PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN điểm cơ bản TRONG CHIẾN lược PHÁT TRIỂN GIÁO dục

11 5 0
PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN điểm cơ bản TRONG CHIẾN lược PHÁT TRIỂN GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP PAGE 12 BÀI TẬP PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX với tinh thần trí tuệ, dân chủ, đoàn kết và đổi mới, đã đề ra nhiều quyết s.

1 BÀI TẬP PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Đại hội Đảng toàn quốc khoá IX với tinh thần trí tuệ, dân chủ, đoàn kết và đổi mới, đã đề ra nhiều quyết sách quan trọng trong thời kỳ đổi mới đưa nước ta vững bước vào thế kỷ 21 Đại hội đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010 là “đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá” “con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có bước đi tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt” Để đi tắt đón đầu từ một đất nước kém phát triển thì giáo dục và khoa học - công nghệ lại càng có vai trò quyết định Giáo dục phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trên cơ sở quan điểm của Đảng ngày 28/12/2001 thủ tướng chính phủ đã quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010” Chiến lược giáo dục đã đề cập nhiều nội dung quan trọng, trong đó chỉ rõ những quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo về phát triển giáo dục ở nước ta đến năm 2010 Việc nghiên cứu, nắm vững những quan điểm của Đảng trong chiến lược phát triển giáo dục có ý nghĩa sâu sắc về nhận thức và vận dụng sáng tạo trong hoạt động thực tiễn xây dựng nhà trường, phát triển giáo dục, đào tạo của mỗi giáo viên, cán bộ lãnh đạo quản lý trong các nhà trường quân đội; góp phần quan trọng vào thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục nước nhà Những quan điểm chỉ đạo đổi mới phát triển giáo dục bao gồm: 2 1.Giáo dục là quốc sách hàng đầu 2 xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, hiện đại, theo hướng XHCN 3 Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội, tiến bộ khoa học-công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh 4 Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, nhà nước và nhân dân Những quan điểm trên mỗi quan điểm có vị trí khác nhau, thể hiện tư tưởng lãnh đạo, chỉ đạo các mặt khác nhau Song có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hệ thống các quan điểm chỉ đạo chiến lược phát triển giáo dục Vì vậy trong quá trình nhận thức cũng như quá trình vận dụng vào hoạt động thực tiễn phải kết hợp chặt chẽ các quan điểm, chống mọi biểu hiện tách rời, coi nhẹ hoặc tuyệt đối hoá bất cứ quan điểm nào, những biểu hiện đó đều dẫn đến hiểu và vận dụng sai lệch quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo chiến lược phát triển giáo dục của Đảng và nhà nước ta Trong đó quan điểm khẳng định vai trò “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chỉ đạo trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Đây là quan điểm thể hiện sự nhất quán, có sự bổ sung và phát triển trong từng giai đoạn cách mạng, sự phát triển của thực tiễn thế giới, trong nước và thực tiễn phát triển của giáo dục Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của giáo dục với đường lối phát triển kinh tế -xã hội trong công cuộc đổi mới xây dựng và bảo vệ tổ quốc Quan điểm này phù hợp với xu thế phát triển chung của nền giáo dục thế giới; là sự vận dụng sáng tạo quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục; kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nền giáo dục việt nam trong thời kỳ đổi mới của Đảng Gi¸o dôc lµ mét hiÖn tîng x· héi ®Æc biÖt, b¶n chÊt cña nã lµ qu¸ tr×nh truyÒn ®¹t vµ lÜnh héi kinh nghiÖm lÞch sö – 3 x· héi cña c¸c thÕ hÖ loµi ngêi, nhê cã gi¸o dôc mµ thÕ hÖ nèi tiÕp nhau ph¸t triÓn, tinh hoa v¨n ho¸ d©n téc nh©n lo¹i ®îc kÕ thõa, bæ sung vµ trªn c¬ së ®ã mµ x· héi con ngêi kh«ng ngõng tiÕn lªn Gi¸o dôc cã mèi quan hÖ biÖn chøng chÆt chÏ víi mäi ho¹t ®éng kh¸c nh kinh tÕ, x· héi, chÝnh trÞ, v¨n ho¸ vµ quan hÖ quèc tÕ Víi ý nghÜa lµ mét h×nh th¸i ý thøc x· héi, sù vËn ®éng ph¸t triÓn cña gi¸o dôc võa bÞ quy ®Þnh, chi phèi cña c¸c ho¹t ®éng ®ã; mÆt kh¸c gi¸o dôc nã l¹i cã vai trß t¸c ®éng trë l¹i vµ quyÕt ®Þnh sù thóc ®Èy ph¸t triÓn cña c¸c ho¹t ®éng, t¹o lªn m«i trêng ®êi sèng kinh tÕ, x· héi, chÝnh trÞ, v¨n ho¸ §Æc biÖt trong mèi quan hÖ gi÷a gi¸o dôc vµ kinh tÕ, kinh tế là nền tảng của giáo dục, giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Trước sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ tác động sâu sắc đến sự phát triển, tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia trên thế giới; họ đã nhận thức ngày càng sâu sắc về vai trò của giáo dục, nhiều nhà khoa học, nhà chính trị và nhà kinh tế của các quốc gia luôn coi giáo dục là nền móng cho sự phát triển khoa học kỹ thuật, là vấn đề chiến lược hàng đầu cho sự phát triển và thịnh vượng của mỗi quốc gia vì vậy việc đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Theo học giả kinh tế giáo dục Viện sĩ người Nga X Gstrumilin: §Çu t cho gi¸o dôc lµ ®Çu t kh«n ngoan nhÊt, cã l·i xuÊt, s¸ng suèt ; Al fred Mar shall nhµ kinh tÕ häc ngêi Anh cho r»ng: nh÷ng kho¶n tiÒn bá vµo viÖc më trêng häc sÏ thõa søc ®îc thanh to¸n b»ng sù xuÊt hiÖn cña nh÷ng M« Za, Beth«ven, SÕchxpia, Nint¬n; §Æng tiÓu B×nh nhµ chÝnh trÞ gia Trung quèc( nhµ kiÕn tróc s vÒ c¶i c¸ch kinh tÕ Trung quèc) nhËn 4 xÐt: “ kh¸ nhiÒu ®ång chÝ kÓ c¶ cÊn bé cao cÊp khoa häc kh«ng nhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña gi¸o dôc”, ¤ng cho r»ng: “gi¸o dôc cã tÇm quan träng bËc nhÊt ®Ó ®a ®Êt níc Trung quèc thµnh níc ph¸t triÓn vµo dÞp kû niÖm 100 n¨m thµnh lËp níc CHND Trung hoa (2049)”; ngêi kÕ cËn lµ «ng Giang tr¹ch D©n còng cho r»ng: “kh«ng nhËn thøc ®îc vai trß chiÕn lîc u tiªn ph¸t triÓn gi¸o dôc ®Ó hiÖn ®¹i ho¸ XHCN ta sÏ ®Ó mÊt thêi c¬ lµm lì ®¹i sù ph¹m sai lÇm mang tÝnh lÞch sö” C¸c nhµ l·nh ®¹o Hµn quèc trong nh÷ng n¨m 1980 cho r»ng: “c¹nh tranh gi÷a c¸c níc vÒ søc m¹nh kinh tÕ thùc chÊt lµ cuéc ®ua tranh vÒ gi¸o dôc chÊt lîng cao trong khoa häc vµ c«ng nghÖ” Tæng thèng Mü Regan n¨m 1987 lóc ®¬ng nhiÖm ®· lo l¾ng vµ cho r»ng: “Mü cã nguy c¬ trë thµnh cêng quèc h¹ng hai vÒ kinh tÕ nÕu nh Mü tù cho phÐp m×nh lµm mÊt ®i vai trß dÉn ®Çu vÒ c«ng nghÖ kü thuËt do t×nh tr¹ng yÕu kÐm vÒ gi¸o dôc” Những quan điểm trên cho thấy trên thế giới rất đánh giá rất đúng về vai trò của giáo dục đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Giáo dục có vai trò quyết định trong “sự phát triển” trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì trước hết bản thân nó cũng phải được “hiện đại hoá”, phải được phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế -xã hội; giáo dục mang lại lợi ích và đồng thời giáo dục cũng cần phải được chi phí ương ứng Vấn đề này, được Mác chỉ dẫn có ý nghĩa phương pháp luận, như: “ Một lao động được coi là cao hơn, phức tạp hơn với lao động xã hội trung bình thì nó là biểu hiện của một sức lao động đòi hỏi những chí phí cao hơn, Người ta phải tốn nhiều thời gian lao động hơn để tao ra nó và vì vậy nó có một giá trị cao hơn so với sức lao động giản đơn” Như vậy, không thể có một nền giáo dục vừa là mục tiêu vừa là sức mạnh của kinh tế, đưa đất 5 nước phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá nếu bản thân chính nó lại không được phát triển, không được hiện đại hoá và không được đầu tư thích đáng Có thể khẳng định rằng: thế giới ngày nay đang diễn ra cuộc chạy đua quyết liệt về mặt phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế Song chỉ thắng trong cuộc chạy đua này hoặc ít nhất không bị tụt hậu trong cuộc chạy đua nếu phát triển tốt giáo dục Cuộc chạy đua về phát triển chính lại bắt đầu từ sự chạy đua về giáo dục Không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát triển kinh tế, văn hoá nào Nhờ có giáo dục mà các di sản tư tưởng và khoa học kỹ thuật của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau, các di sản này được tích luỹ ngày càng phong phú làm cho xã hội được phát triển; nhờ có giáo dục mà các quốc gia chuyển giao khoa học-công nghệ cho nhau để phát triển Vấn đề này có ý nghĩa rất quan trọng đối với nước ta hiện nay Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác-lênin và những tinh hoa văn hoá nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục của nước nhà Những quan điểm về giáo dục của Người được thể hiện một cách sáng tạo, sinh động và phong phú trong chỉ đạo lãnh đạo cách mạng nói chung, về giáo dục nói riêng Ngay từ khi mới giành được chính quyền năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra mục tiêu của chế độ mới là làm cho mọi người “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” để thực hiện mục tiêu đó, Người cho rằng: “một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí” vì mọi người phải có kiến thức mới có thể tham ra vào công cuộc xây dựng nước nhà “để giữ vững độc lập” để làm cho “dân mạnh, nước giàu” Trong bối cảnh đất nước còn nghèo, 95% dân số bị mù chữ, chính quyền còn non trẻ vừa mới ra đời, Người đã cùng toàn Đảng vạch ra chiến lược kết hợp đồng thời chặt chẽ ba nhiệm vụ “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”; Hồ Chí Minh coi sự dốt nát, mù chữ như một thứ giặc nguy hiểm ngang với giặc ngoại xâm và 6 giặc đói, Người chỉ rõ: “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Trong công cuộc kháng chiến, kiến quốc mặc dù bận rộn và khẩn song Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn quan tâm việc phát triển nền giáo dục mới, đặc biệt là việc đào tạo cán bộ “kháng chiến và kiến quốc” Người chỉ rõ: “Gi¸o dôc ph¶i cung cÊp c¸n bé cho kinh tÕ Kinh tÕ tiÕn bé th× gi¸o dôc míi tiÕn bé ®îc NÕu kinh tÕ kh«ng ph¸t triÓn th× gi¸o dôc còng kh«ng ph¸t triÓn ®îc Gi¸o dôc kh«ng ph¸t triÓn th× kh«ng ®ñ c¸n bé gióp cho kinh tÕ ph¸t triÓn Hai viÖc ®ã liªn quan mËt thiÕt víi nhau”; trong ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh khã kh¨n cña ®Êt níc (4/1956) Chñ tÞch HCM chØ râ: “kh«ng cã gi¸o dôc, kh«ng cã c¸n bé, th× còng kh«ng nãi g× ®Õn kinh tÕ v¨n ho¸ Trong viÖc ®µo t¹o c¸n bé, gi¸o dôc lµ bíc ®Çu Tuy kh«ng cã g× ®ét xuÊt, nhng rÊt vÎ vang.” Ngêi nh¾c nhë toµn §¶ng toµn d©n “v× lîi Ých mêi n¨m th× ph¶i trång c©y, v× lîi Ých tr¨m n¨m th× ph¶i trång ngêi” Ngêi yªu cÇu toµn x· héi “ph¶i ch¨m sãc nhµ trêng vÒ mäi mÆt, ®Èy sù nghiÖp gi¸o dôc lªn nh÷ng bíc ph¸t triÓn míi” Những tư tưởng của Chủ tịnh Hồ Chí Minh về vai trò của giáo dục đối với phát triển kinh tế -xã hội còn nguyên giá tri và tính thời sự hiện nay Việc Đảng ta khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu còn bởi xuất phát từ quan điểm coi con người, đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cùng với văn hoá, khoa học - công nghệ, giáo dục là lĩnh vực cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển con người Điều đó cũng có nghĩa là văn hoá, giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ ngang tầm chiến lược phát triển kinh tế và vị trí trung tâm của phát triển kinh tế, là nhân tố bảo đảm cho kinh tế phát triển bền vững §¹i héi §¶ng kho¸ VIII kh¼ng ®Þnh “N©ng cao d©n trÝ, båi dìng vµ ph¸t huy nguån 7 lùc to lín con ngêi ViÖt nam lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh th¾ng lîi cña c«ng cuéc c«ng nghiÖp ho¸-hiÖn ®¹i ho¸” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục chỉ rõ: “phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những độnglực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người -yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Sự khẳng định như vậy cho thấy Đảng ta nhận thức sâu sắc vai trò vô cùng quan trọng của sự nghiệp giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển đất nước Đó không chỉ nâng cao trình độ dân trí, phẩm chất trí tuệ, của con người Việt nam Mà còn là điều kiện căn bản để xây dựng nền văn hoá dân tộc đời sống tinh thần xã hội phát triển cao và là cơ sở động lực để phát triển kinh tế -xã hội Giáo dục và đào tạo phát triển nguồn lực con người, đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài của đất nước Vì con người không chỉ là mục tiêu mà còn là chủ thể xây dựng CNXH; nâng cao năng lực trí tuệ của con người chính là nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trên cơ sở đó xác lập mối quan hệ kinh tế - xã hội ngày càng tốt đẹp giữa con người với con người trong đời sống xã hội Ngày nay, khoa học - công nghệ có bước phát triển chưa từng có và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; nền kinh tế tri thức đang trở nên phổ biến làm thay đổi về chất nền sản xuất xã hội Đối với nước ta khoa học - công nghệ là điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất, đuổi kịp các nước trên thế giới Điều đó chỉ có thể thực hiện được khi chúng ta biết chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo để tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, để họ có đủ năng lực để nắm bắt những thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới, vận dụng sáng tạo và hoàn cảnh nước ta Mặt khác, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự định hướng xã hội chủ nghĩa đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; 8 đồng thời tham ra vào nền kinh tế thế giới (xuất khẩu lao động) Yêu cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng ngày càng cao, tức là lực lượng lao động phải được đào tạo nghề nghiệp(lao động lành nghề) có trình độ đáp ứng với sự đòi hỏi đó và phải có cơ cấu hợp lý với sự đa dạng, phong phú với sự đa dạng về thành phần, cơ cấu của nền kinh tế nước ta và trên thế giới Vấn đề đó chỉ thực hiện được khi chúng ta thực hiện tốt sự đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, mà trước hết là nhận thức đúng vị trí vai trò của giáo dục và đào tạo là vấn đề quốc sách hàng đầu, trên cơ sở đó định ra chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bởi vì, trước đây chúng ta nhận thức chưa đầy đủ về vai trò của giáo dục trong sự phát triển kinh tế - xã hội nên “NhiÒu n¨m tríc ®©y ®Çu t cho gi¸o dôc chñ yÕu ®îc coi lµ ®Çu t cho phóc lîi gi¸o dôc x· héi; ngµy nay ®Çu t cho gi¸o dôc lµ ®Çu t ®Ó ph¸t triÓn con ngêi, ph¸t triÓn x· héi.” Một trong nhiều nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng yếu kém của quá trình phát triển giáo dục ở nước ta mà trong chiến lược đã nêu ra là việc nhận thức quan điểm “ giáo dục là quốc sách hàng đầu” của Đảng và nhà nước chưa được đầy đủ, chưa thực sự chỉ đạo hành động trong một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, vẫn chỉ xem giáo dục như là công việc của riêng ngành giáo dục; chưa tạo ra sự liên kết, phối hợp đồng bộ giữa các ngành các cấp, các lực lượng xã hội và ngành giáo dục để phát triển sự nghiệp giáo dục; việc kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và giáo dục ngoài xã hội chưa được quan tâm đúng mức Để khắc phục nguyên nhân trên Đại hội Đảng X tiếp tục khẳng định coi giáo dục “thực sự là quốc sách hàng đầu” nghĩa là trên thực tế giáo dục phải được ưu tiên hàng đầu trong mọi chính sách của quốc gia; phải tập trung tăng tỷ trọng đầu tư ngân sách cho phát triển giáo dục “ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng 9 nguồn lực đầu tư cho giáo dục” ; phải xem giáo dục là một bộ phận hữu cơ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội, là một bộ phận đặc biệt của cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và như một ngành kinh tế phát triển năng động “hiệu quả nhất” như các ngành kinh tế khác như bưu chính viễn thông, giao thông vv…Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; chạy đua tăng trưởng kinh tế là chạy đua phát triển giáo dục mặt khác vẫn phải xem giáo dục như là phúc lợi xã hội, bởi vì nền giáo dục CNXH là nền giáo dục của dân, do dân và vì dân, nên mọi người dân phải được hưởng việc học hành, kể cả những người bị khuyết tật, những người ở vùng sâu vùng xa Chống mọi biểu hiện cho rằng nếu xem giáo dục như là một bộ phận kinh tế thì không thể là một bộ phận phúc lợi xã hội được, nếu hiểu như vậy là không nhận thức đầy đủ, máy móc quan điểm của Đảng ta đổi mới tư duy về giáo dục Để giáo dục “thực sự là quốc sách hàng đầu” trong những năm tới toàn Đảng, toàn dân và toàn quân cần phải phấn đấu thực hiện thắng lợi mục tiêu theo tinh thần Đại hội Đảng X: “Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt nam”[2-34];đồng thời thực hiện tốt các biện pháp cụ thể: Đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” Phát huy trí tuệ sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học Đề cao trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội Chuyển dần giáo dục sang mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học Phát triển giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và hệ thống hướng nghiệp, dạy nghề Đổi mới hệ thống giáo dục đại học; gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục; thực hiện phân cấp, tạo động lực và chủ động của các cơ sơ, các chủ thể giáo dục Nhà nước tăng đầu tư cho các mục tiêu ưu tiên, các chương trình quốc gia 10 phát triển giáo dục, hỗ trợ các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo; thực hiện miễn giảm việc đóng góp và cấp học bổng cho học sinh nghèo, các đối tượng chính sách, học sinh giỏi Trong quân đội, trước yêu cầu mới của nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và phương hướng xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ sĩ quan chỉ huy, lãnh đạo và giảng dạy (nguồn nhân lực quyết định phát triển quân đội) với chất lượng, trình độ ngày càng cao đáp ứng yêu cầu của thực tiễn Song chúng ta cũng cần nhận thức rằng sự vận động, phát triển của giáo dục, đào tạo nói chung và hệ thống nhà trường quân đội nói riêng đều có sự định hướng theo đường lối quan điểm của Đảng và nhà nước về giáo dục, đồng thời chịu sự chi phối sự vận động của hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy phải quán triệt, nhận thức sâu sắc các các quan điểm, mục tiêu và các giải pháp của Đảng và nhà nước trong chiến lược phát triển giáo dục; quán triệt và thực hiện thắng lợi Nghị quyết 93/ĐUQSTW (1/6/1994) Về “tiếp tục đổi mới công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật và xây dựng nhà trường chính quy”; chỉ thị 40/CT-BQP (22/4/2003) của Bộ trưởng Bộ quốc Phòng , nghị quyết Đại hội Đảng bộ quân đội lần thứ VII và các văn kiện khác Cụ thể: Qu¸n triÖt s©u s¾c vµ thùc hiÖn ®óng nh÷ng quan ®iÓm cña §¶ng vÒ n©ng cao chất lượng giáo dục –đào tạo nguån nh©n lùc cña ®Êt níc, ®¸p øng yªu cÇu nhiÖm vô x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc trong giai ®o¹n c¸ch m¹ng míi §¸p øng yªu cÇu x©y dùng qu©n ®éi, x©y dùng nÒn quèc phßng toµn d©n trong thêi kú ®Êt níc ®Èy m¹nh CNH, H§H, më cöa vµ héi nhËp quèc tÕ, môc tiªu ®µo t¹o nguån nh©n lùc vµ c¸c tµi n¨ng qu©n sù, yªu cÇu tæ chøc biªn chÕ cña qu©n ®éi 11 hiÖn nay vµ híng ph¸t triÓn trong t¬ng lai Võa phï hîp víi ®iÒu kiÖn hiÖn nay cña ®Êt níc vµ qu©n ®éi, võa ®ãn tríc xu híng ph¸t triÓn nhiÖm vô GD-§T cña c¸c Häc viÖn, Trêng sÜ quan qu©n ®éi trong t¬ng lai Khai th¸c, øng dông cã hiÖu qu¶ nh÷ng thµnh tùu cña cuéc c¸ch m¹ng khoa häc c«ng nghÖ hiÖn ®¹i ®Ó n©ng cao chÊt lîng giáo dục – đào tạo G¾n kÕt chÆt chÏ gi÷a n©ng cao chÊt lîng các yếu tố cấu thành quá trình giáo dục – đào tạo với chÊt lîng giáo dục – đào tạo của các nhà trường Để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong hệ thống các học viện, trường sĩ quan trong quân đội cần quan tâm đổi mới, phát triển nhiều yếu tố Trước hết, và là vấn đề hàng đầu là mọi cấp bộ Đảng, chỉ huy các cấp phải coi nhiệm vụ giáo dục –đào tạo là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và tập trung mọi nguồn lực để phát triển giáo dục –đào tạo lên một bước Trên cơ sở thống nhất mục tiêu đào tạo, tiếp tục đổi mới nội dung chương trình đào tạo, theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, gắn với thức tiễn quân đội, tiếp cận trình độ tiên tiến quốc tế; Đẩy mạnh vận dụng phương pháp dạy học hiện đại, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo và bồi dưỡng năng lực tư duy và năng lực hoạt động thực tiễn của người học Tiếp tục kiện toàn và phát triển đội ngũ giáo viên,cán bộ quản lý giáo dục có đủ số lượng, chất lượng cao và cơ cấu hợp lý phù hợp với biến chế của quân đội và nhiệm vụ nhà trường; chuẩn hoá về trình độ họcc vấn, năng lực sư phạm và kinh nghiệm thực tiễn để khắc phục những bất cập, yếu kém của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục hiện nay Đồng thời phải tăng cường đầu tư cho đào tạo, nghiên cứu khoa học , cơ sở vật chất, phương tiện cho các nhà trường ; ưu tiên đầu tư ngân sách thường xuyên và ngân sách đặc biệt theo mức tăng chi hàng năm có trọng tâm trọng điểm để mua sắm, sản xuất tăng cường theo hướng hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học 12 trong các học viện nhà trường Đẩy mạnh xây dựng hệ thống nhà trường chính quy, từng bước hiện đại có đủ yếu tố bảo đảm theo hướng chuẩn hóa, hịên đại hoá phù hợp với tổ chức quân đội và khoa học giáo dục, mục tiêu đào tạo với đặc điểm về tổ chức và hoạt động của các quân binh chủng các ngành nghề trong quân đội Là người cán bộ quản lý giáo dục đào tạo nhà trường quân đội trong tương lai trước hết phải học tập nghiên cứu nắm vững những quan điểm, mục tiêu, giải pháp của Đảng, nhà nước và quân đội về phát triển giáo dục Nắm vững những lý luận khoa học quản lý giáo dục ; trên cở đó vận dụng sáng tạo góp phần tích cực xây dựng nhà trường thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục trong quân đội TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU THAM KHẢO 1 Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NxbCTQG, Hà nội, 2001 2 Đảng cộng sản việt nam; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NxbCTQG, Hà nội, 2006 3 Đặng quốc Bảo; Kinh tế học giáo dục : một số vấn đề lý luận và những ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, Hà nội, 2001 4 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Nxb Giáo dục, Hà nội, 2002 ... động thực tiễn thực chiến lược phát triển giáo dục Đây quan điểm thể quán, có bổ sung phát triển giai đoạn cách mạng, phát triển thực tiễn giới, nước thực tiễn phát triển giáo dục Đảng ta ln đánh... mặt phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế Song thắng chạy đua khơng bị tụt hậu chạy đua phát triển tốt giáo dục Cuộc chạy đua phát triển lại chạy đua giáo dục Không có giáo dục khơng có phát. .. tế Kinh tế tiến giáo dục tiến đợc Nếu kinh tế không phát triển giáo dục không phát triển đợc Giáo dục không phát triển không đủ cán giúp cho kinh tế phát triển Hai việc liên quan mật thiết với

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan