1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng gồm có những bài sau: Bài 1 mạch nguồn; Bài 2 mạch khuếch đại; Bài 3 mạch dao động, mạch điều khiển tốc độ động cơ; Bài 4 khảo sát các linh kiện điện tử; Bài 6 ráp mạch nguồn xung phần; Bài 7 ráp mạch khuếch đại sử dụng OPAMP; Bài 8 ráp mạch dao động sử dụng transistor; Bài 9 ráp mạch dao động sử dụng IC555. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM TRƯỜNG CAO KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THỰC TẬP KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG Thành Phố Hồ Chí Minh – 2017 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM BÀI MẠCH NGUỒN I KHẢO SÁT CÁC LOẠI BIẾN THẾ 1.1 Khái niệm Biến áp thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm cuộn sơ cấp ( đưa điện áp vào ) hay nhiều cuộn thứ cấp ( lấy điện áp sử dụng) quấn lõi từ thép lõi ferit Hình 1.1 Ký hiệu loại máy biến 1.2 Phân loại - Biến áp nguồn Hình 1.2 Biến áp nguồn biến áp nguồn hình xuyến - Biến áp xung cao áp Hình 1.3 Biến áp xung biến áp cao áp Biến áp xung biến áp hoạt động tần số cao khoảng vài chục KHz biến áp nguồn xung, biến áp cao áp, lõi biến áp xung làm ferit, hoạt động tần số cao nên biến áp xung cho công xuất mạnh, so với biến áp nguồn thơng thường có trọng lượng biến áp xung cho cơng suất mạnh gấp hàng chục lần ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM II MẠCH NGUỒN SỬ DỤNG IC ỔN ÁP Mạch chỉnh lưu dùng diode - Mạch chỉnh lưu bán kỳ Hình 1.4 Mạch chỉnh lưu bán kỳ dạng sóng ngõ Chỉnh lưu tồn sóng với biến có điểm Hình 1.5 Mạch chỉnh lưu tồn sóng dạng sóng ngõ Chỉnh lưu tồn sóng dùng cầu diode Hình 1.6 Chỉnh lưu cầu tồn sóng ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM Mạch nguồn sử dụng IC ổn áp - Mạch nguồn chưa ổn áp: Hình 1.7 Mạch dùng tụ lọc chưa qua IC ổn áp Điện áp ngõ xác định: Vo  Vi (Vdc) (1) - Mạch nguồn sử dụng IC ổn áp nguồn dương: Hình 1.8 Mạch nguồn sử dụng IC ổn áp họ 78XX + Điện áp ngõ ra: Vo  5(Vdc) + IC ổn áp nguồn dương họ 78XX có chức ổn áp nguồn dương có giá trị XX (Vdc) Bảng 1.1 Họ IC ổn áp 78XX Mã IC Giá trị ổn áp ngõ 7805 +5Vdc 7808 +8Vdc 7809 +9Vdc 7812 +12Vdc 7815 +15Vdc 7824 +24Vdc 7836 +36Vdc ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM - Mạch nguồn sử dụng IC ổn áp nguồn âm: Hình 1.9 Mạch nguồn sử dụng IC ổn áp họ 79XX + Điện áp ngõ ra: Vo  5(Vdc) + IC ổn áp nguồn âm họ 79XX có chức ổn áp nguồn âm có giá trị XX (Vdc) Bảng 1.1 Họ IC ổn áp 79XX Mã IC Giá trị ổn áp ngõ 7905 -5Vdc 7908 -8Vdc 7909 -9Vdc 7912 -12Vdc 7915 -15Vdc 7924 -24Vdc 7936 -36Vdc * Sơ đồ chân IC ổn áp họ 78XX 79XX Hình 1.10 Sơ đồ chân IC ổn áp họ 78XX, 79XX III Mạch nguồn xung - Trong ứng dụng thực tế board mạch điện, cần sử dụng nhiều nguồn DC từ nguồn DC ngõ vào cần biến đổi nguồn DC ngõ vào thành nguồn DC khác có giá trị biên độ lớn gấp nhiều lần cho nhu cầu tải ngõ phía sau Khi đó, nguồn DC dùng IC ổn áp không đáp ứng ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM - Nguồn xung đáp ứng yêu cầu với hiệu suất nguồn tăng cao tổn thất tiêu hao thấp Hiện nay, nguồn loại sử dụng phổ biến Linh kiện đóng ngắt switch Cuộn dây Biến xung Cầu diode IC tạo dao động băm xung điện áp PWM Hình 1.11 Board nguồn xung Nguồn xung dạng Buck Hình 1.12 Sơ đồ nguyên lý đơn giản mạch nguồn xung dạng Buck - Đây loại nguồn xung có điện áp ngõ nhỏ điện áp ngõ vào VoutVin ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM Hình 1.14 Sơ đồ nguyên lý đơn giản mạch nguồn xung dạng Boot - Mạch gồm nguồn đóng cắt, dùng cuộn cảm tụ điện; điện áp đầu phụ thuộc vào điều biến độ rộng xung PWM giá trị cuộn cảm L - Khi switch “on” dịng qua cuộn cảm tăng nhanh , qua van xuống đất Dịng điện khơng qua diode, tụ lúc phóng điện qua tải, dịng qua tải có chiều hình - Khi switch “off” cuối cuộn dây xuất điện áp điện áp đầu vào; điện áp cộng với điện áp đầu vào qua diode cấp cho tải nạp cho tụ Điện áp đầu lớn điện áp đầu vào - Điện áp đầu phụ thuộc giá trị cuộn cảm để tích lũy lượng nhiều hay thời gian điều biến độ rộng xung (ton/toff) - Diode diode xung công suất ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM BÀI MẠCH KHUẾCH ĐẠI I MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRASISTOR 1.1 Mạch E chung (EC) Cho mạch khuếch đại mắc kiểu E chung hình 2.1; phân tích hoạt động chế độ chiều (chế độ phân cực DC) chế độ hoạt động xoay chiều (chế độ khuếch đại - AC) Hình 2.1 Mạch khuếch đại mắc kiểu E chung 1.1.1 Phân tích chế độ chiều, ngõ vào xoay chiều chưa tác động (Vi), ta có: 10 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM BÀI RÁP MẠCH KHUẾCH ĐẠI SỬ DỤNG OPAMP I MỤC TIÊU Sau học xong học người học có khả năng: * Về kiến thức: - Nhận dạng phân biệt hai dạng mạch khuếch đại đảo khuếch đại khơng đảo sử dụng Opamp - Phân tích nguyên lý hoạt động mạch khuếch đại sử dụng Opamp * Về kỹ năng: - Lắp ráp mạch khuếch đại sử dụng Opamp - Đo đạc dạng sóng biên độ điện áp ngõ - Thiết kế mạch khuếch đại có hệ số khuếch đại cho trước * Về thái độ: - Tích cực phân tích, lắp ráp đo kiểm tra mạch - Sáng tạo việc lắp mạch gọn đẹp - Chủ động làm việc nhóm tham gia vào giảng II DỤNG CỤ - ĐỒ NGHỀ - LINH KIỆN - Đồng hồ đo VOM - Máy đo sóng Oscilloscope - Kiềm chuốt dây - Testboard, dây cắm - Bộ nguồn DC - IC LM741, điện trở 1K2, 2K2, 4K7, 5K6 - Biến trở 5K III SƠ ĐỒ CHÂN IC LM741 Hình 8.1 Sơ đồ chân IC chứa Opamp LM741 - Chân 1, 5: điện áp Offset 56 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM - Chân 2: ngõ vào không đảo - Chân 3: ngõ vào đảo - Chân 4: điện áp nguồn âm (-3÷15Vdc) - Chân 6: tín hiệu ngõ - Chân 7: điện áp nguồn dương (3÷15Vdc) - Chân 8: khơng kết nối (NC: non connector) IV LÝ THUYẾT Mạch khuếch đại đảo Hình 8.2 Mạch khuếch đại đảo - Tín hiệu ngõ Vo đảo pha 1800 so với tín hiệu ngõ vào Vin - Hệ số khuếch đại: Av   Rf Ri - Điện trở ngõ vào không đảo: Rk=RI//Rf - Điện áp ngõ ra: Vo=Av.Vin (V) Mạch khuếch đại khơng đảo Hình 8.3 Mạch khuếch đại khơng đảo - Tín hiệu ngõ Vo pha so với tín hiệu ngõ vào Vin - Hệ số khuếch đại: Av   Rf Ri - Điện trở ngõ vào không đảo: Rk=RI//Rf - Điện áp ngõ ra: Vo=Av.Vin (V) 57 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM V.THỰC HÀNH Mạch khuếch đại đảo a Ráp mạch - Sử dụng testboard, tiến hành ráp mạch hình 8.4 Hình 8.4 Khảo sát mạch khuếch đại đảo - Nối Vin với ngõ vào máy phát xung, chỉnh biên độ 1(Vpp) - Cấp nguồn ±15Vdc cho ngõ chân IC LM741 - Chỉnh biến trở 10K theo giá trị bảng 8.1 đo Vout tương ứng b Khảo sát Bảng 8.1 Giá trị Vo – mạch khuếch đại đảo Rf 1K2 2k2 3K 5K Vout …………(V) …………(V) …………(V) …………(V) - Chỉnh biến trở 10k để có Rf bảng - Bật giai đo ACV - Vẽ dạng sóng điện áp ngõ vào ngõ trường hợp Rf = 3k Mạch khuếch đại không đảo - Sử dụng testboard, tiến hành ráp mạch hình 8.4 - Nối Vin với ngõ vào máy phát xung, chỉnh biên độ 1(Vpp) - Cấp nguồn ±15Vdc cho ngõ chân IC LM741 - Chỉnh biến trở 10K theo giá trị bảng 8.2 đo Vout tương ứng 58 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM Hình 8.5 Khảo sát mạch khuếch đại không đảo b Khảo sát Bảng 8.2 Giá trị Vo – mạch khuếch đại không đảo Rf 1K2 2k2 3K Vout …………(V) …………(V) …………(V) - Chỉnh biến trở 10k để có Rf bảng - Bật giai đo ACV - Vẽ dạng sóng điện áp ngõ vào ngõ trường hợp Rf = 5k 5K …………(V) VI BÀI TẬP Bài tập 1: Thiết kế mạch khuếch đại có hệ số khuếch đại điện áp Av = - Bài tập 2: Thiết kế mạch khuếch đại có hệ số khuếch đại điện áp Av = 10 59 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM BÀI RÁP MẠCH DAO ĐỘNG SỬ DỤNG TRANSISTOR I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học người học có khả năng: * Về kiến thức: - Nhận dạng phân biệt mạch dao động sử dụng transistor - Phân tích nguyên lý hoạt động mạch dao động sử dụng transistor * Về kỹ năng: - Lắp ráp mạch - Đo đạc dạng sóng biên độ điện áp ngõ - Thiết kế mạch dao động có tần số cho trước cho trước * Về thái độ: - Tích cực phân tích, lắp ráp đo kiểm tra mạch - Sáng tạo việc lắp mạch gọn đẹp - Chủ động làm việc nhóm tham gia vào giảng III RÁP MẠCH DAO ĐỘNG SỬ DỤNG TRANSISTOR Tên sản phẩm: Mạch phi ổn thay đổi tần số Lý thuyết Mạch đa hài phi ổn khác với mạch đa hài lưỡng ổn đơn ổn mạch tạo sóng vng liên tục mà khơng cần xung kích từ bên ngồi (2 trạng thái khơng bền nên gọi phi ổn) Sơ đồ mạch 60 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM Hình 9.1 Mạch phi ổn thay đổi tần số RB1=R1+VR; RB2=R2+VR Nguyên lý hoạt động mạch - Giả thiết T1 dẫn điện mạnh hơn, tụ C1 nạp điện qua RC2 làm cho dòng IB1 tăng cao nên T1 tiến đến bão hòa Khi T1 bão hòa, dòng IC1 tăng cao VCE1=VCEsat=0,2(V) Tụ C2 xả điện qua RB2 qua T1 Khi tụ C2 xả điện, điện áp âm tụ C2 đưa vào cực B2 làm T2 ngưng - Thời gian ngưng dẫn tụ T2 thời gian tụ C2 xả điện qua RB2 Sau tụ C2 xả xong, cực B2 lại phân cực thuận nhờ RB2 nên T2 dẫn bão hòa làm VC2=VCEsat=0,2(V) Điều làm tụ C1 xả điện qua RB1 điện áp âm tụ C1 đưa vào cực B1 làm cho T1 ngưng Lúc đó, tụ C2 lại nạp điện qua RC1 làm cho dòng IB2 tăng cao T2 bão hòa nhanh - Thời gian ngưng dẫn T1 thời gian tụ C1 xả điện qua RB1 Sau tụ C1 xả điện xong, cực B1 lại phân cực thuận nhờ RB1 nên T1 trở lại trạng thái dẫn bão hòa trạng thái giả thiết ban đầu Hiện tượng lặp lặp lại nhiều lần - Dạng sóng chân 61 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM Hình 9.2 Dạng sóng chân - Chu kỳ dao động mạch: - Tần số dao động mạch: f  - Nếu mạch đối xứng: RB1=RB2=RB; C1=C2=C + Chu kỳ dao động : T=1,4.RB.C (s) + Tần số: f  1  T 1,4.RB C T=t1+t2=0,69(RB1.C1+RB2.C2) (s) 1  T 0,69(R B1 C1  RB .C ) (Hz) (Hz) Thực hành 4.1 Bài Thiết kế ráp mạch dao động đa hài phi ổn sử dụng transistor có tần số f=1000(hz) - Sử dụng transistor C1815 - Các giá trị: VCC = 12(V); RB=39 (KΩ) - Tính chọn RC ? Chu kỳ T ? (s) 4.2 Bài Thiết kế ráp mạch dao động đa hài phi ổn sử dụng transistor có tần số f thay đổi từ 100(Hz) đến 500 (Hz) 62 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM - Sử dụng transistor C1815 - Các giá trị: VCC = 12(V); Tự chọn RB - Tính chọn RC ? Chu kỳ T ? (s) 4.3 Bài - Đặt nút chỉnh Volt/Div = 5V/1ô - Đặt nút chỉnh Time/Div = 1ms/1ô - Chỉnh Vert mode : Dual để đo kênh nhằm hiển thị tín hiệu Out1 Out2 - Nối cặp chốt J theo bảng 2-1 Tại cặp nối, quan sát vẽ dạng tín hiệu Đo chu kỳ T xung , tính tần số f tương ứng Hình 9.3 Sơ đồ tạo xung đa hài phi ổn sử dụng transistor Bảng 2-1 Giản đồ xung đa hài Nối J1&J4 Nối J2&J5 Nối J3&J6 Nối J1&J5 Nối J2&J4 T (s) F(Hz) 63 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM Ráp mạch Hình 9.4 Mạch dao động đa hài sử dụng TST C1815 - Sử dụng nguồn +Vcc= +5Vdc +9Vdc 12Vdc5 - Rb1=Rb2=10K, C1=C2=100µf, Rc1=Rc2=220Ω - Rb1=Rb2=22K, C1=C2=100µf, Rc1=Rc2=220Ω - Rb1=Rb2=10K, C1=C2=10µf, Rc1=Rc2=220Ω - Rb1=Rb2=10K, C1=C2=470µf, Rc1=Rc2=220Ω - Rb1=Rb2=22K, C1=C2=100µf, Rc1=Rc2=220Ω Khảo sát dạng sóng ngõ chân C1(Vc1) C2(Vc2): vẽ dạng sóng, tính biên độ điện áp tần số ? 64 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM BÀI 10 RÁP MẠCH DAO ĐỘNG SỬ DỤNG IC555 I MỤC TIÊU Sau học xong học người học có khả năng: * Về kiến thức: - Trình bày giải thích sơ đồ mạch dao động sử dụng IC555 - Phân tích cấu trúc sơ đồ chân IC555 * Về kỹ năng: - Lắp ráp mạch dao động sử dụng IC555 - Đo đạc biên độ điện áp vẽ dạng sóng ngõ Vo - Thiết kế mạch dao động sử dụng IC555 có tần số cho trước * Về thái độ: - Tích cực phân tích, lắp ráp đo kiểm tra mạch - Chủ động làm việc nhóm tham gia vào giảng II DỤNG CỤ - ĐỒ NGHỀ - LINH KIỆN - Đồng hồ đo VOM - Máy đo sóng Oscilloscope - Kiềm chuốt dây - Testboard, dây cắm - Bộ nguồn DC - IC 555, điện trở, tụ điện, đèn Led III LÝ THUYẾT Sơ đồ chân cấu trúc IC555 Vi mạch định 555 họ ứng dụng rộng rãi thực tế, đặc biệt lĩnh vực điều khiển kết hợp với linh kiện R C thực nhiều chức định thì, tạo xung chuẩn, tạo tín hiệu kích hay điều khiển linh kiện bán dẫn cơng suất Transistor, SCR, Triac,… Hình 10.1 mơ tả sơ đồ chân IC555; hình 10.2 mơ tả cấu trúc IC555 Hình 10.1 Sơ đồ chân IC555 Chân 1: GND: nối đất Chân 2: Trigger input: ngõ vào xung nảy (xung kích khởi) Chân 3: Output: ngõ Chân 4: Reset: hồi phục 65 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM Chân 5: Control voltage: điện áp điều khiển Chân 6: Threshold: điện áp thềm (ngưỡng) Chân 7: Dischage: xả điện Chân 8: +Vcc: điện áp nguồn Hình 10.2 Cấu trúc IC555 Mạch dao động đa hài phi ổn sử dụng IC555 Hình 10.3 mô tả sơ đồ mạch dao động đa hài phi ổn sử dụng IC555 Thời gian tụ nạp thời gian Vo=+Vcc, led sáng; thời gian tụ xả thời gian Vo≈0V, led tắt Lưu ý: Khi mở điện tụ C nạp điện từ 0V lên 2/3Vcc sau tụ xả điện từ 2/3Vcc xuống 1/2Vcc không xả xuống 0V Những chu kỳ sau tụ nạp điện từ 1/3Vcc lên 2/3Vcc không nạp từ 0V lên Hình 10.3 Mạch dao động đa hài phi ổn sử dụng IC555 66 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM Hình 10.4 Dạng sóng điện áp chân - Thời gian nạp: tnap  0.69( RA  RB ).C (10.1) t xa  0.69.RB C (10.2) - Thời gian xả: - Chu kỳ điện áp ngõ chân 3: T  0.69.( RA  RB ).C (10.3) - Tần số điện áp ngõ ra: f  1  T 0.69.( RA  RB ).C (10.4) Mạch dao động đa hài phi ổn đối xứng Hình 10.5.Mạch dao động đa hài phi ổn đối xứng 67 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM - Thời gian nạp: tnap  0.69.RA C (s) (10.5) t xa  0.69.RB C (s) (10.6) (s) (10.7) - Thời gian xả: - Chu kỳ điện áp ngõ chân 3: T  0.69.( RA  RB ).C - Tần số điện áp ngõ ra: f  1  T 0.69.( RA  RB ).C (hz) (10.8) f  1  T 0.69.R.C.2 (hz) (10.9) * Nếu chọn: RA=RB=R thì: IV THỰC HÀNH Bài thực hành Cho mạch dao động đa hài phi ổn hình sau Thơng số: Cho Ra=Rb=10(kΩ), C=470(μf), R1=220(Ω), D: 1N4007 Hình 10.6 Mạch dao động đa hài phi ổn sử dụng IC555 a/ Ráp mạch hoạt động thẩm mỹ (4 điểm): - Có thể sử dụng nguồn Vcc từ 5Vdc ÷ 12Vdc - Nếu mạch khơng hoạt động thay tụ C =100µF, 47µF - Quan sát trạng thái sáng tắt Led b/ Khảo sát (3 điểm): - Sử dụng máy đo sóng Oscilloscope - Đo vẽ dạng sóng điện áp Vc chân (+) tụ C (chân 6, IC555) - Đo vẽ dạng sóng điện áp ngõ Vo (tại chân số IC555) 68 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM - Đọc ghi giá trị chu kỳ, tần số dạng sóng Vc, Vo đồ thị T =…….(s), f =………(Hz) c/ Tính tốn tần số mạch tương ứng với cặp giá trị (3 điểm) RA=470Ω RA=470Ω RA=470Ω RA=470Ω RA=2k2 RA=2k2 RB=5k6 RB=220Ω RB=220Ω RB=220Ω RB=1k2 RB=1k2 C=100µF C=100µF C=47µF C=4,7µF C=470µF C=1µF f=……(Hz) f=……(Hz) f=……(Hz) f=……(Hz) f=……(Hz) f=……(Hz) - Chọn cặp giá trị bảng trên, ráp mạch, khảo sát dạng sóng, đo tính tần số để minh chứng giá trị tính bảng Cặp giá trị RA=……… RB=……… C =…………… Tần số khảo sát f=…………(Hz) * Lưu ý: tần số f có sai số giá trị tính tốn giá trị khảo sát 69 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP.HCM Bài thực hành - Thiết kế mạch dao động theo yêu cầu sau: Thời gian sáng Led (Vo=”1”) lớn gấp lần thời gian tắt Led (Vo=”0”) chu kỳ - Tính tốn lựa chọn giá trị linh kiện - Ráp mạch - Khảo sát V BÀI TẬP Bài Thiết kế mạch dao động đa hài phi ổn sử dụng IC555 có tần số thay đổi từ 5hz÷50hz Bài Thiết kế mạch dao động có thời gian tắt Led (Vo=”0”) lớn gấp lần thời gian sáng Led (Vo=”1”) chu kỳ 70 ...ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP .HCM ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP .HCM BÀI MẠCH NGUỒN I KHẢO SÁT CÁC LOẠI BIẾN THẾ... 5.4 Mạch chỉnh lưu có tụ lọc - C1=33p, C2=2200μF/16V - Đo điện áp Vo = ?(V) 47 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP .HCM - Vẽ dạng sóng ngõ Vo - So sánh dạng sóng ngõ Vo trường. .. 15.62 - Điện áp tải: Vr  AvVv  192.10mV 10 3  1.92Vpp II MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN OPAMP 1.1 Mạch khuếch đại đảo 14 ĐCBG TT MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG CAO ĐẲNG KT-KT VINATEX TP .HCM Hình 2.7 Mạch

Ngày đăng: 21/10/2022, 23:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4. Mạch chỉnh lưu 1 bán kỳ và dạng sóng ngõ ra - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 1.4. Mạch chỉnh lưu 1 bán kỳ và dạng sóng ngõ ra (Trang 4)
Hình 1.7. Mạch dùng tụ lọc chưa qua IC ổn áp Điện áp ngõ ra được xác định:  - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 1.7. Mạch dùng tụ lọc chưa qua IC ổn áp Điện áp ngõ ra được xác định: (Trang 5)
Hình 1.8. Mạch nguồn sử dụng IC ổn áp họ 78XX + Điện áp ngõ ra: V o5(Vdc) - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 1.8. Mạch nguồn sử dụng IC ổn áp họ 78XX + Điện áp ngõ ra: V o5(Vdc) (Trang 5)
Hình 1.14. Sơ đồ nguyên lý đơn giản mạch nguồn xung dạng Boot - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 1.14. Sơ đồ nguyên lý đơn giản mạch nguồn xung dạng Boot (Trang 9)
Hình 2.2. Phương trình đường tải tĩnh - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 2.2. Phương trình đường tải tĩnh (Trang 11)
Hình 3.2. Trạng thái tạo xung, T1 ngưng dẫn, T2 dẫn bảo hòa - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.2. Trạng thái tạo xung, T1 ngưng dẫn, T2 dẫn bảo hòa (Trang 17)
Hình 3.1. Trạng thái ổn định, T1 bảo hòa, T2 ngưng dẫn - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.1. Trạng thái ổn định, T1 bảo hòa, T2 ngưng dẫn (Trang 17)
Hình 3.3. Dạng sóng ngõ vào và ra của mạch đơn ổn - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.3. Dạng sóng ngõ vào và ra của mạch đơn ổn (Trang 18)
Hình 3.6. Dạng sóng ngõ vào và ngõ ra - Chu kỳ dao động  - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.6. Dạng sóng ngõ vào và ngõ ra - Chu kỳ dao động (Trang 20)
Hình 3.11.Mạch dao động đa hài phi ổn đối xứng - Thời gian nạp:  - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.11. Mạch dao động đa hài phi ổn đối xứng - Thời gian nạp: (Trang 23)
Hình 3.16. Các loại động cơ DC - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 3.16. Các loại động cơ DC (Trang 26)
1.2.5. Đo điện trở bằng đồng hồ VOM - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
1.2.5. Đo điện trở bằng đồng hồ VOM (Trang 30)
Hình 4.4. Giai đo Ω Các bước tiến hành khi đo điện trở bằng VOM:  - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.4. Giai đo Ω Các bước tiến hành khi đo điện trở bằng VOM: (Trang 30)
- Hình dạng thực tế: - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình d ạng thực tế: (Trang 32)
- Ký hiệu, hình dáng: - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
hi ệu, hình dáng: (Trang 33)
Hình 4.15. Mã hóa chỉ số trên tụ hóa của hãng BEC - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.15. Mã hóa chỉ số trên tụ hóa của hãng BEC (Trang 36)
Hình 4.14. Giá trị tụ phân theo part number - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.14. Giá trị tụ phân theo part number (Trang 36)
Hình 4.17. Các thơng số cơ bản của tụ dán hãng BEC - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.17. Các thơng số cơ bản của tụ dán hãng BEC (Trang 37)
Hình 4.22. Đo diode - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.22. Đo diode (Trang 41)
Hình 4.26. Ví dụ minh họa xác định loại transistor - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.26. Ví dụ minh họa xác định loại transistor (Trang 43)
Hình 4.25. Ví dụ minh họa xác định chân B transistor - Bước 2: Xác định loại  - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 4.25. Ví dụ minh họa xác định chân B transistor - Bước 2: Xác định loại (Trang 43)
Hình 6.2. Cấu trúc IC họ LM2575 - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 6.2. Cấu trúc IC họ LM2575 (Trang 51)
Hình 6.4. Ổn áp nguồn xung khi chưa gắn cuộn chặn - Ráp mạch  - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 6.4. Ổn áp nguồn xung khi chưa gắn cuộn chặn - Ráp mạch (Trang 52)
Hình 6.9. Nguồn xung có giá trị Vo =1.25÷33V sử dụng IC LM2575-Adj - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 6.9. Nguồn xung có giá trị Vo =1.25÷33V sử dụng IC LM2575-Adj (Trang 54)
Hình 9.2. Dạng sóng tại các chân - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 9.2. Dạng sóng tại các chân (Trang 62)
Hình 9.3. Sơ đồ tạo xung đa hài phi ổn sử dụng transistor Bảng 2-1. Giản đồ xung đa hài   - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 9.3. Sơ đồ tạo xung đa hài phi ổn sử dụng transistor Bảng 2-1. Giản đồ xung đa hài (Trang 63)
Hình 10.2. Cấu trúc IC555 - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 10.2. Cấu trúc IC555 (Trang 66)
Hình 10.4. Dạng sóng điện áp tại các chân - Thời gian nạp:  - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 10.4. Dạng sóng điện áp tại các chân - Thời gian nạp: (Trang 67)
Cho mạch dao động đa hài phi ổn ở hình sau. - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
ho mạch dao động đa hài phi ổn ở hình sau (Trang 68)
Hình 10.6. Mạch dao động đa hài phi ổn sử dụng IC555 - Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
Hình 10.6. Mạch dao động đa hài phi ổn sử dụng IC555 (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN