1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vợ Nhặt Nhân vật THỊ

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhân vật Thịbản chính docx PHÂN TÍCH NHÂN VẬT THỊ I BỐ CỤC CHUNG A GIỚI THIỆU NHÂN VẬT 1 Lai Lịch xuất thân a Người đàn bà vô danh b Người đàn bà vô gia cư 2 Ngoại hình 3 Thị và cuộc hôn nhân ●.

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT THỊ I.BỐ CỤC CHUNG A.GIỚI THIỆU NHÂN VẬT 1.Lai Lịch xuất thân a.Người đàn bà vô danh b.Người đàn bà vơ gia cư 2.Ngoại hình 3.Thị hôn nhân ● Hôn nhân tội nghiệp ● Hôn nhân khát vọng +khát vọng sống +khát vọng hạnh phúc 4.So sánh Thị với Thị Nở Chí Phèo B Thị hành trình làm sống dậy vẻ đẹp khuất lấp: 1)Hai lần gặp gỡ: (so sánh lần lần 2) ● Hoàn cảnh ● Hành động thái độ Trên đường nhà ● Biểu Thị ● Chất nhân văn ngòi bút Kim Lân Khi đến nhà ● Khung cảnh góc nhìn Thị ● Hành động Thị ý nghĩa (theo trục thời gian) +Khi nhìn thấy nhà +Khi vào nhà +Khi bà cụ Tứ đến nhà +Khi lần đầu nói chuyện với bà cụ Tứ 4.Sáng hơm sau a.Khung cảnh ● Hình ảnh mặt trời ● Hình ảnh nhà b.Vẻ đẹp khuất lấp người Vợ Nhặt b.1.Thị-người vợ, nàng dâu với phẩm chất cao đẹp ● Người phụ nữ có trách nhiệm, biết vun vén hạnh phúc gia đình ● Người phụ nữ biết mình, biết điều, hiểu chuyện ● Người phụ biết chấp nhận, biết khao khát b.2.Thị-người mang luồng sinh khí đến gia đình Tràng c Ý nghĩa q trình bộc lộ vẻ đẹp tính cách Thị II.CHI TIẾT A.GIỚI THIỆU NHÂN VẬT Lai lịch - Người đàn bà vô danh + Danh xưng Thị: “Thị” mặt nguồn gốc từ nguyên, từ Việt gốc Hán tên dùng để phụ nữ nói chung cịn từ mà phụ nữ dùng để tự xưng ● Trong tác phẩm, tên “thị” tác giả đặt, tên phiếm định Đây khơng phải vơ tình mà ý tưởng nghệ thuật KL: bối cảnh nạn đói 1945, có người phụ nữ giống thị - khơng tên tuổi, bị đói dứt khỏi tổ ấm gia đình, bị đói xua tha phương cầu thực ● → Do đó, người vơ danh dễ bị lãng quên, ý tới với nhà văn, số phận khơng thể bỏ qua, phận gây nhức nhối, trăn trở + Tại tác giả không đặt tên cho nhân vật: ● Để nhấn mạnh đến thân phận người phụ nữ bấp bênh đời Thị không Kim Lân nhắc đến với tên, tuổi, xuất thân Số kiếp người không nơi chốn => Giá trị thực ● Con người ko tên, ko tuổi, gọi với tên "Thị" bình thường người phụ nữ khác, giống số phận lênh đênh cô Nhưng người phụ nữ vơ danh ko vơ nghĩa Chính người mang lại niềm tin, niềm vui, hy vọng cho Tràng, cho bà cụ Tứ, có lẽ nhiều người khác (người dân xóm ngụ cư) nhấn mạnh giá trị người ko tên mà phẩm chất, tính cách bên người họ Sự cảm thương Kim Lân với người phụ nữ => Giá trị nhân đạo → Nhân vật vợ nhặt (nhân vật không tên) không đại diện cho lớp người, mà đại diện cho sức sống mãnh liệt, khao khát sống tiềm tàng nhân dân lúc - Người đàn bà vô gia cư, không nghề nghiệp + Khơng có q hương, gia đình: thấy nạn đói năm 1945 khiến thị người khác bị dứt khỏi gia đình, quê hương, phải lưu lạc, vất vưởng nhiều nơi để nuôi sống thân "Thị" đại diện cho người phụ nữ rơi vào cảnh ngộ đáng thương, thê thảm, thân phận bị rẻ rúng cọng rơm, cọng rác + Không nghề nghiệp, công việc ổn định: thị xuất đám gái “ngồi vêu” đấy, “có cơng việc gọi đến làm” → Trong nạn đói 1945, thân phận người bị rẻ rúng, không nhân vật thị mà nhiều số phận Ngoại hình - Lần gặp Tràng, thị gầy yếu, xanh xao ‘ngồi vêu trước cửa kho thóc” “vêu”: gợi tả ngoại hình vêu vao, hốc hác dáng vẻ trơ khơng biết làm - Thị trơ với đói với nét thực tàn nhẫn đói nên ngoại hình thi biến đổi nhanh Chỉ sau hơm, gặp lại, Tràng khơng nhận thị lần thị “rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa, gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xít cịn thấy mắt”, ”ngực gầy lép” khơng có dấu hiệu phái yếu, phái đẹp → Cái đói, nghèo in hằn hình hài thị, khiến thị trở nên xấu xí, tiều tụy Thị nhân - Cuộc hôn nhân tội nghiệp + Hôn nhân vốn hạnh phúc nạn đói nhân khơng cịn hạnh phúc mà trở thành nợ đời, hiểm họa Vợ trở thành thứ phải đèo bòng. Thị đến với Tràng chẳng qua đói Cũng Tràng, thị mong muốn có hạnh phúc, có mái ấm gia đình dù ban đầu mong muốn khơng xuất Người đàn bà đến với Tràng đến với chốn nương tựa thời buổi đói + Cái đói quay quắt ném Thị vào đời sống vất vưởng Cuộc sống vất vưởng nghiệt ngã biến cô thành kẻ chanh chua chao chát cong cớn trơ tráo Không làm biến dạng tính cách người nạn đói khủng khiếp lũ lớn phăng bao sinh mệnh Chới với dòng lũ tiếng nói thường trực tất nhiên tiếng nói : cần phải sống cần phải bám vào bám Để tiếp tục tồn tại, thị theo Tràng làm vợ cách tự nguyện sau câu nói đùa Tràng: “Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” Rõ ràng, đói làm cho thị chẳng khác cọng rơm cọng rác mà Tràng nhặt nhạnh, nhặt vu vơ mà có bốn bát bánh đúc vài ba câu đùa vui cho đỡ mệt + Giữa lúc “cái đói tràn về, người chết ngả rạ” hôn nhân Tràng – thị thành thiếu tất thứ “Em thành vợ anh vài hào bánh đúc Đến lời cầu hôn nghiêm túc không.” Thị theo Tràng làm vợ câu nói ỡm đùa nhiều thật, hai lần gặp gỡ mà nên dun vợ chồng, khơng có cưới hỏi, sính lễ, hồi mơn Thị nhà chồng với thúng quần áo rách tả tơi -> Thân phận người bị rẻ rúng đến đáng thương nạn đói năm 45 - Cuộc nhân khát vọng * khát vọng sống – Khi anh cu Tràng hay đùa, lại đùa “có muốn theo tớ nhà khuân đồ lên xe ta về” người đàn bà lại im lặng” (mà thường tâm lí im lặng đồng ý) Thị đồng ý, đồng ý mà không dự, phân vân ham sống xui khiến cô làm tất để khỏi chết đe dọa từng phút Thị thực muốn sống, ăn no, cận kề với chết thị không buông xuôi sư sống, hướng tới sống, ham muốn tồn - Nếu trước đây, Thị sống lang thang, vất vưởng hôn nhân cho Thị chốn nương tựa, mái ấm thời buổi đói Thị thực hiểu rõ thực chất gọi “cơm trắng giò” câu hò Tràng Hẳn theo Tràng về, khơng dám mong gia đình sung túc * khát vọng hạnh phúc + Khi đến nhà chồng, nhìn thấy nhà méo mó, thị nén tiếng thở dài, chấp nhận thực tại, vừa có lo lắng cho tương lai ngày mai, vừa có lo toan trách nhiệm với gia cảnh nhà chồng Thị ý thức trách nhiệm củ chung tay gây dựng hạnh phúc gia đình với Tràng, làm người dâu hiền bà cụ - hôn nhân khiến Thị bộc lộ rõ nhân cách, phẩm chất mình: Thị lúc trước chao chát chỏng lỏn, từ theo Tràng dịu dàng, bẽn lẽn, ý tứ Sau đêm tân hôn, người vợ nhặt trở với nét đẹp đời thường tỏng vai trò người vợ hiền, dâu thảo + Thị dậy sớm mẹ chồng dọn dẹp, thu vén nhà cửa  +Trong bữa cơm đói khát ngày đói, có niêu cháo lõng bõng, cháo cám thị vui vẻ lịng +Thị đem sinh khí, thơng tin mẻ thời cho mẹ Tràng Thị kể chuyện mạn Thái Nguyên, Bắc Giang, người ta không chịu đóng thuế phá kho thóc Nhật gợi lòng Tràng bao suy nghĩ Người vợ nhặt có tác động lớn vào nhận thức Tràng quyền sống hạnh phúc  người =>  Cuộc hôn nhân yếu tố tác động, thay đổi Thị khiến cô vững vàng, trưởng thành =>   Trên phông thực tăm tối ấy, tưởng chừng người chết chìm vơ vọng xuất khát khao, tình u thương “đã lóe lên tia sáng ấm lòng”, xua tan bớt khổ đau tiếp thêm hy vọng tương lai tươi sáng Chính tình u thương làm thay đổi người thắp lên tia sáng niềm lạc quan lòng ham sống mãnh liệt 4.So sánh với nhân vật Thị Nở - Giống: + Đều viết hình tượng người phụ nữ thời dân đô hộ + Đều mang số phận bi thảm, bi kịch riêng đời mình,đại diện cho tầng lớp người nông dân nghèo thời + Cả hai nhân vật đều có vẻ đẹp tâm hồn và sức sớng mạnh liệt - Khác: Hồn cảnh sống Bức chân dung Thị - “Vợ nhặt” Thị sống thời kì nạn đói tràn về khắp xóm ngụ cư Cái đói qua ngòi bút của Kim Lân khiến chúng ta kinh hãi trước “xác người chết đói ngập đầy đường”, “người lớn xanh xám bóng ma”, “khơng khí vẩn lên mùi rác rưởi mùi gây xác người”, ớn lạnh trước “tiếng quạ kêu gào thảm thiết” Thị Nở- “Chí Phèo” Sống làng Vũ Đại – làng mà “xã hội bị tha hóa tồn diện (tha hóa quyền lực, tha hóa cực đường, tha hóa thân) “người ta sống quẩn quanh, đói nghèo, bế tắc đành, họ lại cịn tỏ lạnh lùng, tàn nhẫn, định kiến với người xung quanh ● Xấu nhân tạo: có lẽ vẻ ngồi lúc Thị cho cha sinh mẹ đẻ mà có Chính xã hội hà khắc kéo người đến cực sống, khiến họ phải bon chen kiếm tiềm từn miếng ăn nên đâu thời gian đủ đầy mà lo toan vun vén cho ngoại hình Suy cho tất ngoại hình nhiều tác động, thực xã hội in ấn lên vẻ bề người Vợ Nhặt ● Xấu thiên tạo: Thị Nở xấu từ sinh ra, thiên tạo ngoại cảnh, đời tác động - “cái ngực” “gầy lép” - “xấu xí, ma chê quỷ hờn” - “gương mặt Thị mỉa mai hố cơng” - “bề ngang bề dài, mũi vừa ngắn vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi vỏ cam sành, bờ môi nứt nẻ bờ ruộng vào kì đại hạn.” => Ngoại hình xấu xí từ cha sinh mẹ đẻ - “áo quần” rách nát, “tả tơi tổ đỉa” - “trên khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt” Lai lịch Giá trị nhân đạo Giá trị thực => Ngoại hình đói tàn phá đến thảm hại - không tên tuổi, khứ - không gia đình, q hương - khơng cơng việc (hàng ngày: “thị” “mấy chị gái” thường “ngồi vêu ra” cửa nhà kho để “nhặt hạt rơi hạt vãi, hay có cơng việc gọi đến làm”), khơng tài sản => Trong nạn đói khủng khiếp, thân phận người trở nên vô nghĩa - nhà văn Kim Lân, tài năng, vốn sống lịng nhân hậu u thương người, khơng để ngịi bút miêu tả nhân vật xa giới hạn chân thực giả tạo, yêu thương khinh bạc, thật bóp méo Ơng giữ thăng cho ngịi bút để khơng trượt ngồi ranh giới nạn nhân hoàn cảnh với sa đọa nhân cách hoàn cảnh “Thị” trang văn Kim Lân rõ ràng có chút hồn nhiên, có sưng sỉa, cong cớn khơng nanh nọc (đanh đá, ác, hiểm độc); có phần táo bạo đến mức trở nên trơ trẽn không đáng khinh bỉ Phản ánh chân thực, sắc nét cảm động tình cảnh khốn nhân dân ta nạn đói năm 1945 - Tố cáo tội ác bọn thực dân phong kiến đẩy nhân dân ta vào bước đường - nghèo - đần - có dịng giống mả hủi => Thị Nở bị xa lánh, kẻ đơn xã hội lồi người ⇒ Thị khó có hạnh phúc người mang tồn điều bất lợi Số phận bi đát, thảm hại - Xây dựng nhân vật Thị Nở xấu xí khơng phải nhà văn muốn bơi bác người phụ nữ Việt Nam, mà ngược lại, tác giả muốn nói đến vẻ đẹp sâu thẳm tâm hồn họ, hình hài họ có phần xấu xí - Nam Cao trao lịng trân trọng vào người, đồng thời phơi bày thực tế tàn bạo, khắc nghiệt xã hội đẩy người nông dân vào bi kịch - Hiện thực đời sống người lao động lương thiện bị bi kịch chà đạp, bị bọn địa chủ cường hào áp bóc lột đẩy người ta vào đường tội lỗi - Số phận bất hạnh, thực đời sống tăm tối, đau khổ người nông dân trước cách mạng - Lên án, phơi bày đời sống thực tối tăm người nông dân đáy xã hội B Thị hành trình làm sống dậy vẻ đẹp khuất lấp: 1) lần gặp gỡ: Lần Lần Thị xuất vừa ngoại hình, tính cách người năm Hồn đói cảnh gặp - Thị xuất với hình ảnh: ngồi - Lần này, Thị xuất với ngoại gỡ lẫn đám gái, “nhặt hạt hình hấp dẫn hơn: “áo quần rơi hạt vãi” trước cổng chợ tỉnh tả tơi tổ đỉa”, “khn mặt => Hồn cảnh khổ cực, sống lưỡi cày xám xịt” bật với “hai lê la tháng ngày đến mắt trũng hoáy” tương lai ngày mai Số phận hẩm => Ngoại hình khác lạ khiến Tràng hiu phải bám víu vào thứ khơng nhận ra, vẻ cau nhỏ nhất, từ hạt rơi hạt vãi để có có, Thị vội vã hấp tấp có miếng ăn mà sống cho qua ngày chuyện muốn nói với Tràng Lần Khơng phải hồn cảnh đặc biệt, thứ hình ảnh người phụ nữ khơng dung mạo vẻ bề nhặt hạt rơi hạt vãi,lần Thị chỉnh tề, người phụ nữ với quần áo tả tơi với khn mặt xuất với người cau có thảm hại trước Cái thực xã hội thời đói khiến thị trở nên nhếch nhác, tội nghiệp - Nghe Tràng hò câu cho đỡ nhọc - Tràng vừa trả hàng xong, Thi “ Muốn ăn cơm trắng giò “sầm sập” chạy tới, “sưng sỉa” này! nói: “Điêu! Người mà điêu!” Lại mà đẩy xe bị với anh, => Cái đói khơng tàn hại dung nì” nhan thị mà cịn tàn hại tính => Thị chạy lại đẩy xe với niềm cách lẫn nhân phẩm Khi người ta hy vong ăn nên nhiệt tình khổ cực q, đói nghèo q suy chẳng cần ý tứ Có lẽ suy cho cách sống nghĩ Thị, ươm mầm vi kiếm sống, để tìm cách khao khát ham muốn có tồn Kiếm miếng ăn khó, đâu đủ ăn để tồn rồi, nên hơi, sức để nghĩ cư xử nghe Tràng hò, dù mơ hồ mong cho phải mực, thái độ cho manh, dù bán tín bán nghi độ Từ hình hài đến tính cách, lựa chọn cuối tia hy minh chứng rõ rệt cho sức phá vọng le lói định tàn mà đói, nghèo mà người phải cam khổ Cả hai lần gặp gỡ thể khát vọng sống, lòng ham sống mãnh liệt người vợ nhặt Lần thứ mong muốn niềm tin miếng ăn, nguồn sống để trì sống.Lần thứ hai khao khát có thơi thúc lên cao hơn, bùng cháy Hoàn cảnh gặp gỡ cảnh tượng khắc họa đói, khổ, bần hàn người tìm cho lối - Cái khổ, đói ln thường trực Hành tâm thức người phụ nữ động => Luôn khao khát miếng ăn, + sống ổn định Thái độ -Thị ngờ vực trước câu hò Tràng nên hỏi lại: “Này, nhà tơi ơi, nói thật hay nói khốc đấy” => Thấp thống câu nói đùa cợt niềm hy vọng miếng ăn có thật Câu hỏi tưởng câu nói đùa đói khát lại thực hóa đến đau lịng - Khơng thấy hồi âm Tràng, tâm trạng lúc thị nghiêng hờn trách - Từ vui vẻ Thị trở nên “chao chát”, “chỏng lởn”, “chua ngoa”, “đanh đá” thái độ suồng sã, vô duyên - Khi vừa thấy Tràng, Thị “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa nói”, đứng “cong cớn” trước mặt Tràng => Khơng biết Tràng hẹn, Tràng hứa mà khơng hồi âm hay đói khổ kiến Tràng thay đổi tính cách mình, nóng nảy, bối => Thị hình đói, chết trực chờ phía trước - Bất chấp lý trí, người đàn bà “ton ton” chạy lại đẩy xe cho Tràng, chí cịn cười tít, tình tứ +) Tình tứ từ quyến rũ Tràng mà hấp dẫn không cưỡng miếng ăn thấp thống câu nói vui vẻ - Khi nghe thấy có “miếng ăn”, đơi mắt trũng hốy Thị sáng lên, đói khơng thể che giấu - Hành động đẩy xe bò Thị: => Lòng ham sống, khát vọng sống +) Gây tác động mạnh mẽ đến tâm lý người đàn ông - Được cho ăn, Thị sẵn sàng “sà trưởng thành vốn phải sống đơn xuống cắm đầu ăn chặp bốn độc bát bánh đúc liền chẳng chuyện => Chính hành động thị làm trị gì” khơi dậy Tràng khát => Thị đói, khổ rồi, khao chân chính, mãnh liệt: khát thấy miếng ăn phần lúc khao chia sẻ yêu thương với người khác giới suy nghĩ bát bánh kia.Suy cho bộc lộ lúc sản phẩm năm đói, xã hội lầm than Người đọc không khỏi xót xa ngậm ngùi cho số phận người phụ nữ hoàn cảnh xã hội lúc * Chi tiết “bốn bát bánh đúc”: - Vì đói nghèo nên Tràng mời ăn giầu, Thị nói “Ăn ăn, chả ăn giầu”, Thị “gợi ý” để ăn => Cái đói nghèo bám riết lấy người đàn bà nên điều đơn giản lớn lao với Thị có miếng ăn - Vì miếng ăn Thị nữ tính, đánh đổi sĩ diện, duyên người gái +) Thị trở nên trơ trẽn miếng ăn, đói làm Thị nhân phẩm, lịng tự trọng Nhưng có sống hồn cảnh ấy, người thấm thía hiểu cho hành động Thị => Hình ảnh “ăn liền chặp bốn bát bánh đúc” thể niềm ham sống, khát khao sống mãnh liệt người nông dân - Nam Cao hay viết đói, miếng ăn, chuyện miếng ăn người đánh lương tri, nhân phẩm +) Trong truyện “Một bữa no”, Nam Cao nói người bà đói q mà ăn no, chết no +) Hay truyện “Trẻ khơng ăn thịt chó” đói ám ảnh trang văn, nhà văn viết hình ảnh người cha miếng ăn mà trở nên độc ác với đứa ( Mở rộng thêm) => Đánh giá: * Về ý nghĩa, tư tưởng: +) Chi tiết “bốn bát bánh đúc” phản ánh thực nạn đói mà người bị coi cọng rơm, giá trị người trở nên rẻ mạt +) Thể giá trị nhân đạo cảm thông sâu sắc với nỗi khổ người thời kì Qua lên án, tố cáo sách bạo tàn thực dân Pháp phát xít Nhật đẩy dân ta vào thảm cảnh nạn đói +) Kim Lân ca ngợi vẻ đẹp tình người người lao động hồn cảnh khó khan * Về chi tiết : +) Là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy cốt truyện, khắc họa số phận, phẩm chất, tính cách nhân vật +) Thể nét đặc sắc phong cách sáng tác Kim Lân: ông thường viết sống giản dị người nơng dân với tâm lí đời thường - Khi anh cu Tràng đùa: “Này nói đùa có với tớ khn hang lên xe về” người đàn bà lại im lặng (mà thường tâm lý im lặng đồng ý) Thị đồng ý mà không dự, phân vân, xem Tràng phao cứu sinh => Hành động theo Tràng Thị xuất phát từ ý thức bám lấy sống, từ lòng khao khát sống, Thị bất chấp tất để ăn, ăn để tồn => Đây ý thức bám lấy sống người đàn bà lẳng lơ - Cận kề bên chết thị không buông xuôi, trái lại, thị vượt lên thảm đạm để xây dựng mái ấm gia đình => Niềm lạc quan, yêu sống thị phẩm chất đáng quý +) Kim Lân nói : “ Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hương tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai” Trên đường nhà - “ Cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàn nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt” ⇨ Bộc lộ ý tức người, người vợ theo không Rõ ràng phần trước tính cách Thị thể cong cớn, đanh đá, táo bạo đến mức cong cớn miếng ăn để thể hậu nạn đói cướp nhân cách người, dù Thị người đàn bà ý thức thân phận mình-một người vợ nhặt - Thị “đi sau Tràng chừng ba bốn bước”, thấy người đổ dồn ý vào mình, Thị “chân bước díu vào chân kia”, thấy đứa trẻ xóm trêu Thị khó chịu lắm, “nhíu đơi lơng mày đưa tay lên xóc xóc lại tà áo” ⇨ Thị ý thưc hoàn cảnh nên khơng dám bước ngang hang với Tràng, Thị ngượng ngùng e thẹn với than phận làm dâu => lòng tự trọng danh dự Thị Khi đến nhà ● Khung cảnh góc nhìn Thị - Căn nhà : phên rách vứt nhà, niêu bát, xống áo vứt bừa bộn giường, đất - Mảnh vườn: lổn nhổn búi cỏ dại ⇨ Căn nhà rách nát, hoang tàn từ lâu không dọn dẹp, vun vén Tấm phên cũ, bát đũa, quần áo vứt ngổn ngang khắp nơi, dù có người dường lại chẳng có vun vén, dọn dẹp cho ngơi nhà Những búi cỏ dại ngồi vườn mọc um tùm xung quanh chẳng có người thu dọn Đối với người lao động xưa, mảnh vườn nơi họ trồng trọt, nuôi cấy để tạo thu nhập, trì sống ngày mảnh vườn nhà Tràng lại hoang tàn, xơ xác, lổn nhổn búi cỏ dại lấy đâu trái, rau dưa để làm thực phẩm thiết yếu hàng ngày Nạn đói tràn đến hộ dân xóm ngụ cư nghèo, cảnh xơ xác, tồi tàn, thiếu thốn cảnh vật nhà thể bế tắc, khổ cực mà nhân vật Tràng nói riêng hay tồn người dân ngày nói chung phải đối mặt ⇨ Có lẽ chứng kiến thực Thị mong muốn tươm tất cu toàn cho nhà suy nghĩ cô, cô chấp nhận theo Tràng Thị nhìn cảnh nhà đổ nát không đi, suy nghĩ đắn đo, có lẽ hy vọng miếng ăn, hy vọng cho đỡ khổ với khát khao mái ấm giữ đôi chân người Vợ Nhặt lại ⇨ Chi tiết nhà mảnh vườn khéo léo thể tình hình xã hội đương thời, tố cáo tội ác lực xâm lược đẩy nhân dân vào cảnh nghèo đói, khốn khó, thiếu ăn thiếu mặc ● Hành động Thị Trục thời gian Biểu - Lẳng lặng theo Tràng vào nhà - Đảo mắt nhìn xung quanh - Cái ngực gầy lép nhô lên, nén tiếng thở dài Khi nhìn thấy nhà Ý nghĩa - Thị chấp nhận theo Tràng nhà với hy vọng bắt đầu sống tốt đẹp, ấm no Dù tình nhà chồng Thị có đặc biệt so với người bao nàng dâu khác, trông lần nhà chồng, Thị thẹn thùng, bẽn lẽn, bước sau lưng Tràng Giây phút ấy, Thị lo sợ bắt đầu sống mơi trường hay mặc cảm, tự ti khơng cưới hỏi đàng hồng, nhân chớp nhoáng sau lần gặp gỡ vài câu nói bơng đùa Khác hẳn với hình ảnh người đàn bà cong cớn, xỗ xàng chợ, Thị theo Tràng nhà bẽn lẽn, nói lạ thường - Thị tin tưởng vào lời Tràng nói chợ, nhà “ rich bố cu” nào, đến nơi, tận mắt chứng kiến hồn cảnh ngơi nhà, bao nỗi thất vọng trào buar vây tâm hồn người đàn bà - Căn nhà xơ xác, tồi tàn đập tan ảo tưởng Thị sống no đủ ban đầu - Nhìn hồn cảnh ngơi nhà ngực gầy lép người đàn bà nghèo khó nhơ lên để nén lại tiếng thở dài bao thất vọng trào dâng - Một điểm khác biệt dù nhìn thấy thực hồn cảnh gia đình Thị khơng xỗ xàng chợ ( trực tiếp chạy đến trách mắng anh ) mà ngược lại giữ nỗi thất vọng cho riêng Phải Thị lường trước việc hay Thị chấp nhận làm dâu nhà này, chồng mẹ chồng vun vén cho hạnh phúc gia đình, qua tao đoạn khó khăn cực - Cái đói hủy hoại, tước đoạt vẻ đẹp giàu chất nữ tính người phụ nữ, nhưng, họ khơng niềm tin vào sống, ánh sáng tương lai Cô Thị chợ người sẵn sàng gạt bỏ lòng tự trọng để ăn, sinh tồn có lẽ từ giây phút nhìn thấy hồn cảnh nhà Tràng khơng bỏ đi, Thị hạ tâm bắt đầu sống mới, tươi đẹp hạnh phúc Khi vào nhà - Nhếch mép cười nhạt nhòa - Ngượng ngịu nghe lời Tràng nói - Ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, mặt bần thần - Nụ cười mang theo niềm hy vọng, thị coi gia đình Tràng phao cứu sinh bám víu vào, để sống khốn khơng lúc no trì - “ Ngồi đây, ngồi xuống đây, tự nhiên” cho thấy mặt hoàn tồn khác so với Thị sẵn sàng làm vợ người khác sau lần gặp gỡ, bát bánh đúc câu ngỏ đù Thị e thẹn, ngại ngùng bao nàng dâu nhà chồng khác Hóa nét đanh đá, chỏng lỏn, sống sượng chất mà sản phẩm hồn cảnh năm đói, cịn nguyên vẹn chị vẻ hậu người phụ nữ dịu dàng, biết ý biết tứ - Thị dám mơm mớm ngồi mép giường thể chông chênh, rụt rè ngày nhà chồng Cô nàng nhặt phân vân Thị theo Tràng hồn cảnh khơng đủ ăn, cố nén thất vọng thấy gia cảnh chồng - Hành động ôm thúng vẻ mặt bần thần Thị nói lên bao cảm xúc hỗn tạp lịng Một nhân chóng vánh khiến Thị chưa kịp thích nghi, ngờ ngợ, mơ tỉnh, không dám tin vào thức diễn - Hơn lúc bà cụ Tứ – mẹ chồng nàng chưa Liệu bà có chấp nhận Thị hay khơng? Rồi cảnh làm dâu trơ trụi sao?… Trong tâm trạng ấy, câu hỏi lên tâm trí Thị Diễn biến tâm trạng nhân vật Thị Vợ nhặt thật phức tạp đa chiều Hai lần chào “ U ” Khi bà cụ Tứ đến nhà Khi lần đầu nói - Thị cúi mặt, tay vân vê tà áo chuyện với bà rách bợt cụ Tứ - Khẽ nhúc nhích - Thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ - Thể lễ phép người gái Trong lời chào ngắn gọn ta nhìn thấy thái độ kính cẩn giọng điệu khép nép người dâu lần đầu gặp mặt mẹ chồng - Tiếng gọi u lên từ Thị gợi nhiều suy nghĩ Thị vốn người đàn bà khơng có lai lịch cụ thể, phải ngồi ngồi đầu đường xó chợ, xét từ khía cạnh thấy lâu Thị chưa cảm nhận ấm tình mẫu tử chưa gọi tiếng gọi thân thương Bởi từ giây phút Thị cất tiếng gọi u dường cô coi bà mẹ mà chăm sóc, kính nể nên dù chưa dạy dỗ, chưa nhắc nhở thị lễ phép chào bà cụ Tứ - Hình ảnh Thị khép nép đứng chỗ thể tinh tế tâm trạng cô nàng vợ nhặt ngày nhà chồng - Phải Thị lo sợ bà cụ Tứ khơng thích đuổi đi, Thị lại trở với sống không người thân, không nhà ở, không nơi nương tựa đầy bất hạnh tủi hờn nên cúi mặt, không dám đối diện với bà - Hình ảnh vân vê tà áo thể tâm lý lo lắng, bất ơn đón chờ điều xảy đồng thời thể ngượng ngịu, e thẹn lần đầu đối diện với mẹ chồng 4.Sáng hôm sau a.Khung cảnh ● Hình ảnh mặt trời -Mặt trời lên sào: hình ảnh mặt trời lên cao chiếu tỏ ánh nắng ấm xuống khung cảnh thôn quê, vào nhà nơi có Thị có Tràng dấu hiệu cho thay đổi lớn cho thấy giá trị người vợ nhặt + Đến hình ảnh mặt trời xuất bước ngoặt đười gia đình Tràng, khẳng định họ tìm lý tưởng, sưởi ẩm ánh nắng niềm hạnh phúc gia đình +Mặt trời nguồn sống nhân loài, Thị đem “mặt trời”, đem tia nắng ấm niềm khao khát hạnh phúc đến với Tràng, sưởi ấm trái tim đơn côi +So sánh hình ảnh: thơ Từ Ấy TH: “Mặt trời chân lý chói qua tim” ≈Nếu mặt trời TA TH chói ánh sang chân lý xua tan sương mù ý thức người tư tưởng mở họ chân trời mặt trời tác phẩm KL lên cao mang đến nguồn ấm cho đời gia đình Thị người kiếp khốn khốn khổ.Nhưng dù hiểu hình ảnh mặt trời mang tia sáng đánh dấu mốc chuyển đổi mạnh mẽ tâm thức cong người -Áng nắng buổi sang lóa xói : +Tính từ “lóa xói” dung miêu tả mức độ ánh nắng ban sang Tia sang không nhẹ nhàng, tia sang không từ từ bng tỏa xuống mà mạnh mẽ, dứt khốt chiếu xuống trần gian, chiếu thẳng vào đơi mắt lóa xói ● Hình ảnh nhà -Nhà cửa, sân vườn quét sạch, quần khươm mươi niên đem sân phơi, ang nước đem hong khô… +Hình ảnh tương phản đối lập đồng theo trục thời gian, bề bộn nhà chưa có xuất Thị sau minh chứng nét đẹp người đồng cảm, ln trân trọng, họ vun đắp cho động lực khát vọng cs b.Vẻ đẹp khuất lấp người Vợ Nhặt #Nguyên nhân khiến vẻ đẹp Thị khuất lấp ● Vẻ đẹp người Vợ Nhặt có tồn Thị nạn đói, xã hội nghiệt ngã làm tường che lấp vẻ đẹp Thị Dù tồn bị che lấp nên gặp Tràng, gặp gia đình Tràng, người đàn bà có “cơ hội” để bùng lên đập tan tường lộ với đời, với Tràng vẻ đẹp vốn Thị b.1 Thị-người vợ, nàng dâu với phẩm chất cao đẹp -Người phụ nữ có trách nhiệm, biết vun vén hạnh phúc gia đình +Thị dậy sớm mẹ chồng “dọn dẹp, quét tước, thu dọn nhà cửa” ● Kể từ chấp thuận làm dâu nhà, từ thân chấp nhận làm người vợ người dâu, Thị sống người có trách nhiệm, biết lo toan vun vén hạnh phúc cho gia đình Thị biết nơi nhà, khơng thể nhà có dâu lại ngổn ngang từ vườn vào Sống với trách nhiệm, trịn bổn phận thơi có lẽ chưa đủ, cịn tình u, trân trọng Thị -Người phụ nữ biết mình, biết điều, hiểu chuyện +Khơng cịn vẻ chao chát, chỏng lỏn: ● Phải người biết mình, biết người, biết đời biết sống Thị có thay đổi rõ ràng tính cách Khơng chua ngoa lúc chưa chồng, hết thị hiểu phải sống cho mực, phải phép ● Phải niềm khát vọng mái ấm gia đình, Thị ln muốn làm vợ hiền, dâu thảo để vun đắp hạnh phúc ấy? Nhưng nhìn sâu vào hồn cảnh, vào hủ tục người vợ phải “tam tòng tứ đức” Một xuất giá theo chồng phải nghe lời chồng, tướng chồng -Người phụ nữ biết chấp nhận, biết khao khát +Bữa cơm đầu nhà chồng: Ăn cách ngon lành, vui vẻ, dù bữa cơm ngày đói thật ảm đạm: ≈ Thị chấp nhận với sống tại, sống cho Nếu toan tính Thị không theo Tràng nhà Bữa cơm có lùm rau chuối, có đĩa muối ăn với cháo có cảm giác gia đình Sự qn quần niềm hạnh phúc với Thị ⇨ Người vợ nhặt người biết chấp nhận đối diện với sống Khơng khát khao mái ấm gia đình ln bập bùng cháy tâm thức có khó khăn kia, nhọc nhằn có hà +Khi bà cụ Tứ đưa bát”chè khốn” “mắt tối sầm lại” sau “điềm nhiên cho vào miệng”: ≈ Gợi tả song song hành động cách ứng xử, KL cho thấy tương phản đối lập từ làm bật lên tính cách Thị Ban đầu đơi mắt tối sầm lại, có đơi chút chần chừ dự cảm xúc khơng kéo dài, Thị điềm nhiên vào miệng sau ≈ Nếu người Vợ Nhặt ban đầu dự sai chấp nhận ăn bát chè khốn anh Cu Tràng nhận bát chè khoán, sau ăn nói đắng, chát Một phần dâu nên Thị cịn ngượng, cịn khơng dám nói bát chè khó ăn tình cảm, bữa cơm đón gia đình bà cụ Tứ, cịn Tràng con, ăn owr với mẹ nay, Tràng hồn tồn tự nhiên nói Nhưng có lẽ nhìn sâu , thái độ chấp nhận cô Thị, cô chấp nhận với sống làm dâu này, chấp nhận gia cảnh nhà chồng Đặc biệt cịn trận trọng, thái độ biết ơn người vợ Nhặt với công nhận bà cụ Tứ ⇨ Có lẽ hiểu bát “chè khốn” tình cảm mẹ chồng, nên chấp nhận với với lịng trân trọng trước tình cảm Là người biết trước biết sau, Thị sống với tình yêu thương ln có thái độ lễ phép, mực b.2.Thị-người mang nguồn sinh khí đến gia đình Tràng +Nghe tiền trống thúc thuế, Thị nói với mẹ chồng” ” ● Thị đem đến luồng sinh khí đến với gia đình Tràng, với hiểu biết niềm tin mạnh liệt vào tương lai, Mị giúp Tràng giác ngộ đường phía trước Trong óc Tràng cờ đỏ, minh chứng cho tự do, cho khao khát yên bình người giác ngộ người giác ngộ Nếu để ví Thị tác động, mang theo nguồn lửa chạm đến tâm hồn nguội lạnh ấm ủ Tràng,giúp bừng lên mạnh mẽ hơn, dội ● Thị sống mang theo phẩm chất đẹp người mang lý tưởng giác ngộ đến để nhân rộng khai sáng cho người, cho người cịn chìm đắm góc khuất màu đên u tối.Người phụ nữ dám nói, dám mưu cầu dám tin vào lẽ đời, vào ngày mai.Nhưng dám mang lý tưởng tin giác ngộ cho kẻ chưa biết đến điều lý tưởng Vơ tình thế, niềm tin ấy, khao khát đươc ủng hộ người đầu ấp chăn gối với Thị, người khổ c Ý nghĩa q trình bộc lộ vẻ đẹp tính cách Thị ● ● ● ● ● Thị chấp nhận sống nghèo khổ: chấp nhận theo chàng làm dâu cho gia đình nghèo túng Đấy có lẽ cách Thị đối diện với thật khắc nghiệt lúc Người người đói khổ, nhà nhà thiếu miếng ăn, Thị tìm mảnh đời khẩm điều khó nên đành chấp nhận đói, nghèo thực thảm thương Niềm tin vào sống khiến thị theo không anh cu Tràng làm vợ Nhờ có anh cu Tràng bà cụ Tứ mà đời thị cứu giúp Cái đói cướp nhân phẩm khoảnh khắc khơng vĩnh viễn cướp tâm hồn người Niềm tin vào tương lai tươi sáng, Thị đem đến cho gia đình thơng tin mới, mở lối cho Tràng, bà cụ Tứ lối chung nhân dân ta nạn đói năm Ất Dậu ... với người phụ nữ => Giá trị nhân đạo → Nhân vật vợ nhặt (nhân vật không tên) không đại diện cho lớp người, mà đại diện cho sức sống mãnh liệt, khao khát sống tiềm tàng nhân dân lúc - Người đàn bà... hằn hình hài thị, khiến thị trở nên xấu xí, tiều tụy Thị hôn nhân - Cuộc hôn nhân tội nghiệp + Hôn nhân vốn hạnh phúc nạn đói nhân khơng cịn hạnh phúc mà trở thành nợ đời, hiểm họa Vợ trở thành... nàng cịn chưa Liệu bà có chấp nhận Thị hay không? Rồi cảnh làm dâu trơ trụi sao?… Trong tâm trạng ấy, câu hỏi lên tâm trí Thị Diễn biến tâm trạng nhân vật Thị Vợ nhặt thật phức tạp đa chiều Hai

Ngày đăng: 22/10/2022, 03:30

Xem thêm:

w