ĐÈ đọc HIỂU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH VĂN 7 NGUYỄN MAI

255 6 0
ĐÈ đọc HIỂU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH VĂN 7 NGUYỄN MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH VĂN – NGUYỄN MAI Stt 10 Chủ đề Truyện Tiểu thuyết Thơ bốn chữ, năm chữ Truyện ngụ ngôn Văn nghị luận Thơ tự Văn thông tin Tản văn Truyện viễn tưởng Trang sách sống TỔNG Số đề 20 03 22 10 34 26 11 126 Trang 01-32 33-39 40-93 94-117 118-158 159-186 187-200 201-206 207-220 221-226 1.TRUYỆN: ĐỀ 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới: Quà bà Bà bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày Nhưng chả lần chợ mà bà không tạt vào thăm hai anh em tôi, cho bánh đa, thị, củ sắn luộc mớ táo Ăn quà bà thích, ngồi vào lòng bà nghe bà kể chuyện thích nhiều Gần đây, bà tơi khơng khỏe xưa Đã hai năm nay, bà bị đau chân Bà không chợ được, không đến chơi với cháu Thế lần đến thăm bà, bà có quà cho chúng tơi: củ dong riềng, mía, na, khúc sắn dây, tồn thứ tự tay bà trồng Chiều qua, học về, chạy đến thăm bà Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho tơi gói q đặc biệt: mai sấu! Bà bà! Ơ mai sấu bà cho, cháu chia cho bố cháu, mẹ cháu anh cháu… Cháu biết rồi, bà ơi… Cứ sáng sớm, sau đêm mưa gió, bà lại lần sân, nhặt sấu rụng quanh gốc sấu bà trồng từ thời gái Rồi bà rửa, bà ngâm muối, bà phơi Bà gói thành gói nhỏ, bà đợi cháu đến bà cho… (Theo Vũ Tú Nam) Câu : Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Tìm cụm chủ - vị có vai trị mở rộng câu câu: “Cứ sáng sớm, sau đêm mưa gió, bà lại lần sân, nhặt sấu rụng quanh gốc sấu bà trồng từ thời gái.” Câu 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho gói q đặc biệt: mai sấu!” Câu : Theo em, tác giả muốn nói điều qua văn trên? Câu 5: Từ nội dung văn phần đọc hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 100 chữ), nêu cảm nhận em hình ảnh người bà tình cảm nhân vật “tôi” bà GỢI Ý: Phương thức biểu đạt chính: Tự 2 HS tìm cụm C-V theo yêu cầu đề VD: bà trồng, … Biện pháp tu từ: Liệt kê Liệt kê cử chỉ, hoạt động bà: ngồi dậy, cười cười, mở, đưa Tác dụng: Thể hình ảnh người bà hiền hậu với tình thương yêu trìu mến bà dành cho người cháu; quan tâm dành cho cháu quà “đặc biệt” mà cháu thích Đây câu hỏi mở, tùy học sinh lựa chọn thơng điệp miễn lí giải hợp lí Dưới số nội dung gợi ý: - Tình cảm bà cháu tình cảm gia đình thiêng liêng quý giá tình cảm làm sở cội nguồn cho tình yêu quê hương đất nước - Chúng ta cần yêu thương có hiếu với bà tình yêu thương bà dành cho cháu sâu nặng vô bờ bến - Cần kính u, tự hào giữ gìn trân trọng tình cảm bà cháu Vì tình cảm thiêng liêng, điểm tựa cho đời - Người cháu thấu hiểu cảm nhận tình cảm bà dành cho mực yêu thương, kính trọng bà nên viết bà với thái độ trân trọng ngợi ca bà… (HS cần nêu nội dung) a Đảm bảo thể thức đoạn văn, số chữ qui định b Xác định nội dung đoạn văn: Hình ảnh người bà c Nội dung: - Hình ảnh người bà: nhân hậu, yêu thương cháu hết lòng, dù tuổi cao sức yếu đến thăm cháu chân đau tiếp tục đến thăm cháu được, bà có q cho cháu, làm mai sấu cho cháu… - Tình cảm nhân vật “tơi”: gần gũi, thấu hiểu tình cảm bà dành cho mình, từ mực yêu thương, kính trọng, tự hào ngợi ca bà ĐỀ 2: Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi: HAI CON GÀ TRỐNG “ Có hai gà gà mẹ sinh nuôi dưỡng Khi lớn lên, đủ lông đủ cánh trở thành hai gà trống, chúng lại hay cãi vã Con tự cho đẹp đẽ, oai phong hơn, có quyền làm Vua Nơng Trại Một hơm, sau cãi nhau, chúng đánh kịch liệt, định thắng làm Vua Nông Trại Sau cùng, dĩ nhiên thắng bại Con gà thắng trận vội nhảy lên hàng rào, vỗ cánh cất tiếng gáy vang, ca tụng chiến thắng Chẳng ngờ tiếng gáy gà làm chim ưng bay ngang qua ý đến Thế là, chim ưng xà xuống bắt gà thắng trận mang Trong gà bại trận cịn nằm thoi thóp thở.” Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng văn trên Câu 2: Xác định biện pháp tu từ có văn bản? Câu 3: Trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện đoạn văn khoảng 7- câu: GỢI Ý: PTBĐ: tự BPTT: nhân hóa 3* Hình thức: Đoạn văn khoảng 7- câu, trình bày mạch lạc * Nội dung: - Câu chuyện kể anh em nhà gà cãi vã, đánh tranh làm vua Nông Trại - Câu chuyện đề cập đến vấn đề: Tình cảm anh em ruột thịt gia đình Anh em cha mẹ sinh phải thương yêu, đùm bọc, nhường nhịn nhau, không nên cãi vã, tranh giành mang lại hậu xấu Đồng thời, câu chuyện phê phán thói kiêu ngạo, hiếu thắng ĐỀ 3: Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới: Bố Tôi học đồng Cịn bố tơi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông dõi theo Bao vậy, ông mặc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối tuần Ông rẽ vào bưu điện để nhận thư gửi Lặng lẽ, ông vụng mở Ơng xem chữ, lấy tay chạm vào nó, ép vào khn mặt đầy râu ông Rồi lặng lẽ lúc mở ra, ơng xếp lại, nhét vào bao thư Ơng ngồi trầm ngâm lúc, khẽ mỉm cười núi Về đến nhà, ơng nói với mẹ tơi: “Con vừa gửi thư về” Ơng trao thư cho bà Bà lại cẩn thận mở ra, khen: “Con viết chữ đẹp quá! Những chữ tròn, thật tròn, móc thật bén Chỉ tiếc khơng biết viết Sao ơng khơng nhờ bưu điện đọc giùm?” Ơng nói:“Nó tơi, viết tơi biết cả” Rồi ơng lấy lại thư, xếp vào tủ với thư trước, thư bóc nhìn ngắm, chạm mặt cất vào, không thiếu lá, nét chữ cịn non nớt… Hơm ngày bước chân vào trường đại học Một ngày khai trường khơng có bố Bố Nhưng biết bố đường mà đi, suốt hành trình đời (Theo Nguyễn Ngọc Thuần) Câu 1(0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0.5 điểm): Tìm cụm chủ - vị có vai trị mở rộng câu câu: “Nhưng biết bố đường mà đi, suốt hành trình đời.” Câu (0.1 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Ông xem chữ, lấy tay chạm vào nó, ép vào khn mặt đầy râu ông.” Câu (0.1 điểm): Theo em, tác giả muốn nói điều qua văn trên? Câu (2.0 điểm): Từ nội dung văn phần đọc hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 100 chữ), nêu cảm nhận em hình ảnh người bố tình cảm nhân vật “tôi” bố GỢI Ý: 1.Phương thức biểu đạt chính: Tự 2.HS tìm cụm C-V theo yêu cầu đề VD: bố đi, đi… 3.Biện pháp tu từ: Liệt kê hành động, cử người cha: xem, chạm vào, ép, …Tác dụng: Thể nâng niu, trân trọng thư sâu thẳm tình thương yêu quý mến người cha dành cho 4.Đây câu hỏi mở, tùy học sinh lựa chọn thông điệp theo cảm nhận cá nhân, miễn lí giải hợp lí Dưới số nội dung gợi ý: - Tình cảm cha tình cảm thiêng liêng quý giá tình cảm làm sở cội nguồn cho tình yêu quê hương đất nước - Chúng ta cần yêu thương trân trọng kính u bố tình cảm bố dành cho vô lớn lao, cao - Người yêu thương, thấu hiểu bố nên viết bố với lòng trân trọng ngợi ca tự hào… (HS cần nêu nội dung) 5.Nội dung: - Người bố văn ln dành cho tình thương u sâu nặng, dõi theo bước thể qua nâng niu, trân trọng gìn giữ thư vật báu - Tình cảm người con: Kính u, trân trọng, tự hào bố, cảm thấy xót xa hụt hẫng nuối tiếc bố khơng cịn ĐỀ 4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Người ăn xin Lúc ấy, phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ơng rên rỉ cầu xin cứu giúp Tơi lục tìm hết túi túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu khơng có ơng Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm đơi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão - Ơng lão nói giọng khàn đặc Khi ấy, hiểu rằng: nữa, vừa nhận chút ơng lão (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Cậu bé khơng có cho ông lão, ông lão lại nói: "Như cháu cho lão rồi" Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì? Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn xin? Câu Xét cấu tạo, câu: “Chao ôi!” văn thuộc kiểu câu nào? Có tác dụng gì? Câu Em rút học qua câu chuyện trên? GỢI Ý: Câu - Phương thức biểu đạt : Tự Câu Câu Câu - Cậu bé cho ơng lão tình u thương, cảm thông tôn trọng tất lịng - Cậu bé nhận từ ơng ơng lão lịng biết ơn, đồng cảm - Chao ơi! -> Là câu đặc biệt - Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc - Tình u thương, lịng nhân người giúp vượt qua đau khổ đời Chính tình u thương làm cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn, nhân văn Hãy sống, cho đi, nhân rộng tình yêu thương để giới ngập tràn ấm áp mối quan hệ người với người… (HS có nhiều cách cảm nhận khác nhau, chấm GV cần linh hoạt) ĐỀ 5: Đọc văn trả lời câu hỏi bên dưới: ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng Cơ bé buồn tủi ngồi khóc cơng viên Cơ bé nghĩ: Tại lại khơng hát? Chẳng lẽ hát tồi đến sao? Cô bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ Cô bé hát hết đến khác mệt lả - Cháu hát hay quá, giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” Cô bé ngẩn người Người vừa khen bé ơng cụ tóc bạc trắng Ơng cụ nói xong liền chậm rãi bước Hôm sau, cô bé tới công viên thấy ông già ngồi ghế đá hôm trước Khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé Cô lại hát, cụ già chăm lắng nghe Ông vỗ tay lớn: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay quá!” Nói xong cụ già lại chậm rãi bước Như vậy, nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát Một buổi chiều mùa đông, đến cơng viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống khơng Cơ hỏi người cơng viên ơng cụ: - Ơng cụ bị điếc ư? Ông qua đời rồi, người cơng viên nói với Cơ gái sững người, bật khóc Hóa ra, năm nay, tiếng hát ln khích lệ đôi tai đặc biệt: đôi tai tâm hồn Câu (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt văn trên? Câu (1,0 điểm) Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Câu (2,0 điểm) Tình bất ngờ câu chuyện việc nào? Câu (2,0 điểm) Ý nghĩa mà câu chuyện gửi tới gì? Câu (4,0 điểm) Từ nội dung phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa lời khen sống GỢI Ý Phương thức biểu đạt chính: Tự sự: Ngơi kể: Thứ ba Tác dụng: làm cho câu chuyện khách quan, hay Tình bất ngờ câu chuyện: Cô gái sững người nhận người lâu ln khích lệ, động viên cho giọng hát cô lại ông cụ bị điếc Ý nghĩa câu chuyện gửi tới người đọc: - Trước khó khăn, thử thách, người cần có niềm tin, nghị lực vượt lên hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh - Truyện cịn đề cao sức mạnh tình yêu thương người - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vai trò lời khen sống a Giải thích - Lời khen: lời ghi nhận, động viên, khích lệ tinh thẩn người khác họ làm điều tốt đẹp b Phân tích vai trị lời khen sống - Lời khen có tác dụng tiếp thêm tự tin, tự hào cho người khác, để họ biết họ hướng nên trì, tiếp tục - Tăng hưng phấn, tiếp thêm động lực để người khác tiếp tục cố gắng gặt hái nhiểu thành công - Lời khen chứng tỏ việc làm họ quan tâm, theo dõi Họ cảm thấy hạnh phúc, thấy khơng đơn độc muốn cố gắng nhiều - Nếu nỗ lực thành không ghi nhận ghi nhận kịp thời, làm người ta buồn tủi, nản chí, cảm thấy cố gắng khơng có giá trị trở nên tự ti dễ bng xi (Học sinh lấy ví dụ cụ thể.) -> Khuyến khích lời động viên, khen ngợi kịp thời, lúc, người, việc c Bàn luận - Lời khen không giả tạo, không gây chứng "ảo tưởng"cho người khen Điều đó, khiến họ khơng tiến được, chí cịn chủ quan, tự mãn dễ vấp ngã, thất bại - Lời khen khơng dành cho người thành cơng mà cịn cẩn cho người dù chưa thành công có sựcố gắng tiến họ ngày hôm qua - Bên cạnh lời khen, sống cần lời góp ý chân thành, mang tính chất xây dựng để giúp người khắc phục điểm yếu, hồn thiện d Bài học - Bài học: Đừng tiết kiệm lời khen đừng lạm dụng nói lời khen sáo rỗng; người nghe cần biết phân biệt đâu lời khen thật, đâu lời sáo rỗng ĐỀ 6: Đọc văn sau trả lời câu hỏi Khi tơi lên tám hay chín tuổi đó, tơi nhớ mẹ tơi nướng bánh mì cháy khét Một buổi tối nọ, mẹ nhà sau ngày làm việc dài bà làm bữa tối cho cha Bà dọn bàn vài lát bánh mì nướng cháy, khơng phải cháy xém bình thường mà cháy đen than Tơi nhìn lát bánh mì đợi xem có nhận điều bất thường chúng mà lên tiếng hay không Nhưng cha chủ động ăn miếng bánh ông hỏi tập việc trường học hơm Tơi khơng cịn nhớ tơi nói với ơng hơm đó, tơi nhớ nghe mẹ xin lỗi ơng làm cháy bánh mì Và tơi khơng qn cha tơi nói với mẹ tơi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà” Đêm đó, tơi đến bên chúc cha ngủ ngon hỏi có phải thực ơng thích bánh mì cháy khơng Cha khốc tay qua vai tơi nói: - Mẹ làm việc vất vả ngày mệt Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ạ, biết điều thực gây tổn thương cho người khác khơng? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt Rồi ơng nói tiếp: - Con biết đó, đời đầy rẫy thứ khơng hồn hảo người khơng tồn vẹn Cha tệ nhiều việc, chẳng hạn cha chẳng thể nhớ ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm số người khác Điều mà cha học qua năm tháng, học cách chấp nhận sai sót người khác chọn cách ủng hộ khác biệt họ Đó chìa khố quan trọng để tạo nên mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành bền vững Cuộc đời ngắn ngủi để thức dậy với hối tiếc khó chịu Hãy yêu quý người cư xử tốt với con, cảm thông với người chưa làm điều (Nguồn: Quà tặng sống) Đặt nhan đề phù hợp cho văn (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn (0,5 điểm) Theo người cha, “Chìa khố quan trọng để tạo nên mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành bền vững” ? (1,0 điểm) Em hiểu lời người cha: “Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ạ, biết điều thực gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy.”(1,0 điểm) Thơng điệp văn có ý nghĩa em ? (1,0 điểm) Từ văn đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 20 dịng) trình bày suy nghĩ tình yêu thương với người thân gia đình Gợi ý: Câu 1: Miếng bánh mì cháy Câu : Phương thức biểu đạt văn là: Tự Câu 3: Theo người cha, “Chìa khố quan trọng để tạo nên mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành bền vững” là: học cách chấp nhận sai sót người khác chọn cách ủng hộ khác biệt họ Câu 4: Học sinh ý nghĩa lời nói: lời chê bai, trách móc để lại tổn thương lớn cho người Vì vậy, tha thứ, cảm thơng cho Câu 5: Học sinh tùy chọn thơng điệp mà câu chuyện gửi gắm như: tình thương yêu gia đình, tha thứ, lịng cảm thơng, cách chấp nhận khiếm khuyết người khác… Câu 6: Tình yêu thương với người thân gia đình - Giải thích: u mến, cảm thơng, chia sẻ…với người thân yêu quanh ta - Ý nghĩa tình yêu thương với người thân: + Giúp mối quan hệ người thân thêm gần gũi, gắn bó + Đem lại niềm vui, hạnh phúc cho thành viên gia đình + Làm sống tốt đẹp, ý nghĩa hơn… - Bài học nhận thức hành động: + Gìn giữ, phát huy tình yêu thương với người thân mái ấm + Lên án thái độ thờ ơ, vơ cảm, thiếu tình u thương người thân yêu với ĐỀ : Câu chuyện bốn nến Trong phòng tối, có bốn nến cháy Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta nghe thấy tiếng thầm chúng Ngọn nến thứ nói : Tơi thân hịa bình Cuộc đời khơng có tơi? Tơi thực quan trọng cho người Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Cịn tơi thân lịng trung thành Hơn tất cả, người phải cần đến tơi Đến lượt mình, nến thứ ba nói : Tơi thân tình u Tơi thực quan trọng Hãy thử xem sống thiếu tình yêu? Đột nhiên, cánh cửa mở tung, cậu bé chạy vào phòng Một 10 - Ích-chi-an ngủ bơi trơi theo dịng nước biển - Ích-chi-an vừa thở mang lại vừa thở phổi Ở biển, anh thở mang, vừa ngoi lên bờ, anh lại thở phổi sinh hoạt, ngủ nghỉ người bình thường ĐỀ 5: Đọc văn sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm bên dưới: “Chuyến đồn tàu tốc hành tuyến đường sắt Thái Bình Dương diễn nào? […] Sau bữa ăn trưa, ông Phoóc (Fogg), bà A-âu-đa (Aouda) bạn bè họ lại chỗ ngồi toa tàu Phi-li-át Phc (Phileas Fogg), người thiếu phụ, Phích (Fix) Vạn Năng ngồi nhàn nhã ngắm cảnh vật thay đổi diễu qua trước mắt – đồng cỏ rộng, núi in hình phía chân trời, vũng nước cuộn sóng bạc đầu Có đàn bị tót đông, tụ tập từ xa, đê di động Những đội quân di động trùng trùng điệp diệp nhiều thành vật chướng ngại mà tàu không vượt Người ta thấy hàng nghìn vật chen chúc diễu hết qua khác băng qua đường sắt Khi đầu tàu bắt buộc phải dừng lại đợi đường sắt giải tỏa Đó điều xảy lần Vào khoảng ba chiều đàn từ mười nghìn đến mười hai nghìn chắn ngang đường ray Con tàu, sau giảm bớt tốc độ, cố thử thúc “đinh thúc ngựa” vào sườn đội quân lớn mênh mơng phải dừng lại trước khối đặc không xuyên qua Người ta thấy vật nhai lại – “con trâu”, người Mỹ gọi sai – thủng thẳng bước thế, rống lên tiếng ghê gớm Chúng có thân hình lớn bị mộng châu Âu, chân ngắn, vai u lên thành bướu thịt, sừng roãng ra, đầu, cổ vai phủ bờm dài Không nên nghĩ đến việc chặn di cư lại Khi bị tót chọn hướng đi, khơng ngăn chặn thay đổi diễu hành chúng Đó dịng thác thịt sống mà khơng đê cản Hành khách đứng tản mác hiên đầu toa, ngắm nhìn cảnh kỳ lạ 241 Nhưng người phải vội hết Phi-li-át Phc ngồi ngun chỗ chờ đợi nhà triết học trâu vui lịng nhường đường cho ơng Vạn Năng giận điên lên chậm trễ khối quần tụ súc vật gây Anh hẳn muốn bắn sả vào chúng kho súng lục anh […] Người thợ máy không cố lật đổ vật chướng ngại, làm khôn ngoan Chắc hẳn nghiền nát trâu bị “đinh thúc ngựa” đầu tàu đánh ngã, dù tàu có khoẻ đến đâu chẳng chốc bị chặn lại, không tránh khỏi trật bánh lâm nạn Vậy thời tốt hết kiên tâm chờ đợi, sau gỡ lại thời gian cách tăng tốc nhanh tốc độ tàu Cuộc diễu hành đàn bị lót kéo dài ba đằng đẵng, đường sắt giải phóng vào chập tối Lúc này, hàng cuối đàn bò vượt qua đường ray, hàng đầu hút đường chân trời phương nam.” (Giuyn Vec-nơ, 80 ngày vòng quanh giới Duy Lập dịch giới thiệu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002) Câu Nội dung văn gì? A Miêu tả cảnh chuyến tàu sau bữa ăn trưa B Miêu tả cảnh đồng cỏ núi mà tàu qua C Kể lại việc đồn tàu bị hàng chục nghìn bị tót chặn lại D Kể lại việc nhân vật Vạn Năng điên lên chậm trễ Câu Cuộc diễu hành đàn gia súc văn kéo dài bao lâu? A Từ chiều đến chiều (2 tiếng) B Từ chiều đến chiều (3 tiếng) C Từ chiều đến chiều (1 tiếng) D Từ chiều đến tối (4 tiếng) Câu Câu sau miêu tả cụ thể hình ảnh bị tót văn trên? A Những vật nhai lại rống lên tiếng ghê gớm 242 B Chúng có thân hình lớn bị mộng châu Âu C Chân đuôi ngắn, vai u lên thành bướu thịt, sừng doãng D Những vật nhai lại thủng thẳng bước Câu Sự tưởng tượng phong phú tác giả thể việc miêu tả cảnh nào? A Cảnh bò tót diễu hành dịng thác thịt sống B Cảnh hành khách hiên đầu toa ngắm nhìn đàn bò C Cảnh nhân vật Vạn Năng giận điên lên đàn bị cản đường D Cảnh Phi-li-át Phc ngồi nguyên chỗ chờ đợi Câu Văn có chứa yếu tố thần kì, siêu nhiên khơng? Có Khơng Câu Vì người thợ máy coi khôn ngoan không nghiền nát đàn bị? A Vì dù tài có khỏe đến đâu bị chặn lại, trật bánh lâm nạn B Vì người thợ máy sợ đàn gia súc hãn to khỏe công người C Vì người thợ máy chưa nhận mệnh lệnh từ ơng huy Phi-li-át Phc D Vì nhân vật Vạn Năng q nóng tính khiến người thợ máy hoảng sợ Câu Câu sau chứa số từ? A Con tàu, sau giảm bớt tốc độ, cố thử thúc “đinh thúc ngựa” vào sườn đội quân lớn mênh mông B Khi bị tót chọn hướng đi, khơng ngăn chặn thay đổi diễu hành chúng C Vào khoảng ba chiều, đàn từ mười nghìn đến mười hai nghìn chắn ngang đường ray D Những đội quân di động trùng trùng điệp điệp nhiều thành vật chướng ngại mà tàu không vượt Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu văn “Đó dịng thác thịt sống mà khơng đê cản được.”? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hóan dụ 243 GỢI Ý: Câu Đáp C B A A Khôn A C C án g ĐỀ 6: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Ông sờ túi áo - Chiếc bút vừa mà Khoan Ơng đặt tạm ống nói sang bên, nhìn khắp mặt bàn, xem ngăn kéo Sau đó, ơng đứng chết lặng Ơng từ từ thị tay vào túi lần tìm Hai ngón tay ơng lơi dúm bột Một chất vụn gỉ màu đỏ vàng rơi lả tả xuống tờ giấy thấm Đại tả ngồi im lặng nhìn trân trân phía trước lúc Sau đó, ơng cầm lấy máy điện thoại – Mét-thiu, – Ơng nói – anh đặt máy điện thoại xuống Ông nghe thấy tiếng “cạch” bắt đầu quay số khác – Alơ, lính gác đâu? Có người mà anh biết, tên Hơ-lít, lúc qua chỗ anh Hãy giữ lại Nếu cần, bắn Khơng phải hỏi han cả, giết thằng vô lại đi, hiểu chưa? Đại tá Phải, giết ta anh nghe rõ không? - Nhưng xin lỗi – Từ đầu dây bên có giọng kinh ngạc phản đối – Tơi khơng thể – Anh muốn nói vậy, quỷ tha ma bắt anh đi! Tại lại khơng thể? – Tại Giọng nói đứt qng Trong ống điện thoại nghe rõ tiếng thở hổn hển người lính gác Đại tá lắc mạnh ống điện thoại: Chú ý! Hãy cầm lấy súng! Tôi bắn – Người lính gác đáp (Chất làm gỉ) a) Nội dung đoạn trích kể kiện gì? b) Ý tưởng khoa học “chất làm gỉ” viên trung sĩ thể rõ ràng sinh động chi tiết đoạn trích? c) Vì người lính gác khơng thể làm theo lệnh ông đại tá? Gợi ý: a Nội dung đoạn là: Chất làm gỉ trở thành thật b Ý tưởng khoa học “chất làm gỉ” viên trung sĩ thể rõ ràng sinh động chi tiết: “Ơng từ từ thị tay vào túi lần tìm Hai ngón tay ơng lơi dúm bột Một chất vụn gỉ màu đỏ vàng rơi lả tả xuống tờ giấy thấm” c Người lính gác khơng thể làm theo lệnh ơng đại tá vũ khí họ bị biến thành vụn gỉ 244 ĐỀ 7: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Chúng ta cần đời này? Hạnh phúc an toàn – Nhưng cảm giác an tồn mà khao khát khơng kiếm định Nếu mua nhà to hay đắt tiền, có cảm giác an toàn – thật ra,ở nơi làm việc, cảm thấy giỏi giang Nhưng hạnh phúc chứa đựng thứ đơn giản Cảm giác an toàn thật đến ta hài lịng với thân Nó “sản phẩm phụ” cách sống động, lạc quan, tràn đầy sức sống Tất suy nghĩ xuất đầu ông buổi lễ tốt nghiệp Ơng nhìn sang người cha, người mẹ đến tham dự ngày lễ trọng đại bảo họ hoàn thành tốt trách nhiệm thân Phần thưởng họ khn mặt sáng láng ngồi trước mặt họ (Đa-ni-en Gốt-li-ép, Những thư gửi cháu Sam, Thông điệp sống, Minh Trâm – Hoa Phượng – Ngọc Hân dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, tr 136 – 137) Vấn đề tác giả nêu lên để bàn luận đoạn trích? Tác giả cho rằng, “hạnh phúc thật sự” người việc mua nhà to hay xe đắt tiền; giỏi giang hay trọng vọng nơi làm việc Vậy, theo tác giả, hạnh phúc thật mà người đạt gì? "Nếu học giỏi trường, hay trọng vọng nơi làm việc, cảm thấy giỏi giang Nhưng hạnh phúc khơng phải chứa đựng thứ đơn giản vậy." Ở hai câu trên, người viết sử dụng lí lẽ hay chứng? Dựa vào đâu em xác định vậy? 245 Trong đoạn trích, người viết sử dụng chứng nào? Các chứng dùng để làm sáng tỏ điều gì? "Cảm giác an tồn thật đến ta hài lịng với thân Nó “sản phẩm phụ” cách sống động, lạc quan, tràn đầy sức sống." Hãy từ ngữ dùng để liên kết hai câu với GỢI Ý: Hạnh phúc an tồn – điều muốn có sống, vấn đề tác giả nêu lên để bàn luận đoạn trích Tác giả cho rằng, “hạnh phúc thật sự” người việc mua nhà to hay xe đắt tiền; giỏi giang hay trọng vọng nơi làm việc Điều người mong muốn đạt sống hài lịng thân để có cảm giác an toàn hạnh phúc Ở hai câu này, người viết sử dụng lí lẽ để trình bày ý kiến, quan điểm Sở dĩ khẳng định bởi, nội dung hai câu đó, người viết đưa lời diễn giải có lí khơng nêu việc diễn thực tế Trong đoạn trích, người viết kể việc người cha, người mẹ đến tham dự ngày lễ tốt nghiệp bảo bậc cha mẹ hoàn thành tốt trách nhiệm thân Bằng chứng cho thấy người cha, người mẹ hài lịng Họ cảm thấy thực hạnh phúc điều sup 10m Đại từ đầu câu sau có chức thay cho cụm từ cảm giác an toàn câu trước Nó từ dùng để liên kết hai câu với (phép thế) ĐỀ 8: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Trong đời, ln gặp hồn cảnh, tình bắt buộc phải đưa phán đốn, định Trong công việc đờisống gia đình, phải lựa chọn đốn hết việc đến việc khác nhiều tình huống, hồn cảnh khác Có thể nói 246 sống q trình tích tụ suy nghĩ, phán đốn Thực tiễn chuỗi liên hoàn định người Nói cách khác, đời kết định mà lựa chọn Tương lai lựa chọn từ Vấn đề có hay khơng có ngun lí, nguyên tắc làm cho định lựa chọn Chính ngun lí, ngun tắc làm thay đổi hẳn cách thức sống hành động Lựa chọn mà thiếu kim nam chẳng khác người biển khơng có hải đồ hành động khơng dựa vào tảng triết lí chẳng khác dị dẫm đường tối tăm khơng có ánh sáng Nếu bạn cảm thấy triết lí hay triết học khó hiểu thay đổi cách gọi Ví dụ nhân sinh quan, quan điểm đạo đức lối sống, cách Tất tảng tinh thần có tác dụng đưa bạn trở lại điểm xuất phát lạc lối lầm đường (I-na-mô-ri Ca-giu-ô (Inamori Kazuo), Cách sống, Phạm Hữu Lợi dịch, NXB Lao động, Hà Nội, 2020, tr 85 – 86) Những từ quan trọng việc thể chủ đề đoạn trích? Hãy viết câu tóm lược nội dung đoạn trích “Tương lai lựa chọn từ bây giờ." – câu có nghĩa nào? Theo tác giả, thay từ triết lí, triết học đoạn trích từ ngữ nào? Câu gợi ý cho người đọc ý nghĩa chung tất từ ngữ đó? Em rút nhận thức cho thân từ việc đọc đoạn trích? GỢI Ý Quyết định lựa chọn - hai từ quan trọng thể chủ đề đoạn trích Có thể tóm lược nội dung đoạn trích câu." Tầm quan trọng hành động lựa chọn sống người " Tương lai lựa chọn từ bây giờ" - câu có nghĩa hành động lựa chọn thời điểm định sống tương lai Nói cách khác, tỏng tương lai, trở thành mọt người nào, làm điều gì, có thành cơng sống hay khơng, tất phụ thuộc vào lựa chọn từ Theo quan điẻm tác giả, từ triết lí, triết học thay từ ngữ: nhân sinh quan, quan điểm đựợc thể câu:" Tất tảng tinh thần có tác dụng đưa bạn trở lại điểm xuất phát lạc lối lạc đường" Em tự suy nghĩ rút nhận thức riêng sau đọc đoạn trích 247 Điều lưu ý, đoạn trích bàn vai trò lựa chọn sống người, thế, điều em rút thiết phải có mối quan hệ với chủ đề ĐỀ 9: Đọc đoạn trích sau chọn phương án trả lời cho câu hỏi: Giá trị sống quy tắc phẩm chất mà ta xem trọng Chúng đại diện cho ta ưu tiên hàng đầu niềm tin vững ta mang theo – điều thật quan trọng ta Giá trị sống giống chiếc“la bàn đạo đức” Cũng giống la bàn khác, giúp xác định phương hướng sống Và quan trọng nhất, giá trị đưa quy tắc, lề lối cư xử mà ta thể hiện, đồng thời động lực thúc đẩy đằng sau hành động, hành vi định ta thực Ai mang giá trị riêng mình, dù ta có ý thức điều hay khơng Chúng ta cóp nhặt giá trị từ cha mẹ, thầy cơ, người trước, niềm tin tôn giáo đối tượng khác sống có sức ảnh hưởng đến ta Ngồi ra, giá trị cịn đến từ mơi trường sống – sách ta đọc, chương trình truyền hình ta xem, cách ta tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng Các giá trị ta mang theo bên người cịn định hình từ trải nghiệm thân ta Mỗi trải nghiệm, dù tích cực hay tiêu cực, mang đến hội học hỏi trưởng thành Dần dà qua thời gian, trải nghiệm góp phần tạo nên giá trị sống ta (Brai-ơn E Ba-tét-xơ (Brian E Bartes), Bài học sống, Uông Xuân Vy – Vi Thảo Nguyên dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2014, tr 36 – 37) Từ ngữ quan trọng nhất, giúp em hiểu nội dung đoạn trích? A Trải nghiệm B Trưởng thành C Giá trị sống 248 D Niềm tin Câu sau khơng thuộc ý nghĩa hình ảnh “chiếc la bàn đạo đức” người viết sử dụng đoạn trích? A Nó (la bàn đạo đức) giúp xác định phương hướng sống B Nó giá trị đưa quy tắc, lề lối cư xử mà ta thể C Nó thành ta đạt hành động D Nó động lực thúc đẩy hành động, hành vi, định Giá trị sống mà người có khơng đến từ nguồn sau đây? A Từ môi trường tự nhiên (khí hậu, sinh thái, ) B Từ cha mẹ, thầy cô, người trước, niềm tin tôn giáo đối tượng khác sống C C Từ mơi trường sống (những sách, chương trình truyền hình, phương tiện truyền thơng đại chúng) D Từ trải nghiệm thân "Ai mang giá trị riêng mình, dù ta có ý thức điều hay khơng" Câu khẳng định giá trị sống gắn với đối tượng sau đây? A Con người có đạo đức B Cá nhân người C Con người có vị trí xã hội D Con người có khả đặc biệt “Giá trị sống quy tắc phẩm chất mà ta xem trọng.” Nội dung câu là: A Xác định nguồn gốc giá trị sống B Nói vai trị giá trị sống C Nói ý nghĩa giá trị sống người D Giải thích ý nghĩa cụm từ giá trị sống GỢI Ý: 249 C C A B D ĐỀ 10: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Người xưa dạy: Hãy tự biết Nhưng liệu người có tự biết cách đầy đủ khơng? Dân gian có câu: “Cọc đèn tối chân, có nghĩa, tự ta hết hay dở thân Bởi vậy, cần soi mắt người khác Làm biết người khác nhìn nhận ta? Kinh nghiệm cho hay, người khác chưa hẳn ý ưu điểm ta để khen ngợi, biểu dương, mà thường soi kĩ thiếu sót, nhược điểm ta để góp ý (nếu chân tình) giễu cợt (nếu thiếu thiện cảm) Khi hình dung rằng, mắt người khác, hình ảnh ta chưa tốt đẹp cần dũng cảm mà nhận rằng, thật Trong sống, có ưu điểm, khuyết điểm Ưu điểm thường phô ra, khuyết điểm hay bị che đậy Có xấu ta, người thấy rõ thân ta Hiểu vậy, ta không phớt lờ nhìn nhận người ngồi, ngược lại, nhờ tìm cách khắc phục điểm yếu để ngày hồn thiện (Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt thi mơn Ngữ văn kì thi trung học phổ thông quốc gia – phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 87) Vấn đề bàn bạc đoạn văn? Những từ ngữ sử dụng tập trung nhằm thể rõ điều đó? Rất cần soi mắt người khác - em hiểu câu nào? Theo tác giả, người khác thường ý mặt nhìn nhận ta? Sự ý thường nhằm mục đích gì? Cần có thái độ hình dung mắt người khác, hình ảnh ta chưa tốt đẹp? Vì cần có thái độ vậy? Ở đoạn văn này, người viết chủ yếu dùng lí lẽ hay chứng để bàn luận vấn đề? Dựa vào đâu em khẳng định điều ấy? Hãy hai câu liên kết với phép nối đoạn văn GỢI Ý Cần có cách ứng xử phù hợp biết người khác nhìn nhận 250 thân ta – vấn đề bàn luận đoạn văn Để thể rõ vấn đề, người viết sử dụng từ ngữ: cần soi mắt người khác, người khác nhìn nhận ta, người khác thường soi kĩ thiếu sót, nhược điểm ta, nhìn nhận người ngồi, Rất cần soi mắt người khác có nghĩa phải cố gắng để biết người khác nhìn nhận, suy nghĩ, đánh thân ta Theo tác giả, người khác ý ưu điểm, mà thường soi kĩ nhược điểm, thiếu sót ta Sự ý có hai mục đích khác Người chân tình soi để góp ý thiếu sót ta; người thiếu thiện cảm soi nhằm giễu cợt nhược điểm ta Biết mắt người khác, hình ảnh chưa tốt đẹp, thân ta cần có thái độ cầu thị Phải chân thành, dũng cảm mà nhận điểm yếu ta có thật, thực tế, nhiều lúc ta khơng thể tự biết mình, mà nhờ có nhìn người ngồi, ta nhận khuyết điểm mà cố gắng hoàn thiện Ở đoạn vấn này, người viết chủ yếu dùng lí lẽ để bàn luận vấn đề Điều thể chỗ: người viết tập trung diễn giải rõ ràng khía cạnh vấn đề cách đặt câu hỏi để tự trả lời không dẫn nhân vật, kiện có thật từ đời sống làm chứng Số chỗ đoạn văn Chẳng hạn từ nối dùng để liên kết hai câu: “Người xưa dạy: Hãy tự biết Nhưng liệu người có tự biết cách đầy đủ khơng?” Hoặc từ nối dùng để liên kết hai câu: “Dân gian có câu: “Cọc đèn tối chân, có nghĩa, tự ta hết hay dở thân Bởi vậy, cần soi mắt người khác ĐỀ 11: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Thi sĩ, quan niệm, kẻ kéo giới khỏi vùng khuyết danh Mà khuyết danh có nghĩa chưa tồn Thi sĩ cho vật tên mà trước chưa có – tức đưa vào tồn Ai gọi chích ch, cịn khuyết danh, chích choè, người nhà thơ Lồi chim có từ ớc đó, ng lâu trước , người ta hẳn nhiều lần thử đặt cho tên khơng đậu đến đó, loé chớp thần hứng, bật lên hai âm tiết chích ch trúng pắp, khơng thay nổi, thực tồn tại, thêm cho trời đất khơng đơn lồi chim (Dương Tường, Ai gọi chích ch chích choè?, in Chỉ chích choè, NXB Hải Phòng, 2003, tr 60 – 61) Đoạn trích mang đặc điểm loại văn nào? Vì em xác định 251 vậy? Điều tác giả muốn khẳng định qua đoạn trích gì? Em tán thành hay không tán thành ý kiến tác giả? Vì sao? Tác giả cho người lên hai âm tiết chích choè thêm cho trời đất khơng đơn lồi chim Vậy theo em, người thêm cho trời đất khác nữa? Phân tích mạch lạc liên kết đoạn trích Hãy viết lại câu văn sau theo cách diễn đạt khác mà em cho phù hợp (cần bảo lưu ý chính, lược bớt ý phụ) Nêu nhận xét cấu trúc câu văn gốc qua so sánh với câu văn em vừa viết Ai gọi chích ch, cịn khuyết danh, chích ch, người nhà thơ Từ điều tác giả đề cập đoạn trích, viết đoạn văn (khoảng – 10 câu) nói lên cảm nhận, suy nghĩ em hoạt động sáng tạo nhà thơ GỢI Ý Đoạn trích mang đặc điểm loại văn nghị luận mục đích hướng tới thuyết phục – thuyết phục người đọc đồng tình với quan niệm riêng tác giả thi sĩ Phần lớn nội dung đoạn trích chứa đựng lí lẽ chứng nhằm làm sáng tỏ quan niệm nêu lên Điều tác giả muốn khẳng định qua đoạn trích: Thi sĩ người đưa đến cho độc giả phát giới, qua đó, làm phong phú thêm vốn sống, vốn kiến thức họ đặc biệt phát triển người khả biết xúc động trước biểu phong phú sống Trước nêu tán thành hay không tán thành với ý kiến người viết, cần hiểu câu chữ, ý đoạn trích, vốn diễn đạt hình ảnh hay cách nói bóng bẩy Tác giả cho người lên hai âm tiết chích choè “thêm cho trời đất khơng đơn lồi chim” Có thể nói, người linh cịn thêm cho trời đất lối nhìn, lối cảm thụ mới, giúp cho điều ghi nhận tri giác người hàm chứa ý nghĩa đó, phản chiếu giàu có, phong phú tâm hồn người Mạch lạc liên kết đoạn trích thể rõ Mạch lạc: Tất ý đoạn trích tổ chức xoay quanh chủ đề câu nêu lên: “Thi sĩ, quan niệm, kẻ kéo giới khỏi vùng khuyết danh.” Ý giải thích khái niệm khuyết danh, ý giải thích ý nghĩa việc gọi tên vật lí lẽ nêu lên nhằm làm sáng tỏ nội Em dung câu đề cập Ví dụ hai tiếng chích 252 choè chứng tỏ âm có tác dụng đưa chích ch có sẵn tự nhiên vào vùng ý thức người Liên kết: Trong đoạn trích, câu sau ln lặp lại từ có câu trước, lặp nguyên vẹn, lặp cách dùng từ hay khái niệm có ý nghĩa tương đương (khuyết danh, thi sĩ – nhà thơ, chích ch, tồn tại) Bên cạnh đó, câu thứ năm, tác giả dùng đại từ (loài chim ấy), để thay cho từ chích ch nhắc câu thứ tư Chính điều khiến cho câu gắn nối với cách chặt chẽ, phục vụ cho mạch lạc trì đoạn trích Câu “Ai gọi chích ch, cịn khuyết danh, chích ch, người nhà thơ” viết lại với nhiều hình thức diễn đạt khác Cách đơn giản bỏ bớt số cụm từ, ví dụ: Bỏ cụm từ cịn khuyết danh: "Ai gọi chích choè chích choè, người nhà thơ." Từ cách lược bớt cụm từ nói trên, thay câu văn gốc, người viết làm tăng nội dung biểu đạt cho qua việc phát triển, mở rộng nghĩa cho danh từ chích choè thành phần phụ – Bớt cụm từ nhắc lại chủ thể hoạt động:“Ai gọi chích ch, cịn khuyết danh, chích choè, nhà thơ” Việc lược bớt cụm từ cho thấy câu văn gốc, người viết nhắc đến chủ thể hoạt động hai lần nhằm nhấn mạnh ý muốn biểu đạt Để viết đoạn văn nói hoạt động sáng tạo nhà thơ sở điều gợi ý từ nội dung đoạn trích, cần xác định từ cụm từ thâu tóm ý mà tác giả Dương Tường muốn phát biểu Từ, cụm từ phát hay khám phá giới Sau xác định tin từ, cụm từ vậy, người viết thực viết đoạn văn dựa vào việc trả lời câu hỏi: Chức nhà thơ gì? Điều khiến người ta muốn đọc thơ? Qua thơ thi sĩ viết ra, giới lên mẻ nào? 253 TRANG SÁCH VÀ CUỘC SỐNG ĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào chỗ sâu sắc, bí ẩn giới xung quanh, từ sơng ngịi, rừng núi vũ trụ bao la Sách đưa ta vào giới cực lớn, thiên hà, cực nhỏ, giới hạt vật chất […] Sách đem lại cho người phút giây thư giãn đời bận rộn, bươn chải Sách làm cho ta thưởng thức vẻ đẹp giới người Sách cho ta hưởng vẻ đẹp thú chơi ngôn từ, giúp ta biết nghĩ ý hay, dùng lời đẹp, mở rộng đường giao tiếp với người xung quanh Sách báu vật thiếu người Phải biết chọn sách mà đọc trân trọng, nâng niu sách quý (Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2011, tr 23) a Chỉ 02 lợi ích việc đọc sách nêu đoạn trích b Tìm câu rút gọn có đoạn trích c Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn: Sách cho ta hưởng vẻ đẹp thú chơi ngôn từ, giúp ta biết nghĩ ý hay, dùng lời đẹp, mở rộng đường giao tiếp với người xung quanh d Qua đoạn trích trên, em thấy cần có thái độ sách? 254 GỢI Ý: a - HS 02 số lợi ích sau việc đọc sách + mở mang trí tuệ + đưa ta vào giới cực lớn, thiên hà, cực nhỏ, + đem lại cho người phút giây thư giãn + Sách làm cho ta thưởng thức vẻ đẹp … b - HS tìm câu rút gọn Phải biết chọn sách mà đọc trân trọng, nâng niu sách quý c d -HS xác định được: + Phép liệt kê: hưởng vẻ đẹp thú chơi ngôn từ, biết nghĩ ý hay, dùng lời đẹp, mở rộng đường giao tiếp với người xung quanh + Tác dụng: Làm bật lợi ích/tác dụng/tầm quan trọng việc đọc sách; từ khuyến khích, thơi thúc người có ý thức đọc sách - HS nêu thái độ: yêu quý, trân trọng, giữ gìn sách, chăm đọc sách… 255 ... Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho tơi gói q đặc biệt: mai sấu! Bà bà! Ô mai sấu bà cho, cháu chia cho bố cháu, mẹ cháu anh cháu… Cháu biết rồi, bà ơi… Cứ sáng... sau: “Bà ngồi dậy, cười cười, tay bà run run, bà mở tay nải bà, đưa cho tơi gói quà đặc biệt: ô mai sấu!” Câu : Theo em, tác giả muốn nói điều qua văn trên? Câu 5: Từ nội dung văn phần đọc hiểu... dù tuổi cao sức yếu đến thăm cháu chân đau tiếp tục đến thăm cháu được, bà ln có q cho cháu, làm mai sấu cho cháu… - Tình cảm nhân vật “tôi”: gần gũi, thấu hiểu tình cảm bà dành cho mình, từ mực

Ngày đăng: 24/10/2022, 08:13

Mục lục

    “Bát chè sẻ đôi”

    2. Em đã bao giờ quan sát quá trình lớn lên của một cái cây, một bông hoa hay một con vật chưa? Điều đó gợi cho em suy nghĩ hoặc cảm xúc gì?

    MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO

    A. Có dáng vẻ đang suy nghĩ, nghiền ngẫm điều gì

    Đáp án Trắc nghiệm 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan