1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).

73 359 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 585 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY UNIMEX HÀ NỘI. 3 1.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty TNHH NN 1 thành viên XNK (*************) và Đầu tư Hà Nội 3 1.1.1.Giới thiệu chung về c

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được coi như là những tếbào mà sự tồn tại và phát triển của chúng đóng vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế quốc dân Đối với doanh nghiệp sự phát triển của nó phụ thuộc rất lớnvào hoạt động tài chính, hay nói cách khác là phụ thuộc vào hiệu quả quản lý vàsử dụng vốn của doanh nghiệp Có thể nói để sử dụng được nguồn vốn đúng mụcđích đã khó, nhưng làm sao để nguồn vốn ấy có hiệu quả nhất lại là vấn đề lớnvà vô cùng khó khăn đối với các nhà quản trị Bởi vậy, các doanh nghiệp phải cócác biện pháp hợp lý sử dụng nguồn vốn của mình một cách hiệu quả nhất Hiệuquả sử dụng vốn cao hay thấp sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay.

Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhậpkhẩu Quảng Ninh đang phải đương đầu với những khó khăn trong hoạt độngkinh doanh: về quản lý vốn và các nguồn lực khác Vốn đầu tư của công ty liêntục trong một vài năm gần đây, lợi nhuận tăng lên, nhưng đang có nhiều biếnđộng bất thường.

Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu

Quảng Ninh, xuất phát từ tình hình thực tế của công ty, em đã chọn đề tài “Hiệuquả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh

” làm chuyên đề thực tập của mình.

Với phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, trên cơ sởphân tích các hoạt động tài chính của công ty, chuyên đề thực tập tốt nghiệp củaem nhằm nêu rõ bản chất và vai trò của vốn trong nền kinh tế thị trường, nguyêntắc và nội dung trong công tác sử dụng vốn của doanh nghiệp, đồng thời đưa racác giải pháp cơ bản và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Côngty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh trong thời gian tới.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được xây thành 3 chương:

Chương I: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trường.

Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần đầu tư vàxuất nhập khẩu Quảng Ninh

Chương III Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần đầutư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh

Trang 2

Chương I

Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

1.1.Vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản về vốn.* Khái niệm về Vốn:

Trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh cũng cần phải có vốn Vốn là tiền đề, là yếu tốquyết định tới mọi khâu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để làm tốt côngtác tạo lập các nhà quản lý doanh nghiệp cẩn phải hiểu rõ về các đặc trưng cơbản của vốn đề làm tiền đề cho việc tổ chức vốn trong doanh nghiệp mình.

Như vậy, vốn luôn đóng một vai trò quan trọng trong sự tồn tại và pháttriển của một doanh nghiệp Để định nghĩa “vốn là gì”? các nhà kinh tế đã tốn rấtnhiều công sức và mỗi người đều có những định nghĩa riêng, theo quan điểmriêng của mình.

Theo quan điểu của Marx, dưới giác độ các yếu tố sản xuất, vốn đã đượckhái quát hoá thành phạm trù tư bản trong đó nó đem lại giá trị thặng dư và là“một đầu vào của quá trình sản xuất” Định nghĩa về vốn của Marx có một tầmkhái quát lớn vì nó bao hàm đầy đủ cả bản chất và vai trò của vốn Bản chất củavốn chính là giá trị cho dù nó có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khácnhau: nhà cửa, tiền của Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư vì nó tạo ra sựsinh sôi về giá trị thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, dohạn chế về trình độ kinh tế lúc bấy giờ, Marx đã chỉ bó hẹp khái niệm về vốntrong khu vực sản xuất vật chất và cho rằng chỉ có kinh doanh sản xuất vật chấtmới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế.

Theo Đavi Begg, tác giả cuốn “kinh tế học”, thì vốn bao gồm: vốn hiện vậtvà vốn tài chính doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ hàng hoá đã sản xuất đểsản xuất ra các hàng hoá khác, vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá củadoanh nghiệp Trong định nghĩa của mình, tác giả đã đồng nhất vốn với tài sản

Trang 3

của doanh nghiệp Tuy nhiên, thực chất vốn của doanh nghiệp là biều hiện bằngtiền của tất cả tài sản của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh Vốn củadoanh nghiệp được phản ánh trong bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp Bất cứdoanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định để thực hiện nhữngkhoản đầu tư cần thiếu như chi phí thành lập doanh nghiệp, mua sắm nguyên vậtliệu, trả lãi vay, nộp thuế đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp được liên tục, chi phí mua công nghệ và máy móc thiết bị mới đểtái sản xuất mở rộng Do vậy vốn đưa vào sản xuất kinh doanh có nhiều hànhthái vật chất khác nhau để từ đó tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trênthị trường Số tiền mà doanh nghiệp thu về sau quá trình tiêu thụ phải bù đắpđược chi phí đã bỏ ra và có lãi Số tiền ban đầu đã được tăng thêm nhờ hoạt độngsản xuất kinh doanh Quá trình này diễn ra liên tục bảo đảm cho sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp.

Còn trong nền kinh tế thị trường, vốn được coi là một loại hàng hoá Nógiống các hàng hoá khác ở chỗ có chủ sở hữu đích thức, song nó có đặc điểmkhác vì người sở hữu vốn có thể bán quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhấtđịnh Giá của quyền sử dụng vốn chính là lãi suất Chính nhờ có sự tách rờiquyền sở hữu và quyền sử dụng nên vốn có thể lưu chuyển trong đầu tư kinhdoanh và sinh lời cao.

Dưới góc độ của doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vật chấtcơ bản kết hợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trìnhsản xuất kinh doanh Sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong quá trình sảnxuất riêng biệt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục, suốtthời gian tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên đếnchu kỳ sản xuất cuối cùng.

Tóm lại, do có rất nhiều quan niệm về vốn nên rất khó đưa ra một địnhnghĩa chính xác và hoàn chỉnh về vốn Tuy nhiên, có thể hiểu một cách khái quátvề vốn như sau:

Vốn cảu doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu (đây là cáckhoản được tích tụ bởi lao động trong quá khứ được biểu hiện bằng tiền), thamgia liên tục vào quá trình sản xuất kinh doanh với mục đích đem lại giá trị thặng

Trang 4

dư cho chủ sở hữu Như vậy, một doanh nghiệp, một tổ chức hay một cá nhânnào đó có thể có tiền, nhưng tiền đó chưa hẳn là vốn Muốn trở thành vốn tiềnphải thoả mãn các điều kiện sau;

- Tiền phải được đảm bảo bằng một lượng giá trị thực của những tài sản đượcsử dụng để sản xuất ra một lượng giá trị sản phẩm khác Tức là chỉ những giá trịtài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh mới được gọi là VKD.

- Tiền phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định đủ để tiến hànhđầu tư kinh doanh.

- Khi có đủ lượng tiền, tiền phải được vận động vì mục đích sinh lời.

Qua các định nghĩa trên ta thấy: Để tiền hánh được quá trình sản xuất kinhdoanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn Trong thời kỳ bao cấp,phần lớn vốn kinh doanh của các doanh nghiệp là do Nhà nước cấp phát, lãi lỗđều do Nhà nước chịu nên các doanh nghiệp chưa quan tâm tới việc tạo ra giá trịthặng dư Nhưng hiện nay, trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh khốcliệt, lời ăn lỗ chịu, thì việc tạo ra giá trị thặng dư là đòi hỏi cấp thiết đối với mỗidoanh nghiệp Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ta cần phải nhận thứcđẩy đủ hơn về các đặc trưng của vốn kinh doanh.

* Các đặc trưng của vốn kinh doanh.

- Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản Chẳng hạn: Vốn được biểu hiệnbằng giá trị của những tài sản vô hình và hữu hình (đất đai, máy móc, nguyên vậtliệu bản quyền phát minh sáng chế ) Cùng với sự phát triển của khoa học côngnghệ và những đòi hỏi gắt gao của nền kinh tế thị trường thì những tín dụng nàycàng phong phú và đa dạng, giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra khả năngsinh lời của doanh nghiệp.

- Vốn phải được vận động sinh lời Vốn là biểu hiện bằng tiền nhưng đókhông phải là đồng tiền nằm một chỗ, đồng tiền chết mà nó phải được vận độngđể sinh lời Trong quá trình vận động vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện,nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của quá trình luân chuyển phải là giátrị, là tiền với giá trị lớn hơn để đảm bảo có lãi.

- Vốn phải được tích tụ tập trung tới một lượng nhất định mới có thể đáp ứngđược nhu cầu SXKD và phát huy được tác dụng Vì thê, trong quá trình đầu tư

Trang 5

và hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp không những phải khai thác vốn tiềmnăng mà còn phải tìm phương thức thu hút, tập trung vốn từ các nguồn khác:Vốn liên doanh, vốn vay các tổ chức tín dụng, phát hành chứng khoán.

- Vốn có giá trị về thời gian Chẳng hạn, khi tiến hành đầu tư vào một dự ánkinh doanh nào đó phải xem xét yếu tố thời gian của đồng vốn Vì trong nềnkinh tế thị trường do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như: giá cả thay đổi, lạmphát, tiến bộ khoa học không ngừng phát triển Nên sức mua của đồng tiền ởmỗi thời điểm khác nhau cũng có giá trị khác nhau.

- Vốn phải được gắn với chủ sở hữu Trong nền kinh tế thị trường không thểcó nguồn vốn vô chủ, nó phải được gắn với chủ sở hữu nhất định vì có như vậymới đảm bảo vốn được quản lý một cách chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả.

Trong nền kinh tế thị trường, vồn phải được quan niệm là một hàng hoá hàng hoá đặc biệt Những người sẵn có vốn và những người cần vốn có thể traođổi với nhau thông qua thị trường tài chính ở đây quyền sở hữu vốn không dichuyển mà chỉ có quyền sử dụng được chuyển nhượng qua sự vay nợ Khi đó đểcó quyền sử dụng vốn, người vay phải trả cho người cho vay lãi suất nhất định,tỷ lệ này được xác định theo quan hệ cung – cầu vốn trên thị trường.

-1.1.2 Phân loại vốn

Để có thể quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả bước đầu tiên mà người quảnlý doanh nghiệp phải thực hiện là phân loại vốn Đây là công việc được cácdoanh nghiệp ở các nước có nền kinh tế phát triển rất quan tâm vì nó ảnh hưởngrất nhiều tới chi phí vốn và cơ cấu huy động vốn ở các nước đang phát triển,các nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chưa nhiều nên việc phân loạivốn chưa được mọi người quan tâm Tuy nhiên việc phân loại vốn tại các doanhnghiệp ngày nay cũng rất đa dạng và phong phú, do vậy đòi hỏi các doanhnghiệp phải có sự lựa chọn phương thức phân loại vốn sao cho phù hợp vớidoanh nghiệp mình.

* Căn cứ vào cơ cấu vốn trong sản xuất kinh doanh: phân thành hai loại làVốn sản xuất và Vốn đầu tư:

- Vốn sản xuất: Là loại vốn sử dụng trong quá trình hiện tại phục vụ cho quátrình sản xuất kinh doanh Đó là số tiền lãi, tiền tài sản hữu hình, vô hình dùng

Trang 6

trong việc hình thành công việc sản xuất, duy trì và phát triển hoạt động củadoanh nghiệp Hiệu quả của nó được đánh giá thông qua sự phát triển của doanhnghiệp và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

- Vốn đầu tư: Là loại vốn phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh trongtương lai Số lượng vốn đầu tư phụ thuộc vào kế hoạch, các dự án sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Vốn đầu tư sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp trong tương lai do sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các đốithủ cạnh tranh và do tính phức tạp của nhu cầu ngày càng tăng Việc huy độngđủ số lượng, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh là một vấn đề mà mọidoanh nghiệp luôn luôn quan tâm và dốc sức để hoàn thiện công việc đó.

* Căn cứ vào nguồn hình thành vốn.

Căn cứ vào nguồn hình thành vốn thì toàn bộ vốn của doanh nghiệp đượcchia thành nợ vay và vốn của chủ sở hữu Đây là cách phân loại cơ bản và phổbiến trong nền kinh tế thị trường Hai loại vốn này có mối quan hệ đặc biệt vớinhau khi chúng ta xem xét cơ cấu tối ưu của doanh nghiệp.

- Vốn của chủ sở hữu: là loại vốn do các chủ sở hữu doanh nghiệp tài trợ vàgiữ lại phần lợi nhuận chưa phân phối Đối với các loại vốn này doanh nghiệpkhông phải hoàn trả những khoản tiền đã huy động được trừ khi doanh nghiệpđóng cửa Tuy nhiên các chủ sở hữu có thể giảm vốn bằng cách giảm ngân sáchnhà nước hay mua lại cổ phiếu Chi phí chủ sở hữu là chi phí cơ hội cho việcsử dụng vốn Trong trường hợp huy động vốn cổ phần, chi phí vốn là lợi tức yêucầu của các cổ đông Do tính dài hạn và gần như không hoàn trả, vốn chủ sở hữucó độ an toàn rất cao.

- Vốn vay: Những người tài trợ cho doanh nghiệp loại vốn này không phải làchủ sở hữu doanh nghiệp Đặc trưng của loại vốn này là doanh nghiệp phải tiềnhành hoàn trả vốn vay trong một thời gian nhất định Chi phí vốn là lãi phải trảcho các khoản nợ vay Mức lãi suất hay chi phí phả trả cho nợ vay thường ổnđịnh và được thoả thuận trước khi vay Huy động nợ vay rủi ro hơn huy độngvốn chủ sở hữu song đôi khi các doanh nghiệp lại thích sử dụng nơ vay do mộtđặc điểm hết sức quan trọng Chi phí nợ vay được tính vào chi phí hợp lý hợp lệkhông phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Trong khi, lợi tức dành cho chủ sở

Trang 7

hữu được trả từ lợi nhuận sau thuế không được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệnhư nợ vay Đặc điểm nay hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới việc hình thành cơcấu vốn tối ưu với mục đích tối đa hoá giá trị của vốn chủ sở hữu.

Nhìn chung đây là hai cách phân loại rất cơ bản và phổ biến trong nềnkinh tế thị trường Nó giúp cho người sử dụng có thể thấy được thực trạng tàichính của doanh nghiệp khi xem xét về mặt kinh tế Về mặt pháp lý, người sửdụng có thể thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng kýkinh doanh với nhà nước, về số tài sản đã hình thành từ vốn vay ngân hàng Cònnhiều cách phân loại vốn khác, như vốn cố định và vốn lưu động, phân chia theokhoản mục Mỗi cách phân loại sẽ phục vụ những mục đích nhất định.

* Căn cứ vào đặc điểm chu trình giá trị của vốn khi tham gia vào quá trìnhkinh doanh Khi căn cứ vào đặc điểm chu trình giá trị của vốn khi tham gia vàoquá trình kinh doanh có thể chia vốn của doanh nghiệp thành bộ phận: Vốn cốđịnh và Vốn lưu động.

- Vốn cố định của doanh nghiệp:

Vốn cố định của doanh nghiệp là giá trị ứng trước về tài sản cố đinhk (baogồm cả tài sản cố định vô hình và tài sản cố định hữu hình) Hay nói cách khácvốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp.

Đặc điểm của vốn cố định là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sảnphẩm, giá trị được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản úâtmhoàn thành vòng luân chuyển khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng Vốn cốđịnh là một thành phần quan trọng của vốn kinh doanh Để quản lý vốn cố địnhcần phải hiểu những đặc điểm về hiện vật của vốn cố định và các tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp.

Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn (từ 10triệu đồng trở lên), thời gian sử dụng dài (có thời gian sử dụng tối thiểu là 1năm), có chức năng là tư liệu lao động Trong khi tham gia vào quá trình sảnxuất tài sản cố định được cụ thể hóa như sau:

Trang 8

Về mặt hiện vật: Tài sản cố định tham gia hoàn toàn và nhiều lần vào quátrình sản xuất nhưng giá trị thì giảm dần cho đến khi hư hỏng hoàn toàn phải loạikhỏi quá trình sản xuất.

Về mặt giá trị: TSCĐ được biểu hiện dưới hai hình thái:

+ Một bộ phận tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật là tài sản cốđịnh.

+ Một bộ phận giá trị chuyển vào sản phẩm mà tài sản cố định sản xuất ra vàbộ phận này sẽ chuyển hoá khi bán được sản phẩm.

Bộ phận thứ nhất ngày càng giảm, bộ phận thứ hai ngày càng tăng cho đếnkhi bằng giá trị ban đầu của tài sản cố định thì kết thúc quá trình vận động Nhưvậy khi tham gia vào quá trình sản xuất nói chung tài sản cố định không bị thayđổi hình thái hiện vật nhưng tính năng công suất thì bị giảm dẩn, tức là bị haomòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm đo.Bộ phận giá trị hao mòn đó đã chuyển vào giá trị sản phẩm sản xuất ra và đượctính vào chi phí khấu hao Quỹ khấu hao dùng để tái sản xuất ài sản cố định khichúng bị hư hỏng hoàn toàn phải loại ra khỏi quá trình sản xuất đó nhằm duy trìnăng lực sản xuất bình thường của doanh nghiệp.

Chính đặc điểm vận động về hiện vật và giá trị tài sản cố định đã quyết địnhđặc điểm lưu thông và chu chuyển của vốn cố định, đó là khi tham gia vào quátrình sản xuất, vốn cố định đã bao gồm hai bộ phận.

+ Một bộ phận tương ứng với giá trị hao mòn sẽ gia nhập vào giá thành sảnphẩm và được tích luỹ lại khi sản phẩm được tiêu thụ.

+ Bộ phận thứ hai là phần giá trị còn lại của tài sản cố định chính thức từ đặcđiểm này của vốn cố định cũng như tài sản cố định mà khi đánh giá tài sản cốđịnh cần có các đại lượng như giá trị ban đầu (nguyên giá), giá trị còn lại của tàisản cố định.

Để quản lý và sử dụng vốn cố định có hiệu quả cần nghiên cứu các phươngpháp phân loại và kết cấu tài sản cố định Thông thường có các cách phân loạisau:

- Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện, theo phương pháp này toànbộ tài sản của doanh nghiệp được chia thành hai loại:

Trang 9

+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản: Là những tài sản cốđịnh vô hình và hữu hình được trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và kinhdoanh cơ bản của doanh nghiệp như nhà xưởng, phương tiện vận tải, vật kiếntrúc, bản quyền tác giả, phát minh sáng chế

+ Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản: Là các tài sản dùngcho sản xuất kinh doanh phụ trợ, nhà cửa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất vàtài sản cố định cho thuê.

- Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng: Theo phương pháp này, căncứ vào tình hình sử dụng của từng thời kỳ, tài sản cố định phân thành các loạinhư sau:

+ Tài sản cố định đang dùng+ Tài sản cố định chưa cần dùng

+ Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh toán.

Tuỳ theo từng yêu cầu quản ý mà sử dụng từng phân cách phân loại tài sản cốđịnh cho phù hợp, từ đó có các biện pháp quản lý và bảo toàn vốn cố định cóhiệu quả.

- Vốn lưu động của doanh nghiệp:

Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn được ứng ra để hình thành cáctài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quátrình sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra liên tục thường xuyên Vốn lưuđộng luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một tuần hoàn liên tục và hoàn thànhmột vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất Vốn lưu động là điều kiện vật chấtkhông thể thiếu được của quá trình tái sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa theo vai trò của nó trong quá trìnhtái sản xuất được chia làm ba loại:

+ Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất: bao gồm, vốn nguyênliệu chính vật liệu phụ tùng thay thế công cụ nhỏ

+ Vốn lưu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất bao gồm: vốn sản phẩmđang chế tạo, vốn bán thành phẩm tự chế.

+ Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông bao gồm: Vốn tiền tệ vốn trongthanh toán

Trang 10

Dựa vào hình thái biểu hiện và theo chức năng của các thành phần vốn lưuđộng có thể chia thành:

+ Vốn vật tư hàng hoá, vốn nguyên liệu chính, vật liệu phụ.+ Vốn tiền tệ: Gồm vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán.

* Căn cứ vào thời gian hoạt động và sử dụng vốn có thể chia nguồn vốn củadoanh nghiệp thành hai loại:

- Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định vàdài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng Nguồn vốn này được dành cho việchình thành các tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động tối thiểu cần thiếtcho hoạt động kinh doanh Nguồn vốn thường xuyên bao gồm chủ sở hữu và cáckhoản vay dài hạn.

- Nguồn vốn tạm thời: Là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm)doanh nghiệp có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bấtthường phát sinh trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn nàybao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoảnnợ ngắn hạn.

Việc phân loại này giúp cho người quản lý thuận lợi trong việc xem xét cáchình thức huy động vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tốtrong quá trình kinh doanh, đáp ứng đầy đủ vốn cho hoạt đọng kinh doanh, gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Mặt khác, cách phân loạinày còn giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có thể lập các kế hoạch tài chính,hình thành các dự định về tổ chức các nguồn vốn trong tương lai trên cơ sở xácđịnh quy mô sản lượng vốn cần thiết.

* Căn cứ vào phạm vi hoạt động có thể chia làm hai nguồn:

- Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạtđộng của bản thân doanh nghiệp bao gồm tiền khấu hao tài sản cố định, lợinhuận để lại và các khoản dự trữ dự phòng, các khoản thu từ nhượng thanh lý tàisản cố định.

- Nguồn vốn bên ngoài: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từbên ngoài để có thể đáp ứng cho h oạt động sản xuất kinh doanh của mình như:

Trang 11

vốn vay của Ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu nợngười cung cấp, liên doanh liên kết, thuế tài chinh và các khoản nợ khác.

Mỗi cách huy động vốn có những ưu nhược điểm riêng Nguồn vốn bên trongdoanh nghiệp cho phép doanh nghiệp chủ động, linh hoạt sử dụng vốn cho sựphát triển của doanh nghiệp mình và không phải chịu chi phí cho việc sử dụngvốn Tuy nhiên, từ lợi thế không phải chịu chi phí sử dụng vốn thường dẫn đếnviệc sử dụng vốn bên trong của doanh nghiệp thường kém hiệu quả Ngược lại,việc sử dụng nguồn vốn huy động từ bên ngoài doanh nghiệp phải trả một chiphí nhất định Chính điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng vốn có hiệuquả và phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi sử dụng vốn Bởi nếu doanh nghiệp sửdụng vốn bên ngoài kém hiệu quả hay do nhiều tác động bất lợi từ bên ngoài, thìnợ vay sẽ thành những gánh nặng và doanh nghiệp sẽ phải hứng chịu những rủiro Cách phân loại này chủ yếu giúp cho sự xem xét huy động nguồn vốn củadoanh nghiệp đang hoạt động.

* Căn cứ vào nguồn tài trợ: Căn cứ vào nguồn tài trợ nguồn vốn doanh nghiệpcó thể được chia thành hai loại.

- Nguồn vốn ngắn hạn: Đây là các khoản huy động được từ những người chovay, có thời hạn ngắn và không phải là lá chắn chống lại sự phá sản của doanhnghiệp.

- Nguồn vốn dài hạn: Đây là các khoản vay huy động được từ người cho vayvà người chủ sở hữu, có thời hạn dài, là lá chắn chống lại sự phá sản của doanhnghiệp Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đưa ra được những quyếtđịnh như khi nào thì sử dụng nguồn nợ vay, khi nào thì sử dụng VCSH.

1.1.3 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của DN

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có mộtlượng vốn nhất định đủ lớn như là một tiền đề quyết định, không có vốn sẽkhông có bất cứ sự hoạt động sản xuất kinh doanh nào Sẽ là không tưởng nếunghĩ rằng có thể tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào mà khôngcó vốn hoặc không có đủ vốn Nói một cách khác vốn có vai trò đặc biệt quantrọng để bắt đầu, duy trì và phát triển hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 12

Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập doanh nghiệp Để bắtđầu hoạt động sản xuất kinh doanh, trước hết doanh nghiệp cần mua sắm máymóc, trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng hay thuê công sở, muớn nhân công Vìvậy trong giai đoạn này, doanh nghiệp cần tới một lượng vốn rất lớn và phải huyđộng vốn Vốn là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp chủ động thực hiện các dựán mang lại lợi nhuận Không có vốn thì các dự án sản xuất kinh doanh, các cơhội kinh doanh mang nhiều lợi nhuận sẽ bị bỏ lỡ và sẽ chỉ là dự định, kế hoạch.Mỗi doanh nghiệp cần có chiến lược duy trì và phát triển trên thị trường cạnhtranh ngày càng gay gắt Vốn vẫn là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp doanhnghiệp có khả năng đầu tư, đổi mới công nghệ, đầu tư cho quảng cáo nhằmtăng cường cạnh tranh trước các đối thủ.

Trong cơ chế bao cấp, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nhà nước đều được bao cấp qua nguồn cấp phát của ngân sách Nhà nướcvà qua nguồn tín dụng lãi suất thấp của ngân hàng Có thể nói trong thời kỳ baocấp vốn của doanh nghiệp Nhà nước hầu như được bao cấp “cho không” Khi sửdụng đồng vốn doanh nghiệp chỉ lo sao cho làm được kế hoạch nhà nước giaocòn thực tế lãi lỗ không cần quan tâm, nếu thiếu nhà nước sẽ bù lỗ Chính vì vậyvấn đề khai thác thu hút vốn không được đặt ra như một yêu cầu cấp bách, cótính sồng còn đối với doanh nghiệp Việc khai thác đảm bảo vốn kinh doanh củadoanh nghiệp trở lên hết sức thụ động Điều này đã một mặt thủ tiêu tính chủđộng của một doanh nghiệp, mặt khác tạo ra sự cân đối giả tạo về cung cầu vốntrong nền kinh tế Đây là lý do chủ yếu để giải thích tại sao trong thời kỳ bao cấplại vắng mặt và không cần thiết có thị trường vốn.

Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các khoản bao cấp về vốn qua cấpphát của ngân sách Nhà nước không còn nữa, doanh nghiệp Nhà nước phải trangtrải mọi chi phí và bảo đảm kinh doanh có lãi, phải tổ chức và sử dụng đồng vốncó hiệu quả Mặt khác doanh nghiệp phải bảo toàn số vốn được giao kể cả khi cótrượt giá, phải chủ động tìm kiếm bạn hàng, đầu tư đổi mới trong hoạt động kinhdoanh Nếu không làm cho vốn sinh sôi nảy nở, không bảo toàn và phát triển vốntất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nguy cơ phásản là khó tránh khỏi.

Trang 13

Với vai trò quan trọng to lớn như vậy nên việc bảo tồn và tăng trưởng vốnlà một nguyên lý, là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của doanhnghiệp Chính vì vậy mà một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp luôn trăntrở là: Doanh nghiệp nên tạo vốn bằng cách nào? Làm thế nào để doanh nghiệpcó thể huy động vốn tối đa từ mọi nguồn vốn với chi phí thấp nhất và một cơ cấutối ưu?

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường

1.2.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn

Mục tiêu chủ yếu của hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường là tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu Vì vậy, sử dụng vốnmột cách có hiệu quả có nghĩa là kinh doanh có hiệu quả, đạt lợi nhuận cao Tuynhiên, để hiểu thế nào về “hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp” thì lại làvấn đề làm đau đầu các nhà nghiên cứu kinh tế và những người làm kinh tế Quảthực ngày nay vẫn chưa có một khái niệm chính xác về hiệu quả sử dụng vốntrong doanh nghiệp Dưới đây chỉ xin đưa ra một số quan niệm thông dụng hayđược biết đến về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

- Hiệu quả sử dụng vốn có thể được hiểu là số lượng sản phẩm tăng, doanh thucao tức là doanh nghiệp có hiệu quả kinh tế cao và sử dụng vốn có hiệu quả Xéttrên một khía cạnh nào đó, sản lượng và doanh thu cũng một phần nào đó phảnánh những kết quả và sự cố gắng của doanh nghiệp Bởi doanh nghiệp có thể tiêuthụ được nhiều sản phẩm tức là sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng thíchứng với thị trường cao Song sản lượng hay doanh thi vốn dĩ chỉ là các chỉ tiêutổng hợp về quy mô mà chưa phải là chi tiêu chất lượng Sự gia tăng của sốlượng sản phẩm hay doanh thu có thể là do doanh nghiệp mở rộng quy mô, sửdụng thêm vốn, lao động và các yếu tố đầu vào hoặc chỉ đơn giản là sự tăng giácả do các nguyên nhân khác Vì vậy không chỉ căn cứ vào các chỉ tiêu đó đểđánh giá doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hay chưa.

- Lại có quan điểm cho rằng hiệu qả sử dụng vốn có thể được đánh giá qua tốcđộ quay vòng vốn Đứng trên quan điểm này tốc độ quay vòng vốn càng nhanh

Trang 14

thì doanh nghiệp có thể được xem như là đã sử dụng vốn có hiệu quả Tuy nhiên,có thể thấy rằng tốc độ quay vòng vốn còn phụ thuộc vào yếu tố khác như cơ cấuvốn hay cấu tạo hữu cơ của doanh nghiệp.

- Hiệu quả sử dụng vốn có thể được đánh giá thông qua lợi ích kinh tế Tức làhiệu quả sử dụng vốn được coi là cao khi doanh nghiệp đạt tỷ suất lợi nhuận cao.Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất quyết định đến sự sống còn và phát triển củadoanh nghiệp Như vậy, quan điểm cho rằng khi doanh nghiệp đạt tỷ suất lợinhuận cao có thể xem như là doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế và hiệu quả trongviệc sử dụng vốn Tuy nhiên, để có được tỷ suất lợi nhuận cao, doanh nghiệpphải đạt được hiệu quả cao trong hàng loạt các hoạt động của quá trình sản xuấtkinh doanh và tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải quan tâmtới các mục tiêu khác về mặt xã hội cũng không kém phần quan trọng.

Như vậy, tuỳ theo từng cách tiếp cận và tuỳ vào mục đích nghiên cứu màcó cách hiểu về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là khác nhau Tuynhiên, theo như đã đề cập ở trên, quá trình sản xuất kinh doanh là một quá trìnhliên tục và có mối quan hệ hữu cơ với nhau Do đó việc đánh giá hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp muốn được khách quan và chuẩn xác đòi hỏi phải sửdụng một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh quá trình sử dụng vốn trong tất cả cáckhâu, các giai đoạn của quá trình kinh doanh Tuy nhiên, do khuôn khổ luận văncó hạn, nên hiệu quả sử dụng vốn chỉ dừng lại ở phạm vi hiệu quả tài chính vàchưa đề cập tới hiệu quả kinh tế nói chung.

Có thể hiểu tóm tắt về hiệu quả sử dụng vốn như sau:

- Với một số vốn nhất định, doanh nghiệp phải đạt được lợi nhuận.

- Ngoài khả năng của mình, doanh nghiệp phải năng động tìm nguồn tài trợ đểtăng số vốn hiện có nhằm mở rồng sản xuất kinh doanh, gia tăng mức lợi nhuậnso với khả năng ban đầu.

Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp còn thể hiện ở các chỉtiêu về hiệu quả theo thu nhập, khả năng thanh toán, chỉ tiêu về sử dụng và phânbổ vốn.

Trang 15

1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệpvào trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đính tối đa hoá lợi ích củachủ sở hữu và tối thiểu hoá chi phí Tuy nhiên, để sử dụng vốn một cách có hiệuquả không phải doanh nghiệp nào cũng làm được, đặc biệt khi mà ở Việt Namcác doanh nghiệp vẫn còn coi nhẹ vấn đề này Khi bàn về vấn đề làm thế nào sửdụng vốn có hiệu quả, rất nhiều doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp vừavà nhỏ) cho rằng bây giờ chưa thích hợp hoặc không mấy quan tâm tới vấn đềnày Vì vậy, nhiều doanh nghiệp hoạt động có lãi nhưng không hề biết doanhnghiệp mình sử dụng vốn có hiệu quả hay không? Song khi mà nền kinh tế thịtrường ngày càng sôi động, nhưng cũng không kém phần khắc nghiệt thì cácdoanh nghiệp cần phải quan tâm tới vấn đề này nhiều hơn Khi đó doanh nghiệpkhông chỉ quan tâm làm sao có thể sử dụng vốn có hiệu quả, mà còn phải tìmcách làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp mình.

Mặt khác, để tiến hành hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp cần phảicó các yếu tố lao động, vốn và công nghệ trong đó vốn đóng vai trò quan trọngnhất và là yếu tố quyết định các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sởphân chia các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế Còn tài sản chính là cáchình thái biểu hiện của vốn hay nói cách khác tài sản biểu hiện việc các doanhnghiệp quản lý và sử dụng vốn như thế nào trong hoạt động kinh doanh của mình“Bất kỳ một sự gia tăng nào bên tài sản của doanh nghiệp cũng phải được tăng ítnhất một khoản mục bên nguồn vốn” Do đó quản lý sử dụng vốn và tài sản lànội dung quan trọng không thể tách rời trong quản trị tài chính Mục tiêu quantrọng nhất của quản lý của sử dụng vốn và tài sản là đảm bảo sử dụng có hiệuquả, bảo toàn và phát triển vốn.

Vì những lý do cơ bản trên có thể thấy việc sử dụng vốn có hiệu quả vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là điều tất yếu phải làm củamỗi doanh nghiệp nhằm ổn định và phát triển doanh nghiệp đồng thời tiết kiệmđược những chi phí không cần thiết trong hoạt động.

Trang 16

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu bắt buộc đối với các doanhnghiệp Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp cần phải có một hệ thống chỉ tiêuđánh giá hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo phản ánh và đánh giá được hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.

* Cơ cấu vốn:

Vốn của doanh nghiệp được đầu tư chủ yếu vào TSCĐ và TSLĐ Với mộtlượng vốn nhất định doanh nghiệp muốn thu được kết quả cao thì cần phải cómột cơ cấu hợp lý Vì vậy, ta phải xem xét đến vốn đầu tư vào tài sản ra sao, hợplý hay chưa hợp lý, ta có:

Tài sản cố định và đầu tư dài hạnTỷ trọng tài sản cố định = -

Tổng tài sản

Tỷ trọng tài sản lưu động = 1 – tỷ trọng tài sản cố định

Công thức trên cho biết một đồng vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng cóbao nhiêu đầu tư vào TSCĐ, có bao nhiêu đầu tư vào TSLĐ Tuỳ theo từng loạihình sản xuất mà tỷ số này ở mức độ cao thấp khác nhau, nhưng bố trí cơ cấuvốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao bấy nhiêu Nếu bốtrí cơ cấu vốn làm mất cân đối giữa TSCĐ và TSLĐ dẫn đến thừa hoặc thiếu mộtloại tài sản nào đó sẽ có ảnh hưởng không tốt tới doanh nghiệp.

* Vòng quay toàn bộ vốn:

Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn trong thời kỳ, nó phản ánhmột đồng vốn doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh mang lại mấyđồng doanh thu.

Doanh thu thuần

Vòng quay toàn bộ vốn = Tổng số vốn

Trang 17

-Kỳ thu tiền bình quân:

Trong quá trình hoạt động, việc phát sinh ra các khoản phải thu, phải trả làtất yếu Khi các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị ứngđọng trong khâu thanh toán càng nhiều, có ảnh hưởng không tốt tới doanhnghiệp Vì vậy, các nhà phân tích tài chính rất quan tâm tới thời gian thu hồi vàchỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân với mục đích thông tin về khả năng thu hổi vốntrong thanh toán Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Các khoản phải thuKỳ thu tiền bình quân = -

Doanh thu bình quân ngàyCác khoản phải thu x 360Hoặc = -

Doanh thu

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: Lợi nhuận sau thuế

+ Mức doanh lợi vốn cố định = Vốn cố định bình quân

-Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định đem lại mấy đồng lợi nhuận.Trong đó vốn cố định được tính như sau:

Giá trị còn lại đầu kỳ + giá trị còn lại cuối kỳ+ VCĐ bình quân trong kỳ = -

2

Trang 18

Vốn cố định bình quân

+ Hàm lượng vốn cố định = Doanh thu thuần

-Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần cần có bao nhiêu đồng vốn cốđịnh.

Doanh thu thuần

+ Hiệu quả sử dung vốn cố định = Vốn cố định bình quân

-Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo được mấy đồng doanh thuthuần

Công suất thực tế+ Hệ số sử dụng công suất TSCĐ= -

Công suất thiết kế

Sau khi tính được các chỉ tiêu trên, người ta thường so sánh giữa các năm,các kỳ với nhau để dxem sự biến động đó là tốt hay xấu Người ta cũng có thể sosánh giữa các donah nghiệp trong cùng ngành, cùng lĩnh vực để xét khả năngcạnh tranh, tình trạng quản lý, kinh doanh có hiệu quả hay không, từ đó rút ranhững ưu điểm, khuyết điểm và kịp thời đưa ra các biện pháp hợp lý.

* Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng vốn lưu động:

Lợi nhuận sau thuế

+ Mức doanh lợi của vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân

-Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tao ra mấy đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt Trongđó vốn lưu động được tính như sau:

Trang 19

VLĐ đầu tháng + VLĐ cuối tháng

VLĐ bình quân tháng = 2

-Tổng VLĐ sử dụng bình quân 3 tháng

VLĐ bình quân quý = 3

-Tổng VLĐ sử dụng bình quân 4 quý

VLĐ bình quân năm = 4

-V1/2 + V2 + V3 + + Vn/2 = -

Trang 20

bảo nguồn vốn lưu động tránh bị hao hụt, mất mát trong quá trình sản xuất kinhdoanh.

Vốn lưu động bình quân

+ Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Doanh thu thuần

-Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồngvốn lưu động.

Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ TSCĐ và TSLĐ thìkhi phân tích cần xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời Đây là mộttrong những nội dung phân tích được các nhà đầu tư, tín dụng đặc biệt quan tâm.Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn, người phân tích thường tính và so sánhcác chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuần

+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Tổng tài sản

-Chỉ tiêu này cho biết một đồng đầu tư vào tài sản đem lại bao nhiêu đồngdoanh thu, phản ánh khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt hay cònyếu kém.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của DN

Nếu như ở phần trên chúng ta đã nghiên cứu những chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì trong phần này chúng ta sẽ xem xét cácnhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Để đánh giá đượcdoanh nghiệp đã sử dụng vốn có hiệu quả hay không, chúng ta phải xem xét rấtnhiều chỉ tiêu Nhưng trước tiên hiệu quả của mỗi đồng vốn được đem ra sử

Trang 21

dụng phụ thuộc rất nhiều vào việc tăng doanh thu, lợi nhuận, tăng tài sản của chủsở hữu, giảm thiểu chi phí, giảm thiểu hàng hoá tồn đọng Căn cứ vào việc tănggiảm của những chỉ tiêu trên chúng ta có thể đưa các nhân tố ảnh hưởng tới hiệucủa sử dụng vốn của doanh nghiệp.

1.3.1 Những nhân tố khách quan

* Môi trường kinh doanh

Doanh nghiệp là một cơ thể sống, tồn tại và phát triển trong mối quan hệqua lại với môi trường xung quanh Thị trường là nhân tố quan trọng quyết địnhtới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong đó, thị trường vốn quyết địnhđến việc huy động vốn của doanh nghiệp, thị trường hàng hoá quyết định đếnviệc sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu như thị trường vốn có những điều kiệnthuận lợi, giúp doanh nghiệp huy động vốn được dễ dàng, kịp thời với các khoảnđầu tư của doanh nghiệp thì sẽ giúp doanh nghiệp có đựơc hiệu quả đầu tư cao.Dẫn đến lợi nhuận lớn, tiết kiệm được chi phí thích hợp từ đó giúp doanh nghiệpsử dụng vốn hiệu quả hơn Do đó, yếu tố kinh doanh quyết định rất lớn đến hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Môi trường kinh doanh còn tác động đến các yếu tố như tăng trưởng kinhtế, thu nhập quốc dân, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái đến cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chẳng hạn, do nền kinh tế có lạm phát,sức mua của đồng tiền giảm sút dẫn tới sự gia tăng giá các loại vật tư hàng hoá,hay lãi suất cho vay của ngân hàng cao Tất cả những yéu tố đó sẽ dẫn đến chiphí sử dụng vốn của doanh nghiệp lớn, từ đó có tác động không nhỏ tới hiệu quảsử dụng vốn của doanh nghiệp, Mặt khác, những yếu tố như tốc độ tăng trưởngkinh tế, thu nhập quốc dân cũng có những tác động rất lớn: nếu như tốc dộ tăngtrưởng kinh tế, thu nhập quốc dân tăng cao sẽ làm cho sức mua của người dântăng lên, nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó góp phần thúc đẩy hiệu quảsử dụng vốn của doanh nghiệp Vì vậy, nếu doanh nghiệp không kịp thời điểuchỉnh giá trị của các loại tài sản đó thì sẽ làm cho vốn của doanh nghiệp bị mấtdần theo tốc độ trượt giá của tiền tệ.

Trang 22

* Môi trường tự nhiên

Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như khí hậu,thời tiết, môi trường Khoa học càng phát triển thì con người càng nhận thứcđược rằng họ là một bộ phận không thể tách rời của tự nhiên Các điều kiện làmviệc trong môi trường tự nhiên thích hợp sẽ tăng năng suất lao động và tăng hiệuquả công việc Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt gây khó khăn rất lớn cho nhiềudoanh nghiệp Có thể nói môi trường tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạtđộng san xuất các mặt hàng về vật liệu xây dựng (gạch, xi măng, sắt thép ) Nếunhư điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sảnphẩm từ đo tăng doanh thu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.Như vậy môi trường tự nhiên có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể tácđộng mạnh hoặc tương đối nhỏ đến hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp,nhưng dù ở bất kỳ khía cạnh nào thì môi trường tự nhiên cũng có những tác độngtới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

* Môi trường pháp lý:

Là hệ thống các chủ trương, chính sách, hệ thống pháp luật tác động đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở pháp luật và các biện phápkinh tế – chính trị, nhà nước tạo môi trường điều hành cho các doanh nghiệppháp triển sản xuất kinh doanh và hướng các hoạt động đó theo kế hoạch vĩ mô.Với bất kỳ sự thay đổi nào trong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối cáchoạt động của doanh nghiệp Các văn bản pháp luật về tài chính, về quy chế đầutư như các quy định về trích khấu hao, tỷ lệ trích lập các quỹ, các văn bản vềthuế đều ảnh hưởng lớn tới hoạt động của doanh nghiệp Các quy chế về tàichính, chủ trương chính sách về kinh tế, chính trị – xã hội của Nhà nước có ảnhhưởng theo cả hai chiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó cóảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của từng doanh nghiệp Chẳng hạn, nếumôi trường pháp lý phù hợp, tạo hậu thuận cho hoạt động kinh doanh, từ đó giúpthúc đẩy khả năng nâng cao lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp Còn nếu môi trường pháp lý không thuận lợi và thiếu kịp thờicho hoạt động kinh doanh, từ đó tạo không ít khó khăn cho doanh nghiệp và làm

Trang 23

hạn chế hiệu quả của đồng vốn dẫn đến hạ thấp hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Như vậy, môi trường pháp lý có tác động rất lớn đến hoạt động kinhdoanh, khả năng tăng lợi nhuận cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp.

* Môi trường chính trị, văn hoá:

Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hướng tới khách hàng Do đóphong tục tập quán của khách hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp hoạt động trong môi trường văn hoálành mạnh, chính trị ổn định thì hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ được nâng cao,tăng lợi nhuận từ đó kích thích khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp Vàngược lại nếu môi trường văn hoá, chính trị kém ổn định sẽ là cản trở rất lớn đốivới hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

* Môi trường khoa học công nghệ:

Là sự tác động của các yếu tố như trình độ tiến bộ khoa học – kỹ thuật vàcông nghệ Trong điều kiện hiện nay, chênh lệch về trình độ công nghệ giữa cácnước rất lớn Doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả thì cần phải nắm bắtđược công nghệ hiện đại vì công nghệ hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp tăng năngsuất, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh, tănggiá trị vốn chủ sở hữu từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

* Môi trường cạnh tranh:

Cơ chế thị trường là cơ chế có sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt ở đó mỗidoanh nghiệp muốn tìm được một chỗ đứng vững chắc cho mình đòi hỏi ở họnhững nhân tố biết mình biết người thì mới có thể thắng trong cạnh tranh Vàmột điều quan trọng nữa là bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triểncũng đều phải đứng vững trong cạnh tranh Doanh nghiệp phải sản xuất ra cácmặt hàng, được căn cứ vào nhu cầu thị trường hiện tại và trong tương lai Sảnphẩm để cạnh tranh phải có chất lượng cao, giá thành hạ, mà điều này chỉ có ởnhững doanh nghiệp biết nâng cao hàm lượng công nghệ Điều đó đòi hỏi doanhnghiệp phải có kế h oạch đầu tư, cải tạo, đầu tư mới tài sản cố định trước mắtcũng như lâu dài Cũng chính từ môi trường cạnh tranh khắc nghiệt của thịtrường buộc các doanh nghiệp phải cải thiện hình ảnh của mình bằng các giải

Trang 24

pháp thiết thực không chỉ trước mắt mà là kế hoạch lâu dài Xuất phát từ nhậnthức đúng đắn trên đã tác động gián tiếp tới hoạt động sử dụng vốn từ đó gópphân nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Không chỉ có vậy, trongquá trình cạnh tranh sự thành bại của đối thủ cạnh tranh cũng có tác động rất lớnđến hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

* Nhân tố giá cả:

Đây là nhân tố doanh nghiệp quyết định nhưng lại phụ thuộc vào mứcchung của thị trường Khi giá cả tăng, các kết quả kinh doanh tăng dần dẫn đếuhiệu quả sử dụng vốn tăng, tuy nhiên sự biến động về giá cả sẽ làm cho hoạtđộng của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp Nếu như chiến lược giá cả của doanh nghiệp phù hợp,thích ứng nhanh với sự biến động về giá của thị trường thì sẽ không những giúpdoanh nghiệp đứng vững trên thị trường mà còn nâng cao được hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp.

1.3.2 Những nhân tố chủ quan

Ngoài các nhân tố khách quan trên, còn rất nhiều nhân tố chủ quan dochính bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn.Nhân tố này gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạtđộng kinh doanh cả về trước mắt cũng như lâu dài Bởi vậy, việc xem xét, đánhgiá và ra quyết định đối với các yếu tố này cực kỳ quan trọng Thông thường,trên góc độ tổng quát, người ta xem xét những yếu tố sau:

* Ngành nghề kinh doanh:

Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp cũng như định hướngcho nó trong suốt quá trình tồn tại Với một ngành nghề kinh doanh đã đượcchọn, chủ doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về tài chínhbao gồm:

+ Cơ cấu hợp lý.

+ Chi phí vốn của công ty bao nhiêu là hợp lý để giữ không làm thay đổi sốlợi nhuận dành cho chủ sở hữu công ty.

Trang 25

+ Cơ cấu tài sản được đầu tư như thế nào thì hợp lý, mức độ hiện đại so vớiđối thủ cạnh tranh đến đâu.

+ Nguồn tài trợ được huy động từ đâu, có bảo đảm lâu dài và an toàn không.+ Ngoài ra, qua ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp còn có thể tự xác địnhđược mức dộ lợi nhuận đạt được, khả năng chiếm lĩnh và phát triển thị trườngtrong tương lai, sự đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh để có kếhoạch bố trí nguồn lực cho phù hợp.

Như vậy, dựa vào mỗi ngành nghề kinh doanh mà chủ doanh nghiệp phảixác định cho mình những chiến lược tài chính nhất định Chẳng hạn, với nhữngngành nghệ kinh doanh mang đặc tính sẽ trực tiếp thì cơ cấu vốn phải khác sovới những ngành nghề kinh doanh mang tính đầu tư Vì vậy, trong quá trình hoạtđộng kinh doanh, chủ doanh nghiệp cần phải xác định cơ cấu vốn hợp lý, chi phívốn như thế nào và nguồn tài trợ ra sao để phù hợp với ngành nghề kinh doanhtrong từng giai đoạn Nếu làm tốt điều này sẽ nâng cao được hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp Còn ngược lại nếu chủ doanh nghiệp coi thường hoặcxem nhẹ vấn đề trên thì sẽ hạn chế khả năng sinh lời, giảm hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp.

* Lao động:

+ Trình độ quản lý của lãnh đạo: Vai trò của người lãnh đạo trong sản xuấtkinh doanh là rất quan trọng, thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ưu và hài hoàgiữa các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm giảm những chi phíkhông cần thiết, đồng thời nắm bắt những cơ hội kinh doanh, đem lại cho doanhnghiệp sự tăng trưởng và phát triển Đây là nhân tố tác đọng trực tiếp tới khảnăng sử dụng vốn có hiệu quả hay không của doanh nghiệp Bởi cơ cấu vốn nhưthế nào, sử dụng ra sao, hình thức huy động hoàn toàn phụ thuộc vào quyếtđịnh của chủ doanh nghiệp Do đó, nếu trình độ quản lý của ban lãnh đạo nhạybén và tinh thông sẽ giúp doanh nghiệp tối thiểu hoá được các chi phí và tối đahoá được lợi nhuận, đưa đến sự phát triển phồn thịnh và ổn định cho doanhnghiệp Từ đó, tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

+ Trình độ tày nghề của người lao động: nếu như trình độ quản lý của lãnhđạo có vai trò rất lớn quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp, và hiệu quả

Trang 26

sử dụng vốn của doanh nghiệp, thì trình độ tay nghề của người lao động cũng cóý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Trình độ tay nghệ củangười lao động thể hiện ở khả năng tìm tòi sáng tạo trong công việc, tăng năngsuất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Đây cũng được coi là nhân tố cótác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn Bởi nếu như trình độ tay nghề củangười lao động cao, có chuyên môn, được đào tạo bài bản sẽ giúp doanh nghiệpnâng cao được năng suất lao động, giảm thiểu những chi phí không cần thiết Từđó tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo sự phát triển ổn định, bềnvững góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

+ Cung ứng hàng hoá: là quá trình tổ chức nguồn hàng cho hoạt động bán rabao gồm hoạt động mua và dự trữ Để đảm bảo việc kinh doanh và hiệu quả sửdụng vốn, mua hàng phải đảm bảo chi phí tối ưu tức là phải hạ thấp thành phẩmđầu vào Mục tiêu chất lượng trong mua hàng là phải phù hợp với chi phí bỏ ravà nhu cầu của thị trường với khả năng thanh toán của khách hàng Do hoạt độngbán hàng phụ thuộc vào tính thời vụ của tiêu dùng và sự biến động của sức mua,đồng thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn có những cơ hội xuất hiệnmột cách bất ngờ nên đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn có một mặt hàng dự trữthích hợp để đảm bảo tính liên tục và tránh lãng phí trong quá trình sản xuất kinhdoanh Có như vậy mới tạo được lòng tin đối với khách hàng, đặc biệt là hoạtđộng mở rộng thị trường Dần dần hướng tới thu hút những khách hàng của dốithủ cạnh tranh và tăng số lượng sản phẩm bán ra, tăng doanh thu, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

+ Bán hàng hay tiêu thụ sản phẩm: Là khâu quyết định đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp trong đó việc xác định giá bán tối ưu hết sức phức tạp,điều này thể hiện rất rõ trình độ và năng lực tổ chức kinh doanh của doanhnghiệp Nếu như hoạt động tổ chức bán hàng của doanh nghiệp được thực hiệntốt với những chiến lược marketing hợp lý sẽ góp phần nâng cao số lượng sảnphẩm được bán ra, từ đó tăng doanh thu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp.

Trang 27

* Trình độ quản lý và sử dụng nguồn vốn:

Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Công cụ chủ yếu để quản lý các nguồn tài chính là hệ thống kế toán tàichính Nếu công tác kế toán được thực hiện không tốt sẽ dẫn đến mất mát, chiếmdụng, sử dụng không đúng mục đích gây lãng phí tài sản, đồng thời có thể gâycác tệ nạn tham ô hối lộ, tiêu cực là các căn bệnh thường gặp trong cơ chế hiệnnay Hơn nữa việc sử dụng vốn còn được thể hiện thông qua phương án đầu tưvà cơ cấu vốn đầu tư Việc lựa chọn không phù hợp và đầu tư vốn vào các lĩnhvực không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu vốn, gây ứ đọng,hao hụt mất mát làm cho hiệu quả sử dụng vốn rất thấp.

* Mối quan hệ của doanh nghiệp.

Mối quan hệ này được đặt trên hai phương diện là quan hệ giữa doanhnghiệp với khách hàng và mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp.Điều này rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phânphối sản phẩm, lượng hàng hoá tiêu thụ là những vấn đề trực tiếp tác động tớilợi nhuận của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với kháchhàng và nhà cung cấp thì nó sẽ đảm bảo tương lai lâu dài cho doanh nghiệp bởiđầu vào được đảm bảo đủ và sản phẩm làm ra được tiêu thụ hết Nhờ đó mà hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp được nâng lên rất lớn Để được vậy, doanhnghiệp cần phải có kế hoạch cụ thể để duy trì những bạn hàng lâu năm lại vừatăng cường thêm những bạn hàng mới Biện pháp mà mỗi doanh nghiệp đề rakhông giống nhau mà còn phụ thuộc vào tình hình hiện tại của từng doanhnghiệp Nhưng chủ yếu là các biện pháp như: đổi mới quy trình thanh toán thuậntiện, mở rộng mạng lưới bán hàng và thu mua nguyên vật liệu, đa dạng hoá sảnphẩm

Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng tới hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Ngoài ra còn có thể có nhiều nguyên nhân khác tuỳthuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thể của mỗi doanh nghiệp Các doanhnghiệp cần nghiên cứu, xem xét từng nguyên nhân để hạn chế một cách tối đanhững hậu quả xấu có thể xảy ra, đảm bảo cho việc tổ chức huy động đầy đủ kịpthời vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời làm cho hiệu quả sử dụngvốn ngày càng tăng.

Trang 28

Ch¬ng II.

Thùc tr¹ng hiÖu qu¶ sö dông vèn t¹i

c«ng ty cæ phÇn đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh

I Khái quát về Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh1 Sự ra đời, chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức

Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh.

Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng NinhTên giao dịch: Quảng Ninh IMPORT – EXPORT Company

Tên đối ngoại: QUNIMEX

Trụ sở chính: 86 Đường Lê Thánh Tông, thành phố Hạ Long, Tỉnh QuảngNinh, Việt Nam.

Tel: (86).33.825302/825642/825516Fax: (86).33829668

Các đơn vị trực thuộc:- Phòng tổ chức – hành chính- Phòng Kế toán

- Phòng Kiểm toán

- Phòng Đầu tư – phát triển- Phòng Du lịch - dịch vụ- Phòng kinh doanh 1, 3, 4, 5- Phòng Kho ngoại quan

- Công ty kinh doanh Than Hồng Gai

- Xí nghiệp chế biến hàng xuất nhập khẩu Yên HưngCác chi nhánh – ban đại diện:

- Chi nhánh Hà Nội

- Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Hải Phòng

- Ban đại diện Hải Ninh

Trang 29

1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Cơ sở của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh đượcthành lập từ ngày 27/03/1964 Từ khi thành lập đến nay, qua nhiều thời kì củanền kinh tế đất nước Công ty đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau vớinhững tên gọi khác nhau:

1.Giai đoạn 1964 – 1975:

Trong giai đoạn đầu được thành lập Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhậpkhẩu Quảng Ninh được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai Công ty của tỉnh HảiNinh và khu vực Hồng Quảng theo quyết định số 128/BNT/QĐ-TCCB ngày 27 –3 – 1964 của bộ Ngoại Thương thành “Công ty Xuất nhập khẩu kiêm kinh doanhhàng xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh” Thời kì này nhiệm vụ chính của công tyđược Bộ giao là tổ chức sản xuất khai thác thu mua hàng xuất khẩu giao cho cáctổng Công ty thuộc Bộ Ngoại thương buôn bán trao đổi hàng hoá xuất nhập khẩuvới Quảng Đông ( Trung Quốc ).

Trong thời kì này các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là lâm sản, hải sản,khoáng sản, và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Các mặt hàng nhập khẩu chủyếu là các mặt hàng nguyên vật liệu phục vụ các ngành sản xuất, tiêu dùng trongnước và an ninh quốc phòng.

Kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 200.000 – 300.000 USD/năm

2.Giai đoạn 1976 – 1985:

Năm 1975 Công ty đổi tên là: “Công ty Ngoại Thương Quảng Ninh”.

Nhiệm vụ của Công ty trong thời gian này là khôi phục và củng cố ngành Ngoạithương của tỉnh Quảng Ninh sau thời gian chiến tranh, đặc biệt là xây dựngtrong điều kiện nước nhà hoàn toàn độc lập và thống nhất.

Năm 1980 Công ty đổi tên thành: “Công ty Liên hiệp xuất nhập khẩuQuảng Ninh “ Mô hình tổ chức của Công ty lúc này gồm: các trạm ngoại

thương ở các huyện, thị xã trong tỉnh, các trạm chuyên doanh ở văn phòng Côngty và các phòng ban Chức năng làm nhiệm vụ tham mưu quản lý toàn Công tylà đơn vị hạch toán kinh tế.

Đến tháng 3 năm 1982, được phép của Bộ Ngoại Thương Công ty là mộttrong ba doanh nghiệp của ba địa phương trên miền Bắc được phép kinh doanh

Trang 30

xuất nhập khẩu trực tiếp với thị trường nước ngoài ( chủ yếu là Hông Kông vàSingapo ) Tháng 6 năm 1982 Công ty hoạt động với chức năng, nhiệm vụ vàmô hình trên.

Nhiệm vụ chủ yếu xuyên suốt giai đoạn này là “ khai thác tiềm năng địaphương, đẩy mạnh xuất khẩu để nhập khẩu”.

Các mặt hàn xuất khẩu như: than, quế, hồi, ba kích, thảo quả, sa nhân, raucâu, tùng hương, tắc kè, khỉ, sắt vụn, hàng thủ công mỹ nghệ, … tiếp tục đượckhai thác và xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Hồng Kông và các nước XHCN.

Nhập khẩu các mặt hàng phục vụ các ngành sản xuất trong nước: gạo,phân đạm, tàu thuyền, xăng dầu, thiết bị phục vụ khai thác than, sắt thép, … vànhiều mặt hàng tiêu dùng khác.

Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn này đạt 42 triệu USD, trong đó: kimngạch xuất khẩu là 26,8 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu là 15,2 triệu USD tăngmạnh so với giai đoạn trước.

Năm 1990, Công ty xúc tiến hoạt động kinh doanh với thị trường TrungQuốc, đồng thời đẩy mạnh XNK với thị trường Hồng Kông và Nhật Bản, thànhlập chi nhánh tại Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, huyện Hải Ninh và hệthống các cửa hàng bán lẻ tại Hòn Gai và Yên Hưng nhằm khai thác tối đa cáctiềm năng của địa phương, chú trọng tạo nguồn hàng xuất khẩu cao, số lượng ổnlớn, ổn định.

Bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu truyền thống còn mở rộng ra các mặthàng khác như: chè vàng, lạc nhân, song mây, … nhưng riêng với hàng thủ công

Trang 31

mỹ nghệ có xu hướng giảm Hàng nhập khẩu vẫn chủ yếu là các mặt hàng phụcvụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong nước (ô tô, xe máy, xăng dầu … ).

Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn này đạt 50,3 triệu USD.

4.Giai đoạn 1993 – 1998:

Tháng 11/1993, Công ty đổi tên thành “Công ty XNK Quảng Ninh”.Tháng 8/1998 Công ty kinh doanh hàng xuất khẩu Hòn Gai được sáp nhập vàoCông ty

Trong thời kì này, bên cạnh XNK trực tiếp, Công ty còn mở rộng một sốloại hình hoạt động như tạm nhập tái xuất, kho ngoại quan … đạt hiệu quả kinhdoanh cao.

Sang năm 1998, Công ty đã mở rộng hướng đa dạng các hoạt động sảnxuất kinh doanh, bên cạnh việc duy trì phát triển các hoạt động hiện có, Công tyđã mở rộng một số hoạt động mới như: chế biến hải sản xuất khẩu dịch vụ dulịch … thực hiện đổ mới trong quản lý tài chính, sử dụng nguồn nhân lực có hiềuquả … do đó Công tyvẫn duy trì tốt các hoạt động và kinh doanh có hiều quả.

Các mặt hàng XK đa dạng: Cao su, hạt tiêu, hạt điều, quế, … Mặt hàngchính qua kho ngoại quan gồm ô tô, thuốc lá … Hàng tạm nhập tái xuất gồm:lông cừu, hạt dưa, đồng, nhôm, dầu cọ, …

Đến tháng 11 năm 1993 Công ty đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩuQuảng Ninh với tên đối ngoại là QUNIMEX.

Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn này đạt 344,5 triệu USD.

5.Giai đoạn từ 1999 đến nay:

Đây là thời kì phát triển, mở rộng hoạt động theo hướng Thương mại –Công nghiệp - Dịch vụ, tiến hành đổi mới một cách sâu sắc và toàn diện Đẩymạnh đầu tư trung, dài hạn vào các dự án nhằm khai thác tiềm năng của địaphương, tìm hướng mở rộng ra bên ngoài nhằm tăng tính hiệu quả và nâng caosức cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo sự ổn định lâu dài và tăng tốc độ phát triển.Hiện nay, Công ty Xuất nhập khẩu Quảng Ninh là một doanh nghiệp Nhànước thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu của tỉnh Quảng Ninh, và đã có cácchi nhánh tại các tỉnh thành khác.

Trang 32

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh.

Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh là một doanhnghiệp nhà nước thuộc Bộ thương mại.

Công ty chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về các hoạt động và tài sản củamình Công ty hoạt động theo luật pháp nước CHXHCN Việt Nam, luật doanhnghiệp và các điều lệ qui định của Bộ thương mại.

Chức năng hoạt động kinh doanh của Công ty biểu hiện ở: mục đích vànội dung hoạt động kinh doanh của Công ty.

Mục đích của Công ty là: thông qua hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu,nhập khẩu, sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại và dịch vụ phục vụ ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài, kinh doanh khách sạn, hợp tác đầu tư, liêndoanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước theo luật phápViệt Nam để phát triển sản xuất, khai thác vật tư, nguyên liệu, hàng hoá nhằmđáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội và tạo nguồn hàng xuất khẩu, góp phần pháttriển quốc gia.

Nội dung hoạt động của Công ty:

- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng: nông, lâm,thuỷ sản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khácdo Công ty sản xuất, gia công chế biến hoặc liên doanh, liên kết tạo ra.

- Trực tiếp nhập khẩu và nhập khẩu tái xuất, uỷ thác nhập khẩu các mặthàng: vật tư, nguyên liệu, hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải, kể cả chuyểnkhẩu, tạm nhập tái xuất.

- Tổ chức sản xuất, lắp ráp, gia công, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư vớicác tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng.

- Dịch vụ phục vụ người Việt Nam định cư ở nước ngoài, kinh doanh nhàhàng, khách sạn, du lịch.

- Bán buôn, bán lẻ trên thị trường nội địa các mặt hàng thuộc phạm vi Côngty kinh doanh, sản xuất, gia công lắp ráp.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty:

Công ty có nhiệm vụ sau:

Trang 33

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sản xuất, kinhdoanh xuất nhập khẩu, gia công lắp ráp, kinh doanh thương mại, dịch vụ thươngmại, khách sạn, du lịch, liên doanh, liên kết đầu tư trong và ngoài nước, phục vụngười Việt Nam ở nước ngoài, kinh doanh ăn uống … theo đúng luật pháp hiệnhành của Nhà nước và hướng dẫn của Bộ Thương mại.

Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và phục vụ, phát triển theokế hoạch và mục tiêu chiến lược của Công ty.

Tổ chức nghiên cứu và nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thịhiếu của khách hàng.

Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã kí với các tổchức kinh tế trong và ngoài nước.

Quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viênchức theo pháp luật, chính sách của nhà nước và sự phân cấp quản lý của Bộ đểthực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Chăm lo đời sống, tạo điềukiện lao động cho người lao động và thực hiện vệ sinh môi trường, thực hiệnphân phối công bằng.

Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trịvà trật tự an toàn xã hội theo qui định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý củaCông ty.

Công ty có quyền hạn sau:

Kinh doanh theo mục đích thành lập doanh nghiệp và theo ngành nghề đãđăng kí kinh doanh.

Chủ động trong sản xuất, kinh doanh, trong ký kết các hợp đồng kinh tếvới bạn hàng trong và ngoài nước về liên doanh hợp tác đầu tư, nghiên cứu, ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh đúng chế độ, chính sáchnhà nước.

Được tiếp thị, tham gia triển lãm, hội chợ, quảng cáo, tham gia hội thảocủa các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, được cử đoàn ra nước ngoài và mờicác đoàn nước ngoài vào Việt Nam để đàm phán ký kết hợp đồng theo qui địnhcủa nhà nước.

Trang 34

Được quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý mạng lưới sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ được giao và có hiệu quả Quản lý và sửdụng đội ngũ cán bộ lao động, áp dụng các hình thức trả lương, khen thưởng đểlàm đòn bẩy tăng năng suất lao động theo đúng pháp luật và chế độ của nhà nướcqui định và sự phân cấp của Bộ Thương mại.

Được quyền tố tụng, khiếu nại trước cơ quan pháp luật về các vụ việc viphạm chế độ, chính sách của nhà nước để bảo vệ lợi ichs của doanh nghiệp vànhà nước.

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.

Với nhiệm vụ được đề ra như trên Công ty phải cố một tổ chức bộ máy vôcùng chặt chẽ và khăng khít Đây là một trong những vấn đề mấu chốt để đi đếnthành công trong kinh doanh của Công ty hiện nay.

 Các Công ty Xí nghiệp:

- Xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu Yên Hưng- Công ty Xuất nhập khẩu nông lâm khoáng sản- Xí nghiệp Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ- Công ty Xuất nhập khẩu Miền Đông

- Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp- Công ty dịch vụ Bạch Đằng

 Bộ máy giúp việc cho giám đốc gồm:- Phòng kế hoạch tổng hợp

- Phòng tổ chức hành chính tổng hợp- Phòng kinh doanh I + II

- Phòng kế toán tài vụ- Phòng tổ chức cán bộ Các chi nhánh đại diện

- Đại diện tại Móng Cái huyện Hải Ninh tỉnh Quảng Ninh- Chi nhánh tại Hà Nội

- Đại diện tại Thành phố Hải Phòng- Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh

Sơ đồ mô hình tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh.

Trang 35

Đại hội đồng cổ đông

Ban giám đốc

- Giám đốc- Các phó giám đốc

Phòng tham mưu quản lý

-Công ty XNK nônglam khoáng sản

-Công ty XNK miềnĐông

-Công ty XNK tổnghợp

- Công ty dịch vụ - dulịch Bạch Đằng

Xí nghiệp sản xuấtkinh doanh

- XN chế biến hàng XKYên Hưng

- XN thủ công mỹ nghệxuất khẩu.

Các chi nhánh banđại diện

- Chi nhánh TP HàNội

- Chi nhánh TP HồChí Minh

- Ban đại diện HảiNinh

- Ban đại diện HảiPhòng

Trang 36

Nhiệm vụ và chức năng cụ thể:

Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty và bao

gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đông có quyềnbiểu quyết uỷ quyền Đại hội đồng cổ đông có quyền thảo luận, thông qua vàquyết định các vấn đề của Công ty đã được đưa vào chương trình đại hội.

Hội đồng quản trị bao gồm: Một chủ tịch, một phó chủ tịch và 3 thành

viên, được bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín tại đại hội đồng cổ đông Hội đồngquản trị quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh và các côngviệc của Công ty trong phạm vi nhiệm vụ của mình Hội đồng quản trị là cơ quancó đầy đủ quyền hạn thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ nhữngvấn đề thuộc thảm quyền của đại hội cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệmgiám sát giám đốc và các cán bộ quản lý khác của Công ty.

Chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm chức giám đốc của Công ty.

Ban kiểm soát: Gồm 3 thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu bằng hình

thức bỏ phiếu kín Ban kiểm soát có quyền: chỉ định, bãi nhiệm đơn vị kiểmtoán, các vấn đề liên quan đế kế toán và kiểm toán của Công ty, kiểm tra báo cáotài chính Ban kiểm soát kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong quản lý, điềuhành hoạt động kinh doanh, ghi chép và lập sổ sách kế toán, báo cáo tài chính.Kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến việc điều hành Công ty.

Ban giám đốc gồm:

Giám đốc: Được hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc chịu trách nhiệm

về mọi hoạt động của Công ty trước pháp luật, trước hội đồng quản trị Giám đốccó quyền quyết định việc điều hành của Công ty theo đúng kế hoặc, chính sách,pháp luật của Nhà nước, đồng thời phải chịu trách nhiệm trước tập thể cán bộcông nhân viên về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vì vậy, giám đốcphải xác định mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đồng thời phải hỗ trợ tạo điều kiện chocác phòn ban chức năng thuộc Công ty thực hiện tốt nhiệm vụ của mình Bêncạnh giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban sau:

Phó giám đốc: giám sát điều hành một số lĩnh vực công tác của Công ty

như lao động, tiền lương, khen thưởng, kỉ luật, làm tham mưu cho giám đốc về

Ngày đăng: 03/12/2012, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mô hình tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư  và xuất nhập khẩu Quảng Ninh. - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
Sơ đồ m ô hình tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh (Trang 35)
Sơ đồ mô hình tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư  và xuất nhập khẩu Quảng Ninh. - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
Sơ đồ m ô hình tổ chức của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh (Trang 35)
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quàng Ninh từ năm 2004 đến 2006 - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quàng Ninh từ năm 2004 đến 2006 (Trang 39)
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần  đầu tư và xuất nhập khẩu Quàng Ninh từ năm 2004 đến 2006 - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quàng Ninh từ năm 2004 đến 2006 (Trang 39)
Nhìn chung tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh tương đối ổn định và vững chắc. - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
h ìn chung tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh tương đối ổn định và vững chắc (Trang 41)
Bảng 3: Bảng nguồn vốn của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu  Quảng Ninh ( 2004 – 2006 ) - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
Bảng 3 Bảng nguồn vốn của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh ( 2004 – 2006 ) (Trang 41)
Bảng 4: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến năm 2006 - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
Bảng 4 Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến năm 2006 (Trang 43)
Bảng 4: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần đầu tư  và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến năm 2006 - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
Bảng 4 Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến năm 2006 (Trang 43)
Bảng 5: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến 2006 - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
Bảng 5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến 2006 (Trang 45)
Bảng 5: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của Công ty  cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến 2006 - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
Bảng 5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến 2006 (Trang 45)
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh các năm 2004, 2005, 2006 - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
gu ồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh các năm 2004, 2005, 2006 (Trang 47)
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty cổ phần đầu tư  và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến 2006 - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
Bảng 7 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến 2006 (Trang 47)
Qua bảng trên ta thấy lượng vốn lưu động của Công ty có xu hướng giảm, nhưng doanh thu hàng năm vẫn tăng đều, nhưng lợi nhuận hàng năm không ổn  định đã làm cho chỉ số vòng quay TSLĐ cũng không ổn định - Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội).
ua bảng trên ta thấy lượng vốn lưu động của Công ty có xu hướng giảm, nhưng doanh thu hàng năm vẫn tăng đều, nhưng lợi nhuận hàng năm không ổn định đã làm cho chỉ số vòng quay TSLĐ cũng không ổn định (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w