1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chu dịch cứu nguyên phong cách kinh học và tư tưởng của lê văn ngữ

19 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 430,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên - phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Văn Hà Nội - 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn sau hai năm đăng kí đề tài đến hồn thành, kết làm việc thân tác giả với giúp đỡ to lớn thầy cô giáo, người nghiên cứu trước bạn đồng ngành Nhân xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến GS TS Lê Văn Quán người hướng dẫn thực đề tài này; xin cảm ơn thầy giáo tham gia giảng dạy khố học tôi, đặc biệt người dành cho giúp đỡ thầm lặng tinh thần học thuật; xin cảm ơn viện Nghiên cứu Hán Nôm thư viện khác giúp làm việc với nguồn tư liệu quý giá; xin cảm ơn hậu duệ tác giả cổ vũ nhiệt tình Hơn thế, ủng hộ giúp đỡ tinh thần vật chất gia đình điều khơng thể thiếu để tơi thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Mai Thu Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Ký tên Mai Thu Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI: .2 3- MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: .4 4- PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 5- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN: 6- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: .6 7- QUY CÁCH TRÌNH BÀY: .6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VĂN BẢN CHU DỊCH CỨU NGUYÊN VÀ TÁC GIẢ LÊ VĂN NGỮ I VĂN BẢN CHU DỊCH CỨU NGUYÊN: TÁC GIẢ LÊ VĂN NGỮ (1860 – 1934): 20 CHƯƠNG II: LÊ VĂN NGỮ VỚI CHU DỊCH CỨU NGUYÊN 31 1.DIỆN MẠO DỊCH HỌC VIỆT NAM: 31 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHU DỊCH: 31 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DỊCH HỌC Ở VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỈ XX: 35 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH HỌC VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỈ XX: 50 2.NHỮNG ĐIỂM ĐỘC ĐÁO CỦA CHU DỊCH CỨU NGUYÊN: 61 2.1.HÌNH THỨC, QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP CHÚ GIẢI CHU DỊCH 65 2.2.THỜI TRUNG – HẠT NHÂN CỦA CHU DỊCH VÀ CŨNG LÀ ĐẠO THỐNG: 78 2.3.VẬN DỤNG DỊCH GIẢI THÍCH CÁC NHO ĐIỂN KHÁC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA VĂN HÓA - XÃ HỘI HIỆN ĐẠI: 81 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ MỞ ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đạo Nho – hệ tư tưởng giữ vai trò chủ đạo đời sống trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa Trung Hoa nói riêng phương Đơng truyền thống nói chung – có đặc điểm bật coi trọng sách Các nhà Nho trứ thư để lập thuyết hiểu biết họ có xu hướng viết thành sách để lưu truyền cho kẻ hậu học Do có đặc điểm nên nghiên cứu Nho giáo nghiên cứu viên khơng thể ly khỏi kinh tịch học thuyết Trong kinh tịch cô đọng Nho gia Tứ thư (四書) Ngũ kinh (五經), kinh Dịch(易) lên tác phẩm huyền bí có nhiều cách hiểu Bởi nên cho dù có nhiều cơng trình nghiên cứu Dịch học đời từ sau kinh Dịch xuất Dịch học vấn đề cần nhiều công sức nghiên cứu Tuy khơng có cách đánh giá nhìn nhận thống mặt tư tưởng (như nói trên) kinh Dịch lại chứa lớp trầm tích q văn hóa Trung Hoa cổ đại Vì mà dù khó khăn người nghiên cứu văn hóa cổ truyền phương Đơng nói chung khơng thể khơng bước qua cầu Chu Dịch (周易) đầy bí ẩn kỳ thú Ở Việt Nam, kinh Dịch coi sách có nhiều ứng dụng sách thể tư trình độ cao Trong học giả, nhà nghiên cứu thường thận trọng dè dặt lần nhắc đến Dịch dân gian, thầy cúng thầy bói lại thả sức mượn Dịch để bói tốn, điều khiến cho Chu Dịch tồn đời sống người Việt với tư cách sách bói nhiều tư cách kiệt tác văn hóa cổ truyền Người Việt Nam ý đến Chu Dịch đọc Dịch hiểu vận Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ dụng Dịch thành cơng Do đó, chúng tơi cho việc tìm hiểu Chu Dịch cách tổng quan mắt khoa học điều cần thiết Đặc biệt, tình hình tìm hiểu Chu Dịch Việt Nam nói trên, có dòng nghiên cứu Dịch không tạo nhiều tiếng vang khơng đáng kể, dòng nghiên cứu Chu Dịch học giả Việt Nam trung cận đại Khi nhắc đến Dịch học Việt Nam, người tìm hiểu Dịch thường cho tác phẩm viết Chu Dịch người Việt chủ yếu tóm tắt nội dung dịch quẻ tiếng Việt, có khảo cứu phần lớn lại chịu ảnh hưởng Chu Dịch lược lệ (周易略例) Vương Bật đời Ngụy (Trung Quốc) hay Chu Dịch nghĩa (周易本義) Chu Hy đời Nam Tống (Trung Quốc) Thế thực tế có người Việt Nam khảo cứu Chu Dịch cách áp dụng thành tựu khoa học tư tưởng phương Tây nói chung phương Tây thời cận đại nói riêng Đó trường hợp Lê Văn Ngữ (黎文敔) với Chu Dịch cứu nguyên (周易究原) Đây sách có phương pháp tiếp cận Dịch học riêng mà cần xem xét Vì lí đó, chúng tơi định chọn đề tài cho luận văn Chu Dịch cứu nguyên – phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI: Chu Dịch nguồn đề tài nghiên cứu vô tận cho học giả Mà người theo đuổi lĩnh vực văn hóa truyền thống phương Đông, nhà khoa học tự nhiên, nhà khoa học kĩ thuật công nghệ đại có số cơng trình nghiên cứu đáng trân trọng Chu Dịch Theo kết sưu tầm thống kê sơ hai tác giả Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Chu Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc (NXB Khoa học Xã hội, 2006), tính đến năm 1993 có 4863 thuộc 1379 sách người Trung Quốc viết Chu Dịch Đó sách lấy đề tài triển khai nội dung nghiên cứu Chu Dịch quê hương Dịch tính đến năm 1993 Còn tác phẩm nghiên cứu Dịch người không thuộc dân tộc Hoa Hạ vào thời gian sau đó, tác phẩm nghiên cứu Dịch nước đặc biệt tác phẩm vận dụng quan điểm Dịch nhiều đến mức khó mà thống kê Chu Dịch cứu nguyên Lê Văn Ngữ cơng trình người Việt thời cận đại nghiên cứu Dịch Với tư cách sản phẩm Dịch học Việt Nam, tác phẩm Chu Dịch cứu nguyên, có hai tham luận đề cập đến: Bài tham luận Benjamin Wai-ming Ng (Ngô Vĩ Minh) 吳偉明 (Chinese University of Hong Kong) Hội nghị lần Nho Giáo Việt Nam, tổ chức Tp Hồ Chí Minh từ 19 đến 21 tháng 7, 2001 Nguyên tựa tham luận: Yijing Scholarship in Late-Nguyen Vietnam: A Study of Le Van Ngu's 黎文敔 Chu Dich Cuu Nguyen 周易究原 (An Investigation of the Origins of the Yijing, 1916), tạm dịch “Dịch học Việt Nam cuối thời Nguyễn: Chu Dịch cứu nguyên – nghiên cứu Lê Văn Ngữ” Ở Ngơ Vĩ Minh có số nhận xét sắc sảo Dịch học Việt Nam tư tưởng Lê Văn Ngữ thể Chu Dịch cứu nguyên Tuy nhiên, vài tổng kết thái độ Lê Văn Ngữ Thập dực (十翼), đặc biệt Văn ngơn (文言), chưa thật thoả đáng Ví dụ, Ngơ Vĩ Minh cho rằng: Trong Thập dực, ơng thích Văn ngơn ca tụng nguồn tham khảo tốt ý nghĩa thuật ngữ dùng kinh Dịch ơng thích xem văn Chu Dịch cứu nguyên trang 37 Nhưng theo thực tế khảo sát chúng tơi trang 37 nói riêng tác phẩm Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Chu Dịch cứu nguyên nói chung khơng có chỗ nhận xét Văn ngơn Bài tham luận Hướng Thế Lăng (向 世 陵) – giáo sư trường Đại học Nhân dân Trung Quốc (中 國 人 民 大 學 教 授) hội thảo Nho học Việt Nam tổ chức Hà Nội năm 2007, tham luận mang tên: Nghiên cứu Dịch học Lý học Lê Ngữ (黎 敔 理 學 易 學 研 究 ) Bài tham luận ca ngợi Lê Văn Ngữ vượt khỏi ảnh hưởng đánh giá Chu Dịch Lý học để có nhận định riêng Nói chung, hai tham luận bước đầu nêu lên điểm đặc sắc cách nghiên cứu, giải thích Chu Dịch tác giả Lê Văn Ngữ Tuy nhiên, tham luận hội thảo nên tổng kết phát hai tác giả dừng mức độ sơ khởi Ngoài ra, tác giả Lê Văn Ngữ tác phẩm khác ơng có tham luận Lý Chước/Trác Nhiên (李 焯 然) Hội thảo nghiên cứu học thuật phương pháp diễn giải văn hiến truyền Đông Á (東 亞 傳 世 文 獻 譯 解 方 法 學 術 研 討 會) diễn Đại học Quốc lập Đài Loan vào tháng 12 năm 2003 mang tên Sự giải thích Đại học Cuồng Sĩ Lê Văn Ngữ Việt Nam qua Đại học tích nghĩa (越 南 狂 士 黎 文 敔 《大 學 晰 義》 对 《 大 學》 的 詮 釋) Như vậy, vấn đề tác phẩm Chu Dịch cứu nguyên tác giả Lê Văn Ngữ vấn đề mở khuyến khích nghiên cứu chuyên sâu 3- MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Khi bắt tay xử lý vấn đề này, hướng đến mục tiêu sau: Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Một khái quát trình phát triển đặc điểm Dịch học Việt Nam từ kỉ XX trở trước Hai là, bước đầu tìm hiểu giá trị tác phẩm Chu Dịch cứu nguyên tư tưởng tác giả Lê Văn Ngữ thể qua tác phẩm này, từ hướng tới làm rõ đóng góp Lê Văn Ngữ Dịch học Việt Nam nói riêng Dịch học nói chung Ba là, chúng tơi mong muốn luận văn góp tiếng nói khẳng định thành tựu khảo cứu Chu Dịch theo lối nghi cổ, mong giúp có nhìn đầy đủ chất Chu Dịch Dịch học Việt Nam Bốn là, cung cấp cho người đọc tài liệu phát Dịch học Việt Nam, góp phần vào nghiệp khảo luận tư tưởng Nho gia Việt Nam thể qua tác phẩm Để thực mục tiêu đó, nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất, làm công tác văn để xác định tác phẩm, đồng thời tập hợp tư liệu sách thực tế, khai thác thông tin liên quan đến tác giả Lê Văn Ngữ Thứ hai, phiên âm dịch nghĩa tác phẩm sang chữ quốc ngữ Thứ ba, tổng kết đường du nhập, phát triển Dịch học Việt Nam trước kỉ XX Thứ tư, đọc, phân tích tác phẩm Chu Dịch cứu nguyên Lê Văn Ngữ để tìm giá trị riêng có tác phẩm 4- PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Ban đầu, tiếp xúc với tác phẩm Hán Nơm chưa biết đến, hào hứng, muốn thông qua tác phẩm để xâu chuỗi tác phẩm Lê Văn Ngữ đến chưa nhiều người biết rút phong cách kinh học Lê Văn Ngữ Tuy nhiên, với khuôn khổ yêu cầu cụ thể luận văn này, ý tưởng khơng