1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬT DÂN SỰ 2

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA LUẬT LUẬT DÂN SỰ Phần Nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Phần Hợp đồng hợp đồng dân thông dụng LUẬT DÂN SỰ Phần TNDS BTTH hợp đồng TS Lâm Tố Trang Mục tiêu môn học Mục tiêu môn học > Mục tiêu tổng quát Giúp người học nắm chuyên sâu kiến thức luật dân sự, bao gồm: >> Nghĩa vụ dân sự, bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, >> Lý luận chung HĐ, hợp đồng dân thông dụng, >> Trách nhiệm dân sự, bồi thường thiệt hại HĐ Qua đó, người học có kỹ cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế > Mục tiêu tổng quát > Mục tiêu cụ thể >> Kiến thức >> Kỹ >> Thái độ Mục tiêu môn học > Mục tiêu cụ thể >> Kiến thức Nắm bắt kiến thức về: >>> Khái niệm, đặc điểm loại nghĩa vụ dân sự, phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ dân sự, thực nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân chuyển giao nghĩa vụ dân sự; quy định chung bảo đảm thực nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự; >>> Hình thức, nội dung hợp đồng dân sự, giao kết hợp đồng dân sự, thực hiện, sửa đổi chấm dứt hợp đồng dân sự; >>> Điều kiện phát sinh hậu pháp lý nghĩa vụ hợp đồng; nguyên tắc bồi thường trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, cách xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể Mục tiêu môn học > Mục tiêu tổng quát > Mục tiêu cụ thể >> Kiến thức >> Kỹ >> Thái độ Mục tiêu môn học > Mục tiêu cụ thể >> Kỹ >>> Phân tích, bình luận, đánh giá án, quy định pháp luật dân liên quan đến nghĩa vụ dân sự, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, nghĩa vụ hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại hợp đồng; >>> Vận dụng quy định pháp luật dân để giải tình phát sinh thực tế liên quan đến nghĩa vụ dân sự, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, nghĩa vụ hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; >>> Góp phần nâng cao kỹ tự nghiên cứu, tư sáng tạo, khả thuyết trình làm việc nhóm người học Mục tiêu môn học > Mục tiêu cụ thể >> Thái độ >>> Tôn trọng pháp luật nghĩa vụ dân sự; >>> Ý thức tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật dân Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo > Giáo trình >> Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TPHCM, 2014 Giáo trình Luật dân - Tập NXB Đại học Quốc gia; >> Trường Đại học Luật TP HCM, 2013 Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng NXB Hồng Đức; > Sách chuyên khảo >> Nguyễn Ngọc Điện, 2001 Nghiên cứu bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam NXB Trẻ; >> Đỗ Văn Đại, 2014 Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam, Bản án bình luận án - Tập NXB Chính trị quốc gia; >> Phạm Duy Nghĩa, 2004 Chuyên khảo luật kinh tế NXB Đại học quốc gia Hà Nội; >> Đỗ Văn Đại (chủ biên), 2016 Bình luận khoa học Những điểm BLDS năm 2015 NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; >> Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên), 2017 Bình luận khoa học BLDS 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Công an nhân dân; >> … 10 Tài liệu tham khảo LUẬT DÂN SỰ > Văn pháp luật >> BLDS 2015, 2005, 1995; Phần Nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ >> Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm; Phần Hợp đồng hợp đồng dân thông dụng >> Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm; Phần TNDS BTTH hợp đồng >> Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm; >> 11 12 Pháp luật nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ Chương I Chương I Pháp luật nghĩa vụ Tổng quan nghĩa vụ Xác lập nghĩa vụ Pháp luật nghĩa vụ Thực nghĩa vụ Chương II Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ Lưu thông nghĩa vụ Chấm dứt nghĩa vụ 13 14 1.1 Khái niệm nghĩa vụ Tổng quan nghĩa vụ 1.1 Khái niệm nghĩa vụ 1.2 Phân loại nghĩa vụ 1.3 Pháp luật nghĩa vụ > Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) (Điều 274 BLDS) 15 16 1.1 Khái niệm nghĩa vụ 1.1 Khái niệm nghĩa vụ > Đặc điểm nghĩa vụ >> Nghĩa vụ dân sự ràng buộc pháp lý >> NV phát sinh sở thỏa thuận bên theo quy định pháp luật >> Quan hệ nghĩa vụ dân quan hệ trái quyền (quyền đối nhân) >> Quan hệ nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật mang tính tương đối >> Trong quan hệ nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ lợi ích bên có quyền mà cịn phải thực nghĩa vụ lợi ích người thứ ba bên có quyền định >> Các quan hệ nghĩa vụ thường có chế tài kèm theo nhằm thúc đẩy việc thực nghĩa vụ > Cấu trúc quan hệ nghĩa vụ >> Chủ thể >>> Bên có quyền (chủ thể có) >>> Bên có nghĩa vụ (chủ thể nợ) >> Khách thể: nghĩa vụ phải thực (khoản nợ phải trả) >>> Chuyển quyền sở hữu >>> Thực không thực cơng việc >> Biện pháp chế tài: biện pháp dự liệu để bảo vệ lợi ích người có quyền quan hệ nghĩa vụ người có nghĩa vụ khơng tự giác thực nghĩa vụ 17 18 1.2 Phân loại nghĩa vụ Tổng quan nghĩa vụ 1.1 Khái niệm nghĩa vụ 1.2 Phân loại nghĩa vụ 1.3 Pháp luật nghĩa vụ > Nghĩa vụ có tính pháp lý (được xác lập sở pháp luật) nghĩa vụ khơng có tính pháp lý > Nghĩa vụ dân nghĩa vụ tự nhiên: có tính pháp lý > Nghĩa vụ chuyển giao quyền (chủ yếu quyền sở hữu), nghĩa vụ làm không làm việc > Nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ hợp đồng > Nghĩa vụ theo luật (là kết việc nhà làm luật áp đặt bổn phận định cho người nhân có kiện pháp lý đó, quan hệ HĐ, luật can thiệp cách áp đặt nghĩa vụ độc lập với ý chí bên) nghĩa vụ theo ý chí bên 19 1.2 Phân loại nghĩa vụ 20 Tổng quan nghĩa vụ > Nghĩa vụ phương tiện nghĩa vụ kết >> Nghĩa vụ kết quả: người có nghĩa vụ cam kết thực nghĩa vụ để đến kết cụ thể >> Nghĩa vụ phương tiện: người có nghĩa vụ cam kết sử dụng phương tiện mà có theo khả theo kinh nghiệm khơng bảo đảm kết cụ thể 1.1 Khái niệm nghĩa vụ 1.2 Phân loại nghĩa vụ 1.3 Pháp luật nghĩa vụ 21 1.3 Pháp luật nghĩa vụ > Luật chung luật riêng >> Luật chung nghĩa vụ tập hợp quy tắc chi phối hình thành, vận hành chấm dứt quan hệ nghĩa vụ trường hợp tổng quát Luật chung nghĩa vụ phần luật dân luật >> Luật riêng nghĩa vụ tập hợp quy tắc chi phối hình thành, vận hành chấm dứt quan hệ nghĩa vụ đặc thù Luật riêng nghĩa vụ chia thành phần: phần luật dân phần luật chuyên ngành 23 22 1.3 Pháp luật nghĩa vụ > Nguồn luật nghĩa vụ >> VBPL (VB luật VB luật); >> Tập quán >> Án lệ >> Lẽ công 24 Xác lập nghĩa vụ Chương I Pháp luật nghĩa vụ > Căn phát sinh nghĩa vụ: Điều 275 BLDS Hợp đồng Hành vi pháp lý đơn phương Thực công việc khơng có ủy quyền Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Căn khác pháp luật quy định Tổng quan nghĩa vụ Xác lập nghĩa vụ Thực nghĩa vụ Lưu thông nghĩa vụ Chấm dứt nghĩa vụ 25 Xác lập nghĩa vụ > Căn phát sinh nghĩa vụ: Điều 275 BLDS > Hai nguồn: >> Các giao dịch, tức bày tỏ ý chí chủ thể quan hệ pháp luật nhằm tạo hệ pháp lý; >> Các kiện pháp lý, tức việc dẫn đến ràng buộc chủ thể quan hệ pháp luật vào nghĩa vụ, độc lập với ý chí chủ thể 26 Xác lập nghĩa vụ > Căn phát sinh nghĩa vụ: Điều 275 BLDS >> Hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương thuộc nguồn thứ >> Các lại thuộc nguồn thứ hai 27 28 Xác lập nghĩa vụ > Hợp đồng >> Khái niệm: Điều 385 BLDS Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân >> Phân loại >>> HĐ song vụ, HĐ đơn vụ >>> HĐ có tính chất đền bù, HĐ khơng có tính chất đền bù >>> HĐ ưng thuận, HĐ trọng thức, HĐ thực >> Giao kết >> Hợp đồng vô hiệu 29 Xác lập nghĩa vụ > Hành vi pháp lý đơn phương >> Khái niệm: Hành vi pháp lý (còn gọi giao dịch) bày tỏ ý chí chủ thể quan hệ pháp luật nhằm tạo hệ pháp lý 30 Xác lập nghĩa vụ > Hành vi pháp lý đơn phương >> Phân loại: >>> Hành vi dân đơn phương làm phát sinh nghĩa vụ hành vi pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật thực với ý thức hành vi đó, chủ thể quan hệ pháp luật cam kết đáp ứng yêu cầu chủ thể khác quan hệ pháp luật Với định nghĩa này, hành vi dân đơn phương gọi cam kết đơn phương >>> Có hành vi thực cách có ý thức người thực lại không đưa cam kết với Nghĩa vụ phát sinh trường hợp này, có, hồn tồn nằm ngồi ý chí chủ quan đương Khi đó, hành vi thực khơng mang tính chất hành vi dân đơn phương mà có ý nghĩa kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ Xác lập nghĩa vụ > Hành vi pháp lý đơn phương >> Trường hợp >>> Hứa thưởng >>> Thi có giải >>> Đề nghị giao kết hợp đồng 31 32 Xác lập nghĩa vụ Xác lập nghĩa vụ > Hứa thưởng > Hứa thưởng Điều 570 Hứa thưởng Người công khai hứa thưởng phải trả thưởng cho người thực công việc theo yêu cầu người hứa thưởng Công việc hứa thưởng phải cụ thể, thực được, khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Điều 571 Rút lại tuyên bố hứa thưởng Khi chưa đến hạn bắt đầu thực cơng việc người hứa thưởng có quyền rút lại tun bố hứa thưởng Việc rút lại tuyên bố hứa thưởng phải thực theo cách thức phương tiện mà việc hứa thưởng công bố Điều 572 Trả thưởng Trường hợp công việc hứa thưởng người thực cơng việc hồn thành, người thực cơng việc nhận thưởng Khi công việc hứa thưởng nhiều người thực người thực độc lập với người hồn thành nhận thưởng Trường hợp nhiều người hồn thành cơng việc hứa thưởng vào thời điểm phần thưởng chia cho người Trường hợp nhiều người cộng tác để thực công việc hứa thưởng người hứa thưởng yêu cầu người nhận phần phần thưởng tương ứng với phần đóng góp 33 34 Xác lập nghĩa vụ Xác lập nghĩa vụ > Thi có giải Điều 573 Thi có giải Việc tổ chức thi văn hóa, nghệ thuật, thể thao, khoa học, kỹ thuật thi khác không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Người tổ chức thi phải công bố điều kiện dự thi, thang điểm, giải thưởng mức thưởng giải Việc thay đổi điều kiện dự thi phải thực theo cách thức công bố thời gian hợp lý trước diễn thi Người đoạt giải có quyền yêu cầu người tổ chức thi trao giải thưởng mức công bố 35 > Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật (Cịn gọi trách nhiệm dân ngồi hợp đồng) >> Khái niệm: TNDS HĐ TNDS phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ HĐ có quan hệ HĐ hành vi gây thiệt hại không liên quan đến việc thực nghĩa vụ theo HĐ giao kết, theo bên có hành vi gây thiệt hại cách trái pháp luật cho bên phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường >> Cơ sở phát sinh TNDS HĐ >>> Hành vi trái pháp luật >>> Lỗi >>> Thiệt hại (vật chất tinh thần) >>> Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại 36 Xác lập nghĩa vụ Xác lập nghĩa vụ > Thực cơng việc khơng có ủy quyền: Điều 574 – 578 BLDS > Thực cơng việc khơng có ủy quyền: Điều 574 – 578 BLDS >> Khái niệm >> Nghĩa vụ phát sinh quan hệ thực công việc mà khơng có ủy quyền >>> Nghĩa vụ người thực cơng việc khơng có ủy quyền >>> Nghĩa vụ người có cơng việc thực Điều 574 Thực cơng việc khơng có ủy quyền Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối 37 Xác lập nghĩa vụ 38 Xác lập nghĩa vụ > Nghĩa vụ người thực cơng việc khơng có ủy quyền Điều 575 Nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền Người thực cơng việc khơng có ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc phù hợp với khả năng, điều kiện Người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải thực cơng việc cơng việc mình; biết đốn biết ý định người có cơng việc phải thực cơng việc phù hợp với ý định Người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải báo cho người có cơng việc thực q trình, kết thực cơng việc có yêu cầu, trừ trường hợp người có công việc biết người thực công việc khơng có ủy quyền khơng biết nơi cư trú trụ sở người Trường hợp người có công việc thực chết, cá nhân chấm dứt tồn tại, pháp nhân người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải tiếp tục thực công việc người thừa kế người đại diện người có cơng việc thực tiếp nhận Trường hợp có lý đáng mà người thực cơng việc khơng có ủy quyền khơng thể tiếp tục đảm nhận cơng việc phải báo cho người có cơng việc thực hiện, người đại diện người thân thích người nhờ người khác thay đảm nhận việc thực cơng việc > Nghĩa vụ người thực công việc ủy quyền Điều 576 Nghĩa vụ tốn người có cơng việc thực Người có công việc thực phải tiếp nhận công việc người thực cơng việc khơng có ủy quyền bàn giao cơng việc tốn chi phí hợp lý mà người thực cơng việc khơng có ủy quyền bỏ để thực công việc, kể trường hợp công việc không đạt kết theo ý muốn Người có cơng việc thực phải trả cho người thực cơng việc khơng có ủy quyền khoản thù lao người thực cơng việc chu đáo, có lợi cho mình, trừ trường hợp người thực cơng việc khơng có ủy quyền từ chối 39 40 Xác lập nghĩa vụ Xác lập nghĩa vụ > Thực cơng việc khơng có ủy quyền: Điều 574 – 578 BLDS >> Điều kiện xác lập tình trạng thực cơng việc mà khơng có ủy quyền >>> Tính có ích cơng việc thực >>> Tình trạng có chủ ý thực cơng việc lợi ích người khác >>> Người có cơng việc thực biết khơng biết việc thực công việc 41 > Được lợi tài sản mà khơng có pháp luật >> Khái niệm: Điều 579 BLDS Khơng có định nghĩa tình trạng lợi tài sản mà khơng có pháp luật Tuy nhiên, hiểu lợi tài sản mà khơng có pháp luật tình trạng tăng lên tài sản người cách vô nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng sụt giảm tài sản người khác 42 Xác lập nghĩa vụ Xác lập nghĩa vụ > Được lợi tài sản mà khơng có pháp luật >> Điều kiện phát sinh quyền yêu cầu hoàn trả từ tình trạng lợi tài sản mà khơng có pháp luật: >>> Sự tồn tình trạng lợi tài sản >>> Sự thiệt hại tài sản người bị thiệt hại tình trạng lợi tài sản mà khơng có pháp luật nêu >>> Sự vơ pháp lý tình trạng lợi tài sản > Được lợi tài sản mà pháp luật >> Nghĩa vụ người lợi: Điều 579 khoản BLDS Người lợi tài sản mà khơng có pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại phải hồn trả khoản lợi cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định Điều 236 Bộ luật >>> Nghĩa vụ hoàn trả người lợi (không phải nghĩa vụ bồi thường thiệt hại) >> Nghĩa vụ người bị thiệt hại: Người bị thiệt hại phải tốn chi phí cần thiết mà người lợi tài sản khơng có pháp luật tình bỏ để bảo quản, làm tăng giá trị tài sản 43 44 Thực nghĩa vụ Chương I Pháp luật nghĩa vụ > Các bên quan hệ thực nghĩa vụ Tổng quan nghĩa vụ > Thời hạn địa điểm thực nghĩa vụ Xác lập nghĩa vụ > Thể thức thực nghĩa vụ Thực nghĩa vụ > Nghĩa vụ chia nghĩa vụ không chia Lưu thông nghĩa vụ > Bảo đảm khả toán Chấm dứt nghĩa vụ > Các biện pháp hữu hiệu hóa việc toán 45 Các bên quan hệ thực nghĩa vụ > Nguyên tắc chung >> Người thực nghĩa vụ: người có nghĩa vụ người thứ ba >> Người tiếp nhận thực nghĩa vụ: phải người có quyền yêu cầu đại diện người (người giám hộ, người ủy quyền ) 47 46 Các bên quan hệ thực nghĩa vụ > Nghĩa vụ nhiều chủ thể >> Trường hợp nhiều người có nghĩa vụ >>> Nghĩa vụ riêng rẽ: Điều 287 BLDS >>> Nghĩa vụ liên đới: Điều 288 BLDS >>> Nghĩa vụ liên can: phát sinh khuôn khổ trách nhiệm dân hợp đồng, từ việc nhiều người gây thiệt hại cho người khác 48 Các bên quan hệ thực nghĩa vụ Các bên quan hệ thực nghĩa vụ > Nghĩa vụ nhiều chủ thể >> Trường hợp nhiều người có nghĩa vụ Điều 287 Thực nghĩa vụ riêng rẽ Khi nhiều người thực nghĩa vụ, người có phần nghĩa vụ định riêng rẽ người phải thực phần nghĩa vụ > Nghĩa vụ nhiều chủ thể >> Trường hợp nhiều người có nghĩa vụ Điều 288 Thực nghĩa vụ liên đới Nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ nhiều người phải thực bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ Trường hợp người thực tồn nghĩa vụ có quyền u cầu người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực phần nghĩa vụ liên đới họ Trường hợp bên có quyền định số người có nghĩa vụ liên đới thực tồn nghĩa vụ, sau lại miễn cho người người cịn lại miễn thực nghĩa vụ Trường hợp bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho số người có nghĩa vụ liên đới khơng phải thực phần nghĩa vụ người lại phải liên đới thực phần nghĩa vụ họ 49 Các bên quan hệ thực nghĩa vụ > Nghĩa vụ nhiều chủ thể >> Trường hợp nhiều người có nghĩa vụ >>> Nghĩa vụ liên đới >>>> Quan hệ có tác dụng củng cố niềm tin chủ nợ (độ rủi ro không thu hồi nợ giảm theo tỷ lệ nghịch với gia tăng số người mắc nợ liên đới) >>>> Giữa người mắc nợ: nghĩa vụ liên đới / nghĩa vụ riêng rẽ? 50 Các bên quan hệ thực nghĩa vụ > Nghĩa vụ nhiều chủ thể >> Trường hợp nhiều người có nghĩa vụ >>> Nghĩa vụ riêng rẽ: Điều 287 BLDS >>> Nghĩa vụ liên đới: Điều 288 BLDS >>> Nghĩa vụ liên can: phát sinh khn khổ trách nhiệm dân ngồi hợp đồng, từ việc nhiều người gây thiệt hại cho người khác 51 52 Các bên quan hệ thực nghĩa vụ Các bên quan hệ thực nghĩa vụ > Nghĩa vụ nhiều chủ thể >> Trường hợp nhiều người có nghĩa vụ >> Trường hợp nhiều người có quyền >>> Quyền yêu cầu liên đới: Điều 289 BLDS >>> Quyền yêu cầu tập thể: quyền thực nhân danh nhóm người 53 > Nghĩa vụ nhiều chủ thể >> Trường hợp nhiều người có nghĩa vụ >> Trường hợp nhiều người có quyền Điều 289 Thực nghĩa vụ nhiều người có quyền liên đới Nghĩa vụ nhiều người có quyền liên đới nghĩa vụ mà theo người số người có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực tồn nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ số người có quyền liên đới Trường hợp số người có quyền liên đới miễn cho bên có nghĩa vụ khơng phải thực phần nghĩa vụ bên có nghĩa vụ phải thực phần nghĩa vụ cịn lại người có quyền liên đới khác 54 Thời hạn địa điểm thực nghĩa vụ Thời hạn địa điểm thực nghĩa vụ > Thời hạn thực nghĩa vụ >> Phân biệt thời hạn thời điểm thực nghĩa vụ > Thời hạn thực nghĩa vụ >> Phân biệt thời hạn thời điểm thực nghĩa vụ: Điều 278 BLDS >> Hoãn thực nghĩa vụ: Điều 354 BLDS >> Chậm tiếp nhận thực nghĩa vụ: Điều 355 BLDS Điều 278 Thời hạn thực nghĩa vụ Thời hạn thực nghĩa vụ bên thỏa thuận, theo quy định pháp luật theo định quan có thẩm quyền Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ thời hạn, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Trường hợp bên có nghĩa vụ tự ý thực nghĩa vụ trước thời hạn bên có quyền chấp nhận việc thực nghĩa vụ nghĩa vụ coi hồn thành thời hạn Trường hợp khơng xác định thời hạn thực nghĩa vụ theo quy định khoản Điều bên thực nghĩa vụ yêu cầu thực nghĩa vụ vào lúc phải thông báo cho bên biết trước thời gian hợp lý 55 Thời hạn địa điểm thực nghĩa vụ 56 Thời hạn địa điểm thực nghĩa vụ > Thời hạn thực nghĩa vụ >> Hoãn thực nghĩa vụ > Thời hạn thực nghĩa vụ >> Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Điều 354 Hỗn thực nghĩa vụ Khi khơng thể thực nghĩa vụ thời hạn bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền biết đề nghị hỗn việc thực nghĩa vụ Trường hợp không thông báo cho bên có quyền bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại phát sinh, trừ trường hợp có thỏa thuận khác nguyên nhân khách quan thông báo Bên có nghĩa vụ hỗn việc thực nghĩa vụ, bên có quyền đồng ý Việc thực nghĩa vụ hoãn coi thực thời hạn Điều 355 Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ thực bên có quyền khơng tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Trường hợp chậm tiếp nhận đối tượng nghĩa vụ tài sản bên có nghĩa vụ gửi tài sản nơi nhận gửi giữ tài sản áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản tài sản có quyền u cầu tốn chi phí hợp lý Trường hợp tài sản gửi giữ bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền Đối với tài sản có nguy bị hư hỏng bên có nghĩa vụ có quyền bán tài sản phải thơng báo cho bên có quyền, trả cho bên có quyền khoản tiền thu từ việc bán tài sản sau trừ chi phí hợp lý để bảo quản bán tài sản 58 57 Thể thức thực nghĩa vụ Thời hạn địa điểm thực nghĩa vụ > Địa điểm thực nghĩa vụ >> Nguyên tắc thỏa thuận: Điều 277 khoản BLDS >> Trường hợp khơng có thỏa thuận: Điều 277 khoản BLDS 59 > Thể thức chung: Điều 279, 280 281 BLDS >> Giao vật >> Trả số tiền >> Làm không làm việc > Các thể thức đặc biệt >> Thực nghĩa vụ theo định kỳ: Điều 282 BLDS >> Thực nghĩa vụ dân có đối tượng tùy ý lựa chọn: Điều 285 BLDS >> Thực nghĩa vụ dân thay được: Điều 286 BLDS >> Thực nghĩa vụ dân có điều kiện: Điều 284 BLDS 60 10 Đề nghị giao kết hợp đồng > Khái niệm: Điều 386 khoản BLDS > Hình thức đề nghị >> Hình thức đề nghị giao kết HĐ có cần phải giống với hình thức HĐ? > Yêu cầu đề nghị giao kết >> Chủ thể đưa đề nghị phải có lực giao kết HĐ >> Lời đề nghị phải có nội dung cụ thể rõ ràng >> Lời đề nghị phải gửi đến cho nhiều người xác định >> Người đưa đề nghị thực có ý muốn tạo lập hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng > Phương thức đề nghị >> Phương thức đề nghị giao kết trực tiếp >>> Khái niệm >>> Hệ quả: Khoản Điều 394 BLDS >> Phương thức đề nghị giao kết gián tiếp >>> Khái niệm >>> Hệ quả: Khoản Điều 394 BLDS 19 20 Đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng > Sự ràng buộc lời đề nghị >> Không thay đổi, rút lại đề nghị, trừ trường hợp bên chưa nhận đề nghị có nêu rõ điều kiện thay đổi hay rút lại mà điều kiện xuất (Điều 389 khoản BLDS) >> Không đưa lời đề nghị với người thứ ba, trường hợp đề nghị xác lập hợp đồng (Điều 386 khoản BLDS) >> Phải chịu trách nhiệm lời đề nghị (Đề nghị hành vi pháp lý đơn phương có giá trị ràng buộc với người đưa đề nghị) 21 Đề nghị giao kết hợp đồng > Thời điểm bắt đầu có hiệu lực đề nghị Điều 388 Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực xác định sau: a) Do bên đề nghị ấn định; b) Nếu bên đề nghị khơng ấn định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị đó, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các trường hợp sau coi nhận đề nghị giao kết hợp đồng: a) Đề nghị chuyển đến nơi cư trú, bên đề nghị cá nhân; chuyển đến trụ sở, bên đề nghị pháp nhân; b) Đề nghị đưa vào hệ thống thơng tin thức bên đề nghị; c) Khi bên đề nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác 22 Đề nghị giao kết hợp đồng > Thời điểm chấm dứt hiệu lực ràng buộc đề nghị Điều 391 Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: Bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng; Bên đề nghị trả lời không chấp nhận; Hết thời hạn trả lời chấp nhận; Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; Khi thơng báo việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; Theo thỏa thuận bên đề nghị bên đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời 23 > Thời điểm chấm dứt hiệu lực ràng buộc đề nghị >> Thời điểm chấm dứt hiệu lực ràng buộc đề nghị xảy kiện cụ thể? >> Bên đề nghị trả lời chấp nhận sau hết thời hạn trả lời? >> Đề nghị không xác định thời hạn có hiệu lực? 24 Đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng > Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Điều 389 Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp sau đây: a) Bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị; b) Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh Khi bên đề nghị thay đổi nội dung đề nghị đề nghị > Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Điều 390 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Bên đề nghị giao kết hợp đồng hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị bên đề nghị nhận thông báo việc hủy bỏ đề nghị trước người gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 25 26 Trình tự giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng > Rút lại ≠ Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng? Phương thức thay đổi, rút lại, hủy bỏ đề nghị giao kết HĐ? Phân biệt đề nghị giao kết HĐ với đề nghị thương lượng? 27 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng > Khái niệm: Điều 393 khoản BLDS Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị 29 > Đề nghị giao kết hợp đồng > Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 28 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng > Điều kiện việc trả lời chấp nhận >> Người trả lời chấp nhận phải có lực chủ thể tham gia xác lập HĐ >> Việc trả lời chấp nhận phải đưa thời hạn cho phép >> Trả lời chấp nhận phải thể hình thức xác định 30 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng >> Sự im lặng? >> Chấp nhận không điều kiện? >> Chấp nhận tự nguyện? >> Chấp nhận toàn chấp nhận phần? > Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Điều 394 Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời không đồng ý với chấp nhận bên đề nghị Khi bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận không chấp nhận, trừ trường hợp bên có thỏa thuận thời hạn trả lời 31 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng > Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng Điều 397 Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng Bên đề nghị giao kết hợp đồng rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng, thông báo việc rút lại đến trước với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng 33 32 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng > Thay đổi chấp nhận giao kết hợp đồng? 34 Giao kết hợp đồng > Khái niệm > Điều kiện có hiệu lực hợp đồng > Trình tự giao kết hợp đồng > Trường hợp bên đề nghị bên đề nghị giao kết hợp đồng chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Điều 395 Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Trường hợp bên đề nghị chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi sau bên đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị > Thời điểm, địa điểm giao kết hợp đồng 35 36 Thời điểm giao kết hợp đồng Điều 396 Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Trường hợp bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng sau chết, lực hành vi dân có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị, trừ trường hợp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị Điều 400 Thời điểm giao kết hợp đồng Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết Trường hợp bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Trường hợp hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định theo khoản Điều 37 38 Thời điểm giao kết hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng > Dựa vào nguyên tắc tuyên bố ý chí, xác định thời điểm giao kết hợp đồng > Thời điểm giao kết HĐ ≠ Thời điểm xác lập giao dịch? Ý nghĩa việc xác định thời điểm giao kết hợp đồng > Thời điểm xác định thống ý chí gặp gỡ ý chí bên > sở để cơng nhận hiệu lực hợp đồng > HĐ ưng thuận > HĐ phát sinh hiệu lực từ thời điểm giao kết >> Phát sinh quyền nghĩa vụ bên >> Hoàn tất yêu cầu pháp lý khác (đăng ký QSDĐ, đăng ký QSH tài sản, nộp thuế, lệ phí…) > Thời điểm giao kết HĐ cịn sở để chọn luật áp dụng giải tranh chấp 39 40 Hợp đồng Địa điểm giao kết hợp đồng Điều 399 Địa điểm giao kết hợp đồng Địa điểm giao kết hợp đồng bên thỏa thuận; khơng có thỏa thuận địa điểm giao kết hợp đồng nơi cư trú cá nhân trụ sở pháp nhân đưa đề nghị giao kết hợp đồng > Khái quát hợp đồng > Giao kết hợp đồng > Hợp đồng vô hiệu > Hiệu lực hợp đồng > Chấm dứt hợp đồng 41 42 Hợp đồng vô hiệu Điều 407 Hợp đồng vô hiệu Quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 Bộ luật áp dụng hợp đồng vô hiệu Sự vô hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng Quy định không áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Sự vô hiệu hợp đồng phụ khơng làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng phụ phần khơng thể tách rời hợp đồng Hợp đồng vô hiệu > Khái niệm Quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 Bộ luật áp dụng hợp đồng vô hiệu (khoản Điều 407 BLDS) 43 Hợp đồng vô hiệu > Các trường hợp khác làm cho HĐ khơng có hiệu lực >> HĐ bị hủy bỏ: HĐ có giá trị thời điểm giao kết, trở nên hiệu lực có kiện xảy sau >> HĐ hiệu lực: HĐ hiệu lực HĐ giao kết cách hữu hiệu, lúc thực lại yếu tố bản, khơng thể thực đến chí hồn tồn khơng thể thực >> HĐ vô hiệu cục bộ: gọi vô hiệu cục HĐ vô hiệu người này, có giá trị người khác 44 Hợp đồng vơ hiệu > Thực việc vơ hiệu hóa HĐ >> Vô hiệu tương đối vô hiệu tuyệt đối >> Vơ hiệu phần vơ hiệu tồn >> Sự cần thiết án >> Người có quyền khởi kiện: tùy thuộc vào vơ hiệu HĐ mang tính tương đối hay tuyệt đối 45 46 Hợp đồng Hợp đồng vô hiệu > Khái quát hợp đồng > Hệ việc tuyên bố HĐ vô hiệu >> HĐ vô hiệu không tồn >> Nghĩa vụ giao trả tài sản >> Quyền lợi người thứ ba > Giao kết hợp đồng > Hợp đồng vô hiệu > Hiệu lực hợp đồng > Chấm dứt hợp đồng 47 48 Hiệu lực hợp đồng Hiệu lực hợp đồng Điều 401 Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật > Thời điểm có hiệu lực hợp đồng >> Nguyên tắc: HĐ có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết (khoản Điều 401 BLDS) >> Ngoại lệ: >>> HĐ tặng cho bất động sản (khoản Điều 459 BLDS) >>> HĐ cho mượn tài sản, HĐ gửi giữ tài sản 49 50 Hiệu lực hợp đồng Hiệu lực hợp đồng Điều 121 Giải thích giao dịch dân Giao dịch dân có nội dung khơng rõ ràng, khó hiểu, hiểu theo nhiều nghĩa khác không thuộc quy định khoản Điều việc giải thích giao dịch dân thực theo thứ tự sau đây: a) Theo ý chí đích thực bên xác lập giao dịch; b) Theo nghĩa phù hợp với mục đích giao dịch; c) Theo tập quán nơi giao dịch xác lập Việc giải thích hợp đồng thực theo quy định Điều 404 Bộ luật này; việc giải thích nội dung di chúc thực theo quy định Điều 648 Bộ luật 51 Hiệu lực hợp đồng Điều 404 Giải thích hợp đồng Khi hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng việc giải thích điều khoản khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà cịn phải vào ý chí bên thể tồn q trình trước, thời điểm xác lập, thực hợp đồng Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác phải giải thích theo nghĩa phù hợp với mục đích, tính chất hợp đồng Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập qn địa điểm giao kết hợp đồng Các điều khoản hợp đồng phải giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với tồn nội dung hợp đồng Trường hợp có mâu thuẫn ý chí chung bên với ngơn từ sử dụng hợp đồng ý chí chung bên dùng để giải thích hợp đồng Trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên 52 Hiệu lực hợp đồng > Giải thích hợp đồng >> Dựa vào ý chí bên > Thực hợp đồng >> Thực hợp đồng đơn vụ Điều 409 Thực hợp đồng đơn vụ Đối với hợp đồng đơn vụ, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ thỏa thuận, thực trước sau thời hạn bên có quyền đồng ý 53 54 Hiệu lực hợp đồng Hiệu lực hợp đồng > Thực hợp đồng >> Thực hợp đồng song vụ > Thực hợp đồng >> Hoãn thực hợp đồng Điều 410 Thực hợp đồng song vụ Trong hợp đồng song vụ, bên thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ đến hạn; khơng hoãn thực với lý bên chưa thực nghĩa vụ mình, trừ trường hợp quy định Điều 411 Điều 413 Bộ luật Trường hợp bên không thỏa thuận bên thực nghĩa vụ trước bên phải đồng thời thực nghĩa vụ nhau; nghĩa vụ khơng thể thực đồng thời nghĩa vụ thực nhiều thời gian nghĩa vụ phải thực trước Điều 411 Quyền hoãn thực nghĩa vụ hợp đồng song vụ Bên phải thực nghĩa vụ trước có quyền hỗn thực nghĩa vụ, khả thực nghĩa vụ bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bên phải thực nghĩa vụ sau có quyền hoãn thực nghĩa vụ đến hạn bên thực nghĩa vụ trước chưa thực nghĩa vụ đến hạn 55 Hiệu lực hợp đồng 56 Hiệu lực hợp đồng > Thực hợp đồng >> Không thể thực nghĩa vụ > Thực hợp đồng >> Thực HĐ có thỏa thuận phạt vi phạm Điều 413 Nghĩa vụ không thực lỗi bên Trong hợp đồng song vụ, bên không thực nghĩa vụ lỗi bên có quyền yêu cầu bên phải thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 414 Không thực nghĩa vụ không lỗi bên Trong hợp đồng song vụ, bên không thực nghĩa vụ mà bên khơng có lỗi bên khơng thực nghĩa vụ khơng có quyền yêu cầu bên thực nghĩa vụ Trường hợp bên thực phần nghĩa vụ có quyền u cầu bên thực phần nghĩa vụ tương ứng Điều 418 Thỏa thuận phạt vi phạm Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm 57 Hiệu lực hợp đồng 58 Hiệu lực hợp đồng > Thực hợp đồng >> Thực HĐ có thỏa thuận phạt vi phạm Điều 301 Mức phạt vi phạm Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật (Luật thương mại 2005) 59 > HĐ mắt người thứ ba >> Nguyên tắc: HĐ không gây thiệt hại khơng tạo lợi ích cho người thứ ba 60 10 Hiệu lực hợp đồng > HĐ mắt người thứ ba >> Ngoại lệ: người có quyền lợi ích liên quan >>> Người có quyền tổng quát: người tiếp nhận toàn phần khối tài sản người giao kết HĐ Người gánh chịu hệ HĐ mà người giao kết xác lập, trừ HĐ làm phát sinh quyền nghĩa vụ gắn liền với nhân thân người giao kết >>> Người có quyền đặc định: người tiếp nhận tài sản đặc định thuộc khối tài sản người giao kết Người gánh chịu hệ HĐ mà người giao kết xác lập liên quan đến tài sản đặc định >>> Chủ nợ khơng có bảo đảm người giao kết: người có quyền yêu cầu người giao kết thực nghĩa vụ trả số tiền, lại khơng có quyền đặc biệt nhiều tài sản đặc định người giao kết Hiệu lực hợp đồng > Thực hợp đồng >> Thực HĐ lợi ích người thứ ba Điều 415 Thực hợp đồng lợi ích người thứ ba Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mình; bên hợp đồng có tranh chấp việc thực hợp đồng người thứ ba khơng có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích người thứ ba 61 Hiệu lực hợp đồng 62 Hiệu lực hợp đồng > Thực hợp đồng >> Thực HĐ lợi ích người thứ ba Điều 416 Quyền từ chối người thứ ba Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, phải thơng báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị hủy bỏ, bên phải hoàn trả cho nhận Trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hoàn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ Trong trường hợp này, lợi ích phát sinh từ hợp đồng thuộc bên mà hợp đồng khơng lợi ích người thứ ba họ người thụ hưởng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác > HĐ tập thể: HĐ ràng buộc nhóm người, có hiệu lực bắt buộc thi hành người nhóm, kể người khơng đồng ý việc giao kết HĐ > Chuỗi HĐ: tập hợp HĐ giao kết mục tiêu chung, có chung đối tượng > HĐ liên kết: HĐ có đối tượng riêng (được giao kết mục tiêu riêng) lại có mối liên hệ mật thiết với HĐ khác có đối tượng riêng, mật thiết đến mức HĐ điều kiện động HĐ 63 64 Hiệu lực hợp đồng Hiệu lực hợp đồng > Sửa đổi, bổ sung hợp đồng > Sửa đổi, bổ sung hợp đồng Điều 421 Sửa đổi hợp đồng Các bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng Hợp đồng sửa đổi theo quy định Điều 420 Bộ luật Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức hợp đồng ban đầu 65 Điều 420 Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Hồn cảnh thay đổi có đủ điều kiện sau đây: a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng không giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; d) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; đ) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích … 66 11 Hiệu lực hợp đồng > Sửa đổi, bổ sung hợp đồng Điều 420 Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Trong trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên yêu cầu Tòa án: a) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; b) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hồn cảnh thay đổi Tịa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tịa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo 67 hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Chấm dứt hợp đồng Hợp đồng > Khái quát hợp đồng > Giao kết hợp đồng > Hợp đồng vô hiệu > Hiệu lực hợp đồng > Chấm dứt hợp đồng 68 Chấm dứt hợp đồng Điều 422 Chấm dứt hợp đồng Hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: Hợp đồng hoàn thành; Theo thỏa thuận bên; Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực hiện; Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn; Hợp đồng chấm dứt theo quy định Điều 420 Bộ luật này; Trường hợp khác luật quy định > Hủy bỏ hợp đồng Điều 423 Hủy bỏ hợp đồng Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng khơng phải bồi thường thiệt hại trường hợp sau đây: a) Bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thỏa thuận; b) Bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng; c) Trường hợp khác luật quy định Vi phạm nghiêm trọng việc không thực nghĩa vụ bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc hủy bỏ, không thơng báo mà gây thiệt hại phải bồi thường 69 70 Chấm dứt hợp đồng Chấm dứt hợp đồng > Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng > Hủy bỏ hợp đồng >> Khái niệm: Hủy bỏ HĐ biện pháp chấm dứt HĐ cách đưa bên giao kết trở lại tình trạng trước giao kết >> Bên giao kết có quyền tự chấm dứt HĐ cách hủy bỏ HĐ mà không cần vai trò Tòa án >> Khi điều khoản hủy bỏ HĐ có giá trị hủy bỏ HĐ áp dụng trường hợp bên vi phạm HĐ khơng có lỗi >> Hủy bỏ HĐ đưa vào HĐ đơn vụ, không HĐ song vụ 71 Điều 428 Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán phần nghĩa vụ thực Bên bị thiệt hại hành vi không thực nghĩa vụ hợp đồng bên bồi thường Trường hợp việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng khơng có quy định khoản Điều bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng xác định bên vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm dân theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan khơng thực nghĩa vụ hợp đồng 72 12 Chấm dứt hợp đồng > Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng >> Khái niệm: HĐ bị đơn phương chấm dứt thực khơng có hiệu lực sau, tất kết đạt trình thực HĐ ngày HĐ bị đơn phương chấm dứt thực ghi nhận >> Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo ý chí bên, khơng cần can thiệp Tòa án >> Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trường hợp khơng có vi phạm HĐ 73 Hợp đồng hợp đồng dân thông dụng > Hợp đồng > Các hợp đồng dân thông dụng 74 Các hợp đồng dân thông dụng > Hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản > Hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản > Hợp đồng có đối tượng cơng việc phải thực 75 13 LUẬT DÂN SỰ TNDS BTTH hợp đồng Phần Nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Phần Hợp đồng hợp đồng dân thông dụng > Trách nhiệm dân Phần TNDS BTTH hợp đồng > Bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm dân Trách nhiệm dân Điều Các nguyên tắc pháp luật dân … Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân > Khái niệm >> Theo nghĩa khách quan, TNDS tổng thể quy định PLDS cứ, điều kiện phát sinh trách nhiệm, lực chịu trách nhiệm, cách thức thực trách nhiệm hậu pháp lý việc áp dụng TNDS >> Theo nghĩa chủ quan, TNDS biện pháp cưỡng chế áp dụng người có hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, nhằm buộc người vi phạm phải thực hành vi định phải BTTH nhằm bù đắp tổn thất khôi phục quyền lợi ích người bị xâm phạm Trách nhiệm dân > Đặc điểm >> TNDS trách nhiệm người vi phạm trước người có quyền, lợi ích bị xâm phạm Nói cách khác, TNDS bên có nghĩa vụ phát sinh từ vi phạm nghĩa vụ dân bên >> TNDS biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản >> TNDS hình thành dựa thỏa thuận hợp pháp bên theo quy định pháp luật >> TNDS giải biện pháp tự hòa giải, thương lượng nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận tự định đoạt >> TNDS nhằm đến bù khôi phục lại quyền lợi ích bị xâm phạm Trách nhiệm dân > Phân loại >> TNDS HĐ TNDS phát sinh bên vi phạm nghĩa vụ quy định HĐ >> TNDS HĐ TNDS phát sinh chủ thể xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức pháp luật bảo vệ TNDS BTTH hợp đồng TNDS BTTH hợp đồng > Trách nhiệm dân > Các quy định chung BTTH HĐ > Bồi thường thiệt hại hợp đồng > Các trường hợp BTTH HĐ cụ thể Quy định chung BTTH HĐ Quy định chung BTTH HĐ > Khái niệm >> TNDS HĐ TNDS phát sinh chủ thể mà trước khơng có quan hệ HĐ hoăc có quan hệ HĐ hành vi gây thiệt hại không liên quan đến việc thực nghĩa vụ theo HĐ giao kết, theo bên có hành vi gây thiệt hại > Đặc điểm >> TNDS ngồi HĐ phát sinh có hành vi trái PL chủ thể gây thiệt hại cho nhiều chủ thể khác >> Giữa hai bên quan hệ BTTH ngồi HĐ khơng có HĐ có HĐ hành vi gây thiệt hại không liên quan đến HĐ tồn họ >> TN BTTH phát sinh sở quy định PL sở phát sinh, chủ thể chịu TN, cách thức BTTH, mức BTTH… mà không phụ thuộc vào thỏa thuận trước bên thực chất thỏa thuận không tồn 10 Quy định chung BTTH HĐ Quy định chung BTTH HĐ > Căn phát sinh TN BTTH ngồi HĐ >> Phải có thiệt hại xảy ra, bao gồm thiệt hại vật chất tổn thất tinh thần >> Hành vi gây thiệt hại phải hành vi trái pháp luật, xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật >> Phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thiệt hại xảy >> Phải có lỗi cố ý vô ý người gây thiệt hại >>> Có trường hợp BTTH kể khơng có lỗi > Căn phát sinh TN BTTH ngồi HĐ >> Lỗi người gây thiệt hại >>> Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn, để mặc cho thiệt hại xảy >>> Vô ý gây thiệt hại trường hợp người khơng thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn 11 12 Quy định chung BTTH HĐ Quy định chung BTTH HĐ > Nguyên tắc BTTH > Các trường hợp chịu trách nhiệm BTTH Điều 351 Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ không thực hồn tồn lỗi bên có quyền 13 Quy định chung BTTH HĐ Điều 585 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho 14 Quy định chung BTTH HĐ > Nguyên tắc BTTH > Năng lực chịu TN BTTH Điều 585 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền u cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho 15 Điều 586 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường 16 Quy định chung BTTH HĐ > Năng lực chịu TN BTTH >> Năng lực chịu TN BTTH cá nhân (Điều 586 BLDS) >> Người hưởng bồi thường >>> Cá nhân >>>> Cá nhân bị thiệt hại tài sản chết >>>> Cá nhân bị thiệt hại tính mạng, sức khỏe mà sau chết >>> Tổ chức >>>> Pháp nhân quan nhà nước, đơn vị vũ trang: khoản BTTH nộp vào ngân sách nhà nước 17 Quy định chung BTTH HĐ > Xác định thiệt hại >> Thiệt hại tài sản bị xâm phạm >> Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm >> Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm >> Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 18 Quy định chung BTTH HĐ Quy định chung BTTH HĐ > Xác định thiệt hại > Xác định thiệt hại Điều 589 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm Thiệt hại tài sản bị xâm phạm bao gồm: Tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Thiệt hại khác luật quy định Điều 590 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không ổn định xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại; c) Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; người bị thiệt hại khả lao động cần phải có người thường xuyên chăm sóc thiệt hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại; d) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khỏe người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm khơng năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định 19 20 Quy định chung BTTH HĐ Quy định chung BTTH HĐ > Xác định thiệt hại >> Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm (NQ 03/2006/NQ-HĐTP) > Xác định thiệt hại >> Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm (NQ 03/2006/NQ-HĐTP) Xác định thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại thực sau: Bước một: Xác định thu nhập thực tế người bị thiệt hại thời gian điều trị có hay khơng Nếu có tổng hợp số thu nhập Bước hai: Lấy tổng số thu nhập thực tế mà người bị thiệt hại có thời gian điều trị so sánh với thu nhập thực tế tương ứng xác định theo hướng dẫn điểm a tiểu mục 1.2 Nếu khoản thu nhập thực tế người bị thiệt hại thời gian điều trị thu nhập thực tế người bị thiệt hại bị mất; thấp khoản chênh lệch thu nhập thực tế người bị thiệt hại bị giảm sút; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không bị 1.2 Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, sức khỏe bị xâm phạm họ phải điều trị khoản thu nhập thực tế họ bị bị giảm sút, họ bồi thường khoản thu nhập thực tế bị bị giảm sút a) Thu nhập thực tế người bị thiệt hại xác định sau: - Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập ổn định từ tiền lương biên chế, tiền cơng từ hợp đồng lao động, vào mức lương, tiền công tháng liền kề trước người bị xâm phạm sức khỏe nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế người bị thiệt hại 21 Quy định chung BTTH HĐ Quy định chung BTTH HĐ > Xác định thiệt hại >> Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm (NQ 03/2006/NQ-HĐTP) 1.2 Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại a) Thu nhập thực tế người bị thiệt hại xác định sau: - Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có làm việc hàng tháng có thu nhập thực tế mức thu nhập tháng khác nhau, lấy mức thu nhập trung bình tháng liền kề (nếu chưa đủ tháng tất tháng) trước sức khỏe bị xâm phạm nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế người bị thiệt hại - Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, không ổn định xác định được, áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế người bị thiệt hại - Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại chưa làm việc chưa có thu nhập thực tế khơng bồi thường theo quy định điểm b khoản Điều 609 BLDS 22 23 > Xác định thiệt hại Điều 591 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Điều 590 Bộ luật này; b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; d) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm khơng trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định 24 Quy định chung BTTH HĐ Quy định chung BTTH HĐ > Xác định thiệt hại Điều 593 Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm Trường hợp người bị thiệt hại hoàn tồn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường từ thời điểm hoàn toàn khả lao động chết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người bị thiệt hại chết người mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng sống hưởng tiền cấp dưỡng từ thời điểm người có tính mạng bị xâm phạm chết thời hạn sau đây: a) Người chưa thành niên người thành thai người chết sống sau sinh hưởng tiền cấp dưỡng đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động có thu nhập đủ ni sống thân; b) Người thành niên khơng có khả lao động hưởng tiền cấp dưỡng chết Đối với thành thai người chết, tiền cấp dưỡng tính từ thời điểm người sinh sống 25 > Xác định thiệt hại Điều 592 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút; c) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định 26 Quy định chung BTTH HĐ Quy định chung BTTH HĐ > Hình thức phương thức BTTH >> Hình thức BTTH: tùy theo thiệt hại tùy theo thỏa thuận bên >>> Bồi thường tiền >>> Bồi thường vật >>> Bồi thường việc thực cơng việc > Hình thức phương thức BTTH >> Phương thức BTTH >>> Khái niệm: cách thức mà bên gây thiệt hại phải tiến hành thực nghĩa vụ BTTH >>> Việc BTTH thực lần nhiều lần tùy theo thỏa thuận bên tùy theo tính chất thiệt hại 27 28 Quy định chung BTTH HĐ TNDS BTTH hợp đồng > Năng lực chịu TN BTTH Điều 588 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 29 > Các quy định chung BTTH HĐ > Các trường hợp BTTH HĐ cụ thể 30

Ngày đăng: 23/10/2022, 14:41

w