1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động NK của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội

69 399 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ 2 I. Khái niệm, vai trò và các hình thức của hoạt động nhập khẩu hàng hoá 2 1. Khái niệm 2 2. Vai

Trang 1

Lời mở đầu

Việt Nam, một quốc gia đang tiến nhanh trên con đờng công nghiệp hoá hiệnđại hoá, quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đã giành đợc những thành tựu đángkể Một trong những nguyên nhân tạo nên sự thành công đó phải kể đến sự thànhcông trong việc tận dụng lợi thế của một quốc gia đi sau trong quá trình phát triển.Để khai thác triệt để lợi thế này hoạt đông kinh doanh nhập khẩu đã đợc mở ra vàđạt đợc nhiều mục tiêu kinh tế quan trọng.

Song song với chủ trơng mở cửa của nền kinh tế hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu từng bớc tháo gỡ đợc nhiều vớng mắc, khó khăn trong quá trình phát triểnnền kinh tế nớc ta Thông qua hoạt động nhập khẩu các ngành sản xuất trong nớccó những cơ hội phát triển vợt trội hơn quá trình phát triển của nó Từ việc nhậpkhẩu thu hút công nghệ máy móc thiết bị kết hợp với các nguồn lực sẵn có trong n -ớc, sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu giải quyết công ănviệc làm, hạn chế các tệ nạn xã hội, đa nền kinh tế Việt Nam đi lên từng bớc vữngchắc Xuất phát từ những vấn đề trên, và qua quá trình nghiên cứu thực tập tại cơsở em xin chọn đề tài Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập“ Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập

khẩu của chi nhánh công ty Thơng Mại và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội - Tổng côngty Than Việt Nam

Đề tài bao gồm các nội dung sau:

Chơng I: Một số lý luận cơ bản về hoạt động nhập khẩu hàng hoá

Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá của chi nhánhCông ty Thơng Mại và Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu củachi nhánh Công ty Thơng Mại và Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội

Trang 2

1.Khái niệm.

Nhập khẩu là kinh doanh trên phạm vi quốc tế Nó không phải là những hànhvi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền kinh tếcó tổ chức cả bên trong và bên ngoài của một quốc gia.

Thực chất ở đây, nhập khẩu hàng hoá là việc mua hàng hoá từ các tổ chứckinh tế, các công ty nớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị tr-ờng nội địa hoặc tái sản xuất với mục đích thu lợi nhuận Nó gắn liền khả năng đápứng với nhu cầu tiêu dùng lớn trong khuôn khổ nền sản xuất của một quốc gia.

Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ đểnhập khẩu vật t hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và tiêu dùngtrong nớc đồng thời bảo đảm sự phát triển cân đối nâng cao năng xuất lao động,bảo vệ nền sản xuất trong nớc, giải quyết sự khan hiếm của thị trờng nội địa Bêncạnh đó, thông qua nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định những ngành kinh tếmũi nhọn của mỗi nớc mà khả năng trong nớc cha đảm bảo cho chúng, tạo ra nănglực mới trong sản xuất, khai thác hết lợi thế so sánh của quốc gia nhằm mục đíchkết hợp hài hoà xuất khẩu và nhập khẩu cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

Tiêu chuẩn hiệu quả của nhập khẩu là thực hiện sự đổi mới trọng điểm vềtrình độ công nghệ của nền sản xuất trong nớc nhằm nâng cao năng xuất lao độngxã hội, tăng chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Vì vậy việc trao đổi hàng hoá vàdịch vụ giữa các nớc phát triển góp phần tích lũy nâng cao hiệu quả kinh tế và xãhội nói chung và đảm bảo lợi ích cho mỗi doanh nghiệp nói riêng.

2 Vai trò

Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành nên nghiệp vụ xuất nhậpkhẩu, là bộ phận không thể thiếu đợc trong hoạt động ngoại thơng của mỗi quốcgia Nó tác động trực tiếp tới sản xuất và đời sống, thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫnnhau giữa nền kinh tế thế giới Nó tác động tích cực đến sự phát triển cân đối vàkhai thác tiềm năng thế mạnh nền kinh tế của mỗi quốc gia về sức lao động, vốn,cơ sở hạ tầng, tài nguyên và khoa học kỹ thuật Đặc biệt trong tình hình kinh tế thếgiới hiện nay, các nớc không ngừng tham gia vào các tổ chức chung để mở rộngbuôn bán quốc tế, phân công lao động quốc tế ngày càng phát triển, do đó sự phụthuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng hoàn thiện và nâng cao Khi đó vai tròcủa hoạt động ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển và ổn địnhcủa mỗi quốc gia cũng nh trong khu vực, cụ thể biểu hiện ở những điểm sau:

Trang 3

Trớc hết nhập khẩu là cơ sở để bổ sung hàng hoá trong nớc không sản xuấtđợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu Ngoài ra nhập khẩu còn làm đa dạngcác loại hàng hoá về chủng loại và quy cách thoả mãn nhu cầu trong nớc.

Nhập khẩu tạo ra sự phát triển đồng đều về trình độ xã hội, phá bỏ tìnhtrạng độc quyền của sản xuất kinh doanh trong nớc phát huy nhân tố mới trong sảnxuất nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có cơ hội tham gia cạnh tranh trênthơng trờng trong khu vực cũng nh trên thế giới.

Nhập khẩu còn có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng caochất lợng sản xuất hàng hoá xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩuhàng hoá của một quốc gia xích lại gần hơn với tiêu chuẩn quốc tế, hội nhập với thịtruờng trong và ngoài khu vực

Nhập khẩu tạo ra sự liên đới giữa nền kinh tế trong nớc với kinh tế thế giới,tạo điều kiện cho phân công lao động hợp tác quốc tế, phát huy lợi thế so sánh củađất nớc trên cơ sở lợi thế so sánh của chuyên môn hoá sản xuất Đa nền kinh tếquốc gia có điều kiện hội nhập với nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực cũngnh trên toàn thế giới.

Tuy nhiên việc phát huy hết vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộc vào đờnglối, phơng hớng, quan điểm của mỗi quốc gia Việt Nam trớc đây trong thời kỳkinh tế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp, quan hệ kinh tế chỉ thu hẹp trongphạm vi các nớc thuộc phe xã hội chủ nghĩa Các quan hệ nhập khẩu chủ yếu diễnra dới các hình thức viện trợ hoặc mua bán theo nghị định do đó nó không kíchthích đợc hoạt động thơng mại quốc tế nói chung và nhập khẩu nói riêng phát triển.Sự tham gia quá sâu của nhà nớc đã làm mất đi tính linh hoạt, uyển chuyển củahoạt động nhập khẩu Do đó không phát huy đợc những vai trò của nó trong cơ chếcũ là những doanh nghiệp nhà nớc độc quyền thụ động, cơ cấu tổ chức cồng kềnhvà kém năng động Do vậy, công tác nhập khẩu diễn ra trì trệ, không đáp ứng yêucầu hàng hoá trong nớc Đứng trớc hoàn cảnh đó Đại Hội Đảng lần thứ VI ( 1986)Đảng đã mạnh dạn đa nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lýcủa nhà nớc theo hớng xã hội chủ nghĩa Đây là bớc ngoặt đa nền kinh tế nớc ta hộinhập với nền kinh tế thế giới, các hoạt động xuất nhập khẩu cũng bắt đầu phát huyvai trò mạnh mẽ của nó Thực tế đã chứng minh một cách rõ ràng sự năng động củanền kinh tế thị trờng cũng nh khẳng định vai trò của Thơng Mại quốc tế nói chungvà hoạt động nhập khẩu nói riêng đến nền kinh tế nớc ta.

3 Các hình thức nhập khẩu hàng hoá

Trong thực tế do thực tiễn đòi hỏi của hoạt động sản xuất kinh doanh, do tácđộng của nhiều nhân tố trong nền kinh tế cùng với sự sáng tạo của các doanh

Trang 4

nghiệp kinh doanh, xuất nhập khẩu, mối quan hệ kinh tế chính trị của các quốcgia đã tạo ra nhiều hình thức kinh doanh nhập khẩu khác nhau.

a Nhập khẩu uỷ thác.

Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nớccó nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhng không đợc quyền xuất nhập khẩutrực tiếp đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp, giaodịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình Bên nhậnuỷ thác phải tiến hành đàm phán với nớc ngoài để làm thủ tục nhập hàng theo yêucầu của bên uỷ thác và nhận một phần thù lao gọi là phí uỷ thác

Nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm sau:

Doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu (bên nhận uỷ thác) không phải bỏ vốn,không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ dokhông phải tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác đểtìm, giao dịch với bạn hàng nớc ngoài khi có tổn thất

Các doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu chỉ đợc tính kim ngạch nhập khẩu chứkhông đợc tính doanh số, không đợc tính doanh thu Các doanh nghiệp nhập khẩutrực tiếp phải lập hai hợp đồng, một hợp đồng mua bán hàng hoá với bên nớc ngoài,một hợp đồng với bên uỷ thác.

b Nhập khẩu tự doanh

Nhập khẩu tự doanh chính là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanhnghiệp nhập khẩu trực tiếp Hoạt động này đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứukỹ thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí, bảo đảm kinh doanh nhậpkhẩu có lãi, đúng phơng hớng, chính sách luật pháp quốc gia cũng nh quốc tế Đặc điểm cơ bản của nhập khẩu tự doanh là:

Doanh nghiệp đợc hởng toàn bộ lợi nhuận thu đợc đồng thời cũng phải chịumọi rủi ro xảy ra đối với hàng hoá, bởi doanh nghiệp phải tự bỏ vốn mình ra, chịumọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thăm dò, giao nhận lu kho cho đến cả chi phíquảng cáo tiêu thụ hàng hoá, chịu thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, cho nênhoạt động này phải đợc xem xét kỹ lỡng từng bớc từ nghiên cứu thông tin về thị tr-ờng cho đến ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng.

Doanh nghiệp đợc tính kim ngạch xuất khẩu và tiêu thụ hàng hoá nhập khẩusẽ đợc tính vào doanh thu của doanh nghiệp.

Thông thờng doanh nghiệp chỉ cần lập hợp đồng với bên nớc ngoài.

c Nhập khẩu liên doanh

Trang 5

Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kếtmột cách tự nguyện (trong đó ít nhất một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp)giữa các doanh nghiệp với nhau, nhằm phối hợp cùng giao dịch và đề ra các chủ tr-ơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này pháttriển theo hớng có lợi nhất cho các bên tham gia, các bên tham gia cùng chia lợinhuận và cùng chịu rủi ro (nếu có) ít hơn bởi mỗi bên tham gia nhập khẩu chỉ phảigóp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên tăng theo phầnvốn góp Việc phân chia chi phí, thuế nhập khẩu, VAT, lãi và lỗ dựa vào tỷ lệ vốnvà trách nhiệm mỗi bên tham gia phải gánh vác.

Doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu ng đến khi tiêu thụ thì chỉ đợc tính số hàng mà mình đợc nhận khi tham gia liêndoanh đồng thời cũng phải chịu thuế đối với số hàng nhận đó.

Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải lập hai hợp đồng mua hàng với nớcngoài, một hợp đồng với các doanh nghiệp khác (không nhất thiết phải là doanhnghiệp nhà nớc).

d Nhập khẩu đổi hàng.

Nhập khẩu đổi hàng là một phơng thức giao dịch trong đó nhập khẩu kếthợp chặt chẽ với xuất khẩu, doanh nghiệp là ngời mua nhng cũng đồng thời là ngờibán lợng hàng hoá trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng.

Mục đích của hình thức này là không chỉ tiến hành nhập khẩu mà còn phảixuất khẩu đợc hàng hoá mang lại hiệu quả cho hoạt động xuất khẩu cho doanhnghiệp.

Đặc điểm của hình thức nhập khẩu đổi hàng :

Hoạt động nhập khẩu hàng mang lại lợi ích lớn hơn cho các bên liên quanbởi cùng một hợp đồng mà có thể tiến hành đợc cả hoạt động xuất và nhập, do đócó thể thu lãi từ cả hai hoạt động Hàng hoá xuất và nhập tơng đơng nhau về mặtgiá trị.

Bạn hàng trong hoạt động xuất khẩu cũng chính là bạn hàng trong hoạt độngnhập khẩu.

Doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp đợc tính cả kim ngạch nhập và kim ngạchxuất, doanh số tiêu thụ trên cả hàng nhập và xuất.

Nếu phân chia mục đích sử dụng hàng nhập khẩu có thể phân làm hai loại:hàng nhập để tiêu thụ trong nớc, còn nhập khẩu tái xuất hầu nh rất ít về trình độkinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp cha cao Trong tơng lai chắc chắn hìnhthức này sẽ phát triển thông dụng hơn.

e Nhập khẩu tái xuất

Trang 6

Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hoá vào trong nớc nhngkhông phải để tiêu dùng mà để xuất sang một nớc thứ ba nào đó nhằm thu lợinhuận Những hàng hoá nhập khẩu này không đợc qua chế biến ở nớc tái xuất.

Đặc điểm của nhập khẩu tái xuất là:

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tính toán chi phí ghép mối bạn hàng xuấtvà bạn hàng nhập, bảo đảm sao cho thu đợc số tiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra đểtiến hành hoạt động.

Doanh nghiệp tái xuất thờng thờng tiến hành ký một hợp đồng xuất khẩu vàmột hợp đồng nhập khẩu Doanh nghiệp này đợc tính cả kim ngạch xuất và kimngạch nhập.

Về mặt thanh toán, nhiều hợp đồng tái xuất quy định dùng phơng thức th tíndụng giáp lng (bach to bach) Hàng hoá có thể đợc chuyển thẳng sang nớc thứ bakhông phải qua nớc tái xuất nhng khi trả tiền ngời nhập khẩu vẫn phải thông quangời tái xuất để trả tiền cho ngời xuất khẩu Trong nhiều trờng hợp, ngời tái xuấtcòn thu đợc lợi tức và tiền hàng do thu đợc nhanh và trả đợc chậm.

II Nội dung của hoạt động nhập khẩu hàng hoá

1 Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu, đàm phán lựa chọn bán hàng

Nghiên cứu thị trờng trong mua bán quốc tế là một loạt các thủ tục kỹ thuậtđợc đa ra giúp cho các nhà kinh doanh thơng mại có đầy đủ thông tin để từ đó racác quyết định chính xác và xây dựng chiến lợc kinh doanh, xác định rõ mặt hàngchiến lợc có hiệu quả kinh tế cao nhất Nghiên cứu thị trờng là cả một quá trình tìmkiếm khách quan và có hệ thống cùng với sự phân tích các thông tin cần thiết đểgiải quyết các vấn đề thị trờng Vì vậy nghiên cứu thị trờng giúp cho nhà kinhdoanh đạt đợc hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.

Để nắm vững các yếu tố, hiểu rõ các quy luật vận động của thị trờng nhằmđiều chỉnh kịp thời hoạt động của mình Các nhà kinh doanh phải nghiên cứu thị tr-ờng Nghiên cứu và nắm vững xu hớng biến động của thị trờng là bớc chuẩn bị, làđiều kiện, là tiền đề cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả cao nhất.Đối với doanh nghiệp nhập khẩu thì nghiên cứu thị trờng gồm các công đoạn sau

Trang 7

- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó ở trong nớc ra sao? Mỗi loại mặt hàng đềucó thói quen tiêu dùng riêng, điều đó thể hiện ở thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêudùng và quy luật biến đổi của quan hệ cung cầu của mặt hàng đó trên thị trờng.

- Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống sản phẩm Bất cứ mộtloại sản phẩm nào đều có một chu kỳ riêng Nắm đợc mặt hàng mà doanh nghiệpdự định kinh doanh đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của nó từ đó xác địnhcác biện pháp cần thiết để nâng cao doanh số bán hàng và thu đợc nhiều lợi nhuận.

- Tình hình sản xuất của mặt hàng đó trong nớc nh thế nào? Muốn kinhdoanh có hiệu quả thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải đặc biệt quan tâm đếnquan hệ cung cầu về mặt kinh doanh Vấn đề mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu phảiquan tâm xem xét ở đây là khả năng sản xuất thời vụ, tốc độ phát triển của mặthàng đó ở trong nớc.

-Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu không những chỉ dựa vào tính toán, ớctính và những biểu hiện cụ thể của hàng hoá đó mà còn dựa vào kinh nghiệm củangời nghiên cứu thị trờng để dự đoán các xu hớng biến động của giá cả trên thị tr-ờng trong và ngoài nớc để từ đó có cơ sở để thơng lợng nhằm đạt tới điều kiện muabán u thế hơn.

1.2 Dung lợng thị trờng và nhân tố ảnh hởng

- Để tiêu thụ hàng nhập khẩu trong nớc cũng nh thị trờng mà doanh nghiệpđịnh mua mặt hàng nhập khẩu đó thì doanh nghiệp cần nghiên cứu dung lợng thị tr-ờng và các nhân tố ảnh huởng đến nó để từ đó có những phơng án kinh doanh thíchhợp đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp.

- Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hóa đợc giao dịch trên phạm vi mộtthị trờng nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định thờng là một năm Dunglợng thị trờng không ổn định mà nó thay đổi tùy vào tình hình do tác động tổng hợpcủa nhiều nhân tố khác nhau.

- Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xác định nhu cầu thật của khách hàng,kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động của từng thời điểm các vùng, các khu vực trêntừng lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng Cùng với công việc nắm bắt khả năng cung cấpthị trờng bao gồm việc xem xét đặc điểm tính chất, khả năng sản xuất hàng thaythế, khả năng lựa chọn mua bán.

Một số vấn đề đợc quan tâm nắm bắt trong khâu này là thời vụ của sản xuất(cung) và tiêu dùng (cầu) của hàng hoá đó trên thị trờng thế giới để có những biệnpháp thích hợp trong từng giai đoạn, đảm bảo cho việc nhập khẩu có hiệu quả Cácnhân tố làm cho dung lợng thị tròng biến động có thể chia làm ba loại căn cứ vàothời gian ảnh hởng của chúng đối với thị trờng.

Trang 8

- Các nhân tố làm cho dung lợng thị truờng thay đổi có tính chất chu kỳ Đólà sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trong sảnxuất lu thông, phân phối hàng hoá Sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủnghĩa là nhân tố quan trọng có ảnh hởng đến tất cả thị trờng hàng hoá trên thế giới.Có thể nói nh vậy hầu hết hàng hoá trên thế giới đều đợc sản xuất ở các nớc t bảnchủ nghĩa Nắm vững tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa đối với thị trờng hàng hoácó ý nghĩa quan trọng trong việc tận dụng kết quả nghiên cứu về thị trờng và giá cảđể lựa chọn thời gian giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

- Các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của thị trờng bao gồm những tiến bộkhoa học kỹ thuật, các biện pháp, chính sách của nhà nớc và các tập đoàn t bảnlũng đoạn, thị hiếu ngời tiêu dùng, ảnh hởng của khả năng sản xuất hàng hoá thaythế hoặc bổ sung.

- Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng nh hiện tợng đầu cơđột biến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán, lụt lội, độngđất Các yếu tố chính trị xã hội nh đình công chiến tranh.

- Nắm đợc dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đến nó giúp các nhàkinh doanh cân nhắc để đề ra các quyết định kịp thời chính xác, nhanh chóng chớpthời cơ giao dịch nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao Cùng với việc nghiên cứu dung l-ợng thị trờng, các nhà kinh doanh phải nắm đợc tình hình kinh doanh mặt hàng đótrên thị trờng, đối thủ cạnh tranh và các dấu hiệu về chính trị thơng mại, luật pháptập quán buôn bán quốc tế, để hoà nhập nhanh chóng với thị trờng, tránh những sơsuất trong giao dịch buôn bán.

1.3 Nghiên cứu giá cả trên thị trờng quốc tế

Trên thị trờng hàng hóa thế giới, giá cả chẳng những phản ánh mà còn điềutiết mối quan hệ cung cầu hàng hóa Việc xác định đúng đắn giá cả hàng hóa trongnhập khẩu có ý nghĩa rất to lớn Cụ thể nó sẽ làm giảm chi tiêu ngoại tệ trong hoạtđộng nhập khẩu Giá cả trong hoạt động nhập khẩu là giá cả quốc tế, giá này cótính chất đại diện đối với loại hàng hóa nhất định trên thị trờng thế giới Giá đóphải là giá của những giao dịch thông thờng không kèm theo một điều kiện đặc biệtnào thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi Khi xác định giá cả cho hàng hóamà doanh nghiệp có ý định nhập khẩu từ thị trờng có quan hệ giao dịch, doanhnghiệp có thể tham khảo giá xuất khẩu từ thị trờng có giao dịch, doanh nghiệp cóthể tham khảo giá xuất khẩu loại hàng hóa đó đi các nớc song cần chú ý tới giá cớcvận chuyển khi tham khảo.

Xu hớng biến động của giá cả hàng hóa trên thị trờng quốc tế nói chung vàthị trờng trong nớc nói riêng rất phức tạp, có những lúc theo chiều hớng tăng, có

Trang 9

những lúc theo chiều hớng giảm và có những lúc xu hớng trở nên ổn định nhng xuhớng này có tính chất tạm thời Để có thể dự đoán đợc xu hớng biến động của giácả mỗi loại hàng hóa trên thị trờng thế giới trớc hết phải dựa vào kết quả nghiêncứu và dự đoán về tình trạng thị trờng loại hàng hoá đó, để từ đó có nh ững đánhgiá chung đúng ảnh hởng của những nhân tố tác động đến xu hớng vận động củagiá cả hàng hoá.

2 Giao dịch đàm phán trớc khi ký kết hợp đồng

Trong kinh doanh quốc tế nói chung có ba hình thức đàm phán cơ bản đó là :Đàm phán qua th tín, điện tín và bằng cách gặp gỡ trực tiếp Mỗi hình thức đều cónhững u điểm, nhợc điểm riêng Vì vậy phải tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thểcủa doanh nghiệp, tuỳ vào từng bạn hàng để chọn hình thức đàm phán thích hợpnhất đem lại hiệu quả cao nhất Với bạn hàng lâu năm, với những hợp đồng có giátrị không lớn lắm có thể đàm phán bằng th hoặc điện tín, còn đối với những hợpđồng lớn và phức tạp thì doanh nghiệp phải gặp gỡ trực tiếp để đàm phán tuy có tốnkém nhng hiệu quả và độ an toàn cao hơn Quá trình đàm phán bao gồm những bớcsau :

2.1.Hỏi hàng (enquiry)

Hỏi hàng là một lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch xuất phát từ phía ngời muađể yêu cầu ngời bán cung cấp những thông tin về một loại hàng hoá hoặc dịch vụnào đó.

Xét về mặt pháp lý th hỏi hàng không ràng buộc trách nhiệm của ngời mua.Nội dung th hỏi hàng không cần đầy đủ nh một hợp đồng nhng vẫn phải bảo đảmcơ bản các điều khoản: Tên hàng, số lợng, chất lợng, giá cả, thời hạn giao hàng.

2.2 Chào hàng (offer)

Chào hàng là một lời đề nghị xuất phát từ phía ngời bán Về mặt pháp lý ,đơn chào hàng là lời đề nghị bớc vào giao dịch Về mặt thơng mại đơn chào hàngthể hiện ý muốn thực sự bán hàng của ngời bán.

Nội dung của đơn chào hàng đảm bảo nội dung của một hợp đồng Có hailoại chào hàng chính: Chào hàng tự do và chào hàng cố định.

2.3 Đặt hàng (order)

Đặt hàng là lời đề nghị thực hiện giao dịch xuất phát từ phía ngời mua vàràng buộc nghĩa vụ ngời mua.

Trang 10

Về mặt thơng mại thể hiện ý đồ muốn mua hàng của ngời mua chủ yếu sửdụng trong trờng hợp quen biết hoặc thị trờng thuộc về ngời bán.

Nội dung của một đơn đặt hàng phải đảm bảo nội dung của một hợp đồng.Có điều khoản yêu cầu về mặt kỹ thuật hoặc gửi kèm theo mẫu hàng (nếu chi tiết)

2.4 Hoàn giá (counter - offer)

Th hoàn giá có thể phát đi từ phía ngời mua hoặc ngời bán Về mặt pháp lýđơn hoàn giá là sự trả lời nhng cha phải là chấp nhận hoàn toàn mọi lời điều kiện b-ớc vào giao dịch trớc đó.

Về mặt thơng mại là sự mặc cả giá và các điều kiện giao dịch đã đợc đề nghịtrớc đó.

2.5 Chấp nhận (acceptance)

Là việc một bên chấp nhận , thể hiện sự đồng ý hoàn toàn vô điều kiện vớimọi nội dung của lời đề nghị do phía bên kia đa ra Lời chấp nhận với một đơnchào hàng hoặc đặt hàng cố định coi nh hợp đồng đã đợc ký kết Trong trờng hợpchấp nhận một đơn chào hàng tự do thì cần thiết phải có sự xác nhận của phía bênkia thì hợp đồng mới đợc ký kết.

2.6 Xác nhận (con fimation)

Là việc xác nhận lại những điều kiện mà hai bên đã thoả thuận và th xácnhận này coi nh đồng ý ký kết hợp đồng Khi chấp nhận đơn chào hàng tự do phảicó sự xác nhận lại của bên kia coi nh ký kết hợp đồng.

3.Ký kết hợp đồng nhập khẩu

3.1 Khái niệm hợp đồng ngoại thơng

Sau khi các bên đối tác tiến hành giao dịch đàm phán có hiệu quả thì côngviệc tiếp theo là đi đến ký kết hợp đồng ngoại thơng

Hợp đồng ngoại thơng là sự thoả thuận của những bên đơng sự có quốc tịchkhác nhau, trong đó bên bán (bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữucủa bên mua một khối lợng hàng hoá nhất định, bên mua có trách nhiệm trả tiền vànhận hàng.

Trong tập quán quốc tế, các hợp đồng đợc lập thành văn bản, đó là mộtchứng cứ cần thiết về sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán.

Tuỳ từng điều kiện cụ thể của hợp đồng kinh tế ngoại thơng có thể ký kếtbằng những hình thức sau:

- Hai bên ký vào một bản hợp đồng mua bán ngoại thơng (bằng một văn bản)

Trang 11

- Ngời bán xác nhận (bằng một văn bản) là ngời mua đã đồng ý với các điềukhoản của th chào hàng tự do, nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết.

- Ngời bán xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng của ngời mua.

- Trao đổi bằng th xác nhận những thoả thuận bằng đơn đặt hàng từ trớc đâycủa hai bên.

Trớc khi ký kết hợp đồng cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất cảmọi điều khoản cần thiết vì khi ký kết rồi thì việc thay đổi một điều khoản nào đólà rất khó khăn và bất lợi Văn bản hợp đồng thờng do một bên soạn thảo, trớc khiký kết bên đối tác cần xem xét cẩn thận đối chiếu với những thoả thuận đã đạt đợctrong đàm phán, tránh trờng hợp vi phạm hợp đồng bằng những thủ thuật trong quátrình soạn thảo hợp đồng Hợp dồng cần trình bày rõ ràng sáng sủa trình bày rõnhững nội dung đã thoả thuận, những từ ngữ trong hợp đồng phải đơn nghĩa tránhmập mờ dễ suy luận theo nhiều cách Những điều khoản của hợp đồng phải xuấtphát từ những đặc điểm của hàng hoá định mua bán, từ hoàn cảnh tự nhiên, xã hộigiữa hai bên Ngời đứng ra ký kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền hay đợc uỷquyền ký kết hợp đồng từ ngời có thẩm quyền Ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồngphải là ngôn ngữ hai bên cùng thông thạo hoặc thoả thuận theo một ngôn ngữchung.

3.2 Các điều khoản chính trong hợp đồng

- Tên hàng: Cần ghi tên thông dụng, tên thơng mại và tên khoa học (nếucó) - Chất lợng: Hợp đồng phải ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩm chất hàng hoá - Số lợng: Phải ghi rõ đơn vị đo lờng đợc hai bên lựa chọn, quy định cụ thể sốlợng hàng hoá giao dịch.

-Trọng lợng: Có thể tính trọng lợng theo nhiều cách, tuỳ vào tính chất hànghoá và sự thoả thuận của hai bên mua và bán.

* Các điều khoản về giá cả:

Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền nớc mua hoặc bán hoặc nớc thứba nhng nhất thiết phải là đồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi.

Mức giá: Thờng là giá cả quốc tế

Phớng pháp tính giá: Có một số cách tính giá hợp đồng thơng mại nh sau:Giá cố định, giá quy định sau, giá linh hoạt, giá di động.

Giảm giá: Bên bán có thể giảm giá cho bên mua nếu nh bên mua là kháchquen thuộc, bên mua với số lọng lớn, thanh toán ngay.

* Điều khoản về giao hàng:

- Thời hạn giao hàng: Điều này cần ghi rõ trong hợp đồng vì nếu giao hàngkhông đúng thời hạn rất có thể gây thiệt hại cho ngời mua.

Trang 12

- Địa điểm giao hàng - Phơng thức giao hàng.

- Thông báo giao hàng: quy định số lần thông báo và nội dung thông báo khigiao hàng xong.

- Những quy định khác về giao hàng * Điều khoản về thanh toán:

Đồng tiền thanh toán: Phải là đồng tiền ổn định, có khả năng tự do chuyểnđổi trên thị trờng quốc tế.

Thời hạn thanh toán: Có thể trả ngay, trả trớc, trả sau và có thể kết hợp hailoại hình đó trong cùng một hợp đồng.

Phơng thức thanh toán: Có thể trả bằng nhiều cách, tiền mặt, séc, phơngpháp chứng từ.

* Điều khoản khiếu nại:

Đây là đề nghị, yêu sách do ngời nhập khẩu đa ra đối với ngời xuất khẩu dosố lợng hay chất lợng hàng giao không đúng hoặc do một trong hai bên thực hiệnkhông đúng các điều khoản trong hợp đồng Trong hợp đồng cần ghi rõ trình tự tiếnhành, thời hạn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan đến việcphát đơn khiếu nại, các phơng pháp điều chỉnh khiếu nại.

* Điều khoản về bất khả kháng:

Những trờng hợp thiệt hại về hàng hoá do những nguyên nhân khách quannh thiên tai, chiến tranh, đình công, chính sách ngoại thơng thay đổi thì đợc gọi lànhững trờng hợp bất khả kháng Để đảm bảo quyền lợi của mỗi bên và khắc phụcđợc những trờng hợp này, các bên phải ghi rõ trong hợp đồng tình huống nào đợcliệt vào trờng hợp bất khả kháng Hai bên phải thông báo cho nhau biết bằng vănbản về những quy định tổ chức trung gian nào sẽ chứng minh việc đó.

* Điều khoản về trọng tài:

Trong điều khoản này có quy định thể thức giải pháp tranh chấp có thể phátsinh giữa các bên, chọn luật nớc nào và trọng tài nớc nào để giải quyết tranh chấp * Các điều khoản khác:

Với những hợp đồng phức tạp, nhiều mặt hàng thì có thêm các điều khoảnphụ.

4 Tổ chức thực hiện hợp đồng

Hợp đồng mua bán ngoại thơng sau khi đã đợc ký kết, nghĩa là quyền lợi vànghĩa vụ của các bên đã đợc xác lập rõ ràng thì các bên tham gia với t cách là cácbên tham gia ký kết sẽ phải tổ chức hợp đồng đó theo nghĩa vụ của mình trong hợpđồng Mỗi bên tham gia phải tiến hành xắp xếp những công việc phải làm, ghi

Trang 13

thành bảng biểu để theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi lại những diễnbiến, các văn bản phát đi và nhận đợc để tiến hành giải quyết và xử lý cụ thể Quátrình tiến hành thực hiện hợp đồng ngoại thơng hết sức phức tạp đòi hỏi phải tuântheo luật lệ quốc gia, luật pháp và thông lệ quốc tế, đồng thời đảm bảo quyền lợi uytín của đơn vị kinh doanh Trong quá trình tiến hành có gắng không để xảy ra saixót dẫn đến khiếu nại, nh vậy sẽ tiết kiệm đợc chi phí, nâng cao doanh lợi và hiệuquả toàn thơng vụ giao dịch ở đây, điều quan trọng yêu cầu đối tác với t cách làmột bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng quy địnhcủa hợp đồng Nếu trong quá trình thực hiện có những vấn đề nảy sinh thì các bênkịp thời trao đổi, bàn bạc để có hớng giải quyết ngay Về cơ bản việc tổ chức hợpđồng nhập khẩu đợc tiến hành theo các bớc sau:

1, Xin giấy phép nhập khẩu

Giấy phép nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiếnhành các khâu khác trong quá trình nhập khẩu hàng hoá Doanh nghiệp khẩu phảinộp hồ sơ gồm có:

+ Đơn xin phép nhập khẩu hàng hoá

+ Phiếu hạn ngạch (nếu có) để gửi lên Bộ Thơng Mại xin phép nhập khẩu + Bản sao hợp đồng đã ký kết với nớc ngoài.

2, Mở th tín dụng

Ngời nhập khẩu làm giấy yêu cầu mở L/C Lập hai uỷ nhiệm chi: + Lộp lệ phí mở L/C thông thờng từ 0,25-0,5 giá trị hợp đồng + Ký quỹ mở L/C (thờng từ 10-30% giá trị hợp đồng).

Việc mở L/C do trực tiếp ngời có thẩm quyền ký uỷ quyền Cần chú ý đếnthời hạn mở L/C (Không quá sớm không quá muộn).

3, Đôn đốc ngời bán giao hàng

Ngời nhập khẩu thông báo cho ngời bán đã mở L/C, th xác nhận lại thờigian giao hàng.

4, Thuê phơng tiện vận chuyển

Thông thờng các doanh nghiệp nhập khẩu thờng uỷ thác việc thuê tàu chomột công ty vận tải.

5, Mua bảo hiểm

Trang 14

Khi mua bảo hiểm, ngời nhập khẩu phải dựa vào: tính chất của hàng hoá, vịtrí xếp hàng lên tàu, thời tiết, tình hình chính trị xã hội, tình trạng bao bì Cố gắngsao cho chi phí bảo hiểm là thấp nhất sau đó tiến hành ký kết hợp đồng bảo hiểm.

6, Giao nhận hàng hoá với tàu

Theo nghị định 200CP (31/12/1993 ) chủ hàng không đợc phép đứng ra trựctiếp nhận hàng, phải uỷ thác cho cơ quan giao thông đứng ra nhận hàng.

7, Làm thủ tục hải quan

Chủ hàng (ngời nhập khẩu) phải khai báo hải quan đầy đủ chi tiết cần thiếtnên tờ khai hải quan gồm có: loại hàng, tên hàng, khối lợng giá trị, nhập từ nớcnào Các giấy tờ kèm theo nh hoá đơn Thơng Mại, bản sao hợp đồng hoặc L/C,giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá, giấy chứng nhận phẩm chất trọng lợng.

8, Hải quan tiến hành kiểm tra hàng hoá nhập khẩu

Cơ quan nào có trách nhiệm đến đâu kiểm tra hàng nhập khẩu đến đó thờngcó ba cơ quan:

+ Cơ quan giao thông là ngời đứng ra nhận hàng hoá với tàu Nếu hàng hoáh hỏng, thiếu hụt phải trực tiếp đứng ra lập biên bản với tàu

+ Cơ quan xuất nhập khẩu (ngời nhập khẩu) là chủ hàng Trong trờng hợpphát hiện hàng hoá có tổn thất thì lập th dự kháng Có thể khiếu nại ngời vậnchuyển

Khi nhận thấy hàng hoá tổn thất thực sự khi chở hàng về cơ sở sản suất trongphạm vi đợc bảo hiểm mời đại diện công ty bảo hiểm lập biên bản.

+ Cơ quan đặt hàng trong nớc: nhận hàng từ cơ quan nhập khẩu Trong trờnghợp nhận hàng về cơ sở, phát hiện thiếu hụt, h hỏng Lập biên bản về thiếu hụt hhỏng Văn bản này có giá trị pháp lý để khiếu nại cơ quan nhập khẩu

9, Thanh toán

Ngời nhập khẩu khi nhận bộ chứng từ có trách nhiệm soát xét kiểm tra lạitoàn bộ chứng từ Nếu thấy không hợp lý thì có thể từ chối thanh toán Trong vòngbảy ngày từ khi nhập đợc chứng từ không thấy có ý kiến gì coi nh ngời mua chấpnhận thanh toán

10, Khiếu nại (nếu có)

Xác định đối tợng khiếu nại: ngời bán, ngời vận chuyển, ngời bảo hiểm - Đối với ngời bán.

Trang 15

+ Số lợng, chất lợng hàng hoá không phù hợp với hợp đồng bao bì hàng hoákhông đảm bảo dẫn đến suy giảm chất lợng số lợng hàng hoá

+ Vi phạm thời gian giao hàng + Khiếu nại về thanh toán - Đối với ngời vận chuyển.

Những rủi ro này đã đợc mua bảo hiểm.

Trong trờng hợp ngời nhập khẩu không xác định đợc đối tợng khiếu nại thìlập ba bộ cho ba ngời (ngời bán, ngời vận chuyển, ngời bảo hiểm).

Hồ cơ khiếu nại gồm có: + Đơn khiếu nại.

+ Chứng từ hàng hoá

+ Chứng từ chứng minh tổn thất + Chứng từ vận chuyển

III Những nhân tố ảnh hởng đến nhập khẩu hàng hoá

1 Chế độ chính sách, luật pháp

Đây là yếu tố mà doanh nghiệp buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vôđiều kiện bởi vì yếu tố này thể hiện ý chí của bộ máy nhà nớc của một quốc gia, sựthống nhất chung của quốc tế, bảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp xã hội Hoạtđộng nhập khẩu của các nớc đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khácnhau Bởi vậy hoạt động này chịu sự tác động của chính sách, chế độ quốc gia đó.Đồng thời nó cũng phải tuân thủ những qui định, luật pháp quốc tế chung Chẳnghạn có sự thay đổi luật pháp của quốc gia hay sự thay đổi chính sách thuế u đãi củamột nớc hay một nhóm nớc không chỉ ảnh hởng tới nớc đó trong hoạt động xuấtnhập khẩu mà còn ảnh hởng tới các nớc có mối quan hệ xuất nhập khẩu với nớc đótrong các bớc ký kết hợp đồng, trong vấn đề thanh toán Luật pháp quốc tế buộccác nớc có lợi ích chung phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của mìnhtrong hoạt động nhập khẩu Do đó tạo ra sự tin tởng cũng nh trong hiệu quả củahoạt động này.

2 Tỷ giá hối đoái

Trang 16

Nhân tố này là yếu tố quyết định tới việc lựa chọn bạn hàng, mặt hàng cũngnh phơng án kinh doanh và quan hệ kinh doanh của không chỉ các doanh nghiệpxuất nhập khẩu trực tiếp mà còn ảnh hởng tới các doanh nghiệp khác không tiếnhành xuất nhập khẩu trực tiếp Sự biến động của các nhân tố này sẽ gây ra nhữngbiến động lớn trong tỷ trọng nhập khẩu cũng nh trong xuất khẩu Chẳng hạn tỷ giáhối đoái tăng lên có nghĩa là đồng bản tệ có giá trị tăng so với đồng ngoại tệ Nếunh không có các nhân tố khác ảnh hởng thì sẽ có các tác động nhập khẩu vì hàngnhập khẩu sẽ trở lên rẻ hơn so giá cả chung trong nớc Trong trờng hợp này tácđộng đối với hoạt động xuất khẩu sẽ ngợc lại Có thể nói trong kinh doanh quốc tếnói chung, trong hoạt động nhập khẩu nói riêng thì việc dự đoán, sự thay đổi của tỷgiá hối đoái có ý nghĩa hết sức quan trọng, tác động trực tiếp đến hoạt động kinhdoanh nhập khẩu.

3 Sự biến động của thị trờng trong và nớc ngoài

Có thể hình dung hoạt động nhập khẩu nh chiếc cầu nối thông thơng giữa haithị trờng, tạo ra sự phù hợp, gắn bó cũng nh sự tác động qua lại giữa chúng Rõràng, nếu có sự biến động giá cả, sự tồn đọng hay giảm về nhu cầu hàng đó tại thịtrờng nhập khẩu và ngợc lại Cũng vậy thị trờng nớc ngoài quyết định tới sự thoảmãn nhu cầu trên thị trờng trong nớc Sự biến động của thị trờng quốc tế về khảnăng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá, dịch vụ đợc phảnánh qua chiếc cầu nhập khẩu để tác động đến thị trờng nội địa.

4 Sự ảnh hởng của sản xuất trong nớc và ngoài nớc

Sự phát triển của nền sản xuất, của những doanh nghiệp sản xuất trong nớctạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với hàng nhập ngoại, tạo ra những sản phẩm thay thếhàng nhập khẩu làm giảm nhu cầu về hàng nhâp khẩu Mặt khác, nếu sản xuấttrong nớc kém phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật cha đạt đến một trình độ nhấtđịnh thì không thể sản xuất nhng mặt hàng đòi hỏi công nghệ cao mà trong nớc cónhu cầu sản xuất hoặc nếu sản xuất đợc thì chất lợng lại cha đạt đến yêu cầu Lúcđó nhu cầu về nhập ngoại tệ tăng lên Nói tóm lại sản xuất trong nớc dù phát triểnhay không cũng ảnh hởng tới nhập khẩu Trong khi đó, sự phát triển của nền sảnxuất ở nớc ngoài sẽ tạo ra những sản phẩm mới, hiện đại sẽ thúc đẩy hoạt độngnhập khẩu Tuy nhiên không phải lúc nào sản xuất trong nớc phát triển thì hoạtđộng nhập khẩu bị thu hẹp nhiều khi để tránh độc quyền và tạo ra sự cạnh tranh,hoạt động nhập khẩu lại đợc khuyến khích phát triển Còn để đảm bảo quyền sảnxuất trong nớc khi sản xuất nớc ngoài phát triển thì hoạt động nhập khẩu sẽ bị hạnchế và bị sản xuất nghiêm ngặt.

Trang 17

5 Hệ thống giao thông vận tải và liên lạc

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh thơng mại gắn liền với chủthể kinh tế của các quốc gia, sự xa cách nhau về địa lý là đặc điểm nổi bật Vì vậynói đến hoạt động này không thể tách rời hệ thống giao thông vận tải và liên lạc.Trong nền kinh tế thị trờng, khi mà sự cạnh tranh diễn ra khốc liệt thì yêu cầu vềcung cấp hàng hoá đầy đủ chính xác kịp thời là đỏi hỏi số một Là nhân tố đầu tiêntạo niềm tin và uy tín đối với khách hàng Do đó nó trở thành mối quan tâm hàngđầu của các chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu Sự phát triển của hệ thống cơ sở hạtầng nh giao thông vận tải, kho tàng bến bãi sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trongquá trình vận chuyển lu thông hàng hoá Thời đại thông tin cùng với những tiến bộvợt bậc trong lĩnh vực này nh điện thoại di động, máy Fax, Telex, mạng Internet giúp cho quá trình nắm bắt thông tin về hàng hoá, thị trờng đợc đảm bảo kịp thời,giảm thiểu chi phí.

6 Các nhân tố thuộc về môi trờng của doanh nghiệp

Sự biến động về môi trờng văn hoá, chính trị, xã hội, công nghệ luôn bắtdoanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lỡng trong hoạch định chiến lợc kinh doanh Cụ thểlà để phù hợp với điều kiện doanh nghiệp trong hoạt động nhập khẩu Chẳng hạn,do ảnh hởng lệnh cấm vận của Mỹ thời gian trớc đây đối với Việt Nam đã làm hạnchế hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam với các nớc là đồng minh củaMỹ.

Phong tục tập quán trong tiêu dùng, trong kinh doanh của mỗi quốc gia, mỗidân tộc ảnh hởng đến số lợng, chất lợng, hình thức hàng hóa cũng nh phơng thứckinh doanh nhập khẩu Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trên thế giớiđã làm đa dạng chủng loại hàng hoá, hệ thống thông tin liên lạc, giao thông vận tải,hệ thống ngân hàng góp phần đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu.

Trang 18

Trong đó: Vốn cố định : 2.243.288.709 đồng Vốn lu động: 1.541.196.709 đồng

Công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp (tên giao dịch quốc tế:GENERAL SERVICE AND TRADING COMPANY, viết tắt là G.A.T.Co) làmột doanh nghiệp nhà nớc, một đơn vị thành viên thuộc Tổng Công Ty Than ViệtNam, đợc thành lập theo nghị định 13/CP ngày 27/1/1995 của thủ tớng chính phủvà quyết định theo số 135/NL - TCCB - LD ngày 4/3/1995 của Bộ Trởng Bộ NăngLợng, Công ty đợc giao nhiệm vụ đảm bảo và cung ứng vật t thiết bị, phục tùng chosản xuất, xây dựng cơ bản ngành than và mọi nhu cầu về đời sồng vật chất nghỉngơi và du lịch của ngành Thực hiện kinh doanh đa ngành nghề theo phơng hớngphát triển chung của công nghiệp than phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đợc giao.Công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tcách pháp nhân đầy đủ, là đơn vị kinh tế chịu sự quản lý toàn diện và trực tiếp củaTổng công ty Than Việt Nam và chịu sự giám sát của các cơ quan pháp luật Nhà n-ớc.

2 Sự hình thành chi nhánh của công ty Thơng mại và Dịch vụ tổng hợpHàNội

Để mở rộng quy mô kinh doanh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trong việcgiao dịch với các doanh nghiệp trong cả nớc, công ty Thơng Mại & Dịch Vụ TổngHợp đã đề nghị với nhà nớc để mở thêm các chi nhánh của mình tại các thành phố

Trang 19

lớn Và chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội đợc hình thànhtheo quyết định số 533/TVN/TCNC ngày 25/4/1995

Trụ sở giao dịch của chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch vụ tổng hợp HàNội là:

Số 33- Láng Hạ- Đống Đa- Hà Nội

Hoạt động chính của chi nhánh công ty gồm:

Cung ứng vật t, thiết bị phụ tùng ngành than và các sản phẩm hàng hóa đờisống phục vụ cho ngành than.

Kinh doanh chế biến than.

Trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hoá.Kinh doanh vật t xây dựng.

Kinh đoanh hành tiêu dùng.

Kinh doanh nguyên liệu, phụ liệu, phụ kiện nhập khẩu phục vụ các ngànhsản xuất

2.1 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh Thơng mại và dịch vụ Tổnghợp Hà Nội

Chi nhánh Thơng Mại và dịch vụ tổng hợp tại Hà Nội có nhiệm vụ thừa ủy vàđại diện của Giám Đốc Thơng Mại và dịch vụ Tổng hợp, quan hệ với các đơn vịkinh tế trong và ngoài ngành trên địa bàn Hà Nội, để khai thác các loại vật t thiếtbị, phụ tùng cho sản xuất xây dựng và các loại hàng hoá khác phục vụ đời sốngtheo nhu cầu các đơn vị trong ngành than, trên cơ sở hợp đồng kinh tế

Tổ chức tiếp nhận các loại vật t, thiết bị, hàng hoá của công ty đa về Hà Nộivà cung ứng đến cá đơn vị có nhu cầu theo hợp đồng kinh tế do công ty ký hoặc uỷquyền cho chi nhánh ký theo phân cấp Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốccông ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp giao và uỷ quyền.

Chi nhánh Hà Nội có t cách pháp nhân, có con dấu riêng đợc mở tài khoảntại ngân hàng, đợc đăng ký kinh doanh theo luật định.

Tổ chức và biên chế cụ thể của chi nhánh do giám đốc công ty Thơng Mại&Dịch Vụ Tổng Hợp quy định.

Chi nhánh đợc phép xuất nhập khẩu các mặt hàng, chuyển tải hàng tạm nhậptái xuất theo sự phân cấp và ủy quyền của Công ty Than Việt Nam.

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh công ty Thơng Mại& DịchVụ Tổng Hợp Hà Nội

Với quy mô và đặc điểm của công ty nên việc tổ chức kinh doanh, tổ chức bộmáy quản lý đợc thực hiện nh sau:

Trang 20

Giám đốc chi nhánh.Phó giám đốc.

Bốn phòng ban trong đó gồm:

Phòng kinh doanh nội địa Phòng xuất nhập khẩu Phòng tài chính- kế toán Phòng hành chính quản trị.Sơ đồ bộ máy của chi nhánh.

- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của chi nhánh, do hội đồng quản lý bầura có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của chi nhánh công ty theo chế độ thủ tr-ởng và chịu trách nhiệm toàn diện trớc tổng giám đốc công ty Thơng mại và Dịchvụ Tổng hợp Chi nhánh có trách nhiệm thực hiện đầy đủ thủ tục đăng ký kinhdoanh và triển khai hoạt động của chi nhánh, theo đúng pháp luật và nghĩa vụ củanhà nớc.

- Phó giám đốc: Theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc, phó giám đốcchịu trách nhiệm trực tiếp phụ trách khâu xuất nhập khẩu, và đảm nhiệm công việccủa giám đốc khi giám đốc đi vắng.

- Phòng hành chính quản trị: Tham mu cho giám đốc chi nhánh về công táctổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, đào tạo, quản lý mạng lới công tác thanh tra,bảo vệ, khen thởng và kỷ luật.

- Phòng tài chính, kế toán: Thực hiện chức năng Giám đốc về mặt tài chính:Hớng dẫn, đôn đốc kiểm tra và thu thập đầy đủ kịp thời thông tin giúp giám đốc cóquyết định đúng đắn kịp thời Có trách nhiệm tham mu và giúp giám đốc quản lýcác nguồn vốn, việc chi tiêu, tính toán hiệu quả kinh doanh, lập sổ sách kế toán,hạch toán và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo đúng qui định hiện hành của nhànớc và của chi nhánh công ty.

- Phòng kinh doanh nội địa: Chức năng và nhiệm vụ phòng kinh doanh làkinh doanh các mặt hàng dợc ký kết giữa chi nhánh và bạn hàng, thực hiện các dịchvụ uỷ thác, hởng hoa hồng Ngoài ra tham mu cho giám đốc chi nhánh về các

Giám đốc

Phòng tài

chính xuất nhập Phòng khẩu

Phòng hành chính

Phòng kinh doanh

Trang 21

nghiệp vụ hoạt động kinh doanh và quản lý chất lợng hàng hoá của chi nhánh, thựchiện nhiệm vụ lập kế hoạch, nghiên cứu và tiếp cận thị trờng, xây dựng kế hoạchbán hàng hoá.

- Phòng xuất nhập khẩu: Có chức năng và nhiệm vụ là xuất nhập khẩu cácmặt hàng, đón nhận các hàng hoá mà chi nhánh ký kết đợc chuyển qua Hà Nội vàchuyển đến những nơi có nhu cầu theo hợp đồng kinh tế.

Trang 22

II Tình hình phát triển kinh doanh của chi nhánh thời kỳ 1998-2001

Trong thời kỳ 1998 - 2001 nhờ áp dụng chính sách kinh doanh hợp lý của chinhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội nh việc mở rộng phạm vihoạt động theo cơ chế kinh doanh thị trờng, đa dạng hàng hoá- dịch vụ theo hớngvăn minh, áp dụng chính sách giá linh hoạt Do vậy hoạt động kinh doanh củacông ty đã giữ vững và ngày càng phát triển, điều đó đợc thể hiện qua bảng 1

Bảng 1: Kết quả kinh doanh (1998- 2001)

Đơn vị: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của phòng tài chính

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Tổng doanh thu của chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp HàNội năm sau cao hơn năm trớc, đặc biệt trong năm 2000 - 2001 tăng hơn năm 1999hơn 2,5 lần Tổng doanh thu có mức tăng nhanh nh vậy là do hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu tăng (năm 2000 kinh doanh xuất nhập khẩu chiếm gần 75% trongtổng doanh thu ) Tính đến tháng 6 năm 2001, tổng doanh thu từ phòng xuất nhậpkhẩu cao hơn năm 2000 Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩuđang chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh doanh của công ty

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên chi nhánh công ty luôn giữ ởmức khá cao và ổn dịnh Đây là một trong những điểm mạnh của công ty.

Do đặc điểm của công ty là kinh doanh thơng mại và dịch vụ, nên tổngdoanh thu của cả hai loại dịch vụ Sau đây là cơ cấu của tổng doanh thu.

Bảng 2: Tổng doanh thu và cơ cấu tổng doanh thu

Trang 23

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

00/99 01/02Tổng số Tỷ

trọng Tổng số

trọng Tổng sốTỷ

trọng Tổng sốTỷtrọngTổng

Nguồn:Kết quả báo cáo của phòng kinh doanh

Qua bảng số liệu trên ta thấy :

Trong tổng doanh thu của đơn vị thì doanh thu từ kinh doanh t liệu sản xuất,các trang thiết bị kỹ thuật cung ứng cho ngành than và một số lĩnh vực khác chiếmtỷ trọng cao nhất trên 65% Điều này chứng tỏ đối với chi nhánh Hà Nội kinhdoanh t liệu sản xuất đóng vai trò chủ đạo

Song song với việc kinh doanh t liệu sản xuất, để phù hợp hơn với cơ chế thịtrờng, chi nhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội đã mở rộngphạm vi kinh doanh đó là kinh doanh hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ đời sống củacông nhân ngành than và nhân dân địa phơng Do đó doanh thu hàng tiêu dùng vàhàng dịch vụ đời sống của công nhân ngành than và nhân dân địa phơng Do đódoanh thu hàng tiêu dùng và dịch vụ phát triển nhanh Tỷ trọng của nó trong tổngdoanh thu tăng dần qua các năm chiếm 22% năm 1999, đến 30% năm 2000 Đếnhết quí II năm 2001 tỷ trọng này đã tăng 35% trong tổng doanh thu Điều này nóinên rằng hoạt động kinh doanh của chi nhánh đang từng bớc đa dạng hoá kinhdoanh tạo nên sự phát triển bền vững.

III Thực trạng hoạt động nhập khẩu phục vụ ngành Than của chinhánh công ty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội

Trang 24

1 Thực trạng hoạt động nhập khẩu

1.1 Giá trị kim ngạch và mặt hàng nhập khẩu

Để đáp ứng nhu cầu cho việc sản xuất khẩu Than mang lại hiệu quả kinh tếcao Việc nhập khẩu các trang thiết bị trong khai thác than, đã đợc chi nhánh côngty Thơng Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp tại Hà Nội đã và đang phát triển kim ngạchnhập khẩu và cơ cấu mặt hàng nhập khẩu ddể phục vụ ngành Than ngày một đầyđủ hơn, đợc thể hiện qua các bảng sau:

Ngày đăng: 04/12/2012, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy của chi nhánh. - Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động NK của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội
Sơ đồ b ộ máy của chi nhánh (Trang 24)
Bảng 1: Kết quả kinh doanh (1998- 2001) - Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động NK của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội
Bảng 1 Kết quả kinh doanh (1998- 2001) (Trang 26)
Bảng 2: Tổng doanh thu và cơ cấu tổng doanh thu - Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động NK của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội
Bảng 2 Tổng doanh thu và cơ cấu tổng doanh thu (Trang 27)
Bảng 3:Tổng giá trị nhập khẩu và mặt hàng nhập khẩu năm 2000- 2001 - Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động NK của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội
Bảng 3 Tổng giá trị nhập khẩu và mặt hàng nhập khẩu năm 2000- 2001 (Trang 29)
Bảng 5: Phơng thức nhập - Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động NK của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội
Bảng 5 Phơng thức nhập (Trang 31)
Bảng 6: Số hợp đồng thực hiện qua các năm (2000 - 2001) - Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động NK của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội
Bảng 6 Số hợp đồng thực hiện qua các năm (2000 - 2001) (Trang 33)
Bảng 7: Kế hoạch phát triển kinh doanh của chi nhánh thời kỳ   2002 - 2005 - Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động NK của CN công ty thương mại và dịch vụ tổng hợp Hà nội
Bảng 7 Kế hoạch phát triển kinh doanh của chi nhánh thời kỳ 2002 - 2005 (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w