Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội). (Trang 50 - 54)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh

2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên và liên tục. Sự luân chuyển vốn lưu động phản ánh rõ nét nhất tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lự động tốt hay chưa, ta xét một số chỉ tiêu sau:

Bảng 8: Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh từ năm 2004 đến 2006

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 +/- % +/- % TSLĐ bình quân 104080,6 100070,95 94632,98 -4009,65 96,15 -5437,97 94,57 Doanh thu 128313 131106 157327 2793 102 26221 120 Lợi nhuận 3699 3395 3549 -304 91,78 154 104,5 Vòng quay TSLĐ (2) : (1) 1,23 1,31 1,66 0,08 106,5 0,35 126,71 Hệ số đảm nhiệm (1) : (2) 0,81 0,76 0,6 -0,05 93,83 -0,16 78,95 Hiệu quả sd TSLĐ (3) : (1) 0,036 0,034 0,038 -0,002 94,44 0,004 111,76

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh trong các năm 2004, 2005, 2006

Qua bảng trên ta thấy lượng vốn lưu động của Công ty có xu hướng giảm, nhưng doanh thu hàng năm vẫn tăng đều, nhưng lợi nhuận hàng năm không ổn định đã làm cho chỉ số vòng quay TSLĐ cũng không ổn định. Do Công ty có nhiều lĩnh vực kinh doanh như du lịch, xuất nhập khẩu, ... cho nên cần phải ổn định vốn lưu động để ổn định phát triển trong thời gian tới.

* Đánh giá chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động:

Qua bảng 8 ta thấy, năm 2005 vòng quay vốn lưu động tăng so với năm 2004 là 0,08 vòng tức 6,5%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 0,35 vòng tức 26,71%. Điều đó chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn lưu động ngày càng có hiệu quả, đặc biệt là trong năm 2006. Vòng quay vốn lưu động tăng ngày một nhanh, điều này có thể là một thuận lợi cho hoat động kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.

Xem xét mức độ ảnh hưởng của doanh thu và tài sản lưu động bình quân đến số vòng quay TSLĐ, ta thấy năm 2005 so với năm 2004 có biến động như sau: 2004 / 2005 ∆ (doanh thu) = 104080131106,6−104080128313,6 = 0,03 2004 / 2005 ∆ (TSLĐ) = 100070131106,95−10408011106,6 = 1,2 Tổng mức độ ảnh hưởng 0,03 – 1,2 = 1,17

Như vậy do doanh thu tăng 2793 triệu đồng tức 2% nhưng lượng tài sản lưu động giảm 409,65 triệu đồng tức giảm 3,85% làm cho vòng quay TSLĐ giảm xuống 1,2 vòng. Do đó vòng quay TSLĐ giảm 1,17 vòng.

Tương tự ta xem xét mức độ ảnh hưởng của doanh thu và TSLĐ bình quân tới vòng quay của TSLĐ. Ta thấy, so với năm 2005, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong năm 2006 là:

2005/ / 2006 ∆ (doanh thu) = 94632157327,98−94632131106,98 = 0,28 2005 / 2006 ∆ (TSLĐ) = 94632157327,98−100070157327,95 = 0,09 Tổng mức độ ảnh hưởng: 0,28 – 0,09 = 0,19

Như vậy doanh thu tăng 26221 triệu đồng tức 20% làm cho vòng quay TSLĐ tăng 0,28 vòng; TSLĐ giảm 5437,97 triệu đồng tức giảm 5,43% nhưng vẫn làm cho vòng quay TSLĐ tăng 0,09 vòng. Kết quả hai nhân tố này làm cho vòng quay TSLĐ trong kì tăng 0,19 vòng. Điều này chứng tỏ công ty đã đầu tư có hiệu quả, sử dụng các biện pháp tiết kiệm, các yếu tố đầu vào, tăng cường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu, làm tăng doanh thu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động. Nhưng tốc độ lưu chuyển TSLĐ trong thời gian qua còn thấp do vậy trong những năm tới Công ty cần có những biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển của TSLĐ lên cao hơn.

* Đánh giá qua chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

Số vốn lưu động mà Công ty bỏ ra để đạt được một đồng doanh thu năm 2004 giảm từ 0,81 triệu đồng xuống còn 0,76 triệu đồng vào năm 2005 và tiếp tục giảm còn 0,6 vào năm 2006. Như vậy, trong 3 năm qua để đạt được một đồng doanh thu số vốn lưu động phải bỏ ra là ít dần. Cụ thể:

Để có được doanh thu như năm 2004, năm 2005 Công ty đã phải tốn mất một số vốn lưu động là: 0,81 x 131106 = 106195,06 triệu đồng

Như vậy so với năm 2004, năm 2005 Công ty đã lãng phí đi một lượng vốn lưu động là: 100070,95 – 106195,06 = -6124,11 triệu đồng, tức là tiết kiệm được 6124,11 triệu đồng.

Tương tự, so với năm 2005 thì năm 2006 Công ty đã lãng phí một lượng vốn lưu động là: 0,76 x 157327 – 94632,98 = 24935,54 triệu đồng.

* Đánh giá theo chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSLĐ (mức doanh lợi

TSLĐ)

Qua bảng phân tích 8 ta thấy mức doanh lợi vốn lưu động có sự biến động không ổn định. Năm 2005 giảm 5,56% so với năm 2004 và năm 2006 lại tăng 11,76% so với năm 2005. Nguyên nhân như đã đề cập ở trên, phần lớn là do giá cả nguyên vật liệu thời kì này có nhiều biến động, chi phí quản lý tăng... làm cho lợi nhuận của Công ty có sự biến động như vậy.

Xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động:

Năm 2005 so với năm 2004:

2004/ / 2005 ∆ (TSLĐ) = 1000703395,95−1040803395,6 = 0,001 2004 / 2005 ∆ (LN) = 1040803395,6−1040803699,6 = -0,002 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng: 0,001 – 0,002 = -0,001

Như vậy, do lợi nhuận giảm làm giảm mức doanh lợi huy động 0,002 triệu đồng và do vốn lưu động giảm nhưng mức doanh lợi tăng 0,001 triệu đồng. Tổng hợp ảnh hưởng của hai yếu tố trên, mức doanh lợi vốn lưu động giảm 0,001 triệu đồng.

Năm 2006 so với năm 2005:

2005/ / 2006 ∆ (TSLĐ) = 946323594,98−1000703594,95 = 0,002 2005 / 2006 ∆ (LN) = 1000703594,95−1000703395,95 = 0,00199 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng: 0,002 – 0,00199 = 0,00001

Như vậy, lợi nhuận năm 2006 giảm 8,22% so với năm 2005 nhưng mức doanh lợi vốn lưu động tăng 0,00199 triệu đồng. Vốn lưu động giảm 4009,65 triệu

đồng ( hay 3,85%) nhưng mức doanh lợi vốn lưu động vẫn tăng 0,002 triệu đồng. Tổng hợp ảnh hưởng của hai yếu tố trên, mức doanh lợi vốn lưu động tăng 0,00001 triệu đồng (tương đối nhỏ).

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển tại Cty tnhh nn 1 thành viên xnk và đầu tư hà nội ( unimex hà nội). (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w