1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tại Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư

53 327 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 506,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ (TRAINCO) 4 I. Tổng quan về cụng ty thương mại tư vấn và đầu tư (*************) 4 . LỊCH SỬ HỠNH THàNH Và PHỎT TRIỂN CỦ

Trang 1

Mục lục

Lời mở Đầu 1

CHƯƠNG 1: Khái quát chung về công ty Thơng mại t vấn và Đầu t (trainco) 4

I Tổng quan về cụng ty thương mại tư vấn và đầu tư 4

 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty 4

2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty 4

3 Chức năng nhiệm vụ của Cụng ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư 7

3.1 Chức năng của Cụng ty 7

3.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Cụng ty 8

4 Tỡnh hỡnh tài chớnh 9

II Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty trong giai đoạn 2001-2006 10

Chơng 2: Thực trạng nhập khẩu máy móc thiết bị tại công ty ơng mại T vấn và Đầu t 13

Th-I.Quy trỡnh nhập khẩu 13

1 Bước 1: Chuẩn bị giao dịch 14

1.1 Nghiờn cứu thị trường 14

1.2 Lập phương ỏn kinh doanh 15

2 Bước 2: Tiến hành đàm phỏn, ký kết hợp đồng nhập khẩu 16

2.1 Đàm phỏn 16

2.2 Ký kết hợp đồng nhập khẩu 17

3 Bước 3 - Tổ chức thực hiện hợp đồng 21

3.1 Xin giấy phộp nhập khẩu 21

3.3 Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu 23

3.4 Làm thủ tục hải quan 24

3.5 Làm thủ tục thanh toỏn 24

3.6 Tiếp nhận hàng hoỏ 25

3.7 Khiếu nại và giải quyết nại ( Nếu cú ) 26

II Phân tích hoạt động nhập khẩu của Công ty 27

1 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu chính của Công ty 27

2 Kim ngạch kinh doanh nhập khẩu 29

3 Thị trường nhập khẩu 31

III Đánh giá thực trạng hoạt động nhập khẩu của Cụng ty 31

1 Nhận xột chung về hoạt động nhập khẩu 31

2 Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty 32

2.1 Ưu điểm 33

2.2 Hạn chế 33

Chơng 3: Một số giảI pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại công thơng mại t vấn và đầu t 36

I Mục tiêu và phơng hớng kinh doanh của công ty trong thời gian tới 36

1 Mục tiờu hoạt động của Cụng ty 36

Trang 2

2 Phương hướng hoạt động của Cụng ty 37

2.1 Mở rộng thị trường 37

2.2 Đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng kinh doanh 37

2.3 Kế hoạch cỏc chỉ tiờu tổng hợp 38

II Các giải pháp về phía công ty 38

1 Những giải phỏp nhằm hoàn thiện khõu chuẩn bị tiến hành giao dịch 39

1.1 Thu thập thụng tin về đối tỏc và thị trường 39

2.4 Quy định chặt chẽ những điều khoản trong hợp đồng 42

3 Những giải phỏp hoàn thiện quỏ trỡnh tổ chức thực hiện hợp đồng 43

3.1 Về việc mua bảo hiểm 43

3.2 Thủ tục thanh toỏn tiền hàng nhập khẩu 43

3.3 Thủ tục hải quan 44

3.4 Việc giao nhận và vận chuyển hàng hoỏ nhập khẩu 44

4 Nõng cao cụng tỏc tổ chức quản lý và đào tạo đội ngũ cỏn bộ 44

5 Cỏc giải phỏpvề vốn 45

6 Cỏc giải phỏp về chiến lược kinh doanh 45

III Một số kiến nghị đối với nhà nớc 46

1 Nâng cao sự kết hợp giữa các cơ quan nhà nước 46

2 Cần đảm bảo tính thống nhất của hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động nhập khẩu 46

3 Sự cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp 47

Kết luận 49

Tài liệu tham khảo 51

Trang 3

Lêi më §Çu

Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển Các

ngành kinh tế mũi nhọn đều chuyển mình một cách nhanh chóng, nhằm hoàchung nhịp bước với toàn bộ nền kinh tế năng động Nông nghiệp là ngànhcơ bản, trọng yếu của Việt Nam từ ngàn đời nay Sự đổi mới, thích nghi, hộinhập và phát triển của một nền nông nghiệp vốn dĩ lạc hậu, trong giai đoạn

hiện nay là cả một bức tranh sống động, đầy màu sắc

Mía đường là một ngành kinh tế mũi nhọn, thực hiện đúng theo chủ

trương, đường lối của Đảng và Nhà nước Chương trình 1.000.000 tấnđường vào năm 2000 của Chính Phủ, với 44 công ty mía đường trên cả nướclà một sự quyết định sáng suốt, đúng đắn, kịp thời nắm bắt, đón đầu sự gianhập WTO và AFTA Dẫu còn nhiều vấn đề, nhiều tồn tại cần tháo gỡ, giảiquyết, song chương trình mía đường đã giải quyết được các yêu cầu cơ bảncủa Chính Phủ như: việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải tạo cơ sở hạ tầng giaothông cho các vùng nông thôn Việt Nam.

Bộ NN & PTNT có 2 Tổng công ty mía đường, đóng trên địa bàn TP HàNội và TP Hồ Chí Minh, cùng với Hiệp hội mía đường Việt nam, tạo nênthế kiềng 3 chân vững chắc, chèo lái, quyết định vận mệnh của ngành míađường cả nước.

Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển được thì các buộc phải tiêu thụ được các sản phẩm, hàng hóa của mình.Khi tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa thì các hoạt động khác của doanhnghiệp mới diễn ra một cách liên tục, mới có thể đảm bảo cho doanh nghiệpthực hiện các chỉ tiêu của sản xuất kinh doanh, đảm bảo đời sống của cán bộcông nhân viên trong Công ty, gióp cho doanh nghiệp không ngừng pháttriển, khẳng định được vị thế của mình trên thị trường.

Kinh tế thị trường luôn luôn vận động theo quy luật vốn có của nó, làquy luật cạnh tranh Vì vậy, mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìvấn đề quan trọng hàng đầù là phải tôn trọng quy luật giá trị, quy luật cạnh

Trang 4

tranh, cỏc sản phẩm phải cú uy tớn, chất lượng, tạo lợi thế cạnh tranh với cỏcsản phẩm cựng loại khỏc trờn thị trường Bờn cạnh đú, cụng tỏc thị trườngcủa doanh nghiệp cần khụng ngừng được củng cố và nõng cao để ngày cànghoàn thiện và đỏp ứng được yờu cầu của nền kinh tế thị trường, từ đó tạo chodoanh nghiệp cú vị trớ, thị trường tiờu thụ ổn định và ngày càng mở rộng,đảm bảo cho việc tiờu thụ hàng húa đạt hiệu quả kinh tế cao Mặt khỏc, điềuđó cũng giỳp cho doanh nghiệp cú thể vận dụng tốt nhất cỏc ưu thế, thếmạnh của mỡnh nhằm hạn chế rủi ro để thu được hiệu quả kinh doanh caonhất.

Cụng ty Thương Mại Tư Vấn và Đầu Tư ra đời và phỏt triển trongnền kinh tế thị trường và là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc TổngCụng ty Mớa Đường I nờn cú nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp phải khụng ớtkhú khăn, nhất là về vấn đề tiờu thụ hàng húa, trong đú vấn đề nhập khẩumáy móc thiết bị là rất quan trọng Máy móc thiết bị của Cụng ty nhập vềngoài việc kinh doanh còn chủ yếu phục vụ các đơn vị thành viờn trực thuộcTổng Cụng ty Vì vậy, trong những năm qua, Cụng ty cũng đó đầu tư nhiềucụng sức, tiền của, đó ỏp dụng nhiều biện phỏp để mở rộng thị trường, để từđú nõng cao khả năng tiờu thụ hàng húa của mỡnh Song do cũn tồn tại mộtsố yếu tố khỏch quan cũng như chủ quan nờn cụng tỏc tiờu thụ hàng húa nóichung và hàng hoá nhập khẩu nói riêng vẫn cũn nhiều vấn đề phỏt sinh cầnphải giải quyết Đú cũng chớnh là những bất cập trong cụng tỏc nhập khẩucủa Cụng ty Thương Mại Tư Vấn và Đầu Tư.

Vì vậy, trong quỏ trỡnh tỡm hiểu cụng tỏc xuất nhập khẩu ở Cụng tyThương Mại Tư Vấn và Đầu Tư, được sự giỳp đỡ tận tỡnh của Ban lónh đạo,phũng Kinh doanh của Cụng ty và đặc biệt sự quan tõm hướng dẫn của PGS

– TS Nguyễn Thừa Lộc, em đã chọn đề tài: " Cỏc giải pháp nhằm đẩymạnh hoạt động nhập khẩu tại Cụng ty Thương Mại Tư Vấn và Đầu Tư

" làm bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp của mỡnh.Nội dung báo cáo gồm 3 chơng:

Chương I : Khái quát chung về công ty Thơng mại T vấn và Đầu t.

Trang 5

Chương II: Thực trạng nhập khẩu mỏy múc thiết bị tại Cụng tyThương mại Tư vấn và Đầu tư.

Chương III: Một số giải phỏp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩumỏy múc thiết bị tại Cụng ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư.

Tuy nhiờn, do thời gian thực tập cú hạn, kiến thức thực tế cũn hạn chế

nờn cũng khụng trỏnh khỏi những thiếu sút Em kớnh mongcú sự gúp ý, bổsung của cỏc thầy, cỏc cụ trong khoa Thương mại,của cỏc thầy cụ giỏo, cỏcCBNV trong Cụng ty Thương mại, Tư vấn và Đầu tư.

Thụng qua báo cáo này, em đó tớch lũy được một số kiến thức bổ ớchvà quý bỏu Em xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo, đặc biệt là PGS –TS Nguyễn Thừa Lộc, cựng toàn thể CBNV Cụng ty Thương mại Tư vấn vàĐầu tư đó tận tỡnh hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo thực tập.

CHƯƠNG 1

Khái quát chung về công ty Thơng mại t vấnvà Đầu t (trainco)

Trang 6

I Tổng quan về công ty thương mại tư vấn và đầu tư  Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư (Trading, Investment andConsultancy Company – Trainco) là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộcTổng công ty Mía đường I Công ty được phép hoạt động kinh doanh trênphạm vi cả nước với nhiều lĩnh vực và nhiều mặt hàng, ngành nghề kinhdoanh khác nhau.

Ngày 30-7-1998, theo quyết định số 561/1998/MĐI-TCCB-QĐ của Tổngcông ty Mía đường I, Công ty được thành lập với tên ban đầu là Trung tâmkinh doanh thương mại và dịch vụ.

Ngày 8-10-2001, theo quyết định số 4712/QĐ-BNN-TCCB của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, Công ty được đổi tên thành Công ty Kinhdoanh dịch vụ xuất nhập khẩu.

Ngày 24-6-2002, theo quyết định số 2385/QĐ-BNN-TCCB của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, Công ty chính thức được đổi tên thànhCông ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư.

Trụ sở chính của Công ty tại 17 Mạc Thị Bưởi – P.Vĩnh Tuy – Q.Hai BàTrưng –TP Hà Nội

2 Đặc điểm c¬ cÊu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư được tổ chức theo mô hình mộtcấp quản lý Ban lãnh đạo Công ty chỉ đạo trực tiếp xuống từng phòng ban.Tổ chức quản lý điều hành chung toàn Công ty là Giám đốc - do Tổng côngty Mía đường I bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc là người chịu trách nhiệmchính về toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty trước Tổng công ty vàtrước pháp luật Giúp việc cho Giám đốc là 3 Phó giám đốc Cả 3 Phó giámđốc này đều trực tiếp kiêm nhiệm 3 trưởng phòng:

- PGĐ phụ trách tài chính kiêm trưởng phòng tài chính kế toán - PGĐ phụ trách kinh doanh kiêm trưởng phòng kinh doanh I.

- PGĐ phụ trách hành chính - Tổ chức cán bộ kiêm trưởng phòng kinhtế tổng hợp.

Trang 7

Cỏc phũng ban trong Cụng ty cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đú làmối quan hệ chỉ đạo và quan hệ cung cấp thụng tin cho nhau nhằm đảm bảohoàn thành tốt cỏc kế hoạch được giao.

Cụng ty Thương mại tư vấn và Đầu tư hiện nay cú 19 cỏn bộ nhõn viờn.

ơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:

C ơ cấu tổ chức bộ mỏy của Cụng ty gồm:

 Giỏm đ ốc : Là người điều hành mọi cụng việc hàng ngày của Cụng ty, làngười chịu trỏch nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Cụng ty trướcphỏp luật, trước Tổng cụng ty và trước cỏn bộ nhõn viờn trong Cụng ty  Phú giỏm đ ốc : Là người giỳp việc trực tiếp cho Giỏm đốc và phải chịumọi trỏch nhiệm trước phỏp luật, trước Tổng cụng ty, trước Giỏm đốc vàtrước cỏn bộ nhõn viờn trong Cụng ty về những cụng việc được Giỏm đốcgiao hoặc uỷ quyền.

 Phũng kinh tế tổng hợp: là trung tõm xõy dựng và điều hành kế hoạchsản xuất, kinh doanh của Cụng ty, có chức năng, nhiệm vụ là:

- Bàn bạc thỏa thuận với cỏc phũng ban, cỏc đơn vị trực thuộc về điềukhoản và tỷ lệ giao khoỏn theo từng hợp đồng, mặt hàng cụ thể để trỡnhGiỏm đốc xem xột và ra quyết định.

- Kiểm tra, đụn đốc tiến độ thực hiện cỏc hợp đồng kinh tế của cỏcphũng kinh doanh, đơn vị trực thuộc.

- Thụng tin kinh tế thị trường trong nước và quốc tế.

- Là đầu mối giao tiếp, quản lý hành chớnh, quản lý lao động tiền lương,giải quyết cỏc chế độ chớnh sỏch, bảo về đối nội và đối ngoại.

DA

Trang 8

- Tổng hợp các hợp đồng giao dịch trong kỳ, việc thực hiện các kế hoạchsản xuất kinh doanh đề ra để trình ban lãnh đạo xem xét và xử lý.

 Phòng t µi chính kế toán : Là bộ phận tham mưu, giúp lãnh đạo Công tythực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán trongCông ty theo đúng chế độ kế toán hiện hành, cã chức năng, nhiệm vụ lµ:  Kiểm tra và quản lý chặt chẽ tài sản, tiền vốn, quản lý tài chính và có kếhoạch tài chính hàng tháng, quý, năm trình Ban Giám đốc.

 Tổng hợp quyết toán tài chính và phân tích tình hình tài chính hàng tháng,quý, năm để trình ban Giám đốc.

 Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế, phối hợp với các phòngkinh doanh và các đơn vị trực thuộc, thanh toán các hợp đồng kinh tế, tuântheo quy chế tài chính của Tổng công ty và các chế độ tài chính Nhà nướcban hành.

 Thực hiện nghĩa vụ nộp nhân sách theo chế độ quy định của Nhà nước Phòng Kinh doanh I:

 Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong công tác kế hoạch và tổ chức thựchiện kinh doanh các loại vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế và dịchvụ XNK phục vụ ngành mía đường và đáp ứng nhu cầu cho xã hội.

 Đảm bảo qúa trình kinh doanh có hiệu qu¶, bảo toàn vốn, tiết kiệm chiphí đem lại lợi ích về kinh tế, chính trị cho Công ty và Tổng công ty.

 Lập và triển khai thực hiện kế hoạch cung ứng, tiêu thô, xuất nhập khẩucác loại máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế đáp ứng yêu cầu sản xuất củangành mía đường.

 Phòng Kinh doanh II:

 Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong công tác kế hoạch và tổ chức thựchiện kinh doanh các sản phẩm của ngành mía đường để đáp ứng nhu cầu choxã hội, thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa trong các đơn vị thành viên trựcthuộc Tổng công ty Mía đường I.

 Đảm bảo qu¸ trình kinh doanh có hiệu qu¶,bảo toàn vốn, tiết kiệm chi phíđem lại lợi ích về kinh tế,chính trị cho Công ty và Tổng công ty.

Trang 9

 Lập và triển khai kế hoạch cung ứng,tiêu thụ, XNK các sản phẩm củangành mía đường đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm của ngành.

 Phòng T ư vấn đ ầu t ư :

 Tổ chức khai thác và thực hiện các hợp đồng điều tra, quy hoạch, khảo sátvà tư vấn xây dựng, tư vấn thiết kế thuộc các lĩnh vực dân dụng, Công tykinh doanh, dịch vụ XNK, NN&PTNT, thủy lợi, vệ sinh môi trường…

 Lập dự án điều tra, quy hoạch, khảo sát địa chất - địa hình Lập dự án đầutư, thiết kế, lập dự toán và tổng dự toán

 Phòng xây lắp và quản lý dự án:

 Tổ chức thi công xây lắp các công trình thuộc lĩnh vực xây dựng dândụng, công nghiệp, thủy lợi và NN&PTNT.

 Quản lý các dự án đầu tư do Tổng công ty giao.

 Đảm bảo các công trình thi công chất lượng tốt, đúng tiến độ và có hiệuqu¶ kinh tế.

3 Chức năng nhiệm vụ của Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư

3.1 Chức năng của Công ty

Công ty thương mại tư vấn và Đầu tư (TrainCo) là doanh nghiệp Nhànước hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty Mía Đường I.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:

 Lập dự án điều tra,quy hoạch, khảo sát địa chất,địa hình các công trìnhnông nghiệp và phát triển nông thôn, thuỷ lộ, thủy sản, dân dụng, côngnghiệp, hóa chất, vệ sinh môi trường cơ sở hạ tầng.

 Tư vấn đầu tư - xây dựng, thiết kế, lập tổng dự toán, giám sát thi công, lắpđặt thiết bị, thi công xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nôngthôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, công nghiệp, hóa chất, giao thông thủy lộ,cấp thoát nước, nước sạch, vệ sinh môi trường cơ sở hạ tầng,

 Tư vấn đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu xây lắp - mua sắm, thẩm định dự ánđầu tư xây dựng, thẩm định thiết kế - dự toán các công trình nông nghiệp vàphát triển nông thôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, công nghiệp, hóa chất,giao thông thủy lộ, cấp thoát nước, vệ sinh môi trường cơ sở hạ tầng,

 Xử lý các chất phế thải, cải tạo môi trường môi sinh,

 Lập dự án điều tra, quy hoạch, khảo sát địa chất, địa hình, tư vấn đầu

Trang 10

tư-x©y dựng, thiết kế lập tổng dự toán, giám sát thi công, lắp đặt thiết bị, thicông xây dựng, tư vấn đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu xây lắp-mua sắm, thẩmđịnh dự án đầu tư xây dựng, thẩm định thiết kế -dự toán các công trình trạmbiến áp, đường dây điện, thông tin tín hiệu anten, các công trình ống dẫn ,  Hiệu chỉnh, kiểm định thiết bị điện, động lực,

 Gia công, chế tạo, chuyển giao công nghệ và vận chuyển các thiết bị phụcvụ chế biến thực phẩm, nông lâm thủy sản, các thiết bị phục vụ nông nghiệpvà phát triển nông thôn,

 Xây dựng, bán,cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh kho bãi,

 Liên kết, sản suất, thu mua, bảo quản, chế biến, cung ứng giống cây trồng,vật liệu, kinh doanh vật tư nông nghiệp ( phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ),  Kinh doanh dịch vụ rươu, bia, nước giải khát, tư vấn đầu tư xây lắp, sảnxuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng phát triển mía đường và dân dụng,sản xuất kinh doanh bao bì các loại,

 Kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ kỹ thuật mía đường, cung ứng vật tư,hàng hóa phục vụ công nghiệp chế biến đường, xuất khẩu trực tiếp các sảnphẩm do Tổng công ty sản xuất và kinh doanh,nhập khẩu trực tiếp cácnguyên liệu, vật tư, máy móc,thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất, chế biếnngành mía đường, tư liệu sản xuất và tiêu dïng.

3.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty

 Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành nghề tại đăng ký kinh doanh số 110728 cấp ngày 17/5/1996 của Uỷ ban kế hoạchthành phố Hà Nội.

- Thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hóa theo kế hoạch của Tổng công tygiao và theo kế hoạch cụ thể của lãnh đạo công ty Thực hiện tốt các chỉ tiêunộp ngân sách, khấu hao cơ bản, BHXH và chịu trách nhiệm trước Tổngcông ty về kết qu¶ kinh doanh của mình

- Quản lý và sử dụng có hiệu qu¶ tài sản, tiền vốn, đội ngũ lao động và bảotoàn tăng trưởng vốn được giao.

Trang 11

 Thực hiện đỳng chớnh sỏch lao động và tiền lương, chăm lo tốt đời sốngvật chất, tinh thần cho cỏn bộ viờn chức, bồi dưỡng và khụng ngừng nõngcao trình độ nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, chuyờn mụn cho CBNV.

 Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ mụi trường, giữ gỡn an ninh, trật tự an toànxó hội và làm trũn nghĩa vụ với quốc phũng.

4 Tỡnh hỡnh tài chớnh

Bảng 1: Báo cáo kết quả tài chính năm 2005-2006.

TTNội dung (Đồng)ĐVT Năm 2005Năm 2006

Thông qua báo cáo tài chính trên ta nhận thấy tình hình tài chính củaCông ty trong 2 năm 2005 và 2006 là khá ổn định và có sự tăng trởng ở hầuhết các mặt Biểu hiện cụ thể là:

+ Doanh thu tăng 2,018 tỷ đồng ( từ 90,882 tỷ đồng năm 2005 lên 92,900 tỷđồng năm 2006).

+ Thu nhập bình quân của ngời lao động tăng 0,462 triệu/tháng/ngời + Trích nộp Tổng công ty cũng tăng 29 triệu.

Mặc dù mới qua mấy tháng đầu năm 2007 nhng lãi thuần của Công tycũng đã đạt 307 triệu đồng, dự tính đến cuối năm 2007 sẽ đạt mức xấp xỉnăm 2006 Trong năm 2006, việc kinh doanh của Công ty tuy không thuậnlợi bằng năm 2005 do tình hình thị trờng kinh doanh biến động nhng nhữnggì Công ty đã đạt đợc đã chứng tỏ Công ty đang hoạt động có hiệu quả trêncơ sở tình hình tài chính tơng đối vững mạnh.

II Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty trong giai đoạn2001-2006

Trong giai đoạn 2001-2005, tận dụng các điều kiện thuận lợi và khắc phục khókhăn, ban lãnh đạo công ty đã nắm bắt kịp thời diễn biến phức tạp của thị trờng nênđã có những quyết định đúng đắn trong từng thời điểm đảm bảo duy trì kinh doanhổn định và có lãi, ngày càng nâng cao đời sống CBNV.

Năm 2005 là năm cuối cựng thực hiện kế hoạch 5 năm (2001-2005) củaNhà nước Đối với Tổng cụng ty năm 2006 là năm tập trung thực hiện kếhoạch SXĐM doanh nghiệp trong toàn Tổng cụng ty, tiếp tục chỉ đạo cỏc

Trang 12

doanh nghiệp trực thuộc ổn định, phỏt triển sản xuất, nõng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh Riờng đối với Cụng ty Thương mại Tư vấn & Đầu tư phảiphải tiếp tục thực hiện chủ trương kết nối của Tổng cụng ty, mở rộng hoạtđộng thương mại và tổ chức kinh doanh cú hiệu quả Ban lónh đạo Cụng tyđó và đang thực hiện phương chõm là mở rộng mặt hàng kinh doanh, đadạng hoỏ phương thức kinh doanh, tiếp tục mở rộng thị trường kinh doanhđể phỏt triển kinh doanh cả về lượng và chất, phấn đấu cụng tỏc kinh doanhcủa Cụng ty phỏt triển được ổn định, vững chắc.

*Về công tác kinh doanh:

- Kim ngạch nhập khẩu thiết bị đạt hơn 1.000.000 USD

- Số lợng mặt hàng đờng đạt 18.685 tấn Doanh thu mặt hàng đờng đạt80,462 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 96,2% tổng số doanh thu.

- Doanh thu máy móc thiết bị bán cho nhà máy đờng đạt 2,552 tỷ đồng - Công ty đã giao dịch mua bán hàng hoá với 108 bạn hàng.

*Về công tác thị trờng, xúc tiến thơng mại:

- Công ty phân công cụ thể cho từng bộ phận kinh doanh khảo sát thị trờng.- Thực hiện chào bán thiết bị, phụ tùng, hoá chất ngành đờng với các đơnvị trong và ngoài tổng công ty.

Bảng 2:Kết quả thực hiện cỏc chỉ tiờu năm 2006

Chỉ tiờuĐVTnăm 2006Kế hoạchThực hiệnnăm 2006%TH/KH

Trang 14

Từ bảng kết quả trên cho thấy:

- Đối với các sản phẩm chủ yếu, đặc biệt là đờng các loại, năm 2006công ty đã bán đợc 14.125 tấn đờng, tức là vợt 4.125 tấn và đạt 141,25% sovới chỉ tiêu.

- Tổng doanh thu của công ty trong năm 2006 cũng tăng khá cao vớimức doanh thu là 90.882 triệu đồng (vợt so với kế hoạch là 10.882 triệuđồng), đạt 113,60% Điều đó chứng tỏ việc kinh doanh của Công ty đangphát triển và có hiệu quả.

- Về lợi nhuận thuần của Công ty trong năm 2006 đã có sự gia tăngđáng kể, lợi nhuận Công ty thu đợc là 1.021 triệu đồng, đạt 408,4%, gấp 4lần so với chỉ tiêu đã đặt ra là 250 triệu đồng Điều này cho thấy Công ty đãduy trì đợc tình hình kinh doanh ổn định, có lãi, nhờ đó đã nộp vào Ngânsách Nhà nớc 179 triệu đồng.

- Thu nhập bình quân của ngời lao động trong Công ty đợc nâng cao vớimức lơng bình quân là 4.225.000đ/ngời/tháng (tăng 1.725.000 đ/ngời/tháng),đạt 169,00% so với chỉ tiêu.

Nh vậy, trong năm 2006, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đãđạt đợc những kết quả đáng mừng, Công ty không những đã hoàn thành kếhoạch mà còn vợt mức các chỉ tiêu đặt ra Chính điều này đã giúp cho hoạtđộng kinh doanh của Công ty ngày càng có hiệu quả và phát triển bền vững.

Bước 1: Chuẩn bị giao dịch

Nghiờn cứu thị trường trong và ngoài nước để lựa chọn nguồn cung ứng.

Trang 15

Lập phương ỏn kinh doanh

Bước 2: Tiến hành đàm phỏn ký kết hợp đồngBước 3: Tổ chức thực hiện hợp đồng

Xin giấy phộp nhập khẩu

Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu cú)

Bảo hành thiết bị mỏy múc

1

B ư ớc 1: Chuẩn bị giao dịch

1.1 Nghiờn cứu thị trường

Là bước mà Cụng ty rất coi trọng vỡ nú là toàn bộ sự định hướng choquy trỡnh nhập khẩu mỏy múc của đơn vị Nhờ cú một hệ thống thụng tinđầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời về thị trường trong và ngoài nước, cỏc đối thủcạnh tranh mà Cụng ty đó cú thể lựa chọn được đối tỏc kinh doanh và lậpphương ỏn kinh doanh tốt nhất.

Thông qua rất nhiều kênh thông tin, mối quan hệ, khả năng thực lực màcông ty đã có đợc công tác nghiên cứu thị trờng khá tốt.

a Nghiờn cứu thị trường trong nước

Trang 16

Đối với hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước để nhập khẩu nhữngthiết bị phù hợp với từng nhà máy đường thì việc nghiên cứu nhu cầu thịtrường là nội dung quan trọng nhất, quyết định đến toàn bộ hoạt động kinhdoanh sau này của Công ty.

Nhận thức được điều đó để tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị trườngCông ty căn cứ vào giá cả, quy cách, chủng loại, kích cỡ, thị hiếu, tập quánngười tiêu dùng để làm tư liệu dự báo nhu cầu trong thời gian tới Quanghiên cứu nhu cầu thị trường doanh nghiệp phải chỉ ra được thị trường cầnloại hàng gì, số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào, từ đó tiến hành nhậpkhẩu c¸c mÆt hµng tương ứng

Đối với hoạt động nghiên cứu nhu cầu về các máy móc ở trong nước,công ty dựa trên đặc thù của các máy móc nhập khẩu chủ yếu phục vụ choép mía đường và sản xuất các sản phẩm sau đường như bia, bánh kẹo, bộtngọt,bao bì… qua đó có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường.

b Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh

Bước sang cơ chế thị trường có rất nhiều doanh nghiệp được phép thamgia kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng Điều nàytất yếu sẽ dẫn đến sự cạnh tranh trong kinh doanh.

Đối với việc nhập khẩu các loại máy móc của Công ty Thương mại tư vấn vàđầu tư cũng không tránh khỏi việc phải cạnh tranh với những đối thủ là các đơnvị buôn bán cùng một mặt hàng như Tổng công ty xây dựng, Công ty Hải Âu do đó Công ty có những hoạt động quan tâm đến việc các đối thủ cung ứng mặthàng gì, với số lượng và giá cả bao nhiêu, chính sách khuyếch trương, xúc tiếncủa họ như thế nào, điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì Từ đó Công ty cónhững biện pháp để tạo uy thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

c Nghiên cứu thị trường nước ngoµi

Trong khâu này Công ty luôn chú trọng việc tìm hiểu các nhà cung cấptrên thị trường quốc tế để biết được giá cả, các điều kiện thanh toán khốilượng cung ứng, những điều kiện ưu đãi nhận được có thể và thời gian cungứng Thông thường để điều tra khách hàng Công ty thường điều tra qua tài

Trang 17

liệu và sỏch bỏo như: cỏc bản tin giỏ cả thị trường của Việt Nam thụng tấnxó và của trung tõm thụng tin kinh tế đối ngoại, cỏc bỏo cỏo của cơ quanthương vụ Việt Nam ở nước ngoài và cỏc bỏo tạp chớ nước ngoài khỏc hoặc thụng qua cỏc tài liệu tự giới thiệu, quảng cỏo về mỡnh của khỏch hànghoặc thụng qua mạng internet

Sau khi lựa chọn được khỏch hàng, Cụng ty tiến hành tiếp cận vớikhỏch hàng để tiến hành giao dịch và mua bỏn

Quỏ trỡnh giao dịch là quỏ trỡnh trao đổi thụng tin về cỏc điều kiệnthương mại giữa Cụng ty và cỏc đối tỏc nước ngoài Trước hết Cụng ty tiếnhành hỏi giỏ tức là yờu cầu đối tỏc nước ngoài cho biết cỏc thụng tin chi tiếtvề hàng hoỏ, quy cỏch phẩm chất, số lượng, bao bỡ, điều kiện giao hàng, giỏcả, điều kiện thanh toỏn và cỏc điều kiện thương mại khỏc Sau khi nhậnđược hỏi giỏ của Cụng ty bờn đối tỏc sẽ đưa ra chào hàng hay bỏo giỏ vớinội dung chi tiết như tờn hàng, số lượng, quy cỏch, phẩm chất, giỏ cả,phương thức thanh toỏn, địa điểm và thời hạn giao nhận hàng, cựng một sốđiều kiện khỏc Thụng thường Cụng ty nhận được chào hàng cố định nờnthời gian giao dịch được rỳt ngắn

1.2 Lập phương ỏn kinh doanh

Dựa vào những kết quả cú được từ việc nghiờn cứu thị trường giỏm đốcCụng ty sẽ tổ chức một cuộc họp cú sự tham gia của phũng kinh doanh vàban tài chớnh để đúng gúp xõy dựng một phương ỏn kinh doanh hoàn hảonhất đối với Cụng ty Một phương ỏn kinh doanh của Cụng ty bao giờ xõydựng cũng phải đảm bảo nờu rừ những nội dung sau:

- Phơng án nhập khẩu: Tên hàng, số lợng, thuế nhập khẩu, thuế GTGT; theohợp đồng số xx; Đơn giá; Điều kiện giao hàng; Phí bảo hiểm; Phơng thứcthanh toán; Tổng giá trị hợp đồng; Các chi phí liên quan đến nhập khẩu ( lãisuất ngân hàng, phí mở tín dụng th, chênh lệch tỷ giá, chi phí lu kho lu bãi,giao nhận, cớc xếp dỡ, chi phí giám định hải quan ).

- Phương ỏn bỏn hàng: Đơn giỏ bỏn.

- Hiệu quả kinh doanh: Tổng giỏ bỏn trừ đi tổng chi phớ trước thuế

Trang 18

Khi lập phương án kinh doanh xong sẽ phải trình Giám đốc trước rồi mớithực hiện.

Thứ hai: Những mặt hàng mà Công ty nhập khẩu thường là để phục vụcho các ngành kỹ thuật và sản xuất đòi hỏi thông số kỹ thuật cao Công tythường thu thập các thông tin về đối tác làm ăn của mình thông qua thôngtin của các tổ chức hiệp hội xuất nhập khẩu, trung tâm ngoại thương và đặcbiệt là phòng thương mại công nghiệp Việt Nam

Thứ ba: Công ty tiến hành phân tích giá cả lô hàng và cơ cấu chi phí củangười bán, tuy nhiên để làm được điều này là tương đối khó, do vậy để nhậpkhẩu các mặt hàng với những giá cả hợp lý hiện nay Công ty chỉ thực hiệnbằng cách so sánh các báo giá của người bán với mức giá của các hợp đồngđã ký kết trước đó và với các đơn giá chào hàng khác Từ đó Công ty sẽ xácđịnh được mức giá ký kết trong hợp đồng.

Quá trình đàm phán của Công ty thường diễn ra trực tiếp hoặc gián tiếptuỳ thuộc vào từng lô hàng nhập khẩu và đối tác kinh doanh.

Đối với những khách hàng đàm phán gián tiếp nghĩa là đàm phánvà thương lượng qua thư điện tử, điện thoại, hoặc FAX Công ty sẽ lập dựthảo hợp đồng trong đó có sự thoả thuận sẵn về các điều khoản hợp đồng,sau đó ký tên và đóng dấu rồi gửi đến nhà cung cấp Hợp đồng coi như đãđược ký kết chính thức giữa hai bên, ch÷ ký và con dấu qua FAX có giá trịpháp lý như khi ký trực tiếp.

Đối với những khách hàng đàm phán theo hình thức trực tiếp thì trongcác cuộc đàm phán giá cả và điều kiện thanh toán thường là những vấn đề

Trang 19

được trao đổi nhiều nhất Tuy nhiên đây là hình thức đàm phán tốn kém nênCông ty rất ít khi sử dụng hình thức này.

Muốn đàm phán thành công phải xác định rõ mục tiêu đàm phán mộtcách khoa học, có lập trường kiên định, khôn ngoan khéo léo để bảo vệquyền lợi của mình, nhưng cũng phải biết ứng phó một cách linh hoạt, vậndụng một cách sáng tạo trong từng trường hợp cụ thể với từng đối tác cụ thể.Mặt khác phải luôn lấy nguyên tắc đôi bên cùng có lợi đặt lên hàngđầu, tránh cho đối tác luôn có ý nghĩ rằng: "Đối tác của mình chỉ luôn muốnnắm đường cán".

Để đánh giá một cuộc đàm phán là thành công hay thất bại, thỏa mãnhay chưa thỏa mãn ý của chủ thể đàm phán không phải là việc căn cứ trênviệc thực hiện được mục tiêu dự định của một bên nào đó làm tiêu chí duynhất mà còn phải sử dụng một loạt các tiêu chuẩn đánh giá khác: thực hiệnmục tiêu, tối ưu hóa giá thành, chi phí cơ bản, chi phí trực tiếp của đàmphán, chi phí cơ hội

C«ng ty nắm vững các nguyên tắc cơ bản trong đàm phán và tránhđược những sai lầm thường mắc phải trong đàm phán.

2.2 Ký kết hợp đồng nhập khÈu

Sau khi hai bên đã hoàn thành việc đàm phán thì tiến hành ký kết hợp

đồng Việc ký kết hợp đồng do giám đốc công ty trực tiếp đảm nhận hoặctrưởng phòng kinh doanh được giám đốc uỷ quyền.

Mọi hợp đồng của Công ty đều được ký trên văn bản, riêng đối vớinhững hợp đồng ký bằng FAX, ngay sau khi ký phải thiết lập ngay văn bảngốc để gửi cho hai bên ký để có bộ hồ sơ lưu trữ lâu dài, đề phòng có nhữngbất trắc hoÆc tranh chấp về sau.

Giấy phép nhập khẩu là tiền đề quan trọng nhất về mặt pháp lý trongmỗi chuyến hàng nhập khẩu Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu ở mỗi nước,mỗi thời kỳ có những đặc điểm khác nhau.

* Nội dung của bản hợp đ ồng gồm:

1 Điều khoản tên hàng

Trang 20

Hợp đồng phải nêu tên hàng hoá bằng những từ ngữ th«ng dụng nhất,tránh tình trạng phía đối tác hiểu nhầm về loại hàng hoá mình muốn mua

2 Điều khoản về chất lượng, số lượng

Tuỳ từng hợp đồng cụ thể hai bên sẽ thoả thuận giao hàng là baonhiêu Các điều kiện về số lượng khi hàng hoá nhập về sẽ đúng với thư hỏihàng do Công ty đính kèm Ví dụ: Trong hợp đồng mua máy ly tâm ngangdùng cho sản suất muối với Công ty quốc tế Vân Nam Trung Quốc

- 01 Máy ly tâm ngang và các thiết bị phụ kiện đi kèm máy ký hiệu WH-800 - Thiết bị đồng bộ dùng cho sản xuất muối biển, tất cả các bộ phận tiếp xúcvới muối biển phải bằng Inox

thì khi nhận được hàng phải đảm bảo đủ số lượng và chất lượng như trên.

3 Điều khoản giá cả và tổng số tiền hợp đồng

Trong hợp đồng máy ly tâm, điều khoản giá cả và tổng số tiền hợp đồngquy định: Ngêi mua thanh to¸n tiÒn hµng víi sè lîng vµ gi¸ c¶ nh sau:

Đơn giá(USD)

Tổng giá trị(USD)

* Máy ly tâm ngang đẩynguyên liệu bằng piton ký hiệuWH - 800

(Nguån: Phßng kinh doanh I)

-Giá cả là giá DAF Lào Cai- Việt Nam, bao bồm cả đóng gói -Tổng giá thanh toàn của hợp đồng là 28.500 USD.

-Giá trong hợp đồng là giá cố định trong bất cứ trường hợp nào.

4 Điều khoản về thanh toán

Phương thức tín dụng chứng từ được Công ty áp dụng rộng rãi và đốivới hầu hết các khách hàng của mình Vì lệ phí mở thư tín dụng cao nênCông ty phải mất thêm một khoản chi phí nữa khi ký hợp đồng, mà Công tythường thanh toán bằng thư tín dụng đây là điều không có lợi cho Công ty.

Về thời gian thanh toán,Công ty chỉ thanh toán một lần trước khi nhậnhàng, sau 45 ngày kể từ ngày mở L/C.

Trang 21

5 Điều khoản bao bì đóng gói và ký mã hiệu

Hàng hoá phải được đóng gói trong bao bì mới phù hợp với tiêu chuẩn

xuất khẩu đảm bảo giữ nguyên vẹn trạng thái của chúng trên đường vậnchuyển, bốc xếp, bảo quản và in ký mã hiệu theo tiêu chuẩn quốc tế.

Đối với máy móc phụ tùng, linh kiện rời đi kèm Công ty yêu cầu chúngphải được đóng riêng trong hộp gỗ, với mỗi máy là một linh kiện đi kèm.

6 Điều khoản giao hàng và thông báo giao hàng

- Thông báo trước khi giao hàng:

Trong hợp đồng Công ty luôn quy định cụ thể thời gian giao hàng,cảng bốc, cảng dỡ, có cho phép chuyển tải hay không Trong vòng 7 ngàytrước ngày tàu rời cảng xếp hàng theo dự kiến, bên bán phải thông báo chobên mua bằng FAX các nội dung: số hợp đồng, số L/C, tên hàng, số lượng,giá trị hàng, thời gian dự kiến tàu rời cảng.

- Thông báo giao hàng:

Trong vòng 3 ngày làm việc tính từ khi tàu rời c¶ng bên bán phảithông báo cho bên mua bằng FAX các nội dung sau: số hợp đồng, số L/C,tên hàng, số lượng, số kiện hàng, giá trị hoá đơn, tên tàu vận chuyển, cờquốc tịch tàu, số vận đơn, thời gian dự kiến tàu tới đích.

Chẳng hạn: Trong hợp đồng mua bán số 09/ Sale Con/ 02.2006 ngày15/02/2006 có ghi:

Nơi xếp hàng: Bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Trung Quốc.Nơi dỡ hàng: Lào Cai - Việt Nam

Thời gian giao hàng: Bên bán sẽ giao hàng tại Lào Cai - Việt Namtrong vòng 45 ngày kể từ ngày bên Bán nhận được L/C.

7 Điều khoản về kiểm tra hàng hoá

Ví dụ: Trong hợp đồng mua Máy ly tâm số số 09/ Sale Con/ 02.2006ngày 15/02/2006 có:

Trang 22

- Trong điều khoản về giám định hàng hoá: người bán phải thực hiệngiám định của nhà sản xuất tại nhà máy Trung Quốc trước khi giao hàng.Thiết bị mới 100%, theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất bảo hành 12 tháng.

- Nếu có hỏng hóc, sai về số lượng, chất lượng thì bên bán hoàn toànchịu trách nhiÖm.

8 Điều khoản về bảo hành

Với tất cả mọi yêu cầu của Công ty, bên đối tác phải bảo hành miễn phícho các hàng hoá ghi trong hợp đồng trong thời hạn tối thiểu là 12 tháng kểtừ ngày vận hành Trong thời gian bảo hành nếu có sự cố kỹ thuật, phíaCông ty sẽ thông báo bằng FAX hoặc văn bản cho nhà cung cấp và nhà cungcấp phải xác nhận lại trong vòng 7 ngày kể từ ngày thông báo Nếu quá thờihạn trên coi như khiếu nại đã được chấp nhận Công ty cũng yêu cầu bên đốitác giải quyết khiếu nại trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại.

9 Điều khoản cung cấp các thiết bị, phụ tùng thay thế bổ xung hoặc mất

Mọi mặt hàng nhập về thường phải trong điều kiện nguyên vẹn, tuynhiên việc mất mát, hao mòn và hư hỏng sau một thời gian sử dụng là có thểxảy ra Để khắc phục được điều này chỉ có cách là cung cấp các phụ tùngthay thế, chính vì vậy ®©y là một nội dung khá quan trọng của cuộc đàmphán và hai bên phải thống nhất với nhau về điều khoản này.

10 Điều khoản về các tài liệu kỹ thuật

Trong hợp đồng nhập khẩu thiết bị của Công ty với đối tác quy địnhbên bán cung cấp cho bên mua các tài liệu kü thuật sau:

- Hướng dẫn sử dụng thiết bị: 05 bản tiếng Anh hoặc Trung.- Sách tra cứu phụ tùng: 05 bản tiếng Anh hoặc Trung

- Các tài liệu kỹ thuật và vận hành khác của máy.

11 Điều khoản phạt do giao hàng chậm

Trường hợp người bán giao hàng chậm hơn quy định, Công ty cóquyền phạt bên bán một khoản tiền bằng 0,5% giá trị hợp đồng cho mỗi tuần

Trang 23

lễ giao hàng chậm trong 2 tuần đầu tiờn và 1% giỏ trị hợp đồng cho mỗi tuầntiếp theo tuy nhiờn tổng số tiền phạt khụng được vượt quỏ 8% giỏ trị hợpđồng

Cụng ty cú quyền huỷ hợp đồng trong trường hợp bờn bỏn giao hàngchậm hơn 35 ngày so với quy định và thu 10% giỏ trị hợp đồng từ phớangười bỏn trừ trường hợp bất khả khỏng

12 Điều khoản bất khả khỏng

Trường hợp được coi là bất khả khỏng, một bờn thụng bỏo cho bờn kiatrong vũng 7 ngày bằng văn bản mụ tả về trường hợp bất khả khỏng và trongvũng 15 ngày phải cung cấp cho bờn kia chứng nhận của nhà cầm quyền về sựkiện bất khả khỏng đó xảy ra Sau 30 ngày bờn cú bất khả khỏng khụng thựchiện được hợp đồng thỡ bờn kia cú quyền huỷ bỏ hợp đồng.

13 Điều khoản khiếu nại và trọng tài

Mọi tranh chấp liờn quan đến hợp đồng hoặc việc thực hiện hợp đồngnày được giải quyết thụng qua thương lượng giữa hai bờn Nếu việc giảiquyết khụng đạt được, tranh chấp sẽ được trỡnh lờn trung tõm trọng tài quốctế Việt Nam (VIAC) bờn cạnh phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam.

3 B ư ớc 3 - Tổ chức thực hiện hợp đồng

3.1 Xin giấy phộp nhập khẩu

Mặt hàng nhập khẩu chớnh của Cụng ty chủ yếu là những mỏy múc thiếtbị mới 100% nờn nằm trong danh mục hàng được Nhà nước ưu tiờn nhậpkhẩu với mục tiờu: cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, cho nờn Cụngty khụng phải xin giấy phộp nhập khẩu mà chỉ làm một bản cam kết trực tiếpvới bờn cung cấp chỉ sử dụng cỏc hàng hoỏ này cho hoạt động sản xuất kinhtế, nghiờm cấm nhập hàng để phục vụ cho mục đớch quõn sự.

Cũn đối với một số mặt hàng như mỏy múc thiết bị cũ mà Cụng ty nhậpkhẩu khụng thuộc diện ưu tiờn của nhà nước thỡ Cụng ty phải xin giấy phộpnhập khẩu.

3.2 Mở L/C

Trang 24

Trong hợp đồng nhập khẩu Cụng ty và đối tỏc nước ngoài đó thoả thuậnmở L/C tại ngõn hàng nào, nên sau khi ký kết hợp đồng, Cụng ty chuẩn bịcỏc giấy tờ cần thiết mang đến ngõn hàng đú để làm thủ tục xin mở L/C Cụng ty thường mở L/C tại ngõn hàng Vietcom Bank- ngân hàng ngoạithương Việt Nam, nội dung mở L/C theo đỳng quy định của ngõn hàng Việc mở thư tớn dụng thường được tiến hành như sau:

Người nhập khẩu mang theo hợp đồng ngoại thương cựng đơn xin mởL/C đến ngõn hàng,ngõn hàng sẽ kiểm tra hợp đồng ngoại thương xem cúhợp lệ khụng, nếu thấy thoả món ngõn hàng sẽ phỏt L/C và yờu cầu Cụng tyký quỹ Ngõn hàng sẽ tự động trớch tài khoản của Cụng ty để ký quỹ bằng60% giỏ trị của L/C Số tiền cũn lại Cụng ty sẽ nộp tiếp khi cú điện đũi tiềncủa ngõn hàng nước ngoài hay khi nhận được bộ chứng từ đi nhận hànghoặc đến thời hạn thanh toỏn quy định trong L/C với điều kiện bộ chứng từxuất trỡnh hoàn toàn phự hợp với cỏc điều kiện của L/C.

Đơn xin mở L/C của Cụng ty với ngõn hàng thường gồm cỏc nội dung sau: - Số tài khoản của Cụng ty tại ngõn hàng.

- Ngõn hàng xỏc nhận người hưởng lợi - Xỏc nhận tớn dụng

+ Hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ 110% giỏ trị hàng hoỏ theo điềukiện bảo hiểm mọi rủi ro nếu nhập theo điều kiện CIF: 2 bản gốc.

+ Chứng thư giỏm định của Vinacontrol: 1 bản gốc.

Trang 25

Người mua và người bán sẽ tự chịu chi phí ngân hàng tại nước mình vàchi phí gia hạn L/C sẽ do bên yêu cầu chịu Thông thường Công ty phải trảphí mở L/C là 0,2% tổng giá trị hợp đồng.

3.3 Mua bảo hiÓm cho hàng nhập khÈu

Chứng từ bảo hiểm là loại chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp chongười hoặc tổ chức mua bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểmvà được dùng để điều tiết mối quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người đượcbảo hiểm.

Công ty nắm vững được các loại bảo hiểm phải mua.

Cán bộ ngoại thương của công ty rất chú trọng và cân nhắc cẩn thậnvới điều khoản "bảo hiểm mọi rủi ro" Trong trường hợp tín dụng quy định"bảo hiểm mọi rủi ro" thì các ngân hàng chấp nhận chứng từ bảo hiểm có lờighi chú hoặc điều khoản "mọi rủi ro" dù có hay không có tiêu đề mọi rủi rongay cả khi chứng từ bảo hiểm có ghi là một số rủi ro nào đó không đượcbảo hiểm, mà không chịu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào không được bảohiểm

Công ty thường nhập khẩu máy móc thiết bị theo điều kiện CIF chiếmphần lớn các hợp đồng, khi đó việc bảo hiểm cho hàng hoá do bên đối tác

nước ngoài thực hiện Chỉ một số ít các hợp đồng nhập khẩu theo giá CFRthì Công ty mới phải thực hiện mua bảo hiểm cho lô hàng đó.

Công ty thường mua bảo hiểm hàng hoá nhập khẩu tại công ty bảo hiểm Bảo Việt, do đây là công ty nhà nước được Công ty tín nhiệm Thôngthường Công ty mua bảo hiểm chuyến, như vậy công ty bảo hiểm chỉ phảichịu trách nhiệm đối với tổn thất của hàng hoá nhập khẩu của Công ty theođiều khoản từ kho đến kho.

Khi đó Công ty sẽ gửi “ giấy yêu cầu bảo hiểm” đến công ty bảo hiểmBảo Việt theo mẫu của họ để yêu cầu bảo hiểm cho hàng hoá nhập khẩutrong chuyến hàng đó Sau đó công ty bảo hiểm sẽ cung cấp cho Công tymột đơn bảo hiểm dựa theo “giấy yêu cầu” bảo hiểm mà Công ty gửi đến.

3.4 Làm thủ tục hải quan.

Trang 26

Sau khi hoàn thành các bước trên, để chuẩn bị cho việc nhận hàng, Côngty tiến hành mở tờ khai hải quan để làm thủ tục hải quan khi hàng hoá vềđến cảng Công ty thường làm thủ tục hải quan theo các bước sau:

Cán bộ Công ty nộp cho cơ quan hải quan bản sao bản đăng ký kinhdoanh, giấy chứng nhận đăng ký thuế do cơ quan thuế cấp cho Công ty,giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu Hải quankiểm tra xem có nợ thuế không rồi chuyển sang các thủ tục khác.

Hải quan yêu cầu cán bộ Công ty mở tờ khai hải quan và nộp tiếp bộ tờtrình bao gồm: Vận đơn; Hợp đồng nhập khẩu bản gốc; Một bản gốc và haibản sao đóng dấu hoá đơn thương mại; Chứng nhận chất lượng, số lượng;Chứng nhận xuất xứ; Chứng từ thanh toán L/C hoặc T/T của ngân hàng;Giấy phép nhập khẩu, tờ khai hàng nhập khẩu có giá trị 30 ngày kể từ ngàyđăng ký với cơ quan hải quan.

Sau khi Công ty mở tờ khai, Hải quan tiến hành kiểm hoá Trong quátrình kiểm hoá, mọi chi phí bốc dỡ, sắp xếp do Công ty chịu.

Hải quan tính thuế theo nhóm hàng, có mặt hàng được miễn thuế, có mặthàng phải chịu thuế nhưng được hưởng ưu đãi Trong số mặt hàng nhậpkhẩu của Công ty có những mặt hàng nhập khẩu về cung cấp cho các dự ántrong nước th× được hưởng ưu đãi thuế Đối với những mặt hàng còn lạiCông ty vẫn phải nộp thuế bình thường theo đúng biểu thuế suất quy địnhcủa Nhà nước.

3.5 Làm thủ tục thanh toán

Sau khi ngân hàng mở xong L/C cho Công ty thì sẽ thông báo cho ngânhàng bên bán biết về việc đã mở tín dụng thư Ngân hàng bên bán sẽ kiểmtra thư tín dụng, nếu thấy phù hợp sẽ chuyển cho nhà nhập khẩu Nhà nhậpkhẩu kiểm tra thư tín dụng thấy phù hợp thì tiến hành giao hàng và gửi bộchứng từ đầy đủ cho ngân hàng của mình Sau đó ngân hàng hoàn trả tiềncho nhau và ngân hàng Việt Nam sẽ trao cho Công ty bộ chứng từ đồng thời

Ngày đăng: 04/12/2012, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Báo cáo kết quả tài chính năm 2005-2006. - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tại Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư
Bảng 1 Báo cáo kết quả tài chính năm 2005-2006 (Trang 11)
Bảng 2:Kết quả thực hiện cỏc chỉ tiờu năm 2006 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tại Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư
Bảng 2 Kết quả thực hiện cỏc chỉ tiờu năm 2006 (Trang 13)
Qua bảng trên ta thấy mặt hàng máy móc thiết bị phục vụ thi công cơ sở hạ tầng và các thiết bị phục vụ ngành mía đờng là mặt hàng nhập khẩu chủ  đạo của Công ty trong 2 năm qua - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tại Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư
ua bảng trên ta thấy mặt hàng máy móc thiết bị phục vụ thi công cơ sở hạ tầng và các thiết bị phục vụ ngành mía đờng là mặt hàng nhập khẩu chủ đạo của Công ty trong 2 năm qua (Trang 30)
Bảng 3: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tại Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư
Bảng 3 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu (Trang 30)
Bảng 4: Kế hoạch các chỉ tiờu tổng hợp của Cụng ty trong năm 2007                                                                   - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tại Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư
Bảng 4 Kế hoạch các chỉ tiờu tổng hợp của Cụng ty trong năm 2007 (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w