Export HTML To Doc Dàn ý cảm nhận về nhân vật Thị trong Vợ nhặt Tham khảo Top 5 Dàn ý cảm nhận về nhân vật Thị trong Vợ nhặt, tổng hợp đầy đủ dàn ý chung và những bài văn cảm nhận ngắn gọn, hay nhất Q[.]
Dàn ý cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt Tham khảo Top Dàn ý cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt, tổng hợp đầy đủ dàn ý chung văn cảm nhận ngắn gọn, hay Qua văn mẫu giúp bạn hiểu rõ vấn đề cần nghị luận, tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Mẫu số Dàn ý cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Mẫu số Dàn ý cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Mẫu số Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Bài mẫu Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Bài mẫu Dàn ý cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Mẫu số 1 Mở - Giới thiệu tác giả: bút chuyên viết Truyện ngắn, ông am hiểu sâu sắc đời sống người nông dân thường tập trung viết họ - Giới thiệu tác phẩm Vợ nhặt số truyện ngắn đặc sắc viết người nông dân ơng Nhân vật đóng vai trị quan trọng tác phẩm người vợ nhặt Thân * Nói lai lịch Thị - Khơng có q hương gia đình: thấy nạn đói năm 1945 khiến người bị dứt khỏi q hương, gia đình - Tên tuổi khơng có qua tên gọi “vợ nhặt”: thấy rẻ rúng người cảnh đói * Nói chân dung Thị - Ngoại hình: quần áo tả tơi tổ đỉa, gầy sọp, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt cịn hai mắt * Tình Thị gặp Tràng - Lần thứ nhất: nghe câu hò vui Tràng, thị vui vẻ giúp đỡ, hồn nhiên vơ tư người lao động nghèo - Lần thứ hai: + Thị sưng sỉa mắng Tràng, từ chối ăn trầu để ăn thứ có giá trị hơn, mời ăn tức ngồi sà xuống, mắt sáng lên, “ăn chặp bốn bát bánh đúc” + Khi nghe ràng nói đùa “đằng có với tớ về”, thị theo thật đói khổ, hội để thị bấu víu lấy sống - Nhận xét: đói khổ khơng làm biến dạng ngoại hình mà nhân cách người Người đọc cảm thông sâu sắc với thị khơng phải chất mà đói xơ đẩy * Phẩm chất - Có khát vọng sống mãnh liệt: + Quyết định theo Tràng làm vợ dù Tràng, chấp nhận theo khơng khơng cần sính lễ thị khơng phải sống cảnh lang thang đầu đường xó chợ + Khi đến nhà thấy hoàn cảnh nghèo khổ, trái ngược lời tuyên bố “rích bố cu”, thị “nén tiếng thở dài”, dù ngao ngán chịu đựng để có hội sống - Thị người ý tứ nết na: + Trên đường về, thị rón e thẹn sau Tràng, đầu cúi xuống, thị ngại ngùng cho thân phận vợ nhặt + Khi vừa đến nhà, Tràng đon đả mời ngồi, chị ta dám ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, thể ý tứ chưa xác lập vị trí giá đình + Khi gặp mẹ chồng, ngồi câu chào thị cúi đầu, “hai tay vân vê tà áo rách bợt”, thể lúng túng ngượng nghịu + Sáng hôm sau, thị dậy sớm quét tước nhà cửa, khơng cịn vẻ “chao chát, chỏng lỏn” mà hiền hậu, mực + Lúc ăn cháo cám, nhìn “mắt thị tối lại”, điềm nhiên vào miệng thể nể nang, ý tứ trước người mẹ chồng, không buồn làm bà buồn - Nhận xét: đói cướp nhân phẩm khoảnh khắc khơng vĩnh viễn cướp tâm hồn người - Thị người có niềm tin vào tương lai: kể chuyện phá kho thóc Thái Nguyên, Bắc Giang để thắp lên hi vọng cho gia đình, đặc biệt cho Tràng - Nêu nhận chung hình tượng người vợ nhặt sau phân tích Kết - Khái quát giá trị nghệ thuật: xây dựng tình truyện độc đáo, xây dựng hình tượng nhân vật thành công, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, - Tác phẩm chứa đựng giá trị thực nhân đạo sâu sắc: người đọc hiểu cảm thông với cảnh ngộ thương tâm, rẻ rúng người lao động nạn đói, tố cáo thực dân, phát xít, ngợi ca khát vọng sống cảnh cực Dàn ý cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Mẫu số Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm dẫn dắt nhân vật truyện Thân – Lai lịch – xuất thân Thị: không: không tên (thị, ả, người đàn bà), không nhà, khơng gia đình, khơng q hương, khơng cải (nghèo đói): ngồi vêu nhà kho nhặt hạt rơi, hạt vãi hay có việc gọi đến làm – Ngoại hình: Gầy yếu, xanh xao “trên khn lưỡi cày mặt xám xịt thấy hai mắt”, quần áo “rách tả tơi tổ đĩa” – Phẩm chất, tính cách: hai mặt đối lập + Trơ trẽn, thiếu lòng tự trọng: Trong lần gặp Tràng, nghe câu hò vu vơ Tràng “Muốn ăn cơm trắng giò này/Lại mà đẩy xe bị với anh nì” thị cong cớn, vùng dậy, chạy theo Tràng Lần thứ hai gặp Tràng, thị sưng sỉa Được Tràng gợi ý cho ăn, thị không ý tứ, ngượng ngùng mà “đơi mắt trũng hốy thị tức sáng lên ngồi xà xuống ăn thật” + Khao khát hạnh phúc – mái ấm gia đình: Trên đường nhà, trước trêu ghẹo người, thị e thẹn, rón Khi tới nhà, thị ngại ngùng ngồi vào mép giường, tay vân vê tờ áo rách bợt chào hỏi mẹ Tràng lễ phép Sáng hôm sau, thị mẹ chồng dọn dẹp nhà cửa mắt Tràng: nom thị chẳng cịn vẻ chao chát, chỏng lỏn hơm Tràng gặp tỉnh mà rõ người đàn bà hiền lành mực Thị biết cảm thông chia sẻ gia đình: bữa ăn ngày đói (ăn chè khoáng) nghe tiếng trống thúc thuế – Đánh giá chung: Thị nạn nhân nạn đói, nạn đói đánh thức, nhân phẩm người phụ nữ Nhưng sống che chở gia đình, phẩm chất tiêu biểu người phụ nữ Việt bộc lộ qua nhân vật này: đảm đang, cảm thông, chia sẻ,… Kết Nhà văn Kim Lân khắc họa nhân vật, chủ yếu miêu tả nhân vật không trọng khai thác tâm lý nhân vật mà khai thác nhân vật qua cử chỉ, hành động Nói cách khác, qua cử chỉ, hành động tính cách, phẩm chất nhân vật bộc lộ Dàn ý cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Mẫu số Mở – Giới thiệu tác giả Kim Lân – Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề tác phẩm “Vợ nhặt” – Giới thiệu nhân vật người vợ nhặt, nghèo đói, bất hạnh lại có khát vọng sống mãnh liệt Thân a) phân tích thân phận cảnh ngộ người Vợ nhặt – Vợ nhặt giới thiệu người không tên tuổi, không quê quán họ hàng, xuất chợ tỉnh.Quần áo rách tổ đỉa, gầy sọp, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt – Là người phụ nữ khơng họ tên, Thị hình ảnh tiêu biểu cho người dân đói khổ – Khơng có việc làm cụ thể, sống bấp bênh, đói hành hạ đẩy chị đến bờ vực chết Chỉ vài ba câu nói bâng quơ Tràng mà Thị theo Tràng làm vợ Cái đói biến Thị trở thành kẻ trơ tráo liều lĩnh đường b) Phân tích tâm trạng người vợ nhặt * Trên đường trở nhà với chồng – Chị nhà chồng tình cảnh thật thảm hại, theo khơng Tràng Tràng cho ăn hành động thật liều lĩnh Cái đói quay quắt dồn đẩy chị, làm cho chị đánh sĩ diện lòng tự trọng – Trên đường trở nhà chồng, người phụ nữ không tự tin thân phận mình, đồng thời có tủi phận, ngại ngùng, lo âu Thị cảm thấy khó chịu trước lời chêu chọc người dân xóm ngụ cư: “người đàn bà khó chịu lắm, chị nhíu đơi lơng mày lại, lại tà áo, chân bước díu vào chân kia”, tâm trạng thể người gái suy tư đường trước mắt, đồng thời không dấu niềm khao khát hạnh phúc – Thị thay đổi hẳn, vẻ đanh đá, cong cớn biến (đó vẻ bề để chống chọi với đời) người thật Thị hoàn toàn khác * Về đến nhà – Thị mang tâm trạng ngại ngùng nàng dâu mới, buồn thủi cho gia cảnh nhà chồng “Thị theo vào nhà, nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại Thị đảo mắt nhìn xung quanh ngực gầy lép nhô lên, nén tiếng thở dài…” – Thị buồn thất vọng, lo lắng thấy gia cảnh nghèo khó Tràng, theo Tràng chị muốn trốn chạy đói đói khơng chừa * Sáng hơm sau – Chỉ qua đêm làm dâu, người gái có thay đổi nhanh, Thị trở thành người đàn bà nhanh nhẹn, tự tin, Thị chủ động dọn dẹp quét tước nhà cử Hơn nữa, có mặt người đàn bà ngơi nhà mối gắn kết tình cảm gia đình Với khả mình, Thị đem lại hạnh phúc cho gia đình Ở Thị cịn có thái độ lễ phép với mẹ chồng – Thị nhanh chóng hịa nhập vào khơng khí gia đình Thị cảm nhận tình thương mẹ chồng, dù nghèo hiểu thương Thị – Trong bữa ăn ngày đói, nhận bát cháo cám “hai mắt Thị tối lại” “Thị điềm nhiên vào miệng” không nỡ làm niềm vui tội nghiệp người mẹ già khốn khổ – Thị người dấy lên niềm tin cách mạng, tạo niềm tin hi vọng cho chồng kể chuyện Thái Ngun, Bắc Giang người ta khơng cịn đóng thuế Việt Minh phá kho thóc Nhật chia cho người đói * Thị nhân vật thể giá trị thực nhân đạo tác phẩm c) Giá trị nghệ thuật – Xây dựng tình truyện độc đáo – Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn, dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc – Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, thể tâm lí nhân vật – Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi Kết – Bằng bút pháp tả thực cách xây dựng tình truyện độc đáo, tái diễn biến tâm lí nhân vật cách cụ thể Kim Lân cho người đọc thấy hình ảnh người nơng dân nghèo ln giàu tình u thương Bóng dáng Thị khơng lộng lẫy, khơng hào nhống gợi nên ấm áp sống gia đình Nhân vật ThỊ mang đến gió cho sống tăm tối người nghèo khổ Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Bài mẫu Lấy bối cảnh từ hồn cảnh có thật sống người dân Việt Nam trước nạn đói năm 1945, tác giả Kim Lân dựng lại câu chuyện ấn tượng thành công với miêu tả chân thực sống, tình cảm đặc biệt diễn biến tâm lí nhân vật Trong bối cảnh đời, tác phẩm làm tốt lên lịng u thương, đùm bọc lẫn khát vọng hạnh phúc người người khổ Vẻ đẹp tác giả xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật người “vợ nhặt” tác phẩm Vợ Nhặt Trong cảnh đói nghèo người chết ngả rạ, người ta nghĩ tới sống thân cịn lo lắng chưa nói tới lo cho người xung quanh Trong tác phẩm, Tràng xấu, xấu xấu trai, tốt bụng dễ gần Xóm làng nghĩ Tràng khơng thể có vợ, với thời đói đến ăn cám hay ánh sáng vào đêm thứ xa xỉ người vừa nghèo vừa xấu dám gởi thân ? Xóm tản cư nheo nhóc hoang tàn Đơng có đơng xóm làng vẻ khơng người, bóng nhếch nhác lê gót đường quanh co Xác chết nhiều thực thể di động Bóng đen gần chiếm lĩnh cả, mặt trời sáng đó, đôi mắt dân chúng tối sầm sầm lại Cái tin Tràng có vợ khiến cho khắp xóm làng bao trùm lên vẻ khác Ấy mà Tràng có vợ thường thay cho im ỉm thụ động, không dạy chúng biết bớt vận động bớt bầu bạn với đói Nhưng Tràng lấy vợ ! Bản làm chúng tò mò Chúng nhốn nháo đoạn Rồi trêu Tràng với câu “chông vợ hài” Đường dài quanh co, dài trêu chọc e thẹn ban đầu đôi uyên ương Nghĩ chữ uyên ương không hợp hoàn cảnh này, người ta hay dùng chữ mĩ miều cho đám cưới linh đình Đường nhà chồng với xác chết cạnh đường đủ gần để nhìn thấy phân hủy văng vẳng bên tai tiếng khóc tang gia; thiết nghĩ ngày cưới đáng nhớ thật Tình u ln trị phiêu lưu Vì khơng biết gặp ai, chi đâu Như vết thương miệng, ngày bào mòn đến kiệt sức khỏe Người vợ nhặt Tràng trước hết người có cảnh ngộ người vợ nhặt số khơng trịn trĩnh: khơng tên tuổi, khơng q hương, khơng gia đình, khơng nghề nghiệp… Từ đầu đến cuối tác phẩm chị gọi “thị” - cách gọi phiếm định dành cho chị tất người phụ nữ có cảnh ngộ số phận đáng thương tội nghiệp chị Không vậy, chân dung người phụ nữ từ đầu nét khơng dễ nhìn: hình ảnh người đàn bà gầy vêu vao, ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt, quần áo rách tổ đỉa Hình ảnh phần phác họa người đời thị Về tính cách người vợ nhặt có chút thay đổi Trước trở thành vợ Tràng, thị người phụ nữ ăn nói chỏng lỏn, táo bạo liều lĩnh: Lần gặp đầu tiên, thị chủ động làm quen đẩy xe bị cho Tràng “liếc mắt cười tít” với Tràng Lần gặp thứ hai, thị “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa nói” lại cịn “đứng cong cớn” trước mặt Tràng Đã vậy, thị chủ động đòi ăn Khi Tràng mời ăn bánh đúc, thị cúi gằm ăn mạch bốn bát bánh đúc Ăn xong lấy đũa quẹt ngang miệng khen ngon… Tất biểu thị suy cho đói Cái đói lúc làm biến dạng tính cách người Nhưng trở thành vợ Tràng, thị trở với người thật người đàn bà hiền thục, e lệ, lễ phép, đảm Nó thể qua dáng vẻ bẽn lẽn đến tội nghiệp thị bên Tràng vào lúc trời chạng vạng Sau ngày làm vợ, thị dậy sớm, quét tước, dọn dẹp cho nhà khang trang, Đó hình ảnh người vợ biết lo toan, thu vén cho sống gia đình - hình ảnh người vợ hiền, dâu thảo Hình ảnh thị bữa cơm cưới ngày đói, chị tỏ phụ nữ am hiểu thời kể cho mẹ chồng câu chuyện Bắc Giang người ta phá kho thóc Nhật Chính chị làm cho niềm hy vọng mẹ chồng thêm niềm hy vọng vào đổi đời tương lai Những nét tính cách thị làm bật lên vẻ đẹp người phụ nữ thời xưa, hồn cảnh khó khăn ln chịu thương chịu khó Trong tác phẩm này, người vợ nhặt nhân vật bên cạnh Tràng người phụ nữ khơng tên tuổi, khơng gia đình, khơng tên gọi, không người thân thật đổi đời lịng giàu tình nhân Tràng mẹ Tràng Bóng dáng thị không lộng lẫy lại gợi nên ấm áp sống gia đình Phải thị mang đến gió tươi mát Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Bài mẫu “Vợ nhặt” - nhan đề khiến người đọc không khỏi tò mò hút “Vợ nhặt” - việc làm có lẽ hạ thấp phẩm giá người phụ nữ có đồ vật bị rơi người ta nhặt lên Thế nhưng, đây, nhà văn Kim Lân dùng xót thương lịng đồng cảm để dựng lên người “vợ nhặt” đức hạnh, đảm qua tác phẩm tên ơng Ơng người sinh lớn lên cảnh nghèo khó, nên hết, ông hiểu nỗi khổ cực miếng ăn không đủ no, quần áo không đủ ấm Vì vậy, nhà văn mượn nhân vật để gửi gắm bao tâm tư, tình cảm vào “Vợ nhặt” câu truyện hài hước đầy thê lương tình cảnh thảm hại nạn đói năm 1945 Chính sống cực, bi thương làm nên người vợ nhặt Và người chồng hồn cảnh gọi “chồng nhặt” Họ nhặt cách tình vờ, ngẫu nhiên ngày đói khủng khiếp Cả xóm làng chìm nạn đói Người chết có lẽ cịn nhiều người sống Mà người sống tưởng chết Họ nằm thoi thóp, cịng queo khắp lều chợ Khi đối mặt với mẹ Tràng – mẹ chồng thị, người thị thể rõ ngoan hiền, lương thiện Thị cất tiếng chào “U ạ” Chưa nghe thấy bà trả lời, thị nghĩ bà lão già cả, điếc lác nên thị cất tiếng chào lần Hóa ra, thị đâu có cong cớn vẻ lúc chợ trước mặt Tràng Thị lễ phép, biết điều Trong ngày nhà Tràng Thị dậy sớm làm việc: quét dọn nhà cửa sân vườn, thu dọn quần áo sẽ, gọn gàng Mẹ Tràng thị làm vườn Những công việc đơn giản lại mang ý nghĩa sâu sắc khiến Tràng thấy lạ thêm yêu sống Chính thân Tràng tự ý thức thân nên góp sức vào việc thay đổi nhà để sống khấm hơn, nề nếp Cịn thị, với cơng việc đơn giản thể phẩm chất tốt đẹp, chịu thương chịu khó người vợ trung hậu, đảm Thị hình mẫu đẹp người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam Không thế, thị cịn người có lịng thấu hiểu cảm thông sâu sắc Trong bữa cơm đầu tiên, dù có rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo thị nhà ăn ngon lành Ngay ăn cháo cám vậy, vị đắng xít thị điềm nhiên vào miệng Khi xây dựng nhân vật người vợ nhặt, Kim Lân thành công khiến người đọc bị hút vào câu truyện Đồng thời qua đó, nhà văn thể cách chân thực nạn đói khủng khiếp năm 1945 Ở đó, q đói nên đến quyền vốn có người quyền mưu cầu hạnh phúc khơng có, khiến họ phải “nhặt” Khơng mai mối, khơng sính lễ, khơng cau trầu, thị theo khơng nhà Tràng Có lẽ lúc đó, người ta nghĩ đến miếng ăn nên chẳng bận tâm để ý việc thị làm vợ Tràng Họ thấy lạ điều rằng, lúc đói khổ mà đèo bòng Còn thị, thị bước qua rào cản phong tục lý lẽ thường tình làm người gái phải đoan trang, có giá trị… Mà thị đâu có phải khơng đoan trang Rõ ràng Tràng có lời mời thị làm vợ, thị tự dưng chạy theo Tràng Chỉ việc diễn bất ngờ chóng vánh khiến cho ngỡ ngàng Thế nhưng, làm vợ, thị chu đáo bổn phận làm vợ Hơn nữa, thị không ca thán nửa lời với cảnh ngộ đói nhà chồng Mà có ca thán đâu có nghĩa lý tất người lúc chung hồn cảnh Và rồi, thị người đưa cảnh tượng nhân dân đua phá kho thóc Nhật, chia cho dân nghèo Đây hình ảnh đắt giá làm nên giá trị sâu sắc cho tác phẩm Cảnh tượng niềm cổ vũ cho nhân dân, cho người khổ vùng dậy đấu tranh giải cứu Để từ sau, mảnh đời thị khơng cịn phải khổ nữa, khơng có tượng phải làm “vợ nhặt” Qua câu chuyện đời người vợ nhặt đầy lam lũ, khổ cực đầy lòng nhân khiến người đọc liên tưởng đến người vợ thời đại Họ sống sung sướng, đầy đủ có phẩm chất đạo đức tốt đẹp thị Lại lần nữa, thị gương sáng người vợ tốt cho người noi theo Thị người vợ Tràng “nhặt” thị mang lại nguồn sống mới, niềm hi vọng cho Tràng mẹ Tràng, thị làm tăng sức hấp dẫn giá trị cho tác phẩm Tất nhân vật chịu chung số phận nghèo đói, thê lương, T opl chung ách thống trị tất nhiên chung niềm nung nấu đứng lên đấu tranh, phá kho thóc bọn Nhật, để cứu chia cho dân nghèo -/ - Thông qua dàn ý số văn mẫu Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt tiêu biểu ời giải tuyển chọn từ viết xuất sắc bạn học sinh Mong em có khoảng thời gian vui vẻ hữu ích học mơn Văn! ... nhân vật bộc lộ Dàn ý cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Mẫu số Mở – Giới thiệu tác giả Kim Lân – Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề tác phẩm ? ?Vợ nhặt? ?? – Giới thiệu nhân vật người vợ. .. Việt bộc lộ qua nhân vật này: đảm đang, cảm thông, chia sẻ,… Kết Nhà văn Kim Lân khắc họa nhân vật, chủ yếu miêu tả nhân vật không trọng khai thác tâm lý nhân vật mà khai thác nhân vật qua cử chỉ,... đời lịng giàu tình nhân Tràng mẹ Tràng Bóng dáng thị không lộng lẫy lại gợi nên ấm áp sống gia đình Phải thị mang đến gió tươi mát Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt - Bài mẫu ? ?Vợ nhặt? ?? - nhan đề khiến