1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Niên giám thông tin khoa học xã hội số 6

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

^ T H ô rl^ ip KHOA HỌC ^ HỘI H ^V 3^nR ^^B s7S E C E B S rS lra9S ^w lsl5M "ĩ-iầ ^ Nhận thức nhu cầu mãnh liệt Cơ cấu xă hội Việt Nam: thực trạng, vấn đề giải pháp Vế cấu dân số vàng Việt Nam Vấn để xây dựng mơn “địa trị” Việt Nam Nghèo đói Việt Nam khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tê' Việt Nam: so sánh với Thái Lan Tổng quan tỉnh hình giới năm 2010 Nghiên cứu sử học Việt Nam năm 2010 Nghiên cứu - thông tin vé nhà nước pháp luật năm 2010 Đời sống văn học Việt Nam năm 2010 Nghiên cứu ngôn ngữ nước năm 2010 Giải Nobel khoa học kinh tế năm 2010 Bạo lực học đường Việt Nam năm gẩn Roland Barthes giải cấu trúc đấy! Lớp đào tạo cán trẻ nghiên cứu Chủ thuyết phát triển Việt Nam Câc loại hình dịch vụ thư viện quan thông tin Tổng mục lục Bản tin phục vụ nghiên cứu 2010 Vài hình ảnh vể hoạt động Viện Thơng tin Khoa học xã hội aia NHÀ XUÃT BÁN KHOA HỌC XA HỘI VIỆN KHOA HỌC XÂ HỘI VIỆT NAM VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VẢN DÂN (Chủ biên) NIÊN GIÁM thAng tin khoa hqc xã hội m m SỐ6 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÂ HỘI HÀ NỘI-2011 CÁC TẮC GIẢ PGS., TS NGUYỀN VĂN DÂN (chủ biên) ThS TRƯƠNG TUẤN ANH ThS NGUYỄN THỊ HIÊN THANH HÒA BÙI THỊ HỔNG ThS NGUYỄN MINH HỒNG GS TS PHẠM XUÂN NAM ĐOÀN THỊ QUÝ GS„ TS HỒ Sĩ QUÝ 75 PHAN TÂN cs LÊTHI ThS TRƯƠNG THỊ THU TRANG ThS NGUYỄN THỊ MINH TRUNG GS„ TS NGUYỀN VẢN TUẤN ThS TRẦN MẠNH TUẤN PHAN THỊ VÂN Và tập thể tác giả Phịng Thơng tin Nhà nước Pháp luật Ảnlv TRẦN TRỌNG ĐỨC, HOÀNG NGỌC SINH, cộng tác viên MỤC LỤC Nhận thức nhu cầu mãnh liệt GS.,75 HỔ Sĩ QUÝ (Trả lời vâh) Cơ câu xã hội Việt Nam: Thực trạng, vân đề đặt giải pháp 15 GS.^TS PHẠM XUÂN NAM Về cấu dân số vàng Việt Nam 91 GS LÊTHI Tiến tới xây đựng môn “địa chứih ữị” Việt Nam 99 PGS., TS NGUYỄN VẢN DÂN Nghèo đói Việt Nam ữong ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 115 G5.,75.HỔSĨQUÝ Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 131 ThS NGUYỄN MINH HỔNG Vân đề xây đựng đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam: So sánh giáo đục đại học Việt Nam với Thái Lan 163 cs., TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tổng quan tình hình giới năm 2010 ThS NGUYỄN THỊ MINH TRUNG ĐOÀN THỊ QUÝ 169 Tình hình nghiên cứu sử học năm 2010 Việt Nam THANH HOÀ PHAN THỊ VÂN 207 Vài nét bật nghiên cứu-thơng tín Nhà nước pháp iuật năm 2010 227 PHỊNG THƠNG TIN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUÂT ♦ Đời sống văn học Việt Nam năm 2010 255 ThS NGUYỄN THỊ HIỀN ♦ Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ học ữong nước năm 2010 297 ThS NGUYỄN THỊ HIÊN ♦ Một số nét giải Nobel khoa học kinh tế năm 2010 323 ThS TRƯƠNG TUẤN ANH ♦ Tình hình bạo lực học đường Việt Nam năm gần 345 BÙI THỊ HỒNG ♦ Roland Barthes “giải cấu toúc” ứiế đấy! PGS.,TS NGUYỄN VẢN DẰN ♦ Lớp đạo tạo cán trẻ Nghiên cứu chủ thuyết phát teiên Việt Nam ThS TRƯƠNG THỊ THU TRANG 375 385 75 PHAN TÂN ♦ Tổng quan loại hình dịch vụ thư viện quan ứiơng tín 391 ThS TRẦN MẠNH TUẤN ♦ Tổng mục lục tài liệu phục vụ nghiên cứu năm 2010 ♦ Vài hình ảnh hoạt động Viện Thơng tín Khoa học xã hội 2010-2011 415 427 H ổ Sĩ QUÝ NHẬN THỨC LUÔN LÀ NHUƠÍU Nhân thức ln nhu cầu mãnh liêt • • Người Việt khơng thích triết học? PV: Với nhiều người, môn triết học môn khô khan khó họe; Đó cách dạy ta hay người Việt khơng có tố chất để học triết? GS TS Hồ Sĩ Quý: Ngưòi Việt học giỏi Điều đư(Ợc chứng minh nhiều cộng đồng người Việt khắp giới Tất nhiên có người dốt, so sánh ỏ phạm vi nhóm, cộng đồng tướng đương người Việt bao giị giỏi Nếu bạn theo dõi tình hình ỏ Đức gần thấy việc học giỏi cỘRig đồng người gốc Việt lại trỏ thành vấn đề cộng đồmg Thổ Nhĩ Kỳ, cộng đồng thông minh độrag, vối cộng đồng nhập cư khác Tôi mn nói rằng, khơng có lý thuộc tư tố chất bẩim sinh khiến ngưịi Việt khó học triết học Chắc chắn vấn đề thuiộc vể ngưòi dạy, thuộc dạy, phương pháp dạy mơi trưíờng giảng dạy Kể với triết học Marx Dẫn trường hỢp ỏ cần thiết Tơi biế’t, GS Trần Văn Đồn, ngưòi gốc Việt coi ‘“bậc siêu” việc dạy triết học Đài Loan, Đức, Pháp, Mỹ% Itia Điều thú vỊ ơng giảng triết học Marx cực hajịr Mấy khố gần ơng ln bầu ủy viên thưịng trựíc Hội triết học giới, vị trí mà ỏ vài khố trước, Trung Quốc, An Độ, Nhật Bản đơi khơng có đại diệin Nếu khơng coi ngoại lệ GS Trần Văn Đồn trưrịng hỢp điển hình cho việc ngưịi Việt học triết học có tư dujy triết học 8 NIÊN GIÁM THƠNG U N KHXH, s ố PV: Nhưng củng có nhiều ý kiến cho người Việt Nam khơng thích tranh luận triết học? GS TS Hồ Sĩ Quý: Vào năm 80 kỷ trước, GS Trần Đình Hượu nói ngưịi Việt ta xưa khơng “say mê tranh biện triết học”*và nguyên nhân khiến ta khó đạt tiỊiững đĩnh thật cao trí tuệ PV: Theo ơng điều có không? GS TS Hồ Sĩ Quý: Khẳng định đại thể nên coi Nghĩa là, ngưồi Việt thiếu kiểu vàn hóa tư (khơng phải tư mà văn hóa tư duy) đẩy phân tích, chiêm nghiệm, lý giải việc đến tận logic khách quan Nói cách khác, tư ngưòi Việt đẩy đến tận chiều sâu lý trí Nhưng nói ngưịi Việt khơng thích tranh biện triết học, lại phải bàn thêm PV: Tại vậy, thưa ông? GS TS Hồ Sĩ Quý: ta, triết học khơng giống phương Tây Có ngưịi cịn coi Việt Nam, chí, Trung Hoa khơng có triết học, với nghĩa khơng có thứ tư văn hóa tư theo kiểu ‘Têu mến thông thái” (nghĩa gốc từ Philosophy), khỏi nguồn từ Triết học Hy Lạp cổ đại Nhưng ‘ “Người Việt Nam khơng có tâm lý kiển thành, cuồng tín tôn giáo, mà không say mê tranh biện triết học Các tơn giáo đểu có mặt, thường ià biến thành lối thị cúng, quan tâm đến giáo íí Khơng có ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học phát triển đến thành có truyền thống Âm nhạc, hội họa, kiến trúc không phát triên đến tuyệt kĩ Trong ngành nghệ thuật, phát triển thơ ca Hầu rhư ngưòi có thể, cố dịp làm dăm ba câu thơ Nhưng số nhà tìơ để lại nhiều tác phẩm thi lại khơng có Xã hội có trọng văn chương, chưa bao gid tôn thi bá, thân nhà thd không ngliĩ đòi, nghiệp minh ả thi ca Chưa bao giò lịch sử dân tộc, ngành văn hố trỏ thành đài danh dự, thu hút, quy tụ aền văn hố” Trần Đình Hượu Đến đại từ truyền thống, KX.07 xưâ"t Hà Nội, 1994, tr 160 Hổ Sĩ QUÝ NHẬN THỨC LUỒN LÀ NHU CẦU khơng thích tranh biện triết học chưa Có điều, triết học ỏ ta, có, thưịng thiên vể triết lý hay GS Hồng Ngọc Hiên gần hay nói: triết học ta kiểu minh triết (Wisdom), Minh Triết Việt, Bằng cớ ngưòi ưa lý sự, theo nghĩa tốt từ, hay khuyến khích an ủi ngưịi khác vể nên coi thành - bại, khôn - dại, - mất, - thua Đâu đâu ta bắt gặp ngưồi thích khái quát việc to nhỏ đòi để “đúc” nên lời răn cho cho ngưịi khác Từ thiếu hụt liêm người làm quan đến thói đỏng đành mỉt vài cậu ấm Từ ngớ ngẩn ngưòi tài ba đến thâa thuý bà bán hàng rong Từ giá trị cấp thời đếr thực chất sô" tăng trưởng kinh tế Tất suy tư kiểu thực chất suy tư triết học Bởi triết học suy niẫm tầm phương pháp luận, giới quan nhân sinh quan lề thứ quan hệ nhân chối cãi ching Theo tn người Việt thích tư theo kiểu này, ngưỢc hi Một tiường đại học phưđng Tây quảng cáo cho khoa Triêt họ: Đã bao giò bạn đặt câu hỏi, lại có mặt đci bây giị, khơng phải nơi khác vào lúc khác? nghĩa đòi bạn nằm đâu - tiền bạc, cải hay giài có tinh thần? Bạn định thành đạt hay chưa chắG thành đạt? Bạn có tin Chúa ln ln hay không? Vũ rụ lớn đến chừng nđi bạn sau bại khơng cịn đời nữa? Hãy ghi tên nhập học khoa chúng tơi bạn có câu hỏi tương tự Tơi miốn nói rằng, lời quảng cáo nhằm đánh thức t\ trừu tưỢng ngưòi Đã ngưịi, bẩm siíih, dù khíng ý thức, ai phải tìm cách định hướng hành vi th đ' để tìm hiểu điều chưa biết sở giảỉ thíc? điều biết Cái gần với triết học 10 NIÊNCIÁM TH ỒNGTINKH XH ,SĨ6 xếp vật quanh theo trậ t tự đó, tìm logic hỢp lý cho điều diễn xung quanh, giải thích nguyên nhân có có, có hành vi đáng yêu hay đáng ghét mình, v.v,,, việc mà ngưịi khơng tránh Được coi người có tư triết học chủ động tìm hiểu luôn suy tư theo kiểu Sẽ thiệt thịi rơi vào nghèo nàn không hứng thú theo hướng suy tư Những ngưịi có tư triết học, cách hay cách khác chủ động tìm đến triết thuyết; sức mạnh tư họ nhân lên, họ biết sử dụng triết thuyết Giá trịÌ xã hội lệch lạc » có phần ■ p • PV: Nếu thi cố khác biệt triết học ta phương Tây? GS TS Hồ Sĩ Quý: Ngày trước đa phần người lớn tuổi thường giống nhà thông thái Truyền thông “ra đưịng hỏi già ” có lý từ Tuy vậy, yếu tư truyền thốíng ỏ ta ưa khái quát nên thường rơi vào tình trạng bỏ quên kiện chi tiết, cớ cụ thể; việc khái quát sớm khơng đủ kiện dễ hố “khái qt non » Mặt trái lôi ưa khái quát sính dùng nhận định to tát, đánh giá nghe sâu sắc, rấ t dễ sáo rỗng Khỏi cần phải trích dẫn; ta bắt gặp thường nhật nhận định diễn văn, đánh giá, báo cáo tổng kết Tình trạng “vuốt bụng chân lý” hay ‘Tchái quát đưỢc chân lý giông giống chân lý” cần phải phê phán Ngày nay, báo chí, báo mạng truyền hình, “cỗ máy truyền thơng” đơi cịn làm lệch lạc thêm tung hơ lối dạy địi đơi chưống vài “vĩ nhân” ... VIỆN KHOA HỌC XÂ HỘI VIỆT NAM VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VẢN DÂN (Chủ biên) NIÊN GIÁM thAng tin khoa hqc xã hội m m S? ?6 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÂ HỘI HÀ NỘI-2011 CÁC... hình cho việc ngưịi Việt học triết học có tư dujy triết học 8 NIÊN GIÁM THÔNG U N KHXH, s ố PV: Nhưng củng có nhiều ý kiến cho người Việt Nam khơng thích tranh luận triết học? GS TS Hồ Sĩ Quý:... Viện Thơng tín Khoa học xã hội 2010-2011 415 427 H ổ Sĩ Q NHẬN THỨC LN LÀ NHUƠÍU Nhân thức ln nhu cầu mãnh liêt • • Người Việt khơng thích triết học? PV: Với nhiều người, mơn triết học mơn khơ

Ngày đăng: 22/10/2022, 09:08

Xem thêm: