VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XA HỘI THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI NƯỚC NGOÀI ' SỐ HỘI ĐỔNG BIÊN TẬP GS.TS HỒ Sĩ QUÝ PGS.TS NGUYỄN VĂN DÂN TS ĐẬNG THANH HÀ NGUYỀN NHƯ DIỆM NGDYỄN CHI TÌNH NGƠ THẾ PHÚC TS NGUYỄN THỊ LUYÊN NGUYỄN THI LÊ 1" — ■! NHÀ XUẤT BAN KHOA HỌC XẢ HỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN THÔNG TIN KHOA H Ọ C XÃ HỘI NIÊN GIÁM Ả m 1GÍ] mm p M m í?b Ì ầ a SỐ N H À XUẤT BẢN KHOA H Ọ C XÃ HỘI HÀ NÔI - 2011 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP GS.TS HỒ Sĩ QUÝ PGS.TS, NGUYỄN VĂN DÂN TS ĐẶNG THANH HÀ NGUYỄN NHƯ DIỆM NGUYỄN CHÍ TÌNH NGƠ THẾ PHÚC TS NGUYỄN THỊ LUYẾN NGUYỄN THI LÊ MỤC LỰC ♦ Khoa học xã hội nước ngoài: vấn để đăt việc thông tin nghiên cứu ♦ M ỹ châu Á: tương lai chia sẻ ♦ Tiếp cận chiến lược Mỹ đổi với châu Á - Thái Bình Dương ảnh hưởng quan Trung - Mỹ Hồ Sĩ Quý 17 Lee Hsien Loong 29 Yu Xiaotong ♦ Trung Quốc trật tự an ninh châu Á - Thái Bỉnh Dương 43 Rosemary Foot ♦ Một m lu triết hoc chúih trị “con đường thứ ba” vê “nhà nước đầu tư xã hôi” 63 Xiao Wei & Qian Jianxing ♦ S ố phận th ế kỷ 85 Pierre Hassner ♦ Thời đai hình thái khơng phân cực sư thống trị 109 Mỹ ? Richard N Haass ♦ Sự hỢp tác quốc tế cuôc đâu tranh chống khủng bế: 125 vai trò giới kinh doanh M Lebedev ♦ Sam uel H untington, 1927 - 2008 143 Francis Fukuyama ♦ “Chủ nghĩa đ ế quốc văn hóa” 153 Cvetkova N.A ♦ Biến đổi khí hâu, di cư hàng loat đối phó măt quân sư 165 Paul J, Smith ♦ Nhâp cư: thưc trang phải đối măt 193 Peter Skerry ♦ Những thách thức quan trọng vế sách đối ngoại tân Tơ'ng thơng Hoa Kỳ Zbigniev Brzezinskv 211 ♦ Q uyết sách cho tồn cầu hóa 225 Kenneth F Scheve & Mathew J Slaughter ♦ Nga trát tư châu Âu 2-41 Ivan Krastev ♦ Nước Nga sau Putin: gia tăng vấn để Grebenichenko s F & Davydov V p ♦ Cải cách thị trường giáo dục Cơng hịa nhân dân Trung 261 303 Hoa sau gia nhâp Tổ chức thương mai th ế giới; hiên trạng Trung Quốc suy ngẫm vể nước Nga E.A Smolkova ♦ Bắc Kinh hoc làm siêu cường 327 Willy Lam ♦ Cơng hịa Nhân dân Trung Hoa: xãhơi 337 “cải cách mờ cửa” V Gel’bras KNR ♦ N ên kinh tế dưa tri thức 355 A Arystanbekova ♦ Báo chí trực tuyến: chuyển vị hay phát m inh lại? 365 Laurent Mauriac & Pascal Riché ♦ Thách thức văn hóa kiểu chủ nghĩa tiêu dùng sư phá 379 vây chủ nghĩa Marx phương Tây Hoang Lizhi ♦ Phát triển dẫn tới dân chủ thê nào? N hững điêu biết vê hiên đai hóa 415 Ronald Inglehart ổt Christian Welzel ♦ Từ chủ nghĩa tân tư đến không chủ nghĩa tư do? 433 Mitchell A Orenstein ♦ Chù nghĩa tư chù nghĩa hoài nghi 437 Christopher Carroll ♦ N hững nến dân chù “Bất khả hành chức” châu Á 441 Satyabrata Rai Chowdhuri ♦ Kỷ nguyên 445 Francis Fukuyama ♦ Nhà nước vấn để thất nghiệp đầu th ế kỳ XXI: kinh nghiệm nước Mỹ E.B Emel'janov & E.V Ozerova 451 ♦ Ngăn chặn vũ khí cơng nỢ 469 Felix K Chang & Jonathan Goldman ♦ Sư trỢ giúp nhả nước cho văn hóa: kinh nghiêm nước 487 ngồi hiên G.p Ivanov & E L Igiat’eva ♦ Trung Quốc Liên minh châu Âu tăng cường sư có măt 503 châu Phi E Lebedeva ♦ Sư phát triển Trung Quốc quan Trung - Nhât 527 Sun Cheng ♦ Tư xã trị lý trị xâ hài hịa 547 Yu Rui ♦ Sư can thiêp nhà nước sư hinh thành tư bàn xã 563 xóm giền g Liu Chunrong ♦ Kích thích nhà doanh nghiệp: nhìn từ giác kép tư 595 nhân lực tư xã hôi Miao VVenqing ♦ Chủ nghĩa tư nhà nước đến thời; cáo chung cùa thị 609 trường tư do? lan Bremmer ♦ Sân khấu chinh th ế kỷ XXI: bàn cờ chiến lược 629 Ân Đ ộ Dương Robert D Kaplan ♦ Đ khủng hoảng 2008: thut lùi địa trị 649 phương Tây Roger c Altman ♦ Khủng hoảng lương thực toàn cầu: chấm dứt tình trạng thừa thãi 667 Joel K Bourne Jr ♦ Từ Doha đến Bretton W oods II: chương trình nghị thương mại đa phương Aaditya Mattoo & Arvind Subramanian 689 ♦ Nước Nga ừên đường tiến tới sư phát triển mang tính đổi 05 V Obolenskii ♦ Từ “chảy máu chất xám” đến “tuần hoàn chất xám ” toàn cầu 729 E Kirichenko ♦ Tiến trinh đại hóa dân tôc thiểu số 753 Wang Tie Zhi ♦ Nền dân chù thúc hay bị giáng cấp? 775 Francis Fukuyama & Michael McFaui ♦ Tư xã hôi: bào đâm phi thiết hóa cho phát triển nên 811 dân chủ hiên đại Yi Jin & Shehui Ziben ♦ Trị lý hương thôn tầm nhin tư xã hôi 823 Zong Qianhui ♦ Đ o lường tư bân xã hôi công đổng; môt ngh iên cứu dưa 841 số liệu kinh nghiệm Gui Yong, Huang Ronggui ♦ Trị chun với David Landes vê văn hóa cùa cải 875 Francis Fukuyama ♦ Hãy đ ể phu nữ cầm 887 Svvanee Hunt ♦ Tồn cầu hóa hiên nay: vùng ngoai biên lý thuyết nhà nước giai câp 901 William K Tabb ♦ Tồn câu hóa thối lui - hâu q địa trị 925 xa khùng hồng tái Roger c Altman ♦ Dầu lửa, vũ khí gây ảnh hường: mơt chiến lươc ngoắt ngoéo đằng sau sư hiên đai hóa quân đôi Trung Quốc 937 Jacqueline Nevvmyer ♦ Bốn bẫy cách phòng tránh 963 Daniel Disalvo ♦ Bài nói chuyên Tống thống Obama tai Đ a i hoc Cairo, Ai Cập: cẩn tìm bước khỏi M ỹ Hổi giáo tôn trọng lẫn Barack Obama 981 H s l QUÝ KHOA HỌC XÃ HỘI N c NGOÀI KHOA HỌC ■ XÃ HỘI ■ Nưởc NGOÀI: NHỮNG VÂN ĐỂ OẶT RA oổl vứl VIỆC THỔNG TIN vẢ NGHIÊN cútl HỔ S ĩ Q U Ỹ ' Làm khoa học, đích thực làm khoa học khơng thể, hay chí khơng nên triển khai tư trê n văn dịch; nghĩa phải dùng tác phẩm nguyên gốc người dùng cần th am khảo Đây ý kiến ngày nhiều người tá n đồng Một sơ" ngưịi cịn cho ràng, đến lúc không nên dịch nữa, nhà khoa học ngày phải sử dụng phải sử dụng tiếng nưốc Dĩ nhiên, yêu cầu đáng nghiêm túc Tuy vậy, nói khơng nên dịch lại bắt đầu sa vào cực đoan Bởi không m n h khoa học tinh thông th ậ t nhiều ngôn ngữ ngành khoa học có tác phẩm nằm ngồi vơVi ngơn ngữ mà người làm khoa học cụ thể sử dụng đưỢc (lây chúng tơi mn lần nói đến cần thiết việc dịch tác phẩm khoa học, trình độ ngoại ngữ cộng đồng tiến Cách hai năm, bàn đên n h ữ n g yếu ho ạt động khoa học nước nhà, có tác giả nêu ý kiến, cần đổi chế để đ ầu tư nghiên cứu cho n h ữ n g đề tài/cơng trìn h khoa học thực hứa hẹn có giá trị, dàn h p h ầ n kinh phí cịn lại cho việc dịch tác ph ẩm khoa học nước Và, “nên coi dịch th u ậ t nhiệm vụ tru n g tâm viện nghiên cứu thòi điểm ‘ GS TS Viện trưởng Viện Thông tin Khoa học xã hội 1o NIÊN GIÁM THƠNG TIN KHXH Nước NGỒI, s n ay ” Theo tác giả này, đường tơi ưu để nhanh chóng nắm bắt đỉnh cao trí tuệ nhân loại, giúp trí thức Viột Nam hòa nh ập với đồng nghiệp tồn th ế giới Đó cách để cán nghiên cứu đưỢc làm việc thực sự, đóng góp thực Ý kiến chưa tồn diện, n h n g rõ rà n g không phai khơng có lý Tại Viện Thơng tin Khoa học xã hội, từ 20 năm trước, ch ing ý đến việc dịch tác phẩm khoa học nước Hạn đọc chuyên ngành khoa học xã hội nước biết đến oại hình “Bản tin phục vụ nghiên cứu” chúng tơi xuất hang năm, năm 100-120 sô" Đây loại hình sản phẩm thơng tin khoa học dịch ngun văn nghiên cứu thuộc lĩnh 7ực khoa học xã hội nhân văn chọn lọc chủ yếu từ tạp chí khoa học danh tiếng th ế giới Khác với sách cơng trình nghiên cứu công phu VỚI khối lượng hàng trăm trang đjợc nghiền ngẫm hàng chục năm trời vê đề tài lân, tạp chí ncú phản ánh kịp thời, nhạy bén vấn để vừa vừa tl.iêt đặt hoạt động khoa học thực tiễn xã hội Đó giả thuyết mối, ý tưởng khoa học rnới, cách lý giải mới, giải pháp tác J)hani khoa học đưỢc giới khoa học xã hội th ế giỏi quan tâm Kơn 20 năm qua, loại hình sản phẩm cung cấp đểu đặn tới quan nghiên cứu, giảng dạy quản lý khoa học, cớ qvan lãnh đạo hoạch định sách Đảng Nhà nước, cá nhâii nhà khoa học nhà hoạt động xã hội quan tâm tới Imli vực khoa học xã hội nhân văn Đèn thời gian đủ dài khẳng định ý nghĩa tác dụng đáng kể ẩn phẩm nìy Chúng tơi nhận đưỢc đánh giá rấ t tích cực tác dụng tài liệu dịch chuyên ngành khoa học xã hội đôl vối đơn vị cá nhân hoạt động chun mơn ‘ Xem: Ngơ Tự Lập Xã hội hóa nghiên cứu khoa học http://www.viet-studies.info/NgoTuLap_XaHoiHoaNghienCuu.htm ...VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN THÔNG TIN KHOA H Ọ C XÃ HỘI NIÊN GIÁM Ả m 1GÍ] mm p M m í?b Ì ầ a SỐ N H À XUẤT BẢN KHOA H Ọ C XÃ HỘI HÀ NÔI - 20 11 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP GS.TS... khơng có lý Tại Viện Thông tin Khoa học xã hội, từ 20 năm trước, ch ing ý đến việc dịch tác phẩm khoa học nước Hạn đọc chuyên ngành khoa học xã hội nước biết đến oại hình “Bản tin phục vụ nghiên... 981 H s l QUÝ KHOA HỌC XÃ HỘI N c NGOÀI KHOA HỌC ■ XÃ HỘI ■ Nưởc NGOÀI: NHỮNG VÂN ĐỂ OẶT RA oổl vứl VIỆC THỔNG TIN vẢ NGHIÊN cútl HỔ S ĩ Q U Ỹ ' Làm khoa học, đích thực làm khoa học khơng thể,