HÁN NƠM số 3 (100) - 2010 NGUYÊN PHÚC ANH

những quan điểm về vị trắ và vai trò của mệnh môn đã được nhắc đến trong

Hoàng đề nội kinh Lê Văn Ngữ, với tư

cách là một y gia, suy luận theo hướng từ y học nhìn ra lắ luận về hóa nguyên, từ hình ảnh của con người mà suy ra hình ảnh của vũ trụ: Con người thì dựa vào khắ vận của vũ trụ để mà được sinh ra Vũ trụ có ngũ vận #6", lục khắ

#4Ợ thì tương ứng, con người có ngũ

tạng ###, lục phủ zxJ#, con người có chân hỏa - hỏa mệnh môn là căn cơ của

quá trình hô hấp, duy trì sự sống thì thì

vũ trụ cũng phải có một thứ chân hỏa là căn cơ của tạo hóaỢ, Chân hỏa của vũ

trụ theo Lê Văn Ngữ là nằm trong

Ộthiên nhấtỢ, là cái được đồ hình hóa

bằng dấu chấm tròn màu trắng nằm ở

trung tâm của Hà đồ và Lạc thư Chân

hỏa được Lê Văn Ngữ đồng nhất với

thái cực của phương Đông và với đám

bụi vật chất nhiệt độ cao bị nhầm là hỏa

sáng tạo vũ trụ trong ngộ giải của Lê

Văn Ngữ về vũ trụ luận phương Tây

Chắnh chân hỏa là điểm khởi đầu và là

bản nguyên của mọi hoạt động sinh hóa trong vũ tru,

Như vậy, những suy nghiệm về Đồ tư - tượng số và ngộ giải lắ thuyết

phương Tây đã đặt ra những vấn đề mà

Lê Văn Ngữ cần phải lắ giải về điểm

khởi đầu của hóa nguyên Y học cung

cấp cho ông gợi ý để trả lời cho những

vấn đề đó Mục đắch của Lê Văn Ngữ là

hướng đến tìm kiếm sự tương hợp giữa

lắ luận phương Đông và những phát kiến

của khoa học phương Tây về điểm khởi đầu của quá trình tạo hóa Ông tự tin với

giá trị khoa học trong những phát kiến

của mình và đã từng nhiều lần muốn

36

phổ biến chúng như một cuốn sách giáo khoa dành cho các trường hocệ,

4 ỘKim hỏa đồng côngỢ và diễn trình hình thành vũ trụ

Như trên đã bàn đến, Lê Văn Ngữ

cho rằng ỘHỏa vốn không có hình thù,

nếu không có chốn để thể hiện thì nó

chắnh là thái cực, nó có chốn đề thể hiện

ra thì đấy chắnh là trạng thái hỗn mang nguyên sơỢÊệ, Là thái cực đồng thời cũng là lắ, chân hỏa vừa là yếu tố thứ nhất, vừa là yếu tố chỉ đạo, điều khiển

quá trình tạo tác thế giới Chân hỏa lúc này thuộc về thiên nhất, là yếu tố khởi điểm của vũ trụ như chúng tôi đã phân

tắch Theo Lê Văn Ngữ, ở trạng thái hỗn mang nguyên sơ đã tồn tại hai yếu tố hỏa và kim, đây là Ộhỏa và kim tiên

thiênỢ

Các khái niệm về tiên thiên, hậu

thiên là khái niệm xuất hiện rất thường

xuyên trong những nghiên cứu về Chu Dịch với những nội hàm được hiểu rất

đa dạng Trong cách hiểu của bản thân

Lê Văn Ngữ thì tiên thiên không đồng nhất với siêu hình (metaphysics), hậu thiên không đồng nhất với những gì

thuộc về thế giới vật chất (physical) như dịch thuật của Ngô Vĩ Minh Theo Lê Văn Ngữ:

Ộ4X /VẬt2, + 2+ 218 Ẩ mm đ# th xk#x+xxz#, iX* UX#^

Ật2%, BARAAP DRA Ẩ 4+1

2H, ARRAS WO? Bát quái

phương vị của Phục Hi đó là căn cứ vào

sự vận động của ngũ khắ mà rút ra được

cái nguyên lắ về sự sinh thành thế giới

trong hai yếu tố kim và hỏa, bát quái

phương vị của Phục Hi đấy chắnh là cái

mà tôi gọi là tiên thiên Còn bát quái

Trang 12

phương vị của Văn Vương là căn cứ

vào lục khắ mà thể nghiệm cái nguyên

lắ trong sự sinh hóa của khắ số, bát quái

phương vị của Văn Vương đấy là cái

mà tôi gọi là cái học hậu thiên

Về cơ bản quan niệm này đi theo

đường hướng thừa nhận học vấn xuất

phát từ bát quái và phương vị của Phục

Hi là học vấn tiên thiên còn học vấn xuất phát từ bát quái phương vị của Văn

Vương là học vấn hậu thiên như Dịch học truyền thống: song nội hàm thì khác:

một bên là thể hiện sự tạo tác của yếu tố

kim hỏa căn cứ trên những nguyên tắc

của ngũ hành (ngũ vận), một bên là thể

hiện sự sinh hóa của khắ số dựa trên

nguyên lắ của phong, nhiệt, hỏa, thấp,

táo, hàn (lục khắ) Đây là một giới định

khái niệm rất đặc thù của Lê Văn Ngữ

Như vậy, khái niệm hỏa tiên thiên là thể hiện của chân hỏa ở thời điểm vũ trụ

còn hỗn mang, ngũ hành chưa đầy đủ và nó được đồ hình hóa bằng dấu chấm

trắng của con số 5 trong Đồ Thư (vì hỏa tiên thiên chỉ là một trong hai dạng biểu hiện của chân hỏa) Còn kim tiên thiên được đồ hình hóa bằng bốn dấu chấm

trắng của số 5 trong Đồ Thư, phân biệt

với kim được đồ hình hóa bằng

==eeesss trên Hà đồ và

trên Lạc thư (số 4 và số 9 này tức là kim

hậu thiên - yếu tố tham gia vào quá trình tạo tác các thành tố khác của thế giới

khi thời kì hỗn mang đã chấm dứt, thiên

địa đã định vị, ngũ hành đã đầy đủ) Lê

Văn Ngữ đưa ra một mệnh đề là ỘKim

hỏa đồng côngỢ 43 E]z (kim hỏa tương đồng về công dụng và công hiệu)

như một mệnh đề trục cho những diễn

giải của ông về sự sinh thành của thế

giới Trong đó ông nhấn mạnh vào vai

trò ngang xứng, tương đồng của kim tiên thiên và hỏa tiên thiên trong việc tạo tác nên mọi thành tố khác Theo Lê

Văn Ngữ thì khi vũ trụ còn hỗn mang,

ba yếu tố thủy, thổ, mộc còn nằm ẩn chứa trong sự sinh khắc của kim và hỏa

Ông miêu tả quá trình hình thành thổ và

thủy như là dấu ấn đánh dấu sự chấm

dứt giai đoạn trời đất còn hỗn mang: -Ẩ %1 km3#ự1>@, ziaJĐ i8 #aệ%TẨ Ọ, #ắn k 1ỉ iR &vÀA + +, @% jã k4 4+7k, 24 RỊ + E]l & !ắ ứn X #, zk? 4 #m kÍắ, km3 @+eft, #ệ7#> X, I6, lá ứn 4 X TT vÀẢ E] 3 ồ - Phàm là những thứ hỏa với đặc tắnh vô hình, những thứ kim với đặc tắnh hữu hình thể hiện ra bên ngoài và tiếp xúc

lẫn nhau không biết đến may ngan van

năm mà hỏa mới có thé nhờ vào kim để

sinh ra thổ, kim lại nhờ vào hỏa để sinh

ra thủy, như vậy thì thổ vốn chất là kim

và có thân ngoài là hỏa, thủy cũng có

thân ngoài là kim và có hỏa là chất, kim

hỏa đã phân ra mà kim - thứ hữu hình

mới có thể bao chứa được hỏa - thứ vô

hình, âm dương bao chứa phá bỏ lẫn nhau mà nhờ đó kim hỏa có thể tương

đồng về công dụng và công hiệu (kim

hỏa khả dĩ đồng công)ỢẠệ),

Sau khi thủy và thổ duoc sinh ra,

thế giới đã có bốn yếu tố, khi ấy trời đất

đã được định vị Hai yếu tố kim hỏa tiên

thiên lại Ộđồng côngỢ trong việc tiếp tục hình thành các yếu tố khác của thế giới

Đặc biệt được thể hiện trong yếu tố thổ

Hình ảnh của của phương Tây về thế giới một lần nữa lại được thể hiện trong những hiểu biết của Lê Văn Ngữ:

Trang 13

TẠP CHÍ HÁN NƠM số 3 (100) - 2010 NGUYÊN PHÚC ANH

đất: toàn bộ hỏa đó chắnh là biểu hiện

của thái cực ở trong khơng trung, tồn bộ kim thì đó chắnh là khoáng chất thuộc về năm loại kim #!J3#,tẨ > đẨ R,#,

SKREPLZAKE, SERLEZR

gO Su két hop gitta hdéa và thủy sẽ tao ra dau, trong nhimg dam tro hinh

thành sau khi đốt một vat gì đó (kiếp hôi

34) sẽ có than, chỉ ở trong đất mới có than, chân hỏa hà hơi vào đám than đó thì trên mặt đất mới sinh ra gió (phong), từ trong những con gió mới có thể sinh ra được những loài thảo mộc, và khi thảo mộc được sinh ra thì không có cái gì trên mặt đất này là không phải được sinh ra từ phong và được nuôi dưỡng bởi mộc và như vậy thì Ộphong và mộc

đó chắnh là những khắ cuối cùng của

giai đoạn tiên thiên và là những khắ mở đầu cho giai đoạn hậu thiên của thế

giớiỢ ựn j4 4& 2 tụ L2 +, dụ kứnẾ

#m|# *# ##x<xx#ấL KA 24H +O Thế giới tiên thiên là thế giới đã tồn tại sáu yếu tố kim, mộc, thủy, hỏa, thổ và phong; thế giới tiên thiên đã

hàm chứa trong đó năng lực sinh dưỡng

những thành phần khác của thế giới hậu

thiên Mọi hiện tượng nóng, lạnh của

thế giới hậu thiên Ộchẳng qua cũng chỉ là sự phân hợp của kim hỏaỢ jh Fi XkỪ 2ặ Ngay cả con người, sản phẩm hậu thiên của thế giới, cũng được

tạo nên bởi kim hỏa: nam tỉnh # 3# là

bạch kim 4 và nữ huyết + là

hồng hỏa #r + 2),

Nếu như lắ luận về Ộchân hỏaỢ là cơ

sở cho những lắ giải về điểm khởi đầu

của vũ trụ thì Ộkim hỏa đồng côngỢ thực sự là một mệnh đề trung tâm cho tất cả

những lắ giải của Lê Văn Ngữ về diễn

38

trình phát triển của vũ trụ Trên khung xương sống của mệnh đề Ộkim hỏa đồng

côngỢ, những thành tố tri thức khác được sử dụng để biện minh cho sự đúng đắn của mệnh đề trung tâm Những diễn giải của Lê Văn Ngữ lúc này là sự hòa trộn của rất nhiều quan điểm, song quan

điểm nào cũng được tiếp nhận với một

sự độc lập nhất định về tư duy, đây mới

là điều đáng quý

Đơn cử một vài trường hợp, ta bắt gặp trong luận giải của Lê Văn Ngữ hình

ảnh thuyết Ộphong sinh mộcỢ #4 + +

vốn phổ biến trong y thư và trong Dịch học Nguồn gốc quan điểm này xuất phát từ Hoàng đế nội kinh tổ vấn) và được đưa vào trong Dịch học đời Tống với tác phẩm Hán Thượng Dịch truyện của Chu ChấnỢ, Song trong những tác

phẩm trên thì thuyết Ộphong sinh mộcỢ

mới chỉ dừng lại ở việc đề cập một hiện

tượng là những con gió mang theo sức sống, khiến cho cây cối được sinh phát

chứ không nâng lên thành một lắ luận về sáng tạo thế giới hậu thiên như Lê Văn

Ngữ Ngọn gió trong ỘHóa nguyên khảo luậnỢ là ngọn gió linh thánh mà Ộvạn vật

không có gì là không được sinh ra từ đóỢ #4 4# Z th L2 # Ỳ, một dạng thức tương tự Holy Supreme Wind như

vẫn hay gặp trong huyền thoại phương

Tây Lê Văn Ngữ mượn đến ngọn gió

này, một phần cũng là để tránh phải lắ giải

về những sự kiện, hiện tượng mà thuyết

Ộkim hỏa đồng côngỢ của ông rất khó áp dụng để lắ giải hay không lắ giải được

Ta còn bắt gặp trong đó các khái niệm như Ộnam tỉnhỢ và Ộnữ huyếtỢ rất

phổ biến trong y học phương Đông Các y gia phương Đông cũng nhận ra đây là

Trang 14

nguyên nhân của quá trình thai sản, họ lắ giải về nguồn gốc sản sinh tỉnh huyết là

do Ộsự sinh dưỡng lẫn nhau của ngũ

tạng lục phủỢ dị #J&zxMữ> Ậ8 #9, do sự lưu thông của máu trong cơ thểỢ, đặc biệt nhiều những bàn luận về nguyên nhân vì sao sinh con trai và con gái; song khi bàn đến vấn đề cơ chế nào, quy luật nào khiến tỉnh huyết lại có thể sinh thành con người thì hoặc họ cho là do biển nguyên khắ chỉ phối, hoặc cho là do nữ huyết thành thịt và nam tinh thành xươngỢ chứ không cho rằng

đó là do hai yếu tố kim hỏa chỉ phối như

Lê Văn Ngữ Được sự gợi ý từ hai màu

trắng đỏ của nam tỉnh và nữ huyết, trong

đó theo quan điểm truyền thống thì màu

trắng là thuộc hành kim, màu đỏ thuộc về hành hỏa, Lê Văn Ngữ cho rằng sự

sinh thành con người cũng là một vắ dụ

thuyết phục, chứng minh thuyết Ộkim

hỏa đồng côngỢ trong việc sáng tạo thế giới của ông là có cơ sở

Cũng trong những diễn giải về quá

trình hình thành vũ trụ, Lê Văn Ngữ đã

từng cho rằng trong giai đoạn tiên thiên

của thế giới thì kim và hỏa đã sáng tạo ra thổ, và vì thế ở giai đoạn hậu thiên,

tất cả những gì ta thấy trong đất đai

(hiện thân của hành thổ) như than, dầu, nước, muối, điêm tiêu, phèn đều là kết quả của quá trình tác động qua lại giữa hai yếu tố kim và hỏa Lê Văn Ngữ tìm cách lắ giải về hiện tượng gió, ông lắ giải

những hoạt động nhiệt của trái đất đã

sinh thành hơi nóng, và chắnh hơi nóng này sẽ sinh ra gió Những lắ giải này

phải có kiến thức thường thức nhất định

về khoa học phương Tây mới có thể đưa ra được Song hầu hết chúng đều bị ngộ

giải bởi bị khúc xạ qua lăng kắnh Ộkim hỏa đồng côngỢ của Lê Văn Ngữ, tất cả

chúng đều nằm rất thấp dưới nền tảng kiến thức khoa học phương Tây đương thời, những khoảng trống kiến thức mà

bản thân không lắ giải được thì Lê Văn

Ngữ lại viện dẫn đến chức năng linh

thánh - sáng tạo của phong và chức năng

sinh đưỡng - phát triển của mộc để bù lấp 5 Sự bảo lưu của một số định đề

cơ bản

Hóa nguyên luận của Lê Văn Ngữ chồng chéo, phức tạp và nhiều ngộ giải Chúng tôi ở những phần trước đã cố gắng đưa ra một số mảng có tắnh hệ thống và nổi bật Trong quá trình phân tắch, chúng tôi nhận ra những mảng này đều được triển khai trên một số định đề cơ bản xác định Chúng là định dé

chung cho cảm thức của một thế hệ, một

lớp người hay thậm chắ là một giai tầng

xã hội, và là điều kiện để khiến cho thế

hệ, lớp người hay giai tầng đó sở dĩ

được là chắnh họ Bàng bạc khắp những

bàn luận về hóa nguyên của Lê Văn

Ngữ trong C?w Dịch cứu nguyên, người

ta nhận thấy sự tồn tại của hai định đề truyền thống Ộbất khả tư nghịỢ là Ộthiên nhân hợp nhất" & A.&Ở và Ộtương sinh tương khắcỢ Ậ8 + Ậự #, như nền tang dé trién khai các lập luận khác

Trước tiên là với định đề về Ộthiên

nhân hợp nhấtỢ Mang trong mình định

đề này, Lê Văn Ngữ tin tưởng mô hình

của con người chắnh là một gợi ý cho

việc khám phá mô hình là hiện thân của cơ thể thế giới (từ định đề này những

giải thuyết của ông về chân hỏa và sự

vận động của ngũ vận, lục khắ là có sự gợi ý từ hình ảnh hỏa mệnh môn, ngũ

Trang 15

TẠP CHÍ HÁN NƠM số 3 (100) - 2010 NGUYÊN PHÚC ANH

tạng, lục phủ của con người) Và để rồi theo chiều hướng ngược lại, những quy luật vận động của các yếu tố sáng tạo vũ trụ được ông khám phá ra đó lại được sử dụng để giải thắch những hiện tượng thuộc về con người (vắ dụ như sự kết hợp của nam tỉnh, nữ huyết) Đây là điều mà logic học không chấp nhận được Song với định đề về Ộthiên nhân

hợp nhất" thì nó lại hoàn toàn hợp lắ

Một phát ngôn của Lê Văn Ngữ có tắnh khái quát hơn cả, thể hiện sự ăn sâu của định đề này trong tư duy của ông:

ỘẬẢ dn 2: 3Ả 3E ỲUVA 2L ^~, 7W $u @ X 24V

i Fito MAI Are, Ade, FRR, MAB MRALA, MART LIER ey

/#iỌ> X*⁄t, - Tỉnh huyết cần phải dựa vào các khắ vận động để sản sinh ra con người, việc này cũng tương tự như hai yếu tố kim - hỏa cần phải hóa thành các

khắ vận động để hình thành trời đất

Người cũng vậy và trời đất cũng vậy, sau khi được sinh thành rồi, nếu như con người không phải là người được sinh ra từ sự giao hội của nam tinh và nữ huyết thì

trời đất cũng không phải là trời đất được sinh ra từ sự vận động của cõi hỗn độn

Định đề thứ hai là định đề về sự

Ộtương sinh tương khắc của các yếu tố là động lực của tiến hóa trong thế giớiỢ Bằng định đề này thì Lê Văn Ngữ thừa nhận hễ có tác động qua lại giữa các yếu tố vũ trụ thì sẽ có biến chuyền, mọi sự sinh hóa Ộkhông gì là không được an bài

trong sự tương sinh, tương khắcỢ Định dé nay nhìn bề ngoài thì có vẻ khoa học,

song Lê Văn Ngữ (và thậm chắ là nhà Nho nói chung) chỉ cần quan tâm đến xu hướng và kết quả, còn cơ chế biến 40

970)

chuyển của quá trình sinh khắc ra sao thì ông cũng không để tâm tìm câu trả lời bởi định đề kia đã cho ông sự yên tâm về kết quả mà ơng tìm được Ơng

chỉ cần biết hai yếu tố kim hỏa Ộtiếp xúc

lẫn nhau không biết đến mấy ngàn vạn nămỢ để có được kết quả là Ộhỏa mới có thể nhờ vào kim để sinh ra thổ, kim lại nhờ vào hỏa để sinh ra thủyỢ mà không cần băn khoăn đến cơ chế và vì sao chúng lại thành ra như vậy Những lập luận tương tự xuất hiện nhiều trong Cu Dịch cứu nguyên

Đây là hai định đề Lê Văn Ngữ kế

thừa từ di sản tri thức quá khứ và thừa

nhận như những chân lắ mặc nhiên

đúng Hai định đề này là trở ngại lớn nhất về tư duy để Lê Văn Ngữ có thể

tiếp tục suy ngẫm sâu hơn về những vẫn đề ông đặt ra và có khát vọng tìm hiểu, đồng nghĩa với nó là chuyển hóa học vấn bản thân thành học vấn của một người Tây học Một mặt, nó khiến cho ông sa vào mạng lưới chang chit

của những ngộ giải, song mặt khác nó

lại là điều kiện khiến ông sở dĩ trở

thành một nhà Nho, quyết định hóa nguyên luận của ông là hóa nguyên luận của một nhà Nho

N.P.A

Chú thắch:

(1) Hướng Thế Lăng: Sự ứiếp nối và

sáng tân Dịch lắ - Vai trò và những vấn đề

của Dịch học Lắ học Lê Ngữ, in trên Học thuật nguyệt san FX A Fi, thang 8 nam 2008, tr26-30

Trang 16

(2) U#]#Ỉk Vương Băng (đời Đường) sắp xếp văn bản và chú giải, Hoàng đế nội kinh t6 van & # A@# El (sich 733 của Anh ấn Văn Uyên các Tứ khó toàn thư Ế2 ÉP KH MKS), quyén 19, Dai Bac #3b: Dai Loan Thuong vu an thu quan 3 #3

ep = $Ọ, 1983, tr.205-06

(3) Trương Giới Tân ?k2-3 phần Đề yếu 3# +#- của sách Loại kinh ỌR#& (sách 716 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khó toàn thư

Bex MAW e+), sdd, tr.1

(4) Trương Giới Tân: Loại kinh, quyền 23, sdd, tr.461

(5)(7)(18)(30)(35 )(46)(56)(58)(59)(60) (61)(62)(65)(70) Lé Van Ngit: Héa nguyén khảo luận, Chu Dịch cứu nguyên , A.2592/1-2, lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm

(6) Chúng tôi đã sưu tầm được những văn bản của các thư tịch này ở Nam Định, loại sách này đương thời có thể rất phổ biến ở Nam Định, quê hương của Lê Văn Ngữ Ngoài Hoàng dé nội kinh và Loại kinh ra thì Cảnh nhạc toàn thư 1ặ Ế của Trương Giới Tân cũng có đề cập đến khái niệm hóa nguyên (Trương Giới Tân, Cảnh Nhạc toàn

thư (sách 771 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khó toàn th), quyên 18 và quyền 30, sdd, 1983, tr.386 và tr.623 Cảnh Nhạc toàn thư cũng là một bộ y thư phổ biến ở Việt Nam, Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề

yếu, 3 tập, Trần Nghĩa và F Gros đồng chủ

biên, Nxb KHXH, H 1993 không thấy ghi

chép gì về nó) Ở Nam Định chúng tôi cũng sưu tầm được văn bản của bộ sách này

(8) Tại sao ở đây chúng tôi chỉ gọi là truyền thống tư tưởng Trình - Chu mà không gọi chung là Tống Nho, hay Đạo học, hay Lắ học, bởi những giải thuyết của các nhà Nho thuộc Tống học hay Lắ học vẫn rất chia rẽ ở nhiều điểm quan trọng dù họ vẫn

thừa nhận sự tồn tại của thiên lắ tối cao

Truyền thống được xác lập bởi nhị Trình {Trình Di, Trình Hạo) và Chu Hi là truyền

thống lắ giải được biết đến và thừa nhận rộng rãi ở Việt Nam vì được coi là chắnh thống và được sử dụng trong hoạt động

khoa cử

(9) Bào Vân Long đời Tống soạn [2] #4 # iÈẬ#ặ, ỘThiên mục danh nghĩaỢ #3 H ặ Ế,

Thiên nguyên phát vi & /#8Ậ#'#ề (sách 806

của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khó toàn thw),

sđd, tr.23

(10) Bảo Ba đời Nguyên soạn [ZU] #&, $*, Dịch nguyên áo nghĩa - Chu Dich nguyên chỉ 5Ế ⁄#!# Ế - F] J8 (sách 22 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn thu), quyển 7, sdd, tr.840

(11) Sái Uyên đời Tống soạn [2 ]## Ừ1Ậ#,

Dịch tượng ý ngôn % BES trong Dịch tượng ý ngôn Ữ # :Ọ Ọ (sách 18 của Ảnh ấn

Văn Uyên các Tứ khố toàn thu), sdd, tr 1 1 (12) Chu Giám đời Tống soạn [ệ#] ệ&## 4%, Văn Công Dịch thuyết % 23 8 đắ, (sách 18 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn the), quyền 1, sdd, tr.437

(13) Vuong Thue ddi Thanh soan [i] ặ

4a 4%, ỘUc thuyétỢ 83% trong Chắnh mông so nghia ặ.% 4n &, (sich 697 clia Anh ấn Văn

Uyén cdc Tir khé tocn thie), sdd, tr.418 (14) Lê Tĩnh Đức đời Tống biên soạn [3k] #+3Ả4& !a, Chu Tử ngữ loại %-Ẩ Ậ#-ẾR (sách 702 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khó

toàn thư), quyền 94, sđd, tr.10

(15) Nhóm Hồ Quảng đời Minh biên soạn [HH] sa, 4, Tinh li dai todn thu MHBAKAE (sdch 710 ca Anh ấn Văn Uyên các Tứ khơ tồn thư), qun 26, sdd, tr.565

Trang 17

TẠP CHÍ HÁN NƠM số 3 (100) - 2010 NGUYÊN PHÚC ANH (16) Tào Đoan đời Minh soạn [8] Ậặ, Phần Nguyên rự /# #, Thái Cực đồ

thuyết thuật giải 34l8| 34,3 MF (sách 697 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khó toàn thư),

sđd, 1983, tr.2

(17) Hồ Cư Nhân (đời Minh) [91]#jJ #

4- 1Ọ, Cư nghiệp lục #& #3 (sách 714 của

Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khô toàn thư),

quyền 8, sđd, tr.99

(19) Wai-Ming Ng, ỘYijing Scholarship

in Late Nguyen Vietnam: A Study of Le

Van Ngus Chu Dich cuu nguyen (A Investigation of the Origins of the Yijing,

1916)Ợ, Review of Vietnamese Studies, 2003,

Volume 3, No.1

(20) Wai-Ming Ng, sdd, tr.11 (21)(23) Wai-Ming Ng, sdd, tr.12

(22) Lê Văn Ngữ: Dịch đạo hợp luận 55 38434, Chu Dịch cứu nguyên, A.2592/1, sđd

(24) Học thuyết của Aristotle nhắn mạnh vào tác động qua lại giữa bốn yếu tố

sẽ sản sinh ra các trạng thái khác nhau của thế giới: lạnh (cold), ẩm (wet), nóng (hot), và khô (dry)

(25) Một quyền sách hiếm hoi do người phương Tây viết được thu thập vào trong

Tứ khó toàn thư Xem Loi Ma Dau 4138 F, Càn khôn thể nghĩa Ậ#ẹ*ỳ## Ế, (sách 787 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn thư), quyền 8, sđd (26) Lợi Mã Đậu: Tứ nguyên hành luận vJ Z4ẨỌẬ\, Càn khôn thể nghĩa, sđd, tr.76 1

(27) Theo khảo sát điền dã của Mai Thu

Quỳnh, C#w Dịch cứu nguyên - Phong cách kinh học và tr tưởng Lê Văn Ngữ, Luận văn

Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,

Hà Nội, 2008, tr.15 thì quyển sách này được

ra đời vào quãng năm 1917 Cũng theo Mai

42

Thu Quỳnh ở trang 29 của luận văn thì Lê

Văn Ngữ sinh năm 1860 mắt năm 1934

(27) Matts Roos: Introduction to

Cosmology, John Wiley & Sons Ltd, 2003

(28) Lê Văn Ngữ: ỘNhất Thái cực

khảoỢ, Phụ tra tiểu thuyết, VHv.1881, Viện

Nghiên cứu Hán Nôm

(31) Tze-Ki Hon, ỘA Precarius Balance:

Divination and Moral Philosophy in Zhouyi

Zhuanyi Daquan (FBR RA) Ợ,

Journal of Chinese Philosophy, Volume 35

Issue 2, (June 2008), 253-71 da chi ra tuy

Chu Dich truyén nghia dai toan bi phé phan như một tập hợp hỗn loạn và không tập trung những kiến giải về C#w Dịch, song những người biên soạn sách này đã hướng

đến việc kết hợp hai khuynh hướng lắ giải

Chu Dịch thời kì đó của Chu Hi (khuynh

hướng chiêm bốc với Chu Dịch bản nghĩa)

và Trình Di (khuynh hướng nghĩa lắ với Dịch truyện), tô đậm những điểm chung và

lờ đi những điểm riêng trong lắ gidi Chu

Dịch của hai khuynh hướng Cửu Dịch

truyện nghĩa đại toàn lại là sách được sử dụng trong khoa cử Việt Nam nên quả thực

người Việt không xa lạ lắm với cái học

chiêm bốc tượng số, song song với nó là cái học nghĩa lắ

(32) Lê Văn Ngữ: Đồ thư tiền luận lì %

T[Ậ2, Chu Dịch cứu nguyên, A.2592/1, sdd (33) Nhóm Hồ Quảng đời Minh biên

soạn [4] J JỌ # #ầ, Chu Từ đồ thuyết,

Chu Dịch truyện nghĩa đại toàn (sách 28

của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn

thie), sdd, tr.19

(34) Trần Đình Kắnh (đời Thanh) [7]

fR3ặ3%: Ngọ đình văn biên (sách 1316 của

Trang 18

(36) Nhóm Hồ Quảng đời Minh biên soạn, Cw Dịch truyện nghĩa đại toàn, quyền 22, sđd, tr.625-26

(37) Nhóm Hồ Quảng đời Minh biên

soan, Chu Dịch truyện nghĩa đại toàn, quyền 22, sđd, tr.626

(38) Lưu Mục đời Tống [3]#|4k: Dịch

số câu ẩn đô 3 Ậ(49Ƒ$ lB\ (sách 8 của Ảnh

dn Văn Uyên các Tứ khố toàn thu), quyền trung, sđd, tr 149

(39) Chu Chấn (đời Tống) [3] ệ&/&Ậ#,

ỘTùng thuyếtỢ 3⁄4 của Hán Thượng Dịch truyện Ọ3_ ỷ {Ữ (sách 11 của Ảnh ấn Văn

Uyên các Tứ khó toàn thu), sđd, tr.366

(40) Lê Văn Ngữ: Đồ / tiền luận trong Chu Dịch cứu nguyên, sảd

(41) Nhóm Hồ Quảng đời Minh biên soạn, ỘChu Tử đồ thuyếtỢ, Chu Dịch truyện

nghĩa đại toàn, sđd, tr 17

(42) Lắ Quang Địa (đời Thanh) [ỈẾ ]# 3, 3h: Chu Dịch thông luận R] #ẬựẬâ (sách 42 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn th), quyền 4, sđd, tr.593

(43) Lắ Đỉnh Tộ (đời Đường) [JỌ]#3 se

3E: Chu Dịch tập giải R] 5 # ựỲ (sách 7 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn thu), quyền 17, sđd, 1983, tr.867

(44) Chu Chấn (đời Tống): Quái đồ Ậ}

của Hán Thượng Dịch truyện, sảd, tr.358 (45) Ngoại trừ Đổng Trọng Thư đời Hán, ông này cho rằng số 1 gắn với mộc, số 2 gắn với hỏa, số 3 gắn với thổ, số 4 gắn với kim, số 5 gắn với thủy và như vậy mộc là yếu tố khởi đầu của ngũ hành, thủy là yếu tố cuối cùng của ngũ hành và thổ là

yếu tố nằm trung tâm của ngũ hành Xem

Đồng Trọng Thư %4?4#, Xuân Thu phon

lộ &#k##Ítt (sách 181 của Ảnh ấn Văn

Uyên các Tứ khố toàn thư), quyên 11, sđd, tr.766-67

(47) Nghiêm Dụng Hòa đời Tống biên soan [R]# Al 4a #ầ, TẾ sinh phương 2+ 2 (sách 743 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toan th), quyén 1, sdd, tr452; Lắ Quang (ddi Téng) [RX] # 2%: Dée Dich tudng thuyét 3 F #3 (sách 10 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn th), quyên 5, sđd, tr.351; Trương Bá Đoan (đời Tống) [R]

3183: Ngộ chân thiên chú sớ Ẩậ l 83+ (sách 1061 của Anh dn Văn Uyên các Tứ

khó toàn th), quyền Trung, sdd, tr.463

(48) Một số sách như: 7ó vấn huyền cơ

nguyên bệnh thức Ậặ f| % }& /ậ 7ã z do Lưu

Hoàn Tố đời Kim soạn [ệ] #|.#&3# (sách 744 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn thư), sảd, tr.727); Thế y đắc hiệu phương

#4? > do Nguy Diệc Lâm đời

Nguyén soan [70] 96 Hk 4% (sách 746 của Anh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn the), quyền 5, sđd, tr.173); Chu Vương (Chu Tiêu) đời Minh soạn [81] AE (Rta) 4%, Pho té phuong +i 7% (sách 747 - 761 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn th), quyền 1, sdd, tr.23; Ngụy Tuấn đời Minh soạn [%]]#tzỲ lÉ, Dịch nghĩa cổ tượng thông % X + #ìự (sách 34 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khó toàn thư), quyền 7, sdd, tr.328

(49) Trương Tụ Phong 7wỪ, Hoàng dé ngoai kinh thién thich 3& # 9} BRK,

Đệ nhị quân y đại học xuất ban xa =F + 3# 1:##., năm 2006, tr.149 (50) Trương Tụ Phong, Hoàng đề ngoại kinh thiển thắch, sảd, tr.150 (51) Chỉ: méc A, hoa K, thd +, kim 4, thủy zk

(52) Chỉ: phong JA, nhiét #4, hoa X, thấp i&, tao #, han X

Trang 19

TẠP CHÍ HÁN NƠM số 3 (100) - 2010 NGUYÊN PHÚC ANH

(53) Lê Văn Ngữ viết: ỘCon người thì

dựa vào khắ vận của vũ trụ để mà được sinh

ra Cho nên con người ta có lục phủ ngũ tạng để ứng với ngũ vận lục khắ của vũ trụ

và hỏa mệnh môn là căn cơ của quá trình hô

hấp của con người quả thực cũng có sự tương thông với cái chân hỏa của vũ trụ

AR BARA MAA EBAM MARZ, th

oP] KF RR HK aihỢ (Lê Văn Ngữ:

Hóa nguyên khảo luận, Chu Dịch cứu

nguyên, sđd)

(54) Xét về ý tưởng đưa lắ luận của y

học về mệnh môn và chân hỏa vào trong

Dịch học thì Lê Văn Ngữ không phải là

người đầu tiên Chúng tôi cũng bắt gặp

những ý tưởng tương tự trong thiên ỘThái

cực đồ thuyết biệnỢ 4 Ậ#l#lđ3⁄#Ẩ sách Đồ

học biện hoặc lẽ| #*ỌẬ 4 của Hồng Tơng Viêm 3# #% (1616-1686) soạn Trong bài

luận này Hồng Tơng Viêm khi bàn luận về

Thái cực cũng liên hệ động lực sáng tạo ra

thế giới với mệnh môn của con người:

ỘMệnh môn là để chỉ khoảng giữa của hai quả thận, khắ thông qua đó mà được sinh ra, cái khắ đó người ta gọi là Tổ khắ Phàm là

sự vận dụng và tri giác thuộc về ngũ quan

và toàn bộ cơ thể của con người đều có căn gốc từ Tổ khắ đó PY, #Ủ!# >If#> #8, KH

ZAHA, ZHBA LALF ABZ

1# Fl do tý ẬE T JtỢ (Hồng Tơng Viêm

soạn, ỘThái cực đồ thuyết biénỢ trong Chu

Dịch tượng từ - Đỗ học biện hoặc JR % #

i} - (494% (sách 40 của Ảnh ấn Văn

Uyên các Tứ khó toàn thư), sảd, tr.75])

Song Hoàng Tông Viêm không đẩy cao hơn

44

những lắ luận này thành lắ luận về chân hỏa

sáng tạo vũ trụ như Lê Văn Ngữ, cũng

không dựa vào đó để lắ giải lại về Đồ thư

Chúng tôi hiện chưa tìm ra được mối liên hệ

có thể thực chứng nào giữa học giả sống ở

thời kì cuối đời Minh đầu đời Thanh này

với Lê Văn Ngữ, khả năng đây chỉ là một

sự trùng hợp ngẫu nhiên

(55) Xem bức thư của Quan Thống sir

gửi Lê Văn Ngit & dau Chu Dịch cứu

nguyên, sảd

(57) Lê Văn Ngữ: Thiên địa nan luận

RH, Chu Dịch cứu nguyên, sảd

(63) Hoàng đế nội kinh tố vấn, Vương Băng sắp xếp văn bản và chú giải, quyên 2,

sdd, tr.26

(64) Chu Chấn: Hứn Thượng Dịch truyện,

quyền 2, sdd, tr.70

(66) Vương Lắ (đời Nguyên) [Zt]# 8:

Y kinh tô hôi tập T8 #@ 31m #k (sách 746 của

Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khố toàn the), quyền hạ, tr.975 (67) Lắ Thời Trân (đời Minh) [j]3#Ậ 3#: Bản thảo cương mục 332 # R (sách 714 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ khơ tồn thư), tr.545

(68) Trương Giới Tân: Loại kinh phụ

duc R46} & (sch 776 của Ảnh ấn Văn

Uyén cdc Tir khé toan thw), quyén 3, sđd, tr.993

(69) Trương Quân Phòng (đời Tống)

[]?ặ# #: Vân cấp thất tiêm # 34 + 3Ọ

(sách 1060 của Ảnh ấn Văn Uyên các Tứ

khố toàn thuz), quyền 72, sdd, tr.776./

Ngày đăng: 24/10/2022, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w