4.1. Ký hiệu và hình dáng transistor Hình 4.23. Ký hiệu và hình dáng transistor 4.2. Nhận dạng Hình 4.24. Nhận dạng transistor 4.3. Cách phân tên
Đo đảo chiều 3 cặp chân. Nếu cặp chân nào có giá trị điện trở lớn nhất (∞Ω) thì chân cịn lại là chân B.
Giải thích: Đo đảo chiều từng cặp chân (đo thuận, nghịch), tổng cộng có 6 lần đo. Có một cặp chân cho R thuận = R nghịch (kim khơng lên) thì chân cịn lại là chân B.
Hình 4.25. Ví dụ minh họa xác định chân B transistor - Bước 2: Xác định loại
Đặt que đen vào chân B, que đỏ vào lần lượt 2 chân còn lại. Nếu kim đồng hồ lên là loại transistor NPN. Nếu kim đồng hồ không lên là loại transistor PNP.
- Bước 3: Xác định chân C, E
+ Nếu là loại NPN: Đo đảo chiều 2 chân C và E, mỗi lần đo lấy tay nối chân B vào que đen. Lần đo nào có giá trị điện trở nhỏ hơn thì que đen đang nối với chân C, chân cịn lại là chân E.
Hình 4.27. Minh họa xác định chân C và E transistor loại NPN
+ Nếu là loại PNP: Đo đảo chiều chân C và E, mỗi lần đo lấy tay nối chân B vào que đỏ. Lần đo nào có giá trị điện trở nhỏ hơn thì que đen đang nối với chân E, chân cịn lại là chân C.
Hình 4.28. Minh họa xác định chân C và E transistor loại PNP
V. CUỘN CẢM
Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách điện, lõi cuộn dây có thể là khơng khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lõi thép kỹ thuật .
- Nếu điện trở đo được từ vài Ω đến vài chục Ω thì cuộn cảm cịn tốt. - Nếu kim khơng lên (∞Ω) thì cuộn cảm bị đứt.
- Nếu kim lên đến vị trí 0Ω thì cuộn cảm bị chạm (ngắn mạch) lớp vỏ cách điện giữa các vòng dây.
BÀI 5
RÁP MẠCH NGUỒN SỬ DỤNG IC ỔN ÁP
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
* Về kiến thức:
- Trình bày và giải thích được sơ đồ mạch nguyên lý nguồn dùng IC ổn áp
- Thiết kế và vẽ được mạch nguyên lý của bộ nguồn theo yêu cầu ngõ ra bằng bao nhiêu Volt.
* Về kỹ năng:
- Lắp ráp được mạch ổn áp nguồn dương, nguồn âm - Đo đạc được dạng sóng và biên độ điện áp ngõ ra - Điều chỉnh được biên độ điện áp ngõ ra theo ý muốn
* Về thái độ: