1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sách Hướng Dẫn Học Tập Nghiệp Vụ Bảo Hiểm Ngoại Thương
Tác giả Nguyễn Thị Minh Thư
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại sách hướng dẫn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ o0o SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG Phân loại Mã số Người Biên Soạn Nguyễn Thị Minh Thư Bình Dương, 92017 LỜI MỞ ĐẦU Với xu thế hội nhập.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ -o0o - SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG Phân loại: Mã số: Người Biên Soạn: Nguyễn Thị Minh Thư Bình Dương, 9/2017 LỜI MỞ ĐẦU Với xu hội nhập kinh tế quốc tế làm cho hoạt động ngoại thương diễn sơi động phạm vi tồn cầu, kim ngạch xuất nhập liên tục tăng Ngoại thương phát triển dẫn đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập nói riêng hình thức bảo hiểm hoạt động ngoại thương ngày phát triển mạnh mẽ nhằm mang lại an tâm khắc phục tình hình tài người kinh doanh có rủi ro tổn thất xảy Nghiệp vụ bảo hiểm ngoại thương môn học quan trọng sinh viên chuyên ngành ngoại thương Môn học cung cấp kiến thức chuyên sâu bảo hiểm liên quan đến hoạt động ngoại thương cho sinh viên bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm P&I, bảo hiểm trách nhiệm forwarder… Tài liệu “ Sách Hướng Dẫn Học Tập Nghiệp Vụ Bảo Hiểm Ngoại Thương” biên soạn nhằm mục đích làm phong phú nguồn tài liệu học tập, đáp ứng nhu cầu học tập tham khảo bạn sinh viên Hy vọng sách hướng dẫn học tập giúp bạn sinh viên đạt kết tốt trình tự học nâng cao lực thực tế nghề nghiệp trường Mục tiêu môn học: Cung cấp cho sinh viên kiến thức bảo hiểm hoạt động ngoại thương như: Lịch sử phát triển ngành bảo hiểm, khái niệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nguyên tắc bảo hiểm, cách phân loại tính tốn tổn thất thiệt hại bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, điều kiện bảo hiểm gốc Môn học trang bị sinh viên kỹ mua bảo hiểm; tính phí bảo hiểm; tính toán tổn thất thiệt hại sảy nắm vững hồ sơ, quy trình khiếu nại địi bồi thường thiệt hại từ công ty bảo hiểm Nội dung sách gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung bảo hiểm Chương 2: Bảo hiểm hàng hóa hoạt động ngoại thương Chương 3: Bảo hiểm thân tàu Chương 4: Bảo hiểm trách nhiệm P&I Chương 5: Bảo hiểm trách nhiệm forwarder Ngồi tài liệu cịn bổ sung phần câu hỏi trắc nghiệm đáp án giúp sinh viên tự học kiểm tra lại kiến thức MỤC LỤC Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1.1 Lịch sử phát triển ngành bảo hiểm giới Việt Nam 1.2 Các khái niệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm 1.3.Lợi ích bảo hiểm 1.4 Phân Loại bảo hiểm 1.5 Các nguyên tắc bảo hiểm: 10 1.6 Bảo hiểm hàng hải - Các loại bảo hiểm hàng hải thông dụng 12 1.7 Tổn thất bảo hiểm hàng hải 12 1.8 Tổn thất chung 15 Chương BẢO HIỂM HÀNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNGNGOẠI THƯƠNG 25 2.1 Khái quát bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 25 2.2 Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa Anh 26 2.3 Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa đường biển Việt Nam 30 2.4 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm, tính tốn bồi thường 31 2.5 Trách nhiệm người bảo hiểm không gian thời gian 33 2.6 Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa 34 2.6 Trách nhiệm người bảo hiểm người bảo hiểm 35 2.7 Thủ tục mua bảo hiểm cho hàng hóa 35 2.8 Giám định & khiếu nại đòi bồi thường tổn thất 36 2.9 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường 37 2.10 Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường hàng không 38 Chương BẢO HIỂM THÂN TÀU 44 3.1 Khái quát bảo hiểm thân tàu 44 3.2 Rủi ro bảo hiểm thân tàu 45 3.3 Phí bảo hiểm thân tàu 46 3.4 Các điều kiện bảo hiểm thân tàu 47 3.5 Hiệu lực đơn bảo hiểm thân tàu 49 3.6 Trách nhiệm đâm va bảo hiểm thân tàu 50 3.6 Thủ tục mua bảo hiểm 50 3.7 Khiếu nại – bồi thường tổn thất 52 Chương 4: Bảo hiểm trách nhiệm P& I 55 4.1 Khái quát hiệp hội P&I 55 4.2 Phí bảo hiểm P&I 56 4.3 Những rủi ro hội bảo hiểm 57 4.4 Rủi ro bị loại trừ 598 4.5 Thủ tục mua bảo hiểm………………………………………………………………… 59 4.6 Khiếu nại – bồi thường 59 Chương Bảo hiểm trách nhiệm forwarder 62 5.1 Khái niệm forwarder nội dung nghiệp vụ giao nhận 62 5.2 Hiệp hội T& T 63 5.3 Thủ tục mua bảo hiểm 63 5.4 Khiếu nại - bồi thường…………………………………………………………… ……64 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN………………………………………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Phụ Lục 79 Phụ lục 90 Phụ lục 97 Phụ lục 137 Phụ lục 142 Phụ lục 145 Phụ Lục 148 Phụ lục 150 Phụ lục 153 Phụ lục 10 157 Phụ lục 11 158 Phụ lục 12 164 Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẢO HIỂM (5 tiết) Mục tiêu chương: Giới thiệu chung lịch sử hình thành bảo hiểm hàng hải giới Việt Nam, khái niệm bảo hiểm, lợi ích bảo hiểm, phân loại bảo hiểm, nguyên tắc bảo hiểm, loại bảo hiểm thông dụng hoạt động ngoại thương, cách tính tổn thất chung bảo hiểm hàng hải Một số câu hỏi gợi ý: Ngành bảo hiểm xuất nào? Trách nhiệm công ty bảo hiểm gì? Trách nhiệm người mua bảo hiểm gì? Thế tổn thất chung? Thế tổn thất riêng? Công ty bảo hiểm bồi thường tổn thất chung, tổn thất riêng nào? Lịch sử phát triển ngành bảo hiểm giới Việt Nam Theo nhiều tài liệu nghiên cứu chứng khảo cổ cho thấy ngành bảo hiểm hàng hải có lịch sử phát triển lâu đời vào khoảng 3000 năm trước công nguyên phát triển sơ khai nhiều hình thức khác Từ 3000 năm trước công nguyên thương nhân Trung Quốc biết chia nhỏ lô hàng để vận chuyển thành nhiều chuyến khác để giảm nhẹ thiệt hại xảy Năm 1750 trước cơng ngun, người Babylon cổ đại với việc ban hành luật Hammurabi cho phép thương nhân vay khoản vay để vận chuyển hàng hóa Người vay phải trả lãi suất định hàng hóa đến bến an tồn ngược lại miễn trả khoản tiền vay vốn lẫn lãi hàng hóa bị thiệt hại Đây kết hợp cho vay bảo hiểm, lãi suất xem hình thức sơ khai phí bảo hiểm Tuy nhiên, số vụ tổn thất xảy ngày nhiều làm cho nhà kinh doanh cho vay vốn lâm vào nguy hiểm khơng thể trì hình thức này, địi hỏi cần có hình thức bảo hiểm hàng hải khác phù hợp Vào năm 750 trước công nguyên, thương nhân nhà làm luật Hy Lạp đưa khái niệm ngành bảo hiểm “tổn thất chung” (General Average) – Có nghĩa thương nhân, chủ tàu vận chuyển hàng hóa chuyến tàu phải cộng đồng đóng góp vào quỹ sử dụng để bồi hoàn cho thương nhân sở hữu hàng hóa bị hy sinh cách có chủ đích an tồn chung tàu tài sản tàu- Khái niệm “tổn thất chung” tồn ngày 1.1 Vào khoảng năm 1200 – 1300, hình thức “cho vay mạo hiểm” phát triển Ý, thuyền trưởng chủ tàu dùng hàng hóa tàu vật chấp để vay khoảng vay với lãi suất cao hàng hóa đến bên an tồn, hình thức kết hợp đầu tư bảo hiểm Vào năm 1300, hợp đồng bảo hiểm độc lập, không liên quan đến khoảng cho vay đầu tư xuất Genoa, Ý; Và hợp đồng bảo hiểm hàng hải tìm thấy nước Ý có ghi ngày 22 tháng 04 năm 1329 lưu giữ Floren, Ý Về sở pháp lý coi chiếu dụ Barcelona năm 1435 văn pháp luật ngành bảo hiểm Sau sắc lệnh Philippe de Bourgogne năm 1458, sắc lệnh Brugos năm 1537, Fiville năm 1552 Amsterdam năm 1558 Ngồi cịn có sắc lệnh Phần Lan năm 1563 liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hoá Tuy nhiên, phải đến kỷ XVI – XVII với đời phương thức sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa hoạt động bảo hiểm phát triển rộng rãi ngày sâu vào nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội Mở đường cho phát triển luật 1601 Anh thời Nữ hồng Elisabeth, sau Chỉ dụ 1681 Pháp Colbert biên soạn Vua Louis XIV ban hành, đạo luật mở đường cho lĩnh vực bảo hiểm hàng hải Giữa năm 1600 mô hình “Coffee House” trở nên phổ biến trung tâm quan trọng đời sống xã hội kinh doanh Lon Don Các nhà bảo hiểm, thương nhân, chủ tàu thuyền trưởng thường nhóm họp quán caphe gần cảng London để gặp gỡ, thảo luận kinh doanh, trao đổi tin tức thông tin tàu bè Từ khoảng năm 1650 – 1700 nước Anh trở thành quốc gia phát triển hàng đầu lĩnh vực hàng hải, thương mại, tài bảo hiểm Năm 1688 Lloyd’s of London thành lập quán caphe Adward Lloyd gần Trung Tâm Hối Đoái Hoàng Gia (Royal Exchange) bến cảng London, bên bờ sông Thames Lloyd trở thành nơi gặp gỡ lý tưởng bậc thời nhà bảo hiểm, thương nhân, chủ tàu, thuyền trưởng bên liên quan khác- người mong muốn bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa hay tàu thuyền ….Lloyd’s of London (không phải công ty bảo hiểm) trở thành thị trường lớn giới bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm hàng hải giai đoạn Trong trận hải chiến kéo dài năm Lagos (Battle of lagos), năm 1693 100 thương nhân Anh đoàn tàu hộ tống bị Pháp bắt giữ hay phá hủy Vịnh Lagos Rất nhiều nhà bảo hiểm hàng hải London bị phá sản Năm 1720, luật Bubble Act of 1720 thông qua cấm việc thành lập công ty cổ phần cho phép Hiến Chương Hồng Gia (Royal Charter) Kết có The Royal Exchange Assurance Corporation The London Assurance Corporation có hiến chương Bộ luật bãi bỏ năm 1825 Năm 1864 quy tắc York- Antwerp soạn thảo ban hành với khái niệm “tổn thất chung” tập quán phân chia tổn thất chung Năm 1906, Bộ Luật Bảo Hiểm Hàng Hải Anh (The English Marine Insurance Act) thơng qua ngày 21/12/1906 – Bộ Luật có ý nghĩa lớn cho ngành bảo hiểm hàng hải giới Năm 1924 Quy tắc Hague ban hành xác định quyền trách nhiệm người vận chuyển Năm 1963 Hiệp hội nhà bảo hiểm London (Institute of London Underwriters – ILU) tạo lập điều kiện bảo hiểm hàng hóa ICC1963 Năm 1982 Hiệp hội nhà bảo hiểm London (Institute of London Underwriters – ILU) cập nhật điều kiện bảo hiểm ICC1963 thành ICC1982 Năm 2009 Hiệp hội nhà bảo hiểm London (Institute of London Underwriters – ILU) cho đời điều kiện bảo hiểm hàng hóa ICC2009 nhằm thích ứng với điều kiện kinh doanh thời đại Năm 2015 Bộ Luật Bảo Hiểm 2015 (The Insurance Act 2015) phủ Anh ban hành có hiệu lực áp dụng cho hợp đồng thương mại bảo hiểm hình thức khác hợp đồng bảo hiểm, xem “cải cách lớn luật hợp đồng bảo hiểm kỷ” Ở Việt Nam từ năm 1880 có hội bảo hiểm ngoại quốc hội bảo hiểm Anh, Pháp, Thụy sĩ, Hoa kỳ… để ý đến Đông Dương Các hội bảo hiểm ngoại quốc đặt văn phòng đại diện Việt Nam nhằm mua bán khai thác thị trường bảo hiểm Vào năm 1926, Chi nhánh Công ty Franco- Asietique thành lập Đến năm 1929 có cơng ty bảo hiểm Việt Nam đặt trụ sở Sài Gịn, Việt Nam Bảo hiểm Cơng ty, hoạt động bảo hiểm xe ô tô Từ năm 1952 sau, hoạt động bảo hiểm mở rộng hình thức phong phú với hoạt động nhiều công ty bảo hiểm nước ngoại quốc Ở miền bắc, ngày 15/01/1965 Công ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt) thức vào hoạt động Trong năm đầu, Bảo Việt tiến hành nghiệp vụ hàng hải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu viễn dương… Thời kỳ đầu, nhà nước giao cho công ty chuyên môn trực thuộc Bộ Tài Chính kinh doanh bảo hiểm cơng ty Bảo Hiểm Việt Nam Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt) Công ty Bảo Hiểm Việt Nam thành lập ngày 17/12/1964 theo Quyết định số 179/CP thức vào hoạt động ngày 15/1/1965 Trước năm 1964 Bảo Việt làm đại lý bảo hiểm hàng hố xuất nhập cho cơng ty Bảo Hiểm Nhân Dân Trung Quốc trường hợp mua theo giá FOB, C&F bán theo giá CIF với mục đích học hỏi kinh nghiệm Năm 1965 Bảo Việt vào hoạt động, Bộ Tài Chính ban hành Quy Tắc Chung Bảo Hiểm Hàng Hoá Vận Chuyển Bằng Đường Biển Gần đây, để phù hợp với phát triển thương mại ngành hàng hải đất nước, Bộ Tài Chính ban hành quy tắc chung - Quy Tắc Chung 1990 (QTC-1990) với Luật Hàng Hải Việt Nam Quy tắc chung sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh vấn đề bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định thu hút vốn đầu tư nước ngồi việc đa dạng hố loại hình kinh doanh bảo hiểm địi hỏi thiết thực Để đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghị định 100/CP phủ hoạt động kinh doanh bảo hiểm ban hành ngày 18/12/1993 tạo điều kiện cho nhiều công ty bảo hiểm đời phát triển Với đời Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm năm 2000 Việt Nam Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm (2010) bước kiện toàn hệ thống pháp lý cho ngành kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung bảo hiểm hàng hải nói riêng phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu kinh tế- xã hội 1.2 Các khái niệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm Rủi ro: Theo giáo trình Vận Tải Bảo Hiểm Trong Ngoại Thương TS Trịnh Thị Thu Hương “rủi ro tai họa, tai nạn, cố bất ngờ, ngẫu nhiên sảy gây thiệt hại người tài sản” – cố bất ngờ, không chắn sảy sảy lại gây nên thiệt hại tổn thất lớn Các biện pháp hạn chế rủi ro: Tránh rủi ro (risk avoidance): Là biện pháp tránh, không làm việc có độ rủi ro cao Biện pháp có hạn chế khơng thể tránh tồn rủi ro sảy đến với Mặc khác, biện pháp tạo nên tâm lý e ngại, sợ sệt, không dám tham gia hoạt động kinh doanh mà nguyên tắc kinh doanh “nơi nhiều rủi ro có nhiều lợi nhuận” nên sử dụng biện pháp doanh nhân nhiều hội kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro (risk prevention): Đây biện pháp cá nhân, doanh nghiệp áp dụng biện pháp đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hậu như: Lắp đặt hệ thống phịng cháy - chữa cháy để ngăn ngừa rủi ro cháy, lắp đặt hệ thống chống trộm để ngăn ngừa rủi ro trộm cắp, lắp đặt phần mềm Anti-virut để ngăn ngừa máy tính bị nhiễm virut, hacker… Tuy nhiên để áp dụng biện pháp phải tốn chi phí không nhỏ ngăn chặn hết rủi ro xảy Tự khắc phục rủi ro (risk assumption): Là biện pháp công ty, cá nhân dự trữ khoản tiền định để có rủi ro xảy dùng khoản tiền bù đắp, khắc phục hậu Biện pháp gọi tự bảo hiểm (self-insurance) Biện pháp có hạn chế định: khơng phải cá nhân, doanh nghiệp có nguồn tài đủ lớn để dự trữ khắc phục cố; Không phải lúc khoảng dự trữ bù đắp rủi ro, tổn thất lớn có tính chất thảm họa mà doanh nghiệp, cá nhân gặp phải; Ngoài ra, biện pháp gây nên đọng vốn lớn xã hội công ty, cá nhân dự trữ Chuyển nhượng rủi ro (risk transfer): Đây biện pháp cá nhân hay doanh nghiệp tự thấy khơng chịu đựng nhiều rủi ro lớn, có tính chất thảm họa, tìm cách chuyển nhượng rủi ro cho cơng ty khác Khi chấp nhận rủi ro đó, cơng ty chấp nhận nhận chuyển nhượng phải bồi thường thiệt hại tổn thất rủi ro xảy ngược lại người chuyển nhượng phải trả khoản phí cho chấp nhận Biện pháp gọi bảo hiểm Biện pháp có nhiều ưu điểm: không gây đọng vốn xã hội, phạm vi bồi thường rộng, bồi thường cho rủi ro có tính chất thảm họa Định nghĩa bảo hiểm: Theo Trịnh Thị Thu Hương (2011) Giáo Trình Vận Tải Và Bảo Hiểm Trong Ngoại Thương “Bảo Hiểm cam kết bồi thường người bảo hiểm (insurer) người bảo hiểm (insured) thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm (subject matter insured) rủi ro thỏa thuận gây ra, với điều kiện người bảo hiểm thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm (subject matter insured) nộp khoản tiền gọi phí bảo hiểm (premium) Người bảo hiểm (insurer, underwriter): Là người nhận trách nhiệm rủi ro, hưởng phí bảo hiểm phải bồi thường có tổn thất xảy Người bảo hiểm (the insured): Là người có lợi ích bảo hiểm (insurable interest), người bị thiệt hại rủi ro xảy người bảo hiểm bồi thường Người bảo hiểm người có tên hợp đồng bảo hiểm người phải nộp phí bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm (subject-matter insured) tài sản lợi ích mang bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm tài sản (property), người (personnel), trách nhiệm (liability) người thứ ba Rủi ro bảo hiểm (risk insured against) rủi ro thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm (insurer) bồi thường thiệt hại rủi ro gây Ví dụ: Nếu bạn mua điều khoản bảo hiểm A (ICC 1982), thiệt hại chiến tranh gây rủi ro bảo hiểm theo điều kiện Như chiến tranh gây thiệt hại cho hàng hóa khơng cơng ty bảo hiểm bồi thường người bảo hiểm mua bảo hiểm hàng hóa cho điều kiện A (ICC1982) Phí bảo hiểm (premium): Là khoản tiền cơng ty bảo hiểm tính toán quy định cho người bảo hiểm nộp muốn tài sản bảo hiểm Mức tính tốn phí bảo hiểm thường cơng ty bảo hiểm đưa dựa vào sở tính tốn xác suất xảy rủi ro (tuyến đường, loại hàng hóa, thời gian di chuyển…) sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo số phí thu đủ để bồi thường bù đắp cho chi phí khác đồng thời có lãi Nguồn thu từ phí bảo hiểm công ty bảo hiểm chưa bồi thường nguồn vốn quan trọng để công ty bảo hiểm đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh khác tạo nên lợi nhuận Hợp đồng bảo hiểm (insurance policy/ insurance contract): hợp đồng ký kết người bảo hiểm người bảo hiểm mà theo người bảo hiểm thu phí bảo hiểm người bảo hiểm trả Người bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất đối tượng bảo hiểm hiểm họa, rủi ro gây theo mức độ điều kiện hai bên thỏa thuận Có loại hợp đồng bảo hiểm chính: Hợp đồng bảo hiểm chuyến đơn (voyage policy): Hợp đồng có hiệu lực chuyến hàng cụ thể Hợp đồng bảo hiểm bao (open policy): Hợp đồng bảo hiểm có thời hạn hiệu lực khoản thời gian định; Một hợp đồng bảo hiểm bao quy định điều khoản bảo hiểm chung, quy định cụ thể thể chứng thư bảo hiểm chuyến hàng; Hợp đồng bảo hiểm bao thường quy định số tiền bảo hiểm tối đa để kết thúc hợp đồng (xem mẫu phụ lục 02 – trang 90 & phụ lục – trang 97) Tái bảo hiểm (reinsurance): Là hoạt động công ty bảo hiểm chuyển giao phần hay toàn rủi ro mà họ nhận bảo hiểm cho người bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm gốc sang công ty bảo hiểm khác – người tái bảo hiểm (reinsurer) để làm giảm trách nhiệm bảo hiểm công ty mình, đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh Người tái bảo hiểm (cedent): Là người thông qua hợp đồng tái bảo hiểm nhận lại phần trách nhiệm mà người bảo hiểm khác chấp thuận với người bảo hiểm sở nhận phần phí bảo hiểm mà người bảo hiểm trước thu người bảo hiểm Thực chất người tái bảo hiểm người bảo hiểm người bảo hiểm Người tái bảo hiểm (retrocessionaire): Là người bảo hiểm sau nhận bảo hiểm cho người lại đem đối tượng bảo hiểm đến bảo hiểm lại tổ chức bảo hiểm khác chấp nhận Người bảo hiểm (Người tái bảo hiểm) Người bảo hiểm Người bảo hiểm (Người tái bảo hiểm) Hình 1.1: Quan hệ hợp đồng trường hợp tái bảo hiểm Như vậy, nói cách khác điều kiện bảo hiểm A bao gồm rủi ro bảo vệ điều kiện bảo hiểm B rủi ro sau đây: - Rủi ro cướp biển - Những thiệt hại tác động bên ngoài: cong, vênh, vỡ, rị rỉ, thiếu hàng, trộm cắp, đánh cắp, khơng giao hàng, trộn lẫn, nhiễm mùi, hấp nhiệt, đỗ mồ hôi, nhiễm bẩn… Điều kiện bảo hiểm chiến tranh (war risk clauses) Gồm điều kiện bảo hiểm: Institute War Clause & General War Risk Clause: Institute War Clause: Áp dụng cho hàng hóa vận chuyển đường biển bưu điện Điều kiện không bao gồm rủi ro chiến tranh xảy đất liền General War Risk Clause: Áp dụng cho phương thức vận tải Đây điều kiện bảo hiểm độc lập với điều kiện bảo hiểm A, B, C Bảo hiểm chiến tranh xem điều kiện bảo hiểm phụ Theo điều kiện bảo hiểm chiến tranh cho hàng hóa, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường mát hư hỏng hàng hóa do: Chiến tranh, nội chiến cách mạng, loạn, khởi nghĩa xung đột dân xảy từ biến cố đó, hành động thù địch gây để chống lại lực tham chiến Chiếm đoạt, tịch thu, bắt giữ, kiềm giữ cầm giữ phát sinh từ biến cố nói hậu chúng âm mưu tiến hành hoạt động Bom, mìn, thủy lơi vũ khí chiến tranh khác cịn sót lại Tổn thất chung chi phí cứu nạn liên quan đến chiến tranh Thời hạn bảo hiểm: Bảo hiểm có hiệu lực tồn đối tượng bảo hiểm phần xếp lên tàu biển kết thúc khi: Đối tượng bảo hiểm phần dỡ khỏi tàu biển cảng nơi dỡ hàng cuối cùng, hoặc: Hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng nơi dỡ hàng cuối cùng, tùy theo trường hợp xảy trước Tuy nhiên, cảng dỡ cuối cùng, tàu lại chạy tiếp mà khơng dỡ hàng bảo hiểm lại tiếp tục có hiệu lực vào lúc tàu chạy, với điều kiện phải thông báo cho người bảo hiểm, chấp nhận người bảo hiểm đóng thêm phí cho người bảo hiểm, bảo hiểm lại kết thúc đối tượng bảo hiểm phần dỡ khỏi tàu biển cảng nơi dỡ hàng cuối khác hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng cuối cùng, tùy theo trường hợp xảy trước Nếu hành trình bảo hiểm tàu ghé vào cảng nơi dọc đường để dỡ hàng, để chuyển tải sang tàu biển khác máy bay, hàng hóa dỡ khỏi tàu cảng hay nơi lánh nạn phụ thuộc vào việc nộp thêm phí bảo hiểm có u cầu, bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực hết hạn 15 ngày, kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng nơi Và sau đó, lại tiếp tục có hiệu lực kể 29 từ hàng hóa phần xếp xuống tàu biển máy bay để chở tiếp Trong thời hạn 15 ngày, bảo hiểm có hiệu lực sau dỡ hàng đối tượng bảo hiểm cảng nơi chuyển tải Đối với rủi ro mìn, ngư lơi chìm bảo hiểm mở rộng trường hợp đối tượng bảo hiểm xà lan để vận chuyển đến tàu từ tàu vào bờ, trường hợp không vượt thời hạn 60 ngày kể từ ngày hàng dỡ khỏi tàu có thỏa thuận đặc biệt khác Điều kiện bảo hiểm đình cơng áp dụng cho hàng hóa chuyên chở đường biển (Institute Strikes Clauses – Cargo) Những rủi ro bảo hiểm: Những mát, hư hỏng đối tượng bảo hiểm rủi ro đình cơng, cấm xưởng gây rối lao động, bạo động, dậy dân chúng Khủng bố hành động mục đích trị Tổn thất chung chi phí cứu nạn bị gây nguyên nhân Thời hạn bảo hiểm: Giống điều kiện bảo hiểm A, B, C Điều kiện bảo hiểm thiệt hại ác ý (malicious damage clause – MDC) Điểm đặc biệt điều kiện dùng với điều kiện B C Như khơng phải điều kiện độc lập, mà phụ thuộc vào điều kiện bảo hiểm khác 2.2.3 Nội dung điều kiện bảo hiểm xuất 1.1.2009 (ICC2009) Về ICC 2009 giữ nguyên điều kiện bảo hiểm cùa ICC 1982 có số thay đổi nhỏ rủi ro bị loại trừ như: Không loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trường hợp đóng gói khơng phù hợp việc đóng gói đơn vị độc lập thực Cụ thể: ICC 1982: Loss damage or expense caused by insufficiency or unsuitability of packing or preparation of the subject – matter insured (for the purpose of this clause 4.3 “packing” shall be deemed to include stowage in a container or lift van but only when such stowage is carried out prior to attachment of this insurance or by the assured or their servants) ICC2009: Loss damage or expense caused by insufficiency or unsuitability of packing or preparation of the subject – matter insured to withstand the ordinary incidents of the insured transit where such packing or preparation is carried out by the Assured or their employees or prior to the attachment of this insurance (for the purpose of these clauses “packing” shall be deemed to include stowage in a container and “employees” shall not include independent contractors) Không loại trừ mát thiệt hại phát sinh lực tài chính chủ tàu mà kiến thức kinh doanh bình thường người bảo hiểm nhận biết điều này… 2.3 Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa đường biển Việt Nam Đến nay, Việt Nam (bộ Tài Chính Bảo Việt) ban hành số điều kiện bảo hiểm hàng hóa sau đây: 30 - Điều kiện bảo hiểm FPA, WA, All Risks theo “Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 1965” Bộ Tài Chính - Điều kiện bảo hiểm A, B, C theo “Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 1990” Bộ Tài Chính (QTC 1990) - Điều kiện bảo hiểm A, B, C theo “Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 1995 Bảo Việt (QTCB 95) - Điều kiện bảo hiểm A, B, C theo “Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 1998 Bảo Việt (QTCB 98) - Điều kiện bảo hiểm A, B, C theo “Quy tắc chung bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển 2004 Bảo Việt (QTCB 2004) Trong “Quy tắc chung” nói trên, QTCB 2004 Bảo Việt (thay cho QTCB 1998) hoàn thiện Bản quy tắc gồm 16 chương đề cập đến vấn đề sau: Nguyên tắc chung; Phạm vi bảo hiểm; Loại trừ bảo hiểm; Bắt đầu kết thúc trách nhiệm bảo hiểm; Ký kết hợp đồng bảo hiểm; Giá trị bảo hiểm số tiền bảo hiểm; Bảo hiểm trùng bảo hiển giá trị tăng thêm; Hợp đồng bảo hiểm; Nghĩa vụ người bảo hiểm xảy tổn thất; Xác định tổn thất; Cách tính tốn bồi thường; Chuyển tiền bồi thường; Từ bỏ hàng; Những quy định khác; Thời hiệu khiếu nại; Xử lý tranh chấp Khi mua bảo hiểm cho hàng hóa, trừ trường hợp đặc biệt, chủ hàng phải mua bảo hiểm theo ba điều kiện bảo hiểm gốc A, B, C Ngồi tùy theo hành trình hàng mà chủ hàng yêu cầu bảo hiểm thêm rủi ro chiến tranh hay đình cơng… Nếu có bảo hiểm thêm rủi ro này, chủ hàng phải nộp thêm phí bảo hiểm Chủ hàng u cầu bảo hiểm hàng hóa theo điều kiện bảo hiểm A, B, C Anh hay A, B, C Việt Nam Về người bảo hiểm, chủ hàng lựa chọn Bảo Việt, Bảo Minh, Pjico, Bảo Long… hay cơng ty bảo hiểm nước ngồi 2.4 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm, tính tốn bồi thường Giá trị bảo hiểm (insurable value, insured value- Ký hiệu: V) Giá trị bảo hiểm: Là giá trị đối tượng bảo hiểm lúc bắt đầu bảo hiểm cộng thêm phí bảo hiểm chi phí khác có liên quan Giá trị bảo hiểm hàng giá trị hàng cảng (C) cộng với phí bảo hiểm (I) cước phí vận chuyển đến cảng (F), tức giá trị CIF CIP hàng hóa Ngồi để đảm bảo quyền lợi mình, người bảo hiểm mua bảo hiểm thêm khoản lãi dự tính việc xuất, nhập mang lại Như giá trị bảo hiểm hàng hóa xuất nhập tính giá trị hàng hóa nơi đến, cộng thêm tiền lãi hay khơng tùy trường hợp Khi xuất nhập theo điều kiện FOB CFR giá trị bảo hiểm tính giá CIF hàng Giá CIF = C + I + F Trong công thức C F biết Phí bảo hiểm I tính theo tỷ lệ phí bảo hiểm R 31 Tỷ lệ phí bảo hiểm (giá bảo hiểm) công ty bảo hiểm đề tính theo phần trăm giá trị bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm cao hay thấp phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm hàng hóa, phương tiện vận chuyển, điều kiện bảo hiểm… Ta có phí bảo hiểm I = R x CIF Trong CIF = C + R x CIF + F = (C+F)/(1-R) Nên Giá trị bảo hiểm V = CIF = (C + F) /(1-R) Khi xuất, nhập theo điều kiện CIF, CIP theo tập quán, giá trị bảo hiểm bao gồm 10% lãi dự tính Như vậy, xuất- nhập theo điều kiện CIF V = 110% CIF; Khi xuất nhập theo giá CIP V = 110% CIP Số tiền bảo hiểm (Amount insured- Ký hiệu A) Số tiền bảo hiểm (A) toàn hay phần giá trị bảo hiểm (V) người bảo hiểm yêu cầu với người bảo hiểm để bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm Ví dụ: Giá CIF lơ hàng máy tính nhập cảng Cát Lái, TPHCM 10.000 USD, chủ hàng mua bảo hiểm cho lô hàng với số tiền 6.000 USD Có nghĩa có tổn thất xảy người bảo hiểm chịu trách nhiệm cho lô hàng với giá trị 6.000 USD, 4.000 USD người bảo hiểm tự chịu trách nhiệm Số tiền bảo hiểm nhỏ giá trị bảo hiểm (A ≤ V) Nếu số tiền bảo hiểm lớn giá trị bảo hiểm phần lớn khơng tính Như vậy, người bảo hiểm cố tình mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn giá trị bảo hiểm lơ hàng bị tổn thất tồn cơng ty bảo hiểm bồi thường số tiền giá trị bảo hiểm Trong trường hợp tổn thất phận xảy ra, người bảo hiểm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm Ví dụ: Lơ hàng có giá trị CIF = 10.000 USD Người mua bảo hiểm mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểm A = 6.000 Trong trường hợp lơ hàng bị tổn thất tồn người bảo hiểm bồi thường 6,000 USD Trong trường hợp lô hàng bị tổn thất phận 2.000 USD người bảo hiểm bồi thường số tiền 2.000 x 6.000/10.000 = 1.200 USD Phí bảo hiểm ( Premium – Ký hiệu I) Phí bảo hiểm (I) khoản tiền mà người bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm để bồi thường có tổn thất rủi ro thỏa thuận gây đối tượng bảo hiểm Phí bảo hiểm thường tính tốn sở xác suất rủi ro gây tổn thất sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo trang trải tiền bồi thường cịn có lãi Phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập tính tốn sở tỷ lệ phí bảo hiểm (do công ty bảo hiểm đưa ra) số tiền bảo hiểm mà người bảo hiểm muốn mua 32 I=RxA Bồi thường bảo hiểm: Nguyên tắc bồi thường Bồi thường tiền không bồi thường vật Đồng tiền bồi thường đồng tiền thỏa thuận hợp đồng Nếu khơng có thỏa thuận nộp phí bảo hiểm đồng tiền bồi thường đồng tiền Về nguyên tắc, trách nhiệm người bảo hiểm giới hạn phạm vi số tiền bảo hiểm Tuy nhiên cộng tiền tổn thất với chi phí cứu hộ, phí giám định, chi phí đánh giá bán lại hàng hóa bị tổn thất, chi phí khiếu nại kiện tụng, tiền đóng góp tổn thất chung… vượt qua số tiền bảo hiểm người bảo hiểm phải bồi thường, không giới hạn trách nhiệm bồi thường (policy limit) thể hợp đồng bảo hiểm Khi toán tiền bồi thường, người bảo hiểm khấu trừ khoản thu nhập người bảo hiểm việc bán hàng địi người thứ Cách tính tốn bồi thường tổn thất Tổn thất tồn bộ: - Tổn thất toàn thực tế (actual total loss): người bảo hiểm bồi thường toàn số tiền bảo hiểm Số tiền bồi thường (P) = V (nếu A ≥V); P = A (nếu A

Ngày đăng: 22/10/2022, 01:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Quan hệ hợp đồng trong trường hợp tái bảo hiểm - SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
Hình 1.1 Quan hệ hợp đồng trong trường hợp tái bảo hiểm (Trang 10)
 Mơ hình 1 - SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
h ình 1 (Trang 27)
2.10.3. Bảo hiểm thân máy bay - SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
2.10.3. Bảo hiểm thân máy bay (Trang 43)
Câu 5: Hãy điền “X” hoặc “-“ vào bảng sau - SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG
u 5: Hãy điền “X” hoặc “-“ vào bảng sau (Trang 44)