Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS BÙI THÀNH TÂM BÌNH DƯƠNG, 08 / 2017 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP LỜI GIỚI THIỆU Lĩnh vực an tồn lao động mơi trƣờng công nghiệp lĩnh vực tổng hợp, liên quan dến ngành khoa học – kỹ thuật – công nghệ, y tế, quản lý, luật pháp,… thể quan điểm nhân – tất cho ngƣời, tất ngƣời Đảng Nhà nƣớc Hiến pháp 1946 quy định quyền làm việc, quyền đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội ngƣời lao động Trong trình xây dựng đất nƣớc, qua thời kỳ, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm xây dựng hệ thống văn pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động, an tồn lao động vệ sinh lao động Nhiều văn dƣới luật cụ thể hóa cơng tác Mặt khác, Nhà nƣớc thành lập quan nghiên cứu, tra an toàn bảo hộ lao động Đặc biệt, Bộ giáo dục Đào tạo Bộ Lao động – Thƣơng binh – Xã hội,… xây dựng chƣơng trình giảng dạy trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề an tồn lao động mơi trƣờng cơng nghiệp Bảo hộ lao động công tác quan trọng nhằm tăng suất lao động, phòng tránh tai nạn rủi ro, mang lại hạnh phúc cho ngƣời lao động Trong tất lãnh vực sản xuất, an toàn lao động trách nhiệm hàng đầu cho hoạt động xí nghiệp, cơng trƣờng, đơn vị sản xuất,… Trong điều kiện làm việc, nguy xảy tai nạn lao động, phát sinh bệnh nghề nghiệp ln xảy nên việc đảm bảo vệ sinh, an tồn lao động ln phải đƣợc trọng Theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc lĩnh vực an tồn lao động, Ngành Quản lý Cơng nghiệp biên soạn tài liệu học tập An toàn lao động Môi trƣờng Công nghiệp Nội dung biên soại đƣợc xây dựng giáo trình đƣợc giảng dạy trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp Bên cạnh đó, tài liệu cung cấp đến sinh viên vấn đề khoa học Bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, nguồn gốc ô nhiễm, phƣơng pháp an toàn lao động – bảo vệ sức khỏe,… Nội dung tài liệu nhƣ sau Chƣơng - Những vấn đề chung khoa học bảo hộ lao động Chƣơng - Kỹ thuật an toàn điện Chƣơng - An toàn xây dựng Chƣơng - Kỹ thuật an toàn thiết kế sử dụng máy móc thiết bị Chƣơng - Tiếng ồn chấn động sản xuất Chƣơng - An tồn hóa chất Chƣơng - Phòng chống bụi sản xuất Chƣơng - Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP Chƣơng - Chiếu sáng sản xuất - thơng gió cơng nghiệp Chƣơng 10 - Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nƣớc đất Chƣơng 11 - Hệ thống quản lý mơi trƣờng, an tồn sức khỏe nghề nghiệp ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục tiêu Sau học chƣơng 1, sinh viên đạt đƣợc kiến thức sau - Trình bày đƣợc mục đích, ý nghĩa, tính chất, đối tƣợng nội dung nghiên cứu công tác bảo hộ lao động; - Nhận biết đƣợc yếu tố gây nguy hiểm - tai nạn lao động biện pháp phịng ngừa; - Mơ tả đƣợc tình hình cơng tác bảo hộ lao động nƣớc ta 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lao động người cố gắng tinh thần lẫn thể chất để tạo nên sản phẩm tinh thần, động lực giá trị vật chất cho sống ngƣời Quá trình lao động đƣợc thực hệ thống lao động Hệ thống lao động mô hình lao động bao gồm ngƣời lao động trang thiết bị cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ định An toàn trạng thái hoạt động đảm bảo sức khỏe sinh mạng ngƣời với xác suất định Bảo hộ lao động hoạt động đồng lĩnh vực pháp luật, tổ chức hành chính, khinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp để đảm bảo an toàn - bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động Hoạt động hình thức đặc biệt mối quan hệ tích cực ngƣời giới xung quanh, hƣớng đến thay đổi biến chuyển sở trình sinh học Con ngƣời trình hoạt động có tác động tƣơng hổ mơi trƣờng xung quanh kết gây thiệt hại cải thiện Hiểm họa khái niệm trung tâm BHLĐ có biểu kiện, q trình, đối tƣợng có khả gây hậu không mong muốn điều kiện xác định (tức gây thiệt hại cho sức khỏe mạng sống ngƣời) Hiểm họa đƣợc phân loại theo lĩnh vực tự nhiên, công nghệ, nhân chúng, sinh thái, sinh học, xã hội ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP Phịng chống hiểm họa vấn đề nhân đạo kinh tế - xã hội thiết thực Các hiểm họa có thuộc tính xác suất (bất ngờ), tiềm ẩn (dấu kín), liên tục (thƣờng trực) tổng thể (chung) Tai nạn lao động tai nạn không may xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động làm tổn thƣơng cho phận, chức ngƣời lao động, gây tử vong Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động Những tiêu chuẩn đặc trƣng cho tai nạn lao động - Sự cố gây tổn thƣơng tác động từ bên - Sự cố đột ngột - Sự cố khơng bình thƣờng - Hoạt động an toàn Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại ngƣời lao động đƣợc Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ cách lâu dài Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội đƣợc biểu thông qua công cụ phƣơng tiện lao động, đối tƣợng lao động, trình độ cơng nghệ, mơi trƣờng lao động, xếp bố trí nhƣ tác động qua lại chúng mối quan hệ với ngƣời tạo nên điều kiện định cho ngƣời q trình lao động Điều kiện lao động có ảnh hƣởng đến sức khoẻ tính mạng ngƣời Những cơng cụ phƣơng tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khăn nguy hiểm cho ngƣời lao động, đối tƣợng lao động ảnh hƣởng đến ngƣời lao động đa dạng nhƣ dòng điện, chất nổ, phóng xạ, Những ảnh hƣởng cịn phụ thuộc quy trình cơng nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay đại, lạc hậu hay tiên tiến), mơi trƣờng lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngƣợc lại khắc nghiệt, độc hại, tác động lớn đến sức khoẻ ngƣời lao động * Vùng nguy hiểm Vùng nguy hiểm khoảng khơng gian có hiển diện nhân tố gây nguy hiểm đến sống sức khỏe ngƣời lao động, tác dụng cách thƣờng xuyên, theo chu kỳ bất ngờ Phân loại vùng nguy hiểm - Vùng nguy hiểm cấu truyền động: vùng nguy hiểm xuất cấu truyền động Khoảng không gian làm việc truyền bánh răng, dây đai, xích, phận quay với tốc độ cao nhƣ mâm cặp máy tiện, mâm từ, máy mài,… ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP phận chuyển động tịnh tiến nhƣ đầu máy bào, máy cắt, búa máy, hình thành vùng nguy hiểm cho ngƣời lao động - Vùng nguy hiểm mảnh vụn vật liệu gia công văng ra: Khi gia công chi tiết máy công cụ (tiện, phay, bào, ), gò, tán vật liệu dịn số quy trình cơng nghệ khác, vùng làm việc thƣờng bắn mẩu vật liệu, có chi tiết gia cơng Các mảnh vật liệu, dụng cụ nói thƣờng có động lớn, có cạnh sắc, nhọn, đơi kèm theo nhiệt độ cao (phoi tiện, bào, …) dễ gây chấn thƣơng cho ngƣời - Vùng nguy hiểm nhiệt: xuất khu vực đúc, rèn, lò nung, buồng lạnh, Kim loại nóng chảy, tiếp xúc đột ngột với nƣớc, ẩm, vật thể có nhiệt độ thấp, gây nổ, bắn tung kim loại gây nguy hiểm đúc theo phƣơng pháp ly tâm, áp lực xảy bắn tung kim loại ; rót kim loại nhiều phun kim loại mặt phân khn khơng kín Các mẩu, vẩy kim loại nóng văng gây bỏng chấn thƣơng Ở nơi, khu vực có nhiệt độ thấp (dƣới oC) gây bỏng đƣợc gọi bỏng lạnh - Vùng nguy hiểm phóng xạ: Trong lò cao tần, lò hồ quang, máy hàn, có vùng nguy hiểm tác dụng sóng ngắn, tia hồng ngoại, tử ngoại, X, , Tác hại tia phóng xạ gây cho ngƣời hai dạng: + Nhiễm xạ mãn tính, gây hội chứng suy nhƣợc thần kinh, thể, ung thƣ da, ung thƣ xƣơng, + Nhiễm xạ cấp tính, gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn, khó ngủ, mệt mỏi Ở nơi tia phóng xạ chiếu mạnh, da bị bỏng tấy đỏ - Các vùng nguy hiểm khác: Các khu vực dây điện trần có điện áp, khu vực có chất độc, bụi, độc, khoảng không gian dƣới giàn cẩu, palăng, vùng nguy hiểm trình sản xuất * Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hƣởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động đƣợc gọi yếu tố nguy hiểm có hại - Các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ, bụi, - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nhƣ loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn, - Các yếu tố bất lợi tƣ lao động, không tiện nghi không gian nơi làm việc, nhà xƣởng chật hẹp, vệ sinh - Các yếu tố tâm lý không thuận lợi yếu tố nguy hiểm có hại ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP * Một số định lý BHLĐ - Tất vật thể, trình, tƣợng hoạt động tiềm ẩn hiểm họa ngƣời - Khơng có hoạt động an toàn tuyệt đối - Sự an toàn hệ thống đạt đƣợc xác suất định 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Mục đích bảo hộ lao động thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình sản xuất; tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày đƣợc cải thiện để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ, thiệt hại khác ngƣời lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe tính mạng ngƣời lao động trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lƣợng sản xuất, tăng suất lao động Bảo hộ lao động trƣớc hết phạm trù sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố động, quan trọng lực lƣợng sản xuất ngƣời lao động Mặt khác, việc chăm lo sức khoẻ ngƣời lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngƣời Vì vậy, cơng tác bảo hộ lao động mang lại ý nghĩa nhân đạo bảo hộ lao động sách lớn Đảng Nhà nƣớc mang ý nghĩa chinh trị, xã hội kinh tế - Chính trị: bảo hộ lao động phản ánh phần chất xã hội - Xã hội: bảo hộ lao động ln củng cố, hồn thiện quan hệ xã hội bảo hộ lao động mang lại hạnh phúc cho thân gia đình lao động, bảo hộ lao động amng ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc - Kinh tế: làm cho ngƣời lao động an tâm công tác, tăng suất lao động, làm giảm chi phí phục vụ hậu tai nạn, ốm đau, xảy Làm tốt công tác an toàn lao động đạo điều kiện sản xuất phát triển đam lại hiệu kinh tế cao 1.2.2 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động có tính chất chủ yếu là: pháp lý, khoa học kỹ thuật tính quần chúng - Bảo hộ lao động mang tính chất pháp lý: Những quy định nội dung bảo hộ lao động đƣợc thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn đƣợc hƣớng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, đƣợc ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nƣớc - Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động bảo hộ lao động nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở khoa học kỹ thuật Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hƣởng yếu tố độc hại đến ngƣời để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn dựa sở khoa học kỹ thuật Muốn sản xuất an toàn hợp vệ sinh, vấn đề cải tiến máy móc thiết bị, cơng cụ lao động, bố trí mặt nhà xƣởng hợp lý hóa dây chuyền phƣơng pháp sản xuất, trang bị phòng hộ lao động, khí hóa - tự động hóa q trình sản xuất địi hỏi phải vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật, nâng cao suất lao động mà yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo hộ ngƣời lao động, tránh nguy tai nạn bệnh nghề nghiệp - Bảo hộ lao động mang tính quần chúng: Bảo hộ lao động hoạt động hƣớng sở sản xuất ngƣời trƣớc hết ngƣời trực tiếp lao động bảo hộ lao động trách nhiệm riêng ngƣời cán quản lý sản xuất trách nhiệm chung toàn thể ngƣời lao động toàn xã hội Trong đó, ngƣời lao động đóng vai trị quan trọng công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động liên quan với quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho ngƣời, nhà, cho tồn xã hội Vì thế, bảo hộ lao động ln mang tính quần chúng Tóm lại: Ba tính chất cơng tác bảo hộ lao động: tính pháp lý, tính khoa học kỹ thuật tính quần chúng có liên quan mật thiết với hỗ trợ lẫn 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu An toàn lao động môn học nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động đảm bảo an tồn lao động mang tính khoa học kỹ thuật - khoa học xã hội Phương pháp nghiên cứu môn học chủ yếu tập trung vào điều kiện lao động, mối nguy hiểm xảy trình sản xuất biện pháp phòng chống Đối tượng nghiên cứu quy trình cơng nghệ, cấu tạo hình dáng thiết bị, đặc tính nguyên liệu thành phẩm bán thành phẩm Nhiệm vụ môn học trang bị cho ngƣời học kiến thức pháp luật bảo hộ lao động Nhà nƣớc; cách phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp, ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP phịng chống cháy nổ; nghiên cứu hệ thống, điều kiện kỹ thuật q tình lao động với mục đích đạt hiệu cao Hình 1.1 - Sự liên quan ngành khoa học - kỹ thuật khoa học lao động 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích thể đƣợc ba tính chất (đã nêu trên), công tác BHLĐ bao gồm nội dung chủ yếu sau - Nội dung khoa học kỹ thuật - Nội dung xây dựng thực pháp luật, chế độ, sách BHLĐ - Nội dung giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ * Nội dung khoa học kỹ thuật Trong công tác bảo hộ lao động, nội dung khoa học kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng, phần cốt lõi đễ loại trừ hạn chế ảnh hƣởng yếu tố nguy hiểm có hại nhằm cải thiện điều kiện làm việc Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động lĩnh vực khoa học tổng hợp liên ngành, đƣợc hình thành phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học khác Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động tổng quát nhƣng cụ thể gắn liền với điều kiện khí hậu, đặc điểm thiên nhiên, ngƣời, điều kiện sản xuất kinh tế khu vực Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động gắn bó chặt chẽ với cơng việc điều tra, khảo sát, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng triển khai ThS Bùi Thành Tâm AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP Khoa học y học lao động: sâu khảo sát, đánh giá yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, nghiên cứu ảnh hƣởng chúng đến thể ngƣời lao động Khoa học y học lao động có nhiệm vụ đề tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố có hại, theo dõi sức khỏe ngƣời lao động đề chế độ lao động - nghỉ ngơi Khoa học kỹ thuật vệ sinh lao động (VSLĐ): khoa học kỹ thuật chuyên ngành sâu nghiên cứu giải pháp để loại trừ khắc phục yếu tố có hại sản xuất, cải thiện môi trƣờng lao động, bảo vệ mơi trƣờng xung quanh, phịng ngừa bệnh nghề nghiệp nâng cao hiệu lao động cho ngƣời lao động Nội dung khoa học VSLĐ chủ yếu gồm - Phát hiện, đo đạc, đánh giá điều kiện lao động xung quanh - Nghiên cứu, đánh giá tác động chủ yếu yếu tố môi trƣờng lao động tác động đến ngƣời - Đề suất biện pháp bảo vệ cho ngƣời lao động Đề phòng bệnh nghề nghiệp, tạo điều kiện tối ƣu cho sức khỏe tình trạng lành mạnh cho ngƣời lao động mục đích VSLĐ Kỹ thuật an toàn: hệ thống biện pháp phƣơng tiện tổ chức kỹ thuật nhằm bảo vệ ngƣời lao động khỏi tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thƣơng sản xuất Chủ động loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại từ đầu đầu giai đoạn thiết kế, thi công công trình - máy móc phƣơng hƣớng tích cực để thực chuyển từ "Kỹ thuật an toàn" sang "An toàn kỹ thuật" Khoa học phương tiện bảo vệ ngồi người lao động: có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phƣơng tiện bảo vệ ngƣời lao động nhằm chống lại yếu tố nguy hiểm có hại Egơnơmi với an tồn sức khỏe người Ecgônômi (Ecgonomics - tiếng Hy Lạp với ergon lao động nomos quy luật) nghĩa nghiên cứu ứng dụng quy luật chi phối ngƣời lao động Ecgônômi (tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam) môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp thích ứng phƣơng tiện kỹ thuật môi trƣờng lao động với khả ngƣời giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu nhất, đồng thời bảo vệ sức khỏe, an toàn cho ngƣời Mục tiêu Ecgơnơmi quan hệ Ngƣời - Máy - Mơi trƣờng tối ƣu hóa tác động tƣơng hỗ ThS Bùi Thành Tâm AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP - Sự mong đợi cổ đông liên quan đến hệ thống EMS (Environmet Management System - hệ thống quản lý môi trƣờng); - Quy định pháp luật hệ thống quản lý môi trƣờng; - Mức độ xác thực cần thiết để khẳng định tổ chức đáp ứng đƣợc đòi hỏi thị trƣờng đáp ứng đƣợc mong đợi cổ đông 11.1 Các bƣớc áp dụng ISO 14001 Bước - Lãnh đạo đưa cam kết thực hiện: cam kết lãnh đạo yêu cầu quan trọng xây dựng thành công hệ thống quản lý môi trƣờng thông qua chứng khách quan ban hành áp dụng sách mơi trƣờng tổ chức Khi lãnh đạo hiểu lợi ích đem lại iso họ quan tâm đầu tƣ thích đáng nguồn lực cần thiết xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng cách hiệu nhanh chóng Bước - Thành lập nhóm chuyên trách ISO 14001: Để có nhân lực xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng tổ chức cần thành lập nhóm dự án nhằm thúc đẩy q trình xây dựng thực Nhóm đầu mối hoạt động, có trách nhiệm thúc đẩy thành viên khác, hƣớng dẫn giúp đỡ họ trình thực Bước - Tiến hành đánh giá môi trường sơ bộ: Đánh giá môi trƣờng sơ gồm đánh giá trạng môi trƣờng đánh giá trạng hệ thống quản lý môi trƣờng Công việc bao gồm số hoạt động nhƣ sau - Xác định dòng tạo sản phẩm; - Xác định dòng chất thải xác định; - Xác định khía cạnh mơi trƣờng; - Xác định luật pháp môi trƣờng yêu cầu khác cần tuân thủ; - Xác định phƣơng thức quản lý môi trƣờng Tất công việc nhằm mục đích xác định trạng mơi trƣờng nhƣ trạng hệ thống quản lý môi trƣờng tổ chức: từ đề việc để xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng ISO 14001 Bước - Xác định khía cạnh mơi trường: Để xác định đƣợc khía cạnh môi trƣờng tổ chức phải xác định mối tƣơng quan tƣơng tác môi trƣờng với hoạt động sản xuất, dịch vụ sản phẩm Tổ chức sử dụng số cơng cụ hữu ích nhằm xác định khía cạnh mơi trƣờng nhƣ thiết lập lƣu đồ, thiết lập cân nguyên vật liệu, Bước - Xác định mục tiêu tiêu cần đạt hệ thống quản lý môi trường: Khi xác định mục tiêu tiêu tổ chức cần nhắc đến ThS Bùi Thành Tâm 199 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP - Các yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà tổ chức cần tn thủ; - Các khía cạnh mơi trƣờng đáng kể đƣợc xác định; - Các giải pháp công nghệ phù hợp; - Khả tài vận hành, kinh doanh tổ chức Đặc biệt lƣu ý mục tiêu tiêu phản ánh đƣợc hoạt động thực tế cần định lƣợng cụ thể Bước - Xây dựng chương trình hệ thống quản lý mơi trường tổ chức: Tổ chức cần đề chƣơng trình quản lý mơi trƣờng để đạt đƣợc mục tiêu, tiêu đề Bước - Xác định thiết lập cấu trách nhiệm môi trường tổ chức: Để xác định cấu tổ chức hợp lý quản lý môi trƣờng tổ chức cần xem xét số vấn đề sau Xem xét phạm vi chƣơng trình quản lý mơi trƣờng để xác định - Năng lực cần thiết để vận hành chƣơng trình quản lý mơi trƣờng để xác định; - Năng lực cần thiết để vận hành chƣơng trình quản lý môi trƣờng; - Xác định nguồn lực cần thiết khác Xem xét tác động môi trƣờng đáng kể tổ chức để tìm - Các trình hoạt động cần đƣợc kiểm soát; - Ngƣời cần tham gia để đảm bảo kiểm soát đƣợc thực Xem xét hệ thống quản lý khác có - Vai trò trách nhiệm ngƣời hệ thống; - Có thể kết hợp với hệ thống quản lý môi trƣờng đƣợc không Bước - Nâng cao nhận thức môi trường cho nhân viên tổ chức: Tiêu chuẩn ISO 14001 yêu cầu tổ chức phải có phƣơng pháp đào tạo thích hợp cho nhân viên, ngƣời gây tác động đáng kể đến mơi trƣờng Q trình đào tạo giúp đỡ ngƣời nhận thức đƣợc tầm quan trọng tn thủ sách mơi trƣờng quy trình với hệ thống quản lý môi trƣờng Mọi ngƣời phòng ban chức hiểu rõ trách nhiệm vai trị q trình quản lý mơi trƣờng Do vậy, chƣơng trình đào tạo cần đa dạng ThS Bùi Thành Tâm 200 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP Bảng 11.1 - Xây dựng hệ thống tài liệu quản lý môi trƣờng tổ chức Cấp tài liệu Loại tài liệu Sổ tay môi trƣờng Sổ tay hệ thống quản lý môi trƣờng Tài liệu yêu cầu môi trƣờng pháp luật Các khía cạnh mơi trƣờng Tài liệu thủ tục hoạt động môi trƣờng Tài liệu thủ tục hoạt động phòng ban Tài liệu kiểm sốt q trình hoạt động Tài liệu hƣớng dẫn công việc Các văn quy phạm pháp luật Hồ sơ Hồ sơ môi trƣờng Hệ thống tài liệu đƣợc xem xét nhƣ văn giải thích hoạt động hệ thống quản lý mơi trƣờng Nó đƣợc xem xét nhƣ dẫn đến toàn hệ thống quản lý môi trƣờng Tài liệu đƣợc trì dạng điện tử giấy tờ, tùy thuộc vào tổ chức Hệ thống tài liệu hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 đƣợc chia từ cấp nêu bảng Bước 10 - Đánh giá nội hệ thống quản lý môi trường tổ chức: Sau hồn thành cơng tác xây dựng hệ thống quản lý mơi trƣờng, văn hóa tồn hệ thống, bƣớc q trình tiến hành tự xem xét lại hệ thống nhằm tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn Đây yêu cầu giai đoạn kiểm tra sau xây dựng thực hệ thống Kiểm tra trình thực quan trọng nhằm xác định giải vấn đề tồn hệ thống Đánh giá định kỳ hệ thống quản lý môi trƣờng giúp lãnh đạo đƣợc hiệu trình thực so với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001: Bước 11 - Đánh giá bên thứ tán thành chứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 14001: Sau tiến hành đánh giá nội hoàn thành hoạt động khắc phục điểm không phù hợp, tổ chức lựa chọn quan chứng nhận Thơng thƣờng trình đánh giá quan chứng nhận bao gồm giai đoạn Quá trình đánh giá trƣớc chứng nhận chủ yếu tiến hành xem xét hệ thống tài liệu hệ thống quản lý môi trƣờng Sau tiến hành đánh giá trƣớc chứng nhận khoảng tháng (thời gian để tổ chức khắc phục điểm thiếu sót sau đánh giá trƣớc chứng nhận) Cơ quan chứng nhận tiếp tục tiến hành đánh giá thức đạt ThS Bùi Thành Tâm 201 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP đƣợc cấp giấy chứng nhận Giấy chứng nhận có giá trị năm Sau năm tổ chức phải tiến hành đánh giá lại Trong năm đó, tháng năm, quan chứng nhận đến đánh giá trì hệ thống quản lý môi trƣờng tổ chức 11.2 HỆ THỐNG TRÁCH NHIỆN XÃ HỘI SA 8000 11.2.1 Lợi ích SA 8000 Áp dụng SA 8000:2008 mang lại nhiều lợi ích đƣợc phân loại nhƣ sau Lợi ích quan điểm khách hàng - Tổ chức thông qua thủ tục đảm bảo tên nhãn sản phẩm đáp ứng mong đợi khách hàng; - Áp dụng tiêu chuẩn tạo tin tƣởng sản phẩm đƣợc hình thành mơi trƣờng làm việc an tồn cơng Lợi ích quan điểm người cung ứng - Giúp tổ chức nhà quản lý yên tâm mặt trách nhiệm xã hội; - Áp dụng SA 8000 tạo cho tổ chức chỗ đứng tốt thị trƣờng lao động yếu tố đƣợc xem chìa khóa cho thành cơng thời đại mới; - Cam kết công ty phúc lợi cho ngƣời lao động làm tăng lòng trung thành cam kết họ tổ chức 11.2.3 Những yếu tố hệ thống quản lý xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 Tƣơng tự nhƣ hệ thống quản lý chất lƣợng hệ thống quản lý môi trƣờng (QMS EMS), hệ thống quản lý xã hội (SMS) theo tiêu chuẩn đƣợc thực dựa chu trình Plan - Do - Check - Action yếu tố SMS theo tiêu chuẩn SA 8.000 bao gồm - Chính sách xã hội; - Đại diện lãnh đạo; - Lập kế hoạch thực; - Hiện kiểm tra; - Hành động khắc phục; - Xem xét lãnh đạo; - Thông tin liên lạc; - Hồ sơ ThS Bùi Thành Tâm 202 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP 11.2.4 Những yêu cầu tiêu chuẩn SA 8.000 SA 8000 đƣợc xây dựng dựa nguyên tắc làm việc theo công ƣớc ILO tuyên bố toàn cầu liên hợp quốc quyền ngƣời công ƣớc quyền trẻ em Những yêu cầu tiêu chuẩn bao gồm - Khơng có cơng nhân làm việc dƣới 15 tuổi Tuổi tối thiểu nƣớc thực công ƣớc 138 ILO 14 tuổi, ngoại trừ nƣớc phát triển; cần có hành động khắc phục phát lao động trẻ em - Khơng có lao động cƣỡng bao gồm hình thức lao động trả nợ lao động nhà tù, không đƣợc phép yêu cầu đặt giấy tờ tùy thân tiền đƣợc tuyển dụng vào - Đảm bảo môi trƣờng làm việc an toàn lành mạnh với biện pháp ngăn ngừa tai nạn tổn hại đến an toàn sức khỏe - Tự hiệp hội quyền thƣơng lƣợng tập thể: phản ánh quyền thành lập, gia nhập cơng đồn thƣơng lƣợng tập thể theo lựa chọn ngƣời lao động - Không đƣợc phân biệt đối xử chủng tộc, đẳng cấp, tôn giáo có nguồn gốc, giới tính, tật nguyền, thành viên cơng đồn quan điểm trị - Khơng có hình phạt thể xác tinh thần sỉ nhục lời nói - Tuân thủ theo luật pháp áp dụng tiêu chuẩn công nghiệp số làm việc trƣờng hợp Thời gian làm việc bình thƣờng khơng vƣợt q 48 tuần bảy ngày làm việc phải xếp ngày nghỉ cho nhân viên đảm bảo làm thêm (hơn 48 tuần) không vƣợt 12 ngƣời tuần từ trƣờng hợp ngoại lệ vào hoàn cảnh kinh doanh đặc biệt thời gian ngắn công việc làm thêm nhận đƣợc mức thù lao mức - Tiền lƣơng đƣợc trả cho thời gian làm việc tuần phải đáp ứng với luật pháp tiêu chuẩn ngành nhƣ đủ để đáp ứng nhu cầu ngƣời lao động gia đình họ Khơng đƣợc áp dụng hình thức xử phạt cách trừ lƣơng - Những tổ chức muốn đạt trì chứng nhận cần phải xây dựng kết hợp tiêu chuẩn với hệ thống quản lý khác có 11.3 OHSAS 18001 11.3.1 Sự cần thiết OHSAS 18001 Trong tình hình nay, tổ chức phải đối mặt với chi phí ngày cao nhƣ trả lƣơng cho thời gian nghỉ ốm, đào tạo thay thế, giảm suất công nhân bị thƣơng họ quay lại làm việc, chi phí cho công nhân bị ốm đau thƣơng tật, luật pháp an tồn sức khỏe chi phí bảo hiểm cho cơng nhân ThS Bùi Thành Tâm 203 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP Phƣơng thức quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp mang tính đối phó với tai nạn khơng quan tâm đến q trình lập kế hoạch kiểm soát Nhƣng OHSAS 18001 tập trung vào lập kế hoạch phòng ngừa với rủi ro xảy 11.3.2 Nội dung OHSAS 18001 - Nhận diện mối nguy hiểm kiểm soát hoạt động xác định đánh giá rủi ro; - Yêu cầu luật pháp yêu cầu khác; - Các chƣơng trình Ohsas mục tiêu; - Nguồn lực vai trò trách nhiệm quyền hạn; - Năng lực đào tạo nhận thức; - Giao tiếp tham gia tƣ vấn; - Kiểm soát thực hiện; - Chuẩn bị ứng phó trƣờng hợp khẩn cấp; - Đo lƣờng giám sát cải tiến trình thực 11.3.3 Những lợi ích OHSAS 18001 Áp dụng thực OHSAS 18001 tổ chức đạt đƣợc nhiều lợi ích sau - Loại bỏ giảm thiểu rủi ro đến ngƣời lao động bên liên quan khác mà hoạt động họ có khả gặp phải an toàn sức khỏe nghề nghiệp; - Cải thiện hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp có; - Nâng cao lịng nhiệt tình ngƣời lao động thơng qua đảm bảo an tồn cho họ; - Giảm chi phí liên quan đến bảo hiểm; - Giúp đảm bảo tuân thủ với sách an toàn sức khỏe tổ chức đặt ra; - Chứng minh tuân thủ với bên liên quan; - Thoả mãn khách hàng thông qua áp dụng yêu cầu cách quán cách bảo vệ tài sản sức khỏe bên tham gia cộng đồng xã hội; - Chi phí vận hành đƣợc cắt giảm cân cách giảm bớt cố tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cắt giảm chi phí liên quan đến pháp lý bồi thƣờng thiệt hại; - Mối quan hệ ngƣời sử dụng lao động với ngƣời lao động khách hàng ngƣời cung ứng đƣợc cải thiện thông qua bảo vệ sức khỏe tài sản; - Phù hợp luật pháp quy định pháp lý ảnh hƣởng đến ngƣời lao động khách hàng bên quan tâm; ThS Bùi Thành Tâm 204 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP - Quản lý rủi ro thơng qua xác định rõ cố tai nạn lao động tiềm ẩn nhƣ đo lƣờng kiểm soát chúng có hiệu hiệu lực; Chứng minh lực ngƣời sử dụng lao động thông qua tra kiểm tra độc lập nhà vào yêu cầu đƣợc công nhận Câu hỏi ôn tập Hãy trình bày đƣợc lợi ích cần thiết áp dụng ISO 14001, SA 8000 OHSAS 18001 Hãy trình bày đƣợc yêu cầu bƣớc áp dụng ISO 14001, SA 8000 OHSAS 18001 ThS Bùi Thành Tâm 205 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.2.2 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.4 KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG (VSLĐ) 13 1.4.1 Đối tƣợng nhiệm vụ nội dung VSLĐ 13 1.4.2 Các tác hại nghề nghiệp 14 1.5 CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM GÂY CHẤN THƢƠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA 16 1.5.1 Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thƣơng sản xuất 16 1.5.2 Nguyên nhân gây chấn thƣơng 16 1.5.3 Các biện pháp phƣơng tiện kỹ thuật an toàn 17 1.6 TÌNH HÌNH CƠNG TÁC BHLĐ TẠI NƢỚC TA HIỆN NAY 23 1.6.1 Tình hình điều kiện lao động 23 1.6.2 Tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN) 24 1.6.3 Tình hình thực sách BHLĐ 24 1.6.4 Tình hình quản lý cơng tác BHLĐ nƣớc ta thời gian qua 24 CHƢƠNG - KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 26 2.1 TÁC DỤNG CỦA DÕNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƢỜI 26 ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP 2.2 NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC HẠI CỦA DÕNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƢỜI 27 2.2.1 Điện trở thể ngƣời 27 2.2.2 Ảnh hƣởng trị số dòng điện giật đến tai nạn điện 29 2.2.3 Đƣờng dòng điện giật ảnh hƣởng đến tai nạn điện 30 2.2.4 Thời gian dòng điện giật di chuyền qua ngƣời ảnh hƣởng đến tai nạn điện 31 2.2.5 Tần số dòng điện giật ảnh hƣởng đến tai nạn điện 31 2.2.6 Điện áp tiếp xúc điện áp bƣớc 32 2.2.7 Tính chất mơi trƣờng 36 2.2.8 Điện áp cho phép 36 2.3 TAI NẠN ĐIỆN 37 2.3.1 Mạng điện pha 37 2.3.2 An toàn điện mạch điện pha 39 2.3.3 Chạm vào phận bị cố điện (chạm gián tiếp) 45 2.4 CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 46 2.4.1 Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện 46 2.4.2 Các biện pháp bảo vệ có dịng điện có dịng điện rị thiết bị 48 2.5 CHỐNG SÉT 55 2.5.1 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 56 2.5.2 Bảo vệ chống sét cảm ứng 58 2.6 TRƢỜNG ĐIỆN TỪ TẦN SỐ CAO VÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CON NGƢỜI 58 2.6.1 Tác hại trƣờng điện từ đến thể ngƣời 58 2.6.2 Ảnh hƣởng trƣờng điện từ tần số công nghiệp 60 2.6.3 Các biện pháp phòng chống 61 2.6.4 Các biện pháp phòng tránh ảnh hƣởng tĩnh điện 61 2.7 CẤP CỨU NGƢỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 62 2.7.1 Cấp cứu ngƣời bị điện giật 62 2.7.1 Làm hô hấp nhân tạo 63 ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP 2.7.3 Xoa bóp tim ngồi lồng ngực 64 CHƢƠNG - AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG 65 3.1 An tồn mặt cơng trƣờng 65 3.2 An toàn công việc đập phá, tháo dỡ 66 3.3 An toàn phun bê tông 68 3.4 Giàn giáo 69 3.5 Làm việc nơi không gian hẹp 71 CHƢƠNG - KỸ THUẬT AN TOÀN KHI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ 73 4.1 NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG KHI SỬ DỤNG MÁY MÓC, THIẾT BỊ 73 4.1.1 Định nghĩa mối nguy hiểm khí 73 4.1.2 Phân loại nguyên nhân gây tai nạn lao động sản xuất 73 4.2 CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TỒN CƠ KHÍ 74 4.2.1 Biện pháp an tồn dự phịng tính đến yếu tố ngƣời 74 4.2.2 Thiết bị che chắn an toàn 75 4.2.3 Tín hiệu an tồn, màu sắc tín hiệu dấu hiệu an tồn 76 4.3 NGUYÊN TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI MÁY MÓC 77 4.3.1 An toàn sử dụng máy mài đá 78 4.3.2 An toàn sử dụng máy khoan 79 4.3.3 An toàn sử dụng máy tiện 79 4.3.4 An toàn thiết bị chịu áp lực 79 4.3.5 An tồn sử dụng thiết bị gia cơng áp lực 80 4.3.6 An toàn phân xƣởng đúc 81 4.3.7 An toàn hàn 81 4.3.8 Thực quy định an toàn quản lý, sử dụng thiết bị 82 4.4 KỸ THUẬT AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN VÀ NÂNG HẠ 83 4.4.1 Nguy hiểm phát sinh vận chuyển nâng hạ 83 4.5 KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC 86 4.5.2 Các biện pháp phòng ngừa nổ vỡ thiết bị chịu áp lực 87 ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CÔNG NGHIỆP CHƢƠNG - TIẾNG ỒN VÀ CHẤN ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT 91 5.1 KHÁI NIỆM VỀ TIẾNG ỒN VÀ CHẤN ĐỘNG 91 5.1.1 Tiếng ồn 91 5.1.2 Chấn động 93 5.2 ẢNH HƢỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ CHẤN ĐỘNG ĐẾN CƠ THỂ CON NGƢỜI 93 5.2.1 Ảnh hƣởng tiếng ồn đến thể ngƣời 93 5.2.2 Ảnh hƣởng chấn động đến thể ngƣời 94 5.3 CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG 95 5.3.1 Phòng chống tiếng ồn 95 5.3.2 Đề phòng chống tác hại rung động 96 CHƢƠNG - AN TỒN HĨA CHẤT 99 6.1 TÌM HIỂU CHUNG 99 6.1.1 Phân loại hóa chất cơng nghiệp 99 6.1.2 Các dạng tồn hóa chất cơng nghiệp 99 6.1.3 Đƣờng xâm nhập đào thải hóa chất cơng nghiệp thể ngƣời 100 6.1.4 Tác hại hóa chất cơng nghiệp đến sức khỏe 101 6.2 HÓA CHẤT THƢỜNG GẶP GÂY TÁC HẠI ĐẾN SỨC KHỎE 103 6.3 BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG 104 6.3.1 Nguyên tắc 104 6.3.2 Biện pháp cá nhân 104 6.3.3 Nhà xƣởng, kho hóa chất 105 6.3.4 Vận chuyển 106 6.3.5 Tuyên truyền huấn luyện 106 6.3.6 Phòng cháy chữa cháy 106 CHƢƠNG - PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT 108 7.1 TỔNG QUAN VỀ BỤI 108 7.1.1 Khái niệm 108 7.1.2 Tính chất bụi 108 ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP 7.2 TÁC HẠI CỦA BỤI 110 7.3 BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG BỤI VÀ XỬ LÝ BỤI TRONG SẢN XUẤT 111 7.3.1 Các biện pháp đề phòng, chống bụi sản xuất 111 7.3.2 Một số phƣơng pháp xử lý bụi sản xuất 112 CHƢƠNG - KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 124 8.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 124 8.1.1 Diễn biến trình cháy 125 8.1.2 Quá trình phát sinh cháy 126 8.1.2 Giải thích trình cháy 127 8.1.3 Điều kiện để cháy nguồn gây lửa 128 8.1.4 Sự lan truyền đám cháy 129 8.2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHÁY VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA 130 8.2.1 Nguyên nhân gây cháy 130 8.2.2 Tính chịu cháy bốc cháy cấu kiện xây dựng 131 8.2.3 Các biện pháp phòng ngừa 133 8.3 CÁC BIỆN PHÁP CHỮA CHÁY 135 8.3.1 Chất chữa cháy 135 8.3.2 Biện pháp dùng nƣớc chữa cháy 137 8.3.3 Các dụng cụ chữa cháy 139 CHƢƠNG - CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT - THƠNG GIĨ CƠNG NGHIỆP 144 9.1 ÁNH SÁNG TRONG SẢN XUẤT 144 9.1.1 Ánh sáng thấy đƣợc 144 9.1.2 Quang thông 145 9.1.3 Cƣờng độ ánh sáng I 146 9.1.4 Độ rọi E 147 9.1.5 Độ chói 147 9.2 KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT 148 ThS Bùi Thành Tâm AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP 9.2.1 Kỹ thuật chiếu sáng tự nhiên 150 9.2.2 Chiếu sáng nhân tạo 154 9.3 KỸ THUẬT THƠNG GIĨ CƠNG NGHIỆP 160 9.4 CÁC BIỆN PHÁP THƠNG GIĨ VÀ CÁC HỆ THỐNG THƠNG GIĨ 160 9.4.1 Thơng gió tự nhiên 160 9.4.2 Thông gió nhân tạo 161 9.4.3 Xác định lƣu lƣợng trao đổi khơng khí hệ thống thơng gió chung 163 9.4.4 Xác định lƣu lƣợng trao đổi khơng khí hệ thống thơng gió tự nhiên 167 9.4.5 Xác định lƣu lƣợng trao đổi khơng khí hệ thống thơng gió khí 172 9.4.6 Biện pháp phịng cháy nổ hệ thống thơng gió 173 9.4.7 Kiểm tra, vận hành hệ thống thơng gió 174 CHƢƠNG 10 - Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ, NƢỚC VÀ ĐẤT 175 10.1 Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 175 10.1.1 Định nghĩa 175 10.1.2 Các chất gây ô nhiễm khơng khí 175 10.1.3 Các nguồn tạo chất ô nhiễm 178 10.1.4 Các biện pháp phịng chống nhiễm khơng khí 178 10.2 Ô NHIỄM NƢỚC Ở BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC 181 10.2.1 Định nghĩa 181 10.2.2 Các chất gây ô nhiễm nƣớc 182 10.2.3 Nguồn gốc gây ô nhiễm nƣớc 183 10.2.4 Các phƣơng pháp bảo vệ nguồn nƣớc 184 10.3 ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ĐẤT 190 10.3.1 Định nghĩa 190 10.3.2 Các chất gây ô nhiễm đất 191 10.3.3 Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trƣờng đất 192 10.3.4 Các phƣơng pháp bảo vệ môi trƣờng đất 193 CHƢƠNG 11 - HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG, AN TỒN 197 VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP 197 11.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ISO 14001:2004 197 ThS Bùi Thành Tâm AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP 11.1.1 Lợi ích áp dụng ISO 14001 198 11.1 Những điều kiện tạo nên hiệu đầu tƣ vào hệ thống ISO 14001 198 11.1 Các bƣớc áp dụng ISO 14001 199 11.2 HỆ THỐNG TRÁCH NHIỆN XÃ HỘI SA 8000 202 11.2.1 Lợi ích SA 8000 202 11.2.3 Những yếu tố hệ thống quản lý xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 202 11.2.4 Những yêu cầu tiêu chuẩn SA 8.000 203 11.3 OHSAS 18001 203 11.3.1 Sự cần thiết OHSAS 18001 203 11.3.2 Nội dung OHSAS 18001 204 11.3.3 Những lợi ích OHSAS 18001 204 ThS Bùi Thành Tâm ... biện pháp an toàn lao động cải thiện điền kiện làm việc Trang bị đầy đủ phƣơng tiện cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động ngƣời lao động theo quy định Nhà nƣớc Phân công trách... tƣợng nghiên cứu An toàn lao động môn học nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động đảm bảo an toàn lao động mang tính khoa học kỹ thuật - khoa học xã hội Phương... cơng nghiệp Bảo hộ lao động công tác quan trọng nhằm tăng suất lao động, phòng tránh tai nạn rủi ro, mang lại hạnh phúc cho ngƣời lao động Trong tất lãnh vực sản xuất, an toàn lao động trách nhiệm