Cảm nhận về nhân vật thị trong vợ nhặt

44 3 0
Cảm nhận về nhân vật thị trong vợ nhặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm nhận về nhân vật Thị trong Vợ nhặt Bài giảng Ngữ văn 12 Vợ Nhặt Dàn ý Cảm nhận về nhân vật Thị trong Vợ nhặt I Mở bài Giới thiệu tác giả Kim Lân là cây bút chuyên viết Truyện ngắn, ông am hiểu sâu[.]

Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt Bài giảng Ngữ văn 12 Vợ Nhặt Dàn ý Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt I Mở Giới thiệu tác giả Kim Lân: bút chuyên viết Truyện ngắn, ông am hiểu sâu sắc đời sống người nông dân thường tập trung viết họ Vợ nhặt số truyện ngắn đặc sắc viết người nông dân ông Nhân vật đóng vai trị quan trọng tác phẩm người vợ nhặt II Thân Lai lịch Khơng có q hương gia đình: thấy nạn đói năm 1945 khiến người bị dứt khỏi quê hương, gia đình Tên tuổi khơng có qua tên gọi “vợ nhặt”: thấy rẻ rúng người cảnh đói Chân dung - Ngoại hình: quần áo tả tơi tổ đỉa, gầy sọp, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt hai mắt - Lần thứ nhất: nghe câu hò vui Tràng, Thị vui vẻ giúp đỡ, hồn nhiên vơ tư người lao động nghèo - Lần thứ hai: Thị sưng sỉa mắng Tràng, từ chối ăn trầu để ăn thứ có giá trị hơn, mời ăn tức ngồi sà xuống, mắt sáng lên, “ăn chặp bốn bát bánh đúc” Khi nghe tràng nói đùa “đằng có với tớ về”, Thị theo thật đói khổ, hội để Thị bấu víu lấy sống - Nhận xét: đói khổ khơng làm biến dạng ngoại hình mà nhân cách người Người đọc cảm thơng sâu sắc với Thị khơng phải chất mà đói xơ đẩy Phẩm chất - Có khát vọng sống mãnh liệt: Quyết định theo Tràng làm vợ dù Tràng, chấp nhận theo không không cần sính lễ Thị khơng phải sống cảnh lang thang đầu đường xó chợ Khi đến nhà thấy hồn cảnh nghèo khổ, trái ngược lời tun bố “rích bố cu”, Thị “nén tiếng thở dài”, dù ngao ngán chịu đựng để có hội sống - Thị người ý tứ nết na: Trên đường về, Thị rón e thẹn sau Tràng, đầu cúi xuống, Thị ngại ngùng cho thân phận vợ nhặt Khi vừa đến nhà, Tràng đon đả mời ngồi, chị ta dám ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, thể ý tứ chưa xác lập vị trí gia đình Khi gặp mẹ chồng, câu chào Thị cúi đầu, “hai tay vân vê tà áo rách bợt”, thể lúng túng ngượng nghịu Sáng hôm sau, Thị dậy sớm qt tước nhà cửa, khơng cịn vẻ “chao chát, chỏng lỏn” mà hiền hậu, mực Lúc ăn cháo cám, nhìn “mắt Thị tối lại”, điềm nhiên vào miệng thể nể nang, ý tứ trước người mẹ chồng, không buồn làm bà buồn - Nhận xét: đói cướp nhân phẩm khoảnh khắc khơng vĩnh viễn cướp tâm hồn người - Thị cịn người có niềm tin vào tương lai: kể chuyện phá kho thóc Thái Nguyên, Bắc Giang để thắp lên hy vọng cho gia đình, đặc biệt cho Tràng - Nêu cảm nhận chung hình tượng người vợ nhặt sau phân tích III Kết Khái quát giá trị nghệ thuật: xây dựng tình truyện độc đáo, xây dựng hình tượng nhân vật thành công, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, Tác phẩm chứa đựng giá trị thực nhân đạo sâu sắc: người đọc hiểu cảm thông với cảnh ngộ thương tâm, rẻ rúng người lao động nạn đói, tố cáo thực dân, phát xít, ngợi ca khát vọng sống cảnh cực Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt – Bài viết tham khảo (Mẫu 1) Trong văn học thực Việt Nam giai đoạn năm trước cách mạng năm đầu sau cách mạng tháng tám, Kim Lân tên bật viết đề tài người nông dân xã hội cũ Dù có số lượng tác phẩm hạn chế, tác phẩm Kim Lân hay có nhiều giá trị, sở xếp nhà văn vào tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại Điểm sáng đáng lưu ý tác phẩm Kim Lân giọng văn nhẹ nhàng, tình cảm, tác phẩm ông chủ yếu tập trung làm bật vẻ đẹp tâm hồn người, hướng đến lối thoát nhân văn cho kiếp người lầm than khốn khổ, không tập trung tái hiện thực khắc nghiệt đau thương xã hội cũ Vợ nhặt số tác phẩm tiếng xuất sắc Kim Lân, đặt bối cảnh đất nước ngày đau thương - nạn đói năm 1945 Nhân vật vợ Tràng kiếp người khốn khổ cùng, đói khiến thị tàn tạ, xơ xác, để nên xấu xí mắt người đời, tìm hiểu sâu nhân vật ta phát thị có phẩm chất tốt đẹp, đáng quý Nhân vật thị người đàn bà không tên, khơng tuổi, khơng q qn, gốc gác, khơng gia đình, chẳng biết thị từ đâu đến, đời trước gặp Tràng thị dường chẳng có để nhắc người ta nhớ đến Cái hồn cảnh khốn khổ thị, hồn cảnh chung nhiều người nơng dân nạn đói năm 1945, thời điểm mà kiếp người rẻ rúng cọng rơm cọng rác nhặt ngồi đường Khơng nghèo khó, khơng lai lịch, tên tuổi mà người thị mang đủ bất hạnh người đàn bà, thị khơng có nhan sắc xinh đẹp, đói khổ lại làm cho nhan sắc xấu xí thêm phần thảm hại, người ta bắt gặp thị ““áo quần tả tơi tổ đỉa”, người ngợm “gầy xọp”, “trên khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt”, “cái ngực gầy lép nhô lên” “hai mắt trũng hoáy” Bấy nhiêu nét vẽ đủ để thấy thân thị bước dần bước cuối đến nghĩa địa đời nhiều số phận khốn khổ khác nạn đói kinh hồng Đã khơng có ngoại hình hấp dẫn, cách nói năng, hành động thị khiến người ta mang nhiều phản cảm Khi nghe anh Tràng hò câu đùa cho khuây khỏa, nghe thấy có ăn thị cong cớn, mỉa mai, chẳng biết ngại ngần thị sấn tới tranh đẩy xe với Tràng, “liếc mắt, cười tít” Tuy nhiên sau bữa đẩy xe phụ, mà không ăn, gặp lại Tràng thị sưng sỉa, thẳng vào mặt Tràng mà mắng “Điêu, người mà điêu” Khi nghe thấy anh Tràng đãi ăn “hai mắt trũng hoáy thị sáng lên”, điệu dáng đon đả, đổi hẳn thái độ Và thị cúi đầu ăn chặp bát bánh đúc khơng thèm chuyện trị gì, ăn xong lấy đơi đũa quệt ngang miệng, thở “hà” Quả thực trước chưa thấy người đàn bà trước mặt người đàn ông lạ gặp hai lần mà thoải mái, chí đến mức vơ dun, trơ trẽn, hành động táo bạo bất chấp miếng ăn thị Nạn đói khiến cho tâm hồn nhân cách người trở nên rẻ rúng, thiểu não Nhưng đến xét kỹ lại, nhìn lại hành động nhân vật thị cách nhân văn hơn, ta nhận rằng, thực tế đứng trước chết, đói, đứng trước viễn cảnh hàng triệu người chết ngả rạ trước mặt khó bình tĩnh cư xử cách bình thường Ai mà không sợ chết, thị sợ chết, lúc gặp Tràng phải đối diện với lưỡi hái tử thần mà lại bắt cọng rơm cứu mạng, khao khát sống sót thị bùng cháy Thị bất chấp tất để có miếng ăn, vứt bỏ hết liêm sỉ, nhân cách sống, khơng bng bỏ sống dễ dàng Khơng có khao khát sống mãnh liệt mà thân thị cịn có khao khát hạnh phúc, có mái ấm, chồng để nương tựa lúc khó khăn Thành thử với câu nói nửa đùa nửa thật “Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về”, mà thị không ngần ngại nhận lời, trở thành người vợ mặt dày, mày dạn theo không Tràng Đối với thị cỗ bàn, đám rước đám hỏi chẳng cịn quan trọng, có chỗ trú chân, gia đình qua đói chuyện cho qua hết Thế thị nên vợ nên chồng với Tràng niềm hy vọng mẻ, thị mong người trước mắt sảng khối mà đãi bát bánh đúc, hẳn sau chung sống tử tế với mình, nhiêu đủ mãn nguyện Như bên cạnh ý nghĩa nhân văn kiện thị theo khơng Tràng, Kim Lân phản ánh thực đau xót xã hội lúc giờ: giá trị người dường xuống đến mức âm, chí cịn khơng cọng rơm cọng rác, để người làng trông thấy Tràng dẫn vợ họ cịn cho “của nợ” Những tưởng thị trời sinh đanh đá, chỏng lỏn sưng sỉa nhìn thấy dáng vẻ thị sau làm vợ Tràng ta nhận rằng, vô duyên, ghê gớm thị vỏ bọc bảo vệ thị nạn đói, thực tế thị người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp giấu kín sau dáng vẻ tàn tạ, khốn khổ Trên đường trở nhà với Tràng, thị trở nên “e thẹn, rón rén”, đầu cúi xuống, nón tà nghiêng nghiêng che nửa khuôn mặt ngại ngùng, với dáng vẻ cô dâu bước nhà chồng Gặp phải cảnh trêu chọc đám trẻ con, ánh nhìn ngại người làng, thị thấy khó chịu, tủi cho phận người vợ theo không, thị trở nên bối rối “ngượng nghịu, chân bước díu chân kia”, nom đến thương vô Khi đến nhà Tràng khung cảnh xác xơ, tiêu điều nhà tạm, bàn tay người đàn bà săn sóc, khơng khỏi khiến thị thất vọng, buồn lịng, có lẽ thị hy vọng nhà tươm tất, đủ đầy hơn, để đời thị từ bớt khổ sở Nhưng cảnh trước mắt xa so với thị tưởng tượng, nhiên thị khơng thất vọng mà phàn nàn với Tràng, thị trở thành người đàn bà nhẫn nhịn tế nhị “cái ngực gầy lép nhô hẳn lên, nén tiếng thở dài” Thị cất hết thất vọng, buồn bã vào lịng, khơng để Tràng biết, tâm người chồng cưới xây dựng gia đình, phấn đấu vượt qua nghèo khó Khi mắt mẹ chồng, thị phải phép mà chào bà cụ Tứ, tưởng cụ không nghe thấy thị chào thêm lần nữa, dáng điệu khép nép, ngại ngùng, thực thị lột xác trở thành nàng dâu hiền lành, e ấp, khác hẳn với dáng người đàn bà đanh đá, chua ngoa chợ tỉnh Sau đêm tân hôn, thị lột xác trở thành người phụ nữ gia đình, đảm tháo vát, gánh lấy trách nhiệm thu xếp nhà cửa, đem đống quần áo rách sân hong, gánh nước, quét sân, gom rác đem vứt, dọn cơm, Khơng khí gia đình trở nên hịa hợp vui vẻ có nhiều hy vọng Đặc biệt đối diện với nồi cháo cám đắng ghét, nghẹn bứ nơi cổ họng bà cụ Tứ, “đôi mắt thị tối lại” “điềm nhiên vào miệng”, khơng nói hay tỏ thái độ Cách cư xử tế nhị thị, bộc lộ nét tính cách khác thị thấu hiểu cảm thông cho người mẹ già thương con, thị hiểu nghèo q khơng có đãi nhân ngày tân hôn nên bà cụ tội nghiệp cố kiếm nồi cháo cám Và khơng khí gia đình vui vẻ ấy, thị khơng muốn phá hỏng nó, khiến cho bà cụ trở nên bối rối Cuối cảnh thị kể việc Thái Ngun, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế mà phá kho thóc Nhật bộc lộ suy nghĩ hướng nhìn thị, người đàn bà bà khơng cam chịu đời đói kém, có lẽ mai thị chồng Tràng phá kho thóc, theo cách mạng để giải phóng đời, tìm kiếm tương lai tươi sáng Nhân vật thị truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân nhân vật đại diện cho hàng triệu kiếp người nơng dân Việt Nam nạn đói năm 1945 Tuy nhiên sống cảnh khốn khổ đường thị giữ cho vẻ đẹp tâm hồn quý giá, tiêu biểu niềm khao khát sống, khao khát hạnh phúc, niềm hy vọng vào tương lai tốt đẹp Bộc lộ rõ nét tư tưởng nhân văn, nhân đạo mà tác giả muốn truyền tải tác phẩm Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt – Bài viết tham khảo (Mẫu 2) Mảnh đất cày bừa, gieo trồng nhà văn trùng khớp cách trồng, vun xới cho thành phẩm thi sĩ khác nhau, phong cách riêng họ Cũng giống đề tài người nông dân phổ biến văn xi Việt Nam vào ngịi bút Kim Lân lại thật sâu sắc, thực vơ Nạn đói với việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đặc sắc đầy tính nhân văn tác phẩm Vợ Nhặt Kim Lân thành công, tái diễn chân thực Hình tượng nhân vật Thị - người vợ Tràng dù nhân vật phụ tài tình nhà văn giúp nhân vật Thị làm sáng tỏ chủ đề tác giả muốn gửi đến Nhân vật tự thường thấy tác phẩm văn học thường đặt tên cụ thể, nhân vật vơ danh họ lướt qua tác phẩm dụng ý không đặt tên tác giả khơng mà hình ảnh họ trở nên mờ nhạt Nhân vật người vợ nhặt xuất không nhiều ấn tượng để lại vô ấn tượng, ghi đậm chủ đề truyện Người đàn bà xuất trước lúc Tràng đẩy xe thóc, nhiên ấn tượng đến hôm gặp lại Tràng trước cổng chợ điểm nhấn Khi cô ta chẳng biết từ đâu ập đến mắng xối xả Tràng: “Điêu! Người mà điêu!” Chính sống túng nghèo đẩy người ta vào ngõ cụt, ngôn ngữ cô ta thơ lỗ, sỗ sàng khơng chút nể nang Tràng có chút ngạc nhiên trông Thị khác hôm trước, người sọp hẳn lúc nhớ cô ta Tràng cười hiền lành thể hối lỗi mời cô ta ăn trầu xã giao ta lại cơng: “Có ăn ăn, chả ăn giầu” Tràng thấy vui vẻ mời bánh đúc, cô ta liền sà vào ăn bốn bát liền Từ thấy người đàn bà thật tội nghiệp, nạn đói khiến đánh rơi nhân cách mình, đói nên đầu gối phải bị Thị người vơ gia cư, nạn đói quật lưu lạc đến xa quê hương sống bờ sống bụi Thân hình gầy sọp, hai mắt trũng hốy, khn mặt lưỡi cày xám xịt, quần áo rách tả tơi tổ đỉa Ngày đó, trạng nạn đói vơ tình mai người ta, Thị nạn nhân đó, thoi thóp ngày, Trên đường theo Tràng nhà, người chẳng tin lúc nạn đói lúc đỉnh điểm Tràng có vợ nên nhìn với ánh mắt dị xét, tị mị khiến ta bối rối, ngượng ngùng kéo nón che mặt Nếu trước Thị sỗ sàng, để mặc liêm sỉ cần ăn đến lúc lịng tự trọng hồi sinh rõ rệt Họ nói chuyện với vui vẻ, Tràng trả lời hồn nhiên, trẻ tác giả miêu tả nhiều nụ cười anh Lúc thấy Thị dần bộc lộ nét tính cách đẹp, đáng quý Về đến nhà Tràng, đảo mắt nhìn tồn thấy hoang sơ, trống trải cô thở dài giấu nỗi thất vọng Ở cô lúc chẳng cịn cách khác, chẳng có nơi để đi, đành đưa mắt làm ngơ, lại Khi cụ Tứ - mẹ Tràng cô ta lễ phép chào: “u ạ!” Vẻ đẹp người phụ nữ dịu dàng, từ tốn toát lên Thị lúc Cơ có chút e ngại, nhìn lại thân đầy tủi hổ nhìn thấy cụ Tứ ngồi im lặng khơng nói lời nào, sau cụ chấp cho hai người lấy nhau, khơng khí nhẹ nhàng Một sống nhà Tràng, sáng sớm cô mẹ chồng dậy sớm quét dọn, xếp nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng Quần áo Tràng ... tâm lí nhân vật đặc sắc đầy tính nhân văn tác phẩm Vợ Nhặt Kim Lân thành cơng, tái diễn chân thực Hình tượng nhân vật Thị - người vợ Tràng dù nhân vật phụ tài tình nhà văn giúp nhân vật Thị làm... giàu tình nhân Tràng mẹ Tràng Bóng dáng thị khơng lộng lẫy lại gợi nên ấm áp sống gia đình Phải thị mang đến gió tươi mát Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt – Bài viết tham khảo (Mẫu 5) Vợ nhặt? ?? -... thành, cởi mở, người vợ hiền dâu thảo Kim Lân thông qua miêu tả thành công nhân vật thị tác giả tái hiện thực tối tăm xã hội nông thôn Việt Nam Cảm nhận nhân vật Thị Vợ nhặt – Bài viết tham khảo

Ngày đăng: 16/11/2022, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan