1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬT DÂN SỰ 1

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo  Văn pháp luật • Bộ luật Dân 1995, 2005, 2015; • Luật cư trú năm 2006; • Luật hộ tịch năm 2014; • Luật doanh nghiệp 2014; • … LUẬT DÂN SỰ TS Lâm Tố Trang Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo  Giáo trình • Trường Đại học Mở TPHCM, PGS TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia, 2016; • Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia, 2014; • Đinh Văn Thanh (chủ biên), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập I II, NXB Công an Nhân dân, 2013; • Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2014; • Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu quyền thừa kế, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2014; • …  Tài liệu chuyên khảo • PGS TS Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học Những điểm BLDS năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2016; • PGS TS Nguyễn Văn Cừ, PGS TS Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên), Bình luận khoa học BLDS 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2017; • PSG TS Hồng Thế Liên (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Tập I, II, NXB Chính trị Quốc gia, 2013; • Đinh Trung Tụng (chủ biên), Bình luận nội dung Bộ luật Dân sự, NXB Tư pháp, 2005; • PHẦN I Chương I Những vấn đề chung luật dân Nội dung môn học PHẦN Chương I Những vấn đề chung luật dân Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Bài Chủ thể quan hệ pháp luật dân Bài Giao dịch dân Bài Đại diện Bài Thời hạn, thời hiệu PHẦN II Chương I Pháp luật tài sản Chương II Pháp luật thừa kế Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt luật dân với ngành luật khác Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân Các nguyên tắc nguồn luật dân Việt Nam Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật Sự phát triển luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam Chủ thể quan hệ pháp luật dân Luật dân Việt Nam giải vấn đề lớn: • Chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm ai? • Các chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền nghĩa vụ gì? • Các quyền nghĩa vụ xác lập nào? • Luật ghi nhận biện pháp để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đó? Chủ thể quan hệ pháp luật dân  Cá nhân • Có thể định nghĩa cá nhân người cụ thể sống • Cá nhân có lai lịch rõ ràng, cho phép phân biệt với cá nhân khác • Mọi cá nhân khơng thiết có quyền nghĩa vụ giống tất cá nhân bình đẳng trước pháp luật Việc xác định quyền nghĩa vụ cá nhân phụ thuộc vào kết đánh giá lực chủ thể (bao gồm lực pháp luật lực hành vi) cá nhân 11  Cá nhân  Pháp nhân 10 Chủ thể quan hệ pháp luật dân  Pháp nhân • Một tổ chức tồn mục đích • Pháp nhân có yếu tố l{ lịch rõ ràng, cho phép phân biệt với cá nhân thành viên pháp nhân với pháp nhân khác • Pháp nhân có lực pháp luật phù hợp với mục đích tồn 12 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật dân Luật dân Việt Nam giải vấn đề lớn: • Chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm ai? • Các chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền nghĩa vụ gì? • Các quyền nghĩa vụ xác lập nào? • Luật ghi nhận biện pháp để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đó? Pháp luật Việt Nam thừa nhận cho chủ thể có hai loại quyền dân sự:  Quyền có tính chất tài sản  Quyền khơng có tính chất tài sản (cịn gọi quyền nhân thân) 13 Quyền có tính chất tài sản  Khái niệm Là quyền định giá tiền, quan hệ chủ thể có đối tượng giá trị tài sản  Phân loại • Quyền đối vật: quyền thực trực tiếp vật cụ thể • Quyền đối nhân: quyền người, phép yêu cầu người khác thực nghĩa vụ tài sản Đó nghĩa vụ làm khơng làm việc chuyển quyền sở hữu tài sản 14 Quyền khơng có tính chất tài sản  Khái niệm Là quyền gắn với tư cách chủ thể, giá trị tài sản khơng thể chuyển giao giao lưu dân  Phân loại Các quyền nhân thân đa dạng • Quyền mang tính chất trị • Quyền gia đình • Quyền nhân thân nghĩa 15 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam 16 Xác lập quyền nghĩa vụ dân Luật dân Việt Nam giải vấn đề lớn: • Chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm ai? • Các chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền nghĩa vụ gì? • Các quyền nghĩa vụ xác lập nào? • Luật ghi nhận biện pháp để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đó? 17 Quyền nghĩa vụ dân xác lập theo quy định Điều BLDS Điều luật ghi nhận nhiều cứ, nhìn chung, có hai loại sau: • Tạo quyền nghĩa vụ dân sự: Quyền nghĩa vụ dân xuất chủ thể thứ • Chuyển dịch quyền nghĩa vụ dân sự: quyền nghĩa vụ trước thuộc người, giao lại cho người khác 18 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam Luật dân Việt Nam giải vấn đề lớn: • Chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm ai? • Các chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền nghĩa vụ gì? Bảo đảm thực quyền nghĩa vụ dân  Quyền khởi kiện  Quyền tự bảo vệ • Các quyền nghĩa vụ xác lập nào? • Luật ghi nhận biện pháp để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đó? 19 20 Quyền khởi kiện Quyền khởi kiện  Khái niệm • Luật hành phân biệt quyền khởi kiện quyền yêu cầu giải việc dân (khoản khoản Điều 150 BLDS) Cả hai quyền quyền yêu cầu tòa án • Nhìn chung, quyền khởi kiện, hiểu theo nghĩa rộng phương tiện sử dụng người tự cho có quyền để u cầu cơng l{ thừa nhận quyền cho bảo đảm việc người khác tơn trọng quyền  Khái niệm • Thơng thường, bất kz quyền bảo đảm thực quyền khởi kiện Ngoại lệ: - Có quyền mà việc kiện địi tơn trọng quyền khơng thừa nhận - Có việc kiện không nhầm yêu cầu tôn trọng quyền (hoặc khơng trực tiếp nhằm mục đích đó) mà nhầm bảo tồn lợi ích - Có trường hợp quyền cịn, quyền khởi kiện lại khơng cịn 21 22 Quyền khởi kiện  Phân loại • Quyền khởi kiện khơng có tính chất tài sản, bao gồm quyền khởi kiện liên quan đến quyền lợi ích khơng định giá tiền; • Quyền khởi kiện có tính chất tài sản, bao gồm quyền khởi kiện nhằm xác lập, khôi phục bảo đảm việc thực quyền tài sản quyền tương ứng với nghĩa vụ tài sản người khác; • Quyền khởi kiện có tính chất hỗn hợp bao gồm quyền khởi kiện liên quan đến quyền khơng có tính chất tài sản quyền có tính chất tài sản, đến quyền tài sản cụ thể quyền tương ứng với nghĩa vụ tài sản người khác 23 Bảo đảm thực quyền nghĩa vụ dân  Quyền khởi kiện  Quyền tự bảo vệ 24 Quyền tự bảo vệ  Khái niệm: Điều 11 BLDS Tư bảo vệ có nghĩa tự tổ chức, thực biện pháp đối phó với hành vi vi phạm pháp luật mà không dựa vào công lực  Điều kiện Phải thực cách tỉnh táo, chừng mực, mang tính chất phịng vệ phải tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi xâm phạm người khác Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam 25 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân  Khái niệm Phương pháp điều chỉnh biện pháp pháp l{ sử dụng để tác động vào quan hệ xã hội nhằm làm cho quan hệ xã hội phát sinh, phát triển, thay đổi chấm dứt theo { chí nhà nước thể quy phạm pháp luật Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức mà nhà nước sử dụng pháp luật để tác động tới cách xử chủ thể - quan, tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ xã hội Phương pháp điều chỉnh luật dân phương pháp bình đẳng, thỏa thuận (trên sở tôn trọng tự do, tự nguyên cam kết, thỏa thuận bên, đảm bảo cho bên có vị trí bình đẳng) 27 Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt luật dân với ngành luật khác Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân Các nguyên tắc nguồn luật dân Việt Nam Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật Sự phát triển luật dân Việt Nam 29 26 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân  Đặc điểm: • Địa vị pháp l{ chủ thể bình đẳng • Bảo đảm quyền lựa chọn, định đoạt chủ thể tham gia quan hệ dân • Quy định trách nhiệm dân cho bên đảm bảo cho chủ thể quyền khởi kiện dân 28 Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt LDS với số ngành luật khác  Khái niệm luật dân Việt Nam • Trong khoa học pháp l{, khái niệm luật dân hiểu góc độ: phận hệ thống pháp luật VN, ngành khoa học pháp l{, môn học thuộc chương trinh đào tạo đại học, cao học… • Dựa vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, định nghĩa luật dân sau: Luật dân VN ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực tài sản nhân thân cá nhân pháp nhân ngun tắc bình đẳng mặt pháp l{, tơn trọng quyền tự định đoạt khả tự chịu trách nhiệm tài sản chủ thể 30 Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt LDS với số ngành luật khác  Phân biệt luật dân với số ngành luật khác • Luật hình • Luật hành • Luật lao động • Luật thương mại • Luật nhân gia đình • Luật tố tụng dân Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt luật dân với ngành luật khác Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân Các nguyên tắc nguồn luật dân Việt Nam Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật Sự phát triển luật dân Việt Nam 31 Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân 32 1.1 Vị trí LDS hệ thống pháp luật  Định vị theo chức 3.1 Vị trí luật dân hệ thống pháp luật  Định vị theo tôn ti trật tự quy phạm 3.2 Hệ thống luật dân 3.3 Khoa học luật dân 33 34 1.1 Vị trí LDS hệ thống pháp luật 1.1 Vị trí LDS hệ thống pháp luật  Định vị theo chức Luật dân luật gốc luật tư • Luật dân gọi luật chung • Trong quan niệm thống trị nước, luật dân thiết lập nguyên tắc chi phối toàn hệ thống luật tư Các nguyên tắc phải tôn trọng trình xây dựng luật chuyên ngành, nhằm bảo đảm tính thống quan điểm lập pháp hệ thống luật Điều khẳng định luật nhiều nước Châu Âu dần khẳng định q trình hồn thiện pháp luật dân Việt nam  Định vị theo tôn ti trật tự quy phạm Trong mối quan hệ với luật chuyên ngành thuộc lĩnh vực luật tư, quy phạm BLDS xếp thành nhóm: • Nhóm quy phạm nguyên tắc: Nhóm gồm quy phạm nguyên tắc mang tính định khung, khẳng định cam kết nhà nước việc bảo đảm quyền chủ thể sống dân • Nhóm quy phạm tùy nghi, bổ khuyết: Nhóm gồm quy định định ứng xử cụ thể chủ thể tính giao dịch đặc thù 35 36 3.2 Hệ thống luật dân Việt nam Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân  Khái niệm Hệ thống luật dân tổng hợp quy phạm pháp luật dân sự, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân giao lưu dân Các quy phạm pháp luật chia thành nhóm, điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội loại gọi chế định Các chế định xếp theo trật tự định điều chỉnh quan hệ dân gọi hệ thống luật dân Việt Nam 3.1 Vị trí luật dân hệ thống pháp luật 3.2 Hệ thống luật dân 3.3 Khoa học luật dân 37 38 3.2 Hệ thống luật dân Việt nam  Phân loại • Phần chung: bao gồm quy phạm pháp luật quy định vấn đề chung có tính ngun tắc xun suốt tồn hệ thống pháp luật dân như: - Phạm vi điều chỉnh luật dân - Nhiệm vụ nguyên tắc luật dân - Chủ thể, địa vị pháp l{ chủ thể - Giao dịch dân - xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân - Đại diện - Thời hạn, thời hiệu 3.2 Hệ thống luật dân Việt nam  Phân loại • Phần riêng: dựa theo tính chất loại quan hệ luật dân điều chỉnh chia thành chế định thích ứng Trong chế định này, có chương quy định chung áp dụng cho phần riêng 39 3.2 Hệ thống luật dân Việt nam  Phân loại • Phần riêng: Luật dân VN gồm chế định lớn sau: - Chế định tài sản quyền sở hữu Đây chế định trung tâm quan trọng không riêng luật dân mà cho hệ thống pháp luật nói chung - Chế định nghĩa vụ hợp đồng Đây chế định lớn luật dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật dân phát sinh việc chuyển giao tài sản, dịch vụ bồi thường thiệt hại - Chế định thừa kế Chế định thừa kế bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình di chuyển tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo quy định pháp luật 41 40 Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân 3.1 Vị trí luật dân hệ thống pháp luật 3.2 Hệ thống luật dân 3.3 Khoa học luật dân 42 3.3 Khoa học luật dân  Khoa học hệ thống tri thức giới khách quan, bao gồm khoa học tự nhiên khoa học xã hội  Khoa học pháp l{ ngành khoa học xã hội  Khoa học luật dân phần ngành khoa học pháp l{  Nếu ngành luật dân có chức điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân khoa học luật dân có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật phát triển điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Kết nghiên cứu tiền đề cho hình thành phát triển học thuyết luật dân Học thuyết bao gồm khái niệm, quan điểm, tư tưởng vấn đề khác luật dân 3.3 Khoa học luật dân  Đối tượng nghiên cứu khoa học luật dân bao gồm: • QPPLDS • QHXH LDS điều chỉnh • Thực tiễn áp dụng QPPLDS • PLDS nước 43 Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt luật dân với ngành luật khác Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân Các nguyên tắc nguồn luật dân Việt Nam Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật Sự phát triển luật dân Việt Nam 44 Các nguyên tắc nguồn luật dân 4.1 Các nguyên tắc luật dân 4.2 Nguồn luật dân 45 46 4.1 Các nguyên tắc LDS 4.1 Các nguyên tắc LDS  Khái niệm: Là tư tưởng pháp l{ đạo mà luật dân phải tuân thủ trình điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân giao lưu dân Nói cách khác, nguyên tắc LDS đóng vai trị định hướng cho quy phạm pháp luật khác LDS, tùy theo mức độ tác động  Những nguyên tắc luật dân • Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử • Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận • Ngun tắc tơn trọng, bảo vệ quyền dân • Ngun tắc thiện chí, trung thực • Ngun tắc tơn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác • Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân 47 48 4.1 Các nguyên tắc LDS  Chính sách quan hệ dân • Giữ gìn sắc dân tộc, tôn trọng phát huy đạo đức, truyền thống tốt đẹp • Chính sách hịa giải Các ngun tắc nguồn luật dân 4.1 Các nguyên tắc luật dân 4.2 Nguồn luật dân 49 50 4.2 Nguồn luật dân 4.2 Nguồn luật dân  Khái niệm • Theo nghĩa hẹp, nguồn LDS văn chứa đựng quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân • Theo nghĩa rộng, nguồn LDS cịn bao gồm tập quán, hương ước, pháp luật quốc tế, tổng kết đường lối xét xử ngành tịa án, sách kinh tế - xã hội thời kz…  Phân loại nguồn • Nguồn trực tiếp: nơi mà quy phạm pháp luật tạo ra, bao gồm: VBPL (luật viết) phong tục tập quán (tục lệ) • Nguồn diễn dịch giải thích: nơi mà quy phạm pháp luật phát từ kết phân tích luật viết - Việc phân tích thực khuôn khổ nghiên cứu khoa học  QPPL kết phân tích học thuyết pháp l{ (doctrine) - Phân tích thực trình vận dụng quy tắc luật viết để tiến hành xét xử  QPPL kết phân tích hoạt động xét xử (án lệ) (judicial precedings) - Phân tích cịn thực trình vận dụng luật viết để giải vấn đề cụ thể hoạt động thực hành luật  QPPL rút từ thực tiễn áp dụng pháp luật (legal pratice) 51 52 VBQPPL (Luật viết)  Khái niệm Là văn có chứa đựng quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành  Phân loại • Luật mệnh lệnh: Bao gồm quy phạm người làm luật chủ động thiết lập nhằm chi phối quan hệ pháp luật định theo tiêu chí chung Các chủ thể quan hệ pháp luật liên quan có trách nhiệm xử phù hợp với quy định luật mệnh lệnh mà khơng có lựa chọn khác • Luật bổ khuyết: Bao gồm quy phạm người làm luật thiết lập áp dụng bắt buộc đương nhiên, trường hợp chủ thể quan hệ pháp luật liên quan không chủ động bày tỏ { chí việc xác định thái độ xử theo cách khác 53 VBQPPL (Luật viết)  Các VBPL LDS VN • Hiến pháp 2013 • BLDS 2015 • Các luật luật khác có liên quan • Các văn luật 54 Án lệ, lẽ công Tập quán Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân (Điều BLDS 2015) Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử (Điều NQ số 03/2015/NQ-HĐTP) Lẽ công xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân (khoản Điều 45 BLTTDS 2015) 55 Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt luật dân với ngành luật khác Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân Các nguyên tắc nguồn luật dân Việt Nam Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật Sự phát triển luật dân Việt Nam 56 Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật 5.1 Áp dụng luật dân 5.2 Áp dụng tượng tự pháp luật 57 58 5.1 Áp dụng luật dân 5.1 Áp dụng luật dân  Khái niệm Là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền vào kiện thực tế, dựa quy phạm pháp luật dân phù hợp với kiện thực tế để đưa định  Q trình áp dụng LDS • Xác định thật khách quan • Tìm quy phạm pháp luật phù hợp • Ra định xử l{  Nội dung áp dụng LDS Quyết định áp dụng LDS quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến nhiều hậu sau: • Cơng nhận bác bỏ quyền dân • Buộc thực nghĩa vụ dân • Áp dụng biện pháp cưỡng chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể • Xác nhận kiện pháp l{ làm sở cho việc giải quan hệ pháp luật dân 59 60 10 GD vi phạm điều kiện hình thức Giao dịch dân vô hiệu  Thể thức xử l{ vi phạm: Điều 129 BLDS • Nguyên tắc: vơ hiệu • Ngoại lệ: - GDDS xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch - GDDS xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định công nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên khơng phải thực việc công chứng, chứng thực  Thời hiệu khởi kiện: năm (khoản Điều 132 BLDS) 3.1 Khái niệm 3.2 Các ngun tắc vơ hiệu hóa giao dịch 3.3 Giao dịch vi phạm điều kiện nội dung 3.4 Giao dịch vi phạm điều kiện hình thức 3.5 Hệ việc tuyên bố giao dịch vô hiệu 31 Giao dịch dân vô hiệu 32 3.5 Hệ việc tuyên bố GD vô hiệu 3.1 Khái niệm 3.2 Các nguyên tắc vơ hiệu hóa giao dịch 3.3 Giao dịch vi phạm điều kiện nội dung 3.4 Giao dịch vi phạm điều kiện hình thức 3.5 Hệ việc tuyên bố giao dịch vô hiệu  Giao dịch vô hiệu không tồn tại: khoản Điều 131 BLDS  Hệ bên giao dịch: khoản 2, Điều 131 BLDS  Quyền lợi người thứ ba: Điều 133 BLDS 33 Bài Giao dịch dân 34 Hiệu lực GDDS Khái quát giao dịch dân Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Giao dịch dân vô hiệu Hiệu lực giao dịch dân  Hiệu lực ràng buộc giao dịch  Giao dịch có điều kiện 35 36 Giao dịch có điều kiện Hiệu lực ràng buộc giao dịch  Giao dịch ràng buộc bên xác lập  Hiệu lực GD người thứ ba • Ngun tắc: Giao dịch khơng thể ràng buộc người thứ ba vào nghĩa vụ nào, làm hạn chế quyền mà người thứ ba có • GD tạo lợi ích mà người thứ ba có quyền hưởng: Điều 415 417 BLDS 37  Khái niệm: khoản Điều 120 BLDS Trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh hủy bỏ giao dịch dân điều kiện xảy ra, giao dịch dân phát sinh hủy bỏ Ở đây, thời điểm có hiệu lực giao dịch xác định Điều luật có { nghĩa việc giao dịch thật có hay khơng có hiệu lực thời điểm xác định cịn lệ thuộc vào điều kiện, hay rõ hơn, vào việc có hay khơng có xảy việc tương lai 38 Giao dịch có điều kiện  Phân loại: • GD với điều kiện treo: Hai bên thỏa thuận điều kiện phát sinh GD coi có hiệu lực làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên thời điểm xác định dù thời điểm qua • GD với điều kiện hủy bỏ: Hai bên thỏa thuận điều kiện phát sinh GD coi khơng có hiệu lực không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên thời điểm xác định 39 Chương I Những vấn đề chung luật dân Bài Đại diện Khái niệm đặc điểm quan hệ đại diện Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Bài Chủ thể quan hệ pháp luật dân Bài Giao dịch dân Bài Đại diện Bài Thời hạn, thời hiệu Điều kiện hình thành quan hệ đại diện chủ thể quan hệ đại diện Các loại đại diện Phạm vi đại diện Chấm dứt đại diện 1 Khái niệm đặc điểm quan hệ đại diện  Khái niệm đại diện: khoản Điều 134 BLDS Mục đích việc xác lập quan hệ đại diện để giúp người đại diện giao dịch với bên thứ ba thơng qua người đại diện Khi đó, người đại diện nhân danh người đại diện xác lập quyền nghĩa vụ với người thứ ba, gây hậu pháp l{ đến người đại diện Người đại diện Người thứ ba tham gia giao dịch Người đại diện Khái niệm đặc điểm quan hệ đại diện  Đặc điểm quan hệ đại diện • Người đại diện nhân danh người đại diện xác lập, thực giao dịch dân “vì lợi ích người đại diện” Nhân danh mang { nghĩa: - Người đại diện không lấy danh nghĩa mà lấy danh nghĩa người đại diện để tham gia vào giao dịch dân - Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực phạm vi đại diện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân người đại diện Khái niệm đặc điểm quan hệ đại diện  Đặc điểm quan hệ đại diện • Trong quan hệ đại diện, có nhiều mối quan hệ hình thành: - Quan hệ người đại diện người đại diện: Trong quan hệ này, người đại diện thực nghĩa vụ phạm vi đại diện Đây sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho người đại diện - Quan hệ với người thứ ba: Trong quan hệ này, người đại diện phải thông báo cho người thứ ba biết phạm vi đại diện - Nếu người đại diện tổ chức cịn đương nhiên phát sinh quan hệ đại diện tổ chức với người đại diện tổ chức Trong trường hợp này, nguyên tắc, người đại diện tổ chức người thực công việc nhân danh tổ chức, cịn tổ chức đại diện cho người đại diện Khái niệm đặc điểm quan hệ đại diện  Đặc điểm quan hệ đại diện • Người đại diện xác lập, thực giao dịch dân làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho người đại diện Người ủy quyền tiến hành giao dịch dân với người thứ ba theo phạm vi đại diện mà bên thỏa thuận hay theo quy định pháp luật Bài Đại diện Điều kiện hình thành quan hệ đại diện chủ thể quan hệ đại diện Khái niệm đặc điểm quan hệ đại diện Điều kiện hình thành quan hệ đại diện chủ thể quan hệ đại diện 2.1 Điều kiện hình thành quan hệ đại diện 2.2 Trường hợp khơng phép thực giao dịch thông qua người đại diện 2.3 Chủ thể quan hệ đại diện Các loại đại diện Phạm vi đại diện Chấm dứt đại diện 2.1 Điều kiện hình thành quan hệ đại diện  Người đại diện cá nhân phải người có lực hành vi dân đầy đủ Ngoại lệ: khoản Điều 138 BLDS  Người đại diện phải thực hành vi đại diện nhân danh người đại diện Việc nhân danh thực cách rõ ràng hay ngầm hiểu bối cảnh hiểu khác  Việc đại diện phải thực phạm vi đại diện lợi ích người đại diện Thẩm quyền đại diện phát sinh từ văn pháp luật từ văn ủy quyền 2.2 Trường hợp không phép thực giao dịch thông qua người đại diện  Công việc phải công việc mà pháp luật không cấm thực thông qua đại diện  Việc thực số quyền nhân thân thơng qua đại diện 11 Điều kiện hình thành quan hệ đại diện chủ thể quan hệ đại diện 2.1 Điều kiện hình thành quan hệ đại diện 2.2 Trường hợp không phép thực giao dịch thông qua người đại diện 2.3 Chủ thể quan hệ đại diện 10 Điều kiện hình thành quan hệ đại diện chủ thể quan hệ đại diện 2.1 Điều kiện hình thành quan hệ đại diện 2.2 Trường hợp không phép thực giao dịch thông qua người đại diện 2.3 Chủ thể quan hệ đại diện 12 2.3 Chủ thể quan hệ đại diện  Đối với người đại diện • Cá nhân - Người khơng có NLHVDS, có NLHVDS chưa đầy đủ, NLHVDS, hạn chế NLHVDS, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi - Người có NLHVDS đầy đủ dù pháp luật thừa nhận khả tự xác lập, thực giao dịch dân Tuy nhiên, l{ họ khơng từ xác lập, thực giao dịch dân họ ủy quyền cho người khác • Tổ chức Là chủ thể khơng thể tự tham gia giao dịch dân mà phải thông qua người đại diện 2.3 Chủ thể quan hệ đại diện  Đối với người đại diện • Cá nhân • Tổ chức 13 Bài Đại diện 14 Các loại đại diện Căn vào nguồn gốc hình thành, đại diện chia thành hai loại: • Đại diện hình thành theo quy định pháp luật bao gồm định quan nhà nước có thẩm quyền (đại diện theo pháp luật); • Đại diện hình thành theo ủy quyền bên dạng hành vi pháp l{ (đại diện theo ủy quyền) Khái niệm đặc điểm quan hệ đại diện Điều kiện hình thành quan hệ đại diện chủ thể quan hệ đại diện Các loại đại diện Phạm vi đại diện Chấm dứt đại diện 15 Đại diện theo pháp luật 16 Đại diện theo pháp luật  Khái niệm: Đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định Đại diện theo pháp luật gọi đại diện đương nhiên 17  Người đại diện theo pháp luật: • Đối với cá nhân: Điều 136 BLDS • Đối với pháp nhân: Điều 137 BLDS 18 Đại diện theo ủy quyền  Khái niệm Đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện  Đặc điểm • Người đại diện cá nhân, tổ chức • Một người ủy quyền cho nhiều người làm công việc lúc Nhưng nghĩa vụ người không thiết liên đới mà nghĩa vụ riêng rẽ • Quan hệ ủy quyền chấm dứt bất kz lúc người ủy quyền rút lại văn ủy quyền Đại diện theo ủy quyền  Hình thức ủy quyền • BLDS 1995 • BLDS 2005 2015 • Giấy ủy quyền hợp đồng ủy quyền 19 20 Bài Đại diện Phạm vi đại diện Khái niệm đặc điểm quan hệ đại diện 4.1 Khái niệm phạm vi đại diện Điều kiện hình thành quan hệ đại diện chủ thể quan hệ đại diện 4.2 Trường hợp vượt thẩm quyền khơng có thẩm quyền đại diện Các loại đại diện Phạm vi đại diện Chấm dứt đại diện 21 22 4.1 Khái niệm phạm vi đại diện Phạm vi đại diện giới hạn quyền nghĩa vụ người đại diện việc nhân danh người đại diện xác lập thực giao dịch với người thứ ba • Đại diện theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật có thẩm quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện pháp luật thừa nhận, trừ trường hợp pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền có quy định khác • Đại diện theo ủy quyền Việc ủy quyền người đại diện người đại diện điều kiện pháp l{ cho hành vi đại diện Phạm vi ủy quyền đại diện theo ủy quyền xác định cụ thể việc ủy quyền (bằng văn hay miệng) 23 Phạm vi đại diện 4.1 Khái niệm phạm vi đại diện 4.2 Trường hợp vượt q thẩm quyền khơng có thẩm quyền đại diện 24 4.2 Trường hợp vượt thẩm quyền khơng có thẩm quyền đại diện  Khái niệm Người đại diện thực công việc nằm ngồi phạm vi đại diện khơng có quyền đại diện  Hệ pháp lý • Trường hợp khơng có thẩm quyền đại diện: Điều 142 BLDS • Trường hợp vượt thẩm quyền đại diện: Điều 143 BLDS Khơng có thẩm quyền đại diện  Ngun tắc Giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện  Ngoại lệ • Người đại diện cơng nhận giao dịch; • Người đại diện biết mà khơng phản đối thời hạn hợp l{; • Người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với khơng có quyền đại diện 25 26 Khơng có thẩm quyền đại diện Khơng có thẩm quyền đại diện  Hệ pháp lý Giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực khơng vơ hiệu  Hệ pháp lý • Trường hợp GDDS người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện người khơng có quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với mình, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch 27 28 Vượt q phạm vi đại diện Khơng có thẩm quyền đại diện  Hệ pháp lý • Người giao dịch với người khơng có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hủy bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch trường hợp quy định điểm a khoản Điều 142 BLDS • Trường hợp người khơng có quyền đại diện người giao dịch cố { xác lập, thực giao dịch dân mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại 29  Khái niệm Luật không định nghĩa thức vượt phạm vi đại diện Tuy nhiên, thừa nhận khác với người khơng có quyền đại diện Người vượt phạm vi đại diện người đại diện Nhưng xác lập giao dịch, người giới hạn cho phép Theo khoản Điều 141 BLDS, người đại diện xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện theo sau đây: • Quyết định quan có thẩm quyền; • Điều lệ pháp nhân; • Nội dung ủy quyền; • Quy định khác pháp luật Trường hợp không xác định người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 30 Bài Đại diện Vượt phạm vi đại diện Khái niệm đặc điểm quan hệ đại diện  Hệ pháp lý: khoản 2, Điều 143 BLDS Tương tự giao dịch xác lập người khơng có quyền đại diện Điều kiện hình thành quan hệ đại diện chủ thể quan hệ đại diện Các loại đại diện Phạm vi đại diện Chấm dứt đại diện 31 32 5.1 Chấm dứt đại diện cá nhân Chấm dứt đại diện  Đại diện theo pháp luật cá nhân chấm dứt trường hợp sau: • Người đại diện thành niên lực hành vi dân khơi phục • Người đại diện chết 5.1 Chấm dứt đại diện cá nhân 5.2 Chấm dứt đại diện pháp nhân 33 34 5.1 Chấm dứt đại diện cá nhân  Đại diện theo ủy quyền cá nhân chấm dứt trường hợp sau: • Thời hạn ủy quyền hết cơng việc ủy quyền hồn thành • Người ủy quyền hủy bỏ việc ủy quyền người ủy quyền từ chối việc ủy quyền • Người ủy quyền người ủy quyền chết, lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án tuyên bố tích hay bị Tịa án tun bố chết 35 Chấm dứt đại diện 5.1 Chấm dứt đại diện cá nhân 5.2 Chấm dứt đại diện pháp nhân 36 5.2 Chấm dứt đại diện pháp nhân  Đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt Pháp nhân chấm dứt tồn với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật đại diện pháp nhân đương nhiên chấm dứt  Đại diện theo ủy quyền pháp nhân chấm dứt trường hợp sau: • Thời hạn ủy quyền hết công việc ủy quyền hồn thành • Người đại diện theo pháp luật pháp nhân hủy bỏ việc ủy quyền • Pháp nhân chấm dứt người ủy quyền chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết 37 Chương I Những vấn đề chung luật dân Bài Thời hạn thời hiệu Thời hạn Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Bài Chủ thể quan hệ pháp luật dân Bài Giao dịch dân Bài Đại diện Bài Thời hạn, thời hiệu Thời hiệu 1.1 Khái niệm để xác định thời hạn Thời hạn 1.1 Khái niệm để xác định thời hạn 1.2 Cách tính thời hạn  Khái niệm 1.3 Thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hạn  Căn để xác định thời hạn Khái niệm Căn để xác định thời hạn  Theo nghĩa thông thường, thời hạn khoảng thời gian quy định để làm xong chấm dứt việc  Theo quy định Điều 144 BLDS, thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác Thời hạn xác định phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện xảy Theo tính chất đặc trưng loại thời hạn, thời hạn phân biệt theo tiêu chí cụ thể:  Xác định thời hạn ý chí chủ thể, vào trình tự xác lập mà thời hạn phân thành nhóm: • Thời hạn luật định • Thời hạn thỏa thuận theo ý chí bên giao dịch • Thời hạn quan Nhà nước có thẩm quyền xác định xem xét, giải vụ việc cụ thể Căn để xác định thời hạn  Căn theo hậu pháp lý phát sinh áp dụng quy định pháp luật thời hạn, thời hạn phần thành loại sau: • Thời hạn thực quyền nghĩa vụ • Thời hạn tồn quyền nghĩa vụ mà kết thúc thời hạn quyền nghĩa vụ chấm dứt  Dựa vào phương thức xác định thời hạn, thời hạn phân thành loại: • Thời hạn xác định • Thời hạn không xác định Thời hạn 1.1 Khái niệm để xác định thời hạn 1.2 Cách tính thời hạn 1.3 Thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hạn Cách tính thời hạn Cách tính thời hạn  Thời hạn xác định phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện xảy  Về nguyên tắc, cách tính thời hạn áp dụng theo quy định BLDS, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác  Thời hạn tính theo dương lịch, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 144 145 BLDS)  Quy định thời hạn, thời điểm tính thời hạn: Điều 146 BLDS • Trường hợp bên có thỏa thuận thời hạn năm, nửa năm, tháng, nửa tháng, tuần, ngày, giờ, phút mà khoảng thời gian diễn không liền thời hạn tính sau: - Một năm ba trăm sáu mươi lăm ngày; - Nửa năm sáu tháng; - Một tháng ba mươi ngày; - Nửa tháng mười lăm ngày; - Một tuần bảy ngày; - Một ngày hai mươi tư giờ; - Một sáu mươi phút; - Một phút sáu mươi giây 10 Cách tính thời hạn  Quy định thời hạn, thời điểm tính thời hạn: Điều 146 BLDS • Trường hợp bên thỏa thuận thời điểm đầu tháng, tháng, cuối tháng thời điểm quy định sau: - Đầu tháng ngày tháng; - Giữa tháng ngày thứ mười lăm tháng; - Cuối tháng ngày cuối tháng • Trường hợp bên thỏa thuận thời điểm đầu năm, năm, cuối năm thời điểm quy định sau: - Đầu năm ngày tháng một; - Giữa năm ngày cuối tháng sáu; - Cuối năm ngày cuối tháng mười hai 11 Thời hạn 1.1 Khái niệm để xác định thời hạn 1.2 Cách tính thời hạn 1.3 Thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hạn 12 Thời điểm bắt đầu thời hạn 1.3 Thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hạn  Khi thời hạn xác định phút, thời hạn thời điểm xác định  Khi thời hạn xác định ngày, tuần, tháng, năm ngày thời hạn khơng tính mà tính từ ngày liền kề ngày xác định  Khi thời hạn bắt đầu kiện ngày xảy kiện khơng tính mà tính từ ngày liền kề ngày xảy kiện (Điều 147 BLDS)  Thời điểm bắt đầu thời hạn  Thời điểm kết thúc thời hạn 13 14 Thời điểm kết thúc thời hạn Thời điểm kết thúc thời hạn  Khi thời hạn tính ngày thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn  Khi thời hạn tính tuần thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng tuần cuối thời hạn  Khi thời hạn tính tháng thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng tháng cuối thời hạn; tháng kết thúc thời hạn khơng có ngày tương ứng thời hạn kết thúc vào ngày cuối tháng  Khi thời hạn tính năm thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày, tháng tương ứng năm cuối thời hạn  Khi ngày cuối thời hạn ngày nghỉ cuối tuần ngày nghỉ lễ thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày làm việc ngày nghỉ  Thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn vào lúc hai mươi tư ngày (Điều 148 BLDS)  Theo quy định Điều 115 BLLĐ ngày sau ngày nghỉ lễ, tết: • Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01/01 dương lịch); • Tết Âm lịch 05 ngày; • Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30/4 dương lịch); • Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01/5 dương lịch); • Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02/9 dương lịch); • Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10/3 âm lịch) 15 16 Thời hiệu Bài Thời hạn thời hiệu 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại thời hiệu 1.3 Cách tính thời hiệu 1.4 Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 1.5 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 1.6 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.7 Thời hiệu khởi kiện VADS theo quy định BLDS Thời hạn Thời hiệu 17 18 1.1 Khái niệm  Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định  Thời hiệu áp dụng theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan  Tịa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ, việc  Người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ (Điều 149 BLDS) Thời hiệu 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại thời hiệu 1.3 Cách tính thời hiệu 1.4 Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 1.5 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 1.6 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.7 Thời hiệu khởi kiện VADS theo quy định BLDS 19 1.2 Các loại thời hiệu     Có loại thời hiệu sau: Thời hiệu hưởng quyền dân thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ dân miễn việc thực nghĩa vụ Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện Thời hiệu yêu cầu giải việc dân thời hạn mà chủ thể quyền yêu cầu Tòa án giải việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng; thời hạn kết thúc quyền u cầu (Điều 150 BLDS) 20 Thời hiệu 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại thời hiệu 1.3 Cách tính thời hiệu 1.4 Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 1.5 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 1.6 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.7 Thời hiệu khởi kiện VADS theo quy định BLDS 21 22 1.3 Cách tính thời hiệu 1.3 Cách tính thời hiệu Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày thời hiệu chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu (Điều 156 BLDS) 23  Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự: • Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân có tính liên tục từ bắt đầu kết thúc; có kiện làm gián đoạn thời hiệu phải tính lại từ đầu, sau kiện làm gián đoạn chấm dứt • Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân bị gián đoạn có kiện sau đây: - Có giải quyết định có hiệu lực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền quyền, nghĩa vụ dân áp dụng thời hiệu; - Quyền, nghĩa vụ dân áp dụng thời hiệu mà bị người có quyền, nghĩa vụ liên quan tranh chấp giải án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án • Thời hiệu tính liên tục trường hợp việc hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân chuyển giao hợp pháp cho người khác (Điều 153 BLDS) 24 1.3 Cách tính thời hiệu Thời hiệu  Thời hiệu khởi kiện vụ án dân tính từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác  Thời hiệu yêu cầu giải việc dân tính từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 154 BLDS) 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại thời hiệu 1.3 Cách tính thời hiệu 1.4 Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 1.5 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 1.6 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.7 Thời hiệu khởi kiện VADS theo quy định BLDS 25 26 1.4 Thời gian khơng tính vào thời hiệu 1.4 Thời gian khơng tính vào thời hiệu Theo quy định Điều 156 BLDS, thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân khoảng thời gian xảy kiện sau đây:  Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu • Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép • Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân khơng thể biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khơng thể thực quyền, nghĩa vụ dân Theo quy định Điều 156 BLDS, thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân khoảng thời gian xảy kiện sau đây:  Chưa có người đại diện trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu người chưa thành niên, lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân sự;  Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân chưa có người đại diện khác thay trường hợp sau đây: • Người đại diện chết cá nhân, chấm dứt tồn pháp nhân; • Người đại diện lý đáng mà khơng thể tiếp tục đại diện 27 28 1.5 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Thời hiệu 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại thời hiệu 1.3 Cách tính thời hiệu 1.4 Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 1.5 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 1.6 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.7 Thời hiệu khởi kiện VADS theo quy định BLDS 29  Thời hiệu khởi kiện vụ án dân bắt đầu lại trường hợp sau đây: • Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần toàn nghĩa vụ người khởi kiện; • Bên có nghĩa vụ thừa nhận thực xong phần nghĩa vụ người khởi kiện; • Các bên tự hịa giải với  Thời hiệu khởi kiện vụ án dân bắt đầu lại kể từ ngày sau ngày xảy kiện quy định khoản Điều 157 BLDS (Điều 157 BLDS) 30 1.6 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân Thời hiệu 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại thời hiệu 1.3 Cách tính thời hiệu 1.4 Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 1.5 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 1.6 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.7 Thời hiệu khởi kiện VADS theo quy định BLDS Thời hiệu khởi kiện không áp dụng trường hợp sau đây:  Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân không gắn với tài sản  Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác  Tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai  Trường hợp khác luật quy định (Điều 155 BLDS) 31 Thời hiệu 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại thời hiệu 1.3 Cách tính thời hiệu 1.4 Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 1.5 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 1.6 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân 1.7 Thời hiệu khởi kiện VADS theo quy định BLDS 32 1.7 Thời hiệu khởi kiện vụ án dân theo quy định BLDS  Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu  Thời hiệu khởi kiện thừa kế 33 34 Thời hiệu khởi kiện thừa kế  Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: • Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 BLDS; • Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản  Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế  Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế (Điều 623 BLDS) Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu  Loại thời hiệu xác định thời hạn  Trường hợp không hạn chế thời hiệu 35 36

Ngày đăng: 23/10/2022, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w