thể thực Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Hiện luận văn này, làm rõ vấn đề tác giả tác phẩm vài giá trị bật Chu Dịch cứu nguyên Những hướng khảo cứu ban đầu số vấn đề khác xin thực sau – có nhiều thời gian dụng cơng Với giới hạn nghiên cứu nói trên, chúng tơi chủ yếu sử dụng phương pháp Văn học phương pháp cụ thể khác như: điền dã, tổng hợp – phân tích, so sánh đối chiếu, hệ thống, 5- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN: Những kết luận văn góp tiếng nói giới thiệu tác giả Hán Nôm mà lưu giữ đầy đủ, trọn vẹn tác phẩm ông lại chưa biết nhiều ông Đồng thời, luận văn góp phần giới thiệu diện mạo Dịch học Việt Nam trước kỉ XX Luận văn cung cấp nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy học tập kinh Dịch nhà trường cung cấp tài liệu để nghiên cứu viên tham khảo 6- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận; phần nội dung có chương chính: chương I xác định văn bản, chương II phân tích số giá trị tác phẩm 7- QUY CÁCH TRÌNH BÀY: - Tên tác phẩm: viết hoa chữ đầu, in nghiêng Tên tác phẩm nằm đoạn trích: in nghiêng đậm để phân biệt - Phiên âm Hán Việt: in nghiêng - Trích xác (dẫn chứng): in nghiêng Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ - Quy cách viết hoa: tên người, tên địa danh viết hoa toàn bộ; tên tước vị viết hoa chữ - Quy ước viết tắt: Viết tắt Viết đầy đủ Nxb Nhà xuất Tr tr Trang, trang q TVVNCHN Thư viện viện Nghiên cứu Hán Nôm GS.TS, PGS.TS Giáo sư tiến sĩ, phó giáo sư tiến sĩ Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: *.TÀI LIỆU CHUNG VỀ LỊCH SỬ, TƯ TƯỞNG: Lam Sơn Động Chủ, Lam Sơn thực lục, Bảo Thần dịch năm 1944, nhà sách Tân Việt 1956 Phan Đại Doãn, Một Số Vấn Đề Nho Giáo Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia, 1998 Tổng tài Quốc sử quán triều Nguyễn Cao Xuân Dục soạn năm 1908, Quốc triều biên toát yếu, Quốc sử quán triều Nguyễn dịch năm 1925, xuất Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam, 1972 Quang Đạm, Nho giáo xưa nay, Nxb.Văn học, 1994 Lê Quý Đôn, Lê triều thông sử (hay Đại Việt thông sử), NXB Khoa học xã hội dịch xuất năm 1978 Trần Văn Giáp, Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh: Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, Nxb.KHXH, 2003 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên nhà Nho khác, Đại Việt sử kí tồn thư, viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch năm 1992, NXB Khoa học xã hội, H.1993 Đặng Quốc Khánh, Ứng dụng học thuyết Âm dương y học cổ truyền, Tạp chí Hán Nơm, số 4/2005 Trần Trọng Kim Nho giáo - NXB Văn học 2003 10 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Trung tâm học liệu – Giáo dục (chính quyền Sài Gòn cũ) 11 Tác giả khuyết danh (1377 – 1388), Đại Việt sử lược, Nguyễn Gia Tường dịch năm 1972, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 90 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ 12 Nguyễn Thị Lâm, Nội dung kinh điển Nho gia Việt Nam qua thư tịch Hán Nôm, Hội thảo khoa học, 2007 13 Ngô Vĩ Minh, Tìm hiểu Chu Dịch cứu nguyên Lê Văn Ngữ, dịch, 2006 14 Trịnh Khắc Mạnh, Thư tịch Hán Nôm giải luận Tứ thư Ngũ kinh có VNCHN, Tạp chí Hán Nơm, số 1/2005 15 Trịnh Khắc Mạnh, Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb.KHXH, in lần thứ nhất, 2002 16 Trịnh Khắc Mạnh – Chu Tuyết Lan, Thư mục Nho giáo Việt Nam, Nxb.KHXH, 2007 17 Trần Nghĩa, Francoi Gros Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu, Nxb KHXH, 1997 18 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Viện Sử học dịch, NXB Giáo dục, H.1998 19 Ban Hán Nôm, Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb KHXH, 1979 20 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Dịch từ Hán sang Việt khoa học nghệ thuật, Nxb KHXH, 1982 21 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Một số vấn đề văn học Hán Nôm, Nxb.KHXH, 1983 22 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nho giáo Việt Nam, Nxb.KHXH, 2006 23 Ngô Thời Sĩ, Việt sử tiêu án, hội Việt Nam nghiên cứu liên lạc văn hóa Á châu dịch năm 1960, NXB Văn sử, 1990 24 Lê Tắc/Trắc, An Nam chí lược, dịch Viện Đại học Huế - ủy ban Phiên dịch sử liệu Việt Nam, NXB Viện đại học Huế, 1961 25 Cao Tự Thanh, Nho giáo với lịch sử Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm, số 5/ 2005 26 Phạm Văn Thắm, Nho điển Việt Nam, hội thảo Khoa học Hán Nôm, 2007 91 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ 27 Ngô Đức Thọ - Trịnh Khắc Mạnh, Cơ sở văn học Hán Nôm, Nxb.KHXH, 2006 28 Nguyễn Tài Thư, Nho Học Nho Học Việt Nam, Nxb KHXH, 1997 29 Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb.KHXH, Hà Nội, 1993 * TÀI LIỆU VỀ CHU DỊCH: Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Tìm cội nguồn kinh Dịch, NXB Văn hố thơng tin, 2004 Hải Ân, Kinh Dịch với đời sống, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 1996 Xuân Cang, Tám chữ Hà Lạc quỹ đạo đời người, NXB Văn hóa Thơng tin, 2000 Bửu Cầm, Tìm hiểu kinh Dịch, Nguyễn Đỗ xuất bản, 1957 Nguyễn Duy Cần, Chu Dịch huyền giải: văn minh lồi người qua nhìn Dịch lý, in lại, NXB Tp HCM, 1992 Nguyễn Duy Cần, Dịch học tinh hoa, TP Hồ Chí Minh, 1992 Bùi Hạnh Cẩn, Kinh Dịch phổ thông, NXB Văn hóa thơng tin, 1997 Phan Bội Châu, Chu Dịch, Văn hố thơng tin , 1996 Phan Bội Châu, Quốc văn Chu Dịch diễn giải 10 Phan Bội Châu, Khổng học đăng, 1, Sài Gòn, Nxb Khai Trí, 1973 12 Dư Quang Châu, Trần Văn Ba & Nguyễn Quang Lượng, Kinh Dịch lượng cảm xạ học, Tái có sửa chữa, bổ sung - Thanh niên, 2000 13 Dỗn Chính, Trương Giới Trương Văn Quang (dịch), Kinh Dịch tân giải, NXB Tp HCM 1996 14 Phạm Việt Chương, Nguyễn Anh, Đại diễn tân giải: kinh Dịch VHTT, 2000 15 Nguyễn Uyển Diễm, Một nhận xét kinh Dịch, Vỡ đất Hà Nội, 1953 92 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ 16 Dương Ngọc Dũng & Lê Anh Minh, Chu Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội, 2006 17 Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm Trung Quốc học: Nghiên cứu Chu Dịch, NXB Văn hóa Thơng tin, 2002 18 Nguyễn Duy Hinh, Chu Dịch phổ thơng, NXB Mũi Cà Mau, 1995 19 Cao Hồn, Hoàng Nhân & Quang Khải, Chu Dịch ứng dụng vào thời đại, NXB Văn hoá, 1997 20 Nguyễn Hiến Lê, Kinh Dịch đạo người quân tử, NXB Văn học, 1994 21 Nguyễn Hiến Lê, Kinh Dịch, NXB Văn học, 1992 22 Cao Từ Linh, Dịch học ngũ linh, NXB Văn hố thơng tin, 2007 23 Nguyễn Hữu Lương, Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương, - TP.HCM, 1971 24 Lê Anh Minh, Chu Dịch đại truyện, NXB Khoa học xã hội, 2006 25 Trương Đình Nguyên (dịch), Từ điển Chu Dịch 26 Bùi Văn Nguyên, Kinh Dịch Phục Hy: đạo người trung thức thời, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1997 27 Lê Quý Ngưu & Lương Tú Vân (dịch): Chu Dịch Đông y học 28 Bạch Lạp Lão Nhân, Kinh Dịch trí mưu trí tuệ, NXB Hải Phòng, 2008 29 Đơng Phong, Về nguồn văn hố Á Đơng: kinh Dịch, ứng dụng đời sống 30 Lê Văn Quán, Chu Dịch với khoa học quản lý 31 Lê Văn Quán, Chu Dịch vũ trụ quan, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 32 Lê Văn Quán, Thảo luận tư tưởng Chu Dịch, NXB Giáo dục, 1993 33 Lê Văn Quán, Tinh hoa văn hố phương Đơng: Chu Dịch, nhân sinh ứng xử 34 Mịch Quang, Kinh Dịch nghệ thuật truyền thống, NXB Sân khấu, 2006 35, Tăng Lỗi Quang & Trần Đình Hiến (dịch), Bí ẩn bát qi: (nghiên cứu tổng hợp Chu Dịch) 93 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ 36 Trần Trọng Sâm, Kinh Dịch diễn giải: đạo lý mưu cầu tồn phát triển, NXB Văn học, 2000 37 Phương Đình Nguyễn Văn Siêu, Phương Đình tùy bút lục, kí hiệu VHv.845/1_5, Thư viện VNCHN 38 Mộng Bình Sơn, Ảnh hưởng kinh Dịch văn học đời sống, NXB Văn học, 1996 39 Mai Nhật Tảo, Kinh Dịch: giản lược giải mã 40 Nguyễn Quang Thái (dịch): Chữa bệnh theo Chu Dịch: tự chữa bệnh liệu pháp tượng số bát quái, thần dược số 41 Lê Chí Thiệp, kinh Dịch nguyên thuỷ, nhà sách Khai Trí, 1973 42 Đồn Văn Thơng, kinh Dịch nhập mơn 43 Đồn Văn Thông, Kinh Dịch ứng dụng 44 Nguyễn Văn Thọ & Lê Yến Huyền Linh, Kinh Dịch đại toàn 45 Nguyễn Trung Thuần & Vương Mộng Bưu (dịch), Chu Dịch dịch chú, NXB KHXH, 1999 46 Trần Thuý, Y dịch 47 Hồng Thư, Chu Dịch kinh 48 Khương Quốc Trụ, Chu Dịch với binh pháp 49 Nguyễn Duy Tinh (dịch), Kinh Chu Dịch nghĩa, NXB Cửu Long, 1992 50 Ngô Tất Tố, Kinh Dịch trọn bộ, Tái - Nxb T.p HCM, 1991 51 Đỗ Đình Tuân, Dịch học nhập mơn 52 Hồng Tuấn, Kinh Dịch hệ nhị phân 53 ?, Trí tuệ kinh Dịch kinh doanh, NXB VHTT, 2006 94 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ II TÀI LIỆU HÁN NÔM: (?), 河 洛 圖 說 略 問 Hà Lạc đồ thuyết lược vấn (107 câu hỏi trả lời Hà Khẩu, Lạc thư, âm dương, bát quái Chu Dịch), kí hiệu TVVNCHN: AB.634 (?), 河 洛 理 數 Hà Lạc lý số (Các mơn thuật bói tốn Hà Lạc, số Tử vi, Cách xem địa để làm nhà, để mồ mả (viết ca, phú), chịu ảnh hưởng Kinh Dịch.), kí hiệu TVVNCHN: VHv.729 周 易 Chu Dịch/Các nhà Tống Nho tập (có hình vẽ) (Hà đồ, Lạc thư, Tiên thiên , bát quái, 64 quẻ Phục Hy sách Chu Dịch, kinh nghiệm bói Dịch, phía trang sách có ghi lời bàn Lê Văn Hưu, Lê Quý Đôn, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên, Nguyễn Nghiễm, Ngơ Thì Sĩ, Kinh Dịch), kí hiệu TVVNCHN: AC.376 Ngơ Thế Vinh soạn, Trần Minh Tân chép, 竹 堂 周 易 隨 筆 Trúc Đường Chu Dịch tuỳ bút/Giới thiệu Chu Dịch theo lối vấn đáp, kí hiệu TVVNCHN: A 1153; Paris.EFEO.II/6/1078 經易 Kinh Dịch /Nho thần nhà Minh (Trung Quốc) biên soạn (Bản kinh Dịch soạn lại Có bàn nghĩa lý Kinh Dịch, ý nghĩa kinh Dịch, nghi thức bói Dịch, ), kí hiệu TVVNCHN: VHv.1/1 – (?), 易 經 正 文 演 義 Dịch kinh văn diễn nghĩa (Bản dịch Nơm kinh Dịch: chương mục có nguyên văn chữ Hán phần dịch chữ Nơm Có hướng dẫn cách vẽ bùa chú, có hình vẽ Hà đồ, Lạc thư bát quái.), kí hiệu TVVNCHN: VHv.1114 (?), 易 經 大 段 策 目 Dịch kinh đại đoạn sách mục (5 văn sách nói nội dung kinh Dịch: binh, tài, mệnh, phong tục, phép tỉnh điền, quận, huyện, ), kí hiệu TVVNCHN: VHv.407 Hoa Đường Phạm Quý Thích soạn, 易 經 大 全 節 要 演 義 Dịch kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa/Bản dịch Nôm kinh Dịch, gồm phần: 95 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ tựa Trình Tử, Đồ thuyết Chu Tử (Chu tử ngũ tán), ý nghĩa kinh Dịch (Dịch thuyết cương lĩnh), nghi thức bói Dịch (Chu tử phệ nghi), 64 quẻ, phần giải Hệ từ, thuyết quái.), kí hiệu TVVNCHN: VNv 108/1 – (?), 易學啟門 Dịch học khải mơn/tóm lược kinh Dịch Sách không ghi năm soạn 10 (?), 易學入門 Dịch học nhập mơn/trình bày Hà Đồ, Lạc thư, 64 quẻ, đề cập đến kiến thức kinh Dịch Sách không ghi năm soạn 11 (?), 易義存疑 Dịch nghĩa tồn nghi/soạn năm 1806, đề cập đến số vấn đề tồn nghi, nội dung trình bày theo lối vấn đáp 12 Lê Quý Đôn (?),易膚叢說 Dịch phu tùng thuyết 13 Nguyễn Nha, 易膚叢記 Dịch phu tùng ký/bàn nghĩa lý kinh Dịch hình thức vấn đáp 14 (?), 經易正文演義 Kinh Dịch văn diễn nghĩa/khơng ghi năm biên soạn 15 Đan Sơn Phạm tiên sinh, 經易講義 Kinh Dịch giảng nghĩa/ chương mục có nguyên văn chữ Hán, in vào đời Cảnh Hưng (1740 – 1786) chữ Nơm, kí hiệu TVVNCHN: AB.236; MF1861 16 (?), 易略 Dịch lược/chú giải quẻ đầu 64 quẻ kinh Dịch Sách không ghi năm soạn 17 (?), 易經策略 Dịch kinh sách lược/gồm 431 văn sách đề cập đến vấn đề lớn kinh Dịch 18 (?), 易數聲法 Dịch số pháp/nghiên cứu số vấn đề ngôn ngữ (tứ thanh), âm nhạc (ngũ âm), triết học (tư tưởng) liên quan đến kinh Dịch Sách không ghi năm soạn 19 Thái Thiện Dưỡng Thị (?) soạn năm 1769, 易軌秘奧集 Dịch quỹ bí áo tập, trình bày phép bói Dịch 96 Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ III TƯ LIỆU TRUNG VĂN: 續修四庫全書, 續修四庫全書 上海古籍出版社 張善文,周易詞典 周易詞典,上海古籍出版社,2002 周易詞典 胡 道 靜 & 戚 文 , 傳 統 文 化 十 日 談 書 系 周 易 十 日 談, 上 海 書 店 出 版 社 , 1997 4.孙映达,《 《易经》 易经》对话录, 对话录 社会科学文献出版社,北京,1996 蔣凡,周易演說 周易演說, 周易演說 胡南文藝出版社, 1998 黃壽祺 & 張善文, 周易譯注 周易譯注, 譯注 上海古籍出版社, 1989 邓球柏, 白话帛书周易, 白话帛书周易 上海市黄浦区教育信息中心, 1995 97 ... CHƯƠNG I: VĂN BẢN CHU DỊCH CỨU NGUYÊN VÀ TÁC GIẢ LÊ VĂN NGỮ I VĂN BẢN CHU DỊCH CỨU NGUYÊN: TÁC GIẢ LÊ VĂN NGỮ (1860 – 1934): 20 CHƯƠNG II: LÊ VĂN NGỮ VỚI CHU DỊCH CỨU NGUYÊN... Nguyễn: Chu Dịch cứu nguyên – nghiên cứu Lê Văn Ngữ Ở Ngơ Vĩ Minh có số nhận xét sắc sảo Dịch học Việt Nam tư tưởng Lê Văn Ngữ thể Chu Dịch cứu nguyên Tuy nhiên, vài tổng kết thái độ Lê Văn Ngữ. .. trân trọng Chu Dịch Theo kết sưu tầm thống kê sơ hai tác giả Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh Mai Thu Quỳnh Chu Dịch cứu nguyên – Phong cách kinh học tư tưởng Lê Văn Ngữ Chu Dịch cấu hình tư tưởng Trung

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w