MỤC LỤC Chương: I Cơ sở lý luận về tổ chức kế toán (*************) bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong DNTM………….…….……………………�� �…………..3 1.1.Đặc điểm HĐKDTM trong cơ
Trang 1A Lời nói đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngày nay, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế phổ biếntrên thế giới, nó đã và đang cuốn hút tất cả các nớc kể cả các nớc kém phát triển vàovòng xoáy của mình nh một tất yếu lịch sử Đối với Việt Nam, việc tham gia vào quátrình hội nhập kinh tế quốc tế là một hớng đi đúng đắn và quan trọng làm tiền đề choviệc tạo dựng vị thế trên trờng quốc tế; đồng thời mang lại nhiều cơ hội để phát triểnnhanh và bền vững nền kinh tế đất nớc.
Ngành ngân hàng Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung của đất nớc và thếgiới Tiến trình hội nhập tài chính - tiền tệ khu vực và thế giới đang đặt ngành ngânhàng, đặc biệt là các NHTM trớc những cơ hội và thách thức to lớn Sau hơn 15 nămđổi mới, hệ thống các NHTM nớc ta đã có nhiều chuyển biến tích cực trong hoạtđộng và đã có những kết quả đáng ghi nhận: số lợng các NHTM tăng nhanh chóng,quy mô ngày càng lớn, địa bàn hoạt động kinh doanh đợc mở rộng với mạng lới cácchi nhánh từ cấp 1 đến cấp 4 Các NHTM ngày càng đóng vai trò quan trọng trongviệc huy động và điều chuyển các nguồn vốn phục vụ cho sự nghiệp Công nghiêphoá - Hiện đại hoá đất nớc Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, cácNHTM nớc ta còn không ít những hạn chế Những hạn chế này đã và đang làm giảmnăng lực cạnh tranh của các ngân hàng, ảnh hởng xấu đến uy tín và khả năng củangân hàng Đặc biệt khi những cam kết hội nhập đợc thực hiện, chúng ta sẽ phảichạy đua quyết liệt với các định chế tài chính nớc ngoài vốn có tiềm lực mạnh hơnchúng ta rất nhiều Cuộc chiến sẽ rất gay gắt và nếu hệ thống các NHTM nớc takhông có những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh, chúng ta sẽ thua ngaytrên sân nhà Chính vì thế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Namtrong tiến trình hội nhập là một yêu cầu tất yếu.
Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết trên, đồng thời để khẳng định tinh thần nỗ lực vơn lêntrong kinh doanh của ngời Việt Nam nói chung, của các cán bộ ngành ngân hàng nói
riêng, tôi đã lựa chọn đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM ViệtNam trong tiến trình hội nhập
Trang 2B – Phần nội dung Phần nội dung
I- Những vấn đề chung về cạnh tranh của Ngân hàng thơngmại.
1 Lý luận cạnh tranh:
1.1- Khái niệm về cạnh tranh và năng lc cạnh tranh của doanh nghiệp:
Cạnh tranh: Cạnh tranh là đặc trng cơ bản và là quy luật tất yếu của Kinh tế thị trờng.Do quan điểm và cách tiếp cận khác nhau nên có nhiều khái niệm về cạnh tranh.
Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua và đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bảnnhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thuđợc lợi nhuận siêu ngạch.
Cạnh tranh là sự đấu tranh gay gắt và ganh đua giữa các tổ chức, các doanh nghiệpnhằm giành giật những điều thuận lợi trong sản xuất kinh doanh để đạt đợc mục tiêu đềra.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là quá trình giành giật khách hàng, mở rộng thị ờng, thị phần của doang nghiệp để có doanh thu tối đa và lợi nhuận tối đa.
tr- Theo quan điểm của Marketing thì cạnh tranh là qúa trình giành giật những lợi thế từphía đối thủ về phía doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệuquả tối u.
Các khái niệm trên mặc dù có sự khác nhau nhng đều tơng đối thống nhất về bản chấtcủa cạnh tranh doanh nghiệp, đều cho rằng cạnh tranh là cuộc ganh đua và giành giậtquyết liệt giữa các doanh nghiệp và ai cũng muốn giành phần thắng về mình.
Cạnh tranh là cuộc chạy đua đờng trờng về Kinh tế không có đích cuối cùng nào dừnglại giữa chừng sẽ bị tụt hậu và thất bại Chính vì vậy, cạnh tranh là linh hồn sống của thịtrờng, là động lực phát triển kinh tế của xã hội.
Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể đợc hiểu là khả năng tạo ra và sửdụng có hiệu quả các điều kiện sản xuất vợt trội so với các doanh nghiệp đối thủ đểgiành u thế và thắng lợi trên một số phơng diện nào đó trong quá trình cạnh tranh.Cácđiều kiện sản xuất kinh doanh vợt trội đó có thể là lợi thế về chi phí sản xuất thấp, giáthấp, lợi thế về đa dạng hoá và khác biệt hoá sản phẩm, lợi thế về chất lợng hàng hoácao…
Với t cách là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đặc biệt, Ngân hàng thơng mại (NHTM)có những điểm đặc thù riêng so với các doanh nghiệp khác.Vì vậy, năng lực cạnh tranhcủa NHTM đợc hiểu là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng tự duy trì lâu dài mộtcách có ý chí trên thị trờng, trên cơ sở thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng để
Trang 3đạt đợc một số lợi nhuận nhất định và chống lại một cách thành công sức ép từ phía cácđối thủ cạnh tranh.
1.2 Vai trò của cạnh tranh:
Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tìm kiếm giải pháp tốiu hoá đầu vào (tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm…)nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầu thị trờng của sản phẩm, ứng dụng côngnghệ dây chuyền sản xuất hiện đại để tăng năng suất và chất lợng sản phẩm Đồngthời cạnh tranh cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải đánh giá đúng bản thân cácdoanh nghiệp và các đối thủ hiện tại cũng nh tiềm năng, nhạy cảm với yêu cầu thị tr-ờng để có thể phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, xây dựng bản lĩnh, ý chí và quyếttâm kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với ngời tiêu dùng, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tạo điều kiện cho họ đ ợcmua hàng với giá thấp, chất lợng hàng hoá cao, đợc hởng các dịch vụ trớc và sau bánhàng tốt hơn, đồng thời có nhiều cơ hội lựa chọn hàng hoá để tối đa hoá lợi ích.
Đối với xã hội, cạnh tranh giúp đào tạo đợc một đội ngũ các nhà doanh nghiệp giỏi,năng động, linh hoạt, tạo ra một thị trờng sản phẩm đa dạng, tăng tốc độ tiêu thụ sảnphẩm và sức mua hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của nền KTQD.
2 Mô hình sức cạnh tranh tổng thể của Michael Porter:
Sức cạnh tranh tổng thể là mô hình dợc Michael Porter xây dựng dựa trên việc xem xétsức cạnh tranh là tổng hoà của nhiều yếu tố.Trong mô hình này, sức cạnh tranh củadoanh nghiệp gồm bốn yếu tố sau.
2.1 Các yếu tố nội tại của doanh nghiệp:
Các yếu tố này bao gồm các yếu tố về con ngời (chất lợng, kĩ năng, chi phí đàotạo…), các yếu tố vật chất, các yếu tố về trình độ nh khoa học kĩ thuật, kinh nghiệm thịtrờng, các yếu tố về vốn Tất cả các yếu tố này có thể chia thành hai loại là: các yếu tốcơ bản nh môi trờng tự nhiên, địa lý, lao động không có kĩ năng và các yếu tố nâng caonh thông tin, lao động có trình độ cao Trong hai yếu tố trên thì yếu tố thứ hai có ý nghĩaquyết định tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chúng quyết định tới lợi thế cạnhtranh ở mức độ cao và những công nghệ có tính độc quyền Trong dài hạn thì đây là yếutố có tính quyết định, chúng phải đợc đầu t và phát triển lâu dài.
Đối với NHTM, yếu tố nội tại đầu tiên cần nhắc tới là yếu tố về vốn Do đối tợngkinh doanh của các NHTM là tiền tệ nên quy mô vốn và tình hình tài chính đóng vai tròhết sức quan trọng trong quá trình kiến tạo sức mạnh cạnh tranh của các NHTM Theoquy định của pháp luật, để đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng, các ngânhàng chỉ đợc huy động và vay vốn ở một mức độ nào đó so với tổng giá trị vốn tự có Vìvậy, quy mô vốn của một ngân hàng càng cao, khả năng tham gia vào thị tr ờng càng lớn.
Trang 4Nói cách khác, quy mô vốn của ngân hàng xác định phạm vi cạnh tranh của ngân hàngđó Hơn nữa, các ý tởng hiện đại hoá ngân hàng luôn gắn liền với việc đầu t mua sắmphần mềm mới, và trị giá các khoản đầu t này là không nhỏ đòi hỏi các ngân hàng phảicó tiềm lực tài chính đủ mạnh để chi trả.
Yếu tố con ngời cũng là một yếu tố quan trọng đối với bản thân NHTM Do đặc thùlà ngành kinh doanh dịch vụ nên trong lĩnh vực ngân hàng, con ngời luôn đóng vai tròtrung tâm duy trì mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, quyết định hình ảnh củangân hàng trong con mắt khách hàng và là một trong những nhân tố kiến tạo sức cạnhtranh của ngân hàng.Những đóng góp của yếu tố con ngời trong hoạt động ngân hàng đ-ợc thể hiện ở các mặt sau:
Nhân viên ngân hàng là ngời trực tiếp thực hiện các chiến lợc kinh doanh bao gồmcả chiến lợc cạnh tranh của các NHTM.
Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên ngân hàng chính làmột " hiện hữu" của dịch vụ Vì vậy với kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn, nhânviên ngân hàng có thể làm tăng thêm giá trị cho dịch vụ cũng nh làm giảm đi, thậmchí làm hỏng giá trị của dịch vụ.
Bằng việc gây thiện cảm với khách hàng trong quá trình giao dịch nhân viên ngânhàng đã trực tiếp tham gia vào quá trình Marketing và xúc tiến bán dịch vụ.
Là lực lợng chủ yếu chuyển tải những thông tin tín hiệu từ thị trờng, từ khách hàng,từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà hoạch định chính sách ngân hàng.
Tóm lại, chất lợng nhân viên ngân hàng càng cao, năng lực cạnh tranh của ngân hàngcàng lớn.
2.2 Nhu cầu của khách hàng:
Đây là yếu tố có tác động rất lớn tới sự phát triển của doanh nghiệp, nó quyết địnhsự sống còn của doanh nghiệp Thông qua nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp có thểtận dụng đợc lợi thế theo quy mô, cải thiện các hoạt động kinh doanh và dịch vụ củamình Hơn nữa, nhu cầu của khách hàng còn có thể gợi mở cho doanh nghiệp phát triểncác loại hình và dịch vụ mới Các loại hình này một khi đ ợc tiêu dùng rộng rãi trên thịtrờng thì doanh nghiệp sẽ giành đợc lợi thế cạnh tranh trớc tiên.
Trong lĩnh vực ngân hàng, nhu cầu của khách hàng là yếu tố quan trọng nhất trongviệc mở rộng các dịch vụ ngân hàng Để thoả mãn những nhu cầu rất đa dạng của kháchhàng, ngân hàng cần phải biết nhạy bén nắm bắt những nhu cầu đó và phát triển phongphú các dịch vụ của mình để đáp ứng chúng một cách tối u Quá trình nghiên cứu thị tr-ờng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng cũng sẽ giúp cho NHTM kịp thời nắm bắt đợcnhững thay đổi trong nhu cầu của khách hàng để có sự điều chỉnh phù hợp Do vậy công
Trang 5tác Marketing nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu khách hàng là một công việc quan trọngvà cần thiết, góp phần xây dựng năng lực cạnh tranh cho ngân hàng
2.3.Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ:
Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời sự phát triển của các lĩnh vực có liênquan và phụ trợ nh thị trờng các sản phẩm thay thế hay bổ sung, thị trờng các yếu tốđầu vào, các lĩnh vực tài chính, luật pháp, chính trị, xã hội, sự phát triển của công nghệthông tin, tin học…
Trong hoạt động ngân hàng, các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ có thể kể đến là sựphát triển của công nghệ thông tin và tin học Hai ứng dụng chính của công nghệ thôngtin và tin học trong hoạt động liên ngân hàng đợc thể hiện thông qua hệ thống tính toánđợc máy tính hoá CHIPS và SWIFT Chính sự phát triển của hệ thống trên đã giúp giaodịch của ngân hàng tăng lên cả về chất lẫn về lợng.
Ngày nay, các NHTM đều nhận thức đợc vai trò hết sức quan trọng của công nghệ đốivới kinh doanh ngân hàng Công nghệ quyết định sự phát triển của sản phẩm, chất lợngsản phẩm và phơng thức phân phối sản phẩm đến khách hàng Đồng thời khả năng quảnlý ngân hàng, quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cũng phụ thuộc rất nhiều vàocông nghệ ngân hàng Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, công nghệ đ ợcngân hàng sử dụng nh một thứ vũ khí lợi hại tạo nên lợi thế cạnh tranh với hàng loạt cácgiải pháp cải tiến công nghệ ngân hàng, các nhà ngân hàng có thể cung ứng cho kháchhàng những dịch vụ mang tính khác biệt cao, khó bắt chớc, nhất là khi công nghệ trởthành bí quyết của ngân hàng Do vậy, hoàn thiện và cải tiến công nghệ ngân hàng làmột trong những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM.
2.4.Chiến lợc của doanh nghiệp,cấu trúc tổ chức và đối thủ cạnh tranh:
ở đây đề cập tới cách thức mà các doanh nghiệp đợc hình thành, tổ chức quản lý cũngnh mức độ cạnh tranh trong nớc Sự phất triển các hoạt động doanh nghiệp sẽ thành côngnếu có đợc sự quản lý và tổ chức trong một môi trờng phù hợp và kích thích đợc các lợithế cạnh tranh của nó Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là yếu tố thúc đẩy sự cảitiến và thay đổi nhằm hạ chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ.
Đối với NHTM, lập chiến lợc và quản trị chiến lợc kinh doanh của mình là yếu tố gópphần đem lại thành công cho ngân hàng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nêngay gắt Lập và quản trị chiến lợc sẽ giúp ban lãnh đạo ngân hàng xác định đợc nhữngmục tiêu cần đạt tới và cách thức để thực hiện mục tiêu đó Điều này giúp ngân hàngluôn ở thế chủ động, không bị rơi vào tình thế lúng túng, bất ngờ khi môi trờng kinhdoanh thay đổi, đồng thời tận dụng các nguồn lực của ngân hàng một cách có hiệu quảnhất Về cấu trúc tổ chức, đây là vấn đề quan tâm của các nhà quản trị ngân hàng vì chỉkhi xây dựng đợc một cấu trúc tổ chức hợp lý,có khả năng vận hành nhịp nhàng,ngân
Trang 6hàng mới có khả năng đáp ứng tối đa mọi nguồn lực,đồng thời đạt đợc mục tiêu chiến ợc của mình Ngời thiết kế cấu trúc giỏi phải là ngời nắm rõ điểm mạnh, yếu của từngnguồn lực trong ngân hàng cũng nh nắm rõ mục tiêu cạnh tranh, từ đó thiết kế một cấutrúc tổ chức phù hợp nhất.
l-Một cấu trúc tổ chức không hợp lý sẽ dẫn đến việc sử dụng lãng phí các nguồn lực do sựphân công, phân nhiệm giữa các phòng ban chồng chéo, quá trình cung ứng dịch vụkhông thông suốt do chức năng giữa các bộ phận không rõ ràng, thời gian cung ứng dịchvụ bị kéo dài do phải qua quá nhiều khâu trung gian không cần thiết, tính gắn kết của hệthống kém do thiếu sự phối hợp giữa từng bộ phận…Tất cả các yếu tố kể trên sẽ tácđộng xấu làm yếu đi năng lực cũng nh khả năng của NHTM.
Về đối thủ cạnh tranh, các NHTM phải đánh giá khách quan và đầy đủ về tiềm lực cũngnh khả năng của đối thủ, đánh giá u, nhợc điểm của từng chiến lợc kinh doanh, trongcấu trúc tổ chức hay trong mối quan hệ với khách hàng của đối thủ.Trên cơ sở đó, ngânhàng có thể đa ra những đối sách quan trọng để chống lại sự thành công, sức ép từ phíađối thủ cạnh tranh và giành lợi thế trên thị trờng.
Bốn yếu tố kể trên tơng tác qua lại với nhau hình thành nên sức mạnh cạnh tranh tổngthể của doanh nghiệp,trong đó yếu tố 2.1 và 2.4 đợc coi là những yếu tố nội tại củadoanh nghiệp, hai yếu tố còn lại có tính hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của hai yếu tốkia.Do đó, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, mỗi doanh nghiệp nói chung vàngân hàng nói riêng cần có những chiến lợc phát triển phù hợp cho từng yếu tố cụ thể đểgóp phần nâng cao sức mạnh tổng thể, giúp doanh nghiệp thắng thế trong cạnh tranh.
3.Một số yếu tố trong cạnh tranh của NHTM:
3.1.Mức độ chuyên môn hoá và đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng:
Trong bất cứ nền kinh tế theo cơ chế nào, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp đều có mối quan hệ mật thiết với hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Đểcó thể đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của các doanh nghiệp cũng nh của các thànhphần khác trong nền kinh tế, các NHTM ngoài việc phát triển nghiệp vụ huy động vàcho vay, đầu t tín dụng và các nghiệp vụ đầu t khác cũng cần phải nghiên cứu, tạo lập vàmở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng một cách đa dạng.
Dịch vụ ngân hàng có thể đợc hiểu là loại hình kinh doanh không dùng đến nguồn vốntừ tài sản nợ mà chỉ dựa trên khả năng, trình độ chuyên môn, công nghệ và các phơngtiện kỹ thuật của ngân hàng.
Trong nền kinh tế hội nhập, dịch vụ ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọngtrong giao thơng nội địa và quốc tế, giúp gắn kết các đối tác với nhau một cách nhanhnhất và bảo đảm an toàn Đặc biệt, thông qua dịch vụ ngân hàng, vòng quay tiền tệ càngnhanh sẽ kéo theo hệ số sinh lời càng lớn Do vậy, có thể khẳng định nếu không có dịch
Trang 7vụ ngân hàng thì nền kinh tế không thể vận hành thuận lợi và dịch vụ ngân hàng chậmphát triển sẽ gây ách tắc lớn cho nền kinh tế.
Từ việc làm rõ vai trò, vị trí và tầm quan trọng của dịch vụ ngân hàng có thể thấy dịchvụ ngân hàng là một yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ giữa các NHTM Đây là”u thế và lợi thếtự nhiên” mà các ngân hàng cần quan tâm khai thác Chuyên môn hoá và đa dạng hoádịch vụ ngân hàng sẽ làm thoả mãn tối u nhu cầu của khách hàng, từ đó nâng cao sứccạnh tranh giữa các NHTM.
Theo tiêu chí của ngân hàng thế giới (World Bank) thì các NHTM sẽ không đợc đánhgiá cao khi sản phẩm của họ chủ yếu là tín dụng tức là ngân hàng hoạt động chủ yếu làđi vay để cho vay Một NHTM đợc coi là tiên tiến khi thu nhập từ các hoạt động dịch vụngân hàng chiếm hơn 30% tổng lợi nhuận của ngân hàng đó.
Bảng 1-Tỉ lệ thu dịch vụ ngân hàng của một số ngân hàng trên Thế giới
STT Tên ngân hàng % / Tổng thu nhập 1 RZB Group 22,06 2 ANZ Bank( Australia ) 30,00 3 American Express 39,87 4 Kookmin Bank ( Korea ) 52,10 5 Bank of China 72,80 (Nguồn:Báo cáo thờng niên- Năm 2001)
3.2.Công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng:
Công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng bao gồm các kỹ năng, cách thức của toàn bộ cácquá trình cung ứng dịch vụ trong ngân hàng Các nhân tố cấu thành công nghệ cung ứngdịch vụ gồm: con ngời, máy móc thiết bị, cấu trúc tổ chức, quy trình nghiệp vụ…
Nh đã đề cập ở phần trên, dịch vụ ngân hàng là một trong những yếu tố cạnh tranh củacác NHTM Tuy nhiên dịch vụ ngân hàng thuộc phạm trù kinh tế- khoa học- công nghệ-kỹ thuật có hàm lợng chất xám cao, gắn kết con ngời với phơng tiện máy móc hiện đại.Có thể nói dịch vụ ngân hàng là các phơng tiện, công cụ vô hình dùng để chuyển tải cácloại hình hoạt động kinh doanh ngân hàng bằng các phơng tiện công cụ hữu hình là máymóc thiết bị và công nghệ Dịch vụ ngân hàng càng phong phú, đa dạng về hình thức, đaphơng đa chiều về không gian giao dịch và đối tác giao dịch thì yêu cầu về tính tiên tiến,hiện đại của máy móc thiết bị, công nghệ càng cao Những phơng tiện, công cụ hữu hìnhnày là nền tảng, là cơ sở hạ tầng, là cơ sở hạ tầng cho việc phát triển và mở rộng các loạidịch vụ ngân hàng.
Nh vậy, muốn phát triển dịch vụ ngân hàng phải dựa trên hiện đại hoá công nghệngân hàng Một ngân hàng có khả năng đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, nhng không cókhả năng hện đại hoá công nghệ cung ứng các dịch vụ này thì sẽ không thể thành công.Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, công nghệ ngân hàng sẽ làmột vũ khí sắc bén tạo nên lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng.
Trang 83.3.Hoạt động Marketing ngân hàng:
Các NHTM đều hiểu rằng, để có thể đứng vững và phát triển trong cơ chế thị tr ờngcũng nh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ nh hiện nay, cầnphải nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng mình Có nhiều phơng cách khác nhauđể thực hiện điều đó, tuy nhiên phát triển hoạt động markeing ngân hàng là một trongnhững công cụ hữu hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Để hiểu rõ hơnvai trò của marketing ngân hàng, chúng ta có khái niệm sau: Marketing ngân hàng làmột hệ thống tổ chức quản lý của một ngân hàng để đạt đợc mục tiêu đặt ra là thoả mãntốt nhất nhu cầu về vốn cũng nh về các dịch vụ khác đối với nhóm khách hàng đợc lựachọn bằng các chính sách, các biện pháp hớng tới việc tối đa hoá lợi nhuận Thông quakhái niệm trên có thể thấy chức năng, vai trò của marketing ngân hàng thể hiện ở một sốmặt sau:
Marketing ngân hàng là công cụ hữu hiệu thu hút khách hàng Khách hàng là lực lợng“nuôi sống” toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì vậy việc duy trì và pháttriển mối quan hệ với khách hàng là công việc quan trọng, quyết định sự thành bại trongkinh doanh của ngân hàng Hoạt động marketing ngân hàng giúp thực hiện đợc điều đóbởi mục tiêu của marketing ngân hàng là thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Hoạtđộng này nghiên cứu nhu cầu và thái độ của khách hàng, tìm cách đa đến cho họ nhữngdịch vụ phù hợp nhất một cách nhanh nhất với giá cả hợp lý nhất Marketing ngân hàngcòn tạo nên sự thoải mái và thuận tiện trong quá trình giao dịch thông qua việc chỉ dẫncặn kẽ cho khách hàng tiện ích của những dịch vụ mà ngân hàng cung cấp… Trên cơ sởthoả mãn một cách có hiệu quả những nhu cầu của khách hàng, hoạt động marketinggiúp ngân hàng duy trì các mối quan hệ truyền thống sẵn có với khách hàng.
Marketing là công cụ kết nối hoạt động của ngân hàng với thị trờng Mỗi NHTM đềucó những hoạt động gắn kết với thị trờng nh: Nghiên cứu thị trờng để phát hiện những cơhội và thách thức trong kinh doanh, hoạt động nghiên cứu nội lực để nhận thức điểmmạnh điểm yếu của doanh nghiệp, hoạt động điều chỉnh thiết kế dịch vụ phù hợp nhucầu của thị trờng, hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên thị tr-ờng… Bản chất hoạt động marketing của ngân hàng là quá trình xác định khả năng củangân hàng trên cơ sở xem xét mối quan hệ tơng quan giữa mục tiêu nhiệm vụ của ngânhàng với kết quả phân tích thị trờng và nguồn lực hiện có, từ đó lựa chọn các chiến lợckinh doanh phù hợp với năng lực của ngân hàng và đáp ứng nhu cầu của thị tr ờng Bởivậy vai trò của marketing ngân hàng là cầu nối giữa ngân hàng và thị trờng.
Marketing là công cụ cải thiện các nguồn lực, là cơ sở kiến tạo năng lực cạnh tranhcủa ngân hàng Các nguồn lực của ngân hàng bao gồm: năng lực điều hành của Banquản trị ngân hàng, quy mô vốn và tình hình tài chính, công nghệ cung ứng dịch vụ, chất
Trang 9lợng nguồn nhân lực, công tác quản trị và kiểm soát… với chức năng thoả mãn nhu cầucủa khách hàng và thích ứng với thị trờng, hoạt động marketing hỗ trợ và làm cho cácnguồn lực ngân hàng thực sự trở nên có giá trị, đợc thị trờng và khách hàng tiếp nhận Thông qua việc nghiên cứu vai trò của hoạt động marketing ngân hàng, có thể khẳngđịnh chắc chắn đây là công việc rất cần thiết trong hoạt động của ngân hàng, là yếu tốnâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Chính vì vậy, các ngân hàng cần chú ýphát triển công tác marketing ngân hàng để đứng vững và đi lên trong cơ chế thị trờng vàtiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
3.4.Lãi suất và phí dịch vụ:
Đối với mỗi doanh nghiệp tham gia kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, giá củasản phẩm và dịch vụ cung ứng là một trong những công cụ cạnh tranh chủ yếu Khi sảnphẩm của doanh nghiệp có u thế về giá so với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ thuậnlợi hơn trong việc thu hút khách hàng, từ đó chiếm đợc thị phần lớn hơn.
Ngân hàng là loại hình dịch vụ đặc biệt tham gia kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ.Sản phẩm chủ yếu của ngân hàng là dịch vụ huy động và cho vay vốn, trong đó lãi suấtđợc hiểu là “giá” của các sản phẩm này Để thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng,các ngân hàng cố gắng đa ra mức lãi suất hấp dẫn hơn các đối thủ cạnh tranh Ngợc lạiđể khuyến khích khách hàng vay vốn, ngân hàng sẽ tìm cách hạ thấp lãi suất cho vay.Tuy nhiên khi quyết định mức lãi suất huy động và lãi suất cho vay đều gặp phải nhữngkhó khăn cố hữu trong kinh doanh ngân hàng Một mặt ngân hàng muốn đa mức lãi suấthuy động vốn đủ cao và lãi suất cho vay đủ thấp để thu hút khách hàng mới cũng nh duytrì quan hệ với các khách hàng truyền thống; mặt khác ngân hàng phải giới hạn mức lãisuất để đảm bảo cho ngân hàng có khả năng bù đắp chi phí và có đ ợc lợi nhuận Do đóngân hàng không nên lạm dụng mức lãi suất để thu hút khách hàng và cạnh tranh với đốithủ mà coi nhẹ mục tiêu bảo đảm và gia tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng.
Hơn nữa, trong kinh doanh ngân hàng hiện đại, các ngân hàng không thể độc quyềnkiểm soát và định giá trong dài hạn, bởi vậy mức lãi suất mà ngân hàng đa ra phải trêncơ sở mức lãi suất thị trờng và quy định của ngân hàng Nhà nớc Tóm lại, việc sử dụnglãi suất nh một yếu tố cạnh tranh đòi hỏi ngân hàng phải tính toán mức lãi suất cho phùhợp, tuỳ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn, sử dụng vốn cũng nh mức lợi nhuận, tốc độ pháttriển mong đợi của bản thân ngân hàng và những quy định pháp lý của Nhà nớc.
Từ những phân tích ở trên ta có thể thấy việc cạnh tranh bằng giá của sản phẩm ngânhàng- tức bằng lãi suất là khó thực hiện Do vậy hiện nay các ngân hàng th ờng có xu h-ớng chuyển sang cạnh tranh bằng một công cụ gián tiếp hơn, đó là phí dịch vụ.
Phí dịch vụ đợc hiểu là chi phí mà khách hàng phải bỏ ra để đợc cung cấp một loạihình dịch vụ nào đó, nói cách khác phí dịch vụ là “giá” của các dịch vụ mà ngân hàng
Trang 10cung cấp cho khách hàng Đối với các ngân hàng, nguồn thu từ các dịch vụ là tơng đốilớn, đứng thứ ba về thu nhập tài chính sau nghiệp vụ tín dụng và mua bán, thu đổi ngoạitệ Hiện nay do các tổ chức tín dụng khác nh: Quỹ tín dụng nhân dân, công ty tài chính,công ty cho thuê tài chính cha phát triển các loại hình dịch vụ và thu phí dịch vụ nênviệc mở rộng dịch vụ ngân hàng cũng nh những quyết định liên quan đến phí dịch vụ d-ờng nh chhỉ là việc nội bộ giữa các ngân hàng với nhau Điều này giúp cho các ngânhàng khi cạnh tranh thông qua phí dịch vụ loại bỏ đợc một số đối thủ cạnh tranh thuộcgiới phi ngân hàng, khiến phí dịch vụ trở thành thớc đo mức độ đa dạng hoá và chuyênmôn hoá của ngân hàng.
Cạnh tranh phí dịch vụ tức là đa ra mức biểu phí hấp dẫn để thu hút khách hàng vàloại bỏ đối thủ cạnh tranh, giành thị phần trên thị trờng Thông thờng, ngân hàng Nhà n-ớc đa ra quy định mức phí chung về một số dịch vụ chủ yếu nh thanh toán thẻ tín dụng,chuyển tiền…còn phần lớn các dịch vụ khác, các NHTM đợc chủ động đa ra mức phícủa mình Nh vậy, không giống với lãi suất, các NHTM hầu nh không bị ràng buộc bởicác quy định của ngân hàng Nhà nớc trong việc đa ra phí dịch vụ của mình, và phí dịchvụ đợc đa ra chủ yếu dựa trên mức độ chuyên môn hoá và đa dạng hoá các dịch vụ ngânhàng của từng ngân hàng Khi một ngân hàng có mức độ chuyên môn hoá cao đối mộthoặc một số loại dịch vụ, ngân hàng sẽ có khả năng giảm chi phí dịch vụ này, từ đó cóthể đa ra biểu phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn thu đợc lợi nhuận cao Khi ngânhàng đa dạng hoá dịch vụ, cung cấp nhiều loại dịch vụ thoả mãn nhu cầu của kháchhàng, chắc chắn sức thu hút của ngân hàng về biểu phí, về tiện ích dịch vụ sẽ cao hơn.Khả năng đa dạng hoá dịch vụ cũng giúp ngân hàng có thể định mức phí thấp cho cácdịch vụ mới nhằm mục đích giới thiệu, thu hút khách hàng đến với ngân hàng mà khôngphải lo lắng về chi phí đã bỏ ra và lợi nhuận thu đợc, phí thu đợc từ các dịch vụ truyềnthống của ngân hàng sẽ trang trải chi phí này Xét trên phơng diện tổng thể trong dàihạn, cả lợi nhuận hữu hình và lợi nhuận vô hình (thị phần, mức độ hài lòng của kháchhàng, uy tín của ngân hàng…) của ngân hàng đều sẽ tăng Hiện nay, để thích ứng với thịtrờng và thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp ngân hàng ngày càngmở thêm nhiều hình thức dịch vụ mới Do đó, phí dịch vụ sẽ trở thành một công cụ sắcbén của các ngân hàng.
Trên đây chỉ là bốn trong rất nhiều yếu tố cạnh tranh của các NHTM Với xu hớngcạnh tranh ngày càng gay gắt, việc sử dụng các yếu tố này vào quá trình cạnh tranh sẽrất phổ biến cả về bề rộng lẫn chiều sâu.Các ngân hàng ngoài việc phát triển toàn diện cảbốn yếu tố trên cũng nên tùy thuộc vào tiềm lực, khả năng của ngân hàng mình mà chútrọng phát triển những yếu tố đem lại hiệu quả cạnh tranh cao nhất.
Trang 11Đến đây, em xin đợc kết thúc phần I của bài viết nghiên cứu những vấn đề chung vềcạnh tranh của NHTM Phần II chúng ta sẽ đi vào xem xét và đánh giá năng lực cạnhtranh của NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập trên cơ sở những lý luận đã nêu ởphần I.
II- Năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế.
1.Bối cảnh chung:
1.1.Bối cảnh thế giới:
Trong các xu hớng mang tính toàn cầu nổi lên trong mấy chục năm gần đây, xu hớngthờng đợc đề cập đến là toàn cầu hóa, tự do hoá Tự do hoá thơng mại thế giới là xu h-ớng đợc khởi xớng từ các nớc phát triển, nhng đến nay nó đã và vẫn đang cuốn hút tất cảcác nớc, kể cả những nớc kém phát triển vào vòng xoáy của mình nh một tất yếu lịch sử.Nó đang thiết lập những nguyên tắc mới cho “cuộc chơi’’ chung cho các nớc, khôngphân biệt đó là nớc lớn hay nớc bé, không xem xét đến trình độ phát triển của các nớc.Để thấy rõ đợc vai trò của tự do hoá thơng mại đối với sự phát triển của các quốc gia, tr-ớc hết chúng ta cần hiểu thế nào là tự do hoá thơng mại Tự do hoá thơng mại đợc hiểulà một quá trình tiến tới loại trừ các phân biệt đối xử, xoá bỏ các rào chắn (thuế quan,phi thuế quan) giữa các quốc gia, các khối nớc, theo đó hàng hoá, dịch vụ đợc lu chuyểnmột cách dễ dàng hơn xét trên phạm vi quốc tế.
Tự do hoá thơng mại đã hình thành và ngày càng trở thành một xu thế phổ biếntrong hơn 15 năm qua Từ năm 1950-1997, trong khi GDP toàn thế giới chỉ tăng 6 lần thìkhối lợng thơng mại quốc tế tăng 16 lần Sản lợng công nghiệp tăng 9 lần trong khi khốilợng trao đổi các sản phẩm công nghiệp tăng 31 lần Tỉ lệ xuất khẩu so với GDP của thếgiới trong thập kỉ 90 cao hơn 60% so với tỉ lệ ở năm 1913 Năm 1997, xuất khẩu hànghoá và dịch vu thơng mại quốc tế đạt 65.000 tỉ USD - 1/5 sản lợng toàn cầu Các số liệutrên đã chứng tỏ rằng quan hệ thơng mại giữa các nớc đã trở nên thông thoáng, tự dohơn.
Ngày nay, các quốc gia muốn phát triển đều phải thực hiện chính sách mở cửa nềnkinh tế, hòa nhập và tự do hoá nền kinh tế với nớc ngoài cơ sở cho vấn đề này là vai tròvà tác dụng của tự do hoá thơng mại, thể hiện ở một số mặt cụ thể nh sau:
_ Một là tự do hoá thơng mại sẽ thúc đẩy cạnh tranh trên thị trờng quốc tế về xuất khẩuvà trên thị trờng nội địa đối với hàng hoá nhập khẩu sẽ kích thích các doanh nghiệp đẩymạnh đổi mới, cải thiện nhanh chóng về công nghệ do đó tăng năng suất chung Cạnhtranh là đặc trng của thơng mại tự do, để có thể đứng vững trong cạnh tranh, các doanh
Trang 12nghiệp phải đổi mới kỹ thuật, có chính sách quản lý phù hợp và kết quả sản xuất và năngsuất lao động xã hội sẽ tăng lên.
_ Hai là tự do hoá thơng mại góp phần tạo điều kiện phân bố các nguồn nhân lực trênphạm vi quốc tế hiệu quả hơn.Tự do hoá thơng mại sẽ thúc đẩy quá trình chuyên mônhoá quốc tế Các nớc có khả năng khác nhau về cung cấp nguyên vật liệu, các yếu tố sảnxuất khác nh kỹ thuật, lao động…dẫn đến sự khác biệt về chi phí sản xuất và giá cả sảnphẩm, thông qua thơng mại quốc tế, các nớc sẽ cung cấp cho nền kinh tế thế giới nhữngloại hàng hoá mà họ tạo ra tơng đối rẻ hơn và của nền kinh tế thế giới những hàng hoámà họ không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất với chi phí cao hơn.
_ Ba là tự do hoá thơng mại góp phần hạn chế những sự bóp méo về kinh tế do sự canthiệp quá sâu của chính phủ gây ra ở các thị trờng Để có thể can thiệp vào các hoạtđộng thơng mại, nhà nớc thờng sử dụng biện pháp thuế quan và các hàng rào phi thuếquan, qua đó tiến hành bảo hộ nền sản xuất nội địa Việc bảo hộ là cần thiết xét trongnhiều trờng hợp, nhất là đối với những nớc đang và kém phát triển Tuy nhiên, nếu coitrọng quá mức các biện pháp can thiệp của nhà nớc sẽ dẫn đến các hoạt động sản xuấtkinh doanh bị bóp méo, phân bố các nguồn lực kém hiệu quả, gây ra sự lãng phí chungcho toàn xã hội.
_ Bốn là tự do hoá thơng mại sẽ tạo điều kiện cho các nớc phát triển các lĩnh vực mà họcó lợi thế cạnh tranh do mở đợc thị trờng và sử dụng đợc các nguồn lực tự có một cáchhiệu quả hơn do có nhu cầu bên ngoài.
_ Cuối cùng là tự do hoá thơng mại tạo điều kịên cho các nớc tiếp cận đợc các đầu vàoquan trọng nh máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại, đem lại cho các nớc những thôngtin về kỹ thuật, tiếp thị và quản lý Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với các nớc kémphát triển hoặc các nớc thực hiện kinh tế theo mô hình hớng nội.
Từ việc phân tích vai trò, ý nghĩa của tự do hoá thơng mại, có thể thấy rằng đây làmột xu thế tất yếu, xu thế thời đại Nhận thức rõ vấn đề này, Việt Nam đang từng b ớctiến hanh tự do hoá thơng mại.
Để động viên mọi nguồn lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, Đảng và nhân dân tađã có chủ trơng: “… đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới …” Hệthống ngân hàng Việt Nam đã trải quá trình 50 năm xây dựng và trởng thành, ngày càngđóng vai trò quan trọng đối với công việc CNH- HĐH đất nớc Chính vì vậy, trong khinền kinh tế đang trong tiến trình hội nhập Hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đứng tr-ớc yêu cầu hội nhập vào cộng đồng tài chính khu vực và quốc tế Điều này đặt ngànhngân hàng nớc ta trớc những cơ hội và thách thức to lớn.
* Cơ hội:
Trang 13_ Hội nhập mở ra cơ hội trao đổi hợp tác quốc tế về các vấn đề tài chính- tiền tệ, cácdiễn biến kinh tế, các chiến lợc vĩ mô và qua đó nâng cao đợc uy tín và vị thế của hệthống ngân hàng Việt Nam trên trờng quốc tế.
_ Thông qua hội nhập quốc tế, Việt Nam có cơ hội tăng cờng, phát triển ngành ngânhàng bằng cách chuyên môn hoá sâu hơn các nghiệp vụ ngân hàng tăng cờng hiệu quảsử dụng các nguồn vốn, tiếp cận đợc các dịch vụ ngân hàng tiến tiến.
_ Tạo động lực thúc đẩy công việc đổi mới và cải cách hệ thống ngân hàng Việt Namnhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình hội nhập và thực hiện các cam kết với các địnhchế tài chính, các tổ chức thơng mại khu vực và toàn cầu, các tổ chức quốc tế Các camkết này ngày càng phức tạp và chặt chẽ hơn theo xu hớng nới lỏng các hạn chế hiện tạitiến tới mở cửa và tự do hoá toàn diện.
_ Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ cóthêm điều kiện đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng có trình độ chuyên môn cao, đáp ứngđợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới
Bên cạnh những cơ hội kể trên, hội nhập cũng đặt ra cho hệ thống ngân hàng ViệtNam những thách thức:
* Thách thức:
_ Xuất phát điểm và trình độ phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàngnói riêng còn thấp, công nghệ, cơ cấu tổ chức và trình độ quản lý còn non yếu so vớinhững nớc trong khu vực và trên thế giới Trong khi đó mở cửa đồng nghĩa với việcchúng ta phải chấp nhận một luật chơi chung, bình đẳng áp dụng cho tất cả các nớc, dođó thách thức này là rất lớn và khó khăn, đòi hỏi ngành ngân hàng phải nỗ lực v ơn lên vàđẩy mạnh cải cách để phát triển.
_ Quá trình hội nhập có thể sẽ diễn ra theo một chiều do các ngân hàng Việt Nam khócó thể mở rộng hoạt động của mình ra thị trờng quốc tế và nếu có thì hoạt động cũng íthiệu quả.
_ Hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ bị cạnh tranh gay gắt bởi các chi nhánh ngân hàngnớc ngoài do họ có trình độ quản lý và công nghệ cao hơn, mặt khác quy mô vốn cũnglớn hơn Ngoài ra trong thời gian đầu, để làm quen với thị trờng, thu hút khách hàng vàchiếm lĩnh thị phần, các ngân hàng nớc ngoài có thể chấp nhận thua lỗ trong ngắn hạn.Vì thế các ngân hàng Việt Nam sẽ ở vào tình thế rất khó khăn để cạnh tranh.
_ Việc mở cửa, tiến tới tự do hoá trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam cùng vớisự phát triển hoạt động của các tổ chức tín dụng nớc ngoài tại Việt Nam đặt ra nhữngthách thức mới vế mặt quản lý, điều hành, giám sát của ngân hàng nhà nớc.
Tóm lại, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải chịu những tác động cả tích cực và tiêucực của xu thế toàn cầu hóa, tự do thơng mại quốc tế Những tác động này sẽ phát huy
Trang 14ngày càng mạnh mẽ hơn khi chúng ta ngày càng mở rộng các mối quan hệ đối ngoại vàhội nhập sâu hơn vào thị trờng tài chính toàn cầu Tuy nhiên, những tác động này là tấtyếu và cần thiết, nếu chúng ta có những chính sách tốt, làm chủ đợc tình thế sẽ có thể tốiđa hoá lợi ích và giảm thiểu rủi ro.
1.2.Bối cảnh trong nớc:
Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (6-1986), Việt Nam đã bớc vào thời kỳ đổi mới, chuyểnthừ một nền kinh tế khép kín sang nền kinh tế mở, phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớngXHCN Trên cơ sở đó hoạt động kinh tế đối ngoại đợc mở rộng và không ngừng pháttriển với phơng châm đa dạng hoá, hợp tác bình đẳng cùng có lợi… chúng ta đã gia nhậpHiệp hội các quốc gia Đông Nam á ASEAN, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AFTA,Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng APEC và đang tiến tới trở thànhthành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO Ngoài ra chúng ta cũng ký kết nhiềuhiệp định thơng mại song phơng và đa phơng với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đóđáng chú ý là Hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký ngày 13-7-2000 (đợc thợngviên Hoa Kỳ thông qua ngày 3-10-2001, chính thức có hiệu lực từ ngày 10-12-2001).Tất cả những diều này đều chứng minh cho việc Việt Nam đang thực sự mở cửa, hộinhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài xu thế chung của nền kinh tế Tuy nhiên,trong quá trình hội nhập này, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với không ítnhững khó khăn, thách thức Có thể thấy điều này thông qua việc xem xét lộ trình củaHiệp định Việt Nam –Hoa Kỳ trong lĩnh vực ngân hàng- tài chính.:
1 - Đối với việc nhận tiền gửi và các khoản tiền từ công chúng.
Từ tháng 10-12-2001 (ngày hiệp định phát sinh hiệu lực): các nhà cung cấp dịchvụ tài chính của Hoa Kỳ dợc phép cung cấp dịch vụ tại Việt Nam thông qua các hìnhthức: chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ, ngân hàng liên doanh Việt Nam-Hoa Kỳ, công tythuê mua Tài chính Việt Nam-Hoa Kỳ.
2- Cho vay các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, thế chấp, bao tiêu và các dịch vụthơng mại khác.
Từ 10-12-2001 đến 10-12-2004: các tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính Hoa Kỳ(trừ ngân hàng và các công ty cho thuê tài chính) chỉ đợc phép thành lập liên doanh vớicác đối tác Việt Nam để cung cấp dịch vụ tài chính tại Việt Nam Hạn chế này sẽ đợcbãi bỏ sau thời hạn trên.
3 - Thuê mua tài chính
Từ 10-12-2010, các ngân hàng đợc phép thành lập các ngân hàng con 100% vốnHoa Kỳ hoạt động tại Việt Nam Trong thời gian 9 năm từ 10-12-2001 đến 10-12-2010,
Trang 15các ngân hàng Hoa Kỳ có thể thành lập ngân hàng liên doanh với Việt Nam trong phầnvốn góp từ các ngân hàng Hoa Kỳ trên 30% nhng không quá 49% vốn pháp định củaliên doanh.
4 - Các giao dịch thanh toán và chuyển tiền bao gồm các thẻ tín dụng ghi nợ, báo nợ,Séc du lịch và hối phiếu ngân hàng
Từ 10-12-2004: Các ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ đợc quyền một tài sản thế chấpbằng quyền sử dụng đất của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và đợcquyền sử dụng đất đã đợc thế chấp trong trờng hợp mất khả năng thanh toán khoản vay,phá sản hay giải thể xí nghiệp vay đó.
5 - Bảo lãnh và cam kết
Từ 10-12-2009: Bãi bỏ hạn chế về quyền của một chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳnhận tiền gửi bằng VNĐ từ các pháp nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệtín dụng.
Từ 10-12-2009: Bãi bỏ hạn chế về quyền của một chi nhánh Hoa Kỳ nhận tiền gửibằng VNĐ từ các thế nhân Việt Nam mà Hoa Kỳ không có quan hệ tín dụng.
6- Môi giới tiền tệ
Từ 10-12-2004 Việt Nam dành đối xử quốc gia đầy đủ đối với quyền tiếp cậnngân hàng NN Việt Nam trong các hoạt động chứng khoán, SWAP, FORWARD, tái cấpvốn, tái chiết khấu.
Từ 10-12-2009: Các định chế đầu t tài chính có vốn đầu t Hoa Kỳ đợc phép pháthành thẻ tín dụng, đợc hởng chính sách quốc gia.
Có thể thấy việc thực hiện các cam kết theo lộ trình hợp đồng thơng mại Việt Hoa Kỳ đồng nghĩa với việc sau một thời gian không lâu nữa, hàng rào ngăn cách giữacác trung gian tài chính Việt Nam và Hoa Kỳ đợc xóa bỏ, các tổ chức tài chính Hoa Kỳở Việt Nam đợc đối xử bình đẳng nh các tổ chức tài chính trong nớc trong việc cung cấpdịch vụ ngân hàng trên thị trờng Việt Nam Điều này cũng đồng nghĩa với việc chúng taphải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các tổ chức tài chính nói chung và cácngân hàng Hoa Kỳ nói riêng vốn có tiềm lực về vốn và công nghệ hết sức dồi dào, trongkhi yếu tố “sân nhà” không còn là lợi thế Do vậy các ngân hàng thơng mại Việt Namcần có những chiến lợc và biện pháp cụ thể để có thể đứng vững và phát triển trong môitrờng Hiệp định
Bên cạnh Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã đợc ký kết, cam kết khác củaViệt Nam nh với AFTA, WTO về việc xoá bỏ các rào cản thơng mại quốc tế, cam kếtdành cho phía đối tác u đãi tối huệ quốc, u đãi đối xử quốc gia sẽ tạo điều kiện cho cácnhà kinh doanh ngân hàng dễ dàng xâm nhập vào Việt Nam Việc loại bỏ dần các hạnchế đối với các ngân hàng nớc ngoài có nghĩa là các ngân hàng nớc ngoài sẽ từng bớc
Trang 16tham gia vào mọi lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam Quy mô vốn lớn, công nghệhiện đại và trình độ quản lý tiên tiến của các ngân hàng nớc ngoài sẽ là những u thế cơbản tạo ra sức ép cạnh tranh trong ngành ngân hàng Do khả năng tài chính, trình độquản lý và trình độ công nghệ của các ngân hàng Việt Nam còn thấp, các dịch vụ ngânhàng cha phong phú, tiện lợi hấp dẫn… nên trong giai đoạn đầu, thách thức đối với cácngân hàng thơng mại Việt Nam là đáng kể, đặc biệt là đối với các ngân hàng có phạm vihoạt động kinh doanh trùng với lĩnh vực hoạt động có u thế của các ngân hàng nớc ngoàinh: thanh toán quốc tế, đầu t dự án… Bên cạnh đó, do một số loại hình nghiệp vụ ngânhàng mới cha xuất hiện hoặc cha phát triển ở Việt Nam nhng có quy định trong các Hiệpđịnh cho phép ngân hàng nớc ngoài thực hiện sẽ giúp cho các ngân hàng nớc ngoài dànhlợi thế của những ngời “mở đờng”, chiếm lĩnh thị phần và đẩy các ngân hàng thơng mạiViệt Nam hoạt động trong một “ không gian hẹp” Do không thể cạnh tranh, các ngânhàng thơng mại Việt Nam sẽ rút về kinh doanh trong lĩnh các vực truyền thống với lợinhuận ít nhng rủi ro lớn.
Trên đây là một số thách thức mà các ngân hàng thơng mại Việt Nam phải đối mặtngay tại thị trờng trong nớc trớc bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Để có thểđứng vững và giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng mộthệ thống ngân hàng có uy tín, có năng lực cạnh tranh, hoạt động hiệu quả an toàn, cókhả năng huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu t để đáp ứng tốthơn nhu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
1.3-Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân thơng mại Việt Nam là đòi hỏi tấtyếu:
Thông qua việc phân tích bối cảnh thế giới và bối cảnh trong nớc, chúng ta có thểkhẳn định rằng, việc hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hớng tất yếu, xu hớng của thờiđại Đối với quốc gia việc hội nhập quốc tế sẽ tạo thế và lực cho Việt Nam trên thị tr ờngquốc tế, mở ra nhiều cơ hộ để đẩy mạnh xuất khẩu thu hút đầu t nớc ngoài, tạo công ănviệc làm cho ngời lao động Thông qua hội nhập, chúng ta có điều kiện để tiếp thu khoahọc – công nghệ, kỹ năng quản lý của các nớc tiên tiến, đội ngũ cán bộ qua làm việctiếp xúc với các chuyên gia nớc ngoài sẽ học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm, tăng độ nhanhnhạy và sự năng động sáng tạo Riêng đối với ngành ngân hàng, hội nhập tài chính khuvực và quốc tế cũng đem lại cơ hội cho các nhà ngân hàng nâng cao trình độ và khảnăng tiếp cận và thâm nhập thị trờng; khơi thông, thu hút nguồn vốn; mở rộng quy môhoạt động bên ngoài biên giới quốc gia Các ngân hàng có thêm điều kiên để tiếp thucông nghệ ngân hàng hiện đại để cải tiến hệ thống công nghệ hiện có, đa dạng các dịchvụ ngân hàng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng…
Trang 17Bên cạnh những cơ hội, không thể không nhắc đến những thách thức đặt ra Đối vớingành ngân hàng, những thách thức này càng trở nên to lớn và khó giải quyết bởi hệthống ngân hàng Việt Nam còn rất non trẻ và yếu kém về nhiều mặt so với các ngânhàng thơng mại trên thế giới: thực lực tài chính quá mỏng, công nghệ lạc hậu, năng lựcđiều hành, trình độ quản lý hạn chế…Do đó việc tìm ra giải pháp tháo gỡ khó khăn chongành ngân hàng là rất cần thiết Một trong những giải pháp quan trọng giúp các ngânhàng thơng mại Việt Nam có thể đứng vững và phát triển trớc sức ép mạnh mẽ từ cácngân hàng nớc ngoài là phải nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của ngân hàng Có nângcao đợc năng lực cạnh tranh, các ngân hàng mới có đủ thế và lực một cách toàn diện trêntất cả các mặt, mới đủ sức để đơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng nớcngoài Nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp ngân hàng tận dụng đợc tối đa những cơhội do hội nhập mang lại, đồng thời hạn chế các tác động xấu, giảm thiểu rủi ro chongân hàng Vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng th ơng mại Việt Namlà một đòi hỏi tất yếu trong tiến trình hội nhập quốc tế
2.Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại Việt Nam:
2.1.Vài nét về tình hình hoạt động của các ngân hàng thơng mại Việt Nam:
Đánh giá chung về hoạt động của các ngân hàng thơng mại Việt Nam, Bộ chính trị đãcó kết luận: “… từ khi chuyển sang kinh doanh, các ngân hàng thơng mại đã thực hiệnhuy động đợc một khối lợng đáng kể vốn trong nớc và nớc ngoài; thúc đẩy đầu t cho sảnxuất của các thành phần kinh tế, coi trọng đầu t tín dụng u đãi để phục vụ xoá đói giảmnghèo và thực hiện một số chính sách xã hội” Để nớc ta có đợc nhịp độ tăng trởng kinhtế 7,5%/năm trong thời kì 2001-2005 nh đã định, đòi hỏi phải có vốn đầu t đi kèm khôngnhỏ Theo ớc tính của các nhà hoạch định chính sách (công bố tại hội nghị toàn ngànhkế hoạch và đầu t tháng 7/2001), tổng vốn đầu t toàn xã hội cần cho thời kỳ 2001-2005tơng đơng khoảng từ 57-60 tỉ USD, tức là khoảng 800-840 ngàn tỉ VND (theo tỉ giá năm2000) Trong số đó, phần vốn trong nớc chiếm khoảng 60% tơng đơng 34-36 tỉ USD(480-504 ngàn tỉ VND), 40% còn lại là huy động từ nguồn vốn nớc ngoài thông quaFDI, ODA, và các nguồn huy động khác Với nguồn vốn dự kiến này, cơ cấu đầu t sẽ đ-ợc điều chỉnh cho hợp lý hơn so với giai đoạn 1996-2000 Dự kiến nguồn vốn sẽ đ ợc đầut vào các lĩnh vực theo tỉ trọng: 13% Nông-lâm-ng nghiệp (tăng2,5%); 44% Côngnghiệp; 15% Giao thông và thông tin; 8% Khoa học-công nghệ, giáo dục, y tế, văn hoá(tăng 1,3%); 20% Quản lý nhà nớc, thơng mại , du lịch, xây dựng, cấp thoát nớc và cácdịch vụ công cộng khác (giảm 2,5%) Nh vậy trong 5 năm từ 2001-2005, cơ cấu đầu t đ-ợc điều chỉnh nhằm tạo ra cơ cấu kinh tế mới, hợp lý theo hớng CNH-HĐH và phát triển
Trang 18bền vững, trong đó đầu t cho nông-lâm-ng nghiệp cho phát triển nguồn lực đợc tăng ờng, còn cho các lĩnh vực khác nh dịch vụ công cộng giảm đáng kể so với giai đoạn trớc Trong giai đoạn này, định hớng chiến lợc của ngành ngân hàng dự kiến tốc độ tănghuy động vốn đạt từ 20-25%/năm, d nợ cho vay đối với nền kinh tế tăng bình quân 20-22%/năm và đạt trên 60% GDP vào năm 2005 Tín dụng trung, dài hạn đợc duy trì ởkhoảng 40% trong tổng d nợ cho vay Với nhiệm vụ đó, toàn hệ thống ngân hàng phấnđấu thực hiện có hiệu quả chiến lợc huy động vốn trong nớc và tranh thủ các nguồn vốntừ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế; đẩy mạnh cho vay, khắc phục tìnhtrạng ứ đọng vốn trong hệ thống ngân hàng; đồng thời tập trung giảm tỉ lệ nợ quá hạn vàkiểm soát chất lợng tín dụng Xuất phát từ những định hớng của ngành ngân hàng giaiđoạn 2001-2005, chúng ta sẽ tiến hành xem xét và đánh giá tình hình hoạt động của hệthống ngân hàng Việt Nam thông qua một số mặt cụ thể sau:
c-2.1.1.Về nghiệp vụ huy động và cho vay:
Nghiệp vụ huy động vốn
Huy động động vốn là một trong những nghiệp vụ tạo vốn quan trọnghàng đầu của các ngân hàng thơng mại thông qua các nghệp vụ chủ yếu nh: huy độngtiền gửi nghiệp vụ ngoại bảng của ngân hàng thơng mại và các nghiệp vụ trung giankhác Khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN, các ngân hàngthơng mại còn nhiều bỡ ngỡ, hiệu quả kinh doanh còn nhiều mặt hạn chế, kể cả mảnghuy động vốn nhng cùng với sự nỗ lực của bản thân các ngân hàng thơng mại và sự ủnghộ từ nhiều phía tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn, các ngân hàng thơng mại đãquen dần với cơ chế mới và đạt đợc những thành quả nhất định trong kinh doanh Tronggiai đoạn 1995-2000, chỉ xét riêng mảng huy động vốn của hầu hết các ngân hàng thơngmại đều có sự tăng lên cả về quy mô và chất lợng Theo báo cáo của ngân hàng NN,tổng khối lợng vốn huy động của các tổ chức tín dụng trong nớc cũng nh các chi nhánhngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh liên tục tăng Năm 1995, các ngân hàng th-ơng mại quốc doanh huy động đợc 31,7 ngàn tỉ VND (kể cả ngoại tệ quy đổi) thì năm1999 đã huy động đợc 115,508 ngàn tỉ VND tăng 3,64 lần Đối với chi nhánh ngân hàngnớc ngoài và ngân hàng liên doanh năm 1995 huy động 2,085 ngàn tỉ VND (quy đổi),năm 1999 là 14,413 ngàn tỉ VND (quy đổi) tăng gần 7 lần Trong giai đoạn 2000-2002,quy mô vốn huy động tiếp tục tăng ở tất cả các loại hình ngân hàng quốc doanh, cổphần, chi nhánh nớc ngoài và liên doanh (số liệu bảng 2)
Bảng 2- Nguồn vốn huy động của ngân hàng thơng mại
Đơn vị: tỉ đồng-%
Trang 19Huy động vốn bằng ngoại tệ và VND tập trung nhiều vào các NHTMQDdo lợi thế nhờ quy mô Đến hết năm 1999, huy động vốn của các NHTMQD chiếm78,1% tổng vốn huy động t nền kinh tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đóngoại tệ chiếm 24,9% và VND chiếm 53,2% tổng vốn huy động Thị phần huy động vốnđợc mở rộng trong năm 2000 Do lãi suất USD trên thị trờng quốc tế tăng, các NHTM đãtăng cờng huy động vốn ngoại tệ, kết quả tốc độ tăng trởng huy động vốn ngoại tệ caohơn nhiều so với VND Huy động vốn ngoại tệ của ngân hàng Công thơng năm 2000tăng 53,9% so với cuối năm 1999, trong khi VND chỉ tăng 24,4% Tăng trởng huy độngvốn ngoại tệ của ngân hàng Ngoại thơng trong cùng thời gian là 58,8%, VND tăng 33%.Hơn nữa do mạng lới hoạt động rộng, mối quan hệ với khách hàng lâu dài, các ngânhàng này có nguồn tiền gửi không kỳ hạn rất lớn của các doanh nghiệp Nguồn vốn nàyrẻ có tính luân chuyển cao nhng các ngân hàng thơng mại vẫn có thể sử dụng một tỉ lệphần trăm nhất định để cho vay trung-dài hạn (theo quy định tỷ lệ an toàn là đợc phép sửdụng tối đa 25%) Nh vậy, nguồn tiền gửi không kỳ hạn VND để đầu t trung-dài hạn chỉcó mức giá vốn đầu vào rất thấp, khoảng 0,15%/tháng Lợi thế này chỉ xuất hiện ở cácNHTMQD.Tỉ trọng tiền gửi không kỳ hạn lớn sẽ làm thấp giá vốn đầu vào, do đó tăngthêm sức cạnh tranh cho các ngân hàng này trong cho vay ngắn hạn.
Nghiên cứu tình hình huy động vốn theo địa bàn, tính đến hết năm 2002,hệ thống ngân hàng trên địa bàn Hà Nội đã huy động đợc 122.050 tỉ đồng, gấp 4 lầnnăm 1996 (số liệu cụ thể xem bảng 3).
Bảng 3- Diễn biến huy động vốn và cơ cấu vốn huy động của hệ thống ngân hàngtrên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1990-2002
Năm Tổng số vốn huyđộng (tỉ VND)
Cơ cấu (Tổng số = 100%)Tiền gửi các tổ
chức KT-XH
Tiền gửidân c
Trang 20Trong 6 năm từ 1992-2002, quy mô huy động vốn tăng bình quân năm sauhơn năm trớc khoảng 25%, tơng ứng với tốc độ tăng bình quân của toàn quốc Ngay cảtrong năm 1999 giảm phát, ngân hàng NN liên tục hạ lãi suất 5 lần nhng huy động vốncủa hệ thống ngân hàng trên địa bàn vẫn tăng so với năm 1998 là 37,45%, cao nhất trongthời kỳ này.
Nghiệp vụ cho vay
Bảng 4- Tăng trởng d nợ của hệ thống NHTM Đơn vị: tỉ đồng-%
Nguồn: Ngân hàng NN Việt Nam
Đối với các ngân hàng thơng mại Việt Nam do dịch vụ ngân hàng cha đadạng và phát triển ở mức độ cha cao, lợi nhuận thu đợc từ việc thu phí dịch vụ còn thấpnên hoạt động cho vay giữ vai trò số một trong việc tìm kiếm lợi nhuận của các ngânhàng Chính vì vậy mức độ cạnh tranh cho vay khách hàng giữa các ngân hàng thơngmại là rất gay gắt Sự cạnh tranh này làm cho thị phần tín dụng của mỗi ngân hàng luônbị lung lay và khó mở rộng Do tính tính đơn điệu của sản phẩm nên hình thức cạnhtranh chủ yếu là thông qua lãi suất cho vay Và trong “cuộc chiến” lãi suất, lợi thế thuộcvề nhóm các NHTMQD do có quy mô vốn lớn, mạng lới chi nhánh rộng Các NHTMCP, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài do chi phí cho việc huyđộng cao hơn nên thờng phải đặt mức lãi suất cao hơn so với các NHTMQD Tuy nhiênđiều đó không có nghĩa là khối lợng khách hàng đến xin vay tại các NHTM ngoài QDkhông lớn Bởi vì có mức “giá” hấp dẫn hơn, nhng các nguồn vốn vay từ các NHTMQDlà rất khó tiếp cận Các NHTMQD thờng cho vay đối với các tổng công ty 90,91, cácdoanh nghiệp nhà nớc; cho vay theo chỉ định của chính phủ đối với các công trình trọngđiểm của quốc gia…Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp thuộc khu vực kinhtế t nhân thờng không có quan hệ tín dụng tốt đối với các NHTMQD do luôn bị coi lànhững khách hàng nhỏ, hoạt động theo kiểu manh mún, chụp giật, vốn tự có thấp, uy tíncha cao Các doanh nghiệp này là đối tợng của các NHTMCP, ngân hàng liên doanh, vàchi nhánh ngân hàng nớc ngoài Từ sau khi các NHTMQD tách chức năng tín dụngchính sách đồng thời chuyển đổi từ các ngân hàng chuyên doanh sang kinh doanh đanăng, đa dạng hoá khách hàng, khu vực kinh tế t nhân có nhiều cơ hội hơn để tiếp cậnvốn của các ngân hàng này Năm 1995, các NHTMQD cho vay khu vực kinh tế t nhân là
Trang 2112.792 tỉ đồng, đến năm 1998 đã tăng tới 24.869 tỉ đồng, tăng 94,4% so với năm 1995.Tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế t nhân trong tổng tín dụng của các ngân hàng cũngtăng theo các năm.
Bảng 5- Tỉ trọng cho vay khu vực kinh tế t nhân so với tổng tín dụng của mỗi khuvực ngân hàng.
