Kiến nghị cuả Hội thảo về Chấn hưng, Cải cách, Hiện đại hoá Giáo dục Kiến nghị cuả Hội thảo về Chấn hưng, Cải cách, Hiện đại hoá Giáo dục Những bài đăng này được trích nguyên văn từ kiến nghị cuả các.
Kiến nghị cuả Hội thảo Chấn hưng, Cải cách, Hiện đại hoá Giáo dục Những đăng trích nguyên văn từ kiến nghị cuả giáo sư có nhiều đóng góp việc giáo dục đào tạo Lập trường Vietsciences can dự vào công việc cuả giới thẩm quyền cuả ngành cấp tiếng nói đáng ý đáng nghiên cứu nên chúng tơi định cho đăng lại nhằm góp phần kêu gọi chuyên gia giáo dục xem đề tài nghiên cứu cuả ngành khoa học giáo dục Sau nguyên lấy từ trang WEB http://www.ncst.ac.vn/HVGD/ Trân trọng Vietsciences Bản kiến nghị gồm ba phần Phần đầu phân tích thực trạng giáo dục để tìm gốc khó khăn bất cập Phần thứ hai đề xuất phương hướng đại hoá giáo dục để khắc phục khó khăn bất cập cách Phần thứ ba trình bày số giải pháp cấp bách cần thực để trả lại mơi trường hoạt động bình thường cho giáo dục, mở đường chuyển dần sang cải cách, đại hố tồn hệ thống I Thực trạng giáo dục Ai biêt vai trò quan trọng then chốt giáo dục tiền đồ dân tộc Thế nhưng, từ nhiều năm, giáo dục VN tụt hậu xa so với nước khu vực giới Chưa tình hình giáo dục trở nên xúc Nhìn chung nước, hệ thống giáo dục chưa khỏi trạng thái lộn xộn bất bình thường, hoạt động khơng theo quy luật khoa học, hiệu kém, chất lượng thấp, có nguy bị thương mại hố theo xu hướng ngược với lý tưởng công dân chủ xã hội Về ba phương diện dân trí, nhân lực nhân tài, bất cập rõ: Dân trí thấp, biểu hịên lối sống suy nghĩ, tập quán, tác phong, tư tưởng, ý thức Đạo đức bị xói mịn, thói gian dối, thiếu trung thực tác động nặng nề đến mặt đời sống xã hội Nhân lực không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Yếu kiến thức, kỹ thực hành, khả xoay xở, thiếu đầu óc tưởng tượng lực sáng tạo, đặc trưng chất lượng lao động khiến sức cạnh tranh thấp Nhân tài không thiếu phát bồi dưỡng kém, thiếu hội điều kiện phát triển Chất xám bị lãng phí nghiêm trọng nhiều hình thức khác Đương nhiên, khơng vấn đề giáo dục, mà vấn đề tồn xã hội, trách nhiệm vai trị cuả giáo dục lớn Tình trạng sa sút giáo dục thực tế khó chấp nhận, cần nhìn thẳng thấy đường Hồn tồn khơng nên so sánh với thời bao cấp hay năm đầu đổi để dễ dàng lịng với bước tiến chậm chạp có, mà cần mở tầm mắt giới bên ngoài, để cảm nhận rõ tụt hậu ngày xa Cách so sánh với khứ đầy khó khăn trước liều thuốc an thần thiếu trách nhiệm, thật sút giáo dục hồn tồn khơng xứng với tiềm dân tộc, tinh thần, trí tuệ, vật chất vận hội Từ 1966 đến nay, TƯ có nhiều nghị đắn mà chưa thực nghiêm túc, có nhiều cố gắng để vực giáo dục lên, song bệnh khơng giảm, trái lại ngày trầm trọng kéo dài chưa biết đến Điều cho thấy ngun nhân trì trệ sai lầm cục điều hành quản lý (tuy phần trách nhiệm máy quản lý không nhỏ), mà chủ yếu sai lầm từ gốc, sai lầm từ nhận thức, quan niệm, tư Nói vắn tắt, sai lầm có tính chất hệ thống, sai lầm thiết kế, khắc phục biện pháp điều chỉnh chắp vá, sai đâu sửa đó, sửa rối, mà cần phải cương xây dựng lại từ gốc Đó mệnh lệnh sống, khơng muốn tụt hậu thêm II Con đường ra: cải cách, đại hố giáo dục Muốn cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước tất yếu phải bắt đầu việc đại hoá giáo dục, mà lạc hậu giáo dục chỗ xa lạ với kinh nghiệm lịch sử kinh nghiệm giáo dục giới, lúc cần hội nhập để phát triển Vì đường khỏi khó khăn xây dựng lại giáo dục từ gốc để tiến tới giáo dục phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc xu chung giới, tạo điều kiện cho hội nhập thành cơng Đó nhiệm vụ đại hoá giáo dục, với nội dung phương hướng sau Để xây dựng lại giáo dục từ gốc, trước hết cần thay đổi tư giáo dục, xác định lại quan niệm mục tiêu, yêu cầu đào tạo chức nhà trường, từ thấy rõ cần thay đổi cung cách dạy học, thay đổi nội dung, phương pháp, tổ chức quản lý giáo dục, để đạt mục tiêu Nên rà sốt lại để dứt khốt từ bỏ đào tạo mẫu người biết ngoan ngoãn chấp hành, quen dẫn dắt, bao cấp tư hành động, biết suy nghĩ độc lập tự chịu trách nhiệm Cần coi trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức người đại có cá tính bao dung, biết giao tiếp hợp tác, biết làm việc có hiệu quả, có tư cởi mở với mới, thích dấn thân, khơng ngại đương đầu với thách thức, khó khăn, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm mục đích lớn, trung thực có đầu óc sáng tạo, đức tính tối cần thiết đời sống xã hội đại Đồng thời cần quan tâm đến giáo dục thẩm mỹ, giáo dục cảm xúc, đào tạo tồn diện người có tâm hồn thể chất khoẻ mạnh Từ quan niệm bao qt nói phải xem xét lại tồn tổ chức trình giáo dục, bao gồm nội dung chương trình, phương pháp cấp học, cho phù hợp với mục tiêu chung Chẳng hạn phải giảm bớt đáng kể lên lớp nghe giảng, tăng thực hành, học theo phương pháp tương tác, dành cho việc tự học, tuỳ lứa tuổi tập tham khảo sách báo, tư liệu, thảo luận xêmina, thuyết trình, tham luận, viết tiểu luận, làm dự án, Ngay từ nhỏ học sinh cần tập dần để biết suy nghĩ, ham thích tìm tịi, ham thích khám phá, sáng tạo từ dễ đến khó, tập phát giải vấn đề, hạn chế học thuộc lòng, chống nhồi nhét kiến thức máy móc khơng xem nhẹ rèn luyện trí nhớ Giảm, bỏ, thay đổi hẳn nội dung phương pháp dạy điều có tinh chất kinh kệ, để tăng kiến thức thiết thực, đòi hỏi vận dụng tư nhiều Đối với nước ta, điều quan trọng tàn tích lối học từ chương khoa cử, tinh thần hư học cổ lỗ nặng xã hội ta giới trí thức ta Đặc biệt đại học phải coi trọng đầu óc, phong cách kỹ nghiên cứu khoa học 3 Công bằng, dân chủ xu hướng xã hội tiến đại, cách hiểu thực thi nhiều điểm khác tuỳ nước Trong giáo dục cơng bằng, dân chủ có nghĩa bảo đảm cho cơng dân quyền bình đẳng hội học tập hội thành đạt học vấn Ngày nay, khơng ngun tắc đạo đức mà điều kiện để bảo đảm phát triển xã hội Chỉ có công bằng, dân chủ giáo dục, người, dù giàu nghèo, sang hèn, có hội học tập thành đạt ngang tiềm trí tuệ xã hội khai thác hết Hiện nước ta em tỉnh miền núi, vùng nông thôn, hay em nhà nghèo thành thị, học khó mà học lên cao khó Với chế độ học tập buộc phải học thêm ngồi nhiều, phải đóng góp vơ vàn khoản tốn ngồi học phí, hàng năm phải mua sắm sách giáo khoa mới, với chế độ đánh giá thi cử tốn nay, nhà trường ta vơ tình gạt ngồi lớp trẻ thiếu may mắn trót sinh gia đình nghèo khơng thành phố Tùy theo cá tính, người có sở thích, sở trường, sở đoản riêng, đa dạng làm nên sống phong phú xã hội đại mảnh đất để nảy nở tài sáng tạo Cho nên giáo dục phải phóng khống, khơng hạn chế, hay kìm hãm mà trái lại phải tơn trọng, phát triển cá tính, muốn khơng nên gị bó người kiểu đào tạo nhau, hướng học vấn nhau, mà phải mở nhiều đường, nhiều hướng, tạo nhiều hội lựa chọn cho hệ trẻ phát triển tài năng, đồng thời cho phép họ dễ dàng chuyển sang đường khác thấy lựa chọn chưa phù hợp Đó tư tưởng đạo để giải vấn đề phân ban năm cuối trung học phổ thơng, phát triển nhiều loại hình đại học cao đẳng đáp ứng nhu cầu đa dạng tuổi trẻ, đồng thời bảo đảm liên thông tối đa cấp học loại trường học khác để không bị lâm vào ngõ cụt đường học vấn Do bước tiến nhanh khoa học công nghệ, ngành hoạt động kinh tế ngày yêu cầu lực lượng lao động phải có trình độ hiểu biết cao đảm bảo hiệu suất Hơn trình độ văn minh đại đòi hỏi thành viên xã hội phải có học thức cao hưởng thụ đầy đủ sống thân đóng góp vào phát triển cộng đồng Trước tình hình đó, xã hội văn minh tiến đến chỗ trình độ học thức hai năm đầu đại học trở thành cần thiết cho người, giống trình độ tiểu học cách kỷ Vì vậy, xu tất yếu phải tiến tới mở cửa đại học cho số đông, cho đại phận dân chúng Điều đỏi hỏi thay đổi lớn quan niệm sứ mạng, nhiệm vụ tổ chức, quản lý giáo dục đại học Đặc biệt, với trình độ phát triển với cấu nhu cầu lao động thời gian tới, cần ý phát triển loại hình đại học ngắn hạn năm (về kỹ thuật hay nghiệp vụ du lịch, kế toán, ngoaị ngữ, ) Trong nâng cao dân trí, mở rộng cửa nhà trường, kể đại học, cho đơng đảo người dân, giáo dục coi nhẹ nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân tài Trái lại, phải trọng tài năng, khắc phục bình quân trung bình chủ nghĩa vốn nhược điểm thường thấy nước nghèo ta Trong thời đại kỹ thuật số hết, hưng thịnh quốc gia phần quan trọng, khơng nói định, có nhiều tài xuất chúng nâng niu, nuôi dưỡng tạo điều kiện phát triển độ Tài quan trọng cho xã hội đại đến mức số lượng chất lượng người tài đào tạo tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá hiệu giáo dục Cho nên, hệ thống giáo dục, đặc biệt đại học, phải có biện pháp hữu hiệu để đào tạo nhiều người tài, xã hội phải tổ chức để tài không tàn lụi sớm mà khuyến khích phát triển ngày cao Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy giáo dục công bằng, dân chủ, số người học đơng, số đơng xuất nhiều người tài xuất sắc Vì cơng bằng, dân chủ giáo dục khơng không mâu thuẫn với việc trọng tài năng, mà sở để đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Trong thời đại khoa học công nghệ tiến nhanh vũ bão, không thoả mãn với vốn kiến thức có Mọi người cần học tập, học thường xuyên, học suốt đời, giáo dục thường xuyên phải không ngừng mở rộng phạm vi, quy mơ, hình thức, đối tượng, sử dụng phương tiện kỹ thuật tân tiến nhất: máy tính, Internet, đa truyền thông không dây, , ai, đâu lúc học dễ dàng có hiệu Vai trị giáo dục thường xuyên xã hội đại ngày tăng lên đến mức số nước tổng chi phí xã hội cho giáo dục thường xuyên vượt tổng chi phí cho giáo dục theo trường lớp truyền thống Để thực xã hội học tập theo quan niệm đó, cần gây dựng trì tầng lớp môi trường xã hội tinh thần hiếu học mới, lòng ham chuộng tri thức, thói quen tự học, tự hồn thiện hiểu biết nhân cách để sống làm việc tốt Với cách nhìn ấy, cần khuyến khích phát triển trung tâm học tập cộng đồng hình thành gần khuôn khổ Hội Khuyến học Đặc điểm quan trọng giáo dục đại sử dụng rộng rãi Internet, công nghệ thông tin khâu giáo dục, từ nội dung phương pháp, tổ chức Lý dễ hiểu mặt công nghệ thông tin len lỏi vào hoạt động kinh tế đời sống xã hội đại, khiến cho hiểu biết tối thiểu tin học trở nên cần thiết cho người, mặt khác, máy tính, Internet, viễn thơng, truyền thơng khơng dây, trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực việc giảng dạy học tập theo yêu cầu nêu Đặc biệt phải biết tận dụng khả công nghệ thông tin, phát triển mạnh giáo dục từ xa để đáp ứng cách tiết kiệm, linh hoạt hữu hiệu nhu cầu học tập nơi lao động sinh hoạt đông đảo người dân Dựa nguyên tắc vừa nêu cần cải tổ toàn hệ thống giáo dục Về bậc tiểu học THCS, nước có hệ thống thực nghiệm giáo dục nghiên cứu từ hai mươi năm áp dụng nhiều vùng đất nước, cần có thẩm định đánh giá khách quan, nghiêm túc, để đáp ứng u cầu nêu mở rộng thực nước, coi nét đặc thù giáo dục VN Về bậc THPT cần nghiên cứu lại việc phân ban theo tinh thần tiến tới tạo nhiều hội lựa chọn cho hệ trẻ sở bảo đảm mặt văn hố chung thích hợp, đồng thời tổ chức đủ mềm dẻo phép điều chỉnh lựa chọn chưa phù hợp Về đại học kỹ thuật trung cấp, giới hướng tới xây dựng hệ thống giáo dục tương đồng với cấu trúc nội dung đào tạo để thuận tiện cho việc hợp tác trao đổi quốc tế (như tú tài +3 năm cho chương trình cử nhân, tú tài +5 năm cho chương trình thạc sĩ, kỹ sư, tú tài +8 năm cho chương trình tiến sĩ) Ta cần sớm chủ động hội nhập vào xu chung 10 Cuối cùng, muốn cải cách thành công phải cải tổ quản lý giáo dục Trước hết cần có chuyển biến mạnh mẽ máy lãnh đạo quản lý quan điểm giáo dục nêu trên, sở thay đổi, cải tiến tổ chức, phương pháp quản lý, nhằm phát huy sáng kiến chủ động cấp, bước khắc phục bệnh tập trung quan liêu Cần cải tổ Hội đồng giáo dục quốc gia thành hội đồng thật có lực tư vấn cao tầm chiến lược, tăng cường máy tra đôi với mở rộng quyền tự chủ, khuôn khổ quy định, cho sở giáo dục, đặc biệt đại học lớn, vấn đề thuộc phạm vi chương trình, tổ chức, kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động khác Quản lý giáo dục tức quản lý hoạt động làm tảng phát triển trí tuệ, phát triển lực sáng tạo xã hội, liên quan khăng khít với quản lý hoạt động khoa học, công nghệ Tiến tới chấm dứt tình trạng ngăn cách đại học sở nghiên cứu khoa học, công nghệ Hệ thống quản lý giáo dục cần cải tổ thành mạng lưới, vận hành theo chế mạng, tận dụng tri thức khoa học phương tiện kỹ thuât quản lý mạng, để tăng hiệu quản lý, phù hợp với xu hướng yêu cầu phát triển xã hội đại III Mấy vấn đề cấp bách Cải cách giáo dục theo phương hướng đại hố việc lớn, có ảnh hưởng sâu sắc đến tồn xã hội nên cần có kế hoạch chu đáo, nghiên cứu chuẩn bị kỹ để thực bước, phận, lộ trình thống Quốc hội thơng qua, tránh đột ngột xáo trộn gây căng thẳng xã hội Nhưng thời gian chuẩn bị (vài ba năm), phải giải số vấn đề cấp bách để tạo sở mở đường chuyển dần sang cải cách Về giáo dục phổ thông: Mâu thuẫn lớn giáo dục phổ thông mặt ta lên án bệnh học vẹt, học mảnh bằng, hô hào cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, học đôi với hành, v.v , mặt khác trì cách thi cử cổ lỗ, dung túng, chí khuyến khích (vơ tình, chế độ lương phi lý) dạy thêm, học thêm tràn lan, mà khơng thấy việc đó, cộng thêm chương trình sách giáo khoa bất cập, nguyên nhân trực tiếp tạo nếp dạy học lạc hậu nhà trường, nguyên nhân gây công bằng, dân chủ, làm cho môi trường học đường ngày bị ô nhiễm, giáo dục lún sâu vào xu hướng hư học, ngược hẳn phương châm giáo dục tiến Vì phải kiên xố bỏ tình trạng tiêu cực, lạc hậu khâu thi cử, dạy thêm, sách giáo khoa Cải cách thi cử đánh giá Nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp cấp học (tiểu học, THCS, tú tài) mà thay vào đó, thực thi, kiểm tra nghiêm túc thường xuyên, đặn, chặng, phần môn học, đến cuối cấp xét kết học tập để đánh giá tổng hợp cho tốt nghiệp Chỉ giữ hình thức thi tốt nghiệp cuối cấp THPT cho người lý khác khơng có điều kiện theo học bình thường nhà trường Cần hiểu bỏ thi số người hiểu nhầm, mà thi để đạt hiệu thực chất, nghiêm túc tránh áp lực nặng nề không cần thiết, lại tốn có hại tâm lý học sinh Xoá bỏ dạy thêm, học thêm tràn lan Đây tệ nạn kéo dài lâu, đến lúc nhân nhượng thêm nữa, mà cần dứt khoát xoá bỏ Cần xem trách nhiệm quyền đôi với giảm nhẹ áp lực thi cử, phải có giải pháp tiền lương thỏa đáng, để bảo đảm cho giáo viên tập trung làm tốt nhiệm vụ giảng dạy chính, khỏi lo kiếm sống tăng thu nhập việc dạy thêm, dẫn tới nhu cầu giả tạo buộc học sinh phải học thêm lu bù Cần cương cấm tăng tiết, tăng lên lớp nghe giảng, rà sốt lại chương trình theo hướng giảm tải, đổi phương pháp giảng dạy, không cách cải tiến cách giảng bài, mà cải tiến tổ chức trình giảng dạy: tăng số thực hành, dành thời gian hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc sách, tham khảo tài liệu, tập thuyết trình, thảo luận, tham gia hoạt động vui chơi, thể thao, văn nghệ, v.v Mặt khác, phải bảo đảm cho thân giáo viên có thời gian điều kiện tự học thực kế hoạch định kỳ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục Chỉnh đốn việc biên soạn, xuất sử dụng sách giáo khoa Từ nhiều năm sách giáo khoa chậm cải tiến chất lượng nội dung, hình thức trình bày, mà giá cao phần lớn gia đình có em học, lại sử dụng lãng phí (hàng năm in sách mới) Nên học tập kinh nghiệm nước tổ chức, phương pháp kỹ thuật, đổi quan niệm biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm giáo dục đại, đổi quan niệm xuất bản, sử dụng sách giáo khoa, tiến đến sách giáo khoa không bảo đảm chất lượng, nội dung, mà phải bền, chắc, hấp dẫn, hợp với lứa tuổi ổn định nhiều năm để sử dụng sách cũ chủ yếu cho học sinh thuê sách để học Nhà nước không thu lãi sách giáo khoa, không coi việc xuất sách giáo khoa ngành kinh doanh, cần tạo chế khuyến khích nhà giáo dục, nhà khoa học tích cực tham gia vào cơng tác biên soạn Về giáo dục đại học: Trong thời đại cách mạng cơng nghệ, đại học có vai trị chủ đạo toàn hệ thống giáo dục nước Nhưng so với giới khu vực, giáo dục đại học ta yếu kém, tụt hậu xa giáo dục phổ thông Trước ta xây dựng đại học theo mơ hình Liên xơ cũ, đại học khơng cịn thích hợp với giai đoạn phát triển đất nước, song biện pháp sửa đổi chắp vá thời gian qua phá vỡ tính hệ thống nó, rốt tạo cảnh tượng lộn xộn, khơng cịn chuẩn mực, khơng theo quy củ, tuỳ tiện, hiệu Muốn thoát khỏi tình trạng này, cần có thời gian lộ trình đại hố thích hợp Trước mắt, để tạo điều kiện thuận lợi cho tồn cơng đại hoá, nên tập trung chỉnh đốn số khâu then chốt tác động tiêu cực đến phát triển bình thường đại học Đồng thời xây dựng đại học thật đại, làm hoa tiêu hướng dẫn thúc đẩy đổi toàn ngành Trước hết, cần cải cách mạnh mẽ việc thi cử đánh giá, chuyển toàn việc học theo hệ thống tín chỉ; thi, kiểm tra nghiêm túc chặng suốt khoá học, thay dồn hết vào kỳ thi tốt nghiệp nặng nề mà tác dụng Về tuyển sinh đại học cao đẳng, nên bỏ kỳ thi nay, nặng nề, căng thẳng, tốn , mà hiệu thấp, để thay vào kỳ thi nhẹ nhàng nhằm mục đích sơ tuyển, để loại học sinh chưa đủ trình độ tối thiểu cần thiết theo học đại học Sau đó, việc tuyển chọn vào đại học đại học tự làm, chủ yếu dựa hồ sơ học THPT thẩm vấn thi cần thiết Chấn chỉnh việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Bằng thạc sĩ tiến sĩ phải theo chuẩn mực quốc tế, tuỳ tiện, đào tạo cẩu thả, chạy theo số lượng, mà phải lấy chất lượng, trình độ, làm tiêu chí hàng đầu Thạc sĩ tiến sĩ lực lượng lao động khoa học cốt cán, trình độ thấp, đào tạo dối trá, khơng tai hại cho giáo dục, khoa học, mà ảnh hưởng tiêu cực lâu dài đến nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng khác, xã hội chuộng cấp Vì cần chỉnh đốn từ gốc, rà soát lại để hạn chế chặt chẽ số đơn vị, ngành phép đào tạo, đơn vị nào, ngành cịn yếu cương dừng lại việc đào tạo nước để gửi đào tạo nước chuẩn bị thêm điều kiện Tăng cường tra, kiểm tra, lập lại trật tư, kỷ cương, chống gian dối cẩu thả việc đào tạo cấp Đồng thời sở đại học phép đào tạo cần có đủ quyền chủ động từ việc tuyển nghiên cứu sinh, lựa chọn chương trình, cử người hướng dẫn tổ chức phản biện, bảo vệ cấp bằng, để tự chịu trách nhiệm hoàn toàn trước xã hội chất lượng đào tạo Chần chỉnh công tác chức danh GS, PGS Đây khâu then chốt để bảo đảm chất lượng cho đại học, thời gian dài nay, nước ta thực tuỳ tiện nhiều bất cập Một nguyên nhân đóng góp vào trì trệ kéo dài đại học công tác này, thể tập trung khuyết điểm sách nhân tài Do để mở đường đại hoá đại học, cần sớm chấn chỉnh công tác chức danh GS, PGS, trước hết cải tổ “Hội đồng chức danh GS” thành hội đồng không trực tiếp công nhận chức danh mà xét duyệt hàng năm, định kỳ, để công nhận người đủ tư cách ứng cử vào chức danh GS, PGS đại học viện nghiên cứu Hàng năm đại học viện nghiên cứu công bố nhu cầu tuyển GS, PGS [với chấp thuận cấp có thẩm quyền] cơng nhận “đủ tư cách” dự tuyển Còn việc xét tuyển trả lại cho hội đồng tuyển chọn đại học viện nghiên cứu, hội đồng gồm số chuyên gia thuộc biên chế đơn vị thêm số chuyên gia Quyết định Hội đồng trình lên cấp có thẩm quyền thơng qua trước thực Cải thiện sách sử dụng giảng viên đại học Tình trạng phổ biến đại học giảng viên dạy nhiều (25-30 tuần hiếm), kể dạy trường, trường, nhiều hình thức khác nhau, dạy “liên kết” địa phương, dạy tư, luyện thi, “dạy xô”, v.v.), đó, đại học lớn, nghiên cứu khoa học, nhiều người lâu khơng có thói quen cập nhật kiên thức, nâng cao trình độ lại sản xuất đều cử nhân, thạc sĩ, chí tiến sĩ Trình độ GS, PGS ta nói chung thấp so với quốc tế, nước số GS công nhận chiếm tỉ lệ chưa tới 0,1%, số PGS chưa tới 5%, toàn số giảng viên đại học Nếu kể người thực tế có lực chưa công nhận GS, PGS cách tuyển chọn chưa hợp lý, đội ngũ giảng viên đại học yếu trình độ số lượng, mà tuổi tác lại cao, tình trạng khơng thể chấp nhận được, cần có biện pháp cải thiện nhanh, không di hại qua nhiều hệ Đổi trường sư phạm sách đào tạo giáo viên phổ thông Cần nghiên cứu lại chủ trương xây dựng trường sư phạm trọng điểm, theo kinh nghiệm nước, giáo viên mẫu giáo, tiểu học cần đào tạo kỹ nghiệp vụ sư phạm, giáo viên THCS THPT trở lên trước hết phải đào tạo vững vàng chuyên môn khoa học bổ túc kiến thức kỹ sư phạm Do phải thay đổi cách đào tạo trường sư phạm, trọng nhiều phần chuyên môn khoa học, đồng thời phải mở rộng đối tượng tuyển dụng giáo viên phổ thông từ cử nhân hay thạc sĩ, sau khoá bổ túc ngắn hạn nghiệp vụ sư phạm Các đại học sư phạm nên chuyển thành đại học đa ngành, có khoa sư phạm (giáo dục) chuyên lo nghiệp vụ giảng dạy khoa học sư phạm Xây dựng “mới” đại học đa ngành đại, làm “hoa tiêu” cho cải cách đại học sau Song song với biện pháp cấp bách kể trên, cần bắt tay xây dựng đại học đa ngành thật đại, theo chuẩn mực quôc tế sánh kịp đại học tiên tiến khu vực, để làm hoa tiêu cho tồn cơng đại hố đại học Cần xây dựng hoàn toàn “mới” đại học này, nghĩa ghép chung lại số đại học có sẵn (theo kinh nghiệm khơng thành cơng làm nay), mà toàn giảng viên sinh viên tuyển vào “mới” Lúc đầu không thiết đủ hết ngành, quy mô hạn chế số trăm sinh viên, đại học phải xây dựng theo chuẩn mực quốc tế mặt: sở vật chất thiết bị, điều kiện ăn ở, học tập sinh viên, phương pháp, nội dung chương trình, trình độ giảng viên (lúc đầu số ngành mời giảng viên nước Việt kiều), sinh viên lấy vào, v.v Đại học đào tạo theo ba cấp học: cử nhân (tú tài+3-4 năm), thạc sĩ, kỹ sư (tú tài + 5năm), tiến sĩ (tú tài+8 năm) Tăng đầu tư cho đại học, đôi với chấn chỉnh việc sử dụng đầu tư Cần cải cách chế độ lương phụ cấp, bảo đảm cho giảng viên đại học mức thu nhập phù hợp với suất trình độ người để họ dồn tâm lực vào nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học mà lo toan, xoay xở cho đời sống nhiều, tạo điều kiên cho họ cập nhật tri thức theo kịp khoa học công nghệ giới khu vực Tăng học phí hợp lý phải đơi với tăng tích cực chất lượng đào tạo, đồng thời có sách học bổng rõ ràng, thiết thực, để giúp đỡ có hiệu người nghèo người diện cần nâng đỡ * * * Trên số vấn đề cáp bách giáo dục phổ thơng đại học Thật ra, cịn vấn đề cấp bách chưa đề cập đến kiến nghị giáo dục trung cấp chuyên nghiệp, mà yếu thiếu quan tâm thời gian dài nguyên nhân chủ yếu khiến niên khơng cịn đường khác, phải đổ xơ vào đại học, làm trầm trọng thêm vấn đề phổ thông đại học Lĩnh vực cần đầu tư thích đáng để đại hố đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước năm tới Đặc biệt, song song với mở rộng hệ thống trường dạy nghề, trường trung cấp kỹ thuật, cần tích cực phát triển loại hình đại học năm nói mục II.5 Bao trùm hết sách phát triển nguồn nhân lực tài để phục vụ công phát triển đất nước, thể việc hiểu thực thi chủ trương coi phát triển giáo dục khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu Khâu yếu sách lao động giáo dục khoa học, hai ngành hoạt dộng liên quan khăng khít với nhau, mà tụt hậu ngành gắn liền với tụt hậu ngành Những bất cập sách nêu lên từ lâu, đến chờ quan tâm giải Nhà nước xã hội." Bị Thành Tham gia gồm: Lê Văn Cường, ĐH Paris 1, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose?To=Cuong.Le- Van@univ-paris1.fr Phan Đình Diệu, ĐHQG Hà Nội, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=pddieu@hn.vnn.vn, (04)7629327 Hồ Ngọc Đại, Trung tâm Thực nghiệm Giáo dục (04)8346569, 0903413015 Nguyễn Văn Đạo, ĐHQG Hà Nội, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose?To=dao- nv@rmit.edu.vn, 0903335433 Phạm Huy Điển, Viện Toán Học, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=phdien@math.ac.vn, (04)7563474/401 Nguyễn Xuân Hãn, ĐHQG Hà Nội, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=lienbat76@yahoo.com Hoàng Ngọc Hiến, ĐHQG Hà Nội, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=hnhien@netnam.vn, (04)8511907 Phạm Duy Hiển, Bộ KHCN, (04)5142215, 0913320067 Hà Huy Khoái, Viện Toán học, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=hhkhoai@math.ac.vn, (04)7564428, 10 Phan Huy Lê, ĐHQG Hà Nội, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=le@ssc.ac.vn, (04)?263735, (04)9349735 11 Bùi Trọng Liễu, ĐH Paris 5, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=buif92@free.fr, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose?To=bui@math-info.univparis5.fr 12 Nguyên Ngọc, nhà văn 0913430727, (04)8464065 13 Phạm Phụ, ĐHQG TP HCM, (08)8477881, 0903810600 14 Hoàng Xuân Phú, Viện Tốn học, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=hxphu@math.ac,.vn, (04)7563474/212, (04)7543746 15 Tơn Thất Nguyễn Thiêm, United Business Institutes, Brussels, Atlanta & Boston, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose?To=tonthatng@infonie.be, VN: 0903431610 16 Trần Văn Thọ, ĐH Waseda, Tokyo, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=tvttran@waseda.jp 17 Nguyễn Cảnh Toàn, Bộ GD-ĐT, (04)7910671 (nhà 14, tổ 77, Khu tập thể SOS, Dịch vọng, Cầu Giấy, Hà Nội 18 Lê Dũng Tráng, ICTP, Trieste, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=ledt@ictp.trieste.it 19 Lê Ngọc Trà, ĐHSP TPHCM, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=trale@vietne.com.vn, (08)9316781, (08)8272890 20 Trương Nguyên Trân, ĐH Polytechnique Paris, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose?To=truong@cpht.polytechnique.fr 21 Nguyễn Đình Trí, ĐHBK HN, (04)8694530 22 Ngơ Việt Trung, Viện Tốn học, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=nvtrung@math.ac.vn 23 Hồng Tụy, Viện Tốn học, http://fr.f254.mail.yahoo.com/ym/Compose? To=htuy@math.ac.vn, (04)7563474/110, (04)8325180 ... đường ra: cải cách, đại hố giáo dục Muốn cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước tất yếu phải bắt đầu việc đại hoá giáo dục, mà lạc hậu giáo dục chỗ xa lạ với kinh nghiệm lịch sử kinh nghiệm giáo dục giới,... Vai trò giáo dục thường xuyên xã hội đại ngày tăng lên đến mức số nước tổng chi phí xã hội cho giáo dục thường xuyên vượt tổng chi phí cho giáo dục theo trường lớp truyền thống Để thực xã hội học... sách giáo khoa, không coi việc xuất sách giáo khoa ngành kinh doanh, cần tạo chế khuyến khích nhà giáo dục, nhà khoa học tích cực tham gia vào cơng tác biên soạn Về giáo dục đại học: Trong thời đại