Trên cơ sở khảo sát các thành ngữ trong tiểu thuyết Người thợ mộc và tấm ván thiên của Ma Văn Kháng và Gã tép riu của Nguyễn Bắc Sơn, đề tài hướng tới làm rõ sự hoạt động bà biến đổi của thành ngữ tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp, qua đó khẳng định tài năng của nhà văn Ma Văn Kháng cà Nguyễn Bắc Sơn trong việc sử dụng thành ngữ.
Trang 1
VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM
HQC VIEN KHOA HQC XA HOI
NGUYEN THANH LOAN
THANH NGU TRONG TIEU THUYET ỘNGUOI THQ MOC
VA TAM VAN THIENỢ CUA MA VAN KHANG VA ỘGA TEP RIUỢ CUA NGUYEN BAC SON
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Hà Nội, năm 2021
Trang 2
VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOI VIET NAM
NGUYEN THANH LOAN
THANH NGU TRONG TIEU THUYET ỘNGUOI THQ MOC
VA TAM VAN THIENỢ CUA MA VAN KHANG
Trang 3LOL CAM DOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trình bảy trong luận văn là kết quả quá trình nghiên cứu của riêng tôi Những nội dung này không trùng lặp với
các kết quả nghiên cứu của những người khác Nếu vi phạm, tơi xin hồn tồn
chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Trang 4MUC LUC
MO DAU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYÉT VÀ MỘT SÓ VÁN ĐÈ LIÊN QUAN 9
1.1 Khái niệm về thành ngữ tiếng Việt 9
1.2 Đặc điểm của thành ngữ tiếng Việt 10
1.3 Phân loại thành ngữ tiếng Việt 12
1.4 Giá trị văn hóa dân tộc của thành ngữ tiếng Việt 14
1.5 Vài nét về nhà văn Ma Văn Kháng và nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT ỘNGƯỜI THỢ MỘC VÀ TÁM VÁN
THIENỢ VA ỘGA TEP RIUỢ 23
2.1 Kết quả thống kê Ở phân loại 23
2.2 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ trong tiểu thuyết Người thợ mộc và tắm ván
thiên và Gã Tép riu 25
2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ trong tiểu thuyết Người thợ mộc và tắm
ván thiên và Gã Tép riu 36
Trang 5DANH MUC BANG
Bang 1: Bang phân loại thành ngữ trong tiểu thuyết Người thợ mộc và tắm
ván thiên và Gã Tép riu 24
Trang 6MO DAU
1 Tắnh cấp thiết của đề tài
1.1 Thành ngữ là một trong những tổ hợp từ được có định hóa trong lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân, có giá trị lớn về ngôn ngữ và văn hóa
Thành ngữ do nhân dân sáng tác, được lưu truyền từ đời này sang đời khác nên mang đậm tắnh dân gian và tắnh bình dị đời thường Nó vừa là đơn vị của
ngôn ngữ học vừa chứa đựng những yếu tố văn hóa, xã hội, lịch sử, phong tục và tập quán mang dấu ấn riêng của mỗi dân tộc Và nó cũng được coi như tắm gương phản ánh đời sống vat chat, tinh than của một xã hội Thành ngữ xuất hiện và phát triển cùng với ngôn ngữ, ăn sâu, bám rễ vào quá khứ qua
bao thế kỉ nên việc tìm hiểu một cách thấu đáo về đơn vị này trong hệ thống
ngôn ngữ cũng như trong hoạt động giao tiếp có ý nghĩa vô cùng cần thiết và thành ngữ trên ý nghĩa như thế đã từngnhận được sự quan tâm nồng nhiệt của
các nhà ngôn ngữ học Việt Nam thời gian vừa qua
1.2 Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn là hai trong số những nhà văn,
tiểu thuyết gia tiêu biểu của nền văn học Việt Nam giai đoạn sau 1986
Nhà văn Ma Văn Kháng sở hữu một số lượng tác phẩm đồ sơ Ơng đã sáng tác hàng chục tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, phần lớn lấy cảm hứng từ sử thi và thế sự đời tư, đề cập phần nhiều đến cuộc sống và con ngườivùng Tây Bắc Đặc biệt, một trong những đề tài xuyên suốt trong hệ thống sáng tác
của Ma Văn Kháng là khai thác đề tài người trắ thức trong bối cảnh mới của
xã hội đương thời với các bi kịch về nghèo đói, đau khổ, bat trắc, tha hóa đạo đức Bằng con mắt tỉnh nhạy, vốn sống đổi dào, ngòi bút sắc sảo, Ma Văn
Trang 7Cùng với tên tuổi nhà văn Ma Văn Kháng, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn cũng là một tên tuổi nôibật giai đoạn hiện nay, trong khoảng hơn hai thập kỷ gần đây Ông là nhà văn giàu vốn tri thức, có vốn sống, sự trải nghiệm thực
tiễn xã hội rất phong phú Qua một thời gian dài dạy học, làm công tác văn
hoá và tham gia quân đội, Nguyễn Bắc Sơn đã thể hiện một năng lực viết
mạnh mẽ với hàng loạt tác phẩm thành công, có giá trị, chủ yếu là các bộ tiểu
thuyết luận để mới Ông cũng làn người thông tuệ, có ý chắ mạnh mẽ, luôn không ngừng vươn lên những đỉnh cao mới với một quyết tâm đầy quả cảm, dám sống và dám viết hết sức bản lĩnh Trong lòng độc giả, Nguyễn Bắc Sơn là hình ảnh một nhà văn lữ hành vẫn đang dồn sức bước tiếp trong hành trình
khám phá và sáng tạo, hướng tới những chân trời nghệ thuật mới Qua lớp
ngôn ngữ truyện kẻ, tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn mang đậm hơi thở cuộc sống đương đại với những van dé mang tắnh thời sự nóng hồi hiện nay
Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn là những cây bút sung sức, đã
khẳng định được những thành công rat ding né trong Họ đang phát huy sức
mạnh cầm bút của mình trên văn đàn đương đại Điểm ấn tượng ở hai nhà văn
là đều khai thác những vấn đề nóng bỏng nảy sinh trong lòng xã hội nên hệ thống ngôn ngữ được các tác giả sử dụng cũng hết sức gần gũi, nhuần nhuyễn,
tự nhiên, mang đậm hơi thở của cuộc sống Trong đó, thành ngữ là một trong
những yếu tố ngôn ngữ đem lại sức sống cho tác phẩm, chứa đựng một năng lượng truyền tải lớn với những giá trị hết sức riêng biệt
1.3 Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm văn học, vốn đã được kiểm
chứng như là một hướng đi đúng đắn giúp người nghiên cứu hiểu rõ hơn về hoạt động hành chức của thành ngữ Nhận thấy việc nghiên cứu về thành ngữ trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn chưa được quan tâm
Trang 8tiểu thuyết trên đây cũng chắnh là dấu mốc quan trọng của quá trình phát triển
sự nghiệp của hai tiểu thuyết gia, nên đề tài: ỘThành ngữ trong tiểu
thuyế: ỘNgười thợ mộc và tắm ván thiên" của Ma Văn Kháng và *Gã tép ri"
của Nguyễn Bắc Sơn Ợcó ý nghĩa cung cấp một phương diện thành công về mặt ngôn ngữ nghệ thuật của hai tiểu thuyết gia này Hy vọng việc nghiên cứu
để tài sẽ đem đến một vài chiều cạnh về việc sử dụng hiệu quả thành ngữ
tiếng Việt cũng như thấy được tài năng của nhà văn Ma Văn Kháng và
Nguyễn Bắc Sơn trong dòng chảy của lich sử văn học dân tộc
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Có thể nói, cho đến thời điểm hiện nay, việc nghiên cứu thành ngữ trong tiếng Việt nói chung đã đạt những kết quả rất đáng được ghi nhận Năm 1921, Phạm Quỳnh công bố nghiên cứu VẺ /ực ngữ và ca dao Đây được coi là công trình nghiên cứu đầu tiên, đánh một dấu mốc quan trọng trong tiền trình nghiên cứu thành ngữ trong tiếng Việt Trong đó, ông quan niệm tắt cả
các cụm từ có định đều là tục ngữ Tới năm 1928, Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc
xuất bản cuốn 7c ngữ và phong dao ỷ đó, tác giả cũng không phân biệt thành ngữ với tục ngữ, lý ngữ sắm ngữ mê ngữ, phương ngôn, đông dao, ca
đao hay phong dao
Thế kỉ XX, vào những năm 50, 60, việc nghiên cứu thành ngữ đã trở nên có hệ thống và cơ sở khoa học hơn Các nhà Việt ngữ học đã nghiên cứu
thành ngữ trên nhiều phương diện như cấu tạo, từ điển giải thắch về ý nghĩa, về nguồn gốc, nhận diện, phân biệt thành ngữ trong sự đối sánh với tục ngữ Có thê điểm về những móc quan trọng sau:
Nam 1951, công trình Việ Nam văn học sử yếu [15] của Dương Quảng
Hàm xuất bản Đây là công trình có giá trị lớn trong việc tìm ra những nét cơ
bản nhất nhất của thành ngữ, giúp người đọc có thể nhận được đơn vị
Trang 9Năm 1973, Cù Đình Tú công bố nghiên cứu Góp ý kiến về phân biệt
thành ngữ và tục ngữ [38] Trong công trình này, ông đã dựa vào chức năng
để làm tiêu chắ phân biệt thành ngữ và tục ngữ Tác giả viết:
ỘThành ngữ là
những đơn vị có sẵn, mang chức năng định danh, nói khác đi dùng để gọi tên
sự vật, tắnh chất, hành động Ợ còn tục ngữ mang chức năng thông báo một
nhận định, một kết luận về một phương diện nào đó của thế giới khách quan
Mỗi tục ngữ là một câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý tưởng
Năm 1976, Nguyễn Lực và Lương Văn Dang cho xuất bản từ điển Thanh ngữ tiếng Việt [26] Cuốn sách tuy chưa thể bao quát hết tắt cả các thành ngữ tiếng Việt nhưng đã cung cấp cho các nhà Việt ngữ học và những ai quan tâm
đến thành ngữ một tài liệu bổ ắch và có giá trị to lớn
Cũng năm 1976, còn có công trình Vấn đề của từ tiếng Việt hiện đại [24]
của tác giả Hồ Lê Trong công trình này, ông đã gộp chung thành ngữ và ngạn ngữ (tục ngữ) làm một Theo ông sự khác nhau cơ bản giữa hai đơn vị này là ở mặt ý nghĩa Công trình này, hiện chưa thực sự thuyết phục được các nhà nghiên cứu Năm 1978, Đái Xuân Ninh đề cập đến việc phân biệt hai đơn vị thành ngữ và tục ngữ, phân loại thành ngữ dựa trên đặc điểm ngữ pháp và một vài đặc điểm nội dung, hình thức của thành ngữ Nguyễn Văn Tu khi nghiên
cứu về từ và vốn từ hiện đại cũng đi mô tả một vài đặc điểm của thành ngữ
Đỗ Hữu Châu nghiên cứu về ngữ cố định bằng việc tìm ra giá trị ngữ nghĩa
của nó, đồng thời phân loại nó với từ sẵn có, phân loại thành ngữ có kết cấu câu và thành ngữ có kết cấu cụm từ
Kế tiếp, từ năm 1989 đến năm 1998, tác giả Nguyễn Lân xuất bản cuốn Từ điển thành ngữ và tục ngữ Liệt Nam [27] nhóm tác giả Nguyễn Như Ý,
Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành xuất
bản riêng cuốn Từ
én giải thắch thành ngữ tiếng Liệt, tác giả Hoàng Văn
Trang 10
ngữ được xem là khó hiểu, khó dùng, gắn liền với các điển tắch, điển có, phong,
tục, tập quán Từ những năm 2000 trở lại đây, hàng loạt các cuốn sách lần lượt
được xuất bản nhằm phục vụ nghiên cứu và giảng dạy như: Từ điển thành ngữ và
tực ngữ Việt Nam [11] của Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, Từ điển
thành ngữ tiếng Liệt của Bắch Hằng và nhóm biên soạn Các cuốn từ điển đã chú trọng phần giải nghĩa với những vắ dụ dễ hiểu, rất tiện dụng trong việc tra cứu Các công trình sau này đều đi sâu vào nghiên cứu nhằm mục đắch tìm ra sự khác
biệt giữa thành ngữ và tục ngữ với các đơn vị khác có liên quan
Để tạo nên tiếng nói chung thì hiện nay, thành ngữ vẫn đang được tiếp
cận theo hướng nghiên cứu từng khắa cạnh khác nhau Trong đó, nghiên cứu nghệ thuật sử dụng thành ngữ của các nhà văn, nhà thơ trong các tác phẩm văn học đang là một hướng đi khả dĩ Bởi vậy, thực tiễn đã có hàng loạt các
luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học cũng như nhiều báo cáo khoa học, nhiều bài viết nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề sử dụng thành
ngữ tiếng Việt trong các sáng tác của những cây bút có tên tuổi lớn nhưHồ Chắ Minh, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi Hiền,
Hồ Anh Thái
Tuy nhiên, nhận thấy việc nghiên cứu thành ngữ trong sáng tác tiểu thuyết của Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn là một đề tài còn mới mẻ, hấp dẫn và ý nghĩa, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: ỘThành ngữ trong tiểu thuyết ỘNgười thợ mộc và tắm ván thiên" của Ma Văn Kháng và ỔGa tép riu' của Nguyễn Bắc SơnỢ Với đề tài này, chúng tôi mong muốn tìm ra nét đặc sắc, phong phú, linh hoạt trong việc vận dụng thành ngữ trong tiểu thuyết
của hai nhà văn Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn 3 Mục đắch và nị vụ nghiên cứu 3.1 Mục đắch nghiên cứu
Trang 11tài hướng tới làm rõ sự hoạt động và biến đổi của thành ngữ tiếng Việt trong hoạt động giao tiếp, qua đó khăng định tài năng của nhà văn Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn trong việc sử dụng thành ngữ
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng hợp các lắ thuyết về khái niệm, đặc điểm, cách phân loại và giá
trị văn hóa dân tộc của thành ngữ;
- Thống kê và phân loại hệ thống thành ngữ trong hai bộ tiểu thuyết của Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn;
~ Phân tắch và luận giải đặc điểm về cấu tạo, ngữ nghĩa và hiệu quả sử
dụng, cũng như nét độc đáo trong việc sử dụng thành ngữ trong hai bộ tiểu
thuyết của Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thành ngữ trong tiểu thuyết
ỘNgười thợ mộc và tắm ván thiênỢ của Ma Văn Kháng và ỘGã Tép riuỢ của
Nguyễn Bắc Sơn
4.2 Phạm vì nghiên cứu
Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu trong hai cuốn tiểu thuyết Ngưởi
thợ mộc và tắm ván thiên của Ma Văn Kháng, NXB Trẻ, 2016 và Ga Tép riu (trọn bộ 2 tập) của Nguyễn Bắc Sơn, NXB Đà Nẵng, 2017
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài luận văn này, chúng tôi kết hợp sử dụng các phương
pháp và thao tác nghiên cứu sau đây:
5.1 Phương pháp thống kê - phân loại
Đây là phương pháp chúng tôi sử dụng để tiến hành khảo sát và thống kê, phân loại sự xuất hiện của hệ thống thành ngữ trong tiểu thuyết ỘNgười
thợ mộc và tắm ván thiênỢ của Ma Văn Kháng và ỘGã Tép riuỢ của Nguyễn
Trang 123.2 Phương pháp phân tắch ngôn ngữ học
Đây là phương pháp xuyên suốt luận văn Chúng tôi sẽ phân tắch đặc
điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa và phân tắch, bình luận, bình giảng nội
dung, vẻ đẹp ngữ nghĩa của các thành ngữ xuất hiện trong tiểu thuyết ỘNgười
thợ mộc và tắm ván thiênỢ của Ma Văn Kháng và ỘGã Tép riuỢ của Nguyễn
Bắc Sơn
5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu
Vận dụng phương pháp này để chúng tôi tiến hành so sánh, đối chiếu
sự xuất hiện của các thành ngữ trong tiêu thuyết ỘNgười thợ mộc và tắm ván
thiênỢ của Ma Văn Kháng và ỘGã Tép riuỢ của Nguyễn Bắc Sơn so với các
thành tố thành ngữ gốc của tiếng Việt Từ đó, chúng tôi sẽ chỉ ra những điểm
sáng tạo độc đáo của hai nhà văn trong quá trình sử dụng thành ngữ nói riêng và ngôn từ nghệ thuật nói chung
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
V mặt lắ luận, thông qua việc khảo sát thành ngữ trong hai bộ tiểu
thuyết của Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn, đề tài luận văn sẽ làm rõ những đặc điểm về thành ngữ tiếng Việt nói chung trên cả hai phương diện
ngôn ngữ học và văn hóa
Về mặt thực tiễn, phân tắch giá trị nghệ thuật của thành ngữ trong hai bộ
tiểu thuyết của Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn nhằm thấy được sự vận
dụng linh hoạt, sáng tạo của thành ngữ trong giao tiếp ở hai nhà văn Qua đó khẳng định tải năng, phong cách nghệ thuật của Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn trong việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật ngoài ra, luận văn cũng góp
phần hữu ắch trong việc giảng dạy thành ngữ trong chương trình giáo dục phổ
Trang 137 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lắ thuyết và một số vấn đề liên quan;
Chương 2: Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ trong tiểu
thuyết ỘNgười thợ mộc và tắm ván thiênỢ và ỘGã tép riỢ;
Trang 14Chuong 1
CO SG Li THUYET VA MOT SO VAN DE LIEN QUAN
Trong Chương 1, chúng tôi sẽ khái quát một số cách hiểu về thành ngữ, đặc điểm của thành ngữ từ phương diện kết cấu, ngữ nghĩa; sự phân loại các kiểu thành ngữ; giá trị của thành ngữ tiếng Việt nói chung và cung cấp một số thông tin cơ bản về hai tiêu thuyết gia Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn như
những tham chiếu ban đầu để đi vào nghiên cứu sự xuất hiện hệ thống thành
ngữ trong tiêu thuyết ỘNgười thợ mộc và tắm ván thiênỢ và ỘGã Tép riu" 1.1 Khái niệm về thành ngữ tiếng Việt
Khi nêu ra khái niệm về thành ngữ, các nhà ngôn ngữ học có nhiều
cách diễn đạt khác nhau nhưng tương đối thống nhất Tác giả Hoàng Văn Hanh cho rằng: ỘThành ngữ là một tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thức, cấu trúc hoàn chỉnh, bóng bẩy về ý nghĩa được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hàng ngày, đặc biệt là khẩu ngữỢ [18; 21]
Còn nhà nghiên cứu Nguyễn Thiện Giáp cũng cho rằng: Ộ7hành ngữ là
những cụm từ cô định vừa có tắnh hoàn chỉnh về nghĩa, vừa có giá trị gợi tả
tắnh hình tượng là đặc trưng cơ bản của thành ngữ Thành ngữ biểu thị khái
niệm nào đó dựa trên những hình ảnh, những biểu tượng cụ thể Tắnh hình
tượng của thành ngữ được xây dựng dựa trên cơ sở của hiện tượng so sánh và ẩn dựỢ [12; 181] Tác gia Dai Xuan Ninh thi khang định: Ộ7hành ngữ là một cụm từ cố ìp ở cái mức độ nào đó và kết định mà các yếu tố tạo thành đã mắt tắnh độ
hợp lại thành một khối tương đối vững chắc và hoàn chỉnhỢ [27; 212]
Tác giả Củ Đình Tú nêu quan
: ỘThành ngữ là những tổ hợp từ có sẵn (cụm từ có định) trong ngôn ngữ có chức năng định danh như: từ dùng để
Trang 15
Tác giả Vũ Ngọc Phan thì nêu khái niệm: ỘThành ngữ là một phân câu
sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà nhiều người quen dùng nhưng tự riêng
nó không diễn đạt được một ý trọn vẹnỢ [30; 48]
Tác giả Hồ Lê nêu: Ộ7hành ngữ là những tổ hợp từ (bao gồm nhiễu từ hop lại có tắnh chất vững chắc vẻ cấu tạo, và bóng bẩy về ý nghĩa) dùng để
miêu tả một hình ảnh, một hiện tượng, một tắnh cách hay một trạng thải nào
đó" [20; 97]
Nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm lại cho rằng: ỘThành ngữ là những
lời nói do nhiều tiếng ghép lại đã lập thành sẵn Ta có thể mượn để diễn đạt
một ý tưởng của ta khi nói chuyện hoặc viết vănỢ [15; 9]
Trên cơ sở tổng hợp các ý kiến đã nêu về thành ngữ, có thể đưa ra khái
niệm chung nhất về thành ngữ là: Thành ngữ là những cụm từ có định được dùng đề định danh cho các sự vật, hiện tượng, tắnh chất, hành động Thành
ngữ có hình thức và nội dung khá hoàn chỉnh Nghĩa của thành ngữ có tắnh
hình tượng, tắnh gợi cảm và hình thức diễn đạt có tắnh bóng bẩy, trau chuốt và
giàu tắnh gợi cảm
Thành ngữ là một đơn vị của ngôn ngữ học và nó có giá trị rất cao trong thực hành ngôn ngữ cũng như trong diễn ngôn nghệ thuật, cả ở thể loại
trữ tình lẫn thể loại tự sự Trên ý nghĩa như thế, thành ngữ được cả các nhà
nghiên cứu ngôn ngữ học lẫn các nhà nghiên cứu văn học quan tâm
1.2 Đặc điểm của thành ngữ tiếng Việt 1.2.1 Đặc điểm kết cấu Thành ngữ là một tô hợp từ có định, bền vững về hình thái - cấu trúc Chắnh nhờ tắnh chất cố định, chặt chẽ này mà thành ngữ được dùng tương đương như
Tắnh có định về hình thái - cấu trúc của thành ngữ được thể hiện ở
thành phần từ vựng của thành ngữ Các yếu tố cấu tạo nên thành ngữ hầu như đều được giữ nguyên trong sử dụng và thường không thể thay thế bằng các
Trang 16yếu tố khác Chẳng hạn chúng ta nói lên thác xuống ghềnh chứ không nói vượt thác xuống ghênh, hay thành ngữ chuột sa chinh gạo không thé thay
thành chuột vào chinh gạo Ngoài ra, tắnh bền vững về cấu trúc của thành ngữ còn thể hiện ở sự có định về trật tự các thành tố tạo nên thành ngữ Vắ dụ
người ta thường nói ăn nên làm ra chứ không nói hoặc rất ắt khi nói ăn rư làm nên, hoặc nói mẹ tròn con vuông chứ không nói mẹ vuông con tròn
Tinh ồn định, cố định vẻ thành phần từ vựng và cấu trúc của thành ngữ
hình thành là do thói quen sử dụng của người bản ngữ Tuy nhiên, tắnh cố
định, bền vững về hình thái cấu trúc của thành ngữ không phải là bất biến Trong giao tiếp, người ta vẫn chấp nhận việc sử dụng thành ngữ một cách linh
hoạt và sáng tạo Chẳng hạn nói mèo thì lại vẫn hoàn mèo hay cơn đen với vận túng, trời thảm với đất sẩu thì vẫn có thê chấp nhận được Cho nên tắnh
bền vững của thành ngữ trong hệ thống chuẩn và tắnh uyên chuyển của nó
trong sử dụng là hai mặt không hề mâu thuẫn, loại trừ nhau trong thực tế sử
dụng đơn vị ngôn ngữ đặc biệt này
1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa
Đặc trưng nổi bật nhất về ngữ nghĩa của thành ngữ là tắnh hoàn chỉnh và bóng bẩy về ý nghĩa Thành ngữ biểu thị những khái niệm hoặc biểu tượng
trọn vẹn về các thuộc tắnh, quá trình hay sự vật Hơn nữa, khác với các đơn vị từ vựng thông thường, nội dung của thành ngữ không hướng tới điều được
nhắc đến trong nghĩa đen của các từ ngữ tạo nên thành ngữ mà thường được suy ra từ các yếu tố cấu thành Chẳng hạn thành ngữ mứụ nạc nửa mỡ thực chất không phải miêu tả miếng thịt có chứa nửa phần lạc và nửa phần mỡ mà
thành ngữ này ngụ ý chỉ thái độ nhập nhằng, không rõ rằng, khơng dứt khốt
nên khó xác định được bản chất Hay thành ngữ nát gan nát ruột cũng không
phải thể hiện việc gan và ruột bị nát mà thành ngữ này muốn biểu thị trạng
thái quá buồn phiền, lo lắng trong lòng, lúc nào cũng bị giày vò, day dứt
không yên
Trang 171.3 Phân loại thành ngữ tiếng Việt
Dựa vào các tiêu chắ phân loại khác nhau, chúng ta sẽ có các kết quả phân loại thành ngữ khác nhau 1 Trong Thành ngữ học tiếng Việt, tác giả Hoàng Văn Hành cho rằng Dựa vào phương thức tạo nghĩa của thành ngữ
thành ngữ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là chảnh ngữ so sánh và
thành ngữ ẩn dụ Tiếp đó, căn cứ vào đặc điểm Ộcó hay không có tắnh đối
xứngỢ, thành ngữ ân dụ lại được chia thành hai tiểu loại là hành ngữ ấn du đối xứng, vắ dụ: mật ắt ruôi nhiều, mỗ yên mả đẹp và thành ngữ dn du phi
đối xứng, vắ dụ: ngậm bô hòn làm ngọt, đứt gánh giữa đường 1.3.2 Dựa vào cơ chế cầu tạo của thành ngữ
Theo Nguyễn Thiện Giáp trong 7ừ vựng học Tiếng Việt thì thành ngữ
có hai loại lớn là Ộhành ngữ hợp kết và thành ngữ hòa két
Thành ngữ hợp kết được hình thành do sự kết hợp của một thành tố biểu thị thuộc tắnh chung của đối tượng với các thành tố khác biểu thị thuộc
tắnh riêng của đối tượng, vắ dụ: gái đĩ già môm, chó đen giữ mực
Còn thành ngữ hòa kết được hình thành trên cơ sở của một ân dụ toàn
bộ, vắ dụ: gan vàng dạ sắt, khi vặt lông khi
1.3.3 Dựa vào nguồn gốc của thành ngữ
Dựa vào nguồn gốc của thành ngữ, các nhà nghiên cứu chia thành ngữ
tiếng Việt thành hai tiểu loại cơ bản sau đây: a Thành ngữ thuần Liệt
Thành ngữ Thuần Việt là những thành ngữ do người Việt tự sáng tạo
dựa trên những chất liệu ngữ âm thuần Việt, phản ánh đời sống văn hóa, tỉnh
thần, phong tụt quán, thói quen, nếp cảm nếp nghĩ của người Việt Dấu
ấn thuần Việt của thành ngữ thể hiện ở các phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa, màu sắc phong cách và cấu trúc
Trang 18Vi du: vợ nọ con kia nhiễu no ắt đủ vắt chân lên cổ b Thành ngữ Hán - Việt
Thành ngữ Hán Việt là những thành ngữ được cấu tạo bằng các yếu tố
Hán - Việt chứa đựng những nội dung cao siêu, trọng đại mang ý nghĩa răn
dạy mang phong cách trang trọng, cô kắnh, tĩnh tại được sử dụng nhiều trong phong cách viết Vắ dụ:
bạch diện thư sinh
thâm căn có đề
kiến giả nhất phận
1.3.4 Dựa vào tắnh biểu trưng của thành ngắ
a Thành ngữ có tắnh biểu trưng thấp
Thành ngữ có tắnh biểu trưng tháp là loại thành ngữ có cấu trúc so sánh
và ý nghĩa của nó được thực hiện ở cấu trúc bề mặt, thường chỉ có một yếu tố
mang tắnh biểu tượng Vắ dụ:
đẳng đỉnh như chỉnh trôi sông
lằng nhằng như cơn mưa
đẹp như tiên
b Thành ngữ có tắnh biểu trưng cao
Thành ngữ có tắnh biểu trưng cao là loại thành ngữ có ý nghĩa ẩn dụ ngữ nghĩa được hiểu theo nghĩa bóng là chủ yếu Có hai hình thức đẻ thể hiện ngữ nghĩa của thành ngữ biểu trưng cao đó là ân dụ và hoán dụ
* Thành ngữ ẩn dụ
Thanh ngữ ẩn dụ là thành ngữ lấy sự vật, hiện tượng, tắnh chat nay dé nêu lên sự vật, hiện tượng khác dựa vào mối quan hệ giống nhau giữa các sự
vật hiện tượng Vắ dụ:
Trang 19chớ củi vẻ rừng
tay làm hàm nhai
thắt lưng buộc bụng
* Thành ngữ hoán dụ
Thành ngữ hoán dụ cũng là hình thức chuyển nghĩa nhưng thành ngữ
hoán dụ dựa trên mối quan hệ liên tục về sự gần nhau giữa hai đối tượng được
nhắc đến trong thành ngữ đó Vắ dụ:
tại qua nạn khỏi
mâm cao cô đây
bằm gan tắm ruột
khua môi múa mép
1.4 Giá trị văn hóa dân tộc của thành ngữ tiếng Việt
1.4.1 Tắnh biểu trưng
Tắnh biểu trưng của thành ngữ thê hiện ở chỗ hình ảnh hoặc sự việc, sự
vật cụ thể miêu tả trong thành ngữ là nhằm nói về những ý niệm khái quát hóa Do tắnh hoàn chỉnh và bóng bây về nghĩa đã tạo nên tắnh biểu trưng của thành ngữ và tắnh biểu trưng đã trở thành đặc điểm nổi bật của thành ngữ Tắnh biểu trưng có ý nghĩa quyết định giá trị của thành ngữ
Nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu đã nói về tắnh biểu trưng của thành ngữ
như sau: ỘBiểu trưng là lấy những vật thực, việc thực để biểu trưng cho
những đặc điểm, tắnh chất, hành động, tình thế, phổ biến, khái quát" [1; 70]
Vi dụ: Thành ngữ lắm rễ nhiều cành không phải là việc miêu tả cái cây có
nhiều rễ và cành mà muốn nói đến nhiều mối quan hệ chẳng chit, ching chéo,
Trang 201.4.2 Tắnh hình tượng
Tắnh hình tượng là kết quả của tắnh biểu trưng Do hình thức và nội
dung của thành ngữ được tạo thành từ lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân Nghĩa là lấy những hình tượng vật thực, việc thực cảm nhận được, quan
sát được Vì vậy, điều trước tiên ta bắt gặp trong thành ngữ có sự tái hiện
những hình tượng vật thực, việc thực Nhờ có tắnh hình tượng nên thành ngữ
có tắnh cụ thể Do ý nghĩa của thành ngữ thường vượt khỏi ý nghĩa trực tiếp
của các sự vật hiện tượng
Theo ý kiến của nhà nghiên cứu Nguyễn Thiện Giáp thì tinh hình tượng
của thành ngữ là Ộnhững hình ảnh của thành ngữ đều tôn tại độc lập, song
song với ý nghĩa của thành ngữ Vi thể thành ngữ có giá trị gợi tả, giá trị gợi tá này được cúng cố ở thành ngữ ngay cả khi hình thái khác bên trong của thành ngữ bị lu mờ hoặc bị lãng quênỢ [11; 183] Vĩ dụ: cổ cày vai bừa, cá
chậu chim lông, chợ đông đồng vắng
1.4.3 Tắnh biểu thái
Đề cập đến tắnh biểu thái, nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu nêu như sau: ỘKèm theo sắc thái, cảm xúc, sự đánh giá có thê nói lên hoặc lòng kắnh trọng
hoặc sự ái ngại, hoặc sự xót thương, hoặc sự không tán thành, lòng khinh bi, thái độ chê bai, sự phú định của chúng ta đối với người, vật hay việc được nói đóỢ [1: 73]
Khi sử dụng thành ngữ thì tắnh biểu thái ở thái độ khen, chê, xót
thương về người hay vật, việc được nói đến thì cần phải có sự lựa chọn sao
cho thành ngữ phù hợp với đối tượng để ý nghĩa biểu đạt có giá tri va thé hi
được ý định của người sử dụng Ngược lại, nếu không chú ý đến sắc thái biểu
cảm khác nhau của thành ngữ thì khi sử dụng sẽ không phù hợp và không diễn tả được ý định của mình Vắ dụ: Thành ngữ mặt sứa gan lim, đầu trâu
mặt ngựa, gái di già mồm bộc lộ thái độ căm ghét, khinh bị, chỉ trắch
Trang 211.4.4 Tắnh dân tộc và tắnh cụ thể
Thành ngữ giống như các đơn vị từ Tuy vậy, cùng là đơn vị ngôn ngữ
nhưng thành ngữ lại mang chức năng định danh nhằm biểu thị khái niệm hoặc
biểu trưng về thuộc tắnh quá trình của sự vật Do thành ngữ mang tắnh biểu
Tắnh dân tộc của thành ngữ được thể
trưng nên đồng thời mang tắnh dân tộ
hiện ở cả hai mặt nội dung và hình thức
Nhà nghiên cứu Củ Đình Tú nhận định: ỘDán độc nào cũng có kho tàng thành ngữ của mình Và thành ngữ này gồm những thành ngữ do bản thân dân tộc đó tạo nên và những thành ngữ mượn tiếng nước ngoài Những thành
ngữ do bản thân dân tộc tạo nên đã ghi lại cuộc sống đất nước mình bằng
những hình ảnh riêng của đất nước và bằng những cách diễn đạt riêng của
dan t6c minhỢ (26; 238]
Trong thành ngữ, chúng ta có thể thấy được những nét văn hóa dân tộc gắn với con người và quê hương Việt Nam
Vắ dụ: chân lắm tay bùn, lên thác xuống ghênh, bảy nồi ba chìm, năm nẵng mười mua gợi cuộc sông vắt vả, lam lũ, lênh đênh của người nông dân trong cuộc sống nói chung và trong lao động sản xuất nói riêng
Hay những con vật, đồ vật quen thuộc luôn tồn tại trong đời sống con người cũng được nói đến: cọc đi tìm trâu, gà cô ăn quần cối xay, cánh bèo mặt nước, b đây bô vơi
Ngoài ra,,còn có những thành ngữ thể hiện đậm nét lịch sử, truyền thống
dân tộc như: áo gấm vẻ làng, con rằng cháu tiên,
Như Ấ ta thấy mỗi dân tộc hay đất nước đều có những thành ngữ
riêng, chứa đựng những ý nghĩa khác nhau Chúng giúp ta tránh được sự nhằm lẫn trong cách dùng từ và phân biệt được giữa thành ngữ của dân tộc
khác Tắnh dân tộc của thành ngữ được biểu hiện ở chất liệu
này với dân
được dùng làm biểu trưng và phương thức biểu trưng ở từng thành ngữ cụ thể
Trang 22người nói đối với sự vật, hiện tượng được nói đến và phạm vi sử dụng của
từng thành ngữ Nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu cho rằng ỘTắnh cụ thể ở đây
thể hiện tắnh bị quy định vẻ phạm vi sử dụngỢ [1: 72] Vắ dụ: Thành ngữ chuột
chạy cùng sào thì đối tượng được đề cập không phải là sử dụng cho riêng một
cá nhân nào đó mà nó chỉ dùng cho đối tượng bị coi thường Bởi chuột là con
vật nhỏ bé sống trong bóng tối, chuyên đục khoét, gậm nhấm, phá phách nên
chuột được xem là con vật đáng ghét
1.5 Vài nét về nhà văn Ma Văn Kháng và nhà văn Nguyễn Bắc Sơn
1.5.1 Nhà văn Ma Văn Kháng
Ma Văn Kháng sinh năm 1936 tại làng Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội, tên khai sinh là Đinh Trọng Đoàn Là người làng Kim Liên (Hà Nội), ông được
sinh ra tại đây, tuy nhiên ông đã lên miền núi từ năm 1ậ tuổi và sống hơn 25
năm trên vùng cao Bút danh Ma Văn Kháng không phải là một cái tên ngẫu
nhiên được chọn để nghe giống tiếng miễn núi Cái tên này được Ma Văn
Kháng đặt theo ân tình với ông Ma Văn Nho, phó chủ tich huyện Bảo Thắng
trên Tây Bắc, người đã lặn lội tìm thầy thuốc chữa khỏi bệnh cho nhà văn khi
ông bị sốt rét ác tắnh và sau đó trở thành anh em kết nghĩa với ông Điều thú
vị là ông Ma Văn Nho là người Kinh, quê ở Yên Bái, chứ cũng không phải là
người dân tộc thiêu số
Ông theo học tại trường Thiếu nhỉ Việt Nam, rồi chuyển sang Đội thiếu
nhỉ nghệ thuật của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Sau đó ông được nhận vào trường
Thiếu sinh quân Việt Nam, rồi đến trường Trung cấp sư phạm tại Khu học xá
Nam Ninh ở Trung Quốc Sau khi tốt nghiệp, ông trở thành giáo viên cấp hai,
giảng dạy môn Văn học và là hiệu trưởng trường cấp 3 thị xã Lao Cai nay là
tỉnh Lào Cai Từ năm 1962 đến năm 1964 ông đã học tập và tốt nghiệp tại Đại học sư phạm Hà Nội, sau đấy lại trở về Lào Cai dạy học và viết truyện ngắn
Ông cũng là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1974
Trang 23Từ cuối năm 1976 ông chuyển về công tác tại Hà Nội, đã từng là Tổng
biên tập, Phó Giám đốc Nhà xuất bản Lao động Từ tháng 3 năm 1995 ông là
Tổng biên tập tạp chắ Văn học nước ngoài của Hội Nhà văn Việt Nam Ông da 8
lần đệ đơn xin thôi vị trắ này Ông cũng là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
Ông đã sáng tác hơn 20 tiểu thuyết, gần 200 truyện ngắn, phần lớn lấy cảm hứng từ sử thi và thế sự đời tư, đề cập phần nhiều đến cuộc sống và con người vùng Tây Bắc Tác phẩm mới nhất và theo dự kiến cũng là tác phẩm cuối cùng của ông vừa được xuất bản vào tháng 9 năm 2017, chắnh là tiểu thuyết Chim én liéng trdi cao
Trong một lần trả lời phỏng vấn báo VnExpress, ông béc bach: Ộ76i dat
nhiều sự quan tâm vào giai đoạn lịch sử, đưa ra những vẫn dé mang tắnh sử
thi Tôi quan niệm không có sử thỉ thì không có nên văn học dân tộc Uăn học
phải có những tác phẩm khắc họa bước đi lớn của đất nước."
Ong là một nhà văn nỗi bật của nền văn học đương đại Việt Nam nửa
sau thế kỷ XX, đặc biệt từ khi bắt đầu thời kỳ Đổi mới Các tác phẩm của ông đã đạt được nhiều giải thưởng văn học và được đông đảo công chúng biết đến
do được trắch dẫn trong chương trình giảng dạy phổ thông môn Ngữ văn Ông nhận Giải thưởng Văn học ASEAN năm 1998, Giải thưởng Nhà
nước về Văn học - Nghệ thuật năm 2001, Giải thưởng Hồ Chắ Minh về Văn học - Nghệ thuật năm 2012 cho cụm các tác phẩm Truyện ngắn chọn lọc,
Mưa mùa hạ, Côi cút giữa cảnh đời, Gặp gỡ ở La Pan Tẩn
Ma Văn Kháng là cây bút lớn, là nhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam Lịch sử văn học cô kim Đông Tây thường thấy xuất hiện
những tài năng văn học lớn chỉ sở trường về một thể loại nào đó Ma Văn
Kháng thuộc trong số những nhà văn hiếm hoi khẳng định tài năng của mình ở nhiều thể loại Với nhiều tác phẩm có giá
ăn học cao, cả về nội dung, tư
tưởng và nghệ thuật, sách của Ma Văn Kháng đón nhận hàng chục giải thưởng cao quý, có quyển còn được lựa chọn biên soạn trong sách giáo khoa
Trang 24lớp 3, lớp 5 và lớp 12 Có thể nói, tên tuổi và tác phẩm của ông đã sống mãi
trong lòng bạn đọc ở trong và ngoài nước Đó chắnh là vinh dự mà không phải một nhà văn nào cũng có được và đó cũng chắnh là vinh dự, tự hảo cho bức tranh chung của nền văn học Việt Nam thời hiện đại và đương đại
1.5.2 Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn
Nguyễn Bắc Sơn sinh năm 1941, nguyên quán ở làng Nủa, xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội, nhưng ông lại sinh ra ở Nam Định, nơi thân phụ ông dạy học Cha mẹ đặt tên ông là Nguyễn Công Bác (có ý là sống phải
công bằng, bác ái) Sau này, ông đổi tên thành Nguyễn Bắc Sơn nhân một sự
kiện đáng nhớ ỘNăm 1950, tôi được anh ruột rú vào đoàn nghệ thuật thiếu
nhỉ do nhạc sĩ Lưu Hữu Phước thành lập Do yêu cầu của tổ chức, ai cũng
phải có bắ danh nên tên tôi được đặt là Nguyễn Bắc Sơn Từ đó tên ấy là tên thường gọi và cũng là bút danh của tôỉỢ, ông nói
Nam 1954, Nguyễn Bắc Sơn cùng gia đìnhđịnh cư luôn ở Hà Nội Năm 1962, sau khi tốt nghiệp khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, ông về dạy học
ở Hưng Yên rồi lập gia đình ở xứ nhãn lồng Gần 10 năm sau, ông mới được chuyên về Trường cấp III Nguyễn Gia Thiều (nay là Trường THPT Nguyễn Gia Thiều, Hà Nội) Đầu năm 1972, chưa 4m chỗ ở ngôi trường mới thì ông lên đường nhập ngũ Nguyễn Bắc Sơn tham gia huấn luyện ở huyện Thạch
Thanh (tinh Thanh Hóa), đã nhận trang thiết bị để chuẩn bị Ộđi BỢ, vào Thanh cổ Quảng Trị, thì lại được lệnh quay ra Dạo đó, chiến trường đang rất cần xăng dầu, nước bạn viện trợ xe chuyên dụng, vật tư để bộ đội làm kho chứa,
lắp trạm bơm, đặt hệ thống đường ống dã chiến từ Đồng Đăng vào Tây Ninh,
ông được điều lên Lang Son dé lam việc này
Sau hai năm quân ngũ, vì sức khỏe yếu nên Nguyễn Bắc Sơn được cấp trên cho xuất ngũ, về nhà làm nghề Ộgõ đầu trẻỢ Có hai nhiệm kỳ làm Phó
Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An nhưng vì yêu thắch công việc đứng
lớp nên ông xin về trường cũ để giảng dạy Đúng dịp ấy, năm 1992, Sở Văn
Trang 25hóa - Thông tin Hà Nội đang cần người cho vị trắ đứng đầu phòng nghiệp vụ quản lý hoạt động báo chắ và xuất bản, thấy ông hay viết báo, viết văn nên xin đắch danh ông Thế là Nguyễn Bắc Sơn lại chuyền sang làm công tác quản lý, kể từ đó cho đến khi nghỉ hưu
Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đã từng viết nhiều truyện ngắn, ký về đề tài
giáo dục và cả chuyên khảo về ngôn ngữ Ông từng là Ủy viên Ban Chấp hành Hội Ngôn ngữ học Hà Nội trong hơn 20 năm Bài viết đầu tiên về ngôn
ngữ được đăng trên đáo Văn nghệ, và có |
ng là người duy nhất đã nghiên
cứu ỘDi chúc của Chủ tịch Hồ Chắ MinhỢ dưới góc độ ngôn ngữ Trước khi
được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam, ông đã xuất bản mấy p truyện
ngắn nhưng thành công hơn ở thể ký Trong cuộc thi viết ỘCả nước cùng Thủ
đô hướng tới 1.000 năm Thăng Long - Hà NộiỢ kéo dài trong 10 năm (2001- 2010) do Báo Hà Nội Mới tổ chức, ông là người có thành tắch cao nhất khi
giành 2 giải nhất, I giải nhì với các tác phẩm rất hay viết về cầu Long Biên, sông Hồng và xe buýt Hà Nội
Năm 2005, tiêu thuyết đầu tay Luật đời & Cha con của Nguyễn Bắc
Sơn ra đời, ngay lập tức trở thành một hiện tượng xuất bản Sau đó, cuốn tiểu
thuyết được chuyền thẻ thành bộ phim truyền hình dài 26 tập mang tên Luật đời, được khán giả truyền hình bình chọn là phim truyền hình nhiều tập hay
nhất năm 2007
Trong sự nghiệp văn chương của Nguyễn Bắc Sơn, người ta nhắc nhiều đến cuốn tiêu thuyết Gã zép ri: (NXB Đà Nẵng) Đây là cuốn tiểu thuyết
được ông thừa nhận như một cuốn tự truyện vì hầu hết vụ việc trong tiểu
thuyết đều gắn với sự thật ngoài đời Có lẽ cũng vì thế nên cách ra đời của nó cũng Ộbảy nổi ba chìmỢ Tổng kết cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 3, nhà thơ Hữu Thỉnh viết: ỘMáng văn học tham gia trực tiếp vào tiến trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong nền kinh tế thị trường và hội nhập có những đại diện xuất
sắc như Nguyễn Bắc Sơn Tác giả lấy bối cảnh trực tiếp vẻ cuộc sống Thủ đô trong bồi cảnh mớiỢ
Trang 26Nội dung được dé cập đến trong hầu hết các cuồn tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Bắc Sơn là những bức tranh toàn cảnh của cuộc sống hôm nay Nhà văn có tầm hiểu biết rộng, động vào lĩnh vực nào cũng có thể giải trình
thấu đáo, chỉ li ngóc ngách của mọi mặt cuộc sống từ cao sang tới tim thường, thậm chắ nhiều khoản đạt đến mức quái kiệt
Sau 3 bộ tiểu thuyết mà nhân vật là cán bộ công chức được xem là Ộđặc
sảnỢ của mình, như nhận xét của nhà văn Ma Văn Kháng, nhà văn Nguyễn Bac Sơn bất ngờ chuyền sang đề tài chiến tranh Năm 2019, ông trình làng tập ký viết về bản hùng ca của các chiến sĩ xe tăng Việt Nam trên chiến trường Lào
Đại tướng với Điện Biên Phủ và tiểu thuyết Lắnh răng (gần 600 trang) Với gần 80 năm tuôi đời, 40 năm tuổi Đảng và 20 tuổi nghề, ông vẫn miệt mài tận dụng mọi thời gian để dám sống và dám viết với một lòng quyết
tâm đẩy quả cảm Nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy đánh giá: *Tự thân
Nguyễn Bắc Sơn và qua các nhân vật hoá thân đã thể hiện là một nhà văn Ở
trắ thức cô ý thức và trì thức phản biện ~ kiến tạo xã hội Nói cách khác, đã
kết hoà được cả việc phê phán và xây dựng Ở hai mặt đối lập nhưng thống nhất với nhau Ở có phê phán mới có xây dựng, phê phán đẻ xây dựng Có nghĩa là phản biện không với ý đồ xấu chỉ chăm chăm vào Ộbới lông tìm vếtỢ,
Ộbới bèo ra bọỢ nhằm hạ giá thậm chắ hạ nhục, hạ bệ mà chắnh là phải đề nghị
sửa chữa, cải cách, kiến tạo GZ Tép Rủu trong bộ tiểu thuyết cùng tên là nhân
vật như vậy, nỗi bật với tư cách cán bộ có trắ tuệ và lương tâm, một nhà quản ý xã hội mới
Nguyễn Bắc Sơn hiện là một cây bút sung sức đang phát huy sức mạnh trên văn đàn đương đại, không ngừng vươn lên những đỉnh cao mới Trong
lòng độc giả, Nguyễn Bắc Sơn là hình ảnh một nhà văn lữ hành vẫn đang dồn
sức bước tiếp trong hành trình khám phá và sáng tạo tới những chân trời nghệ
thuật mới Và chúng ta vẫn hoàn toàn có niềm tin về những bước ngoặt ngoạn mục tiếp theo của cây bút dồi dào năng lượng này trong thời gian tới
Trang 27Tiểu kết chương I
Trở lên, chúng tôi vừa điểm lại lịch sử nghiên cứu về thành ngữ trên các
phương diện khái niệm, đặc điểm kết cấu, đặc điểm ngữ nghĩa, phân loại, giá trị
văn hóa dân tộc của thành ngữ; những nét khái quát về hai nhà văn Ma Văn
Kháng và nhà văn Nguyễn Bắc Sơn Về thành ngữ, trên cơ sở tổng hợp các ý kiến đã nêu về thành ngữ, chúng tôi thống nhất quan niệm chung nhất về thành
ngữ: Thành ngữ là những cụm từ có định được dùng để định danh cho các sự
vật, hiện tượng, tắnh chất, hành động Thành ngữ có hình thức và nội dung khá hoàn chỉnh Nghĩa của thành ngữ có tắnh hình tượng, tắnh gợi cảm và hình thức
diễn đạt có tắnh bóng bẩy, trau chuốt Thành ngữ là một tổ hợp từ có định, có kết cấu bền vững vẻ hình thái - cấu trúc Tuy nhiên, tắnh cố định, bền vững vẻ hình
thái cấu trúc của thành ngữ không phải là bất biến Trong giao tiếp, người ta vẫn
chấp nhận việc sử dụng thành ngữ một cách linh hoạt và sáng tạo Khi phân loại thành ngữ, các tác giả dựa vào các tiêu chắ phân loại như: dựa vào phương thức
tạo nghĩa, dựa vào cơ chế cấu tạo, dựa vào nguồn gốc, dựa vào tắnh biểu trưng
Thành ngữ trong tiếng Việt rất giàu giá trị văn hóa dân tộc, tiêu biểu như: tắnh
biểu trưng, tắnh hình tượng, tắnh biểu thái, tắnh dân tộc và tắnh cụ thể Về tác giả
Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn: cả hai đều là những cây bút lớn, là nhà văn
tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại đang phát huy nội lực tốt nhất,
không ngừng vươn lên những đỉnh cao mới trên văn đản đương đại Ở hai nhà văn này luôn có những khám phá và sáng tạo nghệ thuật mới mẻ, đặc biệt trên phương diện sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật mà thành ngữ như một minh chứng xác đáng Đây là nội dung mà chúng tôi sẽ từng bước làm rõ trong hai chương
còn lại của luận văn này
Trang 28Chương 2
ĐẶC ĐIÊM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYÉT ỘNGƯỜI THỢ MỌC
VA TAM VAN THIENỢ VA ỘGA TEP RIUỢ
Phải nói ngay rằng, không phải đợi đến tiểu thuyết ỘNgười thợ mộc và tắm ván thiênỢ và ỘGã Tép riu" thì Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn mới
sử dụng thành ngữ như một nét độc đáo của những diễn ngôn nghệ thuật Tuy nhiên, trên chặng hành trình sáng tạo không mệt mỏi của hai cây bút dồi dào
sinh lực này, hai tiểu thuyết thuyết trên là một dấu mốc quan trọng tiếp tục xác lập một bản lĩnh, một phong cách viết văn đáng giá và cho đến thời điểm hiện nay, hoàn toàn chưa có một nghiên cứu chuyên biệt về vấn đề này ở hai bộ tiểu thuyết Từ cái nhìn ngôn ngữ học, trên cơ sở kết quả của 287 thành
ngữ được hai nhà văn sử dụng, chương 2 sẽ đi sâu luận giải về đặc điểm cấu
tạo cú pháp và đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ trong hai bộ tiểu thuyết này 2.1 Kết quả thống kê Ở phân loại
2.1.1 Kết quả thống kê * Ngữ liệu thống kê:
~ Người thợ mộc và tắm ván thiên của Ma Văn Kháng, NXB Trẻ, 2016; - Gã Tép riu (Trọn bộ 2 tập), NXB Đà Nẵng, 2017
Tiến hành khảo sát 2 bộ tiểu thuyết trên, chúng tôi thu được tổng số
287 thành ngữ (xin xem Phụ /ục cuối luận văn)
2.1.2 Kết quả phân loại
Dựa vào cấu trúc cú pháp của thành ngữ, chúng tôi đã tiến hành phân loại hệ thông thành ngữ trong hai bộ tiểu thuyết này như sau:
Trang 29Bang 1: Bang phân loại thành ngữ trong tiểu thuyết Người thợ mộc và tắm ván thiên và Gã Tép riu
Thành ngữ ân dụ hóa đối xứng Thành ngữ ân dụ Thanh ngit so (152/287) (52,96%) hóa phi đối xứng sánh (7/287) (128/287) (0,24%) (44,59%) 4 yêu tố (142/152) [6 yéutS |Bao gồm ba mô |Bao gồm nhiều (93,42%) (10/152) |hình: mô Mỗi |Mỗi |(658⁄) |-Môhìnhlàngữvị |hình: về về từ; - Xnhư Y là là - Mô hình là ngữ |-XnhưXA mot | mot danh từ: - Xnhư A kết Cc - Mô hình là kết |-XnhưCVB cấu |V cầu CVB - A như Y/B cP - Mô hình có ỘnhưỢ ở đầu
Tir bang phân loại kết quả thống kê, dựa vào đặc điểm cấu trúc của
thành ngữ, chúng tôi đưa ra một số nhận xét như sau:
Các tác giả sử dụng 152 thành ngữ dạng ẩn dụ hóa đối xứng, chiếm 54,1% Trong dạng thành ngữ ân dụ hóa đối xứng này, các tác giả đã sử dụng, thành ngữ 4 yếu tố và thành ngữ 6 yếu tố Với thành ngữ 4 yếu tố, sử dụng
142/152 thành ngữ, chiếm 93,42% Số lượng này chiếm nhiều hơn cả so với thành ngữ 6 yếu tố, chỉ có 10/152 thành ngữ, chiếm 6,58% Như vậy, ta có thể
thấy thành ngữ 4 yếu tố là thành ngữ phô biến, chiếm số lượng lớn và có vị trắ quan trọng trong hệ thống thành ngữ được sử dụng trong tác phẩm của mình
Bên cạnh dạng thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng thì các tác giả còn sử dụng dạng thành ngữ ân dụ hóa phi đối xứng Nhà van da sir dung 38 thành
Trang 30ngữ, chiếm 13,5% Dạng thành ngữ này được sử dụng ắt nhất trong tổng số thành ngữ trong tiểu thuyết của hai nhà văn Ngoài hai dạng thành ngữ trên thì dạng thành ngữ so sánh cũng được sử dụng tương đối nhiều trong hai cuốn tiểu thuyết Dạng thành ngữ này có 91 thành ngữ, chiếm 32,4%
2.2 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ trong tiểu thuyết Người thợ mộc và tắm ván thiên và Gã Tép riu
Trong luận văn chúng tôi chia thành ngữ thành ba loại lớn Đólà thành
ngữ ấn dụ hóa đối xứng, thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng và thành ngữ so sánh để tiến hành phân tắch các thành ngữ được các tác giả sử dụng trong hai bộ tiểu thuyết Trong mỗi loại thành ngữ, chúng tôi sẽ chia thành nhiều tiểu
loại thành ngữ nhỏ hơn, chủ yếu dựa theo đặc trưng cú pháp, đặc biệt là các
mô hình cầu tạo của thành ngữ đề tiến hành phân chia và phân tắch 2.2.1 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng
ỘThành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng là loại thành ngữ phổ biến nhất trong tiếng 'Việt Chúng chiếm tới hai phần ba tông số thành ngữ thường dùng trong thực tế Theo thống kê trong hai tiểu thuyết của Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Son,
chúng tôi có được 152 thành ngữ ân dụ hóa đối xứng, chiếm tỉ lệ 52,96%
Đặc điểm nỗi bật về mặt cấu trúc của thành ngữ này là có tắnh chất đối
xứng giữa các bộ phận và các yếu tố tạo nên thành ngữ Chẳng hạn trong thành ngữ mẹ tròn con vuông thì mẹ tròn đối với con vuông Đa số các thành ngữ đối xứng đều gồm bốn yếu tố, lập thành hai về cân xứng với nhau Mỗi về gồm hai yếu tố Quan hệ đối xứng giữa hai về của thành ngữ đối xứng được thiết lập nhờ vào những thuộc tắnh nhất định về ngữ nghĩa, ngữ pháp, giữa các yếu tố được đưa vào trong hai về đó
Khảo sát 152 thành ngữ ấn dụ hóa đối xứng mà chúng tôi khảo sát được thì thành ngữ bốn yếu tố có tới 142/152, chiếm 93,42%; còn thành ngữ sáu
yếu tố chỉ có 10/152, chiếm 6,58% Như vậy, có thẻ thấy, thành ngữ bốn yếu
tố được sử dụng rất phổ biến và chiếm số lượng lớn trong hệ thống thành ngữ
Trang 31mà hai nhà văn Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn đã sử dụng trong hai bộ
tiểu thuyết của mình
2.2.1.1 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng bồn yếu tố
Thành ngữ 4n dụ hóa đối xứng bốn yếu tố là loại thành ngữ có đặc điểm nỗi bật và quan trọng nhất là tắnh cặp đôi và ngẫu hứng trong cấu trúc
từ vựng ngữ pháp, ngữ nghĩa và đặc biệt là về mặt ngữ âm Quan hệ ngữ
nghĩa giữa các yếu tố trong thành ngữ kết cấu hai về cân xứng có thể chia ra
làm ba loại như sau:
- Thành ngữ hai về cân xứng, mối về là một thành tố;
- Thành ngữ hai về cân xứng, mỗi về là một kết cầu chắnh phụ; - Thành ngữ hai về cân xứng, mỗi về là một kết cầu chủ vị
Dựa vào ba mô hình trên đây, chúng tôi phân tắch các thành ngữ ẩn dụ
hóa đối xứng bốn yếu tố được sử dụng trong ctiêu thuyết ỘNgười thợ mộc và tắm ván thiênỢ của Ma Văn Khang và ỘGã Tép riuỢ của Nguyễn Bắc Sơn
a Thành ngữ hai về cân xứng, mỗi về là một thành tố
Loại thành ngữ này có 6/152 thành ngữ, chiếm 4.0% Đặc điểm của
thành ngữ này cũng là tắnh chất đối xứng hai về và tương ứng trong cấu trúc
từ vựng - ngữ pháp Vắ dụ như:
Đường kim mũi chỉ: Thiên niên vạn đại:
Năm bè bảy mối;
Nam cha ba me;
Bau dan thé ie;
Ba méu sdu con
Thành ngữ trong các vắ dụ trên tương ứng với nhau về cấu trúc từ vựng
'Như thành ngữ đường kim mũi chỉ: thì đường kim và mũi chỉ là hai danh từ
Hay thành ngữ (hiền nién van đại hai về tương ứng cũng là hai danh từ
Trang 32b Thành ngữ hai về cân xứng, mỗi về là một kết cấu chắnh phụ
Loại thành ngữ này chiếm số lượng nhiều nhất trong hệ thống thành ngữ được Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn sử dụng trong hai bộ tiểu thuyết của họ Để đi sâu phân tắch kiểu thành ngữ này, chúng tôi cụ thể hóa
theo các mô hình sau đây:
* Mô hình 1: Động rừ - danh từ + động từ - danh từ
Loại thành ngữ thuộc mô hình này có 67 thành ngữ, chiếm 44,07% Có
thê kể đến một số thành ngữ thuộc mô hình kiểu này như:
Lên thác xuống ghênh; Théo citi sé long;
Dén noi dén chon; Nhdm médt dua chan;
Nhả ngọc phun châu;
Lên voi xuống chó;
Thất lưng buộc bung;
Ngậm máu phun người; Bới bèo ra bọ;
Trồn chúa lộn chông;
Bán trôn nuôi miệng;
Giữ môm giữ miệng
Trong thành ngữ lên (hác xuống ghênh thì yêu tố lên và xuống là động từ còn /hác và ghênh là danh từ Hay trong thành ngữ /háo cai sé lông thì
thành tố /háo và số là động từ còn thành tố cựi và lông là danh từ Đa số các yếu tố trong mô hình này đều là thực từ và có khả năng hoạt động độc lập
Một đặc điểm nữa là trong loại mô hình này chúng tôi nhận thấy, yếu tố
1 và 3 giống nhau; còn yếu tố 2 và 4 là danh từ đồng nghĩa hoặc thuộc cùng
Trang 33một trường nghĩa Loại thành ngữ này chúng tôi bắt gặp khá nhiều trong quá trình khảo sát: 1 2 1 3 4 giữ môm ⁄ giữ miệng có dau ⁄ có đuôi đến nơi ⁄ đến chon thé song ⁄ thể chét
* Mô hình 2: Danh từ - tắnh từ + danh từ - tắnh từ
Trong tiếng Việt hiện đại, cụm từ Ộdanh từ - tắnh từỢ là cụm từ tự do rất
phô biến Vắ dụ: nhà cao, cửa đẹp, Trong hệ thống thành ngữ đối xứng bốn
yếu tố, mỗi về là một kết cấu chắnh phụ thì thành ngữ thuộc mô hình này có
60 thành ngữ, chiếm 39,47% Có thể kể đến một số thành ngữ tiêu biểu sau:
Cơn đen / vận túng;
Dau bac // rang long;
Com thừa // canh cặn; M6 yén // ma dep; Mat it // ruéi nhiều; Quyển cao // chức trọng; Của chìm // của nổi; Mẹ tròn//con vuông; Gan sành // dạ sỏi
Cũng như mô hình thứ nhất, trong các thành ngữ thuộc mô hình này có
những thành ngữ mang yếu tố lặp Yếu tó lặp thường là yếu tố thứ nhất
Vắ dụ:
Của chìm // của nổi;
Chân ướt / chân ráo;
Trang 34Budi duc// budi cái
Từ ghép có vai trò quan trọng trong việc tạo nên thành ngữ thuộc dạng
này Chẳng hạn như: Thành ngữ quyển cao chức trọng được tạo nên bởi từ ghép quyền chức kết hợp với từ đơn cao va trong Thanh ngữ mẹ frỏn con
vuông được tạo nên bởi từ ghép mẹ con kết hợp với từ đơn /rỏn và vuông Thành ngữ cơm thừa canh cặn được tạo nên bởi từ ghép cơm canh kết hợp với từ đơn thừa và cặn
* Mô hình 3: Danh từ - động từ + danh từ - động từ
Loại thành ngữ có cấu trúc ỘDanh từ - động từ + danh từ - động từỢ có
7 thành ngữ, chiếm 4,6 % trong hệ thống thành ngữ ân dụ hóa đối xứng bốn
yếu tố, mỗi về là một kết cầu chắnh phụ Vắ dụ: Kẻ đón // người đưa; Mắt thầy // tai nghe; Tay làm / hàm nhai; Đông ra /động vào;
Năm lừa / bảy lọc; Nước sôi // lửa bỏng;
Tai qua //nan khéi
Cấu trúc Ộdanh từ - động từỢ là một trong những cấu trúc thường gặp nhất trong tiếng Việt Quan hệ giữa các yếu tố trong trường hợp này thường
rất rõ ràng Như trong thành ngữ kẻ đón người đưa, thì kẻ đón và người đưa được tách ra và ghép vào nhau tạo thành một thành ngữ giàu tắnh biểu cảm
thường mang nghĩa người được đón tiếp nồng hậu, được săn sóc, chiều
chuộng, nâng niu * Mô
4: Động từ - tắnh từ + động từ - tắnh từ
Trong số thành ngữ ân dụ hóa đối xứng bốn yếu tố, chúng tôi thu được
Trang 35Đổi trắng / thay đen;
Giơ cao // đánh khẽ;
Đi ngược // về xuôi;
Ăn bóc / ngôi xốm;
Ăn nên / làm ra
Loại thành ngữ này thường có yếu tố đối lập Đó là những yếu tố ở vị trắ 2 và vị trắ 4 Chẳng hạn trong thành ngữ đổi trắng thay đen, yếu tỗ trắng ờ
vị trắ 2 đối lập với yếu tố đen ở vị trắ 4 Tương tự, thành ngữ đi ngược về xuôi
cũng có kết cầu như vậy Yếu tố ngược đối lập với yếu tố xuôi
* Mô hình 5: Danh rừ - danh từ + danh từ - danh tie
Thanh ngữ thuộc mô hình này có 6 thành ngữ, chiếm 4,0 % trong tổng số thành ngữ ân dụ hóa đối xứng bón yếu tố
Cu thé:
Vai u // thit bap;
Bạch diện // thư sinh; Đường kim // mũi chỉ:
Thiên niên // van dai;
Năm bè // bảy mồi;
Năm cha / ba mẹ
Tắt cả bốn yếu tố trong các thành ngữ thuộc mô hình này đều là danh từ
đơn âm tiết Các yếu tố I, 3 và 2, 4 có quan hệ với nhau về mặt từ vựng - ngữ
pháp và cả về mặt ngữ nghĩa, chúng cùng thuộc một trường nghĩa: Ộnăm,
bảyỢ, Ộnăm, baỢ, Ộthiên, vạnỢ, Ộu, bắpỢ, Ộcha, mẹỢ Các yếu tố thuộc thành ngữ loại này đều thuộc về một loại từ loại Danh từ có vai trò rất quan trọng
trong cấu trúc thành ngữ bốn yếu tố đối xứng
Trong kiểu mô hình này có những thành ngữ có yếu tố 1, 3 là số từ Vắ
dụ: năm bè // bảy mối, năm cha // ba me
Trang 36Thành ngữ thuộc mô hình này có 7 thành ngữ, chiếm 4,6% trong tổng số thành ngữ ân dụ hóa đối xứng bối
D6 mat // tia tai;
Trái tai / gai mắt;
Già đái / non hột;
Lắm rễ // nhiều cành; Ra tam //ra mon;
Lạ nước // lạ cái
Trong loại thành ngữ này chúng tôi nhận thấy có hai đặc điểm nổi bat
nhất đó là cấu trúc lặp yếu tố 1,3 và cách đảo ngược trật tự từ Cũng như
nhiều mô hình đã nói trên, thành ngữ thuộc mô hình này cũng có yếu tổ lặp
Vắ dụ: Lạ nước // lạ cái
Đặc điểm thứ hai có thể nói đến đó thông thường những từ như Ộmặt
đỏỢ và Ộtai tiaỢ là chỉ màu sắc bộ phận cơ thể con người chẳng hạn, đó là
những cụm từ tự do Nhưng khi đảo ngược trật tự từ thành một thành ngữ là đỏ mặt tắa tai nó lại chỉ trạng thái tức giận của của con người Như vậy việc
đảo ngược này có tác dụng rất lớn trong việc tạo giá trị biểu cảm cho thành
ngữ được sử dụng
Trên đây là sáu mô hình cơ bản của thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng bốn
yếu tố, mỗi về là một kết cấu chắnh phụ
e Thành ngữ ấn dụ hóa đối xứng, mỗi về là một kết cấu chủ vị
Loại thành ngữ này gặp khá nhiều, đặc biệt trong hệ thống thành ngữ mà chúng tôi thu được trong hai bộ tiểu thuyết của Ma Văn Kháng và Nguyễn
Trang 37Cc Vv cv Kẻ tung // người hứng Cc Vv cv Trời thảm: // đất sâu cv CV Kẻ đón // người đưa cv CV Của ngọn // vật lạ cv CV
2.2.1.2 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng sáu yếu tố
Khao sat hai tiểu thuyết của Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn, chang
tôi thu được 10 thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng sáu yếu tố, chiếm 6,58% Đó là các thành ngữ: Cơm chẳng lành canh chẳng ngọt; Si bụng ta ra bụng người; Được cãi chày, thua cãi cố; Nói có sách, mách có chứng; Thua keo này, bày keo khác;
Thượng cẳng chân, hạn cẳng tay
Như vậy, trong số các thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng mà chúng tôi thống kê được thì thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng sáu yếu tố chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với thành ngữ ân dụ hóa đối xứng bốn yếu tố
2.2.2 Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng
Bên cạnh thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng, nhà văn Ma Văn Kháng và
Nguyễn Bắc Sơn còn sử dụng loại thành ngữ ấn dụ hóa phi đối xứng Loại thành ngữ này chiếm số lượng gần một nửa trong tổng số thành ngữ mà chúng,
tôi khảo sát được từ hai bộ tiểu thuyết Cụ thể: có tất cả 128 thành ngữ cùng
Trang 38với biến thể của chúng, chiếm 44,59% trong tổng số thành ngữ mà chúng tôi khảo sát được Phân tắch loại thành ngữ này, chúng tôi đi sâu vào ba mô hình cấu tạo chắnh Đó là: ~ Mô hình thành ngữ là ngữ vị từ; ~ Mô hình thành ngữ là ngữ danh từ; - Mô hình thành ngữ là kết cấu CVB 2.2.2.1 Mô hình là thành ngữ là ngữ vị từ
Theo thống kê và phân tắch của chúng tôi, loại mô hình là ngữ vị từ có
thể chia thành các tiêu mô hình sau:
* Mô hình X - Y (X, Y là vị từ) Vắ dụ: Suy bụng ta ra bụng người;
Lấy thịt đè người; Chở củi về rừng ;
Thừa gió bẻ măng,
* Mô hình X - OA (X là ngữ vị từ, OA là danh từ có yếu tố phủ định trước) Vắ dụ:
Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại;
Thao thao bắt tuyệt; Vudt mặt chẳng nề mũi
* Mô hình X - A/B Vắ dụ:
Năng nhặt chặt
Chớ đi quá mũi giầy (Pháp)
Trang 39* Mô hình X ~ CVB Vi dụ:
Gậy ông đập lưng ông:
Gió chiều nào che chiêu ấy;
Ai biết chuyện ma ăn cỗ;
Thê cá trê chui Ống
2.2.2.2 Mô hình thành ngữ là ngữ danh từ
* Mô hình A - B (A là danh từ, B là bỗ ngữ cho danh từ)
Trường hợp thuộc mô hình này đó là các thành ngữ /ay đã nhúng chàm,
mèo lại hoàn mèo, tiếng lành đồn xa, gái di gid môm, mỡ để miệng mèo, dây cà ra dây muống
2.2.2.3 Mô hình thành ngữ là một kết cấu CVB
Thành ngữ thuộc mô hình này có những thành ngữ sau đây: Chó đen giữ mực;
Thừa gió bé măng; Thân lừa tra nặng;
Tôm lộn cứt lên đâu;
Gậy ông đập lưng ông 2.2.3 Thành ngữ so sánh
Trong ngôn ngữ nói chung, loại thành ngữ so sánh có đặc điểm là
chúng chứa đựng sắc thái hình ảnh và tu từ rất rõ rệt, có tần số sử dụng tương
đối cao, nhưng thường thì được sử dụng nhiều hơn trong khẩu ngữ, trong giao tiếp hằng ngày Theo kết quả thống kê thành ngữ của chúng tôi, loại thành ngữ so sánh được sử dụng trong hai tiểu thuyết của hai nhà văn có 7 thành ngữ, chiếm 0,24% trong tổng số thành ngữ Như vậy có thể thấy loại thành ngữ so sánh xuất hiện không phổ biến trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn
Tác giả Triều Nguyên trong bài Phân biệt thành ngữ và tục ngữ bằng
mô hình cấu trúc, tạp chắ Ngôn ngữ số 5/2006 đã đưa ra bảy mô hình so sánh
Trang 40Riêng đối với các thành ngữ được Ma Văn Kháng và Nguyễn Bắc Sơn sử
dụng trong tiểu thuyết của mình, chúng được cụ thể hóa ở các dạng mô hình cơ bản sau: * X như Y (X là vị trắ, Y là vị từ) Loại thành ngữ thuộc mô hình này có 1 thành ngữ trên tổng số 7 thành ngữ so sánh Vắ dụ: Chết như con du du (Anh) * X như XA (X là vị từ, ngữ vị từ: XA là cụm động từ) Loại thành ngữ thuộc mô hình này có 2 thành ngữ trên tổng số 7 thành ngữ so sánh Vắ dụ:
Nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa;
Lằng nhằng như cưa rơm
* X như A (X là vị từ; A là danh từ, ngữ danh từ)
Loại thành ngữ thuộc mô hình này có 1 thành ngữ trên tổng số 7 thành
ngữ so sánh Vắ dụ:
Lòng vá cũng như lòng sung
* X như CVB (X là danh từ, CVB là động từ có thể khuyết thiếu)
Loại thành ngữ thuộc mô hình này có 1 thành ngữ trên tổng số 7 thành
ngữ so sánh Vắ dụ:
Đăng đỉnh như chỉnh trôi sông * Mô hình có ỘaiỢ ở đầu thành ngữ
Loại thành ngữ thuộc mô hình này có 1 thành ngữ trên tổng số 7 thành
ngữ so sánh Vắ dụ:
Như gà mắc tóc