1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

10/16/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ CÔNG KINH TẾ QUỐC TẾ NÂNG CAO Tp.Hồ Chí Minh – Tháng 10 năm 2015 Bố cục Xu hội nhập kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu Lợi so sánh quan hệ kinh tế đa phương Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế khu vực Cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế Khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa bảo hộ Cải cách kinh tế phát triển bền vững 10/16/2015 Kinh tế quốc tế nâng cao Xu hội nhập kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ tính chất phát triển phức tạp mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa Hiểu xu hướng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế thời đại cách có hệ thống 10/16/2015 Nội dung Tính hai mặt mơi trường kinh tế quốc tế thời đại Dòng chảy nguồn lực kinh tế quốc tế kỷ nguyên tồn cầu hóa Các xu hướng chủ đạo quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Tính hai mặt mơi trường kinh tế quốc tế thời đại (1) Môi trường kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa (2) Đặc điểm môi trường kinh tế quốc tế ngày (3) Tính hai mặt mơi trường kinh tế quốc tế thời đại 10/16/2015 Môi trường kinh tế quốc tế kỷ nguyên tồn cầu hóa  Biểu bản:  Khơng gian kết nối quan hệ chủ thể kinh tế mở rộng khắp toàn cầu  Thời gian giao dịch nhanh chóng  Quan hệ giao dịch diễn liên tục …bất chấp khác biệt vị trí địa lý múi kinh tế Môi trường kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa  Tính chất phát triển vô phức tạp:  Phân công lao động quốc tế sâu rộng  Vai trò kinh tế bình đẳng  Quan hệ kinh tế chồng chéo phức tạp: hợp tác chặt chẽ cạnh tranh liệt  Các tác động ngoại lai ngày lớn mạnh mẽ hơn… 10/16/2015 Đặc điểm môi trường kinh tế quốc tế ngày  Môi trường thương mại: (1)  Chính sách tự hóa thương mại ngày thắng  Nhưng sách bảo hộ mậu dịch tồn song hành biến tướng tinh vi  Tính mẫn cảm cao, thương mại tương tác mạnh với quan hệ tài đầu tư Đặc điểm môi trường kinh tế quốc tế ngày  Môi trường sản xuất:  Công nghệ đại phát triển mạnh mẽ, tính hiệu nâng cao khơng ngừng  Xuất nhiều ngành nghề mới, chu kỳ sống sản phẩm ngày ngắn lại  Liên kết sản xuất phổ biến phạm vi khu vực toàn cầu 10 10/16/2015 Đặc điểm môi trường kinh tế quốc tế ngày  Môi trường tài chính: (2)  Thị trường tài rộng lớn, nguồn lực dồi dào, phương thức giao dịch tiện lợi  Các định chế tài quốc tế đóng vai trò ngày quan trọng  Tồn “mạch ngầm” lớn thị trường tài tồn cầu 11 Tính hai mặt mơi trường kinh tế quốc tế thời đại  Mặt tích cực: (3)  Môi trường kinh tế quốc tế tạo điều kiện phát triển vô thuận lợi  Cơ hội phát triển phân bổ tương đối đồng kinh tế  Cơ chế kiểm soát tốt hơn, giúp giảm thiểu bất bình đẳng quốc gia 12 10/16/2015 Tính hai mặt môi trường kinh tế quốc tế thời đại  Mặt tiêu cực: (4)  Môi trường bất ổn, khủng hoảng tài – tiền tệ khủng hoảng kinh tế liên tục  Vẫn tồn tình trạng phân biệt đối xử, nước nghèo chịu nhiều thiệt hại  Lừa đảo, gian lận thương mại tinh vi  Hệ lụy toàn cầu: tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu 13 Dịng chảy nguồn lực kinh tế quốc tế kỷ nguyên toàn cầu hóa (1) Nguồn lực kinh tế quốc tế thời đại ngày (2) Qui luật di chuyển nguồn lực kinh tế kỷ ngun tồn cầu hóa (3) Đặc điểm dòng chảy nguồn lực kinh tế quốc tế 14 10/16/2015 Nguồn lực kinh tế quốc tế thời đại ngày  Những nguồn lực bản:  Lao động: lực lượng dồi dào, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên liên tục  Vốn: qui mô lớn, tăng trưởng nhanh, hình thái tồn đa dạng  Cơng nghệ: đại, phát triển vơ nhanh chóng, tự động hóa ngày cao 15 Nguồn lực kinh tế quốc tế thời đại ngày  Nguồn lực đặc biệt: (5)  Thiết bị kỹ thuật số công nghệ thông tin phát triển ngày,  Internet tạo điều kiện trao đổi thơng tin tồn cầu vơ nhanh chóng sâu rộng …đã làm thay đổi toàn diện mạo kinh tế giới tiếp diễn mãi… 16 10/16/2015 Qui luật di chuyển nguồn lực kinh tế kỷ ngun tồn cầu hóa  Hướng di chuyển lao động:  Cơ lao động từ nước có giá nhân cơng thấp đến nước có giá nhân cơng cao  Các nước cơng nghiệp phát triển có sức hút mạnh mẽ lao động kỹ thuật cao  Nhưng từ đầu kỷ XXI lao động kỹ thuật cao di chuyển đến nước phát triển ngày nhiều 17 Qui luật di chuyển nguồn lực kinh tế kỷ nguyên toàn cầu hóa  Hướng di chuyển vốn:  Các nước cơng nghiệp phát triển đầu tư bên nhiều thu hút vốn vào  Các trường hợp đặc biệt: Hoa Kỳ đầu tư lớn, có năm thu hút vốn vào nhiều đầu tư ra; Riêng Nhật Bản chủ trương đẩy mạnh đầu tư lại hạn chế thu hút vốn vào 18 10/16/2015 Qui luật di chuyển nguồn lực kinh tế kỷ ngun tồn cầu hóa  Hướng di chuyển vốn: (6)  Các nước phát triển thu hút vốn vào nhiều đầu tư bên  Hiện tượng bật: nước phát triển khu vực Đông Á thu hút phần lớn vốn đầu tư quốc tế vào nhóm trở thành nơi có nguồn cung vốn đầu tư quốc tế ngày quan trọng 19 Qui luật di chuyển nguồn lực kinh tế kỷ nguyên toàn cầu hóa  Tác động di chuyển nguồn lực kinh tế theo qui luật trên:  Bổ sung lao động công nghệ nguồn cốt lõi cho nước công nghiệp phát triển  Bổ sung vốn, công nghệ đại, phương pháp quản lý tiên tiến lao động kỹ thuật cao cho nước phát triển ngày nhiều 20 10 10/16/2015 Nền tảng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế  Thách thức từ tác động phi kinh tế:  Phân hóa giàu nghèo tăng lên nhanh  Tồn bất đồng xử lý bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên  Mâu thuẫn quan điểm điều hịa lợi ích hai nhóm nước giàu nghèo  Đối phó với dịch bệnh, khủng bố, chiến tranh cục kiểm soát vũ khí hạt nhân 27 Nền tảng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế  Các mục tiêu thiên niên kỷ LHQuốc: (1) Xóa bỏ tình trạng nghèo khổ thiếu đói (2) Hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học (3) Tăng cường bình đẳng giới, nâng cao lực vị phụ nữ (4) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em (5) Nâng cao sức khỏe bà mẹ 28 14 10/16/2015 Nền tảng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế  Các mục tiêu thiên niên kỷ LHQuốc: (6) Phòng chống HIV/AIDs, sốt rét bệnh tật khác (7) Đảm bảo bền vững môi trường (8) Thiết lập mối quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển Tại hội nghị thượng đỉnh 2000 có 189 nước đồng thuận đạt mục tiêu vào 2015 29 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại  Đa dạng hóa hợp tác song phương:  Hiệp định thương mại song phương (Bilateral Trade Agreement – BTA)  Hiệp định đầu tư song phương (Bilateral Invesment Treaties – BITs)  Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (Bilateral Treaties for the Avoidance of Double Taxation – DTTs) 30 15 10/16/2015 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại  Đa dạng hóa hợp tác song phương:  Hiệp định đối tác kinh tế (Economic Partnership Agreement – EPA)  Hiệp định đối tác hợp tác (Partnership and Cooperation Agreement – PCA)  Hiệp định đối tác công – tư (Public-Private Partnership Agreement – PPPA) 31 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại  Tăng cường hợp tác khu vực:  Hiệp định thương mại khu vực (Regional Trading Agreements)  Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement); Khu mậu dịch tự (Free Trade Area)  Liên minh thuế quan (Customs Union) 32 16 10/16/2015 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại  Tăng cường hợp tác khu vực:  Liên minh kinh tế tiền tệ (Economic and Monetery Union)  Cộng đồng kinh tế khu vực (Regional Economic Community)  Cộng đồng khu vực (Regional Community)  Liên minh khu vực (Regional Union) 33 (Xem chi tiết chương 5) Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại  Đẩy mạnh hợp tác đa phương toàn cầu:  Hệ thống GATT/WTO – với vai trò to lớn Tổ chức thương mại giới  Hệ thống Bretton Woods: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF) Ngân hàng giới (World Bank Group) 34 17 10/16/2015 Các xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại  Đẩy mạnh hợp tác đa phương toàn cầu:  Hệ thống Liên Hiệp Quốc: Hội nghị thương mại & phát triển - UNCTAD Tổ chức lương thực nông nghiệp – FAO Tổ chức phát triển cơng nghiệp – UNIDO Chương trình phát triển – UNDP Chương trình mơi trường – UNEP… 35 (xem chi tiết chương 4) Yêu cầu khách quan phải mở rộng mục tiêu hợp tác quốc tế  Phạm vi mở rộng mục tiêu hợp tác:  Từ lĩnh vực kinh tế: tự hóa thương mại, tự hóa tài đầu tư; liên minh kinh tế; cộng đồng kinh tế  Tiến đến cộng đồng hợp tác đa mục tiêu, bao gồm nhiều lĩnh vực phi kinh tế: an ninh trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học kỹ thuật, môi trường… 36 18 10/16/2015 Yêu cầu khách quan phải mở rộng mục tiêu hợp tác quốc tế  Để đáp ứng yêu cầu khách quan:  Khắc phục tính bất ổn mơi trường kinh tế tồn cầu  Khắc phục, hạn chế tác động ngoại lai  Đảm bảo ổn định an ninh - trị để phát triển kinh tế - xã hội  Giảm thiểu bất bình đẳng (tăng cường hợp tác Bắc - Nam Nam - Nam) 37 *** Kết luận Trong kỷ ngun tồn cầu hóa, mơi trường kinh tế quốc tế phát triển nhanh chóng vơ phức tạp Trên sở đó, có nhiều hội phát triển phân bố tương đối đồng kinh tế Nhưng mặt trái có khơng khó khăn, thách thức 38 19 10/16/2015 Kết luận Phương thức hợp tác kinh tế quốc tế ngày đa dạng phong phú Mục tiêu hợp tác mở rộng toàn diện, bao gồm lĩnh vực phi kinh tế Nắm vững chất xu hội nhập kinh tế quốc tế thời điều chỉnh hoạt động chỉnh thể kinh tế cho phù hợp yêu cầu tất yếu khách quan 39 Câu hỏi thảo luận Trình bày đặc điểm môi trường kinh tế quốc tế Phân tích tính hai mặt môi trường kinh tế quốc tế thời đại Cho biết di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế kỷ ngun tồn cầu hóa diễn theo qui luật ? 40 20 10/16/2015 Câu hỏi thảo luận Tác động di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế diễn ? Dòng chảy nguồn lực kinh tế quốc tế có đặc điểm ? Phân tích xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế chủ đạo thời đại ngày 41 FOR YOUR ATTENTION ! 21 10/16/2015 Phụ lục Tổ chức thương mại giới (WTO), 2015 490 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 161 98 23 Số thành viên Quan sát viên Khối lượng mậu dịch (%) Giải tranh chấp (vụ) Nguồn: website http://www.wto.org tháng 10/2015 43 Phụ lục Phân bố 31 tổ chức thương mại khu vực, 2014 Châu Phi Châu Mỹ Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Liên khu vực Nguồn: UNCTAD – The Handbook of Statistics, 2014 44 22 10/16/2015 Phụ lục Số Hiệp định đầu tư quốc tế toàn cầu, 1980 - 2014 3271 Tổng số (giữa 201 nước) 2926 HĐĐT song phương 345 HĐĐT quốc tế loại khác 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Nguồn: UNCTAD – World Investment Report, 2015 * 45 Phụ lục Cơ cấu phân phối GDP toàn cầu, 2014 77869 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 46721 14017 GDP toàn cầu 46 (Tỷ USD) Tiêu dùng dân cư (60%) Chi tiêu phủ (18%) 17131 Tích lũy tăng vốn đầu tư (22%) Nguồn: website http://www.worldbank.org tháng 10/2015 23 10/16/2015 Phụ lục So sánh lượng kiều hối - vốn ODA - vốn FDI chảy vào nước phát triển năm 2014 (Tỷ USD) 135 Dòng vốn ODA 435 Lượng kiều hối 1291 Dòng vốn FDI 500 1000 1500 Nguồn: World Bank, UNCTAD, DAC/OECD, 2015 * 47 Phụ lục  Tỷ lệ quyền nghị bỏ phiếu IMF:  Được định theo qui mô GDP, giao dịch tài khoản, dự trữ thức số yếu tố kinh tế khác thành viên IMF  Theo thơng tin www.imf.org, Mỹ có tỉ lệ cao (17%), Nhật Bản (6,13%) Tỉ lệ Trung Quốc 2,94%, Mexico 1,2%, Hàn Quốc 0,76%, Thổ Nhĩ Kỳ 0,45% Tỉ lệ Việt Nam 0,16%  Trong đó, thành viên WTO có tỷ lệ quyền nghị phiếu ngang * 48 24 10/16/2015 Phụ lục Khủng hoảng tài – tiền tệ xảy liên tiếp dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu:  Khủng hoảng nợ Châu Mỹ Latin đầu 1980s  Khủng hoảng đồng Ruble Nga 1992 – 1995  Khủng hoảng tiền tệ Mexico năm 1995  Khủng hoảng tài Đơng Á 1997 – 1999  Khủng hoảng tài Nga năm 1998 49 Phụ lục Khủng hoảng tài – tiền tệ xảy liên tiếp dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu:  Khủng hoảng nợ Argentina 1999 – 2002  Khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 lan nhanh giới dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 – 2009  Khủng hoảng nợ Hy Lạp năm 2010 lan nhiều nước Tây Âu chưa kết thúc… 50 25 10/16/2015 Phụ lục  Ðầu kỷ XX diện tích rừng giới tỷ ha, đến khoảng 3,6 tỷ ha, giảm 2,4 tỷ sau 100 năm  Trong vịng 15 năm gần đây, diện tích rừng tồn cầu giảm tới 3% Tính bình qn, năm giới bị khoảng 13 triệu rừng, tương đương diện tích nước Bồ Đào Nha  Diện tích rừng bị làm tăng khoảng tỷ CO2 (khí thải gây hiệu ứng nhà kính) năm Nguồn: Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP), 2015 * 51 Phụ lục Số người sử dụng internet toàn cầu, 2014 2500 2100 Top 20 quốc gia nhiều 2000 Phần lại giới 1500 Việt Nam xếp thứ 15 198 quốc gia, với 40 triệu người sử dụng internet, 44% dân số chiếm tỷ trọng 1,4% số người sử dụng internet toàn cầu 1000 700 500 44 28 75 25 Số người sử dụng internet toàn cầu (triệu) 52 So với dân số quốc gia (%) So với số người sử dụng internet toàn cầu (%) Nguồn: website http://www.internetlivestats.com tháng 10/2015 * 26 10/16/2015 Phụ lục FDI Inward Stock toàn cầu, 1990 - 2014 30000 26039 (Tỷ USD) 25000 20000 17004 15000 10000 9035 7202 5477 5000 2198 4619 1725 1688 510 302 954 Toàn cầu Khối CNPT 1990 Khối ĐPT 2000 ĐPT Đông Á 2014 Nguồn: UNCTAD – World Investment Report, 2015 53 Phụ lục FDI Outward Stock toàn cầu, 1990 - 2014 30000 25875 (Tỷ USD) 25000 20555 20000 15000 10000 5000 7298 6536 5320 3555 2254 2114 140 762 59 580 Toàn cầu Khối CNPT 1990 54 Khối ĐPT 2000 ĐPT Đông Á 2014 Nguồn: UNCTAD – World Investment Report, 2015 * 27 10/16/2015 Phụ lục Các tiêu tăng trưởng toàn cầu Năm 2013 (tỷ USD) Tỷ trọng năm 2013 (%) 1980 – 2013 (%/năm) 74.601 100,0 5,7 • Các nước CNPT 44.180 59,2 5,2 • Các nước ĐPT 30.421 40,8 6,7 Xuất (FOB) 18.818 100,0 7,0 • Các nước CNPT 9.579 50,9 6,1 • Các nước ĐPT 9.239 49,1 8,2 Nhập (CIF) 18.798 100,0 6,9 10.198 54,3 6,0 8.600 45,7 8,5 GDP • Các nước CNPT • Các nước ĐPT Ghi chú: So kết năm 2013 với năm 1980, GDP tăng gấp 6,2 lần, xuất nhập tăng 9,1 lần 55 Nguồn: UNCTAD – The Handbook of Statistics, 2014 Phụ lục Các quốc gia phân nhóm sau:  BRICS gồm: Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi  Next-11) (11 nước BRICS) gồm: Bangladesh, Ai Cập, Indonesia, Iran, Mexico, Nigeria, Pakistan, Philippines, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam  CIVETS gồm: Colombia, Indonesia, Việt Nam, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ Nam Phi  VISTA gồm: Việt Nam, Indonesia, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ Argentina 56 Nguồn: website http://www.chinhphu.vn tháng 10/2015 * 28

Ngày đăng: 23/10/2022, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w