1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬT DÂN SỰ 1

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo  Văn pháp luật • Bộ luật Dân 1995, 2005, 2015; • Luật cư trú năm 2006; • Luật hộ tịch năm 2014; • Luật doanh nghiệp 2014; • … LUẬT DÂN SỰ TS Lâm Tố Trang Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo  Giáo trình • Trường Đại học Mở TPHCM, PGS TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia, 2016; • Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM, Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia, 2014; • Đinh Văn Thanh (chủ biên), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập I II, NXB Công an Nhân dân, 2013; • Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2014; • Trường Đại học Luật TP HCM, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu quyền thừa kế, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2014; • …  Tài liệu chuyên khảo • PGS TS Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học Những điểm BLDS năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2016; • PGS TS Nguyễn Văn Cừ, PGS TS Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên), Bình luận khoa học BLDS 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2017; • PSG TS Hồng Thế Liên (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Tập I, II, NXB Chính trị Quốc gia, 2013; • Đinh Trung Tụng (chủ biên), Bình luận nội dung Bộ luật Dân sự, NXB Tư pháp, 2005; • PHẦN I Chương I Những vấn đề chung luật dân Nội dung môn học PHẦN Chương I Những vấn đề chung luật dân Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Bài Chủ thể quan hệ pháp luật dân Bài Giao dịch dân Bài Đại diện Bài Thời hạn, thời hiệu PHẦN II Chương I Pháp luật tài sản Chương II Pháp luật thừa kế Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt luật dân với ngành luật khác Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân Các nguyên tắc nguồn luật dân Việt Nam Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật Sự phát triển luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam Chủ thể quan hệ pháp luật dân Luật dân Việt Nam giải vấn đề lớn: • Chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm ai? • Các chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền nghĩa vụ gì? • Các quyền nghĩa vụ xác lập nào? • Luật ghi nhận biện pháp để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đó? Chủ thể quan hệ pháp luật dân  Cá nhân • Có thể định nghĩa cá nhân người cụ thể sống • Cá nhân có lai lịch rõ ràng, cho phép phân biệt với cá nhân khác • Mọi cá nhân khơng thiết có quyền nghĩa vụ giống tất cá nhân bình đẳng trước pháp luật Việc xác định quyền nghĩa vụ cá nhân phụ thuộc vào kết đánh giá lực chủ thể (bao gồm lực pháp luật lực hành vi) cá nhân 11  Cá nhân  Pháp nhân 10 Chủ thể quan hệ pháp luật dân  Pháp nhân • Một tổ chức tồn mục đích • Pháp nhân có yếu tố l{ lịch rõ ràng, cho phép phân biệt với cá nhân thành viên pháp nhân với pháp nhân khác • Pháp nhân có lực pháp luật phù hợp với mục đích tồn 12 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật dân Luật dân Việt Nam giải vấn đề lớn: • Chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm ai? • Các chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền nghĩa vụ gì? • Các quyền nghĩa vụ xác lập nào? • Luật ghi nhận biện pháp để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đó? Pháp luật Việt Nam thừa nhận cho chủ thể có hai loại quyền dân sự:  Quyền có tính chất tài sản  Quyền khơng có tính chất tài sản (cịn gọi quyền nhân thân) 13 Quyền có tính chất tài sản  Khái niệm Là quyền định giá tiền, quan hệ chủ thể có đối tượng giá trị tài sản  Phân loại • Quyền đối vật: quyền thực trực tiếp vật cụ thể • Quyền đối nhân: quyền người, phép yêu cầu người khác thực nghĩa vụ tài sản Đó nghĩa vụ làm khơng làm việc chuyển quyền sở hữu tài sản 14 Quyền khơng có tính chất tài sản  Khái niệm Là quyền gắn với tư cách chủ thể, giá trị tài sản khơng thể chuyển giao giao lưu dân  Phân loại Các quyền nhân thân đa dạng • Quyền mang tính chất trị • Quyền gia đình • Quyền nhân thân nghĩa 15 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam 16 Xác lập quyền nghĩa vụ dân Luật dân Việt Nam giải vấn đề lớn: • Chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm ai? • Các chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền nghĩa vụ gì? • Các quyền nghĩa vụ xác lập nào? • Luật ghi nhận biện pháp để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đó? 17 Quyền nghĩa vụ dân xác lập theo quy định Điều BLDS Điều luật ghi nhận nhiều cứ, nhìn chung, có hai loại sau: • Tạo quyền nghĩa vụ dân sự: Quyền nghĩa vụ dân xuất chủ thể thứ • Chuyển dịch quyền nghĩa vụ dân sự: quyền nghĩa vụ trước thuộc người, giao lại cho người khác 18 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam Luật dân Việt Nam giải vấn đề lớn: • Chủ thể quan hệ pháp luật dân gồm ai? • Các chủ thể quan hệ pháp luật dân có quyền nghĩa vụ gì? Bảo đảm thực quyền nghĩa vụ dân  Quyền khởi kiện  Quyền tự bảo vệ • Các quyền nghĩa vụ xác lập nào? • Luật ghi nhận biện pháp để bảo đảm thực quyền nghĩa vụ đó? 19 20 Quyền khởi kiện Quyền khởi kiện  Khái niệm • Luật hành phân biệt quyền khởi kiện quyền yêu cầu giải việc dân (khoản khoản Điều 150 BLDS) Cả hai quyền quyền yêu cầu tòa án • Nhìn chung, quyền khởi kiện, hiểu theo nghĩa rộng phương tiện sử dụng người tự cho có quyền để u cầu cơng l{ thừa nhận quyền cho bảo đảm việc người khác tơn trọng quyền  Khái niệm • Thơng thường, bất kz quyền bảo đảm thực quyền khởi kiện Ngoại lệ: - Có quyền mà việc kiện địi tơn trọng quyền khơng thừa nhận - Có việc kiện không nhầm yêu cầu tôn trọng quyền (hoặc khơng trực tiếp nhằm mục đích đó) mà nhầm bảo tồn lợi ích - Có trường hợp quyền cịn, quyền khởi kiện lại khơng cịn 21 22 Quyền khởi kiện  Phân loại • Quyền khởi kiện khơng có tính chất tài sản, bao gồm quyền khởi kiện liên quan đến quyền lợi ích khơng định giá tiền; • Quyền khởi kiện có tính chất tài sản, bao gồm quyền khởi kiện nhằm xác lập, khôi phục bảo đảm việc thực quyền tài sản quyền tương ứng với nghĩa vụ tài sản người khác; • Quyền khởi kiện có tính chất hỗn hợp bao gồm quyền khởi kiện liên quan đến quyền khơng có tính chất tài sản quyền có tính chất tài sản, đến quyền tài sản cụ thể quyền tương ứng với nghĩa vụ tài sản người khác 23 Bảo đảm thực quyền nghĩa vụ dân  Quyền khởi kiện  Quyền tự bảo vệ 24 Quyền tự bảo vệ  Khái niệm: Điều 11 BLDS Tư bảo vệ có nghĩa tự tổ chức, thực biện pháp đối phó với hành vi vi phạm pháp luật mà không dựa vào công lực  Điều kiện Phải thực cách tỉnh táo, chừng mực, mang tính chất phịng vệ phải tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi xâm phạm người khác Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Việt Nam 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam 25 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân  Khái niệm Phương pháp điều chỉnh biện pháp pháp l{ sử dụng để tác động vào quan hệ xã hội nhằm làm cho quan hệ xã hội phát sinh, phát triển, thay đổi chấm dứt theo { chí nhà nước thể quy phạm pháp luật Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức mà nhà nước sử dụng pháp luật để tác động tới cách xử chủ thể - quan, tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ xã hội Phương pháp điều chỉnh luật dân phương pháp bình đẳng, thỏa thuận (trên sở tôn trọng tự do, tự nguyên cam kết, thỏa thuận bên, đảm bảo cho bên có vị trí bình đẳng) 27 Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt luật dân với ngành luật khác Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân Các nguyên tắc nguồn luật dân Việt Nam Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật Sự phát triển luật dân Việt Nam 29 26 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân  Đặc điểm: • Địa vị pháp l{ chủ thể bình đẳng • Bảo đảm quyền lựa chọn, định đoạt chủ thể tham gia quan hệ dân • Quy định trách nhiệm dân cho bên đảm bảo cho chủ thể quyền khởi kiện dân 28 Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt LDS với số ngành luật khác  Khái niệm luật dân Việt Nam • Trong khoa học pháp l{, khái niệm luật dân hiểu góc độ: phận hệ thống pháp luật VN, ngành khoa học pháp l{, môn học thuộc chương trinh đào tạo đại học, cao học… • Dựa vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, định nghĩa luật dân sau: Luật dân VN ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực tài sản nhân thân cá nhân pháp nhân ngun tắc bình đẳng mặt pháp l{, tơn trọng quyền tự định đoạt khả tự chịu trách nhiệm tài sản chủ thể 30 Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt LDS với số ngành luật khác  Phân biệt luật dân với số ngành luật khác • Luật hình • Luật hành • Luật lao động • Luật thương mại • Luật nhân gia đình • Luật tố tụng dân Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt luật dân với ngành luật khác Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân Các nguyên tắc nguồn luật dân Việt Nam Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật Sự phát triển luật dân Việt Nam 31 Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân 32 1.1 Vị trí LDS hệ thống pháp luật  Định vị theo chức 3.1 Vị trí luật dân hệ thống pháp luật  Định vị theo tôn ti trật tự quy phạm 3.2 Hệ thống luật dân 3.3 Khoa học luật dân 33 34 1.1 Vị trí LDS hệ thống pháp luật 1.1 Vị trí LDS hệ thống pháp luật  Định vị theo chức Luật dân luật gốc luật tư • Luật dân gọi luật chung • Trong quan niệm thống trị nước, luật dân thiết lập nguyên tắc chi phối toàn hệ thống luật tư Các nguyên tắc phải tôn trọng trình xây dựng luật chuyên ngành, nhằm bảo đảm tính thống quan điểm lập pháp hệ thống luật Điều khẳng định luật nhiều nước Châu Âu dần khẳng định q trình hồn thiện pháp luật dân Việt nam  Định vị theo tôn ti trật tự quy phạm Trong mối quan hệ với luật chuyên ngành thuộc lĩnh vực luật tư, quy phạm BLDS xếp thành nhóm: • Nhóm quy phạm nguyên tắc: Nhóm gồm quy phạm nguyên tắc mang tính định khung, khẳng định cam kết nhà nước việc bảo đảm quyền chủ thể sống dân • Nhóm quy phạm tùy nghi, bổ khuyết: Nhóm gồm quy định định ứng xử cụ thể chủ thể tính giao dịch đặc thù 35 36 3.2 Hệ thống luật dân Việt nam Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân  Khái niệm Hệ thống luật dân tổng hợp quy phạm pháp luật dân sự, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân giao lưu dân Các quy phạm pháp luật chia thành nhóm, điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội loại gọi chế định Các chế định xếp theo trật tự định điều chỉnh quan hệ dân gọi hệ thống luật dân Việt Nam 3.1 Vị trí luật dân hệ thống pháp luật 3.2 Hệ thống luật dân 3.3 Khoa học luật dân 37 38 3.2 Hệ thống luật dân Việt nam  Phân loại • Phần chung: bao gồm quy phạm pháp luật quy định vấn đề chung có tính ngun tắc xun suốt tồn hệ thống pháp luật dân như: - Phạm vi điều chỉnh luật dân - Nhiệm vụ nguyên tắc luật dân - Chủ thể, địa vị pháp l{ chủ thể - Giao dịch dân - xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân - Đại diện - Thời hạn, thời hiệu 3.2 Hệ thống luật dân Việt nam  Phân loại • Phần riêng: dựa theo tính chất loại quan hệ luật dân điều chỉnh chia thành chế định thích ứng Trong chế định này, có chương quy định chung áp dụng cho phần riêng 39 3.2 Hệ thống luật dân Việt nam  Phân loại • Phần riêng: Luật dân VN gồm chế định lớn sau: - Chế định tài sản quyền sở hữu Đây chế định trung tâm quan trọng không riêng luật dân mà cho hệ thống pháp luật nói chung - Chế định nghĩa vụ hợp đồng Đây chế định lớn luật dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật dân phát sinh việc chuyển giao tài sản, dịch vụ bồi thường thiệt hại - Chế định thừa kế Chế định thừa kế bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình di chuyển tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo quy định pháp luật 41 40 Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân 3.1 Vị trí luật dân hệ thống pháp luật 3.2 Hệ thống luật dân 3.3 Khoa học luật dân 42 3.3 Khoa học luật dân  Khoa học hệ thống tri thức giới khách quan, bao gồm khoa học tự nhiên khoa học xã hội  Khoa học pháp l{ ngành khoa học xã hội  Khoa học luật dân phần ngành khoa học pháp l{  Nếu ngành luật dân có chức điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân khoa học luật dân có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật phát triển điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Kết nghiên cứu tiền đề cho hình thành phát triển học thuyết luật dân Học thuyết bao gồm khái niệm, quan điểm, tư tưởng vấn đề khác luật dân 3.3 Khoa học luật dân  Đối tượng nghiên cứu khoa học luật dân bao gồm: • QPPLDS • QHXH LDS điều chỉnh • Thực tiễn áp dụng QPPLDS • PLDS nước 43 Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt luật dân với ngành luật khác Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân Các nguyên tắc nguồn luật dân Việt Nam Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật Sự phát triển luật dân Việt Nam 44 Các nguyên tắc nguồn luật dân 4.1 Các nguyên tắc luật dân 4.2 Nguồn luật dân 45 46 4.1 Các nguyên tắc LDS 4.1 Các nguyên tắc LDS  Khái niệm: Là tư tưởng pháp l{ đạo mà luật dân phải tuân thủ trình điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân giao lưu dân Nói cách khác, nguyên tắc LDS đóng vai trị định hướng cho quy phạm pháp luật khác LDS, tùy theo mức độ tác động  Những nguyên tắc luật dân • Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử • Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận • Ngun tắc tơn trọng, bảo vệ quyền dân • Ngun tắc thiện chí, trung thực • Ngun tắc tơn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác • Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân 47 48 4.1 Các nguyên tắc LDS  Chính sách quan hệ dân • Giữ gìn sắc dân tộc, tôn trọng phát huy đạo đức, truyền thống tốt đẹp • Chính sách hịa giải Các ngun tắc nguồn luật dân 4.1 Các nguyên tắc luật dân 4.2 Nguồn luật dân 49 50 4.2 Nguồn luật dân 4.2 Nguồn luật dân  Khái niệm • Theo nghĩa hẹp, nguồn LDS văn chứa đựng quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân • Theo nghĩa rộng, nguồn LDS cịn bao gồm tập quán, hương ước, pháp luật quốc tế, tổng kết đường lối xét xử ngành tịa án, sách kinh tế - xã hội thời kz…  Phân loại nguồn • Nguồn trực tiếp: nơi mà quy phạm pháp luật tạo ra, bao gồm: VBPL (luật viết) phong tục tập quán (tục lệ) • Nguồn diễn dịch giải thích: nơi mà quy phạm pháp luật phát từ kết phân tích luật viết - Việc phân tích thực khuôn khổ nghiên cứu khoa học  QPPL kết phân tích học thuyết pháp l{ (doctrine) - Phân tích thực trình vận dụng quy tắc luật viết để tiến hành xét xử  QPPL kết phân tích hoạt động xét xử (án lệ) (judicial precedings) - Phân tích cịn thực trình vận dụng luật viết để giải vấn đề cụ thể hoạt động thực hành luật  QPPL rút từ thực tiễn áp dụng pháp luật (legal pratice) 51 52 VBQPPL (Luật viết)  Khái niệm Là văn có chứa đựng quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành  Phân loại • Luật mệnh lệnh: Bao gồm quy phạm người làm luật chủ động thiết lập nhằm chi phối quan hệ pháp luật định theo tiêu chí chung Các chủ thể quan hệ pháp luật liên quan có trách nhiệm xử phù hợp với quy định luật mệnh lệnh mà khơng có lựa chọn khác • Luật bổ khuyết: Bao gồm quy phạm người làm luật thiết lập áp dụng bắt buộc đương nhiên, trường hợp chủ thể quan hệ pháp luật liên quan không chủ động bày tỏ { chí việc xác định thái độ xử theo cách khác 53 VBQPPL (Luật viết)  Các VBPL LDS VN • Hiến pháp 2013 • BLDS 2015 • Các luật luật khác có liên quan • Các văn luật 54 Án lệ, lẽ công Tập quán Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân (Điều BLDS 2015) Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử (Điều NQ số 03/2015/NQ-HĐTP) Lẽ công xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân (khoản Điều 45 BLTTDS 2015) 55 Bài Giới thiệu luật dân Việt Nam Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Việt Nam Khái niệm luật dân Việt Nam phân biệt luật dân với ngành luật khác Vị trí luật dân hệ thống pháp luật, hệ thống luật dân khoa học luật dân Các nguyên tắc nguồn luật dân Việt Nam Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật Sự phát triển luật dân Việt Nam 56 Áp dụng luật dân áp dụng tương tự pháp luật 5.1 Áp dụng luật dân 5.2 Áp dụng tượng tự pháp luật 57 58 5.1 Áp dụng luật dân 5.1 Áp dụng luật dân  Khái niệm Là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền vào kiện thực tế, dựa quy phạm pháp luật dân phù hợp với kiện thực tế để đưa định  Q trình áp dụng LDS • Xác định thật khách quan • Tìm quy phạm pháp luật phù hợp • Ra định xử l{  Nội dung áp dụng LDS Quyết định áp dụng LDS quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến nhiều hậu sau: • Cơng nhận bác bỏ quyền dân • Buộc thực nghĩa vụ dân • Áp dụng biện pháp cưỡng chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể • Xác nhận kiện pháp l{ làm sở cho việc giải quan hệ pháp luật dân 59 60 10 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu  Khái niệm: Căn xác lập, chấm dứt quyền sở hữu kiện xảy thực tế pháp luật thừa nhận có giá trị làm cho quyền sở hữu xác lập chấm dứt  Các xác lập quyền sở hữu: Điều 170 BLDS 2005, Điều 221 BLDS 2015  Phân loại • Căn ban đầu hay nguyên sinh mà dựa vào quyền sở hữu lần xác lập vật quyền sở hữu phát sinh không phụ thuộc vào quyền ý chí chủ sở hữu • Căn kế tục gọi phái sinh, làm phát sinh quyền sở hữu vật sở quyền sở hữu tồn trước vật Nói cách khác phát sinh sở quyền ý chí chủ sở hữu 25 26 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu 1.5 Các xác lập chấm dứt quyền sở hữu  Ý nghĩa • Khi giải tranh chấp quyền sở hữu, phải xác định xem người có quyền sở hữu, đâu mà chủ sở hữu có quyền sở hữu tài sản Từ đó, xác định phát sinh quyền sở hữu có hợp pháp hay khơng • Ngồi ra, xác định thời điểm phát sinh quyền sở hữu có ý nghĩa việc xác định trách nhiệm chịu rủi ro có thiệt hại tài sản (xem Điều 440, khoản Điều 461, khoản Điều 462, Điều 439 BLDS 2005, Điều 441, Điều 453 BLDS 2015)  Các chấm dứt quyền sở hữu: • Căn chấm dứt quyền sở hữu phân chia thành trường hợp theo ý chí chủ sở hữu trường hợp khơng theo ý chí chủ sở hữu • Về nguyên tắc, phát sinh quyền sở hữu đồng thời chấm dứt quyền sở hữu Tuy nhiên, có trường hợp phát sinh không chấm dứt quyền sở hữu chấm dứt mà khơng phát sinh • Các chấm dứt quyền sở hữu: Điều 237 BLDS 2015 • Các trường hợp chấm dứt quyền sở hữu: Điều 248-254 BLDS 2005, Điều 238-244 BLDS 2015 27 28 Bài Các hình thức sở hữu 2.1 Theo quy định BLDS 2005 2.1.1 Sở hữu nhà nước 2.1.2 Sở hữu tập thể 2.1.3 Sở hữu tư nhân 2.1.4 Sở hữu chung 2.1.5 Các hình thức sở hữu khác 2.2 Theo quy định BLDS 2015 2.2.1 Sở hữu toàn dân 2.2.2 Sở hữu riêng 2.2.3 Sở hữu chung Bài Quyền sở hữu Khái quát quyền sở hữu Các hình thức sở hữu Bảo vệ quyền sở hữu luật dân 29 30 2.2 Theo quy định BLDS 2015 Bài Quyền sở hữu 2.2.1 Sở hữu toàn dân 2.2.2 Sở hữu riêng 2.2.3 Sở hữu chung • Sở hữu chung theo phần • Sở hữu chung hợp • Sở hữu chung cộng đồng • Sở hữu chung thành viên gia đình • Sở hữu chung vợ chồng • Sở hữu chung nhà chung cư • Sở hữu chung hỗn hợp Khái quát quyền sở hữu Các hình thức sở hữu Bảo vệ quyền sở hữu luật dân 31 32 3.1 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu luật dân Bảo vệ quyền sở hữu luật dân  Khái niệm: 3.1 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu luật dân Bảo vệ quyền sở hữu luật dân việc chủ thể tự yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp luật định để giữ gìn quyền lợi ích đáng liên quan đến tài sản thuộc quyền sở hữu quyền quản lý hợp pháp khỏi hành vi xâm phạm 3.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân 33 3.1 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu luật dân  Đặc điểm • Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân quy định đa dạng, giúp chủ sở hữu có chọn lựa rộng rãi phương thức bảo vệ quyền lợi • Tạo chủ động cho người có quyền lợi sở hữu bị xâm phạm việc tự bảo vệ yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu • Các biện pháp dân bảo vệ quyền sở hữu giúp chủ sở hữu khơi phục nhanh chóng có hiệu quyền lợi bị xâm phạm cách ơn hịa 35 34 Bảo vệ quyền sở hữu luật dân 3.1 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu luật dân 3.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân 36 3.2 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu luật dân Bài Quyền khác tài sản  Phương thức tự bảo vệ quyền sở hữu  Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền)  Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi trái pháp luật cản trở chủ sở hữu thực quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản (kiện trái quyền)  Bảo vệ quyền người chiếm hữu tài sản chủ sở hữu (Điều 164 BLDS 2015)  Quyền bất động sản liền kề  Quyền hưởng dụng  Quyền bề mặt 37 Khái niệm quyền bất động sản liền kề 38 Khái niệm quyền hưởng dụng Quyền bất động sản liền kề quyền thực bất động sản (gọi bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác bất động sản khác thuộc quyền sở hữu người khác (gọi bất động sản hưởng quyền) Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định (Điều 257 BLDS 2015) (Điều 245 BLDS 2015) 39 40 Khái niệm quyền bề mặt Quyền bề mặt quyền chủ thể mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian mặt đất, mặt nước lịng đất mà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể khác (Điều 267 BLDS 2015) 41 PHẦN II Chương I Chương II Pháp luật quyền thừa kế Pháp luật tài sản Bài Tổng quan thừa kế Chương II Pháp luật thừa kế Bài Thừa kế theo di chúc Bài Thừa kế theo pháp luật Bài Thực quyền hưởng di sản Bài Tổng quan thừa kế 1.1 Khái quát thừa kế nguyên tắc thừa kế Khái quát thừa kế nguyên tắc thừa kế Các quy định chung quyền thừa kế a Khái quát thừa kế b Các nguyên tắc thừa kế a Khái quát thừa kế a Khái quát thừa kế  Khái niệm thừa kế Thừa kế hiểu việc chuyển dịch tài sản người chết cho chủ thể, cá nhân tổ chức, theo ý chí người để lại di sản theo quy tắc xã hội, mà chế độ xã hội khác có quy tắc khác điều kiện kinh tế, trị - xã hội định Thừa kế gắn với chủ sở hữu, sở hữu yếu tố định thừa kế phương tiện để trì, củng cố quan hệ sở hữu  Khái niệm quyền thừa kế • Theo nghĩa khách quan, quyền thừa kế tổng hợp quy phạm pháp luật quy định trình tự, điều kiện, hình thức để lại di sản hưởng di sản thừa kế quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế • Theo nghĩa chủ quan, quyền thừa kế quyền dân cụ thể cá nhân việc để lại di sản hưởng di sản thừa kế quyền kiện hay không kiện yêu cầu chia di sản thừa kế… Quyền thừa kế loại quan hệ pháp luật dân tài sản Đó quan hệ người có quyền hưởng di sản người khác khơng có quyền thừa kế Do vậy, quyền thừa kế hiểu quan hệ pháp luật dân tuyệt đối b Các nguyên tắc thừa kế 1.1 Khái quát thừa kế nguyên tắc thừa kế  Nguyên tắc nhà nước bảo hộ quyền thừa kế chủ thể Khoản Điều 32 Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ” Thể chế hóa quy định này, BLDS 2005 BLDS 2015 dành 50 điều luật (từ điều 631 đến 687 BLDS 2005, từ điều 609 đến 662 BLDS 2015) để quy định vấn đề thừa kế Đây đạo luật điều chỉnh tập trung thừa kế Thừa kế điều chỉnh văn pháp luật khác Luật Đất đai, Luật Hơn nhân gia đình Nhà nước xây dựng thiết chế bảo đảm việc thực thi nhằm bảo vệ quyền thừa kế chủ thể Đây sở để giải tranh chấp thừa kế a Khái quát thừa kế b Các nguyên tắc thừa kế b Các nguyên tắc thừa kế b Các nguyên tắc thừa kế  Nguyên tắc bình đẳng thừa kế Điều 610 BLDS 2015 quy định: “Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Các gia đình khơng phân biệt nam, nữ, độ tuổi, có lực hành vi dân hay khơng có lực hành vi dân sự, giá thú hay giá thú hưởng di sản thừa kế theo pháp luật Bình đẳng cịn thể mối quan hệ vợ chồng Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản hàng thừa kế thứ  Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể quan hệ thừa kế Với tư cách chủ sở hữu hợp pháp tài sản mình, cá nhân có quyền lập di chúc để thực quyền định đoạt tài sản thân sau họ chết Đối với cá nhân có quyền hưởng di sản, pháp luật thừa kế nước ta quy định người thừa kế có quyền nhận di sản từ chối nhận di sản từ chối quyền hưởng di sản phù hợp với điều kiện mà pháp luật quy định 10 1.2 Các quy định chung thừa kế Bài Tổng quan thừa kế a Người thừa kế Khái quát thừa kế nguyên tắc thừa kế b Thời điểm địa điểm mở thừa kế Các quy định chung quyền thừa kế c Di sản thừa kế d Người quản lý di sản thừa kế e Người có quyền thừa kế tài sản chết thời điểm f Người khơng có quyền hưởng di sản g Thời hiệu khởi kiện thừa kế 11 12 1.2 Các quy định chung thừa kế a Người thừa kế Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế (Điều 613 BLDS 2015) a Người thừa kế b Thời điểm địa điểm mở thừa kế c Di sản thừa kế d Người quản lý di sản thừa kế e Người có quyền thừa kế tài sản chết thời điểm f Người khơng có quyền hưởng di sản g Thời hiệu khởi kiện thừa kế 13 b Thời điểm địa điểm mở thừa kế Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết (khoản Điều 611 BLDS 2015) Ý nghĩa việc xác định thời điểm mở thừa kế: • Là để xác định di sản thừa kế, tài sản người chết để lại; • Là để xác định người có quyền hưởng di sản thừa kế người chết; • Những người có quyền thừa kế di sản chết thời điểm khơng hưởng di sản (Điều 619 BLDS 2015); • Là xác định thời điểm có hiệu lực di chúc; • Là xác định thời điểm từ chối nhận di sản; • Là để bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định Điều 623 BLDS 2015 14 b Thời điểm địa điểm mở thừa kế Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có toàn phần lớn di sản (khoản Điều 611 BLDS 2015) Việc xác định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa việc xác định Tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp 15 1.2 Các quy định chung thừa kế 16 c Di sản thừa kế a Người thừa kế Di sản thừa kế bao gồm: • Tài sản riêng người chết, • Phần tài sản người chết tài sản chung với người khác (Điều 612 BLDS 2015) b Thời điểm địa điểm mở thừa kế c Di sản thừa kế d Người quản lý di sản thừa kế e Người có quyền thừa kế tài sản chết thời điểm f Người khơng có quyền hưởng di sản g Thời hiệu khởi kiện thừa kế 17 18 1.2 Các quy định chung thừa kế d Người quản lý di sản thừa kế Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thoả thuận cử Trong trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản Trong trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý (Điều 616 BLDS 2015) a Người thừa kế b Thời điểm địa điểm mở thừa kế c Di sản thừa kế d Người quản lý di sản thừa kế e Người có quyền thừa kế tài sản chết thời điểm f Người khơng có quyền hưởng di sản g Thời hiệu khởi kiện thừa kế 19 1.2 Các quy định chung thừa kế a Người thừa kế 20 e Người có quyền thừa kế tài sản chết thời điểm Trong trường hợp người có quyền thừa kế di sản chết thời điểm coi chết thời điểm xác định người chết trước (sau gọi chết thời điểm) họ khơng thừa kế di sản di sản người người thừa kế người hưởng, trừ trường hợp thừa kế vị b Thời điểm địa điểm mở thừa kế c Di sản thừa kế d Người quản lý di sản thừa kế e Người có quyền thừa kế tài sản chết thời điểm f Người khơng có quyền hưởng di sản (Điều 619 BLDS 2015) g Thời hiệu khởi kiện thừa kế 21 1.2 Các quy định chung thừa kế 22 f Người khơng có quyền hưởng di sản Những người sau không quyền hưởng di sản: • Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; • Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản; • Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; • Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những người nêu hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc (Điều 621 BLDS 2015) a Người thừa kế b Thời điểm địa điểm mở thừa kế c Di sản thừa kế d Người quản lý di sản thừa kế e Người có quyền thừa kế tài sản chết thời điểm f Người khơng có quyền hưởng di sản g Thời hiệu khởi kiện thừa kế 23 24 1.2 Các quy định chung thừa kế a Người thừa kế g Thời hiệu khởi kiện thừa kế Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế b Thời điểm địa điểm mở thừa kế c Di sản thừa kế d Người quản lý di sản thừa kế Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế e Người có quyền thừa kế tài sản chết thời điểm f Người khơng có quyền hưởng di sản (Điều 645 BLDS 2005) g Thời hiệu khởi kiện thừa kế 25 26 g Thời hiệu khởi kiện thừa kế Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: • Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; • Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế (Điều 623 BLDS 2015) Chương II Pháp luật quyền thừa kế Bài Tổng quan thừa kế Bài Thừa kế theo di chúc Bài Thừa kế theo pháp luật Bài Thực quyền hưởng di sản 27 Bài Thừa kế theo di chúc 28 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc 1.1 Khái niệm di chúc Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật 1.2 Khái niệm thừa kế theo di chúc Di chúc chung vợ chồng Quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 29 30 1.1 Khái niệm di chúc 1.1 Khái niệm di chúc  Khái niệm Di chúc thể ý chí đơn phương cá nhân lúc sống việc định đoạt tài sản sau chết cách tự nguyện, theo hình thức, thể thức luật định, bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ lúc người lập di chúc người cịn sống, di chúc có hiệu lực sau người lập di chúc chết  Đặc điểm • Di chúc giao dịch dân đơn phương, tự nguyện cá nhân • Mục đích chủ yếu di chúc nhằm định đoạt tài sản cá nhân người lập di chúc sau người chết • Di chúc giao dịch pháp lý trọng hình thức • Di chúc có hiệu lực sau người lập di chúc chết • Khi cịn sống, người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay hay hủy bỏ di chúc lúc 31 32 1.1 Khái niệm thừa kế theo di chúc Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc  Khái niệm Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật (Điều 609 BLDS 2015) Thừa kế theo di chúc phương thức dịch chuyển tài sản người chết để lại, theo ý chí người lúc cịn sống thể di chúc, cho người thừa kế định di chúc Việc pháp luật thừa nhận hình thức thừa kế theo di chúc không bảo đảm cho chủ sở hữu tài sản có quyền định số phận tài sản thuộc quyền sở hữu cịn sống mà cịn định số phận tài sản sau chết 1.1 Khái niệm di chúc 1.2 Khái niệm thừa kế theo di chúc 33 1.1 Khái niệm thừa kế theo di chúc 34 Bài Thừa kế theo di chúc  Đặc điểm • Thừa kế theo di chúc hình thức thừa kế phát sinh dựa sở di chúc hợp pháp cá nhân người để lại di sản • Thừa kế theo di chúc hình thức thừa kế thực theo ý chí cá nhân người để lại di sản • Người thừa kế theo di chúc di sản theo di chúc người lập di chúc tự định 35 Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật Di chúc chung vợ chồng Quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 36 Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật  Điều kiện chung Tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân  Điều kiện cụ thể Tuân thủ điều kiện nội dung hình thức theo quy định pháp luật thừa kế • Người lập di chúc phải đủ lực để lập di chúc (Điều 625, khoản Điều 629 BLDS 2015) • Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn sáng suốt (khoản Điều 630 BLDS 2015) • Nội dung di chúc không vi phạm điều cầm pháp luật không trái đạo đức xã hội (Điều Điều 630, Điều 631 BLDS 2015) 37 38 Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật  Hình thức di chúc: • Di chúc văn (Điều 628 BLDS 2015) - Di chúc văn khơng có người làm chứng; - Di chúc văn có người làm chứng; - Di chúc văn có cơng chứng; - Di chúc văn có chứng thực • Di chúc miệng (Điều 629 BLDS 2015)  Hình thức di chúc: • Những chủ thể khác hỗ trợ người để lại di sản việc lập di chúc - Người làm chứng cho việc lập di chúc: Điều 632 BLDS 2015; - Người có thẩm quyền chứng nhận, chứng thực di chúc: Điều 637 BLDS 2015 39 40 Di chúc chung vợ chồng (BLDS 2005) Bài Thừa kế theo di chúc  Vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung (Điều 663 BLDS 2005) Tư cách vợ chồng phải trì có hai người chết Tài sản định đoạt di chúc chung phải tài sản chung vợ chồng  Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết (Điều 668 BLDS 2005) Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật Di chúc chung vợ chồng Quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 41 42 Quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Bài Thừa kế theo di chúc Khái niệm di chúc thừa kế theo di chúc Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật 4.1 Khái niệm quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 4.2 Diện thừa kế bắt buộc điều kiện hưởng thừa kế bắt buộc 4.3 Các bước chia thừa kế bắt buộc xác định giá trị suất thừa kế bắt buộc Di chúc chung vợ chồng Quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 43 4.1 Khái niệm quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Khái niệm: Điều 644 BLDS 2015 Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hay thừa kế bắt buộc trường hợp đặc biệt thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc, vì, làm phát sinh quyền thừa kế bắt buộc quy định pháp luật 45 4.2 Diện thừa kế bắt buộc điều kiện hưởng thừa kế bắt buộc  Những người hưởng thừa kế bắt buộc: • Cha, mẹ, vợ, chồng; • Con chưa thành niên; • Con thành niên mà khơng có khả lao động 47 44 Quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 4.1 Khái niệm quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 4.2 Diện thừa kế bắt buộc điều kiện hưởng thừa kế bắt buộc 4.3 Các bước chia thừa kế bắt buộc xác định giá trị suất thừa kế bắt buộc 46 4.2 Diện thừa kế bắt buộc điều kiện hưởng thừa kế bắt buộc  Điều kiện hưởng thừa kế bắt buộc • Các điều kiện chung thừa kế: - Không từ chối hưởng di sản: Điều 620 BLDS 2015 - Không quyền hưởng di sản: Điều 621 BLS 2015 • Điều kiện đặc thù: di sản chia theo pháp luật, người thuộc diện thừa kế bắt buộc không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật 48 1.2 Các bước chia thừa kế bắt buộc xác định giá trị suất thừa kế bắt buộc Quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 4.1 Khái niệm quyền thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 4.2 Diện thừa kế bắt buộc điều kiện hưởng thừa kế bắt buộc 4.3 Các bước chia thừa kế bắt buộc xác định giá trị suất thừa kế bắt buộc  Thực di chúc  Chia thừa kế phần di sản cịn lại (nếu có)  Xác định người thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng di sản  Xác định giá trị suất thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: Một suất thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật  Trích phần di sản thừa kế người thừa kế khác bù cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (nếu có) 49 Chương II Pháp luật quyền thừa kế Bài Tổng quan thừa kế 50 Bài Thừa kế theo pháp luật Tổng quan thừa kế theo pháp luật Bài Thừa kế theo di chúc Người thừa kế theo pháp luật Bài Thừa kế theo pháp luật Thừa kế vị Bài Thực quyền hưởng di sản 51 52 Tổng quan thừa kế theo pháp luật Tổng quan thừa kế theo pháp luật  Khái niệm Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định (Điều 649 BLDS 2015) 53  Những trường hợp thừa kế theo pháp luật: Điều 650 BLDS 2015 • Toàn di sản thừa kế chia cho người thừa kế theo pháp luật trường hợp: - Khơng có di chúc; - Có di chúc di chúc không hợp pháp; - Tất người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; người thừa kế quan, tổ chức quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không vào thời điểm mở thừa kế; - Những người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản; - Những người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di sản 54 Tổng quan thừa kế theo pháp luật  Những trường hợp thừa kế theo pháp luật: Điều 650 BLDS 2015 • Một phần di sản thừa kế chia theo pháp luật, phần chia theo di chúc - Áp dụng thừa kế theo pháp luật trường hợp phần di sản không định đoạt di chúc; - Áp dụng thừa kế theo pháp luật trường hợp phần di sản có liên quan đến phần di chúc không hợp pháp; - Áp dụng thừa kế theo pháp luật trường hợp phần di sản liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; - Áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản Bài Thừa kế theo pháp luật Tổng quan thừa kế theo pháp luật Người thừa kế theo pháp luật Thừa kế vị 55 Người thừa kế theo pháp luật Dựa vào quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: • Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, ni người chết; • Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại; • Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại 56 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản (Điều 651 BLDS 2015) 57 58 Thừa kế vị  Khái niệm: Điều 652 BLDS 2015  Những người thừa kế vị: • Cháu thừa kế vị di sản ơng bà • Chắt thừa kế vị di sản cụ  Lưu ý: • Thừa kế vị áp dụng phần di sản chia theo quy định pháp luật, không áp dụng phần di sản định đoạt theo di chúc • Thừa kế vị áp dụng cho trường hợp (cháu) trực hệ chết trước • Những người thừa kế vị hưởng chung phần di sản Phần di sản chia cho cháu (chắt) đồng thừa kế vị (nếu có nhiều người thừa kế hàng) Bài Thừa kế theo pháp luật Tổng quan thừa kế theo pháp luật Người thừa kế theo pháp luật Thừa kế vị 59 60 10 Chương II Pháp luật quyền thừa kế Bài Tổng quan thừa kế Bài Thực quyền hưởng di sản Chuyển giao di sản Bài Thừa kế theo di chúc Quản lý tài sản có Bài Thừa kế theo pháp luật Thanh toán nợ di sản Bài Thực quyền hưởng di sản Phân chia di sản 61 62 Chuyển giao di sản Bài Thực quyền hưởng di sản  Thể thức chuyển giao di sản: Điều 616 BLDS 2015 • Quản lý thức Chuyển giao di sản • Quản lý thực tế Quản lý tài sản có  Tính chất tùy nghi việc chuyển giao Quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác (Điều 620 BLDS 2015) Thanh toán nợ di sản Phân chia di sản 63 Quản lý tài sản có 64 Bài Thực quyền hưởng di sản Bao gồm việc quản lý thức quản lý thực tế di sản Chuyển giao di sản Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản: Điều 617, 618 BLDS 2015 Thanh toán nợ di sản Quản lý tài sản có Phân chia di sản 65 66 11 Thanh toán nợ di sản  Thứ tự ưu tiên toán: Điều 658 BLDS 2015  Người có nghĩa vụ tốn: Người thừa kế người để lại di sản  Giới hạn toán: Điều 615 BLDS 2015  Thứ tự cắt giảm để trả nợ: • Về ngun tắc, di sản khơng bao gồm nợ Do vậy, phải trả nợ trước chia di sản Sau trả nợ xong, phần lại di sản thừa kế • Việc tốn bị chi phối ngun tắc bình đẳng Theo đó, người thừa kế có nghĩa vụ trả nợ tương ứng với phần di sản mà hưởng • Người hưởng di sản theo di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng khơng phải trả nợ, trừ tồn di sản không đủ để trả nợ 67 Bài Thực quyền hưởng di sản Chuyển giao di sản Quản lý tài sản có Thanh toán nợ di sản Phân chia di sản 68 Phân chia di sản Phân chia di sản  Nguyên tắc phân chia: Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản lúc Ngoại lệ: • Hạn chế phân chia di sản theo ý chí người để lại di sản ý chí người thừa kế; • Hạn chế phân chia di sản theo ý chí người làm luật (Điều 661 BLDS 2015) 69  Thủ tục phân chia di sản • Phân chia di sản theo thỏa thuận; • Thủ tục tự khai nhận di sản; • Phân chia di sản theo thủ tục tư pháp  Căn phân chia di sản • Phân chia di sản theo di chúc • Phân chia di sản theo pháp luật • Phân chia di sản trường hợp thừa kế vị thừa kế chuyển tiếp  Hình thức phân chia di sản: khoản Điều 660 BLDS 2015 • Phân chia di sản vật • Phân chia di sản theo giá trị tiền 70 12

Ngày đăng: 23/10/2022, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w