ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về khoa học kỹ thuật và đời sống xã hội, ý thức giữ gìn sức khỏe nói chung và sức khỏe răng miệng nói riêng ngày càng được người dân quan tâm, từ đó nhu cầu bảo tồn răng và điều trị nội nha được chú trọng hơn. Để đạt hiểu quả cao trong quá trình điều trị, nghiên cứu giải phẫu hình thái hệ thống ống tủy cũng ngày càng được chú ý và phát triển sâu hơn, cho thấy sự phức tạp, đa dạng của hệ thống ống tủy với nhiều biến thể khác nhau. Năm 1911, Keith và Knowles lần đầu tiên mô tả ống tủy hình C quan sát được ở răng cối lớn thứ hai hàm dưới người Neanderthal [5]. Cooke và Cox (1979) là các tác giả đầu tiên sử dụng thuật ngữ ống tủy hình chữ C (C shaped), được gọi theo hình thể ống tủy qua mặt phẳng cắt ngang chân răng, và sau đó thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi cho đến nay [5], [28], [35]. Trên thế giới cũng như trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về hình thái hệ thống ống tủy như Manning S.A. (1990) [35], Melton D.C. và cộng sự (1991) [38], Vertucci F.J [51], Lê Thị Hường (2010) [8], Vũ Quang Hưng (2018) [7], Huỳnh Hữu Thục Hiền (2019) [5] với nhiều phương pháp như khử khoáng, nhuộm, cắt lát hay khảo sát trên Conebeam CT. Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng, tuy nhiên trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của chẩn đoán hình ảnh, Conebeam CT được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nha khoa, thể hiện tính ưu việt của mình trong ứng dụng nghiên cứu hệ thống ống tủy và điều trị nội nha. Hiện nay việc điều trị nội nha ở răng có hệ thống ống tủy hình chữ C vẫn còn nhiều tranh cãi và các nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị còn rất ít. Một số nghiên cứu nước ngoài như của Gao Y và cs (2006), Kim Y và cs (2018) thấy rằng có nhiều trở ngại khi tiến hành điều trị nội nha ở các răng này so với các răng có hệ thống ống tủy thông thường [24], [31]. Yemi Kim (2018) đã đưa ra những nguyên nhân dẫn đến điều trị nội nha thất bại ở những răng có hệ thống ống tủy chữ C, trong đó nguyên nhân thường gặp nhất là thủng ống tủy và phần eo thắt nối giữa các ống tủy [31]. Chu Thị Trâm Anh (2009), Vũ Quang Hưng (2018) đã tiến hành nghiên cứu lâm sàng điều trị nội nha trên các răng cối lớn thứ hai hàm dưới có hệ thống ống tủy chữ C cho thấy các đặc điểm lâm sàng, tai biến và kinh nghiệm điều trị trên các răng này [1], [7]. Ngoài ra, nhiều báo cáo cho thấy hệ thống ống tủy chữ C hiện diện với tỷ lệ cao ở răng cối lớn thứ hai hàm dưới, và đa số có sự đối xứng ở cả hai bên trái, phải [52], [54]. Những khác biệt mang tính chủng tộc và giới tính cũng được các nhà nội nha quan tâm, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng điều trị. Hệ thống ống tủy chữ C này được tìm thấy phổ biến ở người châu Á hơn người da trắng, theo báo cáo là khoảng 2,7 - 8% (người Mỹ), 31,5% (Trung Quốc), 10,6% (Ả Rập Saudi), 32,7% (Hàn Quốc) [23], [27]. Mặc dù, đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tủy cũng như hiệu quả điều trị trên lâm sàng, nhưng những nghiên cứu hệ thống ống tủy đặc biệt hình chữ C ở các răng cối lớn thứ hai hàm dưới còn khá ít. Trong khi đây là một trong những răng đóng vai trò quan trọng trong quá trình ăn nhai. Răng này thường sâu mặt xa do biến chứng của răng cối lớn thứ ba hàm dưới mọc lệch, dẫn đến tổn thương tủy răng [7]. Việc điều trị nội nha gặp nhiều khó khăn do răng nằm vị trí sâu trong cung hàm, khó đưa dụng cụ vào. Do đó, để đạt hiệu quả cao trong điều trị nội nha những răng cối lớn thứ hai hàm dưới có hệ thống ống tủy hình chữ C vẫn là một thách thức rất lớn với các bác sĩ nội nha lâm sàng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quả điều trị ống tủy chữ C ở răng cối lớn thứ hai hàm dưới” với hai mục tiêu: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng và X quang viêm tủy không hồi phục của răng cối lớn thứ hai hàm dưới có hệ thống ống tủy hình chữ C. 2. Đánh giá kết quả điều trị tủy răng cối lớn thứ hai hàm dưới có hệ thống ống tủy hình chữ C.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC VÕ TRẦN NHÃ TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ỐNG TỦY CHỮ C Ở RĂNG CỐI LỚN THỨ HAI HÀM DƯỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HUẾ -2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm lâm sàng cối lớn thứ hai hàm có hệ thống ống tủy chữ C 1.2 Một số phương pháp nghiên cứu hệ thống ống tủy cối lớn thứ hai hàm 1.3 Bệnh lý tủy 12 1.4 Phương pháp điều trị nội nha 13 1.5 Các nghiên cứu nước nước liên quan 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Đặc điểm lâm sàng x quang cối lớn thứ hai hàm có hệ thống ống tủy chữ C 33 3.2 Đánh giá kết điều trị tủy cối lớn thứ hai hàm có hệ thống ống tủy chữ C 43 Chương BÀN LUẬN .47 4.1 Đặc điểm lâm sàng x quang cối lớn thứ hai hàm có hệ thống ống tủy chữ C 47 4.2 Đánh giá kết điều trị tủy cối lớn thứ hai hàm có hệ thống ống tủy chữ C 56 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá kết sửa soạn ống tủy 29 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá X quang trám bít ống tủy 30 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá lâm sàng sau trám bít ống tủy tuần 30 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá kết điều trị sau tháng, tháng 31 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính 33 Bảng 3.2 Phân bố theo nguyên nhân gây tổn thương theo tuổi .34 Bảng 3.3 Đặc điểm đau viêm tủy không hồi phục 35 Bảng 3.4 Phân bố vị trí lỗ sâu tổn thương 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ sâu mặt xa RCLT2HD RCLT3HD mọc lệch 36 Bảng 3.6 Phân bố loại hệ thống ống tủy chữ C X quang cận chóp 37 Bảng 3.7 Phân bố vị trí miệng ống tủy tìm thấy Conebeam CT 37 Bảng 3.8 Phân bố miệng ống tủy chữ C theo giới 38 Bảng 3.9 Phân bố miệng ống tủy chữ C theo tuổi 38 Bảng 3.10 Phân bố số lượng ống tủy tổn thương .39 Bảng 3.11 Phân bố số lượng ống tủy theo giới .39 Bảng 3.12 Phân bố số lượng ống tủy chữ C theo tuổi 40 Bảng 3.13 Phân bố hình thái ống tủy theo sự phân tách phân loại Fan B (2004) Conebeam CT 40 Bảng 3.14 Liên quan hình thái HTOT X quang cận chóp Conebeam CT phần ba cổ .41 Bảng 3.15 Liên quan hình thái HTOT X quang cận chóp Conebeam CT phần ba 42 Bảng 3.16 Liên quan hình thái HTOT X quang cận chóp Conebeam CT phần ba chóp 42 Bảng 3.17 Chiều dài ống tủy trình điều trị 43 Bảng 3.18 Tai biến trình sửa soạn ống tủy 44 Bảng 3.19 Kết sau trám bít ống tủy X quang 44 Bảng 3.20 Đánh giá kết điều trị sau tuần 45 Bảng 3.21 Đánh giá kết điều trị sau tháng 45 Bảng 3.22 Đánh giá kết điều trị sau tháng 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phân loại hệ thống ống tủy theo Weine .4 Hình 1.2 Phân loại Vertucci Hình 1.3 Các kiểu biểu phim X quang thường quy RCLT2HD có HTOT hình chữ C .7 Hình 1.4 Phân loại hệ thống ống tủy chữ C theo Fan B Hình 1.5 Phân biệt ống tủy hình C loại II (trái) với góc α góc β khơng 60° loại III (phải) với góc α β nhỏ 60° theo Fan Hình 1.6 Phân loại ống tủy hình C theo Gao dựa vào hình ảnh tái cấu trúc từ Micro CT Hình 1.7 Hình ảnh ống tủy sau khử khoáng - nhuộm, cắt lát Hình 1.8 Hình ảnh ống tủy chữ C phim Conebeam CT 12 Hình 1.9 Hình ảnh kỹ thuật lèn ngang 16 Hình 1.10 Hình ảnh kỹ thuật lèn dọc nóng 16 Hình 2.1 Máy Conebeam CT hiệu Willdem Hàn Quốc Bệnh viện Trung Ương Huế 22 Hình 2.2 Xi măng trám bít ống tủy ADSEAL .23 Hình 2.3 Tư bệnh nhân chụp Conebeam CT .26 Hình 2.4 Vị trí lát cắt ngang qua chân 27 Hình 4.1 Hình ảnh phim X quang thường quy lắt cắt ngang tương ứng loại II .55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo lý đến khám 34 Biểu đồ 3.2 Tình trạng lộ tủy ở tổn thương .35 Biểu đồ 3.3 Kết điều trị theo thời gian theo dõi 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với sự phát triển khoa học kỹ thuật đời sống xã hội, ý thức giữ gìn sức khỏe nói chung sức khỏe miệng nói riêng ngày người dân quan tâm, từ nhu cầu bảo tờn điều trị nội nha trọng Để đạt hiểu cao trình điều trị, nghiên cứu giải phẫu hình thái hệ thống ống tủy cũng ngày ý phát triển sâu hơn, cho thấy sự phức tạp, đa dạng hệ thống ống tủy với nhiều biến thể khác Năm 1911, Keith Knowles lần mô tả ống tủy hình C quan sát cối lớn thứ hai hàm người Neanderthal [5] Cooke Cox (1979) tác giả sử dụng thuật ngữ ống tủy hình chữ C (C shaped), gọi theo hình thể ống tủy qua mặt phẳng cắt ngang chân răng, sau thuật ngữ sử dụng rộng rãi Trên giới cũng nước có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thái hệ thống ống tủy Manning S.A (1990) , Melton D.C cộng sự (1991) , Vertucci F.J , Lê Thị Hường (2010) , Vũ Quang Hưng (2018) , Huỳnh Hữu Thục Hiền (2019) với nhiều phương pháp khử khoáng, nhuộm, cắt lát hay khảo sát Conebeam CT Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng, nhiên năm gần đây, với sự phát triển chẩn đoán hình ảnh, Conebeam CT ứng dụng ngày rộng rãi nha khoa, thể tính ưu việt mình ứng dụng nghiên cứu hệ thống ống tủy điều trị nội nha Hiện việc điều trị nội nha có hệ thống ống tủy hình chữ C vẫn nhiều tranh cãi nghiên cứu đánh giá kết điều trị cịn rất Một số nghiên cứu nước Gao Y cs (2006), Kim Y cs (2018) thấy có nhiều trở ngại tiến hành điều trị nội nha so với có hệ thống ống tủy thông thường Yemi Kim (2018) đưa nguyên nhân dẫn đến điều trị nội nha thất bại có hệ thống ống tủy chữ C, nguyên nhân thường gặp nhất thủng ống tủy phần eo thắt nối ống tủy Chu Thị Trâm Anh (2009), Vũ Quang Hưng (2018) tiến hành nghiên cứu lâm sàng điều trị nội nha cối lớn thứ hai hàm có hệ thống ống tủy chữ C cho thấy đặc điểm lâm sàng, tai biến kinh nghiệm điều trị [1], [7] Ngoài ra, nhiều báo cáo cho thấy hệ thống ống tủy chữ C diện với tỷ lệ cao cối lớn thứ hai hàm dưới, đa số có sự đối xứng hai bên trái, phải Những khác biệt mang tính chủng tộc giới tính cũng nhà nội nha quan tâm, nhằm góp phần nâng cao hiệu chất lượng điều trị Hệ thống ống tủy chữ C tìm thấy phổ biến người châu Á người da trắng, theo báo cáo khoảng 2,7 - 8% (người Mỹ), 31,5% (Trung Quốc), 10,6% (Ả Rập Saudi), 32,7% (Hàn Quốc) Mặc dù, có nhiều nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tủy cũng hiệu điều trị lâm sàng, nghiên cứu hệ thống ống tủy đặc biệt hình chữ C cối lớn thứ hai hàm cịn Trong đóng vai trò quan trọng trình ăn nhai Răng thường sâu mặt xa biến chứng cối lớn thứ ba hàm mọc lệch, dẫn đến tổn thương tủy [7] Việc điều trị nội nha gặp nhiều khó khăn nằm vị trí sâu cung hàm, khó đưa dụng cụ vào Do đó, để đạt hiệu cao điều trị nội nha cối lớn thứ hai hàm có hệ thống ống tủy hình chữ C vẫn thách thức rất lớn với bác sĩ nội nha lâm sàng Vì vậy, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị ống tủy chữ C ở cối lớn thứ hai hàm dưới” với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng X quang viêm tủy không hồi phục của cối lớn thứ hai hàm có hệ thống ống tủy hình chữ C Đánh giá kết quả điều trị tủy cối lớn thứ hai hàm có hệ thống ống tủy hình chữ C Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RĂNG CỐI LỚN THỨ HAI HÀM DƯỚI CĨ HỆ THỚNG ỚNG TỦY CHỮ C 1.1.1 Sơ lược đặc điểm hình thái, một số phân loại hệ thống ống tủy cối lớn thứ hai hàm 1.1.1.1 Sơ lược đặc điểm hình thái cối lớn thứ hai hàm Răng cối lớn thứ hai (RCLT2) hay “răng 12 tuổi” với cối lớn thứ nhất (RCLT1) tạo thành nhóm sau đóng vai trị chức ăn nhai, giúp cân đối tầng mặt giữ kích thước dọc tầng mặt Theo Hoàng Tử Hùng, RCLT1 RCLT2 có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển xương hàm, ổn định cung hàm cũng chức chịu lực hàm Về giải phẫu, mặt nhai cối lớn thứ hai hàm (RCLT2HD) lớn nhóm khác, có múi, múi xa thường có lời nhẹ góc xa ngồi thân Đơi có nhiều rãnh phụ tỏa từ rãnh Chân RCLT2HD nhỏ, hẹp, có xu hướng chụm lại nghiêng xa nhiều Ngồi có hệ thống ống tủy đặc biệt hình chữ C nhiều tác giả đặc biệt quan tâm nghiên cứu khu vực châu Á chiếm tỷ lệ 31,5% người Trung Quốc Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Lê Thị Hường tỷ lệ vào khoảng 24,5% 1.1.1.2 Một số phân loại hệ thống ống tủy - Phân loại theo Weine (1969) phân loại đơn giản dựa vào phim X quang chụp sau điều trị nội nha (ĐTNN) nên thường sử dụng nghiên cứu lâm sàng gờm loại, sau Machtou cộng sự (cs) mô tả hệ thống ống tủy (HTOT) thứ năm tương ứng với ống tủy hình chữ C : + Loại I: có ống tủy + loại II: có hai ống tủy nhập lại thành qua lỗ chóp + Loại III: có ống tủy riêng biệt + Loại IV: có ống tủy tách thành hai qua hai lỗ chóp + Loại V: ống tủy hình chữ C Hình 1.1 Phân loại hệ thống ống tủy theo Weine - Phân loại theo Vertucci (1984) đưa phân loại hình thái ống tủy gồm loại sau: + Loại I: có ống tủy nhất + Loại II: có ống tủy xuống chập lại thành ống tủy, có lỗ chóp + Loại III: có ống tủy phía trên, xuống tách thành ống tủy rồi sau chập thành ống tủy, có lỗ chóp + Loại IV: có ống tủy riêng rẽ hồn tồn, có lỗ chóp + Loại V: có ống tủy phía trên, xuống gần chóp tách thành với lỗ chóp + Loại VI: có ống tủy xuống chập lại thành 1ống tủy, ống tủy xuống lại tách thành ống tủy, có lỗ chóp + Loại VII: có ống tủy, xuống ống tủy tách thành ống tủy, sau chúng lại chập với thành rồi lần lại tách thành hai, có lỗ chóp + Loại VIII: có ống tủy riêng rẽ từ b̀ng tuỷ lỗ chóp Phân loại Vertucci sử dụng hầu hết nghiên cứu hình thái hốc tủy vì tính đơn giản tổng qt Loại I Loại II Loại V Loại VI Loại III Loại VII Loại IV Loại VIII Hình 1.2 Phân loại Vertucci 1.1.2 Mô phôi, định nghĩa, phân loại hệ thớng ớng tủy hình chữ C 1.1.2.1 Sự hình thành có hệ thống ống tủy chữ C Sự hình thành mầm cối lớn diễn khoảng tuần thứ 15 sau thụ tinh (răng cối lớn I) đến lúc tuổi (răng cối lớn III) Mầm cối lớn I bắt đầu tạo ngà khoảng tuần 32-38, mầm cối lớn II bắt đầu tạo ngà lúc 2-3 tuổi Ở nhiều chân có phần thân chung chân răng, vùng chân từ đường nối men – xê măng đến nơi chia tách chân Sự chia tách diễn trình tăng trưởng bao biểu mô chân Ở vùng màng ngăn phát triển biểu mơ kết dính với nhau, chia màng ngăn biểu mơ thành hay lỗ, sau bao biểu mơ chân tiếp tục phát triển thành hay nhánh ống để hướng dẫn thành lập chân Trong giai đoạn hình thành chân răng, đường kính ống tủy phần chóp lớn nhất, tạo thành lỗ mở dạng phễu Khi ngà chân hình thành nhiều ống tủy trở nên hẹp dần, phần chóp thu hẹp chân hình thành hồn tồn thì phần chóp thắt lại tạo thành lỗ chóp [5] Trong sự phát triển chân răng nhiều chân, biểu mơ dính lại hoàn toàn hình thành chân với ống tủy Cịn biểu mơ chân khơng thể dính hồn tồn, dính phần thì hình thành hai ống tủy với eo nối Lá biểu mơ khơng dính lại dẫn đến hình thành ống tủy lớn dạng dải tạo ống tủy chữ C có eo nối suốt chân [5] [26] 1.1.2.2 Định nghĩa Chân hình C bao biểu mơ chân Hertwig phía ngồi khơng dính Tại đây, có sự thơng nối ống tủy thành dải cong hình C liên tục đứt quãng, góc gần vịng phía ngồi kết thúc phía xa b̀ng tủy Bên dưới, HTOT nối thành dải cong liên tục phân tách thành vài ống tủy Keith Knowles (1911) tác giả mô tả ống tủy hình C quan sát cối lớn thứ hai hàm người Neanderthal Cooke Cox (1979) tác giả sử dụng thuật ngữ ống tủy hình C (C shaped) sử dụng rộng rãi Ống tủy hình chữ C biến thể giải phẫu chân dính thường thấy hàm cối lớn thứ hai với tỷ lệ dao động từ 2,7% đến 45,5% chủng tộc khác nhau, gọi theo hình thể ống tủy thiết diện cắt ngang chân HTOT chữ C thường bắt gặp RCLT2HD với đặc trưng giải phẫu sự xuất eo hẹp sự thông nối ống tủy chân Một xem có HTOT chữ C có nhiều lát cắt ngang qua chân dạng C1, C2 C3 (theo phân loại mặt phẳng cắt ngang Fan B 2004); chứa ống tủy hình tròn hình bầu dục nhất (tức loại C4) từ miệng ống tủy đến chóp khơng xếp vào có ống tủy hình chữ C 1.1.2.3 Một số phân loại hệ thống ống tủy hình chữ C Phân loại theo mặt phẳng cắt dọc phim X quang cận chóp Mặc dù X quang thường quy rất hữu ích việc đánh giá trước giải phẫu HTOT thấy ống tủy dọc theo chân khơng diễn tả mức độ phức tạp hệ thống ống tủy kết việc chồng hình ảnh giảm chất cản quang Do sự chờng lắp nên khó phân biệt ống tủy hình C RCLT2HD dựa vào phim thông thường Trên phim, có ống tủy hình C biểu chân chụm, ngược lại có biểu phim vậy khơng có HTOT chữ C Fan (2004) ghi nhận có HTOT hình chữ C có kiểu biểu phim hình 1.3 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU STT PHIẾU: I PHẦN HÀNH CHÍNH Mã số bệnh nhân: Họ tên: ; Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại:… Ngày điều trị: Lần .Lần Lần Lần I ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: HC1 HC2 HC3 HC4 NỘI DUNG THƠNG TIN T̉i 15-30 31-45 >45 Giới tính Nam Nữ Lý đến khám Đau Mắc thức ăn Mẻ, vỡ Phục hình Nguyên nhân bệnh lý Vỡ, mẻ chấn thương Sâu Mòn mặt nhai/mòn cổ Phục hình MÃ TRẢ LỜI 2 4 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 Triệu chứng Đau Tính chất đau( sự xuất hiện) Đau tự phát Đau có kích thích Tính chất đau( vị trí) Đau tổn thương Đau lan tỏa Triệu chứng thực thể( tình trạng lộ tủy) Lộ tủy Vị trí lỡ sâu Mặt nhai Mặt xa/ cổ mặt xa Mặt gần/ cổ mặt gần Mặt Mặt Mặt nhai mặt xa Mặt nhai mặt gần Có RCLT3HD bên mọc lệch/ nhổ không Có Khơng Có Khơng 2 Có 1 không 2 II X QUANG CT1 CT2 CT3.1 Phân loại HTOT chữ C X quang thường quy Loại I Loại II Loại III Vị trí xuất miệng ống tủy so với CEJ CEJ CEJ + 1mm CEJ + 2mm CEJ + 3mm CEJ + 4mm Các hình thái ống tủy chữ C theo Fan Cs( 1/3 Cổ) 3 CT3.2 CT3.3 CT4 C1 C2 C3 C4 Các hình thái ống tủy chữ C theo Fan Cs( 1/3 Giữa) C1 C2 C3 C4 Các hình thái ống tủy chữ C theo Fan Cs( 1/3 Chóp) C1 C2 C3 C4 Sự phân tách HTOT chữ C suốt chiều dài ống tủy Khơng Có 4 III Điều trị ĐT1 ĐT2 ĐT3.1 ĐT3.2 ĐT3.3 Miệng ống tủy lâm sàng C1 C2 C3 Số lượng ống tủy ở tổn thương ống ống ống ống Chiều dài ống tủy( Răng OT) Chiều dài ống tủy( Răng OT) Gần Xa Chiều dài ống tủy( Răng OT) Ngoài Gần Trong Gần Xa 3 ĐT3.3 Chiều dài ống tủy( Răng OT) Gần Ngoài xa Trong xa ĐT5 Tai biến sửa soạn OT Gãy dụng cụ Thủng chóp Tạo khấc Khơng tai biến IV X quang sau trám bít ống tủy ĐT6 Tiêu chí đánh giá Xquang TBOT Hình dạng ống tủy Số lượng ống tủy Chiều dài OT trám Độ kín khít của OT trám Thuôn Không Sai đường Đủ Sót ống Đủ Thiếu/ quá Thiếu/ quá 1mm Kín Khoảng trống Khoảng trống 1mm Tốt TB Kèm V Tái khám TK1 TK2.1 TK2.2 Kết tái khám sau tuần Đau Sưng ngách lợi vùng chóp Kết tái khám sau tháng Đau ăn nhai/gõ Sưng nướu Lỗ dò Xquang Laminadura Kết tái khám sau tháng Đau ăn nhai/gõ Sưng nướu Khi nhai Khi gõ Tự nhiên Có Khơng Có Khơng 2 2 Bình thường >2mm 2mm