Luận Văn: Báo cáo thực tập nhà máy Vissan
Trang 1NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN
Trang 2
Chân thành cảm ơn ban giám đốc, văn phòng công ty, phòng KCS, tổ bảo
vệ, cán bộ công nhân viên các phân xưởng sản xuất, và tồn thể công nhân viêncông ty Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản Vissan đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điềukiện thuận lợi trong thời gian thực tập tại công ty
trang 2
Trang 3-LỜI MỞ ĐẦU
Được sự đồng ý của ban chủ nhiệm bộ môn công nghệ thực phẩm trườngĐại học Cần Thơ, Tổ kỷ thuật chuyên ngành đã tổ chức cho sinh viên lớp côngnghệ thực phẩm K26A đợt thực tập chuyên ngành ngồi trường tại các công ty ởThành Phố Hồ Chí Minh từ ngày 30/08 đến ngày 18/09 năm 2004 Đợt thực tậpnày nhằm giúp cho sinh viên có các kiến thức thực tế về các qui trình sản xuất vềmáy móc thiết bị các dạng sản phẩm thực phẩm, vấn đề tổ chức quản lý và điềukhiển hoạt động sản xuất kinh doanh Tạo điều kiện cũng cố những kiến thức đãhọc
Riêng tại công ty Vissan, ban lảnh đạo công ty đã cho phép và tạo điều kiệnthuận lợi cho sinh viên lớp công nghệ thực phẩm 26 A tại đây sinh viên có dịpquan sát tổng quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và theo dõi các hoạtđộng của từng bộ phận sản xuất như : khu tồn trữ thú sống, phân xưởng giếc mổ,phân xưởng chế biến hàng xuất khẩu, khu trữ lạnh và phân xưởng chế biến thựcphẩm
Trong thời gian có hạn trong đợt thực tập và kiến thức còn hạn chế trongphúc trình này em trình bài các vấn đề sau:
+ Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển nhà máy
+ Giới thiệu sơ lượt về thiết kế nhà máy
+ Giới thiệu tóm tắt về bộ máy quản lý của công ty
+ Trình bày hoạt động sản xuất và các vấn đề kỷ thuật trong sản xuấtJambon
Vì còn hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm thực tiển, bài phúc trìnhcòn nhiều thiếu sót Rất mong được sự đóng góp và phê bình của quí thầy cô chophúc trình được hồn thiện hơn
Cần thơ tháng 9 năm 2004
Trang 4VII Hình các loại sản phẩm của công ty và thành phần của nó
III Tổ chức nhân sự tại xưởng chế biến
24
D Vấn đề vệ sinh và an tồn lao động trong nhà máy 24
II Xử lý nước thải, phế thải, khí thải và vệ sinh công nghiệp
25
IV Phân phối heo bên sau giếc mổ
32
V Qui trình sản xuất jambon xông khói
Trang 5-A.GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY:
I Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy:
- Công ty Vissan trước đây là nơi tập trung giếc mổ (lò sát sinh TânTiến).Nó được khởi công xây dựng ngày 20/11/1970 trên khu đất trước đây là đầmlầy rộng lớn gần 22 ha, là một ốc đảo nhỏ cách biệt và yên tỉnh của TP HCM
- Vốn đầu tư xây dựng ban đầu là 13,5 triệu dưới sự tài trợ của chính phủĐức, khánh thành giai đoạn một coi như đã hồn thành và đưa vào hoạt động ngày18/5/1974 và đến nay chỉ xây dựng phần phụ trợ
- Theo quyết định 143/TCQĐ ngày 16/3/1976 của UBND TP HCM, lò giếc
mổ Tân Tiến được chuyển thành công ty thực phẩm 1 Là đơn vị chuyên nghànhthực phẩm tươi sống , hạch tốn kinh tế độc lập Nhiệm vụ của công ty là thu muaheo, trâu, bò, tổ chức giếc mổ và chế biến dự trử, tổ chức mua bán và cải tạongành hàng theo hướng quốc doanh hố Trong giai đoạn này việc phân phối thịtheo, thực hiện theo chế độ cung cấp cho cán bộ công nhân viên và lực lượng vủtrang
-Năm 1979 thực hiện chủ chương phân cấp quản lý cho địa phương quậnhuyện, công ty lần lượt chuyển giao các cửa hàng thực phẩm cho địa phương quảnlý
-Năm 1984 -1986 công ty phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, tham gia vớinông nghiệp phát triển với đàn heo thành phố, tổ chức chế biến và đẩy mạnh xuấtkhẩu (uỷ thác qua Animex) Căn cứ vào quyết định 135/HDBT và thông tư hướngdẫn 15/TT của bộ nội thương công ty xếp hạng nhất (QĐ195/QĐOB ngày8/8/1986
-Ngày 28/8/1987 theo tinh thần văn bản 3486/UB công ty tiếp nhận vàthành lập 12 cửa hàng thực phẩm tại các quận (Q1,Q3,Q5,Q6, Q8,Q10,Q11,Q.G òvấp, Q Tân bình , Q.Phú nhuận ), huyện, hình thành mạng lưới bán lẻ của địa bànthành phố và các tỉnh lân cận
-Ngày 27/7/1989 theo quyết định 580/QĐUB công ty thực phẩm 1 bắt đầuđược phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhằm phát huy khả năng làm việc
và tăng thêm thu nhập cho công ty
- Ngày 7/10/1989 căn cứ vào quy mô quản lý, sản xuất doanh thu hàng nămcông ty thực phẩm 1 đã đổi tên thành công ty "Việt Nam kỹ nghệ súc sản" gọi tắt
là Vissan Tên đối ngoại là Vissan import Corperation
Trang 6những sản phẩm truyền thống như heo bên, trâu bò, nạc heo xuất khẩu, công tycòn nghiên cứu phát triển nhiều sản phẩm mới.
- Đối với thị trường nước ngồi công ty tăng cường khâu tiếp thị, tận dụng
ưư thế của đơn vị xuất nhập khẩu trực tiếp Công ty đã tìm được hợp đồng có giátrị cao sang các nước SNG.Công ty còn xúc tiến xuất khẩu sang Hồng Kông,Singapore, Malaysia Doanh thu hàng năm trong giai đoạn này tăng 60,79%, Kiêmngạch xuất khẩu tăng 229,49%
-Từ năm 1992 đến nay công ty mất thị trường SNG nên gặp nhiều khókhăn
-Tháng 8/1994 công ty nhập về dây chuyền sản xuất thịt nguội của Pháp(Jam bông, xúc xích, Patê, thịt xông khói Cũng cố và phát triển đại lý bán lẽ trênđịa bàn thành phố.Tích cực tìm thị trường nước ngồi và lập các văn phòng đại diệnthực hiện việc liên kết kinh doanh
- Năm 1996: làm thêm đồ hộp
- Năm 1998: nhập mày xúc xích tiệt trùng
Bằng vốn tự có và vay thêm công ty đã nâng cấp các thiết bị máy móc, cùng với
sự đổi mới công nghệ, nhà máy chủ động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, côngnhân viên, có trình độ, nghiệp vụ tay nghề cao, có kỹ thuật, kỹ luật lao động tốt Hiện nay công ty có tổng số lao động 182 người, lảnh đạo gồm 1 giám đốc, 4phó giám đốc
II Địa điểm xây dựng:
-Địa chỉ: 420 Nơ Trang Long, phường 13 Quận Bình Thạnh TP.HCM- ViệtNam
+ Xa khu dân cư, đề phòng được độc hại+Đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh được sự lây truyền dịch bệnhgiữa gia súc của nhà máy và xung quanh
+Thuận lọi cho việc chuyên chở đường bộ và đường thủy các nguồnthu mua nguyên liệu cũng như cung cấp phân phối sản phẩm nội địa và xuất khẩu
III Lĩnh vực hoạt động:
trang 6
Trang 7Sản xuất và kinh doanh tại thị trường trong nước và xuất khẩu các sảnphẩm thịt với công suất 30.000 tấn/năm, thịt đông lạnh và các sản phẩm chế biến,đóng hộp từ thịt heo, trâu, bò, gia cầm, trứng gia cầm và thủy hải sản.
- Sản xuất heo giống, heo hậu bị, heo thương phẩm, heo thịt và thức ăn giasúc
IV Năng lực sản xuất:
-3 dây chuyền giếc mổ heo công suất 2.400 con/6h/ca sản xuất
-2 dây chuyền giếc mổ trâu bò công suất 300con/6h/ca sản xuất
-Pha lóc xuất khẩu các sản phẩm thịt tươi sống đông lạnh 14.000 tấn/năm
- Dây chuyền sản xuất thịt chế biến cao cấp: xúc xích,Jambon, thịt xôngkhói công suất 3000 tấn/năm
- 8 máy sản xuất xúc xích tiệt trùng công suất 8000 tấn/năm
- Sản xuất hàng chế biến truyền thống: chả giò, lạp xưởng, các loại giò chả
8000 tấn/năm
- Hệ thống cấp đông công suất 100 tấn/ ngày
- Hệ thống kho lạnh dung lượng 2000 tấn sản phẩm
- Khu vực tồn trữ thú sống có khả năng dự trữ 10.000 con heo và 4.000 trâubò
-Xí nghiệp chăn nuôi với sản lượng 35.000-40.000 con heo giống/năm và7.000 tấn thức ăn gia súc / năm
-Các phương tiện vận tải gồm : 72 xe các loại rãi khắp các đơn vị trực thuộc
có khả năng chuyên chở một khối lượng lớn gia súc, hàng hố từ các tỉnh về nhàmáy:
* 34 xe tải nặng ( bảo quản 7,15 tấn/xe)
* 31 xe tải nhẹ ( bảo quản 1,65 tấn/xe)
* 7 xe lam (bảo quản 0,5 tấn / xe)
- Về lao động: Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty hiện nay đãđược nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cao: năng động, nhạy bén, thích ứngvới tình hình kinh tế xã hội nhằm đưa hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quảcao
V Mạng l ư ới kinh doanh :
Hệ thống phân phối Quầy thịt tươi ở siêu thị
Trang 8- 12 đơn vị cửa hàng, trạm kinh doanh trực thuộc tại địa bàn các quận tại Thành phố Hồ Chí Minh và các chợ đầu mối quản lý 300 điểm bán.
- 12 cửa hàng giới thiệu sản phẩm và 600 đại lý hàng chế biến tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành trên cả nước
- Chi nhánh VISSAN tại Hà Nội sản xuất và kinh doanh tại thị trường phía Bắc
- Chi nhánh Vissan tại Đà Nẵng kinh doanh tại thị trường miền Trung và Cao Nguyên
- Văn phòng đại diện VISSAN tại Cộng Hòa Liên Bang Nga
- Liên tục 7 năm liền đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao và được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam được ưa thích trong nhiều năm liên tiếp do báo Đại Đồn Kết tổ chức
- Đứng đầu danh hiệu hàng Việt Nam Chất Lượng Cao trong ngành thực phẩm chếbiến
- Đạt danh hiệu Thương hiệu Vàng đứng đầu trong 100 thương hiệu
VI Các loại sản phẩm của công ty:
Hiện nay công ty Vissan có hơn 60 sản phẩm chế biến sẵn đến sơ chế đápứng mọi nhu cầu của ngưới tiêu dùng
Sản phẩm của công ty rất đa dạng:
Saucisse:
trang 8
Trang 9-3 Francfort heo 8 Hotdog
5 Mortadedelle
Mặt hàng thịt nguội đáp ứng được sự ưa thích của khách hàng trong và ngồi nước
Mặt hàng đồ hộp.
VII.Hình các loại sản phẩm của công ty và thành phần của nó:
Đùi heo rút xương Thăn ngoại heo Thân nội heo Thịt đùi heo
Trang 10Chả Giò Rế Con Tôm
Thành phần : Nạc heo, Cua, Tôm nguyên con, Môn, Sắn, Nấm mèo, Bột bún tàu, Hột gà, Gia vị.
Hồnh Thánh
Thành phần : Tôm, Thịt, Sắn, Bột mì, Gia vị.
Chả Giò Chay
Thành phần : Đậu xanh, Môn, Sắn, Nấm mèo, Bún Tàu, Gia vị chay.
Thịt Heo Xay
Thành phần : Thịt nạc, Mỡ, Hành, Tiêu, Đường, Bột ngọt.
Chả Giò
Thành phần : Thịt heo, Tỏi, Đường, Của hành, Tiêu, Khaoi lang, Bột ngọt, Bánh tráng.
Há Cảo
Thành Phần : Thịt, Bột mì, Gia vị.
trang 10
Trang 11-Chả Giò Tôm Cua
Thành phần : Cua, Tôm, Tỏi, Đường,
Củ hành, Tiêu, Bột ngọt, Khoai, sắn, Bánh tráng.
Chả Giò Rế Tôm Cua
Thành phần : Nạc heo, Mỡ heo, Tôm, Cua, Môn, Sắn, Nấm mèo, Bột, Bún tàu, Hột gà, Gia vị.
Heo Viên
Thành phần : Thịt heo tươi, Bột năng, Tỏi, Bột ngọt, Muối.
Giò Lụa
Thành phần : Nạc heo, Mỡ heo, Muối, Đường, Bột ngọt, Nước mắm, Bột bắp, Polyphosphate.
Giò Lụa Thủ
Thành phần : nạc heo, Mỡ heo, Thịt đầu heo, Muối, Đường, Bột ngọt, Nước mắm, Tiêu, Bột bắp, Polyphosphate.
Trang 12Nem Nướng
Thành phần : Thịt, mỡ heo, Tỏi, Đường, Muối, Tiêu, Bột ngọt.
Xúc Xích Tôm
Thành phần : Nạc heo, Mỡ heo, Tôm tươi, Tinh bột bắp, Muối Đường, Tiêu và các gia vị khác.
Xúc Xích Heo
Thành phần : Thịt mỡ heo, Muối, Nitrit, Nước, Protein đậu nành và sữa, Đường, Hương liệu, Polyphosphate (E 450), Bột ngọt (E 621), Mùi khói, Axít ascorbic (E 300), Màu thực phẩm (E 120).
Xúc Xích Tỏi
Thành phần : Nạc heo, Mỡ heo, Da xay, Muối, Nitrit (E 250), Protein đậu nành, Protein sữa, Polyphosphate P 2 O 5 (E 450), Carrageenan (E 407), Đường, Bột ngọt, (E 621), Hương mortadelle, Vitamin C (E 301) , Axít sorbic (E 201), Màu thục phẩm (E 120).
Xúc Xích Cá
Thành phần : Cá Surimi, Mỡ heo, Protein đậu nành, Tinh bột bắp, Trứng gà, Muối, Đường, Tiêu và các gia vị khác.
Xúc Xích Chipo
Thịt Heo, Mỡ, Muối, Nitrit (E 250), Carrageenan (E 407), Hương liệu Nutri- Chair (Pháp)
trang 12
Trang 13-Xúc Xích Gà
Thành phần: Nạc - mỡ gà, Muối, Nitrit (E 250), Protein đậu nành, Protein sữa, Polyphosphate P 2 O 5 (E 450),
Carrageenan (E 407), Đường, Bột ngọt, (E 621), Hương mortadelle, Vitamin C (E 301) , Axít sorbic (E 201), Màu thực phẩm (E 120).
Xúc Xích Cervelas
Thành phần : Nạc heo, Mỡ heo, Da xay, Muối, Nitrit (E 250), Protein đậu nành, Protein sữa, Polyphosphate P 2 O 5 (E 450), Carrageenan (E 407), Đường, Bột ngọt, (E 621), Hương mortadelle, Vitamin C (E 301) , Axít sorbic (E 201), Màu thục phẩm (E 120).
Xúc Xích Bò
Thành phần: Nạc bò, nạc heo, mỡ heo,
bơ, tinh bột bắp, đường, muối, tiêu và các gia vị khác.
Chả đùm
Wt: 250g Thành phần: Bò, Mỡ, Bún tàu, Nấm mèo,
Hành tây, Sắn, Đường, Muối tiêu, Bọt ngọt
Lạp xưởng
Nguyên liệu: Nạc heo, mỡ, ruột khô, muối,
đường, rượu, màu thực phẩm
Cách sử dụng: nướng, chiên, hấp, chế biến
Trang 14Cá Ngừ Sốt Dầu
Thành phần : Cá ngừ, Dầu thực vật, Muối.
Bò viên
Thịt bò Wt: 200g
Xúc Xích Sốt Cà
Thành phần: Xúc xích, Sốt cà chua, Nước hầm xương heo, Muối, Đường, Bột ngọt, Màu thực phẩm
Cút Tiềm Ngũ Vị
Thành phần : Chim cút, Muối, Đường, Hạt sen, Đại táo, ý dĩ, Hồi sơn, Ngũ vị hương.
trang 14
Trang 15Thành phần : Chim cút, Vị thuốc bắc, Đại táo.
Thăn heo xông khói
Thịt thăn heo, muối, nitrit (E 250), rượu trắng, hương thịt, nutral SO5 (Pháp)
Nước Soup Heo
Thành phần : Nước súp xương heo.
Ba rọi xông khói
Ba rọi, muối, nitrit, rượu trắng, hương thịt, nutral SO5 (Pháp)
Thịt Heo Kho Trứng
Thành phần : Thịt heo, Trứng vịt, Nước mắm, Muối.
Trang 16Thành phần : Thịt heo, Bột, Muối, Gia vị.
Pa-Tê Gan Heo
Thành phần : Gan heo, Muối, Bột, Gai vị.
Pâté Gan
Gan heo, mỡ heo, muối, nitrit (E 250), protein đậu nành, protein sữa, polyphosphate P 2 O 5 (E 450), carrageenan (E 407), đường, bột ngọt (E 621), hương pâté-foie, hành, tỏi, Vitamin C (E 301), axít sorbic (E 201), bột sữa, tinh bột, tiêu, trứng gà
Dăm Bông
Thành phần : THịt heo, Muối, Bột, Gia vị.
trang 16
Trang 17-Jambon Xông Khói
Ba rọi, muối, nitrit, rượu trắng, hương thịt, nutral SO5 (Pháp)
Trang 18trang 18
Trang 19-B.THIẾT KẾ NHÀ MÁY
I Mặt bằng tổng thể nhà máy:
1 S ơ đồ mặt bằng tổng thể :
Nhà máy Vissan sau khi khánh thành năm 1974 có diện tích là 15.095,9 m2
Từ đó đến nay chỉ xây dựng thêm một số cơ sở vật chất: nhà xưởng, kho bãi, nhàmáy nước đá, hệ thống cấp thốt nước và xử lý nước thải, nâng tổng diện tích xâydựng lên 40.105,19 m2
Thiết kế hồn chỉnh cho cả qui trình sản xuất từ khâu tồn trữ nguyên liệu đếnkhâu giếc mổ,khâu chế biến ra sản phẩm đến trữ lạnh và bán ra Ngồi ra nhà máycòn có khu vui chơi gồm 2 sân bóng chuyền và 1 sân tennis
Sơ đồ mặt bằng nhà máy
Trang 202 Ư u nh ư ợc điểm
a Ư u điểm :
- Diện tích rộng
- Xa khu dân cư và yên tỉnh
- Thuận lợi cho việc chuyên chở bằng đường bộ và đường thủy các nguồnnguyên liệu thu mua cũng như cung cấp sản phẩm nội địa và xuất khẩu
-Cầu bắc qua sông thủ tắc nhỏ và yếu hạng chế việc chở hàng bằng xe tảinặng
II Mặt bằng phân x ư ởng chế biến thực phẩm :
1 S ơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất
Phòng tiệttrùng
Phòng tổtrưởng
Phònghươngliệu
Phòng KAPMáy KAPBàn
Phòngchuẩn bị
Có bàn tinhlọc, kệđựng, Máyxây thô
Phòng massageMáy xâmBồn massage
Vô khuônJambon và hútchân không
Phòng hoàn tấtMáy in date, khu bảo ôn
đồ hộp
Phòng xayMáy xayMáy nhồi rựđộng,Máy nhồibán tự động,bàn gói giò
Phòng ghép nắpMáy ghép nắp tựđộngMáy ghép nắpbán tự độngcân
Phòng nấu hấp
Tủ sấy, xôngkhói, hấp
Tủ hấpNồi nấu nước
Phòng bảoquản lạnhMáy bóc dởGiá đựng
Phòng hòanthiện sản phẩmMáy xắt látMáy hút chânkhôngbàn
Trang 212 Ư u nh ư ợc điểm :
a Ư u điểm
-Trong phân xưởng chế biến chia làm 3 dây chuyền với nhiều tổ sản xuất để
dể dàng quản lý, hổ trợ lao động để hồn thành công việc của tổ mình như: tổJambon, tổ nấu hấp, tổ vô lon, tổ xúc xích tiệt trùng, tổ xúc xích thịt nguội
- Bố trí sản xuất thích hợp đảm bảo dây chuyền sản xuất từ công đoạn nàysang công đoạn khác không bị gián đoạn
-Phân xưởng vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh thực phẩm
- Có diện tích đủ lớn cho bố trí sản xuất
b Nh ư ợc điểm :
- Phòng ốc củ kỷ do nó được nâng cấp từ một lò giếc mổ
- Lối đi còn nhỏ hẹp rất bất tiện trong vận chuyển nguyên liệu cũng nhưthành phẩm
- Không có phòng riêng để xử lý nguyên liệu: hành, tỏi, carrot
C.TỔ CHỨC NHÀ MÁY:
I Tổ chức nhân sự của nhà máy:
1 S ơ đồ bố trí :
Trang 22- Sửa chửa các công trình phục vụ sản xuất.
- Hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị cho các đơn vị trong nhà máy
* Phòng KCS:
- Kiểm sốt, xây dựng các qui chế về vị sinh an tồn thực phẩm, kiểm tra chấtlượng sản phẩm cho nhà máy
trang 22
Trang 23Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, sản phẩm trong quá trình thu mua và tồntrữ sản phẩm.
- Tham gia thực hiện nghiên cứu sản phẩm mới, đánh giá chất lượng sảnphẩm và nhãn hiệu với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Cấp phiếu xác nhận chất lượng nguyên liệu và thành phẩm trước khi nhậpkho
- Theo dõi phân tích và đánh giá, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về chấtlượng sản phẩm của công ty cho giám đốc và cơ quan quản lý chất lượng sảnphẩm cấp trên
* Phòng kinh doanh
- Thực hiệc tất cả các hợp đồng kinh tế đã ký kết, đảm bảo việc lập chứng
từ, trực tiếp phân phối vật tư hàng hố và trao đổi sản phẩm kinh doanh
-Thực hiện ký kết hợp đồng kinh tế, hợp tác kinh tế với các tỉnh và cácthành phần kinh tế khác
- Tổ chức giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm
- Xây dựng và đề xuất phương án về giá cả cho từng loại sản phẩm
- Trực tiếp thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu thực phẩm, thực hiệncác thủ tục xuất nhập khẩu, giao dịch đàm phán với thương nhân nước ngồi
- Thường xuyên nghiên cứu thị trường, xác định được phạm vi thị trươngcho các sản phẩm hiện có, dự đốn nhu cầu sản phẩm và đề ra kế hoạch phát triểnsản phẩm trong tương lai
- Tổ chức mạng lưới kinh doanh, mở các cửa hàng, siêu thị
- Đánh giá các phương tiện và hiêu quả bán hàng, đề ra những biện phápthích hợp và hiệu quả hơn
* Phòng kế tốn tài vụ:
- Đặt dưới sự lảnh đạo của giám đốc đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ
kế tốn của kế tốn trưởng cấp trên
- Tổ chức thực hiện công việc ghi chép, phản ánh chính xác và kịp thời cácgaio dịch, nắm rỏ kiểm sốt tồn bộ tài sản, phân tích các hoạt động kinh tế của côngty
- Có trách nhiệp nộp đúng và đầy đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách,thanh tốn đúng hạn các khoản vay,các khoản nợ
- Tổ chức kiểm tra kế tốn trong nội bộ, phổ biến hướng dẩn thi hành kịpthời các chế độ tài chánh, kế tốn do nhà nước qui định
* Phòng kế hoạch đầu t ư :
- Vạch ra kế vạch cho công ty trong năm theo từng tháng , từng quý
- Điều độ sản xuất, nghiên cứu mẩu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu
Trang 24- Thực hiện việc mua sắm văn phòng phẩm và đồ bảo hộ lao động cấp phátcho các đơn vị theo yêu cầu sản phẩm kinh doanh.
* Phòng điều hành sản xuất:
- Căn cứ vào mục tiêu và mục đích sử dụng, hoạt động của công ty cónhiệm vụ cho giám đốc tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quảhơn
- Nắm bắt kế hoạch điều phối hoạt động đồng thời lên kế hoạch về nguyênliệu
- Tổ chức tốt việc phụ vụ và tiếp khách trong và ngồi nước
- Bảo đảm việc lưu trữ các loại công văn và văn thư
II Các phân x ư ởng trực thuộc công ty :
1 Khu tồn trữ thú sống:
Đây là khu vực dùng đề nuôi thú sống từ các nơi đem về bán cho công ty.Thú được nuôi để kiểm tra sức khỏe trước khi đem vào lò giếc mổ Khu này chứatối đa 7.000 con heo và 900 con trâu bò
Trang 25+Phòng sơ chế thịt và xây: thịt được loại bỏ các thành phần không sử dụng
và được rửa sạch sau đó đem xây
Trưởng dây chuyền
Trang 26D.VẤN ĐỀ VỆ SINH VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG NHÀ
MÁY:
I An tồn lao động và vệ sinh nhà máy :
- Sử dụng đầy đủ các trang thiết bị về bảo hộ lao động
-Thực hiện kiềm tra và kí nhận một cách nghiêm túc khi giao ca
- Khi vận hành máy và các thiết bị phòng cháy chửa cháy phải đảm bảođúng nguyên tắc
- Có rào chắn đối với các trang thiết bị có vân tốc truyền động cao, cáctrang thiết bị phải có rơle bảo vệ
- Công nhân có trách nhiệm về quản lý và bảo quản thiết bị sản xuất ở khâumình làm việc, không tự ý vận hành thiết bị ở khâu khác
- Không đùa giởn nói chuyện khi làm việc
- Luôn chấp hành tốt việc bảo dưỡng máy móc định kỳ, khi gặp sự cố phảibáo cho phòng kỹ thuật xử lý kịp thời
- Khắp công ty đều có cửa thốt hiểm và có nhiều bình CO2
II Xử lý n ư ớc thải, phế thải, khí thải và vệ sinh công nghiệp :
1 Xử lý n ư ớc thải :
- Các loại nươc thải từ khu tồn trử thú được đưa vào hồ chứa thứ nhất, nướcthải sản xuất tập trung vào hồ chứa thứ hai để điều hòa lưu lượng nước
trang 26
Trang 27Nước thải từ hồ thứ nhất được bơm qua sàng lọc để lọc tạp chất như thức
ăn còn dư, lông ,phân sau đó bơm tiếp qua bể lắng
- Nước thải ở hồ thứ hai củng được bơm qua bể lắng, các tạp chất nổi nhưdầu được gạt về một đầu của bể
- Sau thời gian lưu trữ ở bể lắng, tồn bộ nước thải được bơm qua hồ thựcvật để xử lý tiếp Cuối cùng nước thải sẽ được thải ra sông
Hiện nay do nhu cầu thị trường, đa dạng hố sản phẩm, tăng năng suất làm cholượng nước thải tăng lên không kịp xử lý Nhà máy đã và đang đầu tư xây dựng hệthống xử lý nước thải mới để đảm bảo vệ sinh cho nguồn nước thải
- Da trâu bò đem bán
- Thường xuyên thu dọn rác và bao bì, các loại phát sinh trong ca sản xuấtnhư vỏ carrot, khoai tây vào bao bì kín sau đó tập trung lại để xử lý
- Rác sinh hoạt không xử lý được có xe rác đến lấy hàng ngày
- Các loại mở không sử dụng được thì đem bán làm thức ăn gia súc
3 Vệ sinh công nghiệp:
Công nhân, kỹ sư tham gia sản xuất phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Mặc quần áo bảo hộ lao động sạch sẽ
+ Rửa tay trước khi vào khu vực sản xuất
+ Giử sạch tay và quần áo bảo hộ lao động trong khi chế biến
+ Không mang thức ăn vào khu vực chế biến
+ Không hút thuốc trong khu vực chế biến
+ Không khạc nhổ và xì mủi trong khu vực chế biến và hồn tất
+ Không làm việc nếu bị bệnh truyền nhiễm
+ Mặc áo quần bảo hộ lao động do công ty cấp
+ Trường hợp cần thiết phải mang găng tay, khẩu trang và phải đeo thiết bịchống ồn
+ Găng tay sau khi sử dụng xong phải vức vào bao rác qui định
Trang 28+ Cọ rửa chất bẩn bằng dung dịch tẩy rửa.
+ Dùng vòi nước áp lực để tẩy rửa
+ Làm khô máy móc thiết bị bằng hơi áp lực
- Vệ sinh bàn ghế dụng cụ: tất cả các dụng cụ lao động như rổ, giá đựng, xrđẩy và các dụng cụ cần thiết khác cho quá trình chế biến đều phải giử sạch sẽ, daoluôn giữ sắc bén mọi lúc
- Vệ sinh sàn nhà và tường vách trong xưởng chế biến: sàn nhà và váchtường phải giữ sạch sẽ, hàng ngày sàn nhà phải được làm sạch bằng cách dùng vòinước áp lực xịt Trước khi rửa phải quét dọn sàn nhà, gom những vụn thịt và rau
củ hư vào thùng rác
E QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIẾC MỔ HEO:
I.Nguyên liệu:
Nhà máy tập trung khai thác nguyên liệu từ các nguồn sau:
1 Trạm kinh doanh gia súc số 4:
trang 28
Trang 29-Chuyên hợp đồng thu mua nguyên liệu từ các vùng xa, các công ty chănnuôi của các tỉnh, thành phố Hợp đồng chăn nuôi, trao đổi mua bán với các đơn vịkinh doanh gia súc, gia cầm khác.
2 Xí nghiệp chăn nuôi Gò Sao:
Đây là xí nghiệp chăn nuôi gia súc của nhà máy, hoạt động chủ yếu theohình thức tự điều tiết và cung cấp cho nhà máy, mặt dù khả năng cung cấp còn nhỏ
so với nhu cầu sản xuất nhưng xí nghiệp củng giải quyết được phần nào nguồnnguyên liệu cho nhà máy
3 Hệ thống thu mua:
Nhà máy tổ chức thu mua trực tiếp của người dân, các thương lái nhỏ Mặc
dù đây là hình thức đảm bảo nguồn nguyên liệu cho nhà máy nhưng nó cũng làvấn đề gây khó khăn cho vệ sinh an tồn thực phẩm nhất là đối với các mặt hàngthủy sản, gia cầm đã giếc mổ, gia súc bị nhiễm bệnh
Heo là một mặt hàng phổ biến của nhà máy, nguồn nguyên liệu rất rộng, rấtnhiều giống tập trung ở các tỉnh thành phố, thị trấn bao gồm:
* Giống ngoại: Yorshine,Landrack, White Large tập trung ở một số khuvực thành phố HCM, Đồng Nai, Sông Bé, các thị trấn ở các tỉnh Nam Bộ
* Giống lai: có giống Thuộc Nhiêu, Ba Xuyên tập trung ở các tỉnh Bến Tre,Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang
* Giống địa phương: tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu.Khu vực các tỉnh Miền Trung vốn là giống heo ngoại, nhưng do bị thối hóa nênhiện nay chất lượng rất thấp
II Qui trình công nghệ giếc mổ heo:
Heo nguyên liệu
Tồn trữ
Chọc tiếtLàm choáng
Huyết
Trang 301 Khu tồn trữ thú sống:
-Gia súc sau khi thu mua được đưa về nhà máy và đưa vào khu tồn trữ theoqui định, thú đưa về phải tồn trữ 24h trước khi đưa giếc mổ
- Nhiêm vụ chính của khu tồn trữ:
+ Tiếp nhận thú sống, kiểm tra (giấy chứng nhận dịch bệnh), giấychứng nhận kiểm dịch động vật, khám lâm sàng tại chổ, theo dỏi,chăm sóc, cóbiện pháp cách ly và đưa đi hạ thịt đối với thú có những dấu hiệu không khỏemạnh
+ Có biện pháp chăm sóc để hạ thấp tỉ lệ hao gụt trong khi tồn trữ, tỉ
lệ mệt chuồng chết chuồng giảm (yêu cầu chỉ tiêu chết chuồng là 1,9%; tỉ lệ chếtchuồng 0.5%)
+ Kiểm tra: đối với các loại thú chủ yếu là kiểm tra cảm quan heokhỏe mạnh không què chân, ăn uống bình thường bên cạnh đó còn kiểm tra thânnhiệt
- Khu dự trữ heo: gồm 2 loại ô
+ Loại 1: 5m*5m = 25m2, có sức chứa theo qui định là 0.7 m2/1 con,chứa được khoảng 36 con/ô Loại này có khoảng 78 ô Như vậy theo qui định cóthể chứa được 2808 con, nhưng trong thực tế có khi chứa 1ô 50 con Do đó sứcchứa trên thực tế là 3900 con
+ Loại 2: 5m*4m=20m2 sức chứa thực tế 40 con/ô Loại này cũng có
78 ô, như vậy nó có thể chứa 3220 con
Vậy cả hai loại ô có thể chứa khoảng 7200 con heo
trang 30