Đơn vị: %Năm chỉ tiêu
Cho vay khu vực kinh tế t nhân của
nhóm ngân hàng thơng mại QD 32,6 38,0 42,5 44,6 42,1Cho vay khu vực kinh tế t nhân của
nhóm ngân hàng thơng mại CP 58,2 62,6 61,5 67,5 74,4 Nguồn: Table 26, IMF Staff Country Report, No 99/56, July 1999, p.28 and Table20821, IMF Staff Country Report, No 00/116, August 2000, p.23-24.
Về phía các NHTM ngoài QD, do bị yếu thế trong việc huy động vốn bởimức độ tin cậy thấp, nên các ngân hàng này thờng phải đặt mức lãi suất huy động cao.Điều này kéo theo việc lãi suất cho vay có thể cao hơn so với các NHTMQD Tuy nhiên,do có đối tợng khách hàng riêng là những ngời không thể tiếp cận nguồn vốn của cácNHTMQD, đồng thời do chủ động mở rộng quy mô ngân hàng bán lẻ nh cho vay tiêudùng, cho vay xây dựng nhà ở, huy động vốn trả góp…, các NHTM ngoài QD có khối l-ợng cho vay lớn vợt quá số lợng huy động đợc và phải sử dụng cả vốn điều lệ và vốn taytừ thị trờng liên ngân hàng Xem xét số liệu bảng 6 dới đây có thể thấy trong khi cácNHTMQD có tỷ trọng giữa cho vay so với vốn huy động giảm dần đến nhỏ hơn 1 tronggiai đoạn 1994-1998 do co cụm hoặc đầu t thận trọng sau hàng loạt thất bại trong đầu ttín dụng, thì khối ngân hàng thơng mại ngoài khu vực quốc dân lại có tỷ trọng luôn ởmức lớn hơn 1 và tăng qua các năm.
Bảng 6:- Tỉ trọng giữa cho vay so với vốn huy động
Đơn vị: %
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000Ngân hàng thơng mại QD 148,1 136,6 125,5 108,6 97,0 78,4 74,5Ngân hàng thơng mại
ngoài QD 140,9 102,6 113,8 117,5 117,6 126,7 107,6 Nguồn: Số liệu 1994-1998 lấy từ Table 3, IMF staff Country Report No 99/55,1999, p.23; số liệu 199-2000 lấy từ ngân hàng NN 1999
Về cho vay theo địa bàn, có thể thấy diễn biến thị phần cho vay của cáckhối ngân hàng trên hai trung tâm tài chính lớn nhất cả nớc là Hà Nội và TP.HCM thôngqua hai bảng số liệu sau:
Trang 22Bảng 7:- Thị phần cho vay của các khối ngân hàng trên địa bàn TP.HCM
Đơn vị: %
Khối ngân hàng 12/96 12/97 12/98 12/99 12/20001 Ngân hàng thơng mại QD 39,6 37,9 46,2 45,9 49,32 Ngân hàng thơng mại ngoài QD
trong đó: Ngân hàng thơng mại CP Ngân hàng NG và NHLD
Bảng 8:- Thị phần cho vay của các khối ngân hàng trên địa bàn Hà Nội
Đơn vị: %
Khối ngân hàng 12/96 12/97 12/98 12/99 12/20001 Ngân hàng thơng mại QD 36,8 33,0 34,2 32,0 *
2 Ngân hàng thơng mại ngoài QD trong đó: Ngân hàng thơng mại CP Ngân hàng NG và NHLD
68,015,352,7 Cha có số liệu.
Từ liệu 2 bảng trên cho ta một nhận xét là: thị phần cho vay của các ngânhàng thơng mại QD tại 2 địa bàn lớn của cả nớc là nhỏ, tính trung bình cha tới 40% thịphần chung Trong khi đó thị phần của các ngân hàng thơng mại ngoài QD có xu hớngtăng đều (tại địa bàn Hà Nội) và thờng xuyên ở mức trên 50% thị phần chung Đáng chúý là các chi nhánh của ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh có thị phần đángkể, nhất là tại Hà Nội (lên tới 52,7% vào tháng 12/1999, chiếm hơn 1/2 thị phần chung)việc các ngân hàng thơng mại QD “bỏ ngỏ” thị trờng ở khu vực thành thị sẽ tạo cơ hộilớn cho các NHTMCP, đặc biệt là chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liêndoanh xâm chiếm, giành giật thị phần khách hàng.
2.1.1-Về dịch vụ ngân hàng và công nghệ ngân hàng:
Sau quá trình tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, uy tín quốc tế của hệ thống ngânhàng thơng mại Việt Nam tăng lên đáng kể Điều này đã tạo điều kiện cho các ngânhàng thơng mại tiếp thu công nghệ ngân hàng hiện đại do các định chế tài chính nớcngoài chuyển giao và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Năm 2003 đã kết thúc, nhìn lại trong năm qua, tôi thấy chơng trình cơ cấu lạingân hàng thơng mại tiếp tục đi vào chiều sâu các NHTM ở nớc ta đang hớng vào việchiện đại hoá công nghệ ngân hàng, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tới các tầng lớpdân c, cơ cấu lại hoạt động và nguồn thu nhập của mỗi ngân hàng.
Hiện nay, 6 tiểu dự án hiện đại hoá thanh toán do WB tài trợ đ ợc triển khai tạinhnn, bốn NHTM Nhà nớc và hai NHTM cổ phần đang đợc gấp rút hoàn tất Nhiều
Trang 23NHTM đã mua và thuê chơng trình phần mềm vi tính ứng dụng hiện đại về các dịch vụtài chính của các hãng công nghệ thông tin nổi tiếng trên thế giới, lắp đặt cho mạng l ớicủa mình NHTM CP Kỹ thơng Việt Nam- Techcombank đã lắp đặt và triển khai phầnmềm Globus, giải pháp ngân hàng hiện đại của hãng Temenos Holding NV Thụy Sĩ, đợctriển khai tại các chi nhánh chính của ngân hàng này Các sản phẩm đang và sẽ đ ợc thiếtlập là tài sản thấu chi, thẻ thanh toán Fast Access, thẻ thanh toán Giữa tháng 12/2003,ngân hàng này đã khánh thành và đa vào hoạt động chơng trình phần mềm nói trên, chophép khách hàng tham gia dịch vụ gửi tiền một nơi, lĩnh tiền nhiều nơi trong mạng lớingân hàng này, giao dịch ngân hàng một cửa, Techcombank đã kí kết nối mạng vớiVietcombank về sử dụng thẻ ATM, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đãthuê tập đoàn Huyndai của Hàn Quốc triển khai tiểu dự án hiện đại thanh toán Một sốNHTM khác mua chơng trình phần mềm hiện đại từ Mỹ, Malaysia,
Các NHTM có quy mô lớn kể cả các NHTM cổ phần đã thực hiện giao dịch một cửa tạicác thành phố lớn Các NHTM Nhà nớc: Ngân hàng Công thơng, ngân hàng Ngoại th-ơng, nhiều chi nhánh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cũng đã đa vào vận hành thông suốt công nghệ ngân hàng giao dịch một cửa, tạo tiện íchcho khách hàng.
Nghiên cứu việc triển khai công nghệ của các NHTM có thể thấy các dịch vụngân hàng: Home Banking, Mobile Banking, Phone Banking, Internet Banking, thanhtoán Online, cùng các dịch vụ ngân hàng tự động qua máy ATM, dịch vụ gửi một nơilĩnh nhiều nơi, dịch vụ chi lơng cho các doanh nghiệp có số công nhân đông, dịch vụ thutiền mặt ngay tại doanh nghiệp có khoản thu tiền mặt bán hàng và dịch vụ hàng ngàylớn đang đợc các NHTM đẩy mạnh Đông đảo doanh nghiệp, những ngời có thu nhậpkhá, đợc hởng lợi từ tiện ích này Các ngân hàng lớn, có uy tín còn làm dịch vụ pháthành và thanh toán một số loại thẻ tín dụng quốc tế nh: Master Card, Visa, Diner Club, đồng thời phát hành các loại thẻ nội địa, điển hình nh: Vietcombank, á Châu, Đông á, NHTM CP Phơng Nam trong năm 2003 khai trơng dịch vụ thông tin tự động thông quađiện thoại di động dành cho khách hàng, cho phép họ truy xuất thông tin từ ngân hàng24 giờ mỗi ngày, nhng chỉ phải trả phí dịch vụ gửi nhắn tin thông thờng của hai mạngVina Phone và Mobile Phone NHTM cổ phần á Châu- acb cùng công ty phần mềmVasc đã kí kết “ứng dụng chứng chỉ số trong giao dịch ngân hàng điện tử” Khách hàngđợc quản lý và sử dụng chữ ký điện tử trong giao dịch với ngân hàng Các doanh nghiệpđều có thể thực hiện đợc các lệnh chuyển khoản, thanh toán hoá đơn, chuyển tiền ĐồngViệt Nam khi sử dụng chữ ký điện tử trong giao dịch Home Banking Mỗi doanh nghiệp
sẽ đợc sử dụng user, một để soạn thảo lệnh và một để xác nhận lệnh, có mã số truy cập,
mật khẩu khác nhau Sau khi kế toán doanh nghiệp soạn thảo lệnh xong thì dùng chữ ký