MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: Lí LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3 I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3 1. Cơ chế thị trườ
Trang 1-oOo -Chuyên đềthực tập tốt
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hội nhập WTO nền kinh tế thương mại Việt Namhoà nhập vào nền kinh tế thế giới góp phần thúc đẩy mọi mặt, từ kinh tếđến xã hội Việt Nam đã có sự biến đổi một cách nhanh chóng Đặc biệt làhoạt động đầu tư và thu hút đầu tư được xếp vào tốp hót của Đông Nam Á.Các hàng rào thuế quan các hàng rào thương mại được xoá bỏ cùng chungmột sân chơi công bằng Vì thế hoạt động giao lưu kinh doanh thương mạidiễn ra giữa các quốc gia trong tổ chức WTO và cả thế giới ngày càngmạnh kết quả mang lại ngày càng cao vì các quốc gia ngày một càng khaithác triệt để những lợi thế mà mình có so với các quốc gia khác trên cơ sởso sánh, sự đầu tư và phát triển chủ yếu tập trung ở những thành thị nhữngkhu công nghiệp và những vùng phát triển chủ yếu tập trung ở những thànhthị những khu công nghiệp và những vùng phát triển trước tình hình đó nhànước vẫn có chính sách ưu tiên phát triển thương mại nội địa Có nhữngchính sách ưu đãi phát triển thương mại miền núi và hải đảo vì chỉ cóthương mại mới đưa nền kinh tế của những vùng đó phát triển, nâng caođời sống nhân dân rút ngắn khoảng cách giàu nghèo Đưa miền núi pháttriển kịp miền xuôi và rút ngắn sự chênh lệch quá lớn giữa các vùng Cùngvới sự định hướng kinh tế chung của nhà nước và những đặc điểm kinhdoanh chung của địa bàn Quế Phong Em quyết định lựa chọn đề tài "Kinhdoanh và biện pháp phát triển kinh doanh của Trung tâm Thương mại QuếPhong" làm chuyên đề thực tập với mong muốn góp sức cho sự phát triểnhơn nữa hoạt động kinh doanh của Trung tâm nói riêng và hoạt động kinhdoanh của toàn địa bàn nói chung với một tương lai không xa sẽ theo kịpnhững trung tâm kinh tế và những vùng phát triển.
Đề tài được chia thành ba chương:
Chương I: Lý luận chung về kinh doanh Thương mại của doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường
Trang 3Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, củatrung tâm Thương mại Quế Phong.
Chương III: Mục tiêu phương hướng và các biện pháp đẩy mạnhhoạt động kinh doanh của Trung tâm Thương mại Quế Phong.
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS HoàngMinh Đường cùng tập thể cán bộ nhân viên Trung tâm Thương mại QuếPhong đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Trang 4- Tính tự chủ của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cao.- Hàng hoá dịch vụ đa dạng, phong phú.
- Giá cả hàng hoá, dịch vụ được hình thành trên quan hệ cung cầu.- Cạnh tranh là môi trường kinh doanh của nền kinh tế thị trường vàcác quan hệ kinh tế - thương mại trong nền kinh tế thị trường phải là nềnkinh tế mở.
1 Cơ chế thị trường
1.1 Khái niệm về cơ chế thị trường
Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh, nền kinh tế thị trường dosự tác động kinh tế hàng hoá, do sự tác động của thị trường nhằm giải
Trang 5quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế: Sản xuất cái gì, cho ai, bằng cáchnào.
Trong cơ chế thị trường lợi nhuận vừa là động lực vừa là mục tiêucủa doanh nghiệp còn giá cả thị trường là phạm trù trung tâm là phươngtiện phát tín hiệu cho các chủ thể kinh tế biết sản xuất cái gì, bao nhiêu vànhư thế nào, giá cả thị trường chịu sự tác động của quy luật thị trường làgiá trị, cung - cầu, cạnh tranh và lưu thông tiền tệ.
1.bản chất và các quy luật của cơ chế thị trường1.2.1 các quy luật của cơ chế thị trường
1.2.1.1 Quy luật giá trị
Trong nền kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường, quy luật giá trị đòi hỏisản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hộicần thiết vì mặt lý thuyết người ta có thể tính được thời gian lao động xãhội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá Song thực tế thời gian lao động xãhội cần thiết chỉ xác định được thông qua thị trường, thông qua sự biếnđộng giá cả tự phát của thị trường Người KD có thể biết được giá cả cábiệt của hàng hoá mình cao hay thấp hơn so với giá thị trường Quy luật giátrị để điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá một cách tự phát, tập trungcác nguồn lực của xã hội vào những ngành lĩnh vực, những vùng kinh tếkích thích áp dụng, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển nhanh chóng, nhưng làm sự phân hoá giàu nghèoxã hội tăng lên.
1.2.1.2 Quy luật cung - cầu
Trong nền kinh tế thị trường cung và cầu là hai lực lượng hoạt độngcơ bản của thị trường.
Cầu: là nhu cầu của xã hội về hàng hoá dịch vụ được biểu hiện trênthị trường ở một mức giá nhất định nó bị giới hạn bởi khả năng thanh toáncủa dân cư Nói cụ thể hơn cầu là lượng mặt hàng mà người muốn mua ởmột mức giá nhất định Cầu phụ thuộc vào yếu tố thu nhập của người tiêu
Trang 6dùng, quy mô của thị trường, giá cả và tình hình các hàng hoá khác, sởthích người tiêu dùng, trong đó thu nhập của người tiêu dùng là quan trọng nhất.
Cung: Là toàn bộ hàng hoá là quan trọng nhất và có thể đưa ra ở thịtrường một mức giá nhất định Nói cụ thể hơn cung là lượng một mặt hàngmà người bán muốn bán ở mức giá nhất định cung phụ thuộc vào: Chi phísản xuất, giá cả, tình trạng hàng hoá khác.
Mối tương quan giá cung - cầu: Chính xác hơn là điều chỉnh độchênh lệch giá cả thị trường sự biến đổi, tương quan giữa cung và cầu, sựlên xuống của giá cả thị trường và ngược lại giá cũng tác động đến đối vớicung và cầu Như vậy thông qua sự tác động qua lại giữa giá cả thị trườngvà quan hệ cung cầu làm cho nền kinh tế luôn hướng đến trạng thái cân bằng.
1.2.1.3 Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh là sự đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành lợinhuận tối đa cho mình Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của cơ chế thị trường.Đó là hiện tượng tất yếu của kinh tế thị trường ở đâu có sản xuất và trao đổithị trường ở đó có cạnh tranh vai trò của cạnh tranh được thể hiện qua cácchức năng sau:
Cạnh tranh là cơ sở điều chỉnh linh hoạt của sản xuất xã hội và do đólàm cho sự phân bổ các nguồn lực kinh tế của xã hội một cách tối ưu Mụcđích hoạt động doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa Vì vậy họ sẽ đầu tư vàonhững nơi có lợi nhuận cao.
Cạnh tranh kích thích tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất, người sảnxuất nào có công nghệ tiên tiến sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch do đócạnh tranh là áp lực so với người sản xuất buộc họ phải cải tiến kỹ thuật,nhờ đó kỹ thuật và công nghệ của toàn xã hội được phát triển.
1.2.1.4 Quy luật lưu thông tiền tệ
Trong nền kinh tế thị trường lưu thông tiền tệ có tác dụng trực tiếpđến nhà sản xuất và trao đổi hàng hoá Tình trạng thiếu thừa tiền trong lưu
Trang 7thông điều hành biến đổi chỉ số giá cả, gây khó khăn cho lưu thông hànghoá và hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp.
Như vậy trong cơ chế thị trường với sự tác động của các quy luậtkinh tế vốn có của nó vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá đượcbiểu hiện qua giá cả thị trường đã phân bổ các nguồn lực xã hội làm chonền kinh tế thị trường luôn tự điều chỉnh tự "vận hành" một cách bìnhthường
1.2.2 Bản chất của cơ chế thị trường
Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà ở đó quá trìnhsản xuất phân phối sản phẩm, phân chia lợi ích, thiết lập các quan hệ kinhtế do các quy luật của thị trường điều tiết chi phối Nhưng cơ bản cơ chế thịtrường là cơ chế giá cả tự do mà nó có các đặc trưng sau:
+ Việc phân bổ sử dụng các nguồn tài nguyên là có hạn như: Laođộng, vốn, tài nguyên thiên nhiên…cơ bản được quyết định một cáchkhách quan, thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế, đặc biệt làquy luật cung cầu.
+ Tất cả các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế đều được tiền tệ hoá.+ Tự do lựa chọn sản xuất kinh doanh và tiêu dùng từ phía các nhàsản xuất và những người tiêu dùng thông qua các mối quan hệ kinh tế.
+ Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tếvà lợi ích kinh tế được biểu hiện tập trung ở mức độ lợi nhuận.
+ Thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế, đặc biệt là sựlinh hoạt của hệ thống giá cả, nền kinh tế thị trường luôn duy trì được cânbằng giữa sức cung và sức cầu của tất cả các loài hàng hoá và dịch vụ ítgây ra được sự thiếu thốn và khan hiếm hàng hoá.
+ Cạnh tranh là môi trường thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩynăng suất lao động tăng và tăng hiệu quả sản xuất Tuy nhiên cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trường thường dẫn đến hai khuynh hướng đều nguyhiểm: Độc quyền và phá sản.
Trang 8+ Kinh tế thị trường luôn tạo ra cơ hội cho mọi người sáng tạo tìmcách cải tiến về lối làm việc có hiệu quả hơn.
+ Kinh tế thị trường chú ý đến khả năng thanh toán chứ không phảinhu cầu nói chung.
+ Ngoài ra nảy sinh khuynh hướng xã hội thị trường Chạy theo nếpsống tiêu xài mà không chú ý đúng mực tới y tế, giáo dục, kinh tế thịtrường không tự điều chỉnh được "bất lực".
Trước các hậu quả do kinh tế thị trường tạo nên: Nạn ô nhiễm môitrường, phá hoại môi sinh, tệ nạn xã hội Mặc dù cơ chế thị trường ngàynay đã đưa người tiêu dùng lên vị trí hàng đầu Nhờ sự phát triển của lựclượng sản xuất mới và nảy sinh các nhu cầu mới, đa dạng hơn trước Cơchế thị trường có xu hướng thoả mãn nhu cầu không ngừng biến đổi cácnhóm dân cư sao cho phù hợp với lối sống, văn hoá của họ, thay chonguyên tắc sản xuất và cung ứng hàng loạt bất chấp nhu cầu Nhà doanhnghiệp trong cơ chế thị trường đóng vai trò trung tâm, doanh nghiệpthương mại là đầu mối là trung gian, là cầu nối giữa người sản xuất vàngười tiêu dùng.
1.3 Cơ chế quản lý kinh tế định hướng theo xã hội chủ nghĩa1.3.1 Nội dung quản lý kinh tế của nhà nước
+ Quyết định chiến lược phát triển kinh tế xã hội: Toàn bộ sự pháttriển của nền kinh tế phụ thuộc trước hết vào đường lối chiến lược pháttriển kinh tế Để xây dựng chiến lược đúng, có căn cứ khoa học, cần phântích đúng thực trạng kinh tế - xã hội, xác định mục tiêu phát triển, lựa chọnphương án tối ưu Muốn vậy cần thực hiện dân chủ hoá, khoa học hoá, thểchế hoá quyết sách.
+ Kế hoạch: Kế hoạch nói ở đây là kế hoạch thực hiện mục tiêu củaquyết định chiến lược kế hoạch xác định mực tiêu dài hạn, trung gian vàngắn hạn, nêu ra biện pháp và phương thức thực hiện các mục tiêu đó.
Trang 9+ Tổ chức: Tổ chức là một nội dung quản lý nằm đảm bảo thực hiệnkế hoạch đã định trước bao giờ việc bố trí hợp lý cơ cấu, xác định rõ chứcnăng, quyền hạn, trách nhiệm của các tổ chức và dựa vào yêu cầu cụ thểcủa các cơ cấu để lựa chọn và bố trí cán bộ thích hợp.
+ Chỉ huy và phối hợp: Nền kinh tế là một hệ thống phức tạp baogồm nhiều chủ thể khác nhau, vì thế để cho nền kinh tế hoạt động bìnhthường, có hiệu quả, cần có sự chỉ huy thống nhất (điều chỉnh tự trungtâm) Để có thể chỉ huy nền kinh tế, phải có cơ quan quản lý thống nhất, cơquan đó có quyền lực, có đầy đủ thông tin về mặt để điều hoà, phối hợp cácmặt hoạt động của nền kinh tế xã hội, giải quyết kịp thời các vấn đề để nảysinh để bảo đảm cân bằng tổng thể của nền kinh tế.
+ Khuyến khích và trừng phạt: Bằng các đòn bẩy kinh tế và độngviên về tinh thần khuyến khích mọi tổ chức kinh tế hoạt động theo kếhoạch, cố gắng thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch Muốn vậy phải có chế độthưởng phạt rõ ràng, hoạt động theo định hướng kế hoạch, làm lợi cho nềnkinh tế thì được khuyến khích ngược lại, không làm theo định hướng củakế hoạch, làm hại thì phải ngăn chặn và trừng phạt.
1.3.2 Các công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước xã hội chủ nghĩaở Việt Nam
+ Hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật là một công cụ quản lý vĩmô của nhà nước, nó tạo ra khuôn khổ pháp luật cho các chủ thể kinh tếhoạt động, phát huy mặt cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường;bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hệthống luật bao trùm mọi hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm những điềuluật cơ bản về hoạt động của doanh nghiệp (Luật doanh nghiệp), về hợpđồng kinh tế, về bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo vệ môitrường….Các luật bảo vệ hành vi của các chủ thể kinh tế, buộc các doanhnghiệp phải chấp nhận sự điều tiết của nhà nước.
Trang 10+Kế hoạch hoá: Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa là kế hoạch kết hợp chặt chẽ với nhau Sự điều tiết của thịtrường là cơ sở phân phối các nguồn lực còn kế hoạch nói ở đây đượchoạch định trên cơ sở thị trường, bao quát tất cả, các thành phần kinh tế tấtcả các quan hệ kinh tế, kể cả quan hệ thị trường.
+ Lực lượng kinh tế của nhà nước: Nhà nước quản lý nền kinh tếkhông chỉ bằng các công cụ pháp luật, kế hoạch hoá, mà còn bằng lựclượng kinh tế của nhà nước và tập thể để chúng dần dần trở thành nền tảngcủa nền kinh tế, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững Nhờ đó nhà nước có sức mạnh vật chất để điều tiết, hướng dẫn nềnkinh tế theo mục tiêu kinh tế - xã hội do kế hoạch đặt ra.
+ Chính sách tài chính tiền tệ: Đối với nền kinh tế thị trường, Nhànước quản lý kinh tế bằng các biện pháp kinh tế chủ yếu Những biện phápkinh tế điều tiết vĩ mô của nhà nước chủ yếu là chính sách tài chính và tiềntệ, chính sách tài chính đặc biệt là ngân sách nhà nước có ảnh hưởng quyếtđịnh đến sự phát triển toàn bộ nền kinh tế xã hội Chính sách tiền tệ là mộtcông cụ quản lý vĩ mô trọng yếu, vai trò của nó trong điều tiết kinh tế vĩ môngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa.
+ Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại Để mở rộng và nâng caohiệu quả kinh tế đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều công cụ, trong đó chủyếu là xuất - nhập khẩu, bảo đảm tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu.Thông qua các công cụ đó, nhà nước có thể khuyến khích xuất khẩu, bảohộ hợp lý sản xuất trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá củanước ta, giữ vững được độc lập, chủ quyền, bảo vệ lợi ích quốc gia trongquan hệ kinh tế quốc tế.
2.Các loại hình doanh nghiệp thương mại kinh doanh trong cơchế thị trường
2.1 Doanh nghiệp thương mại
Trang 11Thương mại hình thành và phát triển cơ sở của sự phát triển lựclượng sản xuất để sản xuất hàng hoá là tiền đề của thương mại Sản xuất rahàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán để trao đổi Từ đó có thể nói:
"Kinh doanh thương mại là dùng tiền của công sức vào việc buônbán hàng hoá nhằm mục đích biến lợi".
"Doanh nghiệp thương mại là đơn vị kinh doanh" (Tổng công ty,công ty, xí nghiệp) với hệ thống kho tàng, bến bãi, trạm, cửa hàng củamình để thực hiện chức năng mua bán hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tếquốc dân Doanh nghiệp thương mại thực chất là doanh nghiệp lưu thônghàng hoá dịch vụ" hay một cách hiểu và dễ đạt ngắn gọn hơn doanh nghiệpthương mại: "Doanh nghiệp thương mại là doanh nghiệp chuyên hoạt độngtrong lĩnh vực mua bán hàng hoá và thực hiện các hoạt động dịch vụ nhằmthoả mãn nhu cầu của khách hàng nhằm và thu lợi nhuận.
2.2 Các loại hình doanh nghiệp thương mại
Trong những năm gần đây với đường lối phát triển kinh tế nhiềuthành phần, các loại hình doanh nghiệp thươg mại (DNTM) lại càng trởnên phong phú đa dạng:
2.2.1 Căn cứ vào tính chất các mặt hàng kinh doanh có thể chia thành
+ DN kinh doanh chuyên môn hoá: Đó là các doanh nghiệp chuyênkinh doanh một hoặc một số mặt hàng có cùng công dụng, trạng thái tínhchất hoặc phục vụ cho những nhu cầu nhất định trong nền kinh tế quốc dân.Ví dụ, các tổng công ty của bộ công thương tổng công ty vật tư nôngnghiệp, xây dựng…
+ Doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp: Là doanh nghiệp kinh doanhnhiều mặt hàng có công dụng trạng thái khác nhau phục vụ cho nhu cầutiêu dùng trên phạm vi lãnh thổ nhất định Ví dụ các công ty của tỉnh (thànhphố, quận, huyện) thường là các đơn vị kinh doanh tổng hợp.
+ Các DN đa dạng hoá kinh doanh Đa dạng hoá kinh doanh là cácdoanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng (giống kinh doanh tổng hợp) vànhiều lĩnh vực kinh doanh như sản xuất, dịch vụ, kinh doanh hàng hoá…
Trang 122.2.2 Theo quy mô của DN chia thành
- DNTM có quy mô nhỏ- DNTM có quy mô vừa- DNTM có quy mô lớn
Để xếp loại DN người ta thường căn cứ vào hệ thống các tiêu thứckhác nhau Đối với DNTM tiêu thức xếp loại là: vốn kinh doanh (KD) sốlượng lao động, doanh số hàng hoá lưu chuyển hàng năm, phạm vi địa bànkinh doanh…
Trong thực tế người ta coi các tập đoàn kinh doanh, các tổng công tylà các doanh nghiệp có quy mô lớn còn lại là các DN vừa và nhỏ Các DNthương mại đa số là vừa và nhỏ.
2.2.3 Theo phân cấp quản lý chia ra
- DNTM do trung ương quản lý: Bao giờ các DNTM do các bộ, cácngành của trung ương quản lý như DNTM của bộ công thương, của các bộngành khác trong nền kinh tế quốc dân.
- DNTM do địa phương quản lý: Bao gồm các DNTM thuộc tỉnh,thành phố, quận (huyện), thị trấn, thị xã, quản lý Các DN địa phương quảnlý đại đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh doanh tổng hợp trên địa bànđịa phương.
2.2.4 Theo chế độ sở hữu tư liệu sản xuất có:
Theo chế độ sở hữu tư liệu sản xuất có:
+ DNTM nhà nước: Theo điều 1 luật DN Nhà nước năm 2003 cóhiệu lực từ 1/7/2004 "DN nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữutoàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức dướihình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữuhạn" Như vậy DNTM nhà nước có thể có các hình thức tổ chức sau:
- Công ty nhà nước.
- Công ty cổ phần nhà nước.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên
- Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước hai thành viên trở lên.
Trang 13- DN có cổ phần, vốn góp có chi phối của nhà nước.- Công ty nhà nước giữ quyền chi phối DN khác.- Công ty nhà nước giữ quyền chi phối DN khác.
+ DNTM tập thể: DNTM mà vốn kinh doanh do tập thể lao động tựgóp vốn vào để cùng nhau hoạt động.
+ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.+ Công ty liên doanh với nước ngoài
+ DN tư nhân: Do các tư nhân trong nước và nước ngoài bỏ vốnđăng ký kinh doanh.
Không thuộc loại hình doanh nghiệp, ở Việt Nam còn có hệ thốngnhững người buôn bán nhỏ, đó là các hộ cá thể có các cửa hàng, quầy hàngkinh doanh hàng hoá phục vụ các nhu cầu của nhân dân.
Ngoài ra còn có sự pha trộn giữa các hình thức trên Cùng với sựphát triển của kinh tế, các loại hình của DNTM có xu hướng ngày càng đadạng, phức tạp, đan xen nhiều chế độ sở hữu khác nhau Ngày nay với sựphát triển của kinh tế nhiều thành phần, các doanh nghiệp thuộc các loạihình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật, vì vậy việc phân loạichỉ có ý nghĩa trong nghiên cứu việc nhận dạng các loại hình DNTM liênquan đến xác định cơ cấu tổ chức quản lý, phương thức huy động vốn, chỉđạo các hoạt động kinh doanh của DN, đồng thời làm cơ sở cho việc quyhoạch lại cơ cấu các loại DNTM trong tương lai.
2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của DNTM
+ DNTM hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực lưu thông hàng hoánhằm chuyển đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
+ Sản phẩm của doanh nghiệp thương mại cung ứng cho khách hàngvề bản chất là dịch vụ phục vụ khách hàng.
+ Thị trường của DNTM đa dạng, rộng lớn hơn so với các đơn vị sản xuất.+ Hoạt động xúc tiến thương mại có vai trò quan trọng đặc biệt.
+ Kinh doanh trong cơ chế thị trường luôn mở ra muôn vàn cơ hộitìm kiếm lợi nhuận nhưng cũng đầy cạm bẫy rủi ro.
Trang 142.4 Chức năng, nhiệm vụ của DNTM trong nền kinh tế quốc dân2.4.1 Các chức năng của DNTM
+ Phát hiện nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ trên thị trường và tìm mọicách để thoả mãn nhanh chóng các nhu cầu đó.
+ Phải không ngừng nâng cao trình độ thoả mãn nhu cầu của kháchhàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+ Giải quyết tốt các mối quan hệ trong nội bộ DN và quan hệ giữaDN với bên ngoài.
2.4.2 Các nhiệm vụ của DNTM trong nền kinh tế quốc dân
+ Kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã đăng ký và mục đích thànhlập doanh nghiệp.
+ Quản lý tốt lao động, vật tư, tiền vốn để không ngừng nâng caohiệu quả kinh doanh.
+ Thực hiện phân phối theo lao động và chăm lo đời sống cho cán bộcông nhân viên.
+ Thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội.
+ Tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước.
Doanh nghiệp thương mại là hợp phần tất yếu, quan trọng đối vớinền kinh tế quốc dân, là nơi thể hiện đầy đủ, tập trung nhất các mỗi quan hệlớn trong xã hội: Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung và cầu,giữa xuất khẩu với nhập khẩu, giữa thu và chi ngân sách, đồng thời cũng lànơi diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt quyết liệt giữa cơ chế quản lý cũ chưa bịxoá bỏ hoàn toàn với cơ chế quản lý mới chưa hoàn chỉnh đan xen tồn tạivới nhau Bởi vậy nếu làm tốt chức năng nhiệm vụ trên, các DNTM đã pháthuy vai trò cầu nối, là trung gian cần thiết giữa sản xuất với tiêu dùng.
Tích cực góp phần tăng tích luỹ xã hội nhằm thực hiện thắng lợicông cuộc công nghiêp hoá hiện đại hoá và phát triển bình ổn.
Trang 15II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH DOANH THƯƠNG MẠI ỞDOANH NGHIỆP
1 Định nghĩa về kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện tốt một số hoặc tất cả các công đoạncủa quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịchvụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
2 Những nội dung cơ bản của kinh doanh thương mại
2.1 Nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị trường về loại hànghoá và dịch vụ để lựa chọn kinh doanh và xây dựng chiến lược kinhdoanh:
Đối tượng của KDTM là hàng hoá dịch vụ trong buôn bán hàng hoá.DNTM có thể kinh doanh một loại hàng hoá (chuyên doanh) hoặc vàinhóm hàng hoá khác nhau (tổng hợp) hoặc kinh doanh (tổng hợp) hoặckinh doanh hỗn hợp (vừa kinh doanh vừa sản xuất, gia công hàng hoá),nhưng trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp phảinghiên cứu thị trường và xác định nhóm mặt hàng để chọn kinh doanh Córất nhiều hàng hoá khác nhau, mỗi loại hàng hoá khác nhau có tính cơ lýhoá học và trạng thái khác nhau có nhu cầu tiêu dùng cho các khách hàngkhác nhau tiêu dùng cho sản xuất hàng tiêu dùng cá nhân Doanh nghiệpphải nghiên cứu xác định nhu cầu của khách hàng cho khu vực mình kinhdoanh và sự đáp ứng cho các nhu cầu đó hiện nay Nghiên cứu thị trườngvà xác định nhu cầu thị trường về mặt hàng doanh nghiệp sẽ kinh doanhphải trên cơ sở doanh nghiệp có đủ trình độ chuyên môn về mặt hàng vàdoanh nghiệp nắm được khả năng nguồn hàng đã biết và có khả năng khaithác, đặt hàng, mua hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn cáchđáp ứng nhu cầu hiện tại Từ đó DN chuẩn bị cơ sở vật chất chuẩn bị mặthàng, chuẩn bị các điều kiện để đưa vào hoạt động kinh doanh Và côngviệc đó không chỉ một lần mà trong quá trình kinh doanh luôn phải nghiêncứu nhu cầu của thị trường về mặt hàng cùng loài mặt hàng mới, tiên tiến
Trang 16hiện đại có nhu cầu trên thị trường cũng như đáp ứng các nhu cầu củakhách hàng kịp thời, thuận tiện và văn minh hơn.
2.2 Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực đưa vào kinh doanh
Kinh doanh thương mại cũng phải huy động các nguồn lực để tiếnhành các hoạt động kinh doanh Các nguồn lực mà DNTM phải huy độngđể đưa vào hoạt động kinh doanh là: Vốn hữu hình như tiền VNĐ, vàng,bạc, đá quý, ngoại tệ…nhà cửa, kho hàng, cửa hàng, quầy hàng và vốn vôhình như sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá, sự tín nghiệm của kháchhàng…và con người với tài năng, học vấn, kinh nghiệm, nghề được đàotạo, trình độ quản lý… được huy động vào kinh doanh Đây là nguồn tàisản quý hiếm của doanh nghiệp Dù người quản trị có tài huy động đếnmức nào thì nguồn tài sản của doanh nghiệp cũng chỉ có hạn Vấn đề củadoanh nghiệp là kết hợp sức mạnh vật chất với con người cụ thể như thếnào để doanh nghiệp có thể tiến hành một cách nhanh chóng, thuận lợi vàrút ngắn được thời gian chuẩn bị, có kết quả kinh doanh ngay và phát triểnkinh doanh cả bề rộng lẫn bề sâu.
Việc huy động nguồn lực là điều kiện thông thể thiếu được của hoạtđộng kinh doanh, nhưng việc sử dụng nguồn lực một cách hợp lý có kếtquả và hiệu quả mới là hoạt động quyết định của kinh doanh Việc quyếtđịnh phương hướng kế hoạch sử dụng nguồn lực do tập thể hội đồng quảntrị doanh nghiệp có trách nhiệm song về cơ bản phải do tài năng của giámđốc cũng như sự phát huy khả năng của mọi thành viên trong doanhnghiệp, vấn đề kỷ luật, kỷ cương trong doanh nghiệp, và vấn đề khuyếnkhích bằng lợi ích vật chất và tinh thần đối với mọi thành viên.
2.3 Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ mua bán dự trữ, bảo quản,vận chuyển, xúc tiến thương mại và hoạt động dịch vụ phục vụ kháchhàng:
Hoạt động kinh doanh của DNTM về cơ bản là hoạt động mua hàngđể bán (buôn bán hàng hoá) Tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác gia công,
Trang 17đặt hàng, ký kết các hợp đồng mua hàng để đảm bảo nguồn hàng cho doanhnghiệp là khâu nghiệp vụ quan trọng để doanh nghiệp có hàng hoá đáp ứngnhu cầu của khách hàng Tổ chức mạng lưới bán hàng và phân phối hànghoá cho mạng lưới bán hàng cơ hữu và đại lý bán hàng là nghiệp vụ kinhdoanh quan trọng bậc nhất, bởi vì chỉ có bán được hàng doanh nghiệp mớithu hồi được vốn, mới có nguồn trang trải chi phí lưu thông và mới có lãiđể tái đầu tư mở rộng và phát triển kinh doanh DNTM cũng phải dự trữhàng hoá để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ và ổn định chokhách hàng Để thực hiện tốt nghiệp vụ mua bán hàng hoá, DN phải tổchức các kho hàng để dự trữ và bảo quản hàng hoá bảo vệ tốt số lượng vàchất lượng hàng hoá dự trữ Có như vậy doanh nghiệp mới có hàng hoá đủtiêu chuẩn chất lượng đưa vào lưu thông DNTM còn phải tổ chức tốt hệthống thu mua đặt hàng, khai thác, tiếp nhận hàng hoá để có nguồn hànghoá phong phú, ổn định, chất lượng tốt DNTM cần phải tổ chức tốt hệthống các quầy hàng (lưu động và cố định) Cửa hàng siêu thị, trung tâmthương mại, cũng như hệ thống đại lý bán hàng cho khách hàng một cáchthuận lợi và kịp thời Để đảm bảo chi phí kinh doanh đặc biệt chi phí lưuthông, DNTM cần phải tổ chức hợp lý nghiệp vụ giao nhận, vận chuyểnbốc dỡ hàng hoá ở những cầu đầu mới tiếp nhận hàng hoá loại bỏ tình trạngvận chuyển loanh quanh, ngược chiều, không tận dụng hết trọng tải của cácphương tiện vận chuyển, cũng như tăng chi phí vận chuyển bốc dỡ hànghoá Trong hoạt động KDTM, DNTM phải tiến hành xúc tiến thương mại.Xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìmkiếm, thúc đẩy cơ hội mua bánhàng hoá và cung ứng thương mại Các hoạt động xúc tiến thương mạigồm: bán hàng cá nhân, quảng cáo thương mại, hội chợ triển lãm thươngmại quan hệ công chúng, xúc tiến bán hàng, ứng dụng công nghệ thông tinnhư bán hàng qua điện thoại, internet, xây dựng, bảo vệ và quản bá thươnghiệu trong hoạt động KDTM cần phải thực hiện các hoạt động dịch vụ phụcvụ khách hàng Chỉ có thực hiện các hoạt động dịch vụ linh hoạt, đa dạng,
Trang 18phong phú mới có thể thu hút được khách hàng và khách hàng tương laiđến với doanh nghiệp.
2.4.Quản trị vốn, chi phí, hàng hoá và nhân sự trong hoạt độngkinh doanh
Quản trị DNTM cũng phải quản trị các yếu tố cơ bản của DN là vốnkinh doanh, chi phí kinh doanh, quản lý hàng hoá và nhân sự.
Vốn kinh doanh của DNTM là thể hiện bằng tiền của tài sản cố địnhvà tài sản lưu động của DN Quản trị vốn kinh doanh của DN có kê hoạchvà sử dụng vốn hợp lý, cũng như bảo đảm huy động vốn kịp thời cho cácnhu cầu kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, của DN, đồng thời nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, bảo toàn và phát triển được vốn qua mỗi chu kỳ kinhdoanh, chấp hành đầy đủ các nguyên tắc và kỷ luật, sử dụng vốn tiết kiệm.
Chi phí kinh doanh của DNTM là biểu hiện bằng tiền của các chi phívề lao động sống và lao động vật hoá mà DN đã bỏ ra để đạt được kết quảkinh doanh trong một thời kỳ nhất kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Quản lýchi phí kinh doanh là phải có kế hoạch và mục tiêu chi phí có quy định rõmức độ quyền hạn của các cấp trong doanh nghiệp được duyệt chi và chiphí như thế nào là hợp lý, hợp lệ, tiết kiệm Quản lý chi phí kinh doanh lànắm bắt được nội dung của các khoản chi trong doanh thu, lợi nhuận cũngnhư các yêu cầu khác như kế hoạch, mục đích tiết kiệm, hợp lý hợp lệ,giảm các tổn thất.
Quản lý hàng hoá trong KDTM đòi hỏi người quản trị và các bộphận có liên quan đến giao nhận bốc dỡ vận chuyển dự trữ bảo quản, thumua, bán hàng phải biết các nghiệp vụ bảo quản và đặc điểm hàng hoá vàdoanh nghiệp kinh doanh để dự trữ, bảo quản và bảo vệ hàng hoá, DNTMcần phải có cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng theo đòi hỏi kỹ thuật của mặthàng như nhà kho, các phương tiện để chứa đựng để bảo quản, bảo vệ hànghoá, các phương tiện đóng gói bao bì, các phương tiện vận chuyển, bốc dỡhàng hoá cũng như các phương tiện đóng gói bao bì, các phương tiện vận
Trang 19chuyển, bốc dỡ hàng hoá cũng như các cán bộ công nhân kỹ thuật có taynghề cao, thành thạo để hướng dẫn sử dụng vận hành, sửa chữa…hiệuchỉnh tu chỉnh theo nhu cầu của khách hàng Trong kinh doanh thương mạingười kinh doanh còn phải biết nhu cầu về hàng hoá của khách hàng.Khách hàng nào có khối lượng chất lượng…chỉ có như vậy người kinhdoanh mới đưa hàng, mới tránh được tình trạng hàng hoá vận động loanhquanh ứ đọng, chậm luân chuyển bảo quản không tốt làm hàng hoá hưhỏng, vỡ bẹp, kém mất phẩm chất phải huỷ bỏ Vừa lãng phí của cải vậtchất của xã hội, vừa tốn chi phí cho chính việc huỷ bỏ nó.
Quản trị nhân lực là quản trị những hoạt động liên quan đến nhân sựnhư: Việc tạo lập duy trì, sử dụng và phát triển có hiệu quả yếu tố conngười nhằm thực hiện các mục tiêu điều kiện của doanh nghiệp một cáchtốt nhất Quản trị nhân sự là một mặt của công tác quản trị doanh nghiệpthương mại, là quá trình hoạch định, tuyển dụng, tổ chức sắp xếp, đào tạovà phát triển, đãi ngộ nhân sự và phân quyền, giao quyền tạo dựng ê kíp,cũng như đánh giá nhân sự Quản trị nhân sự là quản trị con người, đó làmột nguồn lực quan trọng nhất Con người lại có suy nghĩ, đó là một nguồnlực quan trọng nhất thành công của doanh nghiệp là thành công của việc sửdụng nhân sự Mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người DùDNTM có vốn vật chất, vốn tài chính dồi dào, phong phú nhưng không cónhân sự có đủ năng lực nghiệp vụ, kỹ thuật, tổ chức kinh tế, trình độ quảnlý và những tài năng sáng tạo thì DN không thể hoạt động kinh doanh cóhiệu quả cao Bởi chính con người mới thực sự là chủ thể của vốn vật chất,vốn tài cính Vì vậy, sử dụng con người đúng đắn thì DN thành công, cònsử dụng con người không đúng với năng lực, trình độ, tài năng….thì DN sẽkhông đạt được mục tiêu như mong muốn.
Trang 20III CÁC CHỈ TIÊU VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh
Xkh: Số lượng hàng hoá bán ra kỳ kế hoạch (tấn)Xb/c: Số lượng hàng hoá bán ra trong kỳ báo cáo (tấn)h%: Hệ số tăng giảm của kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo.
1.1.2 Chỉ tiêu dự trữ hàng hoá
- Chỉ tiêu dự trữ hàng hoá đầu kỳ (Dđk) Khi lập kế hoạch cho nămkế hoạch thì năm báo cáo chưa kết thúc, vì vậy cần phải tính toán chỉ tiêudự trữ hàng hoá đến đầu kỳ kế hoạch.
Dđk = Otđ + Ưn - ƯxTrong đó:
Otđ: tồn kho hàng hoá ở thời điểm kiểm kê (tấn)Dđk: Dự trữ hàng hoá đầu kỳ kế hoạch.
Ưn: Ước nhập hàng hoá từ thời điểm kiểm kê đến cuối năm.Ưx: Ước xuất hàng hoá từ thời điểm kiểm tra đến cuối năm.- Chỉ tiêu dựt rữ hàng hoá cuối kỳ kế hoạch (Dck) được xác định theo công thức:
Dck = m.t
Trong đó: Dck: Dự trữ hàng hoá cuối kỳ kế hoạch
m: Mức bán ra bình quân một ngày đêm kỳ kế hoạch (tấn/ngày)t: Thời gian dự trữ hàng hoá cần thiết (ngày)
Trang 211.1.3 Chỉ tiêu mua vào (mua hàng, nhập hàng)
Chỉ tiêu mua vào được xác định vào căn cứ nào chỉ tiêu bán ra, chỉ tiêu dự trữ hàng hoá cuối kỳ và đầu kỳ theo công thức sau:
M = Xkh + Dck - DđkTrong đó:
M: số lượng hàng hoá cần mua tính theo từng loài (tấn)Xkh: Số lượng hàng hoá bán ra kỳ kế hoạch (tấn….)Dđk: Dự trữ hàng hoá đàu kỳ kế hoạch (tấn….)Dck: Dự trữ hàng hoá cuối kỳ kế hoạch (tấn….)
1.2 Doanh thu - Chi phí - lợi nhuận1.2.1 Doanh thu
Doanh thu là số tiền được hình thành từ hoạt động bán hàng hoá vàcác hoạt động nghiệp vụ Ngoài ra doanh thu còn được hình thành trongcác trường hợp mà doanh nghiệp tạo ra từ nguồn khác Trong đó doanh thutừ hoạt động bán hàng và hoạt động dịch vụ và được xác định theo côngthức sau:
TR = P.QTrong đó: TR: Doanh thu
P: Giá cả hàng hoá dịch vụQ: Số lượng hàng hoá dịch vụ
1.2.1 Chi phí kinh doanh
Đối với DNTM chi phí kinh doanh bao gồm: Chi phí cho việc muahàng và vận chuyển hàng hoá, chi phí bảo quản hàng hoá, chi phí hao hụtvà chi phí quản lý…theo tính chất của chi phí ta có thể chia thành:
- Chi phí cố định (TFC)- Chi phí biến đổi (TVC)
- Tổng chi phí kinh doanh (TC)
Đây là tổng cộng hai loại chi phí cố định và chi phí biến đổi.
Trang 221.3 Chỉ tiêu sử dụng vốn kinh doanh
DNTM chủ yếu là vốn lưu động (chiếm 80% tổng số vốn của DN)
1.3.1 Số vòng quay của vốn: (K)
K = Trong đó:
K : là số vòng quay của vốn O-: Chi phÝ phí bình quân
1.4 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của DNTM1.4.1 Mức doanh lợi trên doanh số bán:
P'
1 = x 100 (%)Trong đó:
1: Mức doanh lợi của doanh nghiệp trong kỳP: Lợi nhuận - doanh nghiệp thực hiện trong kỳ
DS: Doanh số bán thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết một số đồng doanh số bán thực hiện mang lạibao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ Do đó chúng có ý
Trang 23nghĩa quan trọng trong việc chỉ ra cho doanh nghiệp thống kinh doanhnhững mặt hàng nào, thị trường nào mang lại lợi nhuận cao.
1.4.2 Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh
P'
2 = x 100 (%)Trong đó: P'
2: Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong kỳVKD: Tổng vốn kinh doanh trong kỳ (vốn lưu động và cố định)Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ Một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợinhuận cho doanh nghiệp.
1.4.3 Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh
P'
3 = x 100 (%)Trong đó: P'
3: Mức sinh lợi của chi phí kinh doanh trong kỳ.CPKD: Tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ một đồng chi phí mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.4.4 Năng suất lao động bình quân của một lao động
W = Hoặc W = Trong đó:
W: Năng suất lao động bình quân của một lao động trong kỳDT: Doanh thu hoặc doanh số bán trong kỳ.
TN: Tổng thu nhập
LĐbq: Số lao động bình quân của doanh nghiệp trong kỳ.
Chỉ tiêunày cho thấy trung bình (một lao động của doanh nghiệpthực hiện bao nhiêu dồng doanh thu trong kỳ hoặc bao nhiêu đồng thunhập.
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.1 Các nhân tố từ mội trường vĩ mô
2.1.1 Yếu tố chính trị và luật pháp
Trang 24Trong kinh doanh hiện đại, các yếu tố chính trị và pháp luật ngàycàng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đểthành công trong kinh doanh thì các doanh nghiệp phải nghiên cứu,phântích, dự báo về chính trị và luật pháp cùng với xu hướng vận động của nósự thây đổi và sự biến động đều có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơcho doanh nghiệp, đặc biệt là những thây đổi liên tục nhanh chóng khôngthể dự báo.
2.1.2 Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệuquả kinh doanh của DNTM các yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rấtrộng từ các yếu tố tác động đến sức mua của khách hàng, đến nhu cầu tiêudùng hàng hoá và các yếu tố liên quan đến sử dụng nguồn lực của kinhdoanh Các yếu tố kinh tế nó quy định các phương thức và cách thức cácDNTM sử dụng các nguồn lực của mình Sự thông đổi các yếu tố kinh tếđều tạo ra cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp với mức độ khác nhau.
2.1.3 Yếu tố khoa học công nghệ
Có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củacác doanh nghiệp Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bãovà việc chế tạo ra các sản phẩm mới chất lượng cao, giá thành hạ, theo đờisản phẩm có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm và bán hàng.
2.1.4 Các yếu tố văn hoá - xã hội
Yếu tố văn hoá - xã hội là yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc và rộng rãinhất đến nhu cầu hành vi của con người trong cả lĩnh vực sản xuất và lĩnhvực tiêu dùng cá nhân Các yếu tố văn hoá - xã hội thường tiến triển chậmnên đôi khi thường khó nhận biết chỉ có thể những giá trị văn hoá thứ phát,ngoại lai dễ bị thây đổi khi điều kiện xã hội biến đổi.
2.1.5 Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên
Các yếu tố cơ sở hạ tầng là điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn chohoạt động kinh doanh.
Trang 25Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thôngtin, hệ thống bến cảng, nhà kho, cửa hàng…cơ sở hạ tầng tốt là điều chohoạt động kinh doanh.
Điều kiện tự nhiên là yếu tố cần được các doanh nghiệp quan tâmcác biến động do điều kiện tự nhiên gây ra phải chú ý theo kinh nghiệm đểphòng ngừa vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp sự thiếu hụt vềnguồn nhiên liệu thô, vật liệu qua chế biến, nguyên liệu tái sinh và nguyênliệu không thể tái sinh, sự gia tăng chi phí năng lượng, nạn ô nhiễm…
2.2 Các nhân tố từ môi trường tác nghiệp2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh hiện hữu
Đó là toàn bộ những doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh những sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ có thể thay thế nhau được cùng một chu cầu nàođó của người tiêu dùng Khi xem xét yếu tố này cần phải đánh giá cấp độcạnh tranh nó phụ thuộc vào yếu tố cơ bản, cơ cấu phân bố của các đối thủcạnh tranh, nhu cầu thị trường, các rào cản trong việc xâm nhập và rút luikhỏi thị trường cạnh tranh.
2.2.2 Sản phẩm hàng hoá thây thế
Sản phẩm hàng hoá thông thế là sản phẩm hàng hoá đối thủ cạnhtranh trong ngành hoặc các ngành hoạt động kinh doanh có cùng chức năngđáp ứng nhu cầu tiêu dùng giống nhau của khách hàng Các DNTM muốnkinh doanh thành công cần phải nắm được sự xuất hiện sản phẩm hàng hoáthây thế và mức giá của chúng Từ đấy đưa ra chính sách cạnh tranh đểkhông bị mất thị phần, thị trường và khách hàng.
2.2.3 Khách hàng
Khách hàng là các cá nhân, nhóm người DN có nhu cầu và khả năngthanh toán về hàng hoá, dịch vụ của DN mà chưa đáp ứng mong muốnđược thoả mãn, khách hàng là yếu tố kinh doanh cần được quan tâm đầutiên, cả trong và sau quá trình kinh doanh khách hàng có nhu cầu luôn thayđổi và việc giữ được khách hàng truyền thống, thu hút được khách hàng
Trang 26tiệm năng là vấn đề sống còn của DN, sự tín nghiệm của khách hàng vớiDN là tài sản có giá trị lớn của DN.
2.2.4 Các nhà cung ứng
Các nhà cung ứng cung cấp các yếu tố đầu vào cho DNTM, trong đóvấn đề nguồn hàng của DN là hết sức quan trọng vì nó là cơ sở cho hoạtđộng tiêu thụ được hay không còn phụ thuộc vào nguồn hàng như thế nào,chất lượng ra sao…số lượng và chất lượng hàng hoá nhập vào từ các nhàcung cấp, số lượng nhà cung ứng đê tạo ra sự lựa chọn mặt hàng kinhdoanh thích hợp với DNTM hơn.
2.2.5 Các đói thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới, tham gia kinh doanh do họ đưavào khai thác các năng lực kinh doanh mới và mong muốn giành được thịphần và khách hàng trên thị trường và sẽ là mối đe doạ cho DNTM vì thếcần tạo ra những rào cản ngăn chặn sự ra nhập của đối thủ cạnh tranh tiềmẩn mới bằng cách tạo lòng tin để khách hàng gắn bó và trung thành với lĩnhvực kinh doanh của DN.
2.3 Các nhân tố từ môi trường nội bộ
2.3.1 Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của DNTM
Sản phẩm hàng hoá mà DNTM kinh doanh là ngành hàng mà dn làmchức năng lưu thông hàng hoá DN phải xác định rõ mặt hàng, lĩnh vựckinh doanh trong phạm vi hoạt động của doanh nghiệp nhân tố này nó ảnhhưởng đến quy mô, cơ cấu, phạm vi chu kỳ sống của sản phẩm hàng hoácũng như dịch vụ mà DN đang kinh doanh Nó phụ thuộc vào người tiêudùng có chấp nhận sản phẩm, hàng hoá mà DNTM đang thực hiện kinhdoanh hay không, vì thế phải nghiên cứu phát triển sản phẩm và các hìnhthức khai thác phát triển sản phẩm mới thông qua liên kết ngang, liên kếtdọc để làm phong phú cơ cấu sản phẩm, nhân tố sản phẩm và lĩnh vực kinhdoanh được xem là quan trọng nhất.
2.3.2 Quản trị nhân sự và nguồn lực của DNTM
Trang 27Quản trị nhân sự và nguồn nhân lực có vai trò quyết định đến thànhcông của DN, suy cho cùng thì mọi quản trị đều liên quan đến quản trị nhânsự, mọi hoạt động của DN đều được con người thực hiện, là một yếu tốquan trọng nhất và được nhiều DN xem đây là một chức năng quản trị cốtlõi quyết định thành bại của DN.
2.3.3 Quản trị tài chính - kế toán
Các yếu tố tài chính và kế toán có liên quan và ảnh hưởng sâu rộngđến toàn bộ các hoạt động kinh doanh của DNTM, từ chiến lược kinhdoanh của DN đến các kế hoạch hoạt động kinh doanh của DN đều có liênquan đến hoạt động tài chính và hoạt động của của bộ phận tài chính DN.Quản trị các yếu tố tài chính là nhằm tìm kiếm và huy động các nguồn lựcvốn tiền tệ cho hoạt động kinh doanh và việc tổ chức thực hiện thu chi vàkiểm soát chế độ thu chi của DN.
2.3.4 Văn hoá doanh nghiệp
Nề nếp văn hoá của DN là tổng hợp các kinh nghiệm, các tác phongvà cách ứng xử trong công tác, sinh hoạt liên kết với nhau tạo thành phongcách ứng xử của DN, quan hệ các cá nhân, bộ phận và quan hệ với kháchhàng Nề nếp văn hoá của DN còn bao hàm các chuẩn mực, các giá trị cácnguyện vọng và các triết lý kinh doanh mà các cấp lãnh đạo DN theo đuổiqua các chương trình hành động của mình.
2.3.5 Hệ thống thông tin của DNTM
Là yếu tố quan trọng giúp cho nhà quản trị DN có các quyết địnhđúng đắn, kịp thời hệ thống thông tin quản trị là tập hợp các quy tắc, kỹnăng và phương pháp được mô tả rõ ràng nhờ đó con người và thiết bị thựchiện việc thu thập và phân tích dữ liệu nhằm tạo ra các thông tin cần thiếtcho soạn thảo quyết định.
2.3.6 Nghiên cứu và phát triển
Kinh doanh là sáng tạo việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triểnthường đem lại những kết quả ngoạn mục nhất, tăng sức cạnh tranh, tạo sự
Trang 28đổi mới và giúp phần vào sự mở rộng và phát triển kinh doanh kể cả chiếnlược ngắn và dài hạn.
Trang 30
các công ty thương nghiệp tại các huyện đang kinh doanh với nhau thànhmột công ty mẹ dẫn dắt và chỉ đạo chung trong kinh doanh Công ty thươngnghiệp tổng hợp miền núi Nghệ An đã được thành lập theo Quyết định số1486/QĐ- UB ngày 25/8/1993 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An “về việcthành lập doanh nghiệp Nhà nước Công ty thương nghiệp tổng hợp miềnnúi Nghệ An” Trong đó có cả Công ty thương nghiệp Quế Phong Đếnnăm 1996 Công ty thương nghiệp tổng hợp miền núi Nghệ An đổi tênthành Công ty thương mại đầu tư và phát triển miền núi Nghệ An TheoQuyết định số: 1068/QĐ-UB ngày 24/6/1996 của Uỷ ban nhân dân tỉnhNghệ An về việc đổi tên Công ty Thương nghiệp Tổng hợp miền núi NghệAn thành Công ty Thương mại đầu tư và phát triển miền núi Nghệ An”cùng với sự thay đổi của công ty mẹ thì Công ty thương nghiệp Quế Phongđổi tên thành Trung tâm thương mại Quế Phong là đơn vị trực thuộc Côngty thương mại đầu tư và phát triển miền núi Nghệ An Trụ sở tại Khối Vải -Thị trấn Kim Sơn huyện Quế Phong - Nghệ An Đến tháng 7/2006 Công tythương mại và đầu tư và phát triển miền núi Nghệ An chuyển đổi sangCông ty cổ phần thương mại đầu tư và phát triển miền núi Nghệ An theoQuyết định số 4877 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, với Nhà nướcchiếm 71% cổ phần và 29% cổ phần còn lại là cán bộ nhân viên công ty.Cùng với sự chuyển đổi của Công ty mẹ thị trường trung tâm thương mạiQuế Phong cũng có sự bổ sung về chức năng nhiệm vụ.
2 Chức năng nhiệm vụ của trung tâm thương mại Quế Phong
Tổ chức kinh doanh tổng hợp các mặt hàng phục vụ các nhu cầu sảnxuất của đồng bào các dân tộc tại địa bàn.
Tổ chức dự trữ và vận chuyển các loại hàng hoá thuộc diện chínhsách Nhà nước quy định phục vụ đồng bào miền núi.
Quản lý sử dụng bảo quản và phát triển vốn tài sản của Trung tâmđược công ty giao cho Trung tâm.
Trang 31Đảm bảo việc làm và không ngừng nâng cao đời sống của người laođộng tại trung tâm và những người có liên quan, thu mua những mặt hàngđịa phương góp phần thúc đẩy sản xuất và đời sống của người dân tại địabàn.
Thực hiện nghiêm chỉnh Luật kinh doanh và hoàn thành nghĩa vụNgân sách Nhà nước.
3 Hệ thống tổ chức.
Bộ máy tổ chức quản lý được xây dựng từ Công ty xuống trung tâm.Trụ sở Công ty mẹ “Công ty Cổ phần thương mại và đầu tư pháttriển miền núi Nghệ An” đóng tại số 11 Phan Bội Châu thành phố Vinh -Tỉnh Nghệ An Hiện tại toàn công ty có tổng số lao động được phân bố từcác phong ban công ty đến trung tâm, các xã các huyện miền núi rẻo caotrong tỉnh.
3.1 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty3.1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Công ty.
3.1.2 Hoạt động của bộ máy quản lý tại văn phòng công ty.
- Giám đốc công ty: Giám đốc công ty chỉ đạo chung quá trình hoạt
động và kinh doanh của toàn Công ty.
Ban giám đốc công ty
Phòng kinh doanh
trực thuộc
Trang 32- Phòng Tổ chức - hành chính: Quản lý Công tác tổ chức và chế độ
người lao động toàn công ty.
- Phòng kế toán tài vụ: Chỉ đạo chung công tác kế toán tại văn phòng
công ty và chỉ đạo tổng hợp hạch toán toàn công ty.
- Phòng kinh doanh xuất - nhập khẩu: Chỉ đạo kinh doanh có hiệu
quả như (mua, bán, xuất khẩu hàng hoá…)
- Phòng kế hoạch chính sách: Theo dõi cung ứng hàng chính sách
cho đồng bào các dân tộc miền núi theo quy định của Nhà nước đồng thờichỉ đạo tiêu thụ các mặt hàng do đồng bào các dân tộc sản xuất ra.
3.2 Tổ chức bộ máy ở các trung tâm.
3.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy ở các trung tâm trực thuộc nói chungvà trung tâm thương mại Quế Phong nói riêng.
3.2.2 Hoạt động ở các trung tâm thương mại.
- Giám đốc trung tâm: Trực tiếp chỉ đạo kinh doanh để đem lại hiệu
quả đồng thời điều hành việc cung ứng các mặt hàng chính sách theochương trình 7464 của chính phủ về chính sách trợ giá trợ cứơc.
- Phó giám đốc trung tâm: Chỉ đạo nghiệp vụ kinh doanh và tổ chức
Trang 33- Bộ phận kế toán trung tâm: Thực hiện công tác tài chính trung tâm,
ghi chép phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế, từ khâumua vào đến khâu tiêu thụ, tính toán và xác định kết quả kinh doanh củatrung tâm thương mại và báo cáo với công ty.
- Bộ phận Tổ chức – hành chính: Chịu trách nhiệm mọi sinh hoạt
(tiền lương, bảo hiểm…) bảo vệ lợi ích của người lao động tại trung tâm.
- Bộ phận nghiệp vụ: Nhận hàng vận chuyển hàng hoá, bảo quản
hàng, giao hàng từ trung tâm đến các quầy vùng sâu, vùng xa khảo sát thumua hàng địa phương.
- Bộ phận bán hàng: Bán hàng và cấp phát hàng chính sách ở trung
tâm đến các điểm vùng sâu, vùng xa phối hợp bộ phận nghiệp vụ thu muabảo quản hàng địa phương.
c Số lượng lao động và quản lý của trung tâm.
Hiện tại trung tâm thương mại Quế Phong có tất cả là 15 lao độngchính thức trong đó có:
Một giám đốc trung tâm.Một phó giám đốc trung tâm.Hai kế toán
Mười một người lao động trực tiếp (bán hàng, phục vụ nhà hàng,giao nhận hàng hoá…)
Ngoài những lao động chính thức vào thời vụ số lượng công việc lớnthì phải thuê và bổ sung lao động ngoài do việc vận chuyển giao hàng chủyếu là thuê ngoài nếu số lượng lao động của trung tâm không cần thiết vềsố lượng trong giai đoạn kinh doanh hiện nay.
II/.THỰC TRẠNG KINH DOANH TRONG THỜI GIAN QUA
1 Khái quát chung của việc kinh doanh tại địa bàn những năm qua.
Huyện Quế Phong với tổng số dân trên 70.000 dân tập trung ở14 xã khác nhau nên việc kinh doanh chủ yếu tập trung ở trung tâm thị trấnchủ yếu Ngoài trung tâm thị trấn thị có thêm 5 xã bao quanh thị trấn:
Trang 34Mường Nọc, Châu Kinh, Tiền Phong, Hạch Dịch, Quế Sơn cũng có nền sảnxuất và việc kinh doanh buôn bán hình thành những hợp tác xã sản xuấtnông nghiệp, chăn nuôi, nông trường…
Hai năm gần đây 2006 và 2007, nhờ có sự đầu tư của Nhà nước vềcơ sở hạ tầng, giao thông và thuỷ điện, lượng vốn đầu tư và phát triển nôngnghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp Điểm mạnh của địa trong kinh tế làchăn nuôi và phát triển lâm nghiệp Nhận thấy điều đó Tỉnh uỷ Nghệ Anquyết định đầu tư vào lĩnh vực nuôi chủ yếu là chăn nuôi gia súc lớn vàtrồng rừng kết hợp với sự siêng năng cần cù của nhứng người dân nơi đây,sản xuất và chăn nuôi phát triển mạnh nhất là năm 2007, sản xuất đạt đượcnhiều hiệu quả tạo cơ hội cho kinh doanh buôn bán và dịch vụ.
Do thu nhập tăng nên người dân nơi đây có xu hướng mua sắm cácmặt hàng phục vụ cho đi lại ăn, mặc và xây dựng lại nhà cửa mới…Nhậnthấy điều đó các nhà kinh doanh cũng tương đối hiệu quả Do nhà nướcthực hiện hiệu lệnh cấm rừng người dân từ việc xây nhà trước đây là nhàsàn chuyển sang nhà xây Do thu nhập của người dân ngày càng tăng nênsức mua hàng hoá cũng có xu hướng tăng lên kể cả những mặt hàng thiếtyếu và bổ sung như: dịch vụ ăn uống, dịch vụ đi lại, thông tin, vậnchuyển…) cộng với sự phát triển của công nghệ thông tin và trình độ dântrí tiến bộ nên đòi hỏi của người tiêu dùng về hàng hoá cũng phong phú đadạng hơn trước đặc biệt là thuận tiện trong mua bán (hàng đến tận nhữngđịa điển mua mà trước đây không được xem là hiệu qủa kinh tế) Trênhuyện miền núi Quế Phong việc thiêú trầm trọng về nhiên liệu chạy độngcơ phục vụ sản xuất và đi lại, trước mắt ở địa huyện cũng xuất một số cơhội để kinh doanh ở đay chủ yếu với chỉ những mặt hàng tiêu dùng sinhhoạt còn sản xuất được quan tâm hơn cả là nông nghiệp, còn những mặthàng về trang thiết bị cho công nghiệp và dịch vụ còn nhiều hạn chế vàchưa được chú trọng quan tâm.