(Luận văn HV chính sách và phát triển) một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và hoa kỳ nhìn từ góc độ của việt nam

71 3 0
(Luận văn HV chính sách và phát triển) một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa việt nam và hoa kỳ nhìn từ góc độ của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA HAI NƢỚC 1.1 Khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế thƣơng mại quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể quan hệ vật chất tài chính, quan hệ diễn lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khoa học – công nghệ có liên quan đến tất giai đoạn trình tái sản xuất, quốc gia với quốc gia với tổ chức kinh tế quốc tế Nội dung quan hệ kinh tế rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực như: thương mại dịch vụ quốc tế, hợp tác lĩnh vực sản xuất; hợp tác khoa học – kỹ thuật, đầu tư quốc tế, lĩnh vực tài chính, di chuyển lao động quốc tế, …và phải kể đến lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế - lĩnh vực đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế giới Mặc dù xuất từ lâu tầm quan trọng kinh tế, trị xã hội thương mại quốc tế ý vài kỷ trở lại Thương mại quốc tế hiểu đơn giản trao đổi hàng hố quốc gia thơng qua xuất nhập Có thể chia hàng hóa thương mại quốc tế làm hai loại hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình Hàng hóa hữu hình gồm có: ngun vật liệu, máy móc, thiết bị, lương thực thực phẩm, sản phẩm tiêu dùng Đây phận chủ yếu giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Hoạt động mua bán loại hàng hóa gọi thương mại hàng hóa Hàng hóa vơ hình kể đến như: bí cơng nghệ, sáng chế phát minh, phần mềm máy tính, bảng thiết kế kỹ thuật, dịch vụ lắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch, …Đây phận có tỉ trọng ngày gia tăng phù hợp với bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật việc phát triển ngành dịch vụ kinh tế Hoạt động mua bán đối tượng gọi thương mại dịch vụ Thương mại hàng hố quốc tế đóng vai trị vơ quan trọng việc tăng tích luỹ cho kinh tế, động lực tăng trưởng kinh tế, điều tiết thừa thiếu nước nâng cao trình độ cơng nghệ cấu ngành nghề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Một số lý thuyết thƣơng mại 1.2.1 Lý thuyết trọng thƣơng (đầu kỷ XV) Chủ nghĩa trọng thương hệ thống tư tưởng giai cấp tư sản xuất thời kỳ tan rã phương thức sản xuất phong kiến, phát sinh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường Chủ nghĩa đời từ kỷ XV tồn đến kỷ XVIII.Về mặt lịch sử, thời kỳ chiếm đoạt bạo lực sản xuất nhỏ tích lũy tiền tệ ngồi phạm vi nước Châu Âu, cách cướp không trao đổi không ngang giá với nước thuộc địa thông qua đường ngoại thương Do đó, vấn đề tích luỹ tiền tệ có ý nghĩa vơ quan trọng cho đời chủ nghĩa tư Các tác giả chủ nghĩa trọng thương nhóm phức tạp, gồm nhiều thương gia Mặc dù khơng có nhiều qn tính liên tục số học giả trọng thương họ có số điểm chung định Trước hết, học thuyết trọng thương đề cao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ tiêu chuẩn của cải Vì vậy, mục tiêu chủ yếu nước phải gia tăng khối lượng tiền tệ Điểm xuất phát chủ nghĩa trọng thương cho giàu có quốc gia đo lượng tài sản mà quốc gia nắm giữ (vàng, bạc) Một nước có nhiều tiền giàu có, cịn hàng hóa phương tiện để tăng thêm khối lượng tiền tệ Hoạt động thương mại người theo chủ nghĩa trọng thương đặc biệt coi trọng ngoại thương Đối với họ, tất hoạt động khơng dẫn đến tích lũy tiền tệ hoạt động tiêu cực, khơng có lợi Chỉ có hoạt động ngoại thương nguồn gốc thật của cải làm tăng thêm khối lượng tiền tệ Theo chủ nghĩa trọng thương, tham gia vào thương mại quốc tế, muốn có nhiều vàng phải kích thích xuất hạn chế nhập để vàng chảy nước xuất Về giàu có quốc gia: quốc gia có nhiều vàng bạc, đất đai, dân cư giàu có Quan điểm khích thích chiến tranh cướp bóc vàng bạc, chiếm giữ đất đai với nước khác Họ cho trao đổi phải có bên thua để bên được, dân tộc muốn làm giàu phải có hy sinh đánh đổi dân tộc khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vai trò nhà nước coi trọng chủ nghĩa trọng thương việc điều tiết kinh tế Trong điều kiện đời, chủ nghĩa tư non yếu tồn phát triển ủng hộ, giúp đỡ Nhà nước Để thúc đẩy xuất khẩu, thực xuất siêu phải dùng biện pháp hỗ trợ Nhà nước như: khuyến khích xuất khẩu, hỗ trợ mặt tài chính, trợ giá, bù giá cho nhà xuất khẩu, …Muốn hạn chế nhập Nhà nước phải áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch Vào cuối kỷ XVII, chủ nghĩa trọng thương bắt đầu suy yếu, lý thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương với thể chế nghiêm ngặt qua việc giữ độc quyền ngoại thương bắt đầu mâu thuẫn với đông đảo tầng lớp tư sản công nghiệp, nông nghiệp nội thương So với sách kinh tế thời Trung cổ, chủ nghĩa trọng thương bước tiến lớn Nó đối lập với truyền thống tự nhiên, giáo huấn luân lý kinh thánh thời kỳ trước Cách lập luận thặng dư hoạt động ngoại thương đến giá trị nhận định lực sản xuất nước vượt mức cầu việc thúc đẩy xuất hạn chế nhập hợp lý Tuy nhiên, học giả trọng thương đề cao vai trò Nhà nước, họ chưa biết khơng thừa nhận quy luật kinh tế Vì vậy, lý luận chủ nghĩa trọng thương mang nặng tính kinh nghiệm Bên cạnh đó, học giả cịn mắc sai lầm coi vàng, bạc hình thức cải quốc gia, coi thương mại “trị chơi” có tổng lợi ích không Họ chưa lý giải cấu hàng hóa thương mại quốc tế, chưa tìm thấy hiệu q trình chun mơn hóa sản xuất, mua bán chưa nhận thức kết luận họ đưa áp dụng cho trường hợp 1.2.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Adam Smith (1723 – 1790) nhà kinh tế trị cổ điển có tiếng Anh giới, ông người mở giai đoạn phát triển học thuyết kinh tế thị trường Tác phẩm tiếng ông “Sự giàu có quốc gia” (The Wealth of Nations) xuất vào năm 1776 Trong tác phẩm này, ông xác định hai nhiệm vụ kinh tế trị: thứ phân tích thực tiễn khách quan lý giải tính quy luật phát triển kinh tế; thứ hai đề xuất đề nghị cụ thể sách kinh tế cho Nhà nước doanh nghiệp Ông phản đối giả thuyết chủ nghĩa trọng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thương cho phồn vinh nước phụ thuộc vào số cải mà nước nắm giữ Theo Adam Smith, nguồn gốc giàu có khơng phải ngoại thương mà sản xuất cơng nghiệp Ơng nhận định giàu có thực thể tổng số hàng hóa dịch vụ mà quốc gia sẵn có Thương mại quốc tế phải dựa sở tự nguyện, bên có lợi trao đổi phải ngang giá Mọi hành vi kinh tế cá nhân dẫn dắt bàn tay vơ hình, tư lợi Mỗi người làm việc nghĩ đến lợi ích cá nhân thực mục đích đó, họ lại đồng thời đáp ứng lợi ích tập thể xã hội Do đó, Nhà nước khơng cần can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp cá nhân, mà họ tự hoạt động hoạt động hiệu kinh tế điều tiết theo hướng tích cực Đây sở để hình thành nên lý thuyết lợi tuyệt đối Lợi tuyệt đối quốc gia sản phẩm nghĩa quốc gia sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nước khác Cơ sở mậu dịch quốc gia vào lợi tuyệt đối nước Nguồn gốc lợi nước lợi tự nhiên nỗ lực nước Lợi tự nhiên liên quan đến điều kiện khí hậu tự nhiên Lợi nỗ lực liên quan đến phát triển cơng nghệ chun mơn hố Như vậy, nói lợi tuyệt đối lợi có điều kiện so sánh chi phí sản xuất để sản xuất loại sản phẩm, nước sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất cao nhập sản phẩm từ nước khác có chi phí sản xuất thấp Lợi xem xét từ hai phía, nước sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất thấp thu lợi nhuận nhiều bán thị trường quốc tế Còn nước sản xuất sản phẩm với chi phí sản xuất cao có sản phẩm mà nước khơng có khả sản xuất sản xuất khơng đem lại lợi nhuận Điều gọi bù đắp yếu khả sản xuất nước Như vậy, lý thuyết khắc phục hạn chế lý thuyết trọng thương khẳng định sở tạo giá trị sản xuất lưu thông Đồng thời lý thuyết chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho hai quốc gia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy nhiên, có hoạt động thương mại cường quốc quốc gia phát triển có lợi khơng? Ta xét ví dụ sau: Sản phẩm Việt Nam Anh Thép (1 đơn vị)/người/giờ Vải (1 đơn vị )/người /giờ Dựa vào bảng ta thấy Anh có lợi tuyệt đối hai mặt hàng thép vải; nhiên, quan hệ trao đổi hàng hóa thương mại hai nước diễn Như vậy, lý thuyết chưa giải thích thương mại quốc tế diễn quốc gia có lợi tuyệt đối tất loại mặt hàng Để giải vấn đề trên, ta phải dựa mở rộng lý thuyết Adam Smith hơn, lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.2.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo David Ricardo (1772 - 1832) người bảo vệ lợi ích phận tư sản công nghiệp, chống chế độ phong kiến tin vào tính đắn chủ nghĩa tư bản, cho chủ nghĩa tư hợp lý tồn vĩnh viễn Thế giới quan David Ricardo giới quan vật tự phát máy móc, phương pháp song song tồn phương pháp khoa học phương pháp tầm thường Tác phẩm tiếng ông tác phẩm "Những nguyên lý kinh tế trị học" Đặc biệt tài sản vô giá ông kiến thức kinh tế thực tế, lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Trên sở phát triển lợi tuyệt đối Adam Smith, Ông xây dựng lý thuyết lợi so sánh, gọi lý thuyết chi phí so sánh Thứ nhất, quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ "đường hai chiều" có lợi cho nước tham gia, nước có lợi tương đối, tức lợi có sở so sánh với nước khác Thứ hai, lợi tương đối xem xét ánh sáng lý luận giá trị lao động, có nghĩa thơng qua trao đổi quốc tế xác định mối tương quan mức chi phí lao động cá biệt quốc gia so với mức chi phí lao động trung bình quốc tế, sở mà lựa chon phương án tham gia vào q trình phân cơng chun mơn hố quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho có lợi Thứ ba, mục đích hoạt động kinh tế đối ngoại tiết kiệm chi phí lao động xã hội - tức tăng suất lao động xã hội Bởi quốc gia nên tập trung sản xuất xuất sản phẩm có hiệu cao, mức độ bất lợi thấp nhập hàng hố có bất lợi cao so sánh mức độ hao phí lao động trung bình trình độ quốc tế theo sản phẩm có lợi - tiết kiệm chi phí sản xuất, mặt khác lỗ xuất bù lại nhờ lãi nhập Để hiểu lý thuyết lợi so sánh, ta quay lại bảng đề cập đến phần lý thuyết lợi thuyệt đối Adam Smith (phần 1.2.2) Sản phẩm Việt Nam Anh Thép (1 đơn vị)/người/giờ Vải (1 đơn vị )/người /giờ Vậy lý thuyết lợi so sánh giải thích mối quan hệ thương mại hai nước Anh Việt Nam Lao động Việt Nam có suất lao động việc sản xuất vải 1/2 Anh có suất việc sản xuất thép 1/6 Anh Do đó, Việt Nam có lợi so sánh việc sản xuất vải Ngược lại, dù nước Anh có lợi tuyệt đối hai loại hàng hóa vải thép lợi tuyệt đối sản xuất thép Anh (6:1) lớn lợi tuyệt đối sản xuất vải (4:2) nên Anh có lợi so sánh việc sản xuất thép Như vậy, nước Anh có lợi tuyệt đối hai sản phẩm lợi so sánh việc sản xuất thép Việt Nam khơng có lợi tuyệt đối sản phẩm có lợi so sánh việc sản xuất vải Theo quy luật lợi so sánh, hai quốc gia có lợi ích từ thương mại nước Anh chun mơn hóa sản xuất thép Việt Nam chun mơn hóa sản xuất vải Lợi ích từ thương mại sau: Nếu Anh tham gia thương mại quốc tế đổi đơn vị thép lấy đơn vị vải khơng có thương mại quốc tế xảy Lý Anh sản xuất xác đơn vị vải cách không sản xuất đơn vị thép Anh không tham gia trao đổi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đơn vị thép đơn vị vải Tương tự, Việt Nam bàng quan với việc tham gia thương mại quốc tế trao đổi đơn vị vải lấy đơn vị thép Để cho thấy hai quốc gia có lợi ích từ thương mại quốc tế, giả sử Anh đổi đơn vị thép lấy đơn vị vải Nước Anh có lợi đơn vị vải khơng tham gia thương mại quốc tế Anh đổi đơn vị thép lấy đơn vị vải nước Để thấy Việt Nam có lợi từ thương mại, thấy để sản xuất đơn vị vải Việt Nam để đổi lấy đơn vị thép từ Anh, để sản xuất đơn vị thép nước Việt Nam tới h, Việt Nam lợi h lao động hay lợi đơn vị thép Như việc tham gia trao đổi hàng hóa quốc tế có lợi cho hai nước Anh Việt Nam Để trao đổi có lợi cho hai nước tỉ lệ trao đổi hai quốc gia là: 1:2

Ngày đăng: 22/10/2022, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan