ĐIỆN TRỞ 1.1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 28 - 31)

1.1. Khái niệm

Điện trở là linh kiện thụ động không thể thiếu trong các mạch điện và điện tử, chúng có tác dụng cản trở dịng điện, tạo ra sụt áp để thực hiện các chức năng khác tùy theo vị trí của điện trở ở trong mạch.

Ký hiệu điện trở trên sơ đồ:

Hình 4.1. Ký hiệu điện trở 1.2. Xác định giá trị điện trở 1.2.3. Xác định bằng vịng màu Hình 4.2. Bảng màu điện trở a/ Điện trở ba vòng màu - Vòng thứ nhất: chỉ số thứ nhất - Vòng thứ hai: chỉ số thứ hai - Vòng thứ 3:

+ Nếu là màu vàng kim thì nhân với 0.1 + Nếu là màu bạc kim thì nhân với 0.01

Ví dụ 2:

b/ Điện trở 4 vòng màu

- Vòng thứ nhất: Chỉ số thứ nhất - Vòng thứ hai: Chỉ số thứ hai

- Vòng thứ ba: Chỉ số các số “0” thêm vào

- Vòng thứ tư: cộng, trừ sai số, thường là một trong bốn màu: + Nâu: sai số ±1% + Đỏ: sai số ±2% + Vàng kim: sai số ±5% + Bạc kim: sai số ±10% Ví dụ 3: 1.2.4. Xác định giá trị điện trở dán

Ví dụ 4:

Hinh 4.3. Giá trị một số điện trở dán

1.2.5. Đo điện trở bằng đồng hồ VOM

Để xác định giá trị điện trở bằng đồng hồ đo VOM, ta sử dụng các giai đo X1, X10, X100, X1K, X10K, X100K. Giai đo X1, X10, X100, X1K được cấp nguồn từ 2 pin tiểu 1.5V, giai X10K và X100K được cấp nguồn từ pin 9V.

Hình 4.4. Giai đo Ω Các bước tiến hành khi đo điện trở bằng VOM:

- Chọn giai đo tương ứng giá trị đo để dễ dàng nhìn giá trị hiển thị của kim đo: + Giai X1: đo điện trở có giá trị từ 0.2Ω đến 2kΩ.

+ Giai X10: đo điện trở có giá trị từ 2Ω đến 20kΩ, khi đọc giá trị nhân kết quả với 10.

quả với 10k.

- Chập 2 que đo và chỉnh chiết áp 0Ω để khi nào kim đồng hồ chỉ 0Ω (về bên tay phải) thì dừng lại. Thao tác này nhằm đảm bảo giá trị đo chính xác (tính từ vị trí 0Ω của kim đến giá trị thực tại đang nhìn thấy).

- Cặp 2 que đo vào 2 chân điện trở, nếu điện trở đang gắn trên bo mạch thì cần hở một chân của điện trở ra khỏi mạch để tránh sai lệch kết quả.

- Nhìn kim chỉ thị trên thang đo điện trở, đọc kết quả. Lưu ý: chiều chuyển động của kim theo hướng từ trái qua phải, giá trị đọc lấy mốc 0 làm chuẩn (vị trí 0 bên tay phải).

Hình 4.5. Thang đo Ω

Các hư hỏng thường gặp:

- Nếu kim khơng lên (ở vị trí ∞Ω): điện trở bị đứt, cháy nên khơng cịn khả năng dẫn dòng điện.

- Nếu kim lên ở vị trí 0Ω: điện trở bị nối tắt, khơng cịn khả năng cản trở dòng điện. Lúc này, điện trở là một đoạn dây dẫn thuần túy.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử ứng - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)