1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vợ Nhặt Nhân vật bà cụ Tứ

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhân vật bà cụ Tứ Bản chính docx I Khái quát nhân vật 1 Vị trí nhân vật a Ko gian xuất hiện Từ xa tới gần từ ngoài ngõ đi vào trong sân nhà “ngoài đầu ngõ đi vào” Từ rộng đến hẹp từ ko gian đ.

I Khái quát nhân vật: Vị trí nhân vật a Ko gian xuất - Từ xa tới gần: từ ngõ vào sân nhà: “ngoài đầu ngõ… vào” - Từ rộng đến hẹp: từ ko gian đầu ngõ rộng khoảng ko gian thu nhỏ dần sân => Điểm nhìn linh hoạt, linh động, từ miêu tả ko gian rộng lẫn bao quát dẫn cụ thể, chi tiết b Thời gian xuất - Chiều tối thấy + vừa kết thúc ngày làm việc đầy vất vả, mệt mỏi để cố gắng nuôi con, nuôi gia đình + phơng để làm bật khắc khổ, gian lao người dân xóm nghèo - Sau anh cu Tràng dẫn vợ vào nhà + để làm rõ vai trò nhân vật bà cụ Tứ việc thúc đẩy cốt truyện + để miêu tả, khắc họa tâm lí nhân vật tình căng thẳng cách đầy đủ, chân thực sinh động với nhiều cung bậc cảm xúc => Kim Lân để nhân vật bà cụ Tứ xuất gần cuối ngày với mục đích để tơ đậm sống khắc khổ người lao động, đồng thời muốn báo trước tương lai nhân vật ảm đạm, thê lương c Vị trí xuất tác phẩm: tác phẩm Nhân vật bà cụ Tứ xuất sau nhân vật anh cu Tràng Thị xuất Kim Lân phải để nhân vật xuất để hoàn chỉnh ý niệm gia đình mối quan hệ: mẹ - con, mẹ chồng - nàng dâu - Để bộc lộ rõ tâm trạng lịng sâu sắc người mẹ hồn cảnh đấu tranh tâm lý sống mai sau => Giúp nhà văn thể đc chiều sâu tư tưởng - Kết luận: Dù xuất câu chuyện thiếu nhân vật bà cụ Tứ , tác phẩm chẳng thể đầy đủ, trọn vẹn đc Gia cảnh: - Hồn cảnh sống: + dân xóm ngụ cư: sinh sống nơi ko phải quê hương mình, tha hương -> Số phận trơi dạt, phiêu bạt, mai kiếm ăn qua ngày, đầy bôn ba, vất vả + Nhà cửa: sống nhà tồi tàn, rúm ró xóm ngụ cư: “cái nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại”, “tấm phên rách” -> thiếu thốn, tàn tạ, vất vưởng => Đều hình ảnh, gia cảnh tiêu biểu thường thấy nạn đói năm 1945 Trong hồn cảnh ấy, ăn cịn ko có, nói đến ngơi nhà trọn vẹn, hoàn chỉnh Căn nhà lụp xụp tưởng chừng ko bà cụ Tứ gia tài lớn - Gia đình: ● Chồng sớm ● Con ngờ nghệch, dở (có nguy ế vợ) => Gánh nặng nhân đôi đè nặng lên vai người đàn bà nghèo khổ Từ sớm trụ cột gia đình, đời bà lam lũ ni con, âm thầm chịu đựng khó khăn, đau khổ => Chỉ vài nét miêu tả, sống cực, nghèo khổ nhân vật bà cụ Tứ lên điển hình cho nghèo đói năm 45 Ngoại hình - Khn mặt: già lại khắc khổ sương gió, đói, nghèo + “cái mặt bủng beo u ám…”: khn mặt quanh năm xám xịt, tăm tối thiếu ăn, lo nghĩ + “mắt kèm nhèm…”: + “nhấp nháy hai mắt nhìn Tràng, chậm chạp hỏi” + “hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn’’ ➔ đôi mắt già, mờ mờ, khơng cịn tinh anh, phải nháy nhiều lần để nhìn cho rõ => Cái khắc khổ rõ khn mặt Xơ xác, cực sống lam lũ lại thiếu ăn - Dáng đi: + bước chân: “lọng khọng vào”, “lập cập vào”: ● "lọng khọng": chậm chạp, xiêu vẹo, loạng quạng, đầy yếu đuối vụng ● “lập cập”: run rẩy bước bước, không đứng vững ➔ dân dã giàu chất tạo hình ➔ giúp người đọc hình dung dáng vẻ gầy gị đầy tội nghiệp - đặc trưng bà lão phải mưu sinh, lam lũ kiếm miếng cơm, manh áo ngày - Cử chỉ: ● Cất tiếng “húng hắng ho”: ho tiếng ngắn, thưa tiếng ho thường không mạnh ● Vừa vừa “lẩm bẩm tính tốn miệng”: theo thói quen người già, bà ln tự lẩm bẩm miệng, tính tốn sau ngày làm việc bên ● “khẽ dặng hắng tiếng” ➔ dấu hiệu việc tuổi già sức yếu => Qua miêu tả ngoại hình bà cụ Tứ, ta thấy nhân vật người mẹ già khổ cực bất hạnh Dưới ngòi bút Kim Lân, bà cụ Tứ lên không nghèo khổ mà cịn lam lũ, vất vả sống mưu sinh, đại diện cho người phụ nữ nạn đói 45 nói riêng người lao động nghèo trước CMT8 nói chung Vai trị, ý nghĩa a Với tác phẩm - Góp phần tăng giá trị nhân + Khái niệm: Giá trị nhân lấy người làm trung tâm, xem người gốc, nhấn mạnh đến khía cạnh thể người + Biểu hiện: Ở đây, bên cạnh nhân vật anh cu Tràng Thị bà cụ Tứ đc coi nhân vật trọng tâm góp phần làm tăng chiều sâu cho tác phẩm, đồng thời khắc họa đc nhân vật với diễn biến tâm lý, nét tính cách thể, khía cạnh khác người giới nội tâm - Góp phần tăng giá trị nhân văn + Khái niệm: Giá trị nhân văn giá trị đẹp đẽ người tác phẩm có giá trị nhân văn tác phẩm thể đc vẻ đẹp người qua giá trị tinh thần, khẳng định đề cao giá trị người + Biểu hiện: ● Ngợi ca tình nghĩa người: đc thể qua lòng người mẹ tần tảo, vất vả nuôi anh cu Tràng khôn lớn, gánh vác gia đình lo lắng cho tương lai sau ● Cái nhìn khoan dung người: thể cảm thông, đồng cảm sâu sắc bà cụ Tứ cháu, hiểu rõ đc gánh nặng vất vả mà vợ chồng sau phải đối mặt ● Có khát vọng, niềm tin: sống sau đầy đủ, ấm no tốt đẹp - Thể nhìn nhân đạo Kim Lân: ● Bà cụ Tứ xuất làm rõ ánh sáng tình người ● Cho thấy tình thương ni dưỡng trở thành khát khao, hi vọng đáng trân quý ● Trân trọng khát vọng người => Cho thấy phần nhìn, tư tưởng đời, người Kim Lân đc thể tác phẩm b Với bạn đọc - Chức giáo dục: + tình thương bao la, đáng trân quý người mẹ + hướng người tới giá trị cốt lõi: chân, thiện, mĩ - Chức nhận thức: rõ xã hội thu nhỏ năm đói nghèo II Trạng thái cảm xúc Ngạc nhiên đến sững sờ: a) Khi bắt gặp thái độ khác lạ trai - Như bà mẹ Việt Nam nghèo khổ khác thời kỳ CMT8, bà cụ Tứ lên người mẹ nghèo, bị đói làm cho cực, suy nghĩ nhiều - Đầu tiên, bà cụ Tứ xuất thật rõ nét qua lời kể tác giả “Từ rặng tre, bà lọng khọng vào Tính bà thế, vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng.” ⇒ Một bà cụ dáng dấp khơng cịn nhanh nhẹn, tháo vát mà phải “lọng khọng” vào nhà gợi nên thảm cảnh thê lương đến não lòng - Nếu anh cu Tràng sau giây phút “chợt đứng dừng lại, lắng tai nghe” + cắt đứt mạch suy nghĩ hồi tưởng trước Tràng, đưa anh trở thực + khoảnh khắc thẳng vào niềm vui, tâm lý Tràng phát triển theo chiều thẳng đứng đứa trẻ nhỏ phấn khích thấy mẹ chợ - Bà ngạc nhiên đon đả khác lạ Tràng, Kim Lân thể qua loạt hành động biểu tâm trạng: + “nhấp nháy mắt” ● Nghĩa đen: chớp mắt liên tục ● Nghĩa tượng trưng: ánh nhìn lập lịe, ánh lên tia nghi ngờ -> Ngay khoảnh khắc ấy, có lẽ dự cảm người mẹ mách bảo cho bà cụ điều không lành xảy trước mắt bà Đồng thời kết hợp với "chậm chạp hỏi" cho thấy cách dùng từ mộc mạc, giản dị nhà văn, từ thể hình tượng người mẹ già chân chất, vất vả nơi làng quê Việt Nam + đôi chân bà theo mà “phấp phỏng” ● “phấp phỏng” biểu lo lắng, hồi hộp bà khơng biết có đợi nhà ● Kim Lân tinh tế dùng hai chữ “phấp phỏng” để diễn tả lo lắng nhẫn nại chờ đợi bà lão Ngôn ngữ gần với ngữ có chắt lọc kỹ lưỡng + lúc “đứng sững lại” ● Là hành động dừng lại cách đột ngột, đứng ngây nhìn ngạc nhiên Có thể thấy sắc thái coi đối lập hoàn toàn với điềm tĩnh "chậm chạp hỏi " trước bà cụ Tứ Cùng cảm xúc ngạc nhiên nhà văn Kim Lân lại dùng nghệ thuật tăng tiến đưa nhân vật đến đỉnh điểm ngạc nhiên ● Đánh dấu bước chuyển tác động ngoại cảnh, từ mở tình khác ⇒ Kim Lân khéo léo bộc lộ bồi hồi chuỗi tâm trạng nhân vật - Q trình tâm lý cụ Tứ phát triển có phần phức tạp nhân vật Tràng + đứa trai niềm vui làm chủ, tâm lý phát triển theo "chiều hướng thẳng đứng" phù hợp với chàng trai trẻ tuổi tràn trề hạnh phúc + bà mẹ, tâm lý vận động theo kiểu "gấp khúc" hợp với nỗi niềm trắc ẩn chiều sâu riêng người già trải nhân hậu b) Khi nhìn thấy người đàn bà khác “đứng đầu giường thằng mình” “chào u” - Trạng thái ngỡ ngàng bà cụ Tứ khơi sâu loạt câu hỏi nghi vấn liên tiếp dồn dập đầy vẻ ngạc nhiên, thắc mắc: "Quái, lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? Không phải Đục mà Ai nhỉ?" + Câu hỏi liên tiếp cất lên cho thấy tâm trạng bối rối người mẹ Bà chưa biết linh cảm cho bà thấy điều bất thường cuối đến + Bốn câu hỏi âm thầm liên tiếp bật lên suy nghĩ bà cụ Tứ Chính bà cụ khơng trả lời không trả lời hộ bà + Mọi thắc mắc xoay quanh xuất người đàn bà nhà ● nhà có hai mẹ lại có người thứ ba giả thuyết Đục – đứa gái khơng cịn nữa? Thế mà có người gọi bà cụ u -> Sự điềm tĩnh vốn có người già giúp bà cụ Tứ không phát hoảng lên ● Đáng thương bà cụ lại tưởng nhầm lẫn: “Bà cụ hấp háy cặp mắt cho đỡ cay” Rốt cuộc, nỗi băn khoăn bà cụ Tứ không giãi bày ● Điều để lý giải trước việc Tràng, bà cụ Tứ hoàn toàn bị động Mọi việc đến với bà mà bà người khơng hay biết điều + Bà lão có thực khơng hiểu, thực khơng biết ai? Liệu lúc bà có nghĩ lại dâu khơng? Có lẽ hồn cảnh lúc mà cụ Tứ loại bỏ ý nghĩ vợ trai mình, phủ nhận thực + Trái tim người mẹ có trai vốn nhạy cảm điều này, Kim Lân lại nhân vật người mẹ ngơ ngác lâu đến thế? Một chút đà, chút "kịch" ngòi bút Kim Lân chăng? Không, nhà văn đồng nội vốn không quen tạo dáng Đây nỗi đau người viết: quẫn hoàn cảnh đánh người mẹ nhạy cảm + Ngịi bút nhà văn khơng đứng ngồi quan sát mà nhập hẳn vào tâm trạng nhân vật, thấu suốt nỗi băn khoăn nảy theo câu hỏi đầu bà lão - Kim Lân chọn ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng bà cụ + Ta cảm tưởng cụ Tứ mắt tròn mắt dẹt nhìn người đàn bà lại nhìn mà không hiểu "Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng bà lão thấy mắt nhoèn phải " ● Từ láy "hấp háy" hành động mở nhắm lại liên tiếp nhiều lần khơng mở hẳn được, thường bị chói sáng Tuy nhiên ,trước xuyên suốt "Vợ nhặt" lại xuất ánh nắng mặt trời soi sáng toàn tác phẩm đêm thứ ánh sáng lại nhạt Qua đó, nhà văn Kim Lân cho thấy việc diễn trước mắt bà cụ giống thứ ánh sáng chói lóa, mạnh mẽ chiếu đột ngột vào cặp mắt bà khiến bà khơng thể tin vào mắt ● Từ "nhoèn" lặp lại lần thấy việc xảy giống giấc mơ hư ảo trêu đùa bà cụ mà thôi! "tự dưng bà lão thấy mắt nhoèn" thứ xảy q đột ngột, nằm ngồi tầm kiểm sốt khiến thân bà thật ảo Bà cụ chìm đắm vào suy nghĩ mà khơng nhận mắt “nhn” từ Nhà văn Kim Lân dùng từ "nhoèn" khơng phải "nhịe" mắt nhn cặp mắt vừa ướt, vừa đau -> Sự việc tác động mạnh đến không tâm trạng mà thân thể bà cụ ● Có lẽ khơng phải bà cụ không hiểu mà bà chưa muốn hiểu Bởi bà người mẹ trải thương nên bà hiểu cho tâm ý Tràng Tuy nhiên, với hoàn cảnh khốn khổ mẹ thêm người gánh nặng Chính thế, cụ Tứ chưa thể tiếp nhận kể suy đốn + Và tai bà dường khơng nghe thấy Một cảm giác khó tả diễn người phụ nữ - Tâm trạng băn khoăn chuyện vỡ lẽ thông qua lời xác nhận trai: “Nhà tơi làm bạn với u ạ.” + Kim Lân không tả thêm suy nghĩ, vặn tâm não nhân vật hay động thái tâm lý phức tạp khác mà đơn giản cúi đầu nín lặng + Khơng câu trần thuật, câu văn ngắn rưng rưng lịng hồ cảm đầy ân tình Kim Lân => Chính ngạc nhiên bà cụ Tứ cho thấy nhìn tinh tường trái tim nhạy cảm người mẹ nhận có điều thiêng liêng, lớn lao đến với đời trai Thái độ bà cụ Tứ đem xót xa cho thân phận người Chỉ nạn đói cảnh ngộ gia đình mà người mẹ tội nghiệp ko thể tin đc điều bà đoán Mừng tủi a) Mừng: - Sau thái độ ngạc nhiên trước xuất đột ngột “nàng dâu mới”, bà lão biết nín lặng, bà hiểu Nhưng rủi có may, hồn cảnh mà trai bà lấy vợ, có người chịu làm vợ Tràng, ngồi bà có người chăm lo cho cậu trai bà, bà phần yên tâm - Bà nhìn Thị “đăm đăm nhìn người đàn bà” ấy, cụ gần mở lịng, mở lịng đón nhận người dâu ấy, bà muốn ngắm nhìn thật kĩ thành viên gia đình người mà đồng hành bà trai vượt qua khó khăn trước mắt - Lại nữa, ta bắt gặp lại ngôn ngữ độc thoại nội tâm cụ Tứ: “Thơi thì…lo cho hết được” Nhờ có Thị bà bớt nỗi lo canh cánh lòng, giả sử tuổi cao sức yếu, trời có bắt bà đi, bà khơng phải thương cho nhiều ⇒ Kim Lân thành công với nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua ngơn ngữ nội tâm nhân vật Thơng qua suy nghĩ bà cụ Tứ, người đọc thấu hiểu, cảm thơng cho số phận, tình cảm nỗi niềm mừng vui người mẹ yên bề gia thất - Bà lão khẽ nói với nàng dâu mới: “Ừ thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng” + Chuyện thành thất thành gia điều vui, mẹ “mừng”? Phải ám ảnh nạn đói lấn át niềm vui mẹ? Ở hoàn cảnh lúc mà vui cho bà lo chẳng hết nghĩ đến bà nén nỗi buồn rầu lo lắng lại vun vén cho gia đình + “Mừng lịng” khơng phải lịng lịng khơng thể niềm vui tình người “Mừng lịng” tự nguyện, khơng mang tính ép buộc vui thực Cịn nói “bằng lịng” buộc phải thừa nhận việc khơng có tự nguyện + Đó câu nói chân thành chứa đựng tình cảm sâu sắc người mẹ làm cho khơng khí gia đình thiêng liêng lại thiêng liêng -> Tấm lòng nhân bao la cao thượng mẹ thật đáng q biết bao! - Phân tích từ "thơi " lặp lại lần: lần suy nghĩ, lần lời nói + Lần 1: Bà thấy không lo vợ cho nên Tràng đưa thị về, bà chấp nhận đồng thời bớt nỗi lo sau “ông giời bắt chết” trai bà có người bầu bạn + Lần 2: Bà chấp nhận “nàng dâu mới”, chấp nhận duyên đôi trẻ Sự đồng ý bà làm Tràng “thở đánh phào cái” không làm Thị phải khó xử => Chỉ với từ “mừng lịng” Kim Lân cho ta thấy tình người, tình yêu với dâu bà cụ Một chấp nhận tự nguyện người mẹ tâm trạng vui mừng Hai tiếng "mừng lịng" mà bà lão nói với thật chất phác, chân tình biết bao! Lời nói mộc mạc đem lại xúc động yên tâm cho người vợ nhặt đáng thương - - b) Tủi: Buồn tủi Với người phụ nữ Việt Nam đâu có việc mang nặng đẻ đau, ni trưởng thành mà cịn phải lo cho yên bề gia thất Cha mẹ chưa lo chồng, vợ cho chết không nhắm mắt Với quan niệm truyền thống ấy, bà cụ Tứ lên đầy tâm Khi vỡ lẽ, hiểu “nhặt” vợ, bà “cúi đầu nín lặng” + Khơng phải “im lặng” mà “nín lặng” – tức im lặng, nín nhịn khơng thể nói điều Sự nín lặng đầy nội tâm Đó nỗi niềm xót xa, lo, thương trộn lẫn + “Cúi đầu” mang đến cho người đọc cảm nhận xót xa Bà mẹ tiếp nhận hạnh phúc kinh nghiệm sống, trả giá chuỗi đời nặng nhọc, ý thức sâu sắc trước hoàn cảnh ● đằng sau cúi đầu có vừa uất nghẹn, vừa xót xa, vừa cay đắng Một cúi đầu, nín lặng để che giấu bão tố diễn lòng người mẹ già nghèo khổ Cơn bão đấu tranh thực khốn khó, đói khát với khát vọng hạnh phúc đứa trai bà ● hành động hàm chứa suy nghĩ, tâm sự, nỗi niềm mà khó nói thành lời Bà hiểu sự, bà hiểu thực bi đát mà bà mà phải đối mặt bà hiểu khát vọng hạnh phúc lòng đứa trai trở nên khắc khoải hết -> Qua tư đó, người đọc nhận nội tâm phong phú bên vẻ tưởng chừng già nua, lẩm cẩm bà - Bà không vỡ lẽ mà “ngậm ngùi”, “hiểu sự” Hành động bà ứng xử khéo léo, độ lượng mà bao dung Người mẹ tế nhị hai người con, đặc biệt người dâu mới, gỡ bỏ éo le, tủi nhục trước tình nên vợ nên chồng đầy chắp vá, bấu víu Bà cụ Tứ hiểu chuyện dù khơng nói thành lời, bà chấp nhận người dâu -> Đây trái tim người mẹ nhân hậu, hết lòng yêu thương trí tuệ người trải - Trong nội tâm bà cụ Tứ lúc này, nỗi ốn, xót thương, nỗi lo lắng dành cho dâng trào “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, + Câu nói chất chứa bao nỗi tủi hổ, mặc cảm oán trách thân khơng làm trịn trách nhiệm người mẹ bà ● Đây lần bà nhắc đến người dâu bà nhân hậu, vị tha, coi Thị ruột lo lắng cho Thị ● Lòng người mẹ thật chân tình nói lên u thương, xót xa cho số phận ngặt nghèo hai vừa mong, vừa lo hai có đùm bọc nhau, cưu mang qua “cơn đói khát” khơng + Tủi mẹ mà khơng thể lo liệu chuyện lấy vợ cho con, thực việc cưới xin theo nghi thức truyền thống tối thiểu Cảnh đám cưới truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng buồn cảnh đám tang có diện hình ảnh cau, miếng trầu Còn kiện Tràng lấy vợ đánh dấu hai hào dầu thắp tối Nó ỏi hờn tủi thân phận người + Bởi gia cảnh nghèo khó mà ngày trọng đại trai khơng tử tế: “Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ lấy đến mà có vợ” Hai chữ “lấy đến” nói hết lên hạ mình, hạ cố, hạ giá Đó tủi phải lấy vợ theo cách thức vậy; không cưới xin, không dạm hỏi, không nghi thức thường tôn trọng dịp thiêng liêng đời người nông thôn ta => Lòng bà dấy lên niềm thương vơ hạn, bà thương lấy vợ cảnh đói chẳng "người ta", nên chẳng thể lấy vợ với lễ nghi đàng hoàng, tử tế mà phải lấy theo kiểu "nhặt", không lo đám cưới cho dù dăm ba mâm - - - Hờn tủi ○ Khi nghĩ gia đình Bà liên tưởng đến người chồng cố, đến đứa gái qua đời, lịng bà trĩu nặng xót xa Tất phim dài bất tận, bi kịch đời bà Dẫu biết thời gian xố nhồ tất vết thương lòng đâu dễ biến tan Ta không gặp hấp hối đau đớn, chẳng gặp quằn quại quay quắt, ta gặp người với thở dài đầy chiêm nghiệm nhìn trơng bờ khứ Điều lý giải người già lại quen đánh giá việc kinh nghiệm trải, nỗi lòng đầy ám ảnh vãng nặng trĩu đắng cay Bà thấy có lỗi với trai lo chuyện dựng vợ gả chồng cho chu đáo, để chịu nhiều thiệt thịi + Bà hiểu trai bà khơng bình thường, không may mắn nhà người ta Hơn nữa, Tràng lại lấy vợ hoàn cảnh đáng thương, bà hiểu hồn cảnh mà ni chẳng lại phải đèo bòng thêm đứa + Cảm xúc người mẹ hàm chứa so sánh “người ta” với “con mình” hồn cảnh dựng vợ gả chồng cho Lối so sánh làm bật thiếu thốn, khó khăn gia đình bà mà dường cịn hàm chứa trách móc bà với thân Một oán cho thân bà! + Đó biểu day dứt lòng bà Nhưng tất biểu lòng nhân lòng thương tha thiết ○ Khi nghĩ đời Một đời người trải qua nhiều đau khổ, mát, cay đắng, bà lấy làm xót xa, thấy làm mẹ mà khơng tròn bổn phận với Với bổn phận làm mẹ, bà ao ước có "dăm ba mâm" trước cúng tổ tiên, sau mời làng xóm Có thể nói, bà người biết suy nghĩ trước sau, song ao ước giản dị khơng thể thực q nghèo - Biết bao cay đắng, tủi hờn dâng lên lòng người mẹ nghèo kết tinh thành dòng nước mắt "Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt " + Nước mắt người già vốn hoi, bà khóc đời đau khổ, đây, nỗi khổ tâm lại lần dấy lên, khơng ngăn dịng nước mắt hoi cuối + Đó giọt nước mắt tủi phận cực, dòng nước mắt cực đời Trong lời độc thoại trên, bà thầm so sánh “người ta” với “mình”, nghĩ đến người ta, bà thấy tủi thân người ta giàu có, có ăn để, lo cho con, cịn bà có “dăm ba mâm cơm” không lo cho -> Đằng sau dấu chấm lửng mà Kim Lân cố tình để lại nỗi lòng, nước mắt người mẹ già tội nghiệp + Kim Lân tinh tế miêu tả dòng nước mắt bà cụ Tứ ● Nó “rỉ xuống” khơng tn rơi dường đời người mẹ tảo tần trải qua khổ đau để bà phải khóc cạn nước mắt ● Từ “rỉ” miêu tả giọt nước mắt ỏi, khó khăn Dường bà cụ Tứ phải kìm nén cảm xúc mình, tủi phận, cay đắng, xót xa nghẹn lại lịng khiến bà khơng thể khóc Những giọt nước mắt lặng lẽ rỉ từ đôi mắt đục mờ người mẹ già tội nghiệp Thế nên, giọt nước nước mắt rỉ xuống lúc này, phải cảm xúc lắng đọng gần đời người qua nơi bà? + “Kẽ mắt kèm nhèm” hình chân dung đầy khổ hạnh người phụ nữ nông dân lớn tuổi, biểu tình mẫu tử thiêng liêng: tình thương thắt lịng + Hình ảnh “giọt nước mắt” lần miêu tả thứ bà cụ Tứ khiến người đọc đắng lòng số kiếp nghèo khổ, khốn khó, tội nghiệp người Biết cực đời chất chứa, dồn tụ ứ nghẹn dòng nước mắt hoi, ỏi Sự vất vả, khổ cực bà cụ Tứ có lẽ thể chân thực đầy đủ qua chi tiết này, người phụ nữ nông dân trải qua đầy khổ hạnh đời => Chi tiết “dòng nước mắt” thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Chỉ “dòng nước mắt” bà cụ Tứ ta thấy tình cảnh xã hội năm trước Cách mạng, nạn đói 1945 Đặc biệt, cịn cảm thơng, thương xót người nơng dân khốn khổ, tố cáo xã hội, tố cáo giai cấp thống trị đè nén, áp người dân Nhưng đặc biệt nhân đạo ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ mà Kim Lân dành nhiều tâm huyết vào ngịi bút Chi tiết “dịng nước mắt” mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Dù chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lại lớn, diễn tả chân thực, sinh động nội tâm nhân vật Lo lắng (lo cho sống tương lai con) - - - - - Bà cụ Tứ hiểu câu chuyện đau buồn bà khiến cho bà lão "khẽ thở dài" + thở dài đầy tâm tư trĩu nặng, bà hiểu bà chẳng biết phải làm tiếp nữa, bà khơng có cách lo cho Trong đói, khổ ngày ấy, tất người mẹ làm thương xót lo lắng cho + hành động thể để trút nỗi lòng suy tư canh cánh lòng bà, bất lực với thực dẫn bà đến kí ức đau buồn khứ vơ định tương lai, khơng biết gia đình đâu + bà muốn âm thầm che nỗi buồn khổ lo lắng bà hiểu bà điểm tựa tinh thần cho con, bà buồn đau, suy nghĩ bà phải Nghĩ vậy, bà lại phải mạnh mẽ Trong tình cảm người mẹ, yêu thương lại kèm nỗi lo lắng, tạo thành trạng thái tâm lý triền miên, day dứt Làm khơng lo cho mà nạn đói diễn ra, chết cận kề? Mà trai lại rước thêm miệng ăn nhà, liệu chúng có vượt qua cảnh khơng…những suy nghĩ triền miên bao trùm tâm trí bà Khi chứng kiến cảnh lấy vợ thực tương lai ảm đạm đến thế, bà trai tự ý làm chủ hôn nhân, khơng dị hỏi câu chuyện cưới xin mà bà lo lắng để tự chất vấn: "Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng" Đọc dịng này, ta có cảm giác trái tim người mẹ thân hình cịm cõi rung lên đau đớn, xót xa xát muối Bà thương con, tủi phận để lại thương dâu: "Bà đăm đăm nhìn người đàn bà để nhận mặt người đồng hành khốn đời khổ nghèo", nhìn người phụ nữ bà lão có đồng cảm với số phận mình, đồng cảm mà bà thêm lo lắng cho quãng đời sau chúng nó, lo cho phận khốn khổ, bé nhỏ Từ tâm tình dành cho người vợ “nhặt”, bà lão lại nghĩ bổn phận người làm mẹ, tiếp tục day dứt "chẳng lo cho " + Chữ “lo” không gắn với Tràng - trai bà mà người dâu Đây lần bà nhắc đến người dâu bà coi Thị ruột lo lắng cho Lịng người mẹ thật chân tình nói lên yêu thương, xót xa cho số phận ngặt nghèo hai vừa mong, vừa lo hai có đùm bọc nhau, cưu mang qua “cơn đói khát” khơng + Câu văn vừa nhói tình cảm tủi hờn, oán cho số kiếp bấp bênh, lo lắng tương lai phía trước, vừa cố nén cảm giác bất đắc dĩ trước việc Những lời độc thoại đợt sóng cuộn lên lịng người mẹ, vừa khắc khoải, dạt dào, vừa bao la, vỗ đầy tình mẫu tử, hồ là rung cảm xót xa trái tim nhân đạo Kim Lân Ta thấy tim ta thổn thức với trăn trở bình dị mà ân tình người mẹ già Đời bà già, có chết chẳng tiếc nuối cịn nghĩ đến tương lai con, để cuối dồn tụ bao lo lắng, yêu thương câu nói giản dị: “chúng mày lấy lúc này, u thương quá…” Câu nói nghẹn ngào chất chứa bao nỗi lịng người mẹ già, nỗi lo toan trước thực sống đầy khắc nghiệt mà bà thương mà khơng thể giúp khác Nghĩ đến số kiếp cực đời mình, bà lại lo cho con: "Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng? " Cả xóm ngụ cư, lớn nước đảo điên nạn đói, giữ mạng sống cho khó chả nói đến cảnh thoát khỏi kiếp nghèo ngặt Nạn đói thảm khốc năm 1945 tranh chốn địa ngục trần gian thê lương mà thảm khốc kìm giữ kiếp người Người mẹ già trải hiểu rõ thực thê thảm nên bà lo "liệu có bố mẹ trước khơng" vịng tuần hồn số phận khơng lối Nỗi lo lắng bà cụ Tứ nỗi lo người mẹ có trách nhiệm với Ở tuổi gần đất xa trời, bà có quyền vơ lo vơ nghĩ đến điều Nếu khơng thương con, khơng có trách nhiệm với sống con, bà cụ chẳng nhọc lịng, khổ sở Thương cảm, thơng cảm thấu hiểu: - - - a) Cho trai Trước hết bà cụ thấu hiểu cho hoàn cảnh gia đình mình, bà thừa hiểu có nằm mơ thằng chẳng cưới vợ Mà người ta có cưới vợ phải cưới cách đàng hồng, cịn Tràng lại nhặt vợ, lại cịn hoàn cảnh éo le nên bà thấu hiểu con, yêu thương Tràng Tràng đứa trẻ mồ cơi bố, khơng nhận tình u từ bố Biết thiếu tình cảm từ người cha, bà cụ thương hơn, bà gánh vác gia đình này, điểm tựa tinh thần cho Tràng Càng xót xa cho số phận mình, bà cụ Tứ thương trai: “Người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm ra, mong sinh đẻ để mở mặt sau Cịn thì…” Bà thương chuyện trọng đại bà chẳng thể giúp cho Thơi bà đành lịng chấp nhận, có lẽ bà thấu hiểu khát khao hạnh phúc trai -> Tình mẫu tử thật thiêng liêng cao hết - - Nhìn thấy trai vui sướng đến ngờ nghệch vậy, bà lại thương trai Bà hiểu trai phải trải qua khó khăn, khổ cực nên khát khao có hạnh phúc trọn vẹn Nếu nụ cười anh cu Tràng mang đến cho ta nhẹ nhàng, ủi an tâm hồn đọc câu chuyện giọt nước mắt bà cụ Tứ lại khiến lịng ta thổn thức, trăn trở khơn ngi Lúc đầu "Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dịng nước mắt" dần chảy rịng rịng, tn rơi khơn thấu: "bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống rịng rịng" + Hình ảnh “dịng nước mắt’’ xuất lần: ● Đó giọt nước mắt tình thương, dịng nước mắt có niềm vui có vợ hết nỗi thương vơ bờ bến Trong cảnh nghèo khó, túng quẫn, mà ăn khơng lo bà có vượt qua kiếp nạn khơng, cụ xót xa, niềm vui mừng hòa nỗi lo lắng, buồn tủi ● Giọt nước mắt cụ niềm đớn đau khôn tả, nỗi lịng đắng cay, qua cịn tố cáo tội ác chiến tranh khiến cho bao gia đình lâm vào cảnh ngộ đầy ngang trái Lẽ cảnh gia đình cưới vợ cho phải tràn đầy niềm vui, đầy lời chúc phúc nụ cười mãn nguyện, hạnh phúc lúc cịn có dịng nước mắt chảy dài nỗi xót xa, lo lắng -> Bao nhiêu tình yêu thương tha thiết cụ dành cho anh cu Tràng người dâu + Những ngổn ngang lòng cho thấy cụ người đầy trách nhiệm, người mẹ lo lắng cho Hơn hết, người trải, cụ hiểu hết khó khăn sống gia đình, đặc biệt đói khát hồnh hành, mạng người sợi tóc mỏng manh ⇒ Đó giọt nước mắt chứng minh cho tình mẫu tử đầy thiêng liêng, lo lắng cho hạnh phúc đứa - b) Cho dâu Bằng kinh nghiệm, vốn sống trải, bà lão hiểu cô gái không khấm hoàn cảnh mẹ bà + Nói khơng có nghĩa bà khinh thường người dâu mà ngược lại, trái tim người mẹ bao dung hết Bà tỏ gần gũi chân tình “Nhìn người đàn bà đứng vân vê tà áo rách bợt” mà “lịng đầy xót thương” + Biết song bà khơng tỏ có ý đuổi người phụ nữ mà ngược lại bà thương xót Thị đồng cảm người phụ nữ với + Bà hiểu dù người ta chịu lấy điều đáng quý Với người già cả, môi trường xã hội PK khắt khe, dễ dàng nhận điều ⇒ Bà cảm thông cho Thị, cảm thơng cho bất đắc dĩ Thị, lịng bà “đầy thương xót” cho người đàn bà trước mặt Chính tình cảm xóa nhiều mặc cảm cho người dâu, trả lại danh dự cho người phụ nữ “mang tội theo trai” (Kim Lân) - Nén nỗi lo lắng lòng, bà cụ khuyên răn lời lẽ thấm đẫm ân tình: + Lời nói thể vui lịng trai tìm bến đỗ cho riêng “ ừ,thơi thì…cũng mừng lòng…” ● Lòng bà an ủi phần nghĩ đến chuyện trai tìm người vợ, xây dựng mái ấm cho riêng ● Bà cho họ “phải duyên phải kiếp” hoàn cảnh éo le mà Tràng Thị tìm thấy mn vàn nghèo, khổ + Hiểu hồn cảnh gia đình dặn hai “Nhà ta nghèo…chúng mày sau” ● “Nhà ta nghèo”: biết hồn cảnh gia đình tình khó khăn, đến ăn cịn khơng có ● “Rồi may mà ơng giời cho khá…”: có hi vọng vào tương lai sau sống hai vợ chồng giả hơn, kiếm ăn, “Có chúng mày sau”, bà không lo cho vợ chồng Tràng mà dặn dò phải chăm làm ăn để lo cho cho cháu - hệ sau + Bà nói với dâu lời người trải, vừa lo lắng, vừa thương xót: “năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương quá…” Đến đây, bà cụ khơng nói trở nên nghẹn ngào, hai dòng nước mắt người mẹ già nua rịng rịng chảy xuống ● Đó dịng nước mắt bà mẹ nông dân nghèo chịu nhiều cực khổ, đớn đau ● Những giọt nước mắt cho thấy bà cụ Tứ có lịng thật nhân hậu, bao dung, giàu tình yêu thương tha thiết cảm thông cho người cảnh ngộ Nó chất chứa bao tình thương hướng tới con, biểu lòng bao dung, nhân hậu người mẹ nghèo -> Là giọt nước mắt đáng quý vật chất tầm thường mà bà dành cho ● Trong lời nói chứng tỏ bà người hiểu đời, hiểu người Bà hiểu cưới xin cho phải có vài ba mâm cỗ trước trình tổ tiên, ơng bà; sau mời làng, mời xóm Bà hiểu lịng người, hiểu bao dung người, họ thông cảm cho cảnh nghèo bà mà không chấp nhặt, tính tốn Bà hiểu đạo lý tạo nên gắn kết vợ chồng hịa thuận + Ngửi thấy mùi đốt đống rấm để xua mùi tử khí, bà cụ lại nhớ đến ông lão, nhớ đến đứa gái út, nghĩ đến đời cực khổ phía trước mà lo: “khơng biết vợ chồng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng?” ● Nghệ thuật “biện chứng tâm hồn” thể thật nhuần nhuyễn biến thái tâm lý tinh tế, phong phú người mẹ nghèo - ● Tác giả phải có thấu hiểu, trân trọng đặc biệt, phải có vốn sống, có am hiểu nơng thơn người nơng dân nghèo sâu sắc ơng có trang văn diễn tả tâm trạng người sâu sắc, chân thực đầy cảm động đến Mặc dù lo lắng bà cố gắng gần gũi với người dâu lời mời thân mật: "Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân" + Lời mời rút ngắn khoảng cách người mẹ "con dâu" an ủi người "vợ nhặt" nhiều + Thể tình thương, chấp nhận "nàng dâu mới" người mẹ -> Nổi bật lên lòng thương xót bà cụ Tứ với người dâu mới: "Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót Nó dâu nhà rồi" => Đối mặt với người dâu trước mặt mình, bà cụ Tứ thấu hiểu cho số phận đời người phụ nữ Ngay từ ánh mắt thể lịng xót thương u mến Chính thế, việc Kim Lân lồng ghép câu thoại đan xen sau phần cho thấy quan tâm yêu thương mà bà cụ Tứ dành cho Thị - người dâu đáng quý c) Cho số phận - Bà cụ thương bà lại thương nhiêu Bà xót thương cho số phận nghèo khổ đời mình: “Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì….” + Cái lặng thinh dòng suy nghĩ bà nỗi thương thân, tủi phận Cả đời bà vất vả, mà chẳng thể làm cho cái, bà thấy có lỗi với chẳng thể lo lắng chuyện dựng vợ gả chồng cho + Thấy day dứt lịng người mẹ già nhìn lại hồn cảnh thực -> Chính bà thấy cảm thương cho số phận Biết bây giờ, bà tự an ủi mà thơi, cảm thơng cho hồn cảnh khốn khổ - Trong bà lúc xuất người lý trí người tình cảm + Con người lý trí: khơng giúp bà hiểu trai bà có vợ mà cịn giúp cho bà hiểu khó khăn, đói nghèo mà Tràng phải chịu đựng; lại giúp bà hiểu số phận bất hạnh đời bà khiến cho bà sống hoàn cảnh trớ trêu + Con người tình cảm: ốn, xót thương vừa hướng tới mình, vừa hướng tới bà, vừa thể nỗi đau thân, vừa mang tình thương tới người trai Bởi bao cảm xúc bà lão vừa tội nghiệp lại vừa nhân hậu biết bao! => Đoạn văn không chữ đơn mà câu văn rưng rức cảm xúc xót thương tác giả Xót thương cho số phận cực bị đày đọa nạn đói kia, xót thương cho người đàn bà nghèo khổ, thấu hiểu hoàn cảnh sống lương thiện nhân hậu Hi vọng: a) Trong nhận thức: vui ý nghĩ tốt đẹp tương lai - - Khi nhận "nàng dâu mới" bà cụ Tứ tiếp tục tâm sự, từ tốn dặn dò mình: "Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời ? Có chúng mày sau" ➔ Nhận thức rõ ràng thành viên gia đình sau này, người khác Từ lí bà mẹ nhắc nhở "Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn" Tuy nhắc nhở vậy, bà cịn động viên câu nói quen thuộc dân gian: "Ai giàu ba họ, khó ba đời ?" ➔ Bản thân thật chấp nhận người dâu cảm thấy nên có trách nhiệm người mẹ phải bảo ban, dạy bảo khuyên nhủ -> Thể niềm lạc quan người mẹ nghèo hoàn cảnh khốn Hơn nữa, bà lão gieo cho niềm tin vào tương lai => Ý thức vươn lên người tuổi xế chiều biểu tình u thương vơ bờ bến xuất phát từ thâm tâm b) Trong lời nói: nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau - Niềm vui có dâu, hạnh phúc niềm tin sống làm cho người mẹ dường nhanh nhảu + “cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên”: thay đổi chuyển biến rõ rệt giới nội tâm bà lão lúc + Bà dự định mua phên để ngăn thành buồng cho đôi trẻ, bữa ăn ngày hơm sau, bà cụ nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng: “khi có tiền ta mua lấy đơi gà chẳng chốc có đàn gà cho mà xem…” ➔ Từ vui sướng lan sang đến dự tính cho tương lai -> Những lời khơng phải từ người trẻ tuổi Tràng hay vợ Tràng mà lời bà lão cận kề chết, sống chết bà ranh giới mong manh Bà cụ tựa hồ đê chắn sóng, xua u buồn, mệt nhọc phiền muộn lo âu để truyền cho niềm tin vào sống ngày mai hạnh phúc - Trong khơng khí gia đình vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc, bà cụ Tứ thêm lần truyền động lực sống cho Bao trùm khơng khí bữa ăn dạt tình người Bà cụ Tứ chắt chiu chút niềm vui, cố gắng tạo khơng khí hịa hợp, vui vẻ Bà vừa người thắp lửa người truyền lửa Thắp lên niềm vui, lạc quan vào sống truyền cho lạc quan để hướng tương lai “Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này” -> Điều chứng tỏ người mẹ lạc quan, có niềm tin vào tương lai tươi sáng Đói khát khơng thể quật ngã người mẹ nơng dân có niềm tin sắt đá “ai giàu ba họ khó ba đời” - Câu chuyện đàn gà mà mẹ mang đến bữa ăn luồng sinh khí làm bữa ăn trở nên đầm ấm: “Khi có tiền ta mua lấy đôi gà… Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem ” + Từ “đôi gà” thành “đàn gà” : ● gia sản to lớn, giá trị mà chưa có mai nhà có, từ đơi gà ỏi mà ni dưỡng thành đàn nhiều ● đôi gà: trống mái sau thành đàn đông đúc, giống đôi vợ chồng Thị Tràng sau có lẽ có cháu đơng đủ ➔ lạc quan, niềm tin mãnh liệt người mẹ vào tương lai Bà tin sinh sôi lấn át hủy diệt, sống lấn át chết + Cũng tin vào đôi vợ chồng son này, họ tự sinh tồn vượt qua đc nạn đói để sinh đàn cháu đống cho giống nòi Việt Nam mãi xanh tươi -> Đây chi tiết thể niềm tin bà cụ vào tương lai, tin vào tương lai tốt đẹp đôi vợ chồng son Và câu chuyện thổi hồn vào đời Tràng người vợ nhặt luồng sinh khí mới, đưa họ vượt qua “ranh giới sống chết” để tiếp tục đời u ám nạn đói - Cho dù bữa cơm ngày đói thật thảm hại: Chỉ có lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với nồi cháo nước lõng bõng nồi “chè khoán” đắng chát bà cụ khơng qn đem lại chút khơng khí vui tươi, phấn chấn cho gia đình: “cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà khơng có cám mà ăn đấy” + Bà lão "đãi" nàng dâu ăn đặc biệt gọi "cháo khoán" nấu cám, khen "ngon đáo để" so sánh "xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn đấy" Qua đó, bà động viên để bà có thêm sức mạnh tinh thần để vượt qua "tao đoạn" ngặt nghèo, khó khăn + Bà tự hào “xóm ta khối nhà chả cám mà ăn đấy” Vậy nhà bà “sang” xóm, “giàu có” nhà người Niềm tự hào nghe chân thành mà đáng thương Bà cụ tươi tỉnh trù tính câu chuyện làm ăn, gắng để thắp lên cho hai lửa niềm tin, lạc quan yêu sống + Hãy nghe người mẹ nói: “chè – Bà lão múc bát – chè khoán đây, ngon cơ” Chữ “ngon”này cần phải cảm thụ cách đặc biệt ● “đáo để”: không chịu thua kém, -> ngon ngon hết sức, ngon chừng - hoàn toàn trái với thật bát cháo vừa đắng vừa chát Từ cho thấy chua xót đầy mỉa mai: bát cháo nghẹn bứ đắng đến mà người nghèo lúc lại thứ sang vô mà có ● Đó khơng phải xúc cảm vật chất mà xúc cảm tinh thần: người mẹ, niềm tin hạnh phúc biến đắng chát thành ngào ● Chọn hình ảnh nồi cháo cám, Kim Lân muốn cho chất người: hồn cảnh nào, tình nghĩa hy vọng khơng thể bị tiêu diệt, người muốn sống cho sống chất người thể cách sống tình nghĩa hy vọng Nhưng Kim Lân nhà văn lãng mạn Niềm vui cụ Tứ niềm vui tội nghiệp, thực nghiệt ngã với miếng cháo cám “đắng chát nghẹn bứ” + tiếng cười “hì”: phản xạ có điều kiện, cho thấy trạng thái vui mừng, sung sướng, thoải mái ➔ vui mừng bà cụ bật hẳn ra, đầy sung sướng, thỏa mãn tự hào khoe nồi cháo “ngon đáo để” -> Câu nói có xen chút tự hào bà lão vang lên mà lòng người đọc lại cảm thấy xót xa, nghẹn đắng đến Chao ôi, cám thứ người ta bỏ đi, dành cho súc vật ăn mà người đáng thương lại phải ăn Ấy mà gia đình Tràng sung sướng rồi, có nhiều nhà cịn đói rách họ nhiều + Chi tiết "nồi cháo cám" vừa có giá trị thực sâu sắc, vừa có giá trị nhân đạo chạm đến trái tim người đọc ● Về giá trị thực, "nồi cháo cám" tái lại sống nghèo khổ, túng quẫn đến cực nạn đói năm 1945 Giữa khung cảnh lên người nghèo khổ đến tận xã hội, tưởng khơng cịn lối cho tương lai Nồi cháo cám ám ảnh tâm trí người đọc có sức ám ảnh lớn ● Bên cạnh đó, "nồi cháo cám" mang giá trị nhân văn sâu sắc, lòng người mẹ nghèo thực đáng trân trọng Dù đói khổ bà cụ Tứ ln dành yêu thương, ân cần sâu sắc ● Ngồi giá trị nội dung chi tiết "nồi cháo cám" mang giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật, tự thân hình ảnh mang giá trị khiến cho truyện ngắn trở nên tươi đẹp ấm áp cảnh đói nghèo, chết chóc Gấp lại trang sách, hình ảnh "nồi cháo cám" Kim Lân ln quẩn quanh tâm trí người đọc Nó thực ám ảnh, thực có sức lay động Nạn đói năm 1945 người thời u thương lịng nhân hậu vượt qua tất => Dõi theo câu nói bà cụ Tứ người đọc khơng khỏi ứa nước mắt cảm động trước lòng cao người mẹ Việt Nam Song điều đáng nói mn vàn đau khổ, khó khăn đời, bà cụ tràn đầy tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng Trong đói, bà cụ không hết hy vọng, người già nua “gần đất xa trời” bà lại tồn nói chuyện tốt đẹp c) Trong hành động: ○ Vui công việc nhà - Niềm vui thể + Trên khuôn mặt người mẹ: "bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên" + Qua cử bà: "xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa" với ý nghĩ "thu xếp nhà cho quang quẻ, nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm hơn" -> Bà không vui trai bà thành gia thành thất Bà vơi mối lo âu lâu canh cánh lòng bữa ăn ba mẹ con, có "rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo" bà "tồn nói chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này" -> Cử nhanh nhẹn, linh hoạt thay hoàn toàn cho “lọng khọng”, “húng hắng” thường trực nơi bà Trong cảnh cực khổ, bà lại tin việc “thu xếp nhà cửa cho quang quẻ, nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm hơn” ○ Vui bữa cơm sáng - bữa cơm có dâu - Mặc dù sống khắc nghiệt, ngặt nghèo đến tàn bạo đày đọa mẹ bà, bà cố tạo không khí hịa thuận, ấm cúng gia đình kể chuyện làm ăn, nuôi gà…, tươi cười đon đả múc cho dâu bát cháo cám Tuy nhiên vui ấy, dù nhỏ bé mà mong manh, chìm tăm tối Nhân vật bà cụ Tứ mang nét đạo lí truyền thống: thân hình khẳng khiu, tàn tạ, với “cái mặt bủng beo, u tối”, bà nung nấu ý chí sống mãnh liệt Bà nung nấu khát vọng sống gia đình hạnh phúc - - Hình ảnh bữa cơm ngày đói lại khiến ta cảm động Mặc dù “giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo” có lẽ hoi lắm, bà cụ Tứ nói đến chuyện tương lai đầy hứa hẹn vui vẻ thế: “Khi có tiền ta mua lấy đơi gà Tao tính chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem” Trong thực đói nghèo thảm hại phải ăn cháo cám thay cơm, bà thấy vui lịng: “Chè khốn đây, ngon cơ”, đến tiếng trống thúc thuế lên, bà khơng muốn nhìn thấy buồn tủi, lo lắng nên “ngoảnh mặt vội ngoài” khóc Bà người thắp lên nguồn sống cho người nhà để xua tan đau khổ, chết chóc bủa giăng, chực chờ cướp sinh mạng gia đình => Niềm tin tương lai tươi sáng, sống tốt đẹp tình thương cao người mẹ Chốt: Cái tài Kim Lân nhẹ nhàng mà luồn lách ngòi bút động đến nơi sâu thẳm tâm hồn Ông diễn tả thật sâu sắc tinh tế tâm lí bà cụ Tứ, người mẹ nghèo khổ mà hiểu biết, yêu thương hết lòng yêu thương mảnh đời oăm, tội nghiệp lòng nhân sâu xa Bà cố gắng xua ám ảnh đen tối đáng sợ thực nhen nhóm niềm tin, niềm vui cho III Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật + Khắc họa tình cảnh thê thảm nhân dân ta nạn đói + Xử lý tình khơn khéo dịng suy nghĩ phức tạp, trắc ẩn, có chiều sâu nhân hậu + Xây dựng nhân vật tình éo le => Hình ảnh người mẹ nghèo khổ, giàu tình thương, giàu hy vọng => Thể tư tưởng tồn (tình thương ni hy vọng) + Là đại diện cho vẻ đẹp người nông dân, người mẹ VN - Ngôn ngữ + Sử dụng ngôn ngữ đời thường, theo phong cách sinh hoạt sâu lắng gợi nhiều suy nghĩ + Ngôn ngữ gần ngữ tạo nên phong vị sức lôi riêng ... thương bà cụ lại tưởng nhầm lẫn: ? ?Bà cụ hấp háy cặp mắt cho đỡ cay” Rốt cuộc, nỗi băn khoăn bà cụ Tứ không giãi bày ● Điều để lý giải trước việc Tràng, bà cụ Tứ hoàn toàn bị động Mọi việc đến với bà. .. giá trị nhân + Khái niệm: Giá trị nhân lấy người làm trung tâm, xem người gốc, nhấn mạnh đến khía cạnh thể người + Biểu hiện: Ở đây, bên cạnh nhân vật anh cu Tràng Thị bà cụ Tứ đc coi nhân vật trọng... thân thể bà cụ ● Có lẽ bà cụ không hiểu mà bà chưa muốn hiểu Bởi bà người mẹ trải thương nên bà hiểu cho tâm ý Tràng Tuy nhiên, với hoàn cảnh khốn khổ mẹ thêm người gánh nặng Chính thế, cụ Tứ chưa

Ngày đăng: 22/10/2022, 03:31

Xem thêm:

w