1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau năm 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh

125 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 qua sáng tác của Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh
Tác giả Nguyễn Quốc Bảo
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Lý luận văn học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 912,23 KB

Cấu trúc

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • 1.1. Chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu hòa bình

  • 1.2. Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh với những dấu ấn của sự đột phá

  • 1.2.1. Đất trắng, Mây cuối chân trời - Một cách nhìn mới về thực tế chiến trận

  • 1.2.2. Nỗi buồn chiến tranh - một tác phẩm có số phận đặc biệt

  • CHƯƠNG 2. Những biểu hiện mới của chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh

  • 2.1.Quan niệm mới về hiện thực chiến tranh

  • 2.2. Chân dung ngƣời lính với những chuẩn mực thẩm mỹ mới về ngƣời anh hùng.

  • 2.2.1. Mối quan hệ giữa chủ nghĩa anh hùng và chủ nghĩa yêu nước.

  • 2.2.2. Sự biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng với những chuẩn mực thẩm mỹ mới.

  • 2.3. Chủ nghĩa nhân văn với những khuynh hướng biểu hiện mới.

  • 2.3.1.Những vết thƣơng chiến tranh để lại nơi số phận con ngƣời.

  • 2.3.2. Những giá trị văn hóa tinh thần và ước vọng hòa giải sau chiến tranh.

  • CHƯƠNG 3

  • 3.1.Những tìm kiếm, đổi mới trong kết cấu tác phẩm.

  • 3.2.Những cách tân trong giọng điệu và điểm nhìn trần thuật.

  • 3.3.Sự đổi mới trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Lịch sử vấn đề

Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chọn sáng tác của hai tác giả nhƣ những dấu mốc quan trọng viết về đề tài chiến tranh là Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh làm đối tƣợng nghiên cứu và khảo sát

Về phạm vi nghiên cứu, chúng tôi chủ yếu khảo sát tiểu thuyết và trọng tâm của luận văn là hướng tới nghiên cứu chủ đề chiến tranh từ góc nhìn của những phạm trù thẩm mỹ chứ không xem xét từ góc độ thể loại Về tác phẩm, chúng tôi lấy những tác phẩm của hai nhà văn Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh viết sau năm 1975 để khảo sát, trong đó, tiêu biểu nhất là tiểu thuyết Đất trắng, Mây cuối chân trời của Nguyễn Trọng Oánh, tiểu thuyết

Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh Đồng thời trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, luận văn cũng tìm hiểu thêm một số sáng tác trước năm 1975 và một số các tác phẩm cùng thời để so sánh đối chiếu để nhận diện rõ nét hơn những biểu hiện mới của chủ đề chiến tranh và cách mạng trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 cũng nhƣ hình dung một cách cụ thể sự thay đổi một cách cơ bản của nền văn học thời hậu chiến

Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử- xã hội, kết hợp với các thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp, qua đó đặt sáng tác trong mối quan hệ với sự vận động lịch sử – xã hội và đời sống văn học Ngoài ra có kết hợp các nghiên cứu tiếp cận thi pháp học để tìm hiểu, phân tích tác phẩm

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành 3 chương

Chương I: Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh trong đời sống văn học đương đại

Chương II: Những biểu hiện mới của chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh

Chương III: Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh

CHƯƠNG 1 NGUYỄN TRỌNG OÁNH, BẢO NINH TRONG ĐỜI SỐNG

1.1 Chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu hòa bình

Sau chiến thắng vĩ đa ̣i , lịch sử 1975, cùng với niềm phấn khởi hân hoan của cả đất nước , của dân tô ̣c, văn ho ̣c Viê ̣t Nam đã tiếp nối truyền thống của văn học cách mạng tiếp tục phản ánh sự nghiệp cách mạng to lớn và vinh quang của đất nước, trong đó có dòng văn ho ̣c viết về chiến tranh với những tác phẩm mang đâ ̣m nét sử thi, giàu tính chiến đấu và ngợi ca Bước vào thời kỳ đổi mới , cùng với sự phát triển của kinh tế – xã hội, tình hình phát triển của đời sống văn hóa , văn nghê ̣ cũng có nhƣ̃ng thay đổi tiến tới bắt nhi ̣p và phù hợp với sự phát triển ma ̣nh mẽ của đất nước, hòa mình vào đời sống văn ho ̣c chung của nền văn ho ̣c thế giới Căn cƣ́ vào nhu cầu thƣ̣c tiễn của đời sống văn hóa văn nghê ̣ trong giai đoa ̣n li ̣ch sƣ̉ mới, với sƣ̣ đổi mới tƣ duy, nhìn thẳng vào sự thật, Nghị quyết 05 của Bộ chính trị đã đề ra chủ trương đúng đắn về văn hóa văn nghệ tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng , đó là: “ Thực hiê ̣n chủ trương đổi mới Đảng trong hoàn cảnh cá ch ma ̣ng khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t đang diễn ra với quy mô , tốc đô ̣ chưa từng thấy trên thế giới và viê ̣c giao lưu giữa các nước và các nền văn hóa ngày càng mở rộng , văn hóa văn nghê ̣ nước ta càng phải đổi mới , đổi mới tƣ duy, đổi mới cách nghĩ , cách làm”[2] và “ Đảng khuyến khích văn nghê ̣ sĩ tìm tòi sáng ta ̣o , khuyến khích và yêu cầu có nhƣ̃ng thể nghiê ̣m mạnh bạo và rộng rãi trong sáng tạo nghệ thuật và phát triển các loại hình và thể loại nghệ thuâ ̣t, các hình thức biểu hiện”[3]

Có thể nói , ánh sáng của Nghị quyết 05 của Bộ chính trị trung ƣơng Đảng về văn hóa văn nghê ̣ đã đă ̣t nền móng cho đổi mới của nền văn ho ̣c Viê ̣t Nam, trong đó có văn ho ̣c viết về chiến tranh Đây chính là mô ̣t dấu mốc vô cùng quan tro ̣ng và mang tính tất yếu , phù hợp với yêu cầu của xã hô ̣i và thời đa ̣i trong tình hình cách mạng bước sang mô ̣t thời kỳ mới Cùng với nền văn học nước nhà , văn ho ̣c viế t về chiến tranh với những dấu hiê ̣u thay đổi mang tính tiềm tàng từ sau năm 1975 đã vươn mình mạnh mẽ, đào sâu hiê ̣n thƣ̣c trên tinh thần nhân bản và nhân văn, phản ánh sâu sắc số phâ ̣n con người với những phương thức biểu hiê ̣ n nghê ̣ thuâ ̣t mới mẻ và táo ba ̣o

1.1.1.Hoàn cảnh xã hội Việt Nam sau năm 1975 Đại thắng mùa Xuân 1975 đã đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội, kết thú c hơn 20 năm kháng chiến trường kỳ chống Mĩ Có thể nói với chiến thắng lịch sử này, dân tộc ta đã giành đƣợc thành quả hết sức to lớn đó là giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước Tuy vậy, những vấn đề lớn về việc khắc phục hậu quả của 20 năm chiến tranh, ổn định và khôi phục kinh tế- văn hóa là những vấn đề cấp thiết

Ngay trong tháng 9-1975, bốn tháng sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, khi nhân dân trên cả hai miền đất nước đang tập trung ra sức khắc phục hâu quả của chiến tranh, ổn định tình hình miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, Đảng họp Hội nghị toàn thể Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ 24 để quyết định những nhiệm vụ của cách mạng trong giai đoạn mới, nhằm đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị của Đảng nêu rõ: “ Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”[13] Để đƣa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi Đảng phải xác định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội Yêu cầu khách quan đó đƣợc Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đại hội nêu rõ tầm quan trọng của việc đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội: “ Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới thực hiện đƣợc ƣớc mơ lâu đời của nhân dân lao động và vĩnh viễn thoát khỏi cảnh bị áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, để sống một cuộc đời no cơm, ấm áo, ngày mai đƣợc đảm bảo một cuộc đời văn minh, hạnh phúc…Có chủ nghĩa xã hội, Tổ quốc ta mới có kinh tế hiện đại, văn hóa, khoa học tiên tiến, quốc phòng vững mạnh; do đó bảo đảm cho đất nước ta vĩnh viễn độc lập, tự do và ngày càng phát triển phồn vinh” [9] Vận dụng đường lối chung và đường lối xây dựng kinh tế của Đảng trong tình hình cụ thể, Đại hội đã quyết định phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của kế hoạch nhà nước 5 năm

(1976-1980) là :phát triển và cải tạo kinh tế, văn hóa, phát triển khoa học nhằm xây dựng một bước cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước, mà bộ phận chủ yếu là cơ cấu công - nông nghiệp, cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động Kế hoạch 5 năm (1976-1980) đƣợc thực hiện trong hoàn cảnh nước ta còn nhiều khó khăn: nhân dân ta vừa trải qua cuộc chiến tranh chống Mĩ hai chục năm và tiếp tục phải chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh lấn chiếm ở biên giới Tây Nam và phía Bắc của Tổ quốc, chƣa kể các hoạt động khống chế, phá hoại của các lực lƣợng phản động thù địch cùng chính sách cấm vận của Mĩ làm cản trở quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước Bên cạnh đó, chúng ta cũng có những sai lầm nhất định trong chủ trương cải tạo, xây dựng kinh tế do đó thời kỳ này đất nước chưa thoát khỏi sự khủng hoảng về kinh tế - xã hội Sự khủng hoảng về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ này đã tác động đến mọi mặt, mọi lĩnh vực trong đó có đời sống văn học nước nhà

Với chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội trong chặng đường các năm tiếp theo, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã kiểm điểm toàn diện sự lãnh đạo của Đảng từ Đại hội lần thứ IV, xác định những nhiệm vụ chiến lƣợc cho cách mạng trong tình hình mới Đại hội khẳng định: “ Trong giai đoạn mới của cách mạng, toàn dân toàn quân ta…đoàn kết một lòng, ra sức phấn đấu làm hai nhiệm vụ chiến lƣợc: Một là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; hai là sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[10] Đại hội V khẳng định tiếp tục đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ do Đại hội IV đề ra Tuy nhiên, đến Đại hội V, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ qua độ của Đảng bắt đầu có sự điều chỉnh, bổ sung, phát triển, cụ thể hóa cho từng chặng đường, từng giai đoạn phù hợp với những điều kiện lịch sử cụ thể Trong kế hoạch 5 năm (1981- 1985), Đảng chủ trương đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển thêm một bước và sắp xếp lại cơ cấu kinh tế, nhằm đạt đƣợc sự ổn định tình hình kinh tế - xã hội, đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của đời sống xã hội Để giữ vững ổn định tình hình kinh tế xã hội, ổn định đời sống của nhân dân, đưa đất nước thực sự vượt qua khỏi khủng hoảng về kinh tế - xã hội, đòi hỏi Đảng phải đổi mới tƣ duy về chủ nghĩa xã hội, điều chỉnh lại đường hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội theo từng chặng đường trên con đường dài lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với tình hình, đặc điểm của đất nước Trách nhiệm lịch sử đó đặt ra với Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

VI của Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã đề ra nhiệm vụ chung cho cả chặng đường phát triển đổi mới đất nước với những chủ trương đổi mới toàn diện, đồng bộ từ kinh tế chính trị đến văn hóa tư tưởng Đại hội nhấn mạnh: “ Trong khi không ngừng chăm lo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Đảng và nhân dân ta tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng chế độ làm chủ tập thể, nền kinh tế mới, nền văn hóa mới và con người mới xã hội chủ nghĩa”[11] Phải khẳng định rằng Đại hội VI của Đảng là một bước ngoặt, một mốc son vĩ đại thể hiện sự chèo lái sáng suốt con thuyền cách mạng của Đảng ta, đƣa lại sự phát triển mạnh mẽ và tươi mới cho đất nước về mọi mặt, có tác động quan trọng và to lớn đến sự ổn định và phát triển của đời sống xã hội, trong đó có đời sống văn hóa nói chung và văn học nói riêng

Có thể nói, xã hội Việt Nam thờ i kỳ sau 1975 đầy nhƣ̃ng cam go và thử thách Trong nước, nền kinh tế khủng hoảng trì trệ Hai đầu biên giới phía Bắc và Tây Nam vẫn đối mặt với chiến tranh.Trên thế giới hệ thống

Xã hội chủ nghĩa đi vào khủng hoảng và bế tắc Tuy vậy, với sự sáng suốt và nhận định tình hình chính xác, Đảng ta đã kịp thời có những bước điều chỉnh chiến lược, dần đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, ổn định và phát triển Riêng về mặt văn học nghệ thuật, giai đoạn này bắt đầu có sự chuyển mình với khuynh hướng nhận thức lại hiện thực Đây là những dấu hiệu, những làn sóng mới mẻ của một sự đổi mới thật sự Một sự chuyển mình của “Đêm trước đổi mới”

1.1.2.Tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975 - những dấu hiệu vận động và đổi mới Đa ̣i thắng mùa Xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống

Mĩ cứu nước thần thánh của dân tộc , mở ra mô ̣t thời kỳ mới trong li ̣ch sử nước nhà, đồng thời cũng đưa tới chă ̣ng đường mới của nền văn ho ̣c Viê ̣t

NGUYỄN TRỌNG OÁNH, BẢO NINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI

Chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu hòa bình

Sau chiến thắng vĩ đa ̣i , lịch sử 1975, cùng với niềm phấn khởi hân hoan của cả đất nước , của dân tô ̣c, văn ho ̣c Viê ̣t Nam đã tiếp nối truyền thống của văn học cách mạng tiếp tục phản ánh sự nghiệp cách mạng to lớn và vinh quang của đất nước, trong đó có dòng văn ho ̣c viết về chiến tranh với những tác phẩm mang đâ ̣m nét sử thi, giàu tính chiến đấu và ngợi ca Bước vào thời kỳ đổi mới , cùng với sự phát triển của kinh tế – xã hội, tình hình phát triển của đời sống văn hóa , văn nghê ̣ cũng có nhƣ̃ng thay đổi tiến tới bắt nhi ̣p và phù hợp với sự phát triển ma ̣nh mẽ của đất nước, hòa mình vào đời sống văn ho ̣c chung của nền văn ho ̣c thế giới Căn cƣ́ vào nhu cầu thƣ̣c tiễn của đời sống văn hóa văn nghê ̣ trong giai đoa ̣n li ̣ch sƣ̉ mới, với sƣ̣ đổi mới tƣ duy, nhìn thẳng vào sự thật, Nghị quyết 05 của Bộ chính trị đã đề ra chủ trương đúng đắn về văn hóa văn nghệ tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng , đó là: “ Thực hiê ̣n chủ trương đổi mới Đảng trong hoàn cảnh cá ch ma ̣ng khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t đang diễn ra với quy mô , tốc đô ̣ chưa từng thấy trên thế giới và viê ̣c giao lưu giữa các nước và các nền văn hóa ngày càng mở rộng , văn hóa văn nghê ̣ nước ta càng phải đổi mới , đổi mới tƣ duy, đổi mới cách nghĩ , cách làm”[2] và “ Đảng khuyến khích văn nghê ̣ sĩ tìm tòi sáng ta ̣o , khuyến khích và yêu cầu có nhƣ̃ng thể nghiê ̣m mạnh bạo và rộng rãi trong sáng tạo nghệ thuật và phát triển các loại hình và thể loại nghệ thuâ ̣t, các hình thức biểu hiện”[3]

Có thể nói , ánh sáng của Nghị quyết 05 của Bộ chính trị trung ƣơng Đảng về văn hóa văn nghê ̣ đã đă ̣t nền móng cho đổi mới của nền văn ho ̣c Viê ̣t Nam, trong đó có văn ho ̣c viết về chiến tranh Đây chính là mô ̣t dấu mốc vô cùng quan tro ̣ng và mang tính tất yếu , phù hợp với yêu cầu của xã hô ̣i và thời đa ̣i trong tình hình cách mạng bước sang mô ̣t thời kỳ mới Cùng với nền văn học nước nhà , văn ho ̣c viế t về chiến tranh với những dấu hiê ̣u thay đổi mang tính tiềm tàng từ sau năm 1975 đã vươn mình mạnh mẽ, đào sâu hiê ̣n thƣ̣c trên tinh thần nhân bản và nhân văn, phản ánh sâu sắc số phâ ̣n con người với những phương thức biểu hiê ̣ n nghê ̣ thuâ ̣t mới mẻ và táo ba ̣o

1.1.1.Hoàn cảnh xã hội Việt Nam sau năm 1975 Đại thắng mùa Xuân 1975 đã đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội, kết thú c hơn 20 năm kháng chiến trường kỳ chống Mĩ Có thể nói với chiến thắng lịch sử này, dân tộc ta đã giành đƣợc thành quả hết sức to lớn đó là giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước Tuy vậy, những vấn đề lớn về việc khắc phục hậu quả của 20 năm chiến tranh, ổn định và khôi phục kinh tế- văn hóa là những vấn đề cấp thiết

Ngay trong tháng 9-1975, bốn tháng sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, khi nhân dân trên cả hai miền đất nước đang tập trung ra sức khắc phục hâu quả của chiến tranh, ổn định tình hình miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, Đảng họp Hội nghị toàn thể Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ 24 để quyết định những nhiệm vụ của cách mạng trong giai đoạn mới, nhằm đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị của Đảng nêu rõ: “ Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”[13] Để đƣa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi Đảng phải xác định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội Yêu cầu khách quan đó đƣợc Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đại hội nêu rõ tầm quan trọng của việc đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội: “ Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới thực hiện đƣợc ƣớc mơ lâu đời của nhân dân lao động và vĩnh viễn thoát khỏi cảnh bị áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, để sống một cuộc đời no cơm, ấm áo, ngày mai đƣợc đảm bảo một cuộc đời văn minh, hạnh phúc…Có chủ nghĩa xã hội, Tổ quốc ta mới có kinh tế hiện đại, văn hóa, khoa học tiên tiến, quốc phòng vững mạnh; do đó bảo đảm cho đất nước ta vĩnh viễn độc lập, tự do và ngày càng phát triển phồn vinh” [9] Vận dụng đường lối chung và đường lối xây dựng kinh tế của Đảng trong tình hình cụ thể, Đại hội đã quyết định phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của kế hoạch nhà nước 5 năm

(1976-1980) là :phát triển và cải tạo kinh tế, văn hóa, phát triển khoa học nhằm xây dựng một bước cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước, mà bộ phận chủ yếu là cơ cấu công - nông nghiệp, cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động Kế hoạch 5 năm (1976-1980) đƣợc thực hiện trong hoàn cảnh nước ta còn nhiều khó khăn: nhân dân ta vừa trải qua cuộc chiến tranh chống Mĩ hai chục năm và tiếp tục phải chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh lấn chiếm ở biên giới Tây Nam và phía Bắc của Tổ quốc, chƣa kể các hoạt động khống chế, phá hoại của các lực lƣợng phản động thù địch cùng chính sách cấm vận của Mĩ làm cản trở quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước Bên cạnh đó, chúng ta cũng có những sai lầm nhất định trong chủ trương cải tạo, xây dựng kinh tế do đó thời kỳ này đất nước chưa thoát khỏi sự khủng hoảng về kinh tế - xã hội Sự khủng hoảng về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ này đã tác động đến mọi mặt, mọi lĩnh vực trong đó có đời sống văn học nước nhà

Với chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội trong chặng đường các năm tiếp theo, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã kiểm điểm toàn diện sự lãnh đạo của Đảng từ Đại hội lần thứ IV, xác định những nhiệm vụ chiến lƣợc cho cách mạng trong tình hình mới Đại hội khẳng định: “ Trong giai đoạn mới của cách mạng, toàn dân toàn quân ta…đoàn kết một lòng, ra sức phấn đấu làm hai nhiệm vụ chiến lƣợc: Một là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; hai là sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[10] Đại hội V khẳng định tiếp tục đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ do Đại hội IV đề ra Tuy nhiên, đến Đại hội V, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ qua độ của Đảng bắt đầu có sự điều chỉnh, bổ sung, phát triển, cụ thể hóa cho từng chặng đường, từng giai đoạn phù hợp với những điều kiện lịch sử cụ thể Trong kế hoạch 5 năm (1981- 1985), Đảng chủ trương đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển thêm một bước và sắp xếp lại cơ cấu kinh tế, nhằm đạt đƣợc sự ổn định tình hình kinh tế - xã hội, đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của đời sống xã hội Để giữ vững ổn định tình hình kinh tế xã hội, ổn định đời sống của nhân dân, đưa đất nước thực sự vượt qua khỏi khủng hoảng về kinh tế - xã hội, đòi hỏi Đảng phải đổi mới tƣ duy về chủ nghĩa xã hội, điều chỉnh lại đường hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội theo từng chặng đường trên con đường dài lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với tình hình, đặc điểm của đất nước Trách nhiệm lịch sử đó đặt ra với Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

VI của Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã đề ra nhiệm vụ chung cho cả chặng đường phát triển đổi mới đất nước với những chủ trương đổi mới toàn diện, đồng bộ từ kinh tế chính trị đến văn hóa tư tưởng Đại hội nhấn mạnh: “ Trong khi không ngừng chăm lo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Đảng và nhân dân ta tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng chế độ làm chủ tập thể, nền kinh tế mới, nền văn hóa mới và con người mới xã hội chủ nghĩa”[11] Phải khẳng định rằng Đại hội VI của Đảng là một bước ngoặt, một mốc son vĩ đại thể hiện sự chèo lái sáng suốt con thuyền cách mạng của Đảng ta, đƣa lại sự phát triển mạnh mẽ và tươi mới cho đất nước về mọi mặt, có tác động quan trọng và to lớn đến sự ổn định và phát triển của đời sống xã hội, trong đó có đời sống văn hóa nói chung và văn học nói riêng

Có thể nói, xã hội Việt Nam thờ i kỳ sau 1975 đầy nhƣ̃ng cam go và thử thách Trong nước, nền kinh tế khủng hoảng trì trệ Hai đầu biên giới phía Bắc và Tây Nam vẫn đối mặt với chiến tranh.Trên thế giới hệ thống

Xã hội chủ nghĩa đi vào khủng hoảng và bế tắc Tuy vậy, với sự sáng suốt và nhận định tình hình chính xác, Đảng ta đã kịp thời có những bước điều chỉnh chiến lược, dần đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, ổn định và phát triển Riêng về mặt văn học nghệ thuật, giai đoạn này bắt đầu có sự chuyển mình với khuynh hướng nhận thức lại hiện thực Đây là những dấu hiệu, những làn sóng mới mẻ của một sự đổi mới thật sự Một sự chuyển mình của “Đêm trước đổi mới”

1.1.2.Tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975 - những dấu hiệu vận động và đổi mới Đa ̣i thắng mùa Xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống

Mĩ cứu nước thần thánh của dân tộc , mở ra mô ̣t thời kỳ mới trong li ̣ch sử nước nhà, đồng thời cũng đưa tới chă ̣ng đường mới của nền văn ho ̣c Viê ̣t

Nam Tƣ̀ sau chiến thắng vĩ đa ̣i 1975, nền văn ho ̣c Viê ̣t Nam kế thƣ̀a và phát huy truyền thống của mình , vẫn đồng hành và gắn bó với vâ ̣n mê ̣nh của dân tộc, đi qua những bước thăng trầm và thực sự đã ta ̣o ra những biến đổi sâu sắc, toàn diện, làm nên diện mạo của một nền văn ho ̣c mới

Mườ i năm đầu sau chiến thắng 30 tháng 4, là chặng đường chuyển tiếp tƣ̀ nền văn ho ̣c cách ma ̣ng trong chiến tranh sang nền văn ho ̣c thời kỳ hâ ̣u chiến Sƣ̣ chuyển tiếp đó là rất toàn diê ̣n , biểu hiê ̣n sâu sắc trên tất cả các mặt từ nội dung phản ánh , cảm hứng sáng tác , đề tài chủ đề , phương thƣ́c phản ánh nghê ̣ thuâ ̣t và rất quan tro ̣ng là quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng của văn học Trong nhƣ̃ng năm đầu kết thúc chiến tranh , chủ đề xuyên suố t trong các sáng tác văn học vẫn là đề tài cách mạng với khuynh hướng sử thi Bước vào những năm 1980, trong tình hình khó khăn chung của đất nước , với sƣ̣ khủng hoảng về kinh tế – xã hội, với nhiều khó khăn và thƣ̉ thách , nền văn ho ̣c có dấu hiê ̣u chƣ̃ng la ̣i , chƣa chuyển biến bắt ki ̣p với thƣ̣c tiễn xã hội, với các quan niê ̣m hiê ̣n thƣ̣c mới và cách tiếp câ ̣n đời sống xã hô ̣i mới

Nhận đi ̣nh về tình hình này, Tổng Bí thƣ Nguyễn Văn Linh nói: “Tôi có cảm giác trong hơn mười năm qua (từ khi nước nhà thống nhất, cả nước đi vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ), so với hai cuô ̣c kháng chiến trước đó , thành tựu văn học của chúng ta con nghèo” [22] Nhà văn Nguyên Ngọc cũng có nhâ ̣n đi ̣nh xác đáng: “Trong khi các nhà văn chúng ta say sƣa: bây giờ hòa bình , vốn sống tích lũy bao nhiêu năm ăm ắp nhƣ “cá tƣ́c trƣ́ng muốn đẻ lắm rồi, thì thừa mứa ra đó , bom đa ̣n căng thẳng hết rồi , vâ ̣t chất cũng đã khốn đốn hơn nhiều , tha hồ mà viết , viết cho hết , cho đã…thì bỗng dƣng cái mối quan hê ̣ máu thi ̣t giƣ̃a công chúng và văn ho ̣c đô ̣t nhiên lại nhạt đi , hụt hẫng hẳn đi…Người đọc vừa mới hôm qua còn mặn mà bỗng dƣng bây giờ qu ay lƣng la ̣i với anh Họ không thèm đọc anh nƣ̃a…”[29] Mă ̣c dù vâ ̣y , từ năm 1986 trở đi, với sƣ̣ chuyển mình ma ̣nh mẽ của đất nước , nền văn ho ̣c Viê ̣t Nam có sự biến chuyển mới Đa ̣i hô ̣i lần thƣ́ VI của Đảng (1986) đã xác đi ̣nh đ ƣờng lối đổi mới toàn diện , mở ra mô ̣t thời kỳ mới cho đất nước vượt qua thời kỳ khủng hoảng để bước vào một giai đoạn phát triển mạnh mẽ và ngày càng vững chắc Từ đường lối đổi mới của Đảng , mô ̣t luồng gió mới đã thổi vào đời sống văn ho ̣c nước nhà, mở ra mô ̣t cách nhìn , cách tiếp cận mới của văn học Việt Nam

Có thể nói, mô ̣t tƣ duy văn ho ̣c mới đã hình thành với cách quan niê ̣m mới về văn ho ̣c , cách tiếp cận c on người và đời sốn g xã hô ̣i cũng như sự thay đổi ma ̣nh mẽ về các thủ pháp nghệ thuật dẫn đến sự biểu hiê ̣n mới mẻ trong cá tính sáng tạo và trong phong cách nhà văn Xu thế tất yếu ấy đã được thể hiê ̣n trong đường lối đổi mới của Đảng vớ i tinh thần “ đổi mới tư duy, nhìn thẳng vào sự thật”, tạo cơ sở tư tưởng cho xu hướng dân chủ hóa và sự thức tỉnh ý thức cá nhân trong văn học đƣợc khai dòng và phát triển mạnh mẽ Chính xu hướng dân chủ hóa và sự thức tỉnh ý thức cá nhân là nhƣ̃ng yếu tố chủ đa ̣o ta ̣o ra sƣ̣ phát triển phong phú , sôi nổi và đa da ̣ng của văn học nước nhà và bước vào chiều sâu của sự hiện đại hóa văn học trong xu thế hô ̣i nhâ ̣p và giao lưu với nền văn hóa , văn ho ̣c trên thế giới

Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh với những dấu ấn của sự đột phá

Nguyễn Tro ̣ng Oánh và Bảo Ninh không phải là hai nhà văn cùng thế hê ̣ Nếu so về tuổi tác và sự nghiệp văn học , hai nhà văn này có mô ̣t điểm chung đó là cả hai đều ít nhiều trƣ̣c tiếp tham gia vào cuô ̣c chiến tranh giải phóng dân tộc với tư cách là những người lính Khoảng cách xuất hiện nhƣ̃ng sáng tác của Nguyễn Trọng Oánh và tiểu thuyết viết về chiến tranh của Bảo Ninh cũng cách nhau hơ n chu ̣c năm , với yêu cầu của thời đa ̣i và xã hội có những cách nhìn nhận khác nhau Khoảng thời gian mười năm không phải là dài nhƣng có lẽ nó cũng là khoảng thời gian quan tro ̣ng và đáng ghi nhớ cho bước chu yển mình của vă n ho ̣c Viê ̣t Nam viết về chiến tranh sau năm 1975 Nếu nhƣ ở tiểu thuyết Đất trắng và sau này là Mây cuối chân trời của nhà văn Nguyễn Trọng Oánh , ngườ i ta bắt đầu nhâ ̣n thấy nhƣ̃ng tín hiê ̣u đầu tiên của sƣ̣ thay đổi trong cách biểu hiê ̣n và nhìn nhâ ̣n, suy ngẫm về chiến tranh thì với Nỗi buồn chiến tranh, nhà văn Bảo

Ninh đã cho thấy sƣ̣ đổi mới đáng kinh nga ̣c của tiểu thuyết viết về chiến tranh thời hâ ̣u chiến với những trải nghiê ̣m và tinh tế về số phận con người bởi những phương thức nghê ̣ thuâ ̣t đô ̣c đáo , hiê ̣n đa ̣i Dường như giữa các tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh của hai nhà văn này có một sự gắn kết, sƣ̣ vắt nối mang tính liên tu ̣c , thể hiê ̣n quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng và phát triển của văn học Có thể nói , Nguyễn Tro ̣ng Oánh và Bảo Ninh xƣ́ng đáng là nhƣ̃ng nhà văn đă ̣t nhƣ̃ng dấu mốc quan tro ̣ng với nhƣ̃ng dấu ấn tiêu biểu cho tiểu thuyết Viê ̣t Nam viết về chiến tranh sau năm 1975 Đất trắng và

Mây cuối chân trời là dấu mốc thứ nhất với những tín hiệu , nhƣ̃ng mầm non trổ mầm, còn Nỗi buồn chiến tranh là dấu mốc thứ hai với sự chuyển mình mạnh mẽ , đƣa nhƣ̃ng tín hiê ̣u ban đầu trở nên rõ ràng và xá c đi ̣nh, đánh dấu mô ̣t thái đô ̣, mô ̣t cách nhìn công bằng về chiến tranh

1.2.1 Đất trắng, Mây cuối chân trời - Một cách nhìn mới về thực tế chiến trận

Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh đã có lần tâm sự : “ Tôi nói chuyê ̣n với người hôm nay b ằng câu chuyện của hôm qua…Nói về quá khứ một cách nghiêm túc và trung thƣ̣c thì không sợ không có điều gì để nói với hôm nay”

Thật vâ ̣y , là nhà văn trưởng thành trong chiến tranh , trực tiếp tham gia chiến đấu , nhà văn Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã có nhiều sáng tác văn ho ̣c viết về chiến tranh Đáng chú ý là trong các tác phầm viết về chiến tranh , Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã bô ̣c lô ̣ mô ̣t cách nhìn về chiến tranh rất đă ̣c biê ̣t Ông nhìn và viết về chiến tranh theo mô ̣t quan điểm thống nhất, mô tả nó qua những trải nghiê ̣m rất sâu sắc dưới nhiều góc đô ̣ và những suy ngẫm đầy chất nhân văn , tinh tế Với cách nhìn và cách viết về chiến tranh rất đă ̣c biê ̣t của mình , Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã thổi vào các sáng tác của mình mô ̣t sƣ̣ thay đổi kỳ diê ̣u , đem lại cái nhìn toàn diện, sinh đô ̣ng và đa chiều cho đô ̣c giả khi chiêm nghiê ̣m về mô ̣t ký ƣ́c hào hùng nhƣng cũng vô cùng bi ki ̣ch, đau thương Nếu hình dung mô ̣t cách sinh đô ̣ng thì có thể nói , nhà văn Nguyễn Tro ̣ng Oánh là mô ̣t trong những ngôi sao sáng soi đường cho nhƣ̃ng đồng nghiê ̣p nhiều thế hê ̣ kế tiếp trong mảng đề tài chiến tranh Ông xứng đáng được coi là người đă ̣t dấu mốc cho sự thay đổi của dòng văn học này thời kỳ hậu chiến

Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh sinh năm 1929, quê ta ̣i xã Nghi Long, huyê ̣n Nghi Lô ̣c , tỉnh Nghệ An Ông tham gia kháng chiến và hoa ̣t đô ̣ng văn nghê ̣ tƣ̀ khi còn là học sinh trung học Nguyễn Tro ̣ng Oánh nhâ ̣p ngũ vào biên chế của Đại đoàn chủ lực 304, tham gia chiến đấu trên nhiều chiến trường miền Bắc, sau được điều về tra ̣i sáng tác viết truyê ̣n anh hùng của Tổng cục chính trị Khi Ta ̣p chí Văn nghê ̣ Quân đô ̣i thành lâ ̣p , ông là mô ̣t trong nhƣ̃ng thành viên đầu tiên Trong chiến tranh chống Mỹ , ông công tác chủ yếu ở tuyến lửa khu 4 Khi đất nướ c thống nhất , Nguyễn Trọng Oánh ra Hà Nội tiếp tục sáng tác Năm 1980, ông là Phó tổng biên tâ ̣p ta ̣p chí Văn nghê ̣ Quân đô ̣i Do bê ̣nh hiểm nghèo, Nguyễn Tro ̣ng Oánh mất ta ̣i Hà Nô ̣i năm 1993

Nguyễn Trọng Oánh mở đầu sự nghiê ̣p văn chương bằng con đường thơ ca với các tâ ̣p thơ : Thơm hương bốn mùa (1961), Ngày đẹp nhất

(1974), Lời người cầm súng (1977) Tƣ̀ sau năm 1975, Nguyễn Tro ̣ng Oánh chuyển hướ ng sang viết tiểu thuyết với mô ̣t số tác phẩm được đán h giá cao nhƣ : Con tốt sang sô ng (1989), Đất trắng (1979-1984), Mây cuối chân trời(1985)…; Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh đã được tặng thưởng Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1977, Giải thưởng Bộ Quốc phòng năm

1984 cho tiểu thuyết Đất trắng Nhìn chung , nhƣ̃ng tiểu thuyết của Nguyễn Tro ̣ng Oánh t hể hiê ̣n sự vâ ̣n đô ̣ng và trưởng thành của nhà văn qua tƣ̀ng thời kỳ và đă ̣t nhƣ̃ng dấu ấn khá tiêu biểu cho sƣ̣ phát triển của tiểu thuyết hiê ̣n đa ̣i Viê ̣t Nam

Cũng nhƣ hầu hết các nhà văn khác , sau chiến tranh Nguyễn Trọ ng Oánh vẫn hăng say dồn sức cho sáng tác , trong đó nhà văn dày công viết về chiến tranh, mô ̣t cuô ̣c chiến mà ông đã gắn bó trong sƣ̣ nghiê ̣p viết văn , làm thơ của mình Với hai tâ ̣p tiểu thuyết Đất trắng, Nguyễn Trọng Oánh đã khiến mo ̣i người ngỡ ngàng về sự dồn nén và tâm huyết của mình cho văn xuôi, cho tiểu thuyết Tiểu thuyết Đất trắng trình làng với bạn đọc tập mô ̣t năm 1979, lâ ̣p tức được dư luâ ̣n đón nhâ ̣n bởi lối kể chuyê ̣n trần tru ̣i, khắc nghiệt, mô tả cuô ̣c chiến đấu khốc liê ̣t , đề cập đến những khó khăn vô bờ bến và những mất mát , hy sinh mà nếu không phải là người trong cuô ̣c có lẽ sẽ không thể viết nổi Tiểu thuyết Đất trắng viết về Trung đoàn

16 với nhiệm vụ tiếp tục cuô ̣c đấu tranh dằng dai quyết liê ̣t với đi ̣ch để giành lại dân, giành lại địa bàn Được sự giúp đỡ , phối hợp của lực lượng đi ̣a phương và của những người dân yêu nước , trung đoàn 16 đã bám đất, bám dân, đâ ̣p tan âm mưu biến vùng đất ven đô thành vùng đất trắng của đi ̣ch, tạo thế bàn đạp cho cuộc tổng tiến công mùa xuân 1975 đa ̣i thắng

Tác phẩm đã tái hiện lại một hiện thực chiến tranh đúng theo nghĩa của chiến tranh với sự hủy diê ̣t khủng khiếp , sự đau thương , lòng dũng cảm kiên cường và cả sự phản bội Có thể nói , hiê ̣n thực trong tác phẩm được lô ̣t tả đa chiều , chân xác và toàn diê ̣n hơn hẳn nếu không nói là vượt bâ ̣c so với tấ t cả các cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh trước đó Hiê ̣n thực chiến tranh đã không được nhà văn mô tả đơn giản , mô ̣t chiều Nhân vâ ̣t trong tác phẩm dẫu là phía ta hay phía đối phương luôn phải trải qua hết thƣ̉ thách nà y đến thƣ̉ thách khác Trong Đất trắng, Trung đoàn 16 và mỗi cá nhân cán bô ̣ , chiến sĩ đã luôn phải sống và chiến đấu , hoạt động trong vùng tam giác sắt trước những tình huốn g đầy sự cẳng thẳng đến ngô ̣t nga ̣t mà nhiều khi tưởng chừng đó là mô ̣t chuỗi bi ki ̣ch sẽ không ai có thể vượt qua được Phía ta thì quyết tâm bám đất bám dân , mô ̣t tấc không đi, mô ̣t ly không rời với ý chí giữ vững thế trâ ̣n ta ̣o đà cho chă ̣ng đường phát triển chiến đấu tiếp theo, còn phía địch, quyết dồn lực lượng tâ ̣p trung tiêu diê ̣t trung đoàn với sƣ̣ hủy diê ̣t khủng khiếp nhất có thể Cả hai phía luôn ở trong tình trạng đối đầu nguy hiểm trong đó phía ta luôn rơi vào trong nhƣ̃ng tình thế cực kỳ khó khăn khi mỗi ngày lại có thêm mô ̣t sƣ̣ hy sinh, tổn thất Chính trong giờ phút khó khăn đó mà ngay một chỉ huy cao cấp của trung đoàn đã khiếp nhược tìm đường chiêu hồi đã làm cho tình thế của trung doàn đã khó khăn la ̣i càng thêm chồng chất khó khăn Trong các tiểu thuyết viết về chiến tranh trước đó , nếu có sự đầu hàng , chiêu hồi thì cũng mới chỉ dừng ở cấp độ chiến sĩ , nhƣng Đất trắng là tiểu thuyết viết về chiến tranh lần đ ầu tiên đã dám đƣa một nhân vật có hạng , mô ̣t sĩ quan cao cấp, không những thế còn là người chi ̣u trách nhiê ̣m về công tác Đảng, công tác chính tri ̣ trong đơn vi ̣ ra đầu hàng giă ̣c Và cũng chính vì điều đó mà ngay khi Đất trắng ra đờ i, bên ca ̣nh nhƣ̃ng lời khen ngợi cũng có những ý kiến chê bai, phê bình, cho rằng nhà văn đã ha ̣ thấp thanh danh và uy tín bộ đội , thâ ̣m chí tác phẩm còn bi ̣ thu hồi ngay chính trên quê hương của ông Cho dù chi ̣u nhiều búa rìu của dư luận nhưng Nguyễn Trọng Oánh vẫn kiên trì , nhẫn na ̣i, và năm năm sau , năm 1984, ông hoàn thành tập hai của cuốn tiểu thuyết trứ danh này

Có thể nói, sƣ̣ tồn ta ̣i của tiểu thuyết Đất trắng cho đến ngày hôm nay và viê ̣c tác phẩm được vinh danh như là mô ̣t tác phẩm văn ho ̣c đầu tiên đem đến tín hiê ̣u của sƣ̣ đổi mới về chủ đề chiến tranh đã cho thấy giá tri ̣ đích thƣ̣c của tác phẩm Nhà văn Nguyễn trọng Oánh đã dũng cảm lô ̣t trần sƣ̣ thâ ̣t tất yếu nhƣ nó vốn tồn ta ̣i , khẳng đi ̣nh sƣ̣ bất tƣ̉ của hiê ̣n thƣ̣c và chính hiê ̣n thƣ̣c là nền tảng , là đòn bẩy cho những biểu hiê ̣n vô cùng sâu sắc vẻ đe ̣p của chủ nghĩa anh hùng Ông đã đề câ ̣p đến mă ̣t trá i của chiến tranh khi mà trung đoàn 16 câ ̣n kề bên sƣ̣ tiêu diê ̣t Trong cuô ̣c chiến đấu đó, bên ca ̣nh sƣ̣ anh dũng quên thân có cả sƣ̣ dao đô ̣ng, đầu hàng, bên ca ̣nh những tấm gương anh hùng có cả sự phản bô ̣i , hèn nhát…Với tiểu t huyết Đất trắng, Nguyễn Trọng Oánh đã khơi nguồn cho mô ̣t lối viết mới , mô ̣t suy nghĩ mới cho tiểu thuyết viết về chiến tranh thời kỳ hâ ̣u chiến Đất trắng đã đề câ ̣p đến mô ̣t hiê ̣n thƣ̣c về chiến tranh ở mƣ́c đô ̣ quyết liê ̣t nhất và chính trong sự quyết liệt ấy sự thật và sự giả dối đƣợc phơi bày , bô ̣c lô ̣

Phải nói rằng , đây là một tiểu thuyết có giá trị như bước đột phá tiên phong trong đổi mới viết về hiện thực chiến tranh Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh nhƣ là một tín hiệu cho sự xuất hiện những tác phẩm theo khuynh hướng phân tích đào sâu thực tại Nhâ ̣n xét về bô ̣ tiểu thuyết này , nhà nghiên cƣ́u Trần Duy Thanh đã đánh giá: “Đất trắng nằm trong số tiểu thuyết viết về chiến tranh xuất hiện sau chiến tranh đã có chặng đường dài một thập kỷ Một thử thách với tác giả cũng nhƣ nhiều cây bút khác là: yêu cầu của bạn đọc khắt khe hơn; không thể miêu tả chiến tranh một cách dễ dãi, toàn những chuyện ngọt ngào, suôn sẻ Và ai cũng thấy là tiểu thuyết với đề tài chiến tranh sau 1975 đã có những khởi sắc”[48] Cùng với hai tâ ̣p tiểu thuyết Đất trắng, tiểu thuyết Mây cuối chân trời cũng đã đem đến cho đô ̣c giả nhƣ̃ng làn gió mới của tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh

Có thể nó i Mây cuối chân trời là một cuốn tiểu thuyết trong số rất nhiều bản thảo tiểu thuyết mà nhà văn Nguyễn Tro ̣ng Oánh chƣa xuất bản khi sinh thời Nguyễn Tro ̣ng Oánh viết Mây cuối chân trời vào khoảng năm

1985, sau khi cuộc chiến kết thúc mười năm, và chính quãng thời gian này đủ để tác giả nhìn nhâ ̣n cuô ̣c chiến mô ̣t cách bình tĩnh và bao quát hơn , toàn diện hơn Đo ̣c Mây cuối chân trời có cảm giác đây là cuốn tiểu thuyết được nén chă ̣t bởi liều lượng thời gian và không gian bao trùm nó Mây cuối chân trời không mô tả cuô ̣c chiến ở tầm vĩ mô , tầm cỡ nhƣng cuô ̣c chiến la ̣i được mô tả như là mô ̣t đi ̣nh mê ̣nh và có mô ̣t cấp đô ̣ rất khốc liê ̣t Không gian chiến tranh của Mây cuối chân trờ i bao trù m tƣ̀ Bùi Chu, Phát Diê ̣m vào tâ ̣n đến Tây Ninh và tâ ̣p trung vòng xoáy ta ̣i Vĩnh Trinh và ngã tƣ Bảy Hiền-Sài Gòn Thời gian của Mây cuối chân trời là một phần tƣ thế kỷ với hai thế hệ của cả hai bên và với nhiều giai tầng xã hô ̣i Điểm mới mẻ của Mây cuối chân trời là tác giả đã đề cập đến mức độ khốc liệt của chiến tranh theo mô ̣t hướng nhìn khác Mức đô ̣ khốc liê ̣t của chiến tranh trong tác phẩm không phải là ở số l ượng người tham gia , không phải là số lượng bom đa ̣n được trút xuống mà mức đô ̣ khốc liê ̣t của chiến tranh bắt rễ từ lòng hâ ̣n thù , là ý thức và thậm chí là ý thức hệ Chiến tranh đã được miêu tả như là mô ̣t sự trớ trêu của số phận khi những người đứng trước mũi súng của nhau , là địch thủ của nhau lại là những người một thời thân thuô ̣c với tình bà con lối xóm , cùng học chung dưới một mái trường , và đau xót hơn, là từng có cả thời gian yêu nhau hay si mê nhau Tƣ̀ nhƣ̃ng gì thân thuô ̣c thân yêu nhất , những con người ấy bỗng trở thành kẻ thù của nhau với nhiều số phâ ̣n khác nhau và cùng tu ̣ về tâm bão là ngã tƣ Bảy Hiền-Sài Gòn Dường như, với Mây cuối chân t rời, Nguyễn Trọng Oánh đã xây dƣ̣ng và sắp đă ̣t mô ̣t cuô ̣c hô ̣i ngô ̣ của chiến tranh Cuô ̣c hô ̣i ngô ̣ tang thương của chiến tranh trong Mây cuối chân trời đã được tác giả khắc họa không phải theo phương pháp truyền thống, ký sự biên niên Nó không còn là những trận càn ác liệt nhƣ trong Đất trắng vớ i máu chảy đầu rơi hay tên bay đa ̣n la ̣c mà nó là nhƣ̃ng ma ̣ch ngầm tuôn chảy lă ̣ng lẽ theo mô ̣t dòng ý thức Có thể nói cùng với Đất trắng, Mây cuối chân trời đã đem la ̣i nhƣ̃ng cơn gió mới với nhƣ̃ng tín hiê ̣u mới mẻ khi viết về đề tài , chủ đề chiến tranh bởi lẽ “ Mây cuối chân trời là Nguyễn Trọng Oánh, ngườ i lính và người tôn trọng sự thật Ông đã đưa la ̣i cho ta mô ̣t cái nhìn sâu hơn, thâ ̣t hơn về chiến tranh và đồng thời đƣa đến mô ̣t thủ pháp nghê ̣ thuâ ̣t mới cho tiểu thuyết”[52]

1.2.2 Nỗi buồn chiến tranh - một tác phẩm có số phận đặc biệt

NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CHỦ ĐỀ CHIẾN

Quan niệm mới về hiện thực chiến tranh

Trước năm 1975, chủ đề chiến tranh được các tác phẩm văn học phản ánh về cơ bản là hiê ̣n thƣ̣c li ̣ch sủ – sƣ̣ kiê ̣n , cách phản ánh hiện thực chiến tranh thường giản đơn mang tính chất mô ̣t chiều và gần như nó trở thành nguyên tắc chi phối trong các tác phẩm văn ho ̣c khi viết về chiến tranh Đây chính là nhƣ̃ng ha ̣n c hế mang tính li ̣ch sƣ̉ của mô ̣t giai đoa ̣n văn ho ̣c , đúng nhƣ nhâ ̣n đi ̣nh của nhà phê bình Lê Thành Nghi ̣: “ Rất ít có nhƣ̃ng tác phẩm đào xới sâu vào hiện thực chiến tranh , cả ở những biểu hiện tích cực , tiêu cƣ̣c…đó là do yêu cầu lịch sƣ̉, do nhiê ̣m vu ̣ của mô ̣t giai đoa ̣n văn ho ̣c… ”[42] Có thể thấy, ngay cả đối với Nguyễn Minh Châu , mô ̣t trong nhƣ̃ng cây bút hàng đầu của văn ho ̣c kháng chiến cũng có nhiều ha ̣n chế mang tính li ̣ch sƣ̉ trong các sáng tác của mình Giáo sư Hà Minh Đức đã rất thẳng thắn chỉ ra : “ Thiên hướng khai thác của Nguyễn Minh Châu là thuâ ̣n chiều và mô ̣t chiều Tuy có nhƣ̃ng tổn thất hi sinh nhất đi ̣nh nhưng bô ̣ mă ̣t chiến trường còn thiếu cái ngổn ngang quyết liệt , đau đớn…” [38]Thâ ̣t ra , hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh bao gồm không chỉ nhƣ̃ng diễn biến cu ̣ thể , hết sƣ́c phƣ́c ta ̣p , đa da ̣ng trong tiếng gầm rú của bom đạn, vũ khí, của những trận đánh, nhƣ̃ng chiến di ̣ch trên các chiến trường, những cái hữu hình mà ta có thể nhìn thấy Trong sâu xa hiê ̣n thực chiến tranh còn chính là cuô ̣c sống chiến tranh với tất cả nhƣ̃ng gì thuô ̣c về đời sống tinh thần con người trong chiến tranh , mối quan hê ̣ con người với con ngườ i trong chiến tranh Đó chính là những cái mà ta chỉ cảm nhận thấy

Các nhà văn sau chiến tranh đã có mô ̣t khoảng thời gian điềm tĩnh để nhìn nhâ ̣n la ̣i hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh trên cơ sở nhâ ̣n thƣ́c sâu sắc hơn về chiến tranh đã qua, suy ngẫm về hiê ̣n ta ̣i , lý giải những vấn đề mới của hiê ̣n ta ̣i Đó là khát vọng muốn giải quyết n hƣ̃ng vấn đề về hiê ̣n thƣ̣c đ a chiều của chiến tranh trong quá trình xƣ̉ lý đề tài chiến tranh Hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh không còn đơn giản, thuần túy mô ̣t màu hồng với chủ thể chiến thắng là Ta , mà nó đã hiê ̣n ra hết sức đa da ̣ng , phức ta ̣p, đòi hỏi ở người cầm bút mô ̣t năng lực khái quát hiện thực trong một quan hệ biện chứng giữa chiều rô ̣ng và chiều sâu của sƣ̣ phản ánh Hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh hiê ̣n ra không phải là nhƣ̃ng kỷ niê ̣m đe ̣p để chiêm ngưỡng mà nó phải là một hiện thực có thật Hiện thực chiến tranh đòi hỏi cái nhìn đa chiều, đào sâu vào những góc cạnh “thâm cung” của nó

Hiện thực đƣợc tái hiện nhƣ nó vốn có và đƣợc soi chiếu một cách toàn diện với cái nhìn toàn cảnh , gắn với mối liên hê ̣ biê ̣n chƣ́ng của những cặp phạm trù thẩm mỹ gần nhƣ đối lập Đó là cái anh hùng và sự phản bội, cái cao cả và cái thấp hèn, cái đƣợc và cái mất, niềm vui chiến thắng và sự hủy diệt tàn phá, niềm vinh quang và vết thương tinh thần nhức nhối Có thể nói , hiê ̣n thực chiến tranh đã được nhìn nhâ ̣n khá sâu sắc và bình đẳng từ hai phía , với xu hướng dân chủ hóa, đổi mới duy nghê ̣ thuâ ̣t , trên quan điểm nhìn nhâ ̣n và tôn trọng sự thật, vì: “ Dẫu mu ̣c đích của chúng ta có cao cả đi mấy chăng nƣ̃a thì đối với chúng ta chiến tranh vẫn là bi ki ̣ch của con người từ ngày đầu tiên cho đến ngày cuối cùng, cả trong những ngày thất bại lẫn trong những ngày chiến thắng…Nếu quên mất điều đó chẳng thể nào viết được sự thâ ̣t chiến tranh”.[Trích theo Phạm Gia Lâm -21] Có thể thấy rằng , xuất phát tƣ̀ qu an niê ̣m mới về hiê ̣n thƣ̣c , các tác phẩm văn học đã khắc họa một bức tranh về cuô ̣c sống chân thƣ̣c, đă ̣t ra nhƣ̃ng vấn đề sâu sắc hơn xung quanh đề tài chiến tranh vốn không mới , nhƣ Lê Thành Nghi ̣ nhâ ̣n đi ̣nh : “Giờ đây , khi chiến tranh đã lùi xa , từ người cổ vũ cho cuô ̣c chiến đấu vì lý tưởng cao cả chân chính và khi thắng lợi đã hiển nhiên thuộc về dân tộc ta , nhà văn trở thành người có khát vo ̣ng được đào sâu trực tiếp vào tiến trình thực tế c ủa cuộc chiến đấu để trình bày , phát hiện mọi mặt của nó , chiều sâu phƣ́c ta ̣p và những điều chưa ki ̣p khám phá về nó Từ người tự nhâ ̣n nhiê ̣m vu ̣ chủ yếu là ngợi ca và khẳng đi ̣nh cuô ̣c chiến đấ u vĩ đa ̣i của dân tô ̣c , giờ đây, nhà văn lại coi mình là người phân tích và đánh giá những vấn đề gay gắt nảy sinh trong hiê ̣n thực chiến tranh liên quan trực tiếp đến số phâ ̣n từng con người và toàn xã hội” [41]

Tiêu biểu cho văn học Viê ̣t Nam viết về chiến tranh sau chiến tranh, Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh được coi là bô ̣ tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh đem đến nhƣ̃ng tín hiê ̣u đầu tiên của làn sóng đổi mới với nhƣ̃ng biểu hiê ̣n táo ba ̣o và mới mẻ k hi phản ánh về hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh, đúng nhƣ lời đánh giá của nhà văn Ngô Văn Phú :“Đất trắng đã mở đầu cho lối viết mới , suy nghĩ mới cho tiểu thuyết về chiến tranh , sau ngày toàn thắng Hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh được đề câ ̣p đến ở mức đô ̣ quyết liê ̣t , đến một thời điểm mà cuộc chiến đấu chính nghĩa của ta gă ̣p khó khăn không tưởng tượng nổi Và chính trong một không gian, thời gian cu ̣ thể ấy, phẩm chất của con người mới được tôi luyê ̣n , cái chân cái giả mới bộc lộ r õ ràng” [47] Tiểu thuyết Đất trắng được chú ý trước hết bởi sự phản ánh chân thực hiê ̣n thực chiến tranh ở mô ̣t thời điểm li ̣ch sƣ̉ có rất nhiều ý nghĩa , đó là nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng của trung đoàn

16 sau đợt mô ̣t của cuô ̣c Tổng tiến công và nổi dâ ̣y Xuân Mâ ̣u thân 1968

Trung đoàn 16 là một trung đoàn có truyền thống chiến đấu oanh liệt : “ Mô ̣t trung đoàn đi tƣ̀ Bắc vào Nam, rồi la ̣i tƣ̀ Nam ra Bắc Trong cuô ̣c kháng chiến lần thứ nhất , trung đoàn được lê ̣nh phối hợp chiến di ̣ch Điê ̣n Biên đã tiến công đi ̣ch từ Thượng Lào qua Trung Lào xuống Ha ̣ Lào đến Đông Bắc Cam - pu-chia Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai , họ lại đi suốt từ Trường Sơn , qua Tây Nguyên, khu Sáu , đến đâu đánh đó , cho vào đến miền Đông Nam

Bô ̣ Và bây giờ đây đã đứng chân trước cửa ngõ Sài Gòn” Như vâ ̣y, sau đợt mô ̣t của cuô ̣c Tổng tiến công Mâ ̣u thân, chƣa ki ̣p củng cố , trung đoàn nhâ ̣n được lê ̣nh trở la ̣i ch iến trường tham gia đợt hai tổng công kích và được cấp trên giao nhiê ̣m vu ̣ đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng là duy trì thế đƣ́ng chân ngay ven cƣ̉a ngõ sông Sài Gòn nằm lọt thỏm trong vòng vây của kẻ thù Nhiệm vu ̣ của trung đoàn là giƣ̃ vƣ̃ ng đi ̣a bàn vùng ven đô , chống trả các cuô ̣c hành quân bình định của địch, giữ đất giữ dân, hỗ trợ cho du kích, lực lượng vũ trang đi ̣a phương và phong trào đấu tranh của nhân dân , ngoài ra còn phối hợp với các lực lượng đơn vị bạn hoạt động ở vòng ngoài Với mỗi trang viết của mình , Đất trắng đều tái hiện một hiện thực chiến tranh đầy đủ , sinh động với các hoạt động diễn biến cụ thể của đời sống chiến trường Các trang viết như những thước phim ghi la ̣i rõ nét bối cảnh thực tế của chiến trường mà trung đoàn 16 tham gia Có thể nói, chưa bao giờ người ta la ̣i thấy , lại gặp nhiều sự thất ba ̣i, sự hy sinh và tổn thất của bô ̣ đô ̣i ta trên chiến trường như trong Đất trắng Dườ ng như mo ̣i khó khăn, gian khổ ác liê ̣t của chiến tranh đều dồn vào mảnh đất ven đô , nơi đƣ́ng chân của đơn vi ̣ này với nhƣ̃ng tình huống cƣ̣ kỳ căng thẳng, khốc liê ̣t Ở mảnh đất ven đô, bô ̣ đô ̣i trung đoàn 16 mỗi mô ̣t ngày là một trận đánh quần nhau trực tiếp với địch Để giữ vững được đất , được dân, tạo thế đứng chân cho mình , bộ đô ̣i phải chiến đấu liên tu ̣c và xoay đèn cù với giặc , cƣ́ đánh xong chỗ này la ̣i rút sang chỗ kia : “ Hầu nhƣ ngày nào đơn vi ̣ cũng phải tổ chƣ́c đánh càn Có lần, sau khi đánh xong ho ̣ vòng lên phía bắc , qua vườn Măng Cu ̣t , vượt đường 13, rút tạm về sát bờ sông Sài Gòn Để đứng chân được ở đây , thường xuyên trung đoàn phải r ải trinh sát bám địch ở mấy địa điểm có thể cơ động đƣợc Họ đánh xong chỗ này, lại rút sang chỗ kia, cƣ́ nhƣ thế xoay đèn cù với đi ̣ch trên mô ̣t đi ̣a bàn he ̣p bằng cái bàn tay” Có những thời điểm trung đoàn 16 chiến đấu, đô ̣c lâ ̣p tác chiến gần nhƣ đơn đô ̣c khi mà không có đơn vi ̣ ba ̣n phối hợp , không có sƣ̣ giúp đỡ của nhân dân Có những lúc ngay cả người chỉ huy cao nhất của trung đoàn cũng đã nghĩ có thể trung đoàn không còn nƣ̃a Chúng ta hãy xem suy nghĩ của Ba Kiên, trung đoàn trưởng trung đoàn 16: “ Ông nói với bô ̣ đô ̣i là phải bám tru ̣ , nhƣng chính ông cũng không hiểu là trung đoàn sẽ phải bám tru ̣ bao nhiêu lâu nữa Bằng bản năng của mô ̣t người lính chiến , ông hiểu mang máng rằng tình hình đã có thay đổi, nhƣ̃ng ngày rôm rả đầu tiên của Tết Mâ ̣u Thân không còn nƣ̃a Sƣ̣ giằng co giƣ̃a ta với đi ̣ch đã đến lúc quyết liê ̣t Sƣ́c chiến đấu của bô ̣ đô ̣i ta giống nhƣ mô ̣t sợi dây cao su kéo c ăng bây giờ đang chùng lại…Sau Tết Mâ ̣u Thân, toàn bộ thế bố trí chiến lược trên chiến trường bỗng đổi khác , nhưng cũng chính sau cái Tết Mâ ̣u Thân đó , trung đoàn ông được giao đứng chân trên mô ̣t đi ̣a bàn khó khăn hơn xƣa gấp bô ̣ i Nhiều lúc, ông đã nghĩ đến viê ̣c có thể cả một trung đoàn phải hy sinh” Đo ̣c tiểu thuyết Đất trắng, ngườ i đo ̣c không khỏi giâ ̣t mình khi nhìn nhâ ̣n thấu đáo về hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh , nơi mà luôn giằng xé quyết liê ̣t giữa sự sống và cái chết, nơi mà người ta phải chấp nhâ ̣n sƣ̣ thâ ̣t về lẽ sinh tồn đôi khi mang tính bản năng chƣ́ không phải là mô ̣t cuô ̣c da ̣o chơi trong hào quang chiến thắng Có những chiến sĩ của trung đoàn 16 khi lên đường nhâ ̣p ngũ đã hiểu rất đơn giản và thậm chí là ngây thơ về chiến tranh Nhân vâ ̣t Quá, mô ̣t chiến sỹ của trung đoàn 16 là một người nhƣ thế: “ Ngày anh tƣ̀ miền Bắc ra đi , qua mỗi bến phà , mỗi nhà ga đổ nát , qua những con đường chi ến lược chi chít hố bom, anh vẫn thường gă ̣p những đoàn thanh niên xung phong cười nói râm ran, vẫn gă ̣p những em ho ̣c sinh đô ̣i mũ rơm mang lá ngụy trang chạy theo anh từng đoạn đường dài , và những đoàn xe bâ ̣t đèn gầm nối nhau lầm lì đi ra mặt trận Nhƣ̃ng đêm mắc võng trên bãi khách, nhƣ̃ng câu chuyê ̣n đùa vui với cô giao liên , nhƣ̃ng buổi ho ̣p dồng hương giữa đỉnh Trường Sơn , những buổi phổ biến chiến thắng từ tiền tuyến đưa về trên đường hành quân , tất cả đối với anh vẫn mang một màu sắc thơ mô ̣ng” Nhưng hiê ̣n thực chiến trường đã bóp nát những tháng ngày thơ mô ̣ng đó, làm tan biến mọi suy nghĩ nghiền ngẫm của con người : “ Còn ở đây , cái nhịp độ khẩn trương của cuộc chiến đấu chỉ kịp cho anh có thì giờ suy nghĩ : Phải làm sao đây ? Tiến hay lùi ? Sống hay chết ? Đánh hay không ? Vượt ra khỏi hầm hay trụ lại ? Cƣ́ nhƣ thế , hết trâ ̣n thƣ̉ thách này đến trâ ̣n thƣ̉ thách khác…” Trước đây, Quá có thói quen viết nhật ký ghi chép lại các kỷ niệm và các cuộc gặp gỡ trên chiến trường , trên đường hành quân nhưng ở nơi đối đầu với chiến tranh anh đã phải tƣ̀ bỏ thói quen yêu thích đó bởi: “ Vì có ngày ngồi bên ra ̣ch tƣ̀ sáng đến trƣa , tƣ̀ trƣa đến tối , anh không làm gì cả , chỉ có mô ̣t viê ̣c chờ đi ̣ch đến thì đánh …Bao giờ cũng sẵn sàng , súng lên đạn, bồng buô ̣c sẵn , cần thì nổ súng hoă ̣c chuyển quân” Sự ác liê ̣t của chiến t rường trong Đất trắng còn đƣợc biểu hiện qua sự tổn thất với sự hy sinh không chỉ của những người chiến sỹ trực tiếp đánh giặc mà còn của cả những người nắm giữ các cương vi ̣ chỉ huy như Năm Truyê ̣n - tư lê ̣nh phân khu , phó chính ủy

Cường, hay Trung đoàn trưởng Ba Kiên , Chính ủy trung đoàn Dũng và một loạt các cán bộ tiểu đoàn, đa ̣i đô ̣i khác Sƣ̣ hy sinh của nhƣ̃ng cán bô ̣ chủ chốt đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần bô ̣ đô ̣i trong chiến đấu , vì: “viê ̣c đó xảy đến giữa lúc mà các đơn vị phân khu đang chịu đựng một cuộc phản kích ác liệt trên địa bàn nằm lọt giữa vòng vây của địch thì lại hóa ra một việc vô cùng rắc rối , gây khó khăn cho lãnh đa ̣o” Ngay cả Canh là mô ̣t trun g đô ̣i phó trinh sát chƣa bao giờ đảm nhiê ̣m vị trí chỉ huy của một cán bộ đại đội thế mà anh đã phải đứng ra đảm đương điều hành công tác của cả một trung đoàn

Trung đoàn 16, mô ̣t trung đoàn nổi tiếng chiến đấu dũng cảm kiên cường là thế, nhưng trước sự ác liê ̣t của chiến tranh đã chi ̣u biết bao mất mát : “mà cái trung đoàn này nào có phải là mô ̣t trung đoàn hoàn chỉnh ? Thông tin năm người, công binh bốn người , vâ ̣n tải bảy người Rồi tham mư u, rồi chính tri ̣, rồi hâ ̣u cần, mỗi nơi cóp nhă ̣t mô ̣t vài người , gom thành tiểu đô ̣i, thành trung đô ̣i, thành đại đội Toàn là anh em thu dung , tân binh, hoă ̣c ở bê ̣nh xá mới về…”

Có thể nói rằng , vớ i tiểu thuyết Đất trắng, nhà văn Nguyễn Trọng Oánh muốn phản ánh thâ ̣t trung thƣ̣c nhƣ̃ng gian khổ hy sinh lớn lao mà anh dũng của quân và dân ta trong cuộc đọ sức với kẻ thù hung bạo Qua hiện thƣ̣c chiến tranh tưởng như thảm khốc và ác liê ̣t đ ó, nhà văn muốn đề cập đến phẩm chất anh hùng của dân tô ̣c ta Phẩm chất anh hùng đó ngời sáng và chiếu ro ̣i ở mo ̣i nơi mo ̣i lúc và mo ̣i chỗ , tiềm ẩn sâu sắc ngay trong nhƣ̃ng sƣ̣ viê ̣c bình di ̣ hàng ngày và đă ̣c biê ̣t là tron g nhƣ̃ng tình thế hiểm nghèo và hoàn cảnh khó khăn, gay go nhất

Hiện thƣ̣c chiến tranh trong tiểu thuyết Đất trắng không chỉ có thế mà nó còn biểu hiện sâu sắc qua mă ̣t trái của chiến tranh với sƣ̣ rã ngũ đầu hàng củ a phía ta Thâ ̣t ra , trước đây , trong các tác phẩm văn ho ̣c viết về chiến tranh trước năm 1975 cũng đã đề cập đến sự đầu hàng phản bội nhưng cũng chỉ là lác đác một vài cán bộ cấp thấp ra chiêu hồi , nhƣng trong Đất trắng, tác giả đã táo ba ̣o đƣa hẳn mô ̣t nhân vâ ̣t sĩ quan trung cao cấp ra đầu hàng đi ̣ch Đó là

Phó chính ủy phân khu Tám Hàn Giữa lúc tình hình chiến trường gay go quyết liê ̣t nhất thì Tám Hàn – Phó chính ủy phân khu – Mô ̣t sĩ quan sắp được phong quân hàm thượng tá đã hoang mang dao đô ̣ng và chiêu hồi , rũ bỏ đời quân ngũ bên hàng ngũ cách ma ̣ng 25 năm trời Sƣ̣ phản bô ̣i của Tám Hàn khiến cho ngay cả các chiến sĩ của trung đoàn 16 bất ngờ vì ho ̣ không thể hiểu nổi và tin được mô ̣t cán bô ̣ chính tri ̣ giữ vai trò quan tro ̣ng trong tư tưởng chiến đấu của bô ̣ đô ̣ i la ̣i có thể đ ầu hàng địch Các chiến sĩ trung đoàn 16 buô ̣c phải tự an ủi , trấn an mình : “Ho ̣ lâ ̣p luâ ̣n rằng : Trường hợp này chỉ có thể là mô ̣t tên điê ̣p cài vào hàng ngũ mình tƣ̀ lâu mà mình không biết Họ vẫn giữ trong đầu ho ̣ cái ấn tượng : Không thể có chuyê ̣n mô ̣t phó chính ủy phân khu la ̣i đi đầu hàng đi ̣ch Đã không phải là phó chính ủy, thì Tám Hàn chỉ còn có thể là một tên điệp cài lại… ” Có thể nói , miêu tả viê ̣c mô ̣t Phó chính ủy phân khu chiêu hồi đi ̣ch, nhà văn Nguyễn Trọng Oánh đã thẳng thắn nhìn vào hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh mô ̣t cách thấu đá o nhất , nghiê ̣t ngã nhất chƣ́ không phiến diê ̣n mô ̣t chiều Chiến tranh là nhƣ vâ ̣y đấy, bên ca ̣nh cái vinh quang có cả cái bi ki ̣ch, bên ca ̣nh sự dũng cảm kiên cường có cả sự phản bô ̣i , đớn hèn

Chính với cách suy nghĩ táo bạo , cách nhìn hiện thực chiến tranh phức tạp đó mà Đất trắng đã gă ̣p không ít khó khăn khi đến với ba ̣n đo ̣c , vì có người lớn tiếng cho rằng viê ̣c đƣa nhân vâ ̣t cao cấp nhƣ Tám Hàn phản bô ̣i là không thể chấp nhâ ̣n được , là bêu xấu quân đô ̣i cách ma ̣ng Đối với sự phản bội của Tám Hàn , trong suốt các trang viết của Đất trắng tƣ̀ khi nhân vâ ̣t này xuất hiê ̣n, từng bước, từng bước tác giả đã hé mở cho người đo ̣c thấy rõ những tiền đề mang tính tất yếu dẫn đến sƣ̣ phản bô ̣i của nhân vâ ̣t này Ngay tƣ̀ khi tham gia cách ma ̣ng, Tám Hàn đã có những biểu hiện của một kẻ cơ hội , luôn ham muốn nhƣ̃ng hào quang chiến thắng bất chấp tính ma ̣ng và sƣ̣ hy sinh của đồng đô ̣i Trong tình thế căng thẳng gay go của trung đoàn 16, hắn tỏ ra luôn xông xáo trong công tác đô ̣ng viên bô ̣ đô ̣i nhƣng kỳ thâ ̣t là luôn tránh né nhƣ̃ng khó khăn nguy hiểm Phải nói rằng , thành công của Nguyễn Trọng Oánh là ở chỗ tác giả đã dám cho ̣n mô ̣t bối cảnh thâ ̣t sƣ̣ khốc liê ̣t để phân biê ̣t vàng thau: “Cái cốt lõi của vấn đề là : Tám Hàn đã không có một lập trường cách mạng triệt để, sẵn sàng hy sinh cao nhất cho quyền lợi nhân dân Hắn đã đi theo Đảng nhƣ một phần tử cơ hội , mang theo nhƣ̃ng đô ̣ng cơ cá nhân Những con người như thế không chóng thì chầy , sẽ bị sa thải Ở cuộc thử thách chƣa đủ độ , thì vàng thau vẫn còn l ẫn lộn Vấn đề quan tro ̣ng l à cuộc thử thách này đây, Ai là người thâ ̣t sự cách ma ̣ng ? Ai là kẻ cơ hô ̣i ? Ngọn lửa của cuộc chiến đấu đang sàng lọc”

Vớ i nhƣ̃ng quan niê ̣m rất táo ba ̣o và mới mẻ về hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh, Đất trắng đã thuyết phu ̣c được những ba ̣n đo ̣ c đã từng đi qua chiến tranh Chiến tranh là nhƣ vâ ̣y đấy , nó rất đơn giản nhƣng cũng lại hết sức phức tạp với chiều sâu và bề rô ̣ng trong tâm hồn mỗi con người

Cùng với Đất trắng, trong tiểu thuyết Mây cuối chân trời, hiện thƣ̣c chiến tranh cũng đã được phơi bày thâ ̣t sự khốc liê ̣t và theo mô ̣t kiểu riêng của nó Trong Mây cuối chân trời , Nguyễn Trọng Oánh , không đi sâu mô tả nhƣ̃ng cuô ̣c chiến đấu được xem là khuôn mẫu khi thể hiê ̣n về chủ đề chiến tranh của lối viết truyền thống cổ điển Hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh trong Mây cuối chân trời được biểu hiê ̣n qua những xung đô ̣t về tư tưởng và ý thức Và chính những xung đô ̣t khi thì âm ỉ, khi thì quyết liê ̣t đó đã đẩy những con người thân thuô ̣c bước vào chiến tranh với sự ác liê ̣t kinh hoàng của nó Hiê ̣n thực chiến tranh trong Mây cuối chân trời được lô ̣t tả qua sự dồn đẩy những người của hai phía bên kia chiến tuyến vào thế chân tường vớ i đầy đủ tính chất dã man và ác liê ̣t của chiến tranh Cùng là những người cùng xóm, cùng thôn, cùng huyện cùng xã mà người ta có thể : “Thà đô ̣c ác mô ̣t chút mà trừ được kẻ thù nguy hiểm” với các thủ đoa ̣n tàn đô ̣c nhƣ “ Moi gan, chọc mắt, xẻo tai, cắt mũi, ghè răng” và với quan điểm “ Đã là cuộc đấu tranh thì không có ranh giới , chú bác, anh em, bố con, có khi vẫn là kẻ thù của nhau…” Lòng hận thù về ý thức và tƣ tưởng chính là căn ng uyên ta ̣o ra hiê ̣n thực về chiến tranh trong Mây cuối chân trời Hiện thƣ̣c chiến tranh ở đây không ồn ào bom đạn mà nó đƣợc dựng lại trong các mối quan hê ̣ con người với con người Từ cái nôi thôn dã quê mùa bao đời chung sức củ a người dân Viê ̣t , không hiểu cái gì chi phối mãnh liệt nhƣ trời định mà sự phân ly khốc liệt đã diễn ra Kẻ thì ngã theo phía bên này , người đi theo hướng khác , hoă ̣c đi lính , hoă ̣c đi bô ̣ đô ̣i , hoă ̣c làm dân thường, hoă ̣c đi tâ ̣p kết… Có thể thấy cuộc đụng độ khốc liệt giữa những người cách ma ̣ng và phản cách ma ̣ng được dồn nén tích tu ̣ như thể món nợ truyền kiếp với lòng hận thù dai dẳng Mô ̣t đứa bé mới mười bốn tuổi đã dám cầm liềm hà nh quyết mô ̣t người mà anh trai hắn go ̣i là phía đối phương và hàng trăm vụ trả thù đẫm m áu mà không cần tuyên án Hiê ̣n thực chiến tranh trong Mây cuối chân trời đã được dồn nén Mây cuối chân trời đã được nhà văn xây dựng bằng sự soi chiếu hiê ̣n thực , qua cái nhìn từ cả hai phía, với cách nhìn khách quan chân thực Những con người của phía bên kia được tác giả xây dựng với tư cách những con người từng có mă ̣t và can dự vào chiến tranh , được nhìn nhận bình đẳng về lý tưởng và phẩm chất Trong hàng ngũ cầm súng chống la ̣i cách ma ̣ng của phía bên kia không phải chỉ là những đô ̣i quân ô hợp và vô ho ̣c Họ cũng là những người có ý thức có lý tưởng và có tình yêu, có đầy đủ lý trí và tình cảm của một con người, họ cũng có lòng tự trọng, tƣ̣ hào và tƣ̣ tôn dân tô ̣c Nhƣng cái bi ki ̣ch lớn nhất mà hiê ̣n thực chiến tranh trong Mây cuối chân trời hướ ng tới là những con người đó đã lầm đường, đứng dưới bóng cờ phi nghĩa , cam tâm làm tay sai cho bè lũ xâm lược chống la ̣i nhân dân mình và vì lòng hâ ̣n thù mù quáng đã trở thành nhƣ̃ng tên đao phủ tàn ba ̣o, phi nhân tính

Xuất hiện sau Đất trắng mườ i năm, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đã đƣa nhƣ̃ng tín hiê ̣u mới mẻ trong quan niê ̣m mới về hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh của Đất trắng lên một sƣ̣ hoàn thiê ̣n mới Dù có những cách thể hiện mới mẻ và táo bạo nhƣng so với Nỗi buồn chiến tranh thì Đất trắng vẫn mang dáng vẻ của tiểu thuyết hiện thực truyền thống Nỗi buồn chiến tranh là một tác phẩm không có cốt truyê ̣n , tình tiết rành mạch , mang tính chất ký sƣ̣ nhƣ trong Đất trắng mà chỉ là nhữn g mảng hồi ức của nhân vâ ̣t Kiên , mô ̣t người lính của tiểu đoàn 27 đô ̣c lâ ̣p hoa ̣t đô ̣ng trên đi ̣a bàn mă ̣t trâ ̣n B 3 còn sống sót trở về gắn với mối tình của với cô ba ̣n ho ̣c cùng trường Chiến tranh trong Nỗi buồn chiến tranh đồng nghĩa với cái chết và sƣ̣ hủy diê ̣t , là những hình ảnh buồn bã về ngày chiến thắng trĩu nă ̣ng nhƣ̃ng d ự cảm kinh hoàng về sự tổn hại nhân tính Có thể nói , khi viết về chiến tranh và con người trong chiến tranh sau khi kết thú c cuô ̣c chiến, tác giả Bảo Ninh có độ lùi cần thiết Ông đã nhìn nhận, khám phá hiện thực chiến tranh ở một góc độ khác , ông đào sâu hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh bằng nhƣ̃ng trải nghiê ̣m cá nhân để làm phong phú thêm cái nhìn của cộng đồng về hiê ̣n thƣ̣c li ̣ch sƣ̉ và tác phẩm của ông đã n hìn thẳng vào bô ̣ mă ̣t tàn khốc của chiến tranh , nói lên tiếng nói cảnh báo về nhƣ̃ng hiểm ho ̣a của chiến tranh Với Nỗi buồn chiến tranh , Bảo Ninh xây dƣ̣ng mô ̣t không gian đa chiều về hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh mà các tiểu thuyết viết về chiến tranh trước đó chưa từng làm được Hiê ̣n thực chiến tranh trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh không tiếp câ ̣n qua phương thức phản ánh miêu tả thông thường mà nó được khắc họa qua tâm lý của nhân vật Hiện thƣ̣c chiến tranh trong sáng tác của Bảo Ninh không mang tính chất ký sƣ̣ , biên niên mà nó được thể hiê ̣n qua những dòng ký ức triền miên Tác giả không trƣ̣c tiếp mô tả hiê ̣n thƣ̣c mà phản ánh hiê ̣n thƣ̣c qua nhân chƣ́ng chiến tranh, qua tâm thƣ́ c cá nhân Trong Nỗi buồn chiến tranh, nhƣ̃ng mất mát, đau thương giữ vai trò của mô ̣t nền tảng đa chiều, phức ta ̣p chưa từng thấy Nhà văn Bảo N inh đã cu ̣ hóa hiện thực chiến tranh thành những dòng tâm tƣ khủng khiếp mang tính hô ̣i chƣ́ng , bám đuổi nhân vâ ̣t trong suốt quãng đời thời hâ ̣u chiến Hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh trong Nỗi buồn chiến tranh vô cùng quyết liê ̣t và đau đớn, mà chất chứa trong đó là sự dữ dội của cơn bão lửa cuồn cuô ̣n trong ký ức của mô ̣t người lính , đó là mô ̣t ký ức hiê ̣n thực nhất về chiến tranh ngâ ̣p đầy sƣ̣ đau buồn Hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh mà tác giả đề câ ̣p trong tá c phẩm chính là mă ̣t trái của tấm huân chương , cái giá bỏ ra trong cuô ̣c chiến với số phâ ̣n của con ngườ i Bảo Ninh đã viết về chiến tranh mô ̣t cách lạnh lùng và trần trụi , mô ̣t hiê ̣n thực chiến tranh mà trước Bảo Ninh dường như chưa ai dám viết Hiê ̣n thực chiến tranh ở tác phẩm này đã được tác giả tái hiện từ góc nhìn bi hịch cá nhân Nhƣ̃ng tổn thất hy sinh kể cả sƣ̣ mất mát nhân tính trước đây không được phép nói đến thì nhà văn đã đề cậ p đến một cách trƣ̣c tiếp với nồng đô ̣ đâ ̣m đă ̣c Tác phẩm nhuốm màu phê phán tô ̣i ác của chiến tranh Chúng ta hãy xem lại mô ̣t trâ ̣n đánh mở màn ký ƣ́c :

Chân dung người lính với những chuẩn mực thẩm mỹ mới

2.2.1 Mối quan hệ giữa chủ nghĩa anh hùng và chủ nghĩa yêu nước

Có thể nói trước năm 1975, văn ho ̣c Viê ̣t Nam viết về chủ đề chiến tranh thường luôn gắn liền với sự ca ngợi về chủ nghĩa anh hùng cách mạng Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trở thành mô ̣t pha ̣m trù đa ̣o đức - thẩm mỹ được tuyê ̣t đối hóa và có ý nghĩa như một tiêu chí tư tưởng thẩm mỹ hàng đầu để đánh giá các tác phẩm văn học viết về chiến tranh Điều đó cũng vô cùng dễ hiểu khi mà nền văn ho ̣c Viê ̣t Nam , nền văn ho ̣c hiê ̣n thƣ̣c xã hô ̣i chủ nghĩa trước 1975 luôn bám sát và phản ánh sâu sắc hai cuô ̣c chiến tran h giải phóng dân tô ̣c Đúng như Giáo sư Phan Cự Đệ đánh giá: “ Hình tượng người chiến sĩ cầm súng, hình tƣợng anh hùng cách mạng là những hình tƣợng trung tâm của nền tiểu thuyết hiê ̣n đa ̣i Trong li ̣ch sƣ̉ tiểu thuyết, chƣa bao giờ có sƣ̣ gần gũi đến nhƣ thế giữa điển hì nh văn ho ̣c và nguyên hình xã hô ̣i Đối với các thiên tài văn xuôi thế giới ở các thế kỷ trước , cái khó khăn của việc xây dựng những hình tượng đe ̣p , những điển hình anh hùng khôn g phải chỉ là ở trên trang sách mà chính là trong cuô ̣c đời, không phải ở điển hình mà chính là ở nguyên hình Trong hai cuô ̣c kháng chiến thần thánh , nhƣ̃ng anh hùng cách mạng xuất hiện như hoa mùa xuân Những con người mang lý tưởng cao cả và phẩm chất trong sáng đó đã có mo ̣t sƣ́c hấp dẫn kỳ diê ̣u đối với các nhà tiểu thuyết Anh hùng Núp chống Pháp ở Tây Nguyên, nhƣ̃ng dũng sĩ diê ̣t Mỹ ở Củ Chi , nhƣ̃ng nƣ̃ anh hùng nhƣ Út Ti ̣ch ở Trà Vinh , Nguyễn Thi ̣ Ha ̣nh ở

Long An, Kan Lịch, Trần Thi ̣ Tâm ở Tri ̣ Thiên…đã tƣ̀ cuô ̣ c đời đi vào trang sách”[14] Nhƣ chúng ta đã biết , vào những năm giữa thế kỷ 20, các nhà mỹ học Xô viết đã gắn cái anh hùng với chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa , xem là pha ̣m trù biểu hi ện những đặc trƣng trong sáng nhất của thời đại Sau đó trên cơ sở hai cuô ̣c kháng chiến anh hùng của dân tô ̣c , nền nghê ̣ thuâ ̣t của chúng ta đã tiếp nhận và có những thà nh công trên mă ̣t trâ ̣n văn hóa chống thực dân, đế quốc Tuy không thâ ̣t chă ̣t chẽ về phương diê ̣n lý luâ ̣n thẩm mĩ nhưng trên phương diê ̣n thực tiễn sáng ta ̣o , phạm trù cái anh hùng đã có những tác đô ̣ng nhất đi ̣nh vào lý tưởng thẩm mĩ của văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t Viê ̣t Nam trong suốt mô ̣t thời gian khá dài Trong nhƣ̃ng năm tháng chiến tranh với nền tảng tư tưởng chủ yếu là phương diê ̣n đa ̣o đức , chính trị, đề tài chiến tranh gắn liền vớ i chƣ́c năng tuyên truyền , cổ vũ Nhân vâ ̣t văn ho ̣c luôn mang tính tích cực v à làm gương thì việc ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng là một yêu cầu tất yếu mà lịch sử giao phó cho văn học nghệ thuật

Trong hoàn cảnh lịch sử đă ̣c biê ̣t của đất nước, phạm trù cái anh hùng và cao nhất là chủ ngh ĩa anh hùng cách mạng là nội dung thẩm mỹ chủ đạo của văn học nghệ thuật Việt Nam Sau năm 1975, bước sang mô ̣t chă ̣ng đường mới , cuô ̣c sống thường nhâ ̣t đã trở la ̣i bình thường , đất nước lấy sự hô ̣i nhâ ̣p làm thước đo phát triển, với đô ̣ lùi thời gian, người ta đã có cái nhìn rõ nét hơn về, có sự đánh giá khách quan và toàn diện hơn về chủ nghĩa anh hùng và từ đó xem xét đâu là giá tri ̣ đích thƣ̣c của chủ nghĩa anh hùng , mô ̣t pha ̣m trù mang tính mỹ học trong văn học nghệ thuật

Trong quá trình nghiên cƣ́u , đa ̣i bô ̣ phâ ̣n các nhà mỹ ho ̣c đã đi tới thống nhất trong viê ̣c phân loa ̣i toàn bộ các hiện tƣợng nẩy sinh trong đời sống thẩm mỹ của loài người Mỹ học trước hết được coi là khoa học về cái đẹp , trong đó quan tâm nghiên cƣ́u các pha ̣m trù bao gồm cái đe ̣p (beauty), sƣ̣ cao cả

(sublimes), cái bi kịch (tragique) và hài kịch (comique) Trong đó sƣ̣ cao cả

(sublimes) và cái bi ki ̣ch (tragique) có sự gắn kết sâu sắc trong sự phản ánh cuô ̣c sống và con người Trong chủ đề chiến tranh , người ta thường vâ ̣n du ̣ng cái cao cả để biểu dương sự chiến thắng theo khuynh hướ ng anh hùng ca Trong anh hùng ca cổ đa ̣i Hy La ̣p ta thấy có sự song hành hai hình tượng Mô ̣t loại hình tượng người anh hùng đã mất tính sublime bởi vậy cần phải có các thần linh làm hâ ̣u thuẫn cho nó, mang la ̣i cho nó cái sublime cần thiết Nhờ có thần linh mà con người mới vươn tới chiến thắng vinh quang Trên con đường vươn tới chiến thắng vinh quang, người anh hùng thường gă ̣p phải những tình huống gay go ác liê ̣t , đầy đe do ̣a cho số phâ ̣n cá nhân mình Bổn phâ ̣n của người anh hùng , vì lợi ích danh dự cộng đồng là phải chiến thắng mà không chiến thắng được, dẫn tới thất ba ̣i, hy sinh, từ đó đã sinh ra bi ki ̣ch (tragique)

Có thể thấy với những cách nhìn trên thì người anh hùng là người có ý thức rất cao về thiên chức cao cả của mình nhưng trước mắt lại là một khó khăn vô cùng to lớn Với ý thức anh hùng của mình , người anh hùng muốn đa ̣p đổ cái khó khăn đó mà không thể đạp đổ nổi , song vẫn thấy cần thiết phải đa ̣p đổ Nhƣ vâ ̣y trong sublime(sƣ̣ cao cả) luôn có tragique(cái bi) Nếu chủ nghĩa anh hùng chỉ đơn thuần là sublime thì sẽ không chứng minh đƣợc cái hùng , phải đă ̣t nó trong những hoàn cảnh đă ̣c biê ̣t, đôi khi là bi ki ̣ch thì mới thoát ra được cái hùng đích thực của nó Với góc đô ̣ đó có thể cho rằng chủ nghĩa anh hùng là những biểu hiện của những hành vi xuất sắc có ý nghĩa xã hội tích cực, đòi hỏi sự căng thẳng tột độ của mọi năng lực tinh thần và thể chất, sự dũng cảm, bất khuất, sự sẵn sàng hi sinh của người anh hùng Hành động anh hùng là hành động có tính đạo đức cao, người anh hùng có ý thức sâu sắc về việc mình làm là điều thiện, vì lợi ích của nhân dân và có hành động hướng đến một lý tưởng, đề cao một lý tưởng nào đó

Chủ nghĩa anh hùng thường gắn bó mật thiết với ý thức dân tộc và chủ nghĩa yêu nước Tuy vậy không phải lúc nào và ở đâu chủ nghĩa anh hùng cũng bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước Trong đời sống xã hội có rất nhiều kiểu anh hùng như anh hùng cứu nước, anh hùng lao động, và cả anh hùng trong thời kỳ đổi mới nhƣ hiện nay Chỉ vào những thời điểm lịch sử nhất định với lý tưởng cao cả của nhiệm vụ đấu tranh chống ngoại xâm thì lòng yêu nước mới sản sinh ra những người anh hùng với những hành động anh hùng, sẵn sàng xả thân vì lý tưởng mình theo đuổi Khi đó, chủ nghĩa anh hùng mới bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước Vậy con người chỉ trở thành anh hùng khi gắn liền với một lý tưởng yêu nước Và trong những thời điểm lịch sử đó, văn học thường hướng tới xây dựng và tôn cao hình tượng người anh hùng Ở Việt Nam, vấn đề sống còn là độc lập dân tộc, vì thế lý tưởng chiến đấu cho tƣ̣ do dân tô ̣c là một trong những nô ̣i dung cốt lõi của chủ nghĩa yêu nước- chủ nghĩa dân tộc

2.2.2 Sự biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng với những chuẩn mực thẩm mỹ mới

Nhƣ chúng ta đã biết , chiến tranh vê ̣ quốc là mảnh đất của lòng quả cảm , của nghị lực và mưu trí , của những hành động thể xác phi thường cho nên chủ nghĩa anh hùng hay người anh hùng là những tấm huân chương , những biểu tượng của mô ̣t cuô ̣c chiến tranh Thêm vào đó , những hành đô ̣ng anh hùng luôn được nhìn nhâ ̣n gắn với sự sáng suốt lí trí , với tính mu ̣c đích rõ rê ̣t và ở cấp đô ̣ cao nhất, nó vươn tới cái cao cả Đó là mô ̣t lý tưởng mà các cuô ̣c chiến tranh yêu nướ c đều cần đến Với tinh thần đó ,trước năm 1975, với xu hướng đề cao và tuyệt đối hóa , văn ho ̣c Viê ̣t Nam viết về chiến tranh khi đề câ ̣p đến chủ nghĩa anh hùng thường chỉ hướng đến sự cao cả mà quên đi phương diê ̣n bi ki ̣ch của nó Có thể thấy, nền văn ho ̣c cách ma ̣ng Viê ̣t Nam đã luôn gắn kết chă ̣t chẽ với tinh thần sƣ̉ thi , gắn liền với chủ nghĩa hiê ̣n thƣ̣c xã hô ̣i chủ nghĩa Mô ̣t trong nhƣ̃ng đă ̣c điểm lớn của văn ho ̣c sƣ̉ thi, văn ho ̣c hiê ̣n thƣ̣c xã hô ̣i chủ nghĩa là tính tuyê ̣t đối với sƣ̣ phân biê ̣t ra ̣ch ròi chiến tuyến của cái tốt- cái xấu, giƣ̃a ta và đi ̣ch Chính với sự tuyệt đối hóa đó đã dẫn tới lối nhìn đơn giản hóa hiê ̣n thực Đã là người cách ma ̣ng thì là vô cùng tốt , chỉ luôn luôn hướng tới lý tưởng , không có sai lầm, không bao giờ đầu hàng Nhà văn Hữu Mai khi đề câ ̣p đến người anh hùng trong chiến tranh đã th ẳng thắn chỉ ra rằng: “ Những người anh hùng trong chiến tranh mà tôi đã gă ̣p đều nói là họ cũng sợ chết Sợ chết mà vẫn có nhƣ̃ng hành đô ̣ng anh hùng , mà vẫn tiếp tục những hành động đó một cách bền bỉ Đó là điều ch úng ta cần đi sâu tìm hiểu, khám phá Nhiều nhân vâ ̣t anh hùng của ta trong tác phẩm văn ho ̣c không thuyết phu ̣c được người đo ̣c vì chúng ta đã “xuyên ta ̣c” người anh hùng có thực trong cuộc đời , biến ho ̣ thành những người không sợ chết Ước mơ chung của chúng ta là ta ̣o nên được trong văn ho ̣c những tính cách , những điển hình của con người Viê ̣t Nam trong chiến tranh cách ma ̣ng giải phóng dân tô ̣c – mô ̣t món nợ ta còn mang nă ̣n g đối với ba ̣n đo ̣c cũng nhƣ nhƣ̃ng người đã chiến đấu”[27] Sau năm 1975, khuynh hướng chung của văn học là hướng tới tính phức tạp của đời sống với sự đa dạng, đa chiều Nó mô tả con người đa diện hơn, phức tạp hơn, không có cái tốt tuyệt đối và cũng không có cái xấu tuyệt đối Trong bản chất của người anh hùng có cả cái phi thường cũng như cái đời thường, có cái cao cả và có cả cái thấp hèn, có lúc anh dũng có lúc yếu đuối, có cả những sai lầm Vấn đề cần quan tâm là chính cái con người bình thường đó có thể có những lúc có những hành động phi thường, dù sự phi thường đó chỉ diễn ra trong một giai đoạn , thâ ̣m chí là trong mô ̣t phút chốc Nhƣ vâ ̣y, chủ nghĩa anh hùng sau 1975 không còn mang tính tuyệt đối như văn học thời kỳ trước mà nó đã được nhìn nhận một c ách chân thực và công bằng hơn , đa chiều và đa da ̣ng hơn Tiểu thuyết Đất trắng của Nguyễn Tro ̣ng Oánh và sau này là Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đã từng bước phá bỏ tính tuyê ̣t đối khi đề câ ̣p đến pha ̣m trù chủ nghĩa anh hùng trong chiến tranh Có thể thấy những người lính trong Đất trắng và Nỗi buồn chiến tranh xuất hiện như những người anh hùng nhưng là những là những người anh hùng bình di ̣ đến nga ̣c nhiên , đó là những người anh hùng rất đời thường và bình thường Những người lính đó đã đi qua chiến tranh mô ̣t cách bình thản và sống một cuộc sống bình thường Họ là những con người sống có trái tim, có suy nghĩ , có diễn biến tâm lý , nghĩa là có tất cả những điều gì thuô ̣c về con người Trước khi trở thành mô ̣t người lính chiến đấu anh dũng trong cuô ̣c chiến đấu bám tru ̣ vùng ven , Lựu- mô ̣t người chiế n sĩ trong Đất trắng của Ng uyễn Trọng Oánh đã có nhƣ̃ng phút giây hoan g mang đến cƣ̣c đô ̣ Chính Lựu là người đã định bỏ chạ y trong trâ ̣n đi ̣ch càn trâ ̣n Cầu S ắt, chính anh là người đã thú nhận với cấp trên về bản lĩnh của mình : “Em sợ lắm, nhờ thủ trưởng báo cáo cho em làm cấp dưỡng hay cô ng viê ̣c gì cũng được Em sẽ cố gắng làm hết sức em Em không sợ mê ̣t đâu Còn như ra trận thì em cứ nghe tiếng bom đạn là tim nó đập thình thịch…” Và Lựu đã thật sự sợ hãi với cái chiến trường khốc liê ̣t này , đã có lúc Lựu trốn đơn vi ̣ đi ̣nh nói dối là la ̣c đơn vi ̣ để cầu an Nhưng cũng chính con người đó với suy nghĩ “ Không có cái ha ̣nh phúc nào mà không phải trả giá” đã hoàn toàn thay đổi khi nhâ ̣n ra sự đớn hèn của mình , anh đã chiến đấu như mô ̣t người anh hùng trong các trâ ̣n chống càn trong đô ̣i hình đơn vi ̣, anh bi ̣ thương và đã từ chối sự giúp đỡ của đồng đội khi biết rằng đi ̣ch đã tới gần , không thể hy sinh vô ích thêm mô ̣t tính ma ̣ng, sẵn sàng ôm lƣ̣u đa ̣n chiến đấu đến hơi thở cuối cùng và

“ Anh nằm đó sẵn sàng chờ cái chết Trông anh lúc này thâ ̣t bình thản” Cùng với nữ y tá Bảy Hường, Lựu đã hy sinh anh dũng Anh hy sinh như bao người chiến sĩ vô danh khác trong cuô ̣c chiến đấu với quân thù Cái bình thường và rất đời thường của những người anh hùng như nhân vâ ̣t Lựu chính là hiê ̣n thân của chủ nghĩa anh hùng trong cuô ̣c chiến tranh giải phóng dân tô ̣c

Trong tiểu thuyết Mây cuối chân trời, hình tượng người lính , ngườ i anh hùng của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc cũng rất giản dị Họ mang một cái tên chung là anh bộ đội giải phóng và không ai biết họ tên gì , quê quán ở đâu Họ là một , là hai, là ba trong hàng va ̣n những người anh hùng đã chiến đấu hy sinh vì lý tưởng , vì độc lập của dân tộc mà kh ông cần ghi danh , ghi nhớ, nhưng ho ̣ sống mãi trong lòng nhân dân như những người anh hùng : “

Có một quãng đường mà ba anh bô ̣ đô ̣i hy sinh Chúng nó đánh nhau từ đâu đến đây, lại còn đánh nhau từ đây đi đâu nữa Mỗi nơi mô ̣t thằng ngã xuống Quê hương có biết hắn ở đâu mà giỗ cha ̣p Chúng nó từ ngoài Bắc vào đây xa lắm Chúng nó sẽ ở lại đây vớ i chúng ta.” Hình ảnh ngôi miếu thờ ba chiến sĩ vô danh hiên ngang tồn ta ̣i ngay ta ̣i khu vƣ̣c Ngã tƣ - Bảy Hiền, sát trung tâm đầu não đi ̣ch được nhiều người dân thành kính thắp nhang là mô ̣t biểu tượng cao đe ̣p về chủ nghĩa anh hùng trong tiểu thuyết Mây cuối chân trời Và hơn thế nƣ̃a , nó còn mang một tình cảm tâm linh và huyền bí với sự tôn thờ thiêng liêng của quần chúng dành cho nhƣ̃ng ng ƣời chiến sĩ mà có thể suốt đời ho ̣ không biết tên : “ Cá i miếu được xây la ̣i buổi tối , thì buổi sáng tin truyền đi khắp nơi Người ta la ̣i nói chuyê ̣n các chú giải phóng thiêng…Mô ̣t đồn mười, mười đồn trăm, miếu xây lại rồi, người ta đến cúng nghìn nghi ̣t”

Tiến xa hơn một b ước so với người anh hùng trong Đất trắng , nhân vâ ̣t Kiên trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh là một người anh hùng ngụp lặn bi tráng nhất trong văn ho ̣c viết về chiến tranh thời kỳ đổi mới Anh xuất hiê ̣n trong tác phẩm vớ i tư cách là mô ̣t người anh hùng trong trâ ̣n ma ̣c , chiến đấu dũng cảm và làm tròn trách nhiệm của một người lính , nhưng có thể thấy Kiên khác rất xa so với kiểu nhân vâ ̣t anh hùng cho thế hê ̣ trẻ trong chiến tranh nhƣ kiểu nhân vâ ̣t Lƣ̃ trong Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu Nhân vật Lữ trong Dấu chân người lính được xây dựng bằng bút pháp sƣ̉ thi , bằng cảm hƣ́ng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách ma ̣ng , luôn mang trong mình niềm s ay mê vươn tới lý tưởng Nhân vâ ̣t Lữ vừa mang tính hiê ̣n thƣ̣c la ̣i vƣ̀a giàu chất lãng ma ̣n Ở nhân vật Lữ nổi lên vẻ đẹp thuần khiết và đức hy sinh cao cả của người lính trẻ chống Mỹ Nhân vâ ̣t Lữ kết tinh nhiều phẩm chất tốt đe ̣p của dân tô ̣c, là nhân vật anh hùng lý tưởng mang dấu ấn thời đa ̣i Khác với Lữ, nhân vâ ̣t Kiên trong Nỗi buồn chiến tranh là một người anh hùng bước ra từ bi ki ̣ch Trong sự anh hùng trâ ̣n ma ̣c của Kiên còn có cái bi với sƣ̣ mất mát quá lớn về thể xác và nhân tính Kiên đã dấn thân vào chiến tranh, trải nghiệm những cảnh huống kinh hoàng của chiến tranh và ra khỏi chiến tranh với vết thương tinh thần không bao giờ kín miê ̣ng liền da Tuy vâ ̣y, bằng mô ̣t ý chí sống thẫm đẫm màu sắc chủ nghĩa anh hùng, trong nhƣ̃ng tháng ngày sau chiến tranh, Kiên đã vâ ̣t lô ̣n với nhƣ̃ng ám ảnh quá khƣ́ để đạt đến một sự tường minh về ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh , về những gì bất diê ̣t trong chiến tranh, về nhƣ̃ng cái gì mà ba ̣o hành và cái chết không thể hủy diệt Chính vẻ đẹp anh hùng giàu chất bi tráng của nhân vật Kiên , một người lính vô danh như bao người lính khác đi qua chiến tranh , sống và chiến đấu rất đời thường và bình thường đã góp phần lý giải tinh thần và sức ma ̣nh của người Việt Nam trong chiến tranh , đi qua cái tàn khốc của chiến tranh và làm nên chiến thắng Nếu nhâ ̣n đi ̣nh mô ̣t cách công bằng , phải nói rằng, Nỗi buồn chiến tranh đã xây dựng mô ̣t chân dung người lính với vẻ đe ̣p anh hùng của một tượng đài bất tử về những người lính trong chiến tranh Cái tượng đài thẫm đẫm chủ nghĩa và màu sắc anh hùng đó đe ̣p mô ̣t cách nghi ệt ngã, khiến người ta phải rơi nước mắt , nghĩ tới trách nhiệm của người đang sống đối với người đã ngã xuống Những người lính đã ngã xuống trong chiến tran h đã coi cái chết như là mộ t sự hết sức bình thường mà không cần phải ghi danh ghi nhớ Họ hy sinh không ồn ào , không khuấy đô ̣ng Chính những hành động lă ̣ng lẽ mà anh hùng đó luôn khắc khoải trong tâm hồn những người đang sống Hòa – người nữ giao liên đưa đoàn tải thương đã mô ̣t mình t hu hút đi ̣ch để giải cứu đồng đội của mình Hình ảnh người nữ giao liên dũng cảm đó được Bảo Ninh khắc ho ̣a mô ̣t cách bình di ̣ “Mă ̣t trời xuống thấp lùa ánh sáng qua cƣ̉a rƣ̀ng Nhƣ̃ng làn ánh sáng cuối cùng trong ngày , đỏ thẫm nhƣ máu Hòa đứng hơi nghiêng trước nắng tà nên thân hình mảnh mai nổi lên đậm nét với những đường cong sẫm tối và những vệt da bắt sáng Mái tóc xõa trên vai

Cái cổ cao yếu ớt ,áo cộc, quần đùi, đôi chân trần đầy vế t gai cào” Hình ảnh của Hòa đẹp mảnh mai đối lập với những bóng đ en ma quái, khủng khiếp đè lên thân xác cô Hòa đã hy sinh một cách lặng lẽ bởi lẽ trong chiến tranh điều đó là tất yếu và bình thường Nhưng chính sự tất yếu và bình thường đó mang đầy đủ phẩm chấ t và tư cách của người anh hùng Tác giả đã lý giải rất sâu sắc về điều đó : “Có lẽ, đƣ́c hy sinh sƣ̣ quên mình là cái gì quá giản di ̣ , dễ hiểu, dễ nhớ dễ quên Mô ̣t người ng ã xuống để người khác có thể sống chuyê ̣n đó quá thông thường” Chính sự anh hùng giản dị không cần gọi tên , không cần khoa trương giáo điều đã đánh thức suy nghĩ tỉnh táo của Kiên khi nhìn nhận về cuộc chiến tranh mà anh đã tham gia và chiến đấu “ Nếu không nhờ có Hòa cùng biết bao đồng đô ̣i thân yêu ruô ̣t thi ̣t , vô số và vô da nh, những người lính thường , những liê ̣t sĩ của lòng nhân , đã làm sáng danh đất nước này và đã làm nên vẻ đe ̣p tinh thần cho cuô ̣c kháng chiến , thì đối với Kiên, chiến tranh vớ i bô ̣ mă ̣t gớm guốc của nó , với nhƣ̃ng móng vuốt của nó, với nhƣ̃ng sƣ̣ thâ ̣t trần tru ̣i bất nhân nhất của nó sẽ chỉ đơn thuần có ý nghĩa là mô ̣t thời buổi và mô ̣t quãng đời mà bất kỳ ai đã phải trải qua , đều mãi mãi bị ám ảnh, mãi mãi mất khả năng sống bình thườn g, mãi mãi không thể tha thứ cho mình…”

Một vấn đề nƣ̃a trong cách nhìn nhâ ̣n đánh giá về phẩm chất và biểu tượng anh hùng của văn ho ̣c viết về chiến tranh sau 1975 qua Đất trắng và

Nỗi buồn chiến tranh là người anh hùng không những chiến đấu vì quê hương đất nước, vì lý tưởng của chủ nghĩa xã hội mà còn vì sự gìn giữ phẩm giá, nhân cách con người, đó là lòng vị tha, tình đồng đội, hi sinh vì đồng đội

Chủ nghĩa nhân văn với những khuynh hướng biểu hiện mới

Nhƣ chúng ta đã biết , ở cấp độ thế giới quan , chủ nghĩa nhân văn là toàn bộ những tư tưởng , quan điểm, tình cảm khẳng đi ̣nh và đề cao các giá trị con người như trí tuê ̣, phẩm giá, sức ma ̣nh, vẻ đẹp của con người Chủ nghĩa nhân văn không phải là mô ̣t khái niê ̣m đa ̣o đƣ́c đơn thuần , mà còn bao hàm cả cách nhìn nhận đánh giá con người về nhiều mă ̣t, như vi ̣ trí, vai trò, khả năng, bản chất…, trong các quan hê ̣ với tự nhiên , xã hội và đồng loại Thế giới được sáng tạo ra trong văn học nghệ thuật và bằng văn học nghệ thuật từ xƣa đến nay là mô ̣t thế giới m à trong đó con người luôn luôn đấu tranh chống lại mọi thế lực thù đi ̣ch xuất hiê ̣n dưới mo ̣i hình thức , để khẳng định mình , khẳng đi ̣nh quyền năng và sƣ́c ma ̣nh của mình , đồng thời thể hiê ̣n khát vo ̣ng làm người mãnh liê ̣t và cao đe ̣p của mình Lòng yêu thương , ưu ái đối với con người và thân phâ ̣n của nó từ trước đến nay vẫn là sự quan tâm hàng đầu của các nhà văn, nhà nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật

Có thể nói , văn học Viê ̣t Nam q ua các thời kỳ luôn là mô ̣t nền văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t giàu tính nhân văn và chủ nghĩa nhân văn trở thành lý tưởng thẩm mĩ mang tính định hướng cho những tìm tòi sáng tạo , cho bản chất của nền văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t Viê ̣t Nam Nhƣ mô ̣t dòng sông không thể cắt lìa với nguồn mạch, văn ho ̣c đương đa ̣i Viê ̣t Nam tiếp tu ̣c những giá tri ̣ nhân văn truyền thống mà nó từng theo đuổi Chủ nghĩa nhân văn trong văn học đương đại đã có những biến đổi và phát triển toàn diện, sâu sắc hơn Về phương diê ̣n giá tri ̣ học, chủ nghĩa nhân văn là một hệ thống quan điểm triết học, chính trị, xã hội, coi trọng con ngườ i với đời sống hiê ̣n thực của nó , với mong ước văn minh hạnh phúc và hữu ái là nhƣ̃ng giá tri ̣ quan tro ̣ng nhất Văn ho ̣c Viê ̣t Nam thế kỷ XX, ngay từ những bước đi đầu tiên của con đường hiê ̣n đa ̣i hóa đã thực sƣ̣ bồi đắp cho mình nhƣ̃ng giá tri ̣ nhân văn và điều này làm cho văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i Viê ̣t Nam có s ức phát triển với nhiều đỉnh cao bền vững Văn ho ̣c cách mạng Việt Nam trải qua 30 năm chiến tranh giải phóng dân tô ̣c cũng đã k ế thƣ̀a và phát huy tinh thần cao đe ̣p của chủ nghĩa nhân văn Nhƣng bên ca ̣nh đó, do qua tâ ̣p trung, chú trọng vào lý tưởng cộng đồng mà nền văn học cách mạng đã phần nào chƣa chú ý tớ i nhiều giá tri ̣ nhân văn quá khƣ́, trong đó có số phâ ̣n cá nhân-số phâ ̣n con người, những vết thương tinh thần cũng như nỗi lo lắng cho nhƣ̃ng giá trị tinh thần đã bị chiến tranh tàn phá Với sƣ̣ đổi mới tƣ duy nghệ thuật, văn ho ̣c Viê ̣t Nam trong đó có văn ho ̣c viết về chiến tranh đã tạo dựng cho mình nhiều thành công , trong đó có sự hướng tới và phản ánh nhƣ̃ng giá trị nhân đạo, nhân văn cơ bản

Là hai tác phẩm văn học viết về chiến tranh tiêu biểu cho văn học viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975, phải nói rằng cùng với những dấu hiệu mới mẻ và thay đổi cách nhìn về hiê ̣ n thực chiến tranh , về người anh hùng , tiểu thuyết Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đã bước đầu có những biểu hiê ̣n mới về chủ nghĩa nhân văn Tuy sự biểu hiê ̣n đó của hai tác phẩm này có cấp độ và dấu hiệu khác nhau nhƣng đây là nhƣ̃ng dấu mốc quan tro ̣ng cho sƣ̣ hồi sinh nhƣ̃ng giá tri ̣ nhân văn cơ bản trong văn học viết về chiến tranh sau năm 1975

2.3.1.Những vết thương chiến tranh để lại nơi số phận con người

Trong tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh giai đoạn 1945 – 1975, số phận con người trong chiến tranh và sau chiến tranh thường được đề câ ̣p rất ha ̣n chế Có thể nói, con người trong văn học viết về chiến tranh trước 1975 là con người cá nhân nhưng gắn chặt số phận của mình với vận mệnh chung của dân tộc, với số mệnh cộng đồng , trong đó, cái riêng gắn liền với cái chung thậm chí hòa tan cùng cái chung Số phận con người với những diễn biến tâm lý phức ta ̣p trước sự tác đô ̣ng của hiê ̣n thực chiến tranh khốc liê ̣t chưa được đi sâu, khám phá với những ẩn ức rất con người Có thể thấy khi đã quen ca ngợi, đánh bóng hay tô hồng thì người ta khó chấp nhâ ̣n sự thâ ̣t Không phải nhà văn nào cũng cảm nhận đượ c sự đau thương , mất mát, sự nhức nhối của chiến tranh để la ̣i nơi số phâ ̣n con người Phải tỉnh táo và đặc biệt là nhân văn, nhân ái lắm mới có thể phát hiê ̣n nỗi thương đau đó của con người sau thời đa ̣n bom, máu lửa Với tinh thần đào sâu hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh và phản ánh hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh ấy trê n bình diê ̣n nhƣ̃ng giá tri ̣ nhân văn cơ bản , Đất trắng của Nguyễn Tro ̣ng Oánh và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh , tƣ̀ dấu hiê ̣u đến sự hoàn th iê ̣n, đã từng bước khám phá , phản ánh số phận con người trong chiến tranh và sau chiến tranh

Thật vâ ̣y, chiến tranh với sƣ̣ hủy diê ̣t tàn khốc của nó chắc chắn sẽ có tác động sâu sắc đến số phâ ̣n của mỗi con người trong hiê ̣n thực của nó Chiến tranh không chỉ gây ra những đau thương mất mát về thể xác mà còn làm cho con người tổn thương về nhân cách , tinh thần và đôi khi phải làm cả những điều tàn ba ̣o để tồn ta ̣i Khi nhà văn quan tâm đến những con người cá nhân như những thân phâ ̣n đă ̣c biê ̣t , hướng tới muôn ngả của cuô ̣c sống thì điều đó sẽ đem la ̣i sự nhìn nhâ ̣n giá tri ̣ sâu sắc cho mỗi con người

Phải nói rằng , với Nỗi buồn chiến tranh, nhà văn Bảo Ninh đã đƣa la ̣i cho người đo ̣c mô ̣t cách nhìn nhâ ̣n về thân phâ ̣n con người trong và sau chiến tranh thẫm đẫm chất nhân văn Chiến tranh trong Nỗi buồn chiến tranh đƣợc hiện lên rất gớm ghiếc nhƣ nó vốn có và ẩn chứa đằng sau nó là sự bất an của con người Không đi vào mô tả cái chung, cái cộng đồng, Bảo Ninh đi sâu vào khám phá số phận con người với những ngóc ngách tâm lý chằng chịt khác nhau Có thể thấy, chiến tranh đã đƣợc tái hiện qua những biến cố tâm lý, qua tâm hồn sâu xa của con người với mỗi số phận cụ thể, qua việc cắt nghĩa, lý giải để tái hiện và nhận chân một giai đoạn lịch sử hào hùng mà cũng vô cùng thương đau của dân tộc Chiến tranh tuy đã lùi vào dĩ vãng nhưng hậu quả của nó vẫn luôn hiện hữu trong hiện tại bằng những thương tật thể xác và đặc biệt là vết thương tinh thần không bao giờ kín miệng liền da Đề tài chiến tranh mà nhà văn Bảo Ninh đề cập đến không phải là những chiến tích hào hùng vinh quang với những thắng lợi một chiều và mang tính biểu dương mà là một cuộc chiến tranh với những thương tật đau đớn về thể xác và tâm hồn Đó là một nỗi niềm đầy ám ảnh với: “Chiến tranh là cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ông, không đàn bà, là thế giới thảm sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giống con người” Đó là chiến tranh với tất cả sức mạnh tàn phá, hủy diệt trong bản thể của nó Và mãnh liệt hơn là một nhận thức mới

“không thể nào không rùng mình cảm thấy rằng ra đi cùng với ba chục năm trường chiến trận là cả một thời, là cả một thế giới với biết bao nhiêu là cuộc đời và số phận, là sự sụp đổ của cả một góc trời cùng đất đai và sông núi”, và

“chính nghĩa đã thắng, lòng nhân đã thắng nhƣng cái ác, sự chết chóc và bao lực phi nhân cũng đã thắng Cứ nhìn mà xem, cứ ngẫm nghĩ mà xem sự thực là như thế đấy Những tổn thất, những mất mát có thể bù đắp, các vết thương sẽ lành, đau khổ sẽ hóa thạch nhƣng nỗi buồn về cuộc chiến tranh thì sẽ càng ngày càng thấm thía hơn, sẽ không bao giờ nguôi”

Với ý thức nhận thức lại hiện thực chiến tranh một cách toàn diện sâu sắc và khách quan, Bảo Ninh đã hướng tới thân phận con người trong chiến tranh, hướng tới sự sám hối trước những món nợ của chiến tranh và đặc biệt là sự suy tƣ về nhân tính trong chiến tranh và sau chiến tranh

Có thể khẳng định rằng, sự thành công của nhà văn Bảo Ninh trong việc nhìn nhận thân phận con người chính là sự đào sâu hiện thực chiến tranh và soi chiếu nó dưới góc độ của chủ nghĩa nhân văn giàu tính kiêm ái nhất Tác phẩm đã nhìn thẳng vào chiến tranh với sự thật tàn khốc của nó và cất lên tiếng nói cảnh báo về những hiểm họa mà chiến tranh sẽ để lại Sự hủy hoại đó là hiện hữu và nó có thể đến bất cứ lúc nào kể cả trong phút giây đƣợc coi là thanh bình nhất Đọc Nỗi buồn chiến tranh, chúng ta nhớ lại cảnh Kiên đi dạo cùng Phương, bạn gái của anh bên Hồ Tây Với dự cảm nghiệt ngã của mình, Phương đã nói: “Em nhìn thấy tương lai- đấy là sự đổ nát” Bên cạnh đó một khía cạnh cũng rất mới mẻ của việc nhận thức lại hiên thực là trong sự hủy diệt của chiến tranh, nhà văn Bảo Ninh đã tìm thấy lòng thân ái của tình người Như vậy chiến tranh đã vượt qua cái bạo hành để hướng tới nhân tính cao cả Nhân vật Kiên trong cuộc đời mình đã phải tận mắt chứng kiến

“những cảnh chém giết cuồng dại, méo xệch tâm hồn và nhân dạng” Nhƣng cũng có những hoàn cảnh mà tình thương trỗi dậy mạnh mẽ, nó gạt sang bên tình đồng chí, đồng đội và chính tình thương đó càng làm nhức nhối vết thương đau sau này trong sự nhận thức về chiến tranh Trong ký ức của Kiên, Phán – một đồng đội của anh và một kẻ thù cùng ngã lộn vào một hố bom

Ban đầu theo bản năng tự vệ, Phán đã đâm tới tấp vào người lính ngụy

Nhưng khi nhận ra đối phương của mình đã bị thương từ trước đó thì Phán thấy “khủng khiếp quá và thương tâm quá” rồi “run sợ đến thấu tim và xót thương nữa” Phán đã “Xé áo để băng” và “lên tìm ít vải và bông băng”, nhưng cơn mưa rừng ập tới khiến anh bị lạc mất cái hố bom có người lính phía bên kia bị thương đang nằm đó Phán đã đau đớn: “Ngụy ơi! Ngụy ơi!” và “lồng lên chạy tìm cuống quýt” trong “đau đớn cuồng thắt” Tiếng gọi và hành động cuống cuồng tuyệt vọng ấy của Phán là sự thức tỉnh của lòng nhân ái tiềm ẩn trong mỗi con người Đây chính là nghịch lý của chiến tranh trong sự nhận thức đớn đau và trở thành vết thương nhức nhối “không biết rằng đến nay, sau bấy nhiêu năm sống bình yên, lòng Phán đã nguôi đƣợc hay chƣa nỗi dằn vặt? Cái người ngồi chết trong hố nước có còn ngoi ngóp nổi lên trong tâm trí anh không…” Trong chiến tranh, nếu đó là tình đồng đội, đồng chí thì dễ hiểu song đây chỉ đơn giản là tình người của người lính khác nhau chiến tuyến, cái mà chiến tranh nhân danh nhƣng không chấp nhận Nhƣng chỉ có tình người mới có thể cứu nổi con người chứ không phải là chiến tranh Phán đã đối xử với người lính ngu ̣y bằng tình cảm bản năng của con người với con người chứ không phải là cách đối xử của hai con người hai bên chiến tuyến Tình cảm nhân bản của Phán đã chứng tỏ chiến tranh dù tàn bạo đến đâu , dù tàn phá hình hài và tâm hồn con người đến thế nào đi chăng nữa thì tình người vẫn tồn ta ̣i, chỉ cần có điều kiện thích hợp Tình người đó không bom đạn nào cắt đƣ́t nổi Có thể khẳng định rằng, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh xứng đáng là một khúc bi ca nói về tình yêu thương đồng loại

Hãy thử cùng Kiên làm sống lại hồi ức về Can, một người lính trinh sát quả cảm đã đào ngũ vì một lý do duy nhất, một lý do không ai có thể quay mặt “ mấy đêm vừa rồi tôi toàn mơ thấy mẹ tôi gọi tôi Có lẽ anh tôi đã chết mà mẹ tôi khổ não thành lâm bệnh rồi chăng?” Can đã chết, một cái chết thê thảm ê chề trước khi được về với mẹ , anh đã chết trên đường trốn cha ̣y , chết chìm trong mƣa nguồn suối lũ, trong chiến tranh bất tâ ̣n khổ đau Với đồng đội lúc bấy giờ, Can là một kẻ khốn nạn “ thối quá thể là thối, cái thằng bê quay chết tiệt ấy, người lính vệ binh đã tự tay chôn Can kể lại với đám trinh sát”

Nhƣng đối với Kiên thì khác, anh “ không sao gột hẳn đƣợc Can ra khỏi tâm trí ” và “ cứ mỗi lần quỳ xuống trước bàn thờ các liệt sĩ của trung đội giấu mọi người, Kiên thầm thì khấn gọi linh hồn Can, người anh em khốn khổ, bạc phước ra đi trong nhục nhã chẳng được ai đoái hoài” Chỉ có Kiên là người thấu hiểu cho người anh em ba ̣c phước , bởi anh hiểu nguyên nhân sâu x a của hành động ấy: “ tôi sẽ tƣ̣ cƣ́u lấy mình Chỉ thế thôi Tôi không sợ chết, nhƣng cứ bắn mãi, giết mãi thế này thì chết hoại tình người…Tôi vẫn tự nhủ là tránh giết người bằng dao và lê , nhưng mà quen tay mất rồi” Ngay cả đối với kẻ thù, Kiên cũng nhìn nhâ ̣n ho ̣ là nhƣ̃ng thân phâ ̣n , nạn nhân của chiến tranh Hình ảnh người phụ nữ , mô ̣t kẻ thù phía bên kia bi ̣ chính tay Kiên bắn bỏ để trả thù cho đồng đội cũng đã á m ảnh anh , làm anh “thương xót não nề , tim anh thắt đau” mă ̣c dù “Đây là mô ̣t con người đã bi ̣ giết ha ̣i và bi ̣ lăng nhu ̣c , mô ̣t thân phâ ̣n bi ̣ chính Kiên coi rẻ và xổ toe ̣t” Chiến tranh đã qua đi nhƣng nỗi buồn chiến tranh phải chă ng chính là nỗi buồn giàu lòng nhân ái về thân phâ ̣n mỗi con người trong chiến tranh Điều đó như hồi chuông cảnh tỉnh nhắc nhở những người còn sống và bướ c ra khỏi chiến tranh rằng : “Không được quên, không được quên tất cả n hững gì đã xảy ra trong cuô ̣c chiến tranh này, số phâ ̣n chung của chúng ta , cả người sống lẫn người chết !” Sẽ khó tránh khỏi một lời lên án về một sự cào bằng giá trị nhân đạo mơ hồ, chung chung nhưng đây lại là một nhận thức rất tình người về số phận con người trong chiến tranh và sau chiến tranh Một sự nhận chân khoét sâu nỗi đau tinh thần của người lính thời hậu chiến

Như vậy, chiến tranh đã gắn với người lính như một thân phận mà không bao giờ thoát khỏi nỗi ám ảnh Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, hai chữ thân phận luôn luôn ám ảnh tâm trí con người, trở thành một nỗi đau, một vết thương tinh thần dài lâu Trước khi bước vào cuộc chiến, trong giờ khắc ngắn ngủi bên Phương để thật sự chia lìa, Kiên cảm thấy “ sự bất lực và nhỏ bé của thân phận, của nỗi niềm riêng tư của một hai con người giữa biển đời

NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNG OÁNH VÀ BẢO NINH

Những tìm kiếm, đổi mới trong kết cấu tác phẩm

Nhƣ chúng ta đã biết , kết cấu là thuâ ̣t ngƣ̃ chỉ sƣ̣ sắp xếp phân bố các thành phần hình thƣ́ c nghê ̣ thuâ ̣t , tƣ́c là sƣ̣ cấu ta ̣o tác phẩm , tùy theo nội dung và thể tài Mô ̣t tác phẩm có kết cấu tốt sẽ ta ̣o nên tính toàn ve ̣n của tác phẩm văn học nhƣ là một hiện tƣợng thẩm mỹ bởi lẽ “ Kết cấu tác phẩm là một ki ến trúc, mô ̣t tổ chƣ́c cu ̣ thể , phù hợp với nội dung cụ thể của tác phẩm Kết cấu bô ̣c lô ̣ nhâ ̣n thƣ́c , tài năng v à phong cách của nhà văn” [36] Nằm trong xu hướng đổi mới, tiểu thuyết Viê ̣t Nam sau năm 1975 viết về chủ đề chiến tranh đã có nhƣ̃ng biểu hiê ̣n và sƣ̣ thay đổi rõ rê ̣t của tƣ duy văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i trong đó có sự xây dựng kết cấu tác phẩm so với tiểu thuyết truyền thống trước giải phóng Trước năm 1975, các tác phẩm văn học , trong đó có văn học vi ết về chủ đề chiến tranh th ƣờng đƣợc xây dựng với kiểu kết cấu đóng , là kiểu kết cấu chủ đề truyền thống theo lối vòng tròn khép kín và kết thúc thường có hâ ̣u Đây là kiểu kết cấu hoàn chỉnh với các tì nh tiết diễn biễn logic, các nhân vâ ̣t tương đối có tính cách và bao giờ cũng theo chủ đề nhất đi ̣nh Sau năm

1975, cùng với nhu cầu đổi mớ i , đáp ƣ́ng sƣ̣ biến đổi không ngƣ̀ng của đời sống xã hô ̣i, tiểu thuyết Viê ̣t Nam viết về chiến tranh đã có những bước đi từ châ ̣p chƣ̃ng đến hoàn thiê ̣n trong viê ̣c đổi mới xây dƣ̣ng kết cấu nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩm văn học Đó là kiểu kết cấu mở , kiểu kết cấu hiện đại, linh hoạt và uyển chuyển với sự mở rộng, đảo lộn về biên độ thời gian, không gian nghệ thuật, sự đa dạng về tuyến nhân vật và đặc biệt kết cấu bỏ ngỏ

Mặc dù, chƣa thoát khỏi tấm áo choàng của tính ký sƣ̣ biên niên của tiểu thuyết sƣ̉ thi cách ma ̣ng truyền thống , nhƣng có thể nói, Đất trắng của

Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã bất ngờ đem đến cho người đo ̣c những thay đổi thú vi ̣ trong kết cấu nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩm với những tín hiê ̣u bước đầu của sự đổi mới Đất trắng đã đƣa đến cho đô ̣c giả nhƣ̃ng g ƣơng mă ̣t khác nhau của hiện thực chiến tranh , những vấn đề bức xúc về số phâ ̣n con người trong chiến tranh Đây là những vấn đề mà theo xu hướng thuâ ̣n chiều trước đó , các tác phẩm viết về chủ đề chiến tranh chƣa có điều k iê ̣n và khả năng đô ̣ng cha ̣m tới Với sƣ̣ mở rô ̣ng , đảo lô ̣n về biên đô ̣ thời gian , không gian, sƣ̣ đa da ̣ng tuyến nhân vâ ̣t , Đất trắng đã có cái nhìn chiến tranh đa diê ̣n , đa chiều và đa thanh Chiến tranh trong Đất trắng không còn là cái nền bằng phẳng mà ở đó người ta có di ̣p để thi thố và thể hiê ̣n mình , hành động để bộc lộ mình mà thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t cuô ̣c chiến tranh theo đúng ý nghĩa của chiến tranh với sƣ̣ khốc liê ̣t, sự chi phối con người , biến đổi con người đến tâ ̣n cùng , cả trên hai cực tốt và xấu , cao thượng và thấp hèn , đôi lúc trong mô ̣t tính cách mô ̣t số phâ ̣n có cả hai phạm trù đó Với hơn 700 trang sách và với số lượng hàng trăm nhân vâ ̣t, Đất trắng đƣợc chia làm hai phần khá cân đối mang hai tiêu đề: Ngã ba và Đất đứng chân Tập I -Ngã ba, trình bày cái tình thế chiến tranh đã xảy ra sau Tết Mâ ̣u thân với hoa ̣t đô ̣ng của mô ̣t đơn vi ̣ chủ lƣ̣c, trung đoàn 16, mô ̣t đơn vi ̣ có truyền thống đánh giỏi đã lâ ̣p nhiều chiến công lẫy lƣ̀ng Đi ̣a bàn đƣ́ng chân của đơn vi ̣ chính là vùng ven đô Sài Gòn Kẻ địch muốn biến vùng ven đô này thành vành đai trắng để giƣ̃ an toàn cho bộ máy chính quyền và cơ quan chiến tranh đầu não Cả một vùng đất đã bị bom phát quang làm tan hoang trơ tro ̣i, làng bị đốt, đồng ruô ̣ng bi ̣ xe xích nghiến nát , dân bi ̣ dồn vào ấp chiến lƣợc, cấc tổ chƣ́c đoàn thể bi ̣ phá , cán bộ bị bắt…trung đoàn tan tác chỉ còn lại hơn hai chục tay súng và mất liên lạc với cấp trên , mất cả nguồn hâ ̣u cần ta ̣i chỗ Đó là tình thế khốc liê ̣t mà với cái nhìn đa thanh , đa diê ̣n, đa chiều, Đất trắng mang lại cho người đo ̣c mô ̣t minh chứng điển hì nh cho mô ̣t cuô ̣c chiến tranh hủy diê ̣t Và đó cũng chính là cái “Ngã ba” phải lựa chọn của mỗi cán bộ chiến sĩ trung đoàn , của cán bộ , du kích và nhân dân ở đây Trong tình thế ấy , tất yếu đã diễn ra sƣ̣ phân biê ̣t Sợ hãi, đầu hàng nhƣ Tám Hàn, nhút nhát định bỏ trốn nhƣng sau trụ lại đƣợc và lập chiến công nhƣ Lƣ̣u, chạy dài rồi chạy luôn nhƣ ông Hai bình toon g, còn lại đại bộ phận cán bô ̣ chiến sĩ trung đoàn vẫn kiên cường bám tru ̣ , tổ chức chiến đấu dũng cảm Vấn đề đă ̣t ra là tiếp tu ̣c bám đất , bám dân, xây dƣ̣ng phong trào , duy trì thế đứng Vấn đề đó đã được giải quyết trong tâ ̣p II- Đất đứng chân Trong tập II, mƣ́c đô ̣ chiến tranh còn tàn khốc và ác l iê ̣t hơn nhiều đến nỗi chỗ nào cũng bị đánh, cả trung đoàn trưởng và chính ủy trung đoàn đều hy sinh Trong tình thế khó khăn đó bộ đội cùng du kích đã vƣợt qua bằng cách phân tán lực lƣợng đến tận tổ 2,3 người, nắm la ̣i từng người dân , từng căn nhà , xây dựng la ̣i phong trào, duy trì và phát triển đô ̣i du kích , tiến hành trinh sát tìm hiển quy luâ ̣t hoa ̣t đô ̣ng của đi ̣ch và tổ chƣ́c các trâ ̣n phản kích chớp nhoáng Trung đoàn 16 cuối cùng đã đƣ́ng vƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng trên đi ̣a bàn vùng đất ven đô máu lƣ̉a, phát triển lực lƣợng và giữ vững truyền thống chiến đấu anh hùng Phải nói rằng, với tiêu đề Đất đứng chân, Nguyễn Trọng Oánh đã làm sáng rõ cái ý nghĩa cốt lõi của cuô ̣c chiến tranh mà toàn dân ta tiến hành , đó là ý chí gang thép, quyết tâm đánh Mỹ đến cùng Có thể nói , Đất trắng không hấp dẫn người đo ̣c ở các tình huống éo le mà la ̣i bằng chính gio ̣ng kể bình thản la ̣ lùng Tác giả đã không tạo cho tác phẩm của mình một sự trang sức nào mà chỉ kể dến chuyê ̣n đánh nhau , hơn nƣ̃a la ̣i là chuyê ̣n thua nhiều hơn chuyê ̣n thắng và cả chuyê ̣n chiêu hồi , phản bội Mỗi trang sách của Đất trắng có cả nước mắt và có cả nu ̣ cười , có cả hiện tại và cả quá khứ Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh đã không hề lên gân lên cốt trong tác phẩm của mình Sƣ̣ khốc liê ̣t của chiến tranh được tác giả chia đều cho tất cả mo ̣i người từ các cấp chỉ huy đến những người lính mới Chẳng ai phải đô ̣ng viên ai về lòng dũng cảm mà ở đây chỉ có tình đồng đội , tình quân dân và sự đối mặt với kẻ thù Kết cấu của Đất trắng tưở ng chừng đơn giản nhưng la ̣i rất đa da ̣ng Sự đa da ̣ng đó biểu hiê ̣n ở tính cách nhân vâ ̣t Có thể thấy, qua mỗi cuô ̣c chiến đấu, mỗi trâ ̣n đánh, mỗi sƣ̣ kiê ̣n chiến tranh, tính cách đó lại đƣợc sàng lọc và bồi đắp thêm

Số phâ ̣n nhân vâ ̣t được tác giả đă ̣t trong mối quan tâm hàng đầu bởi lẽ đó chính là những nhân chứng thực sự của chiến tranh Một vấn đề nƣ̃a cũng đáng lưu ý là trong Đất trắng đã hé lô ̣ những trường đoa ̣n mang phẩm chất thơ Chính chất thơ đã tôn cao phẩm chất tiểu th uyết của Đất trắng Trong cuốn tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh này , phẩm chất thơ đã thâm nhâ ̣p đến từng chi tiết, góp phần tổ chức chi tiết, bố cu ̣c go ̣n gàng và ta ̣o nên nhƣ̃ng kết lƣ̉ng có sƣ́c lan tỏa và vang xa Nhiều tình tiết, nhất là nhƣ̃ng mối tình tƣ̣ bản thân nó nhƣ có chất thơ vì đã đƣợc soi chiếu qua con mắt ƣu ái của tác giả Nhìn chung , chất thơ trong Đất trắng đã hòa vào trong chất muối mă ̣n chát của chiến tranh Mạch tiểu thuyết trong Đất trắng cƣ́ nhẩn nha nhƣ cuô ̣c chiến tranh đang nhẩn nha gă ̣m nhấm thời gian Nhịp điệu đều đều mà tác giả cố tình ta ̣o ra là thể hiê ̣n cái thường nhâ ̣t của chiến tranh Ngay cả khi tác giả miêu tả cái chết của ông Dũng, ông Ba Kiên, sƣ̣ phản bô ̣i của Tám Hàn, giọng điê ̣u vẫn cứ thản nhiên như thường bởi lẽ ngay từ đầu tác giả đã trung thành với nguyên lý miêu tả chiến tranh nhƣ nó vốn có Có thể nói, cảm xúc trữ tình trong thơ Nguyễn Tro ̣ng Oánh vốn kín đáo , ý nhị , tinh tế vẫn giƣ̃ nguyên trong Đất trắng Đây cũng chính là cách trình bày , triển khai có chủ ý làm tăng thêm sƣ̣ hấp dẫn của cốt truyê ̣n , của tác phẩm Khác với các tác phẩm văn ho ̣c viết về chiến tranh trước đó , Đất trắng cũng đã dẫn dắt đô ̣c giả đến nhƣ̃ng kết thúc bỏ ngỏ , dở dang và không có hâ ̣u Ba Kiên, mô ̣t trung đoàn trưởng của mô ̣t trung đoàn anh hùng , mô ̣t con người thiết tưởng không thể chết đã hy sinh mô ̣t cách rất bình thường như bao con người bình thường khác ngã xuống Sự hy sinh của Ba Kiên có vẻ như không tương ứng với tầm vóc của nhân vật một chút nào Nhƣng đây là chiến tranh và chiến tranh ngốn vào cái miệ ng hủy diê ̣t hung ba ̣o của nó đâu có trƣ̀ mô ̣t ai Bên ca ̣nh đó , với viê ̣c miêu tả mô ̣t phó chính ủy phân khu chiêu hồi , tác giả đã thẳng thắn nhìn vào mặt trái - mô ̣t phía kết quả -của hoàn cảnh chiến đấu ác liệt mà khi Đất trắng xuất hiện đã ta ̣o nhiều dƣ luâ ̣n cũng nhƣ nhƣ̃ng tranh luâ ̣n trái chiều nhau

Cùng với tính thời sự , liền mạch của không gian và thời gian vốn là đă ̣c điểm truyền thống của tiểu thuyết sƣ̉ thi, trong Đất trắng cũng đã xuất hiê ̣n những dòng ký ức mang tính hồi tưởng Với những điểm nhi ̣p của dòng ký ức, tiết tấu của Đất trắng có lúc chậm lại , lùi về quá khứ và từ đó nội tâm nhân vâ ̣t đã được mở ra , khai lô ̣ phong phú hơn Trong Đất trắng đã bắt đầu thấp thoáng có sự đảo ngược thời gian Nhân vâ ̣t Ba Kiên đã được tác giả khéo léo giới thiệu qua sự hồi tưởng của Thị năm năm về trước , khi đó ông còn giữ cương vị trung đoàn phó, phụ trách tham mưu trưởng Trong giờ phút căng thẳng của chiến trường , Quá vẫn mang nặng trong lòng nỗi nhớ quê hương và bà nô ̣i mình Tâm lý nhân vâ ̣t cũng đã được tác giả đào sâu , phân tích chứ không còn là những hành động khô cứng Trước khi đầu hàng, phản bô ̣i, Tám Hàn cũng đã có trong mình sự đấu tranh tư tưởng tâm lý khá phức tạp: “ Đêm qua, người phó chính ủy ấy đã từ bỏ vi ̣ trí sau mô ̣t đêm trắng thao thức Ông đã tính kỹ mo ̣i đường…” và : “Mãi cho đến lúc đó, hắn mới cảm thấy dễ thở, cảm giác của một người được buông thả, cảm giác của một người vừa mới thoát khỏi sự nhâ ̣p nhằng trong tư tưởng Không còn ai níu kéo hắn nữa Chỉ còn mấy bước nữa thôi , hắn sẽ bước q ua hết cái khoảng cách ngăn đôi giữa hai trâ ̣n tuyến, giữa hai ngả đường Hắn không cảm thấy sung sướng, cũng không cảm thấy nhục nhã…” Lựu, mô ̣t người chiến sĩ dũng cảm cũng đôi lúc có nhƣ̃ng phút day dao đô ̣ng giằng xé Quá đã có nhƣ̃ng giấc mơ về tình yêu rất đẹp và nên thơ giữa khói lửa chiến tranh và với một tâm lý phức tạp của kẻ đang yêu: “Người con gái áo xanh vẫn cứ ám ảnh anh Lúc dầu anh nghĩ đến cô ta chỉ vì một sự tò mò muốn biết, nhƣng rồi dần dần , trong suy nghĩ, anh tưởng tượng và thêu dê ̣t ra mô ̣t cô gái thâ ̣t đe ̣p và anh nghĩ rằng cô ta cũng đang mong được gă ̣p anh…” , “Quá đang sống trong mô ̣t tình tra ̣ng tâm lý thâ ̣t phƣ́c ta ̣p:say sƣa, mơ mô ̣ng nhƣng lại bực tức cáu gắt”

Nhƣ vậy, với việc nhận thức lại hiện thực chiến tranh và số phận con người, tiểu thuyết sau 1975, đã có độ mở nhất định để mô tả một cách sâu hơn, rộng hơn, đa chiều, đa thanh về chiến tranh Tiểu thuyết Đất trắng của

Nguyễn Trọng Oánh, lần đầu tiên phản ánh những tổn thất, hy sinh, mất mát đến bất ngờ của bộ đội và bên cạnh đó cũng đặt ra lối kết cấu không có hậu khi để những nhân vật chính hi sinh một cách bình thường, đồng thời cũng đề cập đến sự đầu hàng, phản bội của những cán bộ có tầm cỡ nhƣ Tám Hàn, phó chính ủy phân khu Và ngay cả số phận một số nhân vật khi kết thúc tác phẩm cũng không rõ ràng mà mang tính phỏng đoán nhƣ Út lích , Nghĩa, Hai Tru ̣, Tám Kim…Có thể thấy lối kết cấu khôn g có hâ ̣u là mô ̣t thủ pháp mới la ̣ của tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975 Với lối kết cấu nà y bên cạnh viê ̣c phản ánh chân xác hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh nó còn ta ̣o ra các góc đô ̣ , các điểm nhìn khác nhau về cu ộc chiến cũng nhƣ số phận các nhân vật trong tác phẩm

Có thể nói , tƣ̀ Đất trắng đến Mây cuối chân trời là một sự thay đổi và vâ ̣n đô ̣ng trong nghê ̣ thuâ ̣t xây dƣ̣ng kết cấu tác phẩm Mây cuối chân trờ i chính là một trong những tác phẩm viết về chủ đề chiến tranh đầu tiên được triển khai theo dòng ý thức Toàn bộ kết cấu của Mây cuối chân trời đã được khai triển trong ký ƣ́c của các nhân vâ ̣t , mà trong đó nổi bâ ̣t là trong sƣ̣ ám ảnh quá khứ của nhân vật phản diện Bảy Hổ Bô ̣ mă ̣t của chiến tranh trong

Mây cuối chân trời không phải được thể hiê ̣n qua những cuô ̣c đối đầu bằng vũ khí nhƣ trong Đất trắng mà bằng cuộc đấu tranh quyết liệt mang tính chất ý thức hê ̣ mô ̣t mất mô ̣t còn giƣ̃a hai gia đình cô ̣ng sản và chống cô ̣ng Tác phẩm bắt đầu tƣ̀ mô ̣t cuô ̣c trở về , sau khi ra khỏi nhà tù của mô ̣t sĩ quan ác ôn ngụy mà ngƣợc về quá khứ Tác giả Nguyễn Trọng Oánh đã sử dụng thủ pháp dòng ý thức khiến cho hình tƣợng kẻ địch hiện ra không chỉ bằng hành động mà còn bằng hồi ức , suy nghĩ, không chỉ trong mối quan hê ̣ với những người cách mạng mà còn trong mối quan hệ tình cảm với gia đình Điều thú vị là tất cả những hồi ức và quá khứ đó đƣợc đan xen trong cách nhìn của cả hai phía với những quan điểm và tư tưởng trái ngược nhau và nó ta ̣o ra giá tri của hiê ̣u ứng nghệ thuật trong việc xây dựng chân thực và hoàn chỉnh một bức họa về hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh Đối với Bảy Hổ , trong ký ƣ́c của anh ta đầy lòng hâ ̣n thù và tiếc nuối cái chế độ và lý tưởng mà anh ta đã phụng sự Anh ta nhìn nhâ ̣n cô ̣ng sản như mô ̣t mối hiểm nguy, là tai họa, là những người làm tan nát gia đình anh ta và những người như anh ta phải tiêu diê ̣t nó Còn đối với những người cách ma ̣ng , ký ức cũng đã đem lại cho họ nhớ về một giai đoạn cách mạng đầy cam go và thử thá ch Hai luồ ng hồi ƣ́c và quá khƣ́ của hai tuyến nhân vâ ̣t cách ma ̣ng và phản cách ma ̣ng đã đem la ̣i cho Mây cuối chân trời sƣ̣ đa da ̣ng, phong phú của các điểm nhìn trần thuâ ̣t với các cách nhìn về cuô ̣c chiến khác nhau

Nếu nhƣ s ự thay đổi kết cấu trong Đất trắng hay Mây cuối chân trời mới chỉ mang nhƣ̃ng nét hình hài , nhƣ̃ng sƣ̣ thay đổi dè dă ̣t thì đến với Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, những hình hài đó đã thực sự trưởng thành và đa ̣t đến đ ộ hoàn thiện Mă ̣c dù không có cốt truyê ̣n rõ rê ̣t nhƣng Nỗi buồn chiến tranh rất thú vi ̣ và hấp dẫn với kết cấu tác phẩm được triển khai theo dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh như những thước phim ám ảnh của quá khứ với những giấc mơ ẩn hiện chập chờn, đứt đoạn và vụn nát Nhƣng vấn đề ở đây là những giấc mơ tưởng chừng như vụn nát đó lại chảy miệt mài theo một dòng chảy đầy ý thức Dòng chảy đó đƣợc thống nhất trong dòng ý thức của nhân vật trung tâm và qua đó nó phản ánh hiện thực chiến tranh

Hiện thực chiến tranh hiện lên và ám ảnh trải dài trong thiên truyện với vô số những hình ảnh phức tạp, đa chiều, với những gam màu chói gắt của lửa , máu, của tiếng gầm rú chiến xa , của những khẩu đại liên khạc đạn Tương ứng với nhƣ̃ng giấc mơ, hồi ƣ́c dƣ̃ dô ̣i ấy là bóng đêm, nhƣ̃ng không gian xám đă ̣c, những cảnh tƣợng mờ hƣ ảo , nhƣ̃ng tiếng go ̣i hồn Trong ký ƣ́c của Kiên luôn thường trực hai tiếng go ̣i vo ̣ng về đau đáu là tiếng go ̣i thâm u của nhữn g âm hồn, của cái chết, của bom đạn và tiếng gọi da diết của tình yêu Hai tiếng gọi ấy đẩy Kiên vào cõi cô đơn , lạc lõng vỡi một đời sống mộng du, trầm uất, khó lòng hòa nhập với đời sống thời hạu chiến, và tất cả đã đẩy nhân vật Kiên vào một sự cô lập với cuộc đời

Có thể nói, chính hiện thực tâm linh với một thế giới tâm lý dầy dằn vặt và ẩn ức đã sáng tao một hiện thực chiến tranh sinh động của Nỗi buồn chiến tranh Vớ i cách viết s áng tạo này , nhƣ̃ng vùng mờ của vô thƣ́c , tiềm thƣ́c được khai lô ̣ trước mắt người đo ̣c Ký ức của nhân vật Kiên là một ký ức chứa nhiều ký ức, được đan dê ̣t bởi nhiều giấc mơ Bức tranh ký ức của nhân vâ ̣t là mô ̣t bức tran h được phối thể của nhiều màu sắc khác nhau ta ̣o thành nhiều mảng sắc màu với những tiếng nói khác nhau trong sự chen lấn xô đẩy Thời gian trong Nỗi buồn chiến tranh nhƣ nhƣ̃ng mảnh vỡ của thiên tha ̣ch trôi nổi trong vũ tru ̣ bao la của ký ƣ́c nhƣng la ̣i đồng hiê ̣n theo mô ̣t dòng chảy ý thƣ́c nhất đi ̣nh Thủ pháp xây dựng kết cấu của nhà văn Bảo Ninh mới xem qua tưởng chừng như là mô ̣t sự hỗn loa ̣n , đứt nối nhưng ngược la ̣i nó hoàn toàn phù hợp với sự luân chuyển ý thức của nhân vâ ̣t Điều đó khiến cho người đo ̣c đôi lúc không phân biê ̣t được đây là mô ̣t cuốn tiểu thuyết đúng nghĩa hay chính là những mảnh vỡ của tâm trạng của nhân vật đang bao bọc mình trong đó Đó chính là sƣ̣ đô ̣c đáo của tƣ̣ sƣ̣ theo dòng ý thƣ́c Có thể khẳng định rằng, Bảo Ninh đã rẽ những lối mòn mà tự vạch một hướng đi cho riêng tác phẩm của mình Nỗi buồn chiến tranh đã được xây dựng trong sự gắn kết giữa sự chân thực và tính huyền thoa ̣i Tác phẩm có lúc đi vào miêu tả rất tường tâ ̣n, chi tiết, có lúc lại mang màu sắc ma quái Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng thủ pháp đồng hiê ̣n có hiê ̣u quả đã giúp tác giả nối liền hiê ̣n ta ̣i và quá khƣ́ , gắn kết ký ức xa và gần, đƣa tác phẩm cân bằng giƣ̃a hai bờ ý thƣ́c và vô thƣ́c Số phâ ̣n của các nhân vâ ̣t trong Nỗi buồn chiến tranh đều đƣợc biểu hiện qua dòng ký ức của

Kiên Đó là các nhân vâ ̣t không hiển hiê ̣n tròn tri ̣a , đầy đă ̣n theo lối truyền thống mà là những mảnh đời , mẫu người vu ̣n nát , dang dở, chắp vá, hợp la ̣i thành “ bản hòa tấu của những khuôn mặt và những cuộc đời” , thành “tiếng rì rầm của cuô ̣c đời thường” Với mô ̣t cốt truyê ̣n không rõ ràng, có thể thấy cốt truyê ̣n của Nỗi buồn chiến tranh không có thắt nút và mở nút Điều đó thể hiê ̣n tƣ̀ đầu cho tới tâ ̣n cùng tác phẩm Càng tiến gần đến hồi kết thì sự dang dở càng được bô ̣c lô ̣ Các chương sau tựa như là những bản điê ̣p khúc của chương trước làm cho Nỗi buồn chiến tranh hệt như mô ̣t bản sô -nát buồn về nỗi buồn chiến tranh Nếu nhƣ trong Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh chất thơ ý nhi ̣ trong tƣ̀ng thời điểm thì Nỗi buồn chiến tranh là một tiểu thuyết điển hình của ngôn ngữ tự sự giàu chất thơ nhƣ quá khứ hiện về trong hƣ ảo : “ Ôi, cái ngày tháng tƣ nóng hổi , nồng nàn Nhƣ̃ng lần ôm xiết ngắn ngủi chếnh choáng trong làn nước màu lục nhạt Những sợi rong lâ ̣p lờ Tiếng cá quẫy đuôi Và khuôn mặt trắng mịn của Phương nhòa trong nước , những chùm bong bóng hơi thở, mái tóc ƣớt nặng, bờ vai, đôi chân dài, thân thiết, tuyê ̣t mỹ đến đau nhói lòng…Tiếng đồng ca từ sân trường vang ra hồ Kê ̣! – Phương la lên, cườ i lanh lảnh , ánh tà buông , màu hồng đậm Hai đứa bơi sóng đôi mỗi lúc một xa bờ…khúc sông đời thanh lặng , êm ả cuối cùng nhanh chóng trôi xa Bắt đầu dằng dặc chă ̣ng sông dà i rƣ̣c lƣ̉a Bao nhiêu năm trời Mô ̣t cuô ̣c chiến tranh”

Vớ i kiểu kết cấu hiê ̣n đa ̣i, uyển chuyển và linh hoa ̣t này Nỗi buồn chiến tranh đưa người đo ̣c đến với tâm tra ̣ng hơn là hành đô ̣ng , đến với đời sống chiến tranh hơn là sƣ̣ kiê ̣n chiến tranh với nhƣ̃ng trâ ̣n đánh mang tính biên niên

Những cách tân trong giọng điệu và điểm nhìn trần thuật

Chúng ta đều biết, tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiê ̣n thƣ̣c đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian , phản ánh số phận nhiều cuô ̣c đời, nhƣ̃ng bƣ́c tranh phong tu ̣c , đa ̣o đƣ́c xã hô ̣i, miêu tả các điều kiê ̣n sinh hoa ̣t giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng Mô ̣t trong nhƣ̃ng yếu tố rất q uan tro ̣ng để có thể giúp tiểu thuyết hoàn thành nhƣ̃ng nhiê ̣m vu ̣ đó chính là giọng điệu trần thuật Giọng điệu trần thuật có vai trò lớn trong vi ệc phản ánh lập trường xã hội , thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ củ a tác giả, tƣ̀ đó ta ̣o nên phong cách nhà văn Nói một cách khác giọng điệu trần thuật là mô ̣t pha ̣m trù thẩm mĩ của tác phẩm văn ho ̣c trong đó có tiểu thuyết Có thể nói, tiểu thuyết mang trong nó mô ̣t hình thƣ́c kể chuyê ̣n đă ̣c biê ̣t có tính chất như là mô ̣t phương thức giúp con người cảm nhâ ̣n và nắm bắt thấu đáo thực tại bởi lẽ các hình thức kể chuyện khác nhau cũng luôn phù hợp và tương ứng với các hình thƣ́c khác nhau của thƣ̣c ta ̣i Trong vấn đề trần thuâ ̣t, có thể thấy rằng, tác phẩm văn học là do chính tác giả viết nhƣng sự trần thuật lại có thể xuất phát từ mô ̣t góc nhìn nào đó , từ mô ̣t người nào đó hay từ nhiều quan điểm tƣ̣ sƣ̣ khác nhau Viê ̣c lƣ̣a cho ̣n điểm nhìn trần thuâ ̣t hay quan điểm tƣ̣ sƣ̣ góp phần rất lớn vào sự thành công của tác phẩm bởi vì nếu khô ng xác đi ̣nh tốt quan điểm tƣ̣ sƣ̣, nhà văn khó có thể hoàn chỉnh tác phẩm mặc dù đã có đủ tài liệu và sự sắp xếp hê ̣ thống nhân vâ ̣t Là những tác phẩm văn học thành công khi viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975, Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh cũng đã đem lại cho độc giả một sự mới m ẻ trong giọng điệu trần thuật của tác phẩm với những cách thƣ́c tổ chƣ́c nhƣ̃ng tiếng nói khác nhau trong tác phẩm Đó chính là nhƣ̃ng nốt nha ̣c được phối khí đa thanh , đa tầng trong mô ̣t âm hưởng chủ đa ̣o phản ánh hiện thực chiến tranh Đƣợc mệnh danh là tác phẩm đi tiên phong , đem lại làn gió mới của sƣ̣ đổi mới nhƣng giới nghiên cƣ́u vẫn xếp Đất trắng vào hàng ngũ tiểu thuyết truyền thống Về vấn đề trần thuâ ̣t nếu nhìn mô ̣t cách bình thường, có thể thấy là Đất trắng chƣa thoát khỏi đă ̣c điểm của tiểu thuyết truyền thống với mô ̣t điểm nhìn xuyên suốt tác phẩm Điều đó được thể hiê ̣n qua vai trò mờ nha ̣t của nhà văn đối với diễn tiến của câu chuyện , tác giả dường như có vai trò là người ghi chép và kể la ̣i Nhưng nói mô ̣t cách công bằng thì Đất trắng lần đầu tiên đã đem đến cho đô ̣c giả sƣ̣ khởi đầu của nhiều tiếng nói, giọng điệu trong tác phẩm với sự đa dạng nhiều tầng bâ ̣c khác nhau Trước hết ở Đất trắng, người ta có thể nhâ ̣n thấy gio ̣ng điê ̣u trần thuâ ̣t chủ yếu có vai trò dẫn dắt câu chuyê ̣n đó chính là lời kể của tác giả Tác giả với vai trò là người chứng kiến sƣ̣ kiê ̣n đã kể lại diễn tiến cuộc chiến đấu của bộ đội trung đoàn 16 với nhiê ̣m vụ bám trụ mảnh đất ven đô tạo thế đứng chân trong lòng địch Nhất quán tƣ̀ đầu đến cuối tác phẩm, tác giả đã khách quan trong việc kể lại những sự kiệ n và hầu nhƣ tác giả không hề xuất hiện Chính sự khách quan đến thản nhiên đó đã giúp cho Đất trắng sống động và thâ ̣t tƣ̀ khi bắt đầu đến khi kết thúc Trong toàn bô ̣ tác phẩm người đo ̣c hầu như không hề thấy sự can thiê ̣p của tác giả nhưng chính tác giả là người nắm vai trò người kể chuyện Chỉ đến cuối tác phẩm tác giả mới trực tiếp xuất hiện trong việc lý giải kết cục của kẻ phản bô ̣i Tám Hàn nhƣng điều đó càng làm tăng thêm tính nhất quán trong gio ̣ng điê ̣u trần thuâ ̣t Có thể nói, giọng điệu thản nhiên là giọng điệu chính của tác phẩm Nhà văn thản nhiên đến lạnh lùng khi miêu tả sự khốc liệt của hiện thƣ̣c chiến tranh Sƣ̣ thản nhiên la ̣nh lùng đó không hề thay đổi ngay cả khi miêu tả sƣ̣ hy sinh mất mát của phía bên ta vì quan điểm tƣ̣ sƣ̣ của Nguyễn Trọng Oánh đã đƣợc xác định ngay từ đầu tác phẩm là miêu tả chiến tranh như nó vốn có nhằm đem đến cho người đo ̣c cá i nhìn chân thực hơn về chiến tranh Điều đáng nói ở trong Đất trắng là bên cạnh giọng điệu thản nhiên khi miêu tả về chiến tranh , tác giả đã bước đầu đi sâu vào đời sống tâm hồn của con người với đầy đủ c ác cung bâ ̣c khác nhau như niềm vui , nỗi buồn, sự hy vọng lạc quan và cả thất vọng , tuyê ̣t vo ̣ng Dù cho những gì Đất trắng làm được chưa nhiều nhưng đây là mô ̣t trong những tác phẩm viết về chiến tranh đầu tiên sau năm 1975 đã bước đầu đi vào khai thác, phân tích tâm lý và nô ̣i tâm nhân vâ ̣t Để trở thành người lính dũng cảm sẵn sàng chiến đấu và hy sinh, Lựu cũng đã phải trải qua những cuô ̣c đấu tranh tâm lý và tư tưởng căng thẳng Anh đã có lúc dao đô ̣ng và tƣ̀ng có thời điểm mất tƣ̣ tin vào cuô ̣c kháng chiến vì chính anh đã phát biểu : “ Đi ̣ch bi ̣ bao vây ở đâu thì tôi không biết Nhƣng ở ta ̣i Gò Sao đây thì tôi thấy ta bi ̣ bao vây bốn phía Còn máy bay đi ̣ch bi ̣ bắn rơi ở đâu tôi không biết, nhƣng ở đây thì hàng ngày tôi chỉ thấy nó rơi xuống sân bay Tân Sơn Nhất thôi” Lƣ̣u không có ý đi ̣nh đầu hàng nhƣng anh đã đi ̣nh chuẩn bi ̣ cho mình mô ̣t con đường khác , tìm cho mình một chốn yên thân, đƣ́ ng ngoài cuô ̣c chiến đấu Nhƣng chính tình cảm đồng đô ̣i và tình thương yêu đùm bo ̣c của nhân dâ n đã đưa anh về với đơn vi ̣: “Lựu đang nghĩ về Thâ ̣n, về Thực, về ông Ba Kiên Cái ý nghĩ đẹp đẽ về những con người đó như có mô ̣t sức ma ̣nh thần kỳ vực anh dâ ̣y, đưa anh đi qua mô ̣t chă ̣ng đường mà bây giờ ngoảnh lại anh cảm thấy còn rờn rợn sau xương sống Cái đêm pháo bắn ấy anh nằm giụi mặt vào lƣng thằng Tám Hàn Nó không đẩy anh ra, nhƣng nó cũng không nói với anh mô ̣ t câu nào Nếu nhƣ lúc đó anh ra đi , dọc đường gặp lại nó , thì sự thể sẽ ra sao ? Không dù thế nào đi nữa mình cũng không bao giờ là một kẻ phản bội Hôm đi xa đồng đô ̣i rồi anh bỗng cảm thấy bƣ́t rƣ́t Anh dã nghĩ rằng khôn g biết rồi có bao giờ mình trở la ̣i quê hương nữa không?”

Phải nói rằng với những dòng phân tích tâm lý , độc thoa ̣i nô ̣i tâm của các nhân vật , Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã phần nào vén các góc khuất của cuô ̣c chiến tranh Tác giả đã dẫn người đọc trực tiếp đến với những suy nghĩ thầm kín và cuộc dấu tranh tư tưởng ghê gớm trong con người Tám Hàn , để từ đó kẻ phản bội có thể dứt áo ra đi bỏ chạy về bên kia chiến tuyến Dòng tự sự nội tâm day dƣ́ t không kém phần trăn trở , phân tích và tính toán mo ̣i chuyê ̣n của Tám Hàn đã đi đến khẳng định lý do ông ta ly khai hàng ngũ cách mạng Trước hết , Tám Hàn cho rằng ông ta khó mà sống sót trong trận chiến đấu mô ̣t mất một còn này Thƣ́ hai, Tám Hàn cảm thấy mình bị mất tín nhiệm với cấp trên và cả cấp dưới vì những hành đô ̣ng rất cơ hô ̣i của ông ta và ông ta khó mà có thể tiến xa Cuối cùng, Tám Hàn cho rằng ông ta đã bị đối xử không công bằng Trong suốt những giờ phút đấu tranh tư tưởng để rồi hèn mạt đầu hàng , chiêu hồi cũng có nhƣ̃ng lúc Tám Hàn thấy ân hâ ̣n , hoang mang đầy do dƣ̣ : “Riêng có mô ̣t điều làm ông suy nghĩ : Đó là thắng lợi cuối cùng Điều này ông không thể không thấy Điều này tất cả người Viê ̣t Nam , dầu có la ̣c hâ ̣u đến đâu , hầu nhƣ cùng biết nghĩ vâ ̣y Ngay cả đến bo ̣n tay chân của đế quốc Mỹ đang ra sƣ́c hò hét chiến tranh cũng khô ng tin ở thắng lợi của chúng Vâ ̣y thì sao? Vì sao ông lại từ bỏ con đường cách mạng mà đã từ hơn hai mươi năm nay ông theo đuổi ? Ông tự hỏi mình…Sau giấc chiêm bao ông không sao ngủ la ̣i được nữa Bàn tay ông như một cái máy , nhă ̣t lấy tờ truyền đơn và bỏ vào túi áo Chốc chốc ông la ̣i nhìn đồng hồ Cuô ̣c đời tinh khiết và trong trắng của ông còn la ̣i mô ̣t chút trong bóng tối này đây Ồng chờ đợi buổi sáng đến nhƣng cũng đồng thời lo sợ buổi sáng đến Cho mãi đến phút cuối cùng , tất cả chung quanh ông Mọi vật vẫn giốn g nhƣ mô ̣t bàn tay vô hình muốn níu giƣ̃ ông la ̣i…” Ngay cả mô ̣t sĩ quan ngu ̣y của phía bên kia, đối tượng nhân vâ ̣t trước đây vốn hiê ̣n thân cho những gì xấu xa nhất của tô ̣ i ác, của lòng thù hận thì dưới ngòi bút của Nguyễn Trọng Oánh đã có sự đổi khác Họ xuất hiện cũng bình đẳng trong thực thể con người , biết yêu gét và có đời sống nội tâm Hình ảnh Huy , mô ̣t sĩ quan ngu ̣y hiê ̣n ra cũn g rất trí thức, đe ̣p trai và cũng có mô ̣t tình yêu thương đích thực : “Huy lă ̣ng thinh mô ̣t lúc, nƣ̉a muốn đƣ́ng dâ ̣y ra về , nƣ̉a muốn ngồi la ̣i Nhƣ̃ng điều anh suy nghĩ để nói với Út Lích , anh chưa nói được Anh không thiếu gì ngư ời đẹp ở Sài

Gòn, vâ ̣y mà anh la ̣i yêu mô ̣t cô gái mà anh tưởng là có con thâ ̣t Anh chán ngấy nhƣ̃ng cuô ̣c tình duyên mà anh cho chỉ là xác thi ̣t Anh muốn tìm đến mô ̣t tình yêu lý tưởng Điều đó anh cảm thấy mô ̣t cách mơ hồ , không giải thích được Và sự đời, khi đã yêu mà không được yêu thì tình yêu la ̣i càng đi sâu vào cõi huyền bí Anh không phải là thằng con trai lang cha ̣ , cùng không phải là thằng lính chỉ biết sống cho ngày hôm nay , anh mang cái mộng xây dƣ̣ng cuô ̣c đời Nhƣ̃ng thƣ́ chính tri ̣, triết ho ̣c, các thứ chủ nghĩa, các loại văn chương nhồi vào đầu anh như mô ̣t thứ hổ lốn Anh vẫn nghĩ anh là mô ̣t thanh niên có lý tưởng, có đạo đức, và yêu nước theo cách nghĩ của anh”

Cũng với giọng điệu thản nhiên và khách quan đến lạnh lùng, trong Mây cuối chân trời, tác giả nhƣ cố tình sắp xếp cuộc đối đầu giữa hai ý thức hệ, hai luồng tư tưởng trái ngược nhau mà tác giả như là mô ̣t nhân vâ ̣t trung gian làm chƣ́ng mô ̣t cách khách quan Với tƣ cách là mô ̣t nhân vâ ̣t trung gian , Nguyễn Trọng Oánh đã tạo cho mình một điều kiện lý tưởng trong việc nhìn nhận và đánh giá chiến tranh qua các điểm nhìn khác nh au tƣ̀ đó ta ̣o ra mô ̣t tầm nhìn mới về hiê ̣n thực chiến tranh Trong con mắt của Bảy Hổ , người anh của anh ta - Đại úy Sáu Thìn – là một người anh hùng Đối với người mẹ của Sáu Thìn cũng như thế Bà là một người mẹ nên cũng đau lòng trước cái chế t của con trai mình và cho rằng đó là sự hy sinh vì dân vì nước Các nhân vật phản diện trong Mây cuối chân trời được tác giả nhìn với điểm nhìn khách quan công bằng cho nên ho ̣ hiê ̣n ra vừa xấu xa nhưng cũng thực sự là những con người có ý chí và lý tưởng của riêng họ Họ cũng có tình cảm rất con người, biết yêu thương căm thù và chiến tranh đâu chỉ làm đau khổ mô ̣t phía mà nỗi đau này là của chung những người Việt Nam

Nếu nhƣ trong Đất trắng, giọng điệu trần thuật là lối kể chuyện nhất quán, thản nhiên khách quan và bước đầu tổ chức những tiếng nói khác nhau trong tác phẩm bằng nhƣ̃ng dòng đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm và phân tích diễn biến tâm lý thì sang đến Nỗi buồn chiến tranh sƣ̣ thay đổi về gio ̣ng điê ̣u trần thuâ ̣t là hoàn toàn mới mẻ với một sự thay đổi toàn diện Có thể thấy giọng điệu trần thuâ ̣t chủ yếu của Nỗi buồn chiến tranh là giọng điệu suy ngẫm triết lý với cảm quan nhìn nhận lại hiện thực chiến tranh Trong Nỗi buồn chiến tranh, ta bắt gă ̣p hai ma ̣ch kể , đó là mạch kể người trần thuật xưng “tôi” và mạch kể của nhân vật đó là nhân vật Kiên cùng một số nhân vâ ̣t khác được tái hiê ̣n qua cái nhìn của Kiên Với sự phong phú về gio ̣ng điê ̣u trần thuâ ̣t của người kể chuyê ̣n dẫn đến điểm nhìn trần thuâ ̣t của tác phẩm cũng di ̣ch chuyển khá linh hoạt từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho viê ̣c phản ánh chân xác hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh Có thể nói một cách hình ảnh rằng, Nỗi buồn chiến tranh đã được dê ̣t nên bằng tâm tra ̣ng của Kiên trên con đường tìm về miền ký ức , tìm về quá khứ Phần đầu của Nỗi buồn chiến tranh đã ta ̣o bất ngờ cho người đo ̣c khi ẩn đi người trần thuâ ̣t bởi lẽ đo ̣c phần đầu đô ̣c giả như ngỡ rằng tác phẩm được trần thuâ ̣t từ ngôi thứ ba Bước ra khỏi cuô ̣c chiến tranh , Kiên không thể hòa nhâ ̣p được với đời sống xã hội hiện tại Chấn thương tinh thần đã ta ̣o cho anh mô ̣t vết thương lòng quá lớn và vĩnh cửu trong tâm hồn anh , kéo anh ngược về quá khƣ́ Với Kiên chỉ có quá khƣ́ là có ý nghĩa và chính vì thế anh cảm thấy mang nợ với những người đã khuất và đối với anh , tình yêu của anh – Phương mãi mãi trong trẻo , tinh khiết dù cho chiến tranh đã vùi dâ ̣p và làm tổn thương cô Bên ca ̣nh điểm nhìn và ma ̣ch kể của Kiên , nhà văn Bảo Ninh đã dẫn ma ̣ch kể và điểm nhìn qua các nhân vâ ̣t khác như người cha của Kiên , của Can , của Phán , của những người đồng đội của Kiên Trong Nỗi buồn chiến tranh cùng với giọng điệu suy ngẫm giàu tính triết lý là muôn mặt các điểm nhìn tr ần thuật Người cha của nhân vâ ̣t Kiên đi giữa thời đa ̣i như mô ̣t cái bóng hay nói đúng hơn ông như một người nghệ sĩ lạc loài Cái nhìn của cha Kiên là cái nhìn của kẻ tôn thờ cái đe ̣p và của kẻ không gă ̣p thời Thời mà ông mơ ƣớ c phải là thời của sƣ̣ tôn vinh cái đe ̣p chƣ́ không phải là thời của chiến tranh của sƣ̣ hủy diê ̣t Cái nhìn ấy khác với cái nhìn lý trí và khô khan của mẹ Kiên hay cái nhìn mang tính bảo toàn của ông bố dƣợng Kiên Và cùng với thời gian , cùng với những trải nghiệm đầy cay đắng trong cuộc đời , cái nhìn của Kiên lại có những điểm rất tương đồng với cha của anh khi anh bước vào thời hâ ̣u chiến Ngoài ra cái nhìn của Phương cũng là một điểm nhìn rất sâu sắc Phương có cái nhìn rất tự chủ chú không gắn với cái nhìn của Kiên mă ̣c dù rất yêu anh Phương đã có cách nhìn và hình dung về chiến tranh rất khác Kiên, ngay từ đầu, Phương đã nhâ ̣n thấy sự bi thảm c ủa chiến tranh

Bên ca ̣nh đó cũng cần phải nói thêm rằng, sƣ̣ không hòa nhâ ̣p của Kiên trong cuô ̣c sống thời hâ ̣u chiến cũng được nhìn cả từ phía những người d ân cùng khối phố của anh Với ho ̣, anh là “kẻ di ̣ biê ̣t , khó cắt ng hĩa” Điều đó cũng thâ ̣t đúng bởi vì hồn vía của Kiên đã gƣ̉i gắm hết cả vào quá khứ, chỉ có quá khƣ́ và tình yêu tinh khiết mới đủ năng lƣ̣c thu hút anh Nhƣ vâ ̣y muốn hiểu được con người của Kiên cách tốt nhất là phải tìm kiếm những trang viết của anh, mà trong đó chỉ có cái “tôi” mới cắt nghĩa được

Có thể thấy , cùng với mạch kể chuyện và điểm nhìn trần thuật của nhân vâ ̣t Kiên và các nhân vâ ̣t khác là ma ̣ch kể chuyê ̣n và đi ểm nhìn của người kể chuyê ̣n tác giả Mạch kể chuyện và điểm nhìn trần thuật này luôn được ẩn giấu trong suốt thiên truyê ̣n và phải đến gần cuối tiểu thuyết mới xuất hiê ̣n rõ ràng cũng dưới đa ̣i từ nhân xưng “tôi” trong sự tình cờ có được đám bản thảo lộn xộn của Kiên để lại mà người phụ nữ câm chưa kịp hỏa táng Tác giả trần tình sự khách quan của mình : “ Về sau, khi bằng mô ̣t cách nào đó, có được trong tay toàn bô ̣ bản thảo trữ trên tầng áp mái trong phòng người đàn bà bị câm, không hiểu sao tôi thấy khá yên tâm với sƣ̣ đảm bảo thầm lă ̣ng của chị để có thể kiên nhẫn lần đọc kỹ càng thậm chí từng trang” Và người kể chuyê ̣n ngoài cuô ̣c đã kể la ̣i sƣ̣ sắp xếp của mình đối với đám bản thảo rối bời này: “ Tôi đã chép la ̣i hầu nhƣ toàn bô ̣ theo đúng cái trình tƣ̣ tình cờ tôi có được ấy, chỉ lược đi những trang không thể đọc nổi vì mực bị phai, vì viết quá tháu, nhƣ̃ng trang rõ ràng là trùng lă ̣p , nhƣ̃ng mẩu thƣ tƣ̀ nói nhƣ̃ng chuyê ̣n người thứ ba không thẻ hiểu nổi hoă ̣c những mẩu ghi chép linh tinh tối nghĩa Không hề có mô ̣t chƣ̃ nào là của tôi trong bản thảo mới, tôi chỉ xoay xoay vă ̣n vă ̣n như mô ̣t người chơi Ru-bich vâ ̣y thôi” Điều thú vi ̣ trong Nỗi buồn chiến tranh là ở chỗ, hai ma ̣ch kể chuyê ̣n , các điểm nhìn trần thuật tuy diễn ra dưới nhiều góc đô ̣, góc quay khác nhau nhưng dường như nó là một và tác giả đã khéo léo bộc lộ : “Nhƣng sau khi chép xong , đo ̣c la ̣i, tôi ngỡ ngàng nhâ ̣n thấy những ý tưởng của mình , những cảm giác của mình , thâ ̣m chí cả những cảnh ngô ̣ của mình nữa Dường như do sự tình cờ của câu chữ và của bố cục, tôi và tác giả đã ngẫu nhiên trở nên hòa đồng tư tưởng , trở nên rất gần nhau Thâ ̣m chí tôi ngờ rằng có quen anh trong chiến tranh” Rõ ràng ở đây ta thấy rằng , người kể chuyê ̣n là tác giả đã muốn nhấn ma ̣nh đến tính khách q uan của câu chuyê ̣n Tác giả xuất hiện với tư cách là người chỉ ghi lại những gì đã có của cái tôi trong bản thảo của nhà văn Kiên Bên ca ̣nh đó , sƣ̣ trần tình về sƣ̣ hòa hợp, hòa đồng gần gũi của tác giả đối với “tác g iả” chính là sự thừa nhận giống nhau về quan điểm Sự gần gũi đó cũng rất dễ hiểu bởi lẽ người kể chuyê ̣n là tác giả đã tƣ̀ng là lính chiến , tƣ̀ng tham gia và vâ ̣t lô ̣n với chiến tranh và quan tro ̣ng là cũng tƣ̀ng trải qu a nhƣ̃ng đau đớn , dằn vă ̣t nhƣ nhƣ̃ng nhân vâ ̣t của mình trong tác phẩm Nhƣng cũng có thể nói, sƣ̣ thống nhất, kết hợp ma ̣ch kể và điểm nhìn trần thuâ ̣t của người kể chuyê ̣n và của nhân vâ ̣t la ̣i có tác dụng rất lớn t rong viê ̣c ta ̣o ra sƣ̣ đa da ̣ng , tính phƣ́c điê ̣u, đa thanh và gấp bô ̣i điểm nhìn của tác phẩm Nhƣ vâ ̣y phải nói rằng , viê ̣c trần thuâ ̣t tƣ̀ điểm nhìn của nhiều nhân vâ ̣t đã làm cho Nỗi buồn chiến tranh trở thành mô ̣t tiểu thuyết đa thanh , nhiều gio ̣ng điê ̣u, làm cho đối tƣợng miêu tả trở nên đa chiều Đây chính là mô ̣t bước trưởng thành trong tư duy nghê ̣ thuâ ̣t của Bảo Ninh Tư duy đó đã khước từ cách nh ìn đối tượng một phía , đơn giản công thức Vì nếu đơn giản nhƣ thế chiến tranh sẽ chỉ thuâ ̣n theo mô ̣t chiều và mang mô ̣t khuôn mă ̣t duy nhất Bên ca ̣nh đó , phải nói rằng , trong Nỗi buồn chiến tranh, giọng điệu chính yếu của tác phẩm đƣợc thể hiện bởi kỹ thuật dòng ý thức với nhƣ̃ng đoạn độc thoại nội tâm Nhƣ̃ng đoa ̣n đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm đó đã thể hiê ̣n sâu sắc sƣ̣ chiêm nghiê ̣m , trải nghiệm của nhân vật về cuộc chiến tranh mà ho ̣ vƣ̀a đi qua Qua dòng ý thƣ́c của nhân vâ ̣t Kiên , ta thấy cuô ̣c đời anh là mô ̣t cu ộc đời đầy cô đơn và trầm uất Chiến tranh đã để la ̣i nhƣ̃ng dƣ chấn sâu đâ ̣m trong tâm hồn anh , khiến anh không thể hòa nhâ ̣p với cuô ̣c sống thường nhâ ̣t và quan tro ̣ng hơn là mất khả năng giao tiếp , giao cảm với cuô ̣c đời.

Sự đổi mới trong nghệ thuật xây dựng nhân vật

Trong văn xuôi nói chung và tiểu thuyết nói riêng , nhân vâ ̣t chiếm vi ̣ trí quan trọng hàng đầu , có vai trò là then chốt của cốt truyện và giữ vị trí trung tâm trong viê ̣c thể hiê ̣n tư tưởng, chủ đề, đề tài của tác phẩm văn học Nhân vâ ̣t có thể có tính chất tƣ̣ tri ̣ theo logich nô ̣i ta ̣i của nó và cũng có thể là cái bóng của nhà văn, tùy thuộc vào quan niệm nghệ thuật , tài năng của tác giả Nhân vâ ̣t mang dấu ấn rất rõ của thi pháp thời đa ̣i Có thể thấy , trong văn ho ̣c cách mạng trước năm 1975, với nguyên tắc của phương pháp hiê ̣n thực xã hô ̣i chủ nghĩa, các nhà văn khi xây dựng nhân vâ ̣t thường chú tro ̣ng đến viê ̣c xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình, gắn liền với tính Đảng, tính giai cấp và tính dân tô ̣c…Nhâ ̣n đi ̣nh về vấn đề này , Giáo sƣ Phan Cự Đệ đã cho rằng: “Con người Viê ̣t Nam mới , người anh hùng cách ma ̣ng ngày càng có những điển hình rõ nét trong văn xuôi của ta Tiểu thuyết hiện thƣ̣c xã hô ̣i chủ nghĩa đang cố gắng vươn lên để xây dựng cho được những tính cách điển hình có tầm khái quát rộng lớn , không nhƣ̃ng tiêu biểu cho mô ̣t giai cấp , mô ̣t dân tô ̣c mà còn tiêu biểu cho cả mô ̣t thời đa ̣i”[15] Trong hai cuô ̣c chiến tranh giải phóng dân tộc, nền văn ho ̣c cách ma ̣ng đã theo sát, cỗ vũ và phản ánh đời sống chiến đấu cho nên hoàn cảnh điển hình trong cấc tác phẩm viết về chủ đề chiến tranh trước năm 1975 là hoàn cảnh lớn của cả dân tộc , gắn liền với bối cảnh chung của cả đất nước Với hoàn cảnh điển hình như vậ y lựa cho ̣n, xây dƣ̣ng nhân vâ ̣t trong các tác phẩm cũ ng luôn là nhân vâ ̣t đa ̣i diê ̣n cho hoàn cảnh, là những nhân vật mang tiếng nói của cô ̣ng đồng, đa ̣i diê ̣n cho cái chung, cái tập thể , mang tính chất sƣ̉ thi lãng ma ̣n cách ma ̣ng Do các nhân vâ ̣t tâ ̣p tr ung đa ̣i diê ̣n cho cái ta , cái cộng đồng, mang gương mă ̣t chung của xã hội, của lý tưởng dẫn đến cái tôi, cái riêng ít được đề cập, quan tâm Từ đó, có thể nhận ra, kiểu nhân vâ ̣t trong các tác phẩm văn ho ̣c viết về chiến tranh trước năm 1975 là kiểu "nhân vâ ̣t loa ̣i hình", đó là kiểu nhân vật thể hiện tập trung mô ̣t loa ̣i phẩm chất , tính cách, đa ̣o đức của mô ̣t loa ̣i người nhất đi ̣nh , của một thời đại mà hạt nhân của nó thể hiện yếu tố loại chứ không phải là cá tính Với nhƣ̃ng cách nhìn mớ i mẻ về hiện thực trong đó có hiện thực chiến tranh, cách nhìn nhận và cắt nghĩa về đời sống con người , văn học Viê ̣t Nam sau 1975, trong đó có tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh đã có sƣ̣ thay đổi quan niệm khi xây dựng hình tượng nhân vâ ̣t Đối với tác phẩm tiêu biểu cho chủ đề chiến tranh sau năm 1975, về sƣ̣ thay đổi trong viê ̣c xây dựng nhân vâ ̣t , trước hết có thể khẳng đi ̣nh rằng đã có sự thay đổi trong vấn đề quan niê ̣m con người Là tác phẩm viết về chiến tranh trong khoảng mười năm đầu sau giải phóng , Đất trắng của Nguyễn Trọng oánh dù được đánh giá là tiể u thuyết truyền thống nhưng đ ã bước đầu xuất hiê ̣n những nhân vâ ̣t mang tư cách là những con ngườ i cá nhân với những số phâ ̣n và tính cách rất riêng biểu lô ̣ được đă ̣c tính của con người mang những yếu tố cá tính Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t trong Đất trắng đã ít nhiều xuất hiê ̣n qua ngôn ngƣ̃, hàng động, trạng thái tâm lý và thế g iới nô ̣i tâm Các nhân vật trong Đất trắng đã thể hiê ̣n được đời sống bên trong của mình Qua những nhân vâ ̣t như

Lựu, người đo ̣c thấy rõ cuô ̣c đấu tranh tư tưởng quyết liê ̣t rất con người trước mô ̣t hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh ác liê ̣t Lƣ̣u đã có nhƣ̃ng lúc dao đô ̣ng hoang mang thâ ̣m chí đã đi ̣nh rời khỏi đô ̣i ngũ chiến đấu Trong chiến tranh, đứng trước sự nguy hiểm, sƣ̣ mất còn thì nhƣ̃ng tâm lý kiểu nhƣ Lƣ̣u là mô ̣t thƣ̣c tế không thể lẩn tránh Sự giằng xé về tư tưởng trong con người Tám Hàn trước khi đi đến quyết định chiêu hồi là một sự hợp lý bởi lẽ ở trong một con người đã từng có hơn hai mươi năm gắn bó với cách ma ̣ng chẳng lẽ la ̣i không có một chút ân hận day dứt Có thể nói, kiểu nhân vâ ̣t phản bô ̣i nhƣ Tám Hàn là kiểu nhân vâ ̣t lần đầu tiên làm choáng váng đô ̣c giả trong các tiểu thuyết chủ đề chiến tranh Chính nhân vật này xuất hiện đã làm Đất trắng phải điêu đứng trong mô ̣t thời gian dài vì với lối tư duy truyền thống cũ , người ta không thể chấp nhâ ̣n mô ̣t nhân vâ ̣t tầm cỡ nhƣ Tám Hàn phản bô ̣i , đầu hàng Nhƣng chính sự đầu hàng của Tám Hàn đã cho thấy sự khốc liệt của chiến tranh vì “ Đây là mô ̣t cuô ̣c thƣ̉ thách, mô ̣t sƣ̣ sàng lo ̣c nghiêm khắc Trong lò lƣ̉a chiến đấu này, vàng thau sẽ đƣợc phân biệt Viê ̣c Tám Hàn không chi ̣u đƣ̣ng nổi sƣ̣ ác liệt mà rời bỏ hàng ngũ như một tấm gương cho mọi người một lần nữa tự soi và mình, chuẩn bi ̣ cho mình đầy đủ tinh thần , ý chí cách mạng vƣợt qua nhƣ̃ng thƣ̉ thách mới” Trong Đất trắng cũng đã bắt đầu xuất hiê ̣n da ̣ng nhân vâ ̣t kiểu na ̣n nhân của chiến tranh nhƣ Ba Hồng, Tạng Số phâ ̣n của ho ̣ không do họ đi ̣nh đoa ̣t được , chính chiến tranh đã kéo họ đi ra một ngả rẽ khác của cuô ̣c đời Họ là nạn nhân của cuộc chiến khủng khiếp này Ba Hồng là mô ̣t người dân có cảm tình với cách ma ̣ng , đã từng đi theo cách ma ̣ng nhưng r ơi vào bẫy của địch , bị địch phao tin chỉ điểm và bi ̣ làm nhu ̣c và đ ã phải dứt áo ra đi tìm lối thoát cho riêng mình Chị là nạn nhân của chiến tranh vì những người như Ba Hồng luôn chỉ mơ ước có mô ̣t cuô ̣c sống giản dị nhưng “Cuô ̣c chiến tranh này ác liê ̣t lắm, chẳng có chỗ đứng nào cho người muốn sống mô ̣t đời sống bình thường như chi ̣ Ba” Cuối tác phẩm , tác giả cũng không cho biết số phâ ̣n của Ba Hồng ra sao mà tất cả chỉ là nhƣ̃ng phán đ oán có thể thế này, có thể thế kia… ; Bên ca ̣nh đó cũng có thể thấy , Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã xây dựng được cho tác phẩm của mình mô ̣t loa ̣t các nhân vâ ̣t sống và chiến đấu với lý tưởng của mình Các nhân vật đó lần lượt ng ã xuốn mảnh đất ven đô trong cuô ̣c chiến bám tru ̣ kiên cường Điều mới ở đây là các nhân vâ ̣t của Đất trắng hầu nhƣ không có gì nổi bật về chân dung với sƣ̣ tô vẽ cẩn thâ ̣n nhƣ các nhân vật trong các tiểu thuyết sử thi cách mạng trước năm 1975 Họ không hiê ̣n thân cho vẻ đe ̣p cá nhân thành biểu tượng của cô ̣ng đồng mà đơn giản là họ chiến đấu để bám trụ địa bàn hoạt động , giành đất, giành dân, cho lý tưởng cao đẹp cách mạng và cho cả cuộc số ng của chính mình Những nhân vâ ̣t như Ba Kiên , Thực, Thâ ̣n, Nghĩa, Lựu, Bảy Hường…mỗi người hy sinh theo mô ̣t kiểu riêng nhƣng ho ̣ đều hiê ̣n thân cho ý chí và niềm tin chiến thắng Các nhân vậ t đó không ồn ào thuyết trình giáo đ iều mà ho ̣ luôn xuất hiê ̣n trong hành đô ̣ng cu ̣ thể của những người tham gia tiến hành chiến tranh Tuy nhiên những con người sống và hành đô ̣ng đó la ̣i không hề khô cứng bởi lẽ đơn giản tác giả đã cho ho ̣ cuô ̣c sống tâm hồn

Trong Mây cuối chân trời , Nguyễn Trọng Oánh đã xây dƣ̣ng hai tuyến nhân vâ ̣t song song đối đi ̣ch nhau và điều thú vi ̣ là ông đã để cho hai nhân vâ ̣t phản diện là Bảy Hổ và Sáu Thìn trở thành những nhân vật chính của tác phẩm Thông thường ta có thể thấy , trong những cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh trước năm 1975, hình ảnh người chiến sĩ cách mạng luôn là nhân vâ ̣t trung tâm chẳng ha ̣n nhƣ trong Dấu chân người lính là Lữ, trong Người mẹ cầm súng là chị Út Tịch, Đất nước đứng lên là Đinh Núp…thì ở Mây cuối chân trời, nhân vật người chiến sĩ cách ma ̣ng không ở vi ̣ trí trung tâm mà nhân vâ ̣t chính được đă ̣t lên vai những kẻ phản diê ̣n với sự phân tích , mổ xẻ kỹ càng qua từng trang sách Nhân vâ ̣t đi suốt Mây cuối chân trời là đại úy ngụy Bảy Hổ “nổi tiếng đẹp trai ăn diện nhất khu Ngã tƣ Bảy Hiền” với một nét đẹp mang vẻ phong trần và lịch lãm từng làm tan nát bao trái tim của cá c cô gái Bảy Hổ cũng có cho mình một lý tưởng sống , lý tưởng của hắn là tiêu diê ̣t cô ̣ng sản vì “Tình cảm ghét cô ̣ng sản của hắn giống nhƣ mô ̣t thƣ́ tình cảm sinh ra từ trong bu ̣ng me ̣” Vì theo đuổi cái lý tưởng ấy mà h ắn làm quen dần viê ̣c giết người và giết người mô ̣t cách tàn ba ̣o Nhưng tên ác ôn Bảy Hổ cũng là một thanh niên biết thương yêu cha mẹ , anh em , hắn cũng là mô ̣t con người, cũng có cái đắm đuối, run rẩy của người đang yêu: “ Trung úy Bảy Hổ quàng lưng ca sĩ Mỹ Dung đi trong vườn măng cụt Những cây măng cao to , xum xuê tán lá Dưới chân nó là vùng đất mênh mông , những đê ̣m cỏ mát rượi Nếu không có chiến tranh thì mùa xuân thâ ̣t đe ̣p Hai người trải l á ngồi dưới gốc cây Bóng điện đã tắt Chỉ còn chung quanh họ những ánh hỏa châu, sau đó là bóng tối, bóng một đôi trai gái ôm nhau run rẩy trong tiếng âm vang của đại bác Bẩy Hổ nâng cằm Mỹ Dung Họ nhìn nhau và chỉ thấ y cái long lanh của mắt…”

Cũng dưới góc nhìn và xây dựng nhân vật đó , tác giả cũng đã miêu tả khá kỹ nhân vật Sáu Thìn Sáu Thìn là một sĩ quan an ninh ngụy nhƣng mang dáng vẻ rất trí thức “ Hắn ít nói , nếu chỉ nhìn bề ngoài thì ai cũng bảo đó là mô ̣t thanh niên hết sƣ́c đƣ́ng đắn” Thế mà lòng hâ ̣n thù giai cấp đã biến Sáu Thìn thành những kẻ chống cộng quyết liệt, thành kẻ “có thể hiếp dâm một cô gái xong, mổ bu ̣ng, cắt vú người ta mà đùa giỡn” Có thể thấy trong thế giới nhân vâ ̣t của phía bên kia, cho tới giờ phút cuối cùng của cuô ̣c chiến tranh , ta không hề thấy bóng dáng của nhƣ̃ng nhân vâ ̣t chóp bu trong chính quyền Sài Gòn mà chỉ có sự hiê ̣n diê ̣n của hai nhân vâ ̣t Bảy Hổ và Sáu Thìn Đó là hai kẻ chức sắc quèn nhƣng cũng không hề xôi thịt Chúng cũng có bản lĩnh và cương quyết, chúng cũng có lý tưởng sống và chiến đấu Trong khi cuô ̣c chiến tranh đi vào hồi kết, các hàng ngũ phản cách mạng đua nhau chạy trốn thì Bảy Hổ không tháo cha ̣y , không đầu hàng Hắn chƣ̉i cả tổng thống và bè lũ cầm quyền và quyết tử thủ đến cùng để bảo vê ̣ lý tưởng của hắn…Với viê ̣c xây dƣ̣ng n hƣ̃ng nhân vâ ̣t nhƣ Bảy Hổ , Sáu Thìn, tác giả muốn nói đến những thách thức và khó khăn gian khổ của cách mạng khi phải đương đầu với nhƣ̃ng kẻ thù bạo tàn và mù quáng mê muội Chiến thắng của cách ma ̣ng ý nghĩa và vinh quang hơn khi chiến thắng nhƣ̃ng kẻ thù nguy hiểm nhƣ vâ ̣y

Có thể nói , thủ pháp xây dựng nhân vật của Nguyễn Trọng Oánh trong Mây cuối chân trời đã ta ̣o ra mô ̣t dấu ấn mới trong viê ̣c đan dê ̣t các tầng bâ ̣c ý nghĩa của tác phẩm

Nếu như Đất trắng mớ i chỉ dừng la ̣i ở sự bước đầu của sự đổi mới trong nghê ̣ thuâ ̣t xây dƣ̣ng nhân vâ ̣t thì với Nỗi buồn chiến tranh vấn đề thân phận con người với những nỗi đau mất mát do chiến tranh để la ̣i đã đ ược thể hiện qua các nhân vâ ̣t như Kiên, Sinh, Vượng, Phán, Hiền Hòa, Liên Phương…;Số phâ ̣n cấc nhân vâ ̣t trong Nỗi buồn chiến tranh có quan hê ̣ mâ ̣t thiết với đời sống cô ̣ng đồng vì đằng sau các nhân vâ ̣t nhỏ bé , Bảo Ninh đề cập đến khát vọng sống hòa hợp trong hạnh phúc cá nhân và tình yêu đôi lứa của con người thời đa ̣i Điều thú vi ̣ và đô ̣c đáo là, qua viê ̣c xây dƣ̣ng các nhân vâ ̣t, tác giả đã đem đến cho người đo ̣c mô ̣t thế giới nhân vâ ̣t với nhữ ng biểu tượng và ý nghĩa Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đã xây dựng ba tuyến nhân vật chạy song song trong cuộc đời của nhân vật trung tâm đó là những người đồng đô ̣i, những người thân và những người phu ̣ nữ

Chiến trận nổ ra , Kiên cùng với bao thanh niên xả thân trong vòng binh lửa Nỗi buồn chiến tranh đã không tô đâ ̣m chân dung người anh hùng như Kinh, Khuê, Lƣ̃…trong Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu hay Hai Hùng, Tám Tính, Ba Sương trong Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai mà tập trung miêu tả tâ ̣p thể người lính sát cánh chiến đấu bên nhau với tình đồng đô ̣i cao quý Kiên và những người dồng đô ̣i chiến đấu cùng nhau , chia sẻ bao nỗi niềm người lính Trong tâm tưởng của Kiên, ký ức về những người đồng đội luôn gắn với cái chết hoă ̣c ho ̣ là người gây ra cái chết Quảng – ngườ i tiểu đoàn trưởng của Kiên đã hy sinh đau đớn trong mùa khô năm 66, chiến di ̣ch đông Sa Thầy, khi ấy Kiên mớ i còn là lính mới Vốn là người dân chài khỏe mạnh, chất phác và trầm tĩnh thế mà Quảng vẫn phải rống lên đau đớn trước sự hành ha ̣ của cái chết kề câ ̣n : “Thương anh đừng bắt lê lết mãi…Anh khổ quá rồi, xương gãy hết c ả, ruô ̣t nữa…đứt hết…” Bằng ngòi bút hiê ̣n thực , Bảo Ninh đã tái hiện từng cái chết của từng người lính trong cuộc chiến đấu trực diê ̣n với kẻ thù Sự hy sinh của Ta ̣o voi được tác giả miêu tả thâ ̣t đe ̣p , bi thương và lãng ma ̣n: “Còn Ta ̣o thì la ̣i từ từ gâ ̣p người xuống , hai bàn tay ôm lấy ngƣ̣c nhƣ muốn đỡ lấy quả tim, mắt da ̣i đi, tuồng nhƣ đầy nga ̣c nhiên, nƣ̉a lƣng bên trái bung nở rất nhanh mô ̣t bông hoa máu” Có thể nói, cái chết của các nh ân vâ ̣t trong tác phẩm phản ánh sƣ̣ tàn ba ̣o , hủy diệt của chiến tranh , chà đạp nhân tính và cũng là sự phản ánh vẻ đẹp của tình người Những nhân vâ ̣t đồng đô ̣i đi qua cuô ̣c đời Kiên , cùng Kiên chiến đấu và ngã xuống hiện ra trong ký ức của Kiên như những biểu tượng của nỗi đau con người trong chiến tranh và làm ngời sáng vẻ đe ̣p của tình người cao cả Nhưng cũng chính những người đồng đô ̣i đó ngoài những hành đô ̣ng dũng cảm phi thường trong chiến đấu , họ cũng rất đời thường , dễ sa vào cám dỗ và luôn sống trong những giấc mơ ngoài chiến tranh: “ Đồng đô ̣i của anh thì cũng mỗi người mô ̣t kiểu say sưa mơ màng trong khói hồng ma Mỗi người mỗi lối đi la ̣c khỏi thực cảnh chung Như Cừ thì rượu sắn hay hồng ma đều chỉ khuấy lên đô ̣c mô ̣t cảnh tượng ủy mi ̣, khó tin của ngày trở về với những sum họp đoàn tụ dễ chịu đến nỗi nghe Cừ tả lại ai cũng phải rớt nước mắt với hắn Còn Vĩnh thì chỉ rặt mơ thấy đàn bà , và hắn thường xuyê n khoái trá tả thực cho anh em nghe về những cuô ̣c làm tình tưởng tượng vô cùng tham lam , phứ c ta ̣p rất ngóc ngách, đầy kỳ thú và sống sượng với chi ̣ em huyền thoa ̣i của hắn Còn Tạo voi lại đặc biệt hay mơ sự ăn uống Không chỉ mơ được ăn no , Tạo còn vẽ ra trong đầu những mâm cỗ ăm ắp các món ăn béo bở do tâm thần mộng mị của hắn bịa tạc nên” Nhƣ̃ng hình ảnh rất bình dị thâ ̣m chí có phần nhếc h nhác về những người lính đã phản ánh đời sống muôn mặt của chiến tranh và ở một khía cạnh nào đó còn là tiếng nói giàu chất nhân văn của tác phẩm khi xây dƣ̣ng các nhân vâ ̣t trong tính bản thể nhất của nó

Cùng vớ i những nhân vâ ̣t người lính, Nỗi buồn chiến tranh đã xây dựng mô ̣t kiểu nhân vâ ̣t mà ở ho ̣ luôn bô ̣c lô ̣ vẻ yếu đuối la ̣c loài và đau khổ Đó là những người thân của Kiên như cha , mẹ, dượng của Kiên Những nhân vâ ̣t này hiê ̣n nên như là những hình ảnh cuối cùng buồn bã của mô ̣t lớp người đã qua, không thể hòa nhâ ̣p với cuô ̣c sống hiê ̣n ta ̣i Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t này mang mô ̣t biểu tượng khác đó chính là cái đe ̣p của nghê ̣ thuâ ̣t Họ không thể tồn tại được trong cái thời buổi chiến tranh tàn phá , sẵn sàng chà nát tất cả những gì có thể, kể cả cái đe ̣p của nghê ̣ thuâ ̣t và các giá tri ̣ văn hóa tinh thần của nó Dượng của Kiên là mô ̣t nhà thơ tiền chiến đã ẩn danh Ở ông có mô ̣t trí tuê ̣ sâu sắc với mô ̣t tâm hồn lãng ma ̣n và nhiê ̣t thành theo lối chủ nghĩa tình cảm ngày xưa, mơ mô ̣ng, ngọt ngào và giàu vị tha Ông đã dự cảm được mô ̣t thời đa ̣i đang câ ̣n kề rất đỗi hào hùng nhƣng cũng đầy nguy hiểm mà tuổi trẻ muốn chứng tỏ lý tưởng cao cả bằng tính ma ̣ng Ông đã hát tiễn Kiên lên đường và cũng là một tiễn đƣa cả một thế hệ quăng mình vào nơi khói lửa Còn cha của Kiên dường như không tồn ta ̣i trong thế gi ới thực, ông luôn sống trong mô ̣ng mị với những bức tranh màu sắc úa vàng , dị thường Những người ba ̣n của ông là những người ba ̣n trong tranh rười rượi buồn và u ám Trước khi rời xa cõi đời ông đã chìm đắm trong mô ̣t nghi thƣ́c man rợ và đầy dấy loa ̣n với viê ̣c hỏa táng các bức tranh mà ông vẽ bằng tâm huyết bằng niềm tin trong suốt cuô ̣c đời mình Hành đô ̣ngcủa người cha cũng đã tác động sâu sắc đến hành đô ̣ng của Kiên sau này Qua nhƣ̃ng trải nghiê ̣m đau đớn và đầy quý báu trong cuô ̣c đời, trong Kiên đã nhóm lên mô ̣t thiên chƣ́c “Kể la ̣i Làm sống lại những linh hồn đã mai mô ̣t , tình yêu đã phai tàn , bƣ̀ng sáng la ̣i nhƣ̃ng giấc mô ̣ng xƣa” Phải chăng, Kiên đã thay lời ch o mô ̣t thời đa ̣i, mô ̣t khoảnh khắc lịch sƣ̉ đã qua đi để nói lên sự nghiê ̣p thiêng liêng và đau khổ của những người lính chống Mỹ cứu nước , để thời đại anh hùng đó không bị chôn vùi như những người lính vô danh Hành động đốt bản thảo của Kiên dường như là một bản sao của cha Kiên , là sự giải đáp cho số phận của Kiên cùng biết bao con người đang bi ̣ chiến tranh đè nă ̣ng Những nhân vâ ̣t người thân của Kiên đã chẳng thể nào vượt qua cái bóng của th ời đại cũ Họ ra đi khi thời đại mới đang mấp mé và tiên cảm về thời đa ̣i sắp đến Với viê ̣c xây dƣ̣ng nhƣ̃ng nhân vâ ̣t này, Bảo Ninh đã đƣa nghệ thuật và cái đẹp lên ngôi với chiều kích là một biểu tượng cao đe ̣p chống la ̣i chiến tranh và sự ba ̣o tàn của nó

Một tuyến nhân vâ ̣t rất quan tro ̣ng trong Nỗi buồn chiến tranh, được coi là đối âm của chiến tranh, vẻ đẹp của nhân tính chính là nhân vâ ̣t những người phụ nữ Những người phu ̣ nữ t rong tác phẩm là ánh sáng cứu rỗi cuô ̣c đời Kiên, là nguồn cảm hứng và sáng tạo trong anh và quan trọng hơn là bàn tay níu giữ anh thoát ra khỏi sự vô cảm bởi chiến tranh mang đến Họ là những cô y tá nhƣ Liên , cô giao liên nhƣ Hòa, sƣ̣ có mă ̣t của ho ̣ trong chiến tranh làm cho chiến trường bớt thô nhám và ba ̣o tàn Họ mang đến chiến trường trái tim biết yêu thương , lòng vị tha và đức hy sinh cao cả , gợi lên trong lòng nhũng người lính những tình cảm nhân bản đời thường tưởng chừng đã bị quên lãng trong khói lửa chiến tranh Trong thế giới nhân vâ ̣t người phu ̣ nữ của Nỗi buồn chiến tranh , nổi bật là Phương , người phu ̣ nữ đã đánh thức tình yêu trong Kiên thời tuổi trẻ , là nguồn sức mạnh chập chờn trong quãng đời trận mạc của anh Phương là tượng trưng cho cái đe ̣p , đối lâ ̣p với chiến tranh Có thể thấy, Phương là người con gái thâ ̣t đă ̣c biê ̣t , cô oán thù ba ̣o lực trong khi Kiên la ̣i “say mê c uô ̣c chiến đến đƣ́ng ngồi không yên” Chiến tranh đã hủy diê ̣t con người Phương, làm cho một con người ham sống và quyết liệt như cô giờ không dám coi cái gì là thiêng liêng nƣ̃a

Bên cạnh các tuyến nhân vâ ̣t cha ̣y song song bên cuô ̣c đời của nhân vâ ̣t trung tâm mang tính chất như là những biểu tượng và ý nghĩa, có thể thấy trong Nỗi buồn chiến tranh tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng kiểu nhân vâ ̣t na ̣n nhân của chiến tranh, mô ̣t kiểu nhân vâ ̣t mới của tiểu thuyết Viê ̣t Nam viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975 Phải nói rằng hầu hết các nhân vâ ̣t của Bảo Ninh trong Nỗi buồn chiến tranh xuất hiện ít nhiều đã đem la ̣i cho người đo ̣c cảm giác ớn la ̣nh Các nhân vâ ̣t hiê ̣n ra nhiều khi không hoàn chỉnh cả về mặt hình thức lẫn nội dung , họ là những con người dị dạng về nhân hình và tha hóa về nhân tính , nhân tình Nỗi buồn chiến tranh là tiểu thuyết viết về chiến tranh sau chiến tranh, các nhân vật của Nỗi buồn chiến tranh chủ yếu xuất hiện trong dòng ký ức Chiến tranh đã lùi xa hơn chu ̣c năm, mô ̣t khoảng thời gian cũng không nhiều nhưng cũng đủ để người ta chóng quên, nhưng trong tâm hồn Kiên dường nh ư cuô ̣c chiến tranh vẫn đang diễn ra gay gắt trong cuô ̣c đời anh Trong ký ƣ́c của Kiên vẫn còn nguyên ve ̣n hình ảnh c ủa những trận đánh kinh hoàng mà cả người chết và người sống dường như không còn nguyên ve ̣n hình người Chiến tranh với sự hủy diê ̣t của nó đã tận diệt con người Trong ký ức của Kiên , mô ̣t loa ̣t các câu chuyê ̣n thương tâm trong chiến tranh hiê ̣n về với những số phâ ̣n con người vô cùng đau đớn, họ là nạn nhân của cuộc chiến khốc liệt n ày Đó là người đàn bà mà đồng đô ̣i của Kiên-Thịnh con- tưởng là vượn nên đã ha ̣ sát Tưởng có mô ̣t bữa cải thiện, Thịnh con đã hăm hở mang về nhƣng “đến khi ngả nó ra , cạo sạch được bô ̣ lông thì ôi giời đất ôi , con vâ ̣t hiện nguyên hình một mụ đàn bà béo xê ̣, da sùi lở nửa xám nửa trắng hếu , că ̣p mắt trợn ngược” Và không chỉ có người đàn bà bất ha ̣nh ấy , trong cánh rừng đa ̣i ngàn âm u huyền bí kia còn bao kiếp người sống lay lắt hoảng sợ vì chiến tranh Sau này khi chiến tranh kết thúc, Kiên đã tham gia vào mô ̣t đô ̣i công tác đi tìm hài cốt đồng đô ̣i và không ít lần anh gă ̣p những con người không còn toàn ve ̣n nhân hình của mô ̣t con người lang thang trong cánh rừ ng thâm u Sự di ̣ da ̣ng về nhân hình của các nhân vật là một thực tế của chiến tranh nhƣng xót xa hơn là chiến tranh tàn bạo đã làm tha hóa cả nhân tính và nhân tình của con người Xây dựng hình tượng những con người bi ̣ tha hóa nhân hình và nhân tính, Bảo Ninh đã dự cảm về mô ̣t sự băng giá trong tâm hồn con người trong và kể cả sau khi ngọn lửa hãi hùng của chiến tranh bị dập tắt Có thể thấy , khi người ta sống trong chết chóc quá nhiều, người ta sẽ vô cảm với cái chết và những xác chết , người ta có thể ăn uống và bình phẩm quanh các di hài khốn khổ đó Kiên đã từng chứng kiến mô ̣t sự kiê ̣n đau lòng khi mô ̣t người lính cao xa ̣ ba ̣o hành với cả xác chết với m ột hành động hết sức phi nhân tính Người ta có thể đã từng chiến đấu ở hai chiến tuyến đối lâ ̣p đầy hâ ̣n thù nhưng trước cái chết tất cả đều bình đẳng nhƣ nhau Ngay cả với Kiên , nhân vâ ̣t chính của Nỗi buồn chiến tranh cũng từng là một con người vô cảm Anh đã trở thành mô ̣t cỗ máy chém giết hoàn hảo , lấy đi ma ̣ng sống của kẻ thù dù cho ngay cả khi kẻ thù không còn khả năng chống cƣ̣ : “ Kiên nghiến răng đƣ́ng phơi ra , chúc họng súng xuống, điên cuồng nã tƣ̀ng phát , tƣ̀ng phát đóng đanh lên cái thân xác còn nóng hổi sức sống đang oằn oại , đau đớn trong cơn rùng giâ ̣t giãy chết” Xây dƣ̣ng các n hân vâ ̣t bi ̣ tha hóa về nhân h ình, nhân tính, Bảo Ninh đã lên tiếng cảnh tỉnh loài người về tình trạn g nhân tính trong chiến tranh dù cuô ̣c chiến tranh đó có mang mầu sắc gì đi chăng nƣ̃a Chiến tranh đã gieo vào trái tim con người sự tàn nhẫn , dửng dưng và tước đoa ̣t đi tính người Có lúc, trong chiến tranh con ngườ i hoàn toàn mất đi bản chất xã hô ̣i mà chỉ còn bản chất tƣ̣ nhiên hoang dã, quay lƣng la ̣i với chính đồng loa ̣i của mình

Có một điều thú vị là đọc xong Nỗi buồn chiến tranh, bạn đọc khó có thể hình dung một cách chính xác về một nhân vật nào đó Các nhân vật hầu như không được tác giả dừng la ̣i miêu tả ngoa ̣i hình nhiều , có chăng chỉ là thoáng qua qua lời kể của người kể chuyện hoặc qua điểm nhìn của nhân vật khác hay trong chính nhƣ̃ng dòng tƣ̣ sƣ̣ đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm của nhân vâ ̣t Các nhân vâ ̣t hiê ̣n lên trong ma ̣ch đƣ́t nối của các giấc mơ ký ƣ́c cƣ́ xuất hiê ̣n vu ̣t đến lại vụt đi nhƣ những mảnh âm thanh trong bản hòa tấu chung của nỗi buồn chiến tranh Tuy khó có thể hình dung rõ ràng về chân dung nhân vâ ̣t nhƣng thế giới nhân vâ ̣t của Nỗi buồn chiến tranh lại rất trầm lắng và sâu sắc trong thế giới nô ̣i tâm đa da ̣ng và phƣ́c ta ̣p Có thể thấy với hình thứ c đô ̣c thoại nội tâm , sƣ̉ du ̣ng thủ pháp tái hiê ̣n các giấc mơ cùng với thủ pháp quá khƣ́ đồng hiê ̣n , các nhân vật của Nỗi buồn chiến tranh đã thâ ̣t sƣ̣ không náo nhiê ̣t mà luôn giằng xé trong tâm trí đô ̣c giả

Nhƣ vậy , có thể nói , tƣ̀ Đất trắng đến Nỗi buồn chiến tranh , thế giớ i nhân vâ ̣t cũng đã từng bước hoàn thiê ̣n mình , trở nên đa da ̣ng và phức ta ̣p Trong Đất trắng, tác giả đã bước đầu xây dựng nhân vật có nội tâm phức tạp và đời s ống phong phú trước hiện thực chiến tranh Đến Nỗi buồn chiến tranh, thế giớ i nhân vâ ̣t đã vươn lên mang tính biểu tượng và ý nghĩa

* * * Nhìn chung, với những cách tân nghệ thuật, tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh đã đem đến sự thay đổi mới mẻ trong phương pháp biểu hiện Với kiểu kết cấu mở, linh hoạt, uyển chuyển, các tác phẩm đã có sự mở rộng, đảo lộn về không- thời gian nghệ thuật, sự đa dạng về tuyến nhân vật, từ đó có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận hiện thực chiến tranh một cách toàn cảnh, đa diện, đa chiều và đa thanh Lối kết cấu bỏ ngỏ của các tác phẩm này cũng đã tạo ra các góc độ, các điểm nhìn khác nhau về cuộc chiến cũng nhƣ số phận nhân vật Bên cạnh đó, sự đổi mới về giọng điệu và điểm nhìn trần thuật đã đƣa độc giả đi đén tận cùng các góc khuất sâu xa nhất của cuộc chiến trong các tác phẩm Giọng điệu thản nhiên đến lạnh lùng của Đất trắng đã đem đến cái nhìn chân thực hơn về thực tế chiến trận bên cạnh các cung bậc khác nhau trong đời sống tâm hồn các nhân vật Điểm nhìn khách quan trong Mây cuối chân trời đã phân tích thấu đáo diễn biến tâm lý nhân vật, tạo nên sự bình đẳng, công bằng trong cách nhìn và đánh giá nhân vật, dù nhân vật đó là chính diện hay phản diện Nỗi buồn chiến tranh với cảm quan nhin nhận lại hiện thực chiến tranh đã rất chiêm nghiệm với giọng điệu suy nghẫm triết lý Phải nói rẳng, sự phong phú về giọng điệu trần thuật, sự dịch chuyển linh hoạt điểm nhìn trần thuật đã tạo điều kiện cho các tác phẩm phản ánh chân xác hiện thực chiến tranh Dù đƣợc xem nhƣ là một tiểu thuyết truyền thống, nhưng các nhân vật trong Đất trắng đã bước đầu mang tính phức tạp từ trong nội tại của nó với những cá tính và số phận rất riêng Đến Mây cuối chân trời, nhà văn đã xây dựng một hệ thống nhân vật chính diện và phản diện cài xen, trong đó các nhân vật dù là phía ta hay phía địch đã đƣợc tác giả nhìn nhận, đánh giá một cách công bằng, từ đó tạo ra các tầng bậc ý nghĩa khác nhau trong tác phẩm Bứt phá và táo bạo, Nỗi buồn chiến tranh đã nâng các nhân vật của mình lên một tầm cao hơn với một thế giới nhân vật đầy ẩn ức và giàu tính chiêm nghiệm Các tuyến nhân vật xoay quanh nhân vật trung tâm, bộc lộ và soi chiếu cuộc đời nhân vật trung tâm Với viê ̣c đổi mới nghê ̣ thuâ ̣t, có thể thấy , tƣ duy nghệ thuật của các tác phẩm viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975 đã có sự trưởng thành vượt bâ ̣c và đầy táo ba ̣o Nó đã thể hiê ̣n tính kế thƣ̀a và sƣ̣ liên tu ̣c cũng nhƣ vắt nối trong tƣ duy nghê ̣ thuâ ̣t tiểu thuyết

Từ sau năm 1975, cùng với chặng đường mới phát triển của đất nước, văn ho ̣c Viê ̣t Nam đã có nhiều sự đổi mới , có những bước tiến dài trong sự hô ̣i nhâ ̣p chung với nền văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i thế giới Từ nhƣ̃ng tín hiê ̣u ban đ ầu cho đến bước ngoă ̣t đổi mới táo ba ̣o của các tác phẩm văn ho ̣c trong thời kỳ đổi mới , nền văn ho ̣c Viê ̣t Nam đã thực sự chuyển mình đổi mới trên nhiều phương diê ̣n Trong sự đổi mới của nền văn ho ̣c nước nhà , các tác phẩm văn ho ̣c Viê ̣t Nam viết về chủ đề chiến tranh đã đóng góp mô ̣t phần quan tro ̣ng trong quá trình hiện đại hóa nền văn học cũng nhƣ trong hành trình hòa nhâ ̣p với nền văn ho ̣c thế giới Tƣ̀ viê ̣c khảo sát sƣ̣ đổi mới về cách viết của tiểu thuyết Viê ̣t Nam viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975 để tìm hiểu những đặc trƣng nổi bâ ̣t trong viê ̣c khai thác hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh , trong viê ̣c đánh giá phẩm chất người anh hùng với những giá tri ̣ nhân bản , nhân văn cũng như những tư duy mới trong viê ̣c thể hiê ̣n phong cách nghê ̣ thuâ ̣t mà cụ thể là qua tiểu thuyết Đất trắng của nhà văn Nguyễn Tro ̣ng Oánh và tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của nhà văn Bảo Ninh, chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1 Về phương diện li ̣ch sử xã hô ̣i , nền văn ho ̣c Viê ̣t Nam sau đa ̣i thắng mùa xuân 1975, trong đó có tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh đã có sƣ̣ đổi mới và chịu sự tác động chung của đời sống xã hô ̣i Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, nền văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t đã ít nhiều có sƣ̣ chuyển mình với khuynh hướng nhâ ̣n thức la ̣i hiê ̣n thực lịch sử và đã mang những tín hiê ̣u , những làn sóng mới mẻ của một sự đổi mới thật sự Đặc biệt sau đại hội lần thứ 6 của Đảng, văn ho ̣c được sống trong bầu không khí mới và phát triển theo hướng hiê ̣n đa ̣i, dân chủ hóa Điều quan tro ̣ng là , văn ho ̣c đổi mới đã có sƣ̣ thay đổi trong quan niê ̣m nhìn nhâ ̣n về hiê ̣ n thƣ̣c, nhâ ̣n ra tính đa da ̣ng của hiê ̣n thƣ̣c , thay đổi về quan niê ̣m con người và nhâ ̣n ra tính phức ta ̣p của đời sống con người cũng như các mối quan hê ̣ của nó Trong xu hướng đổi mới của nền văn học, hai đa ̣i diê ̣n tiêu biểu cho tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh mang tính khởi đầu đến hoàn thiê ̣n và thể hiê ̣n được sự kế thừa , vắt nối ta ̣o nên dấu ấn quan tro ̣ng của văn ho ̣c viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975 có thể kể đến là Đất trắng, Mây cuối chân trời của Nguyễn Trọng Oánh và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh Đây là các tác phẩm văn học đƣợc đánh giá là có nhiều đóng góp quan tro ̣ng vào sƣ̣ đổi mới của tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh sau năm 1975

